1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lv ths qtnnl đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện sơn dương, tỉnh tuyên quang

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo nghề (ĐTN) cho lao động nông thôn (LĐNT) vừa khâu bản, vừa khâu đột phá làm dịch chuyển cấu lao động từ nông nghiệp sang cơng nghiệp dịch vụ, bước nâng cao trình độ đội ngũ lao động sang trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính vậy, cơng tác ĐTN Đảng nhà nước ta quan tâm coi nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội (KT-XH) nói chung Nghị số 26/NQ - TW ngày 05/8/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X Nơng nghiệp, Nông dân Nông thôn, phần nhiệm vụ giải pháp cụ thể nêu: “Giải việc làm cho lao động nông thôn nhiệm vụ ưu tiên xuyên suốt chương trình phát triển KT - XH nước; bảo đảm hài hòa vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, nơng thơn thành thị Có kế khoạch cụ thể ĐTN sách bảo đảm việc làm cho nông dân, vùng chủng đổi mục đích sử dụng đất ” Đối với Sơn Dương huyện miền núi, dân số sinh sống làm việc khu vực nông thôn chiếm khoảng 70% dân số huyện, tập trung chủ yếu khu vực nông nghiệp song chất lượng lao động qua đào tạo chiếm khoảng 48% (năm 2016) LĐNT địa bàn tồn Huyện Tuy nhiên, khu vực nơng thơn đánh giá mang nhiều tiềm mạnh huyện, chuyển dịch cấu nơng nghiệp tồn Huyện sau năm theo thống kê Phịng nơng nghiệp Huyện sau: “Cơ cấu giá trị sản xuất có xu hướng chuyển dịch theo xu hướng tăng tỷ trọng giá trị ngành lâm nghiệp, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, thủy sản (năm 2018: Nông nghiệp chiếm 84,19%, giảm 1,84% so năm 2010; lâm nghiệp chiếm 12,75%, tăng 1,98% so năm 2010; thủy sản chiếm 3,06%, giảm 0,14%); nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỷ trọng 62,36%, tăng 4,76% so với năm 2010, chăn nuôi chiếm 36,32%, giảm 4,76% so với năm 2010” Các doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư dự án vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp Do đó, huyện Sơn Dương hoạch định nhiều sách, chiến lược dài hạn nhằm phát triển hướng hiệu khu vực Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế đòi hỏi người lao động phải có trình độ cao kỹ làm việc tốt câu chuyện giải việc làm ln tốn khó, khó lao động nông thôn Mục tiêu huyện Sơn Dương nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên từ 50% đến 60% năm 2020; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề lên 35% đến 40% năm 2020 Cho đến chưa có nghiên cứu liên quan đến công tác dạy nghề địa bàn huyện Sơn Dương Vì việc nghiên cứu, đánh giá đưa giải pháp nhằm phát triển đào tạo nghề huyện Sơn Dương cần thiết Xuất phát từ thực tế này, tác giả chọn đề tài “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang” cho luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tính đến có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến nội dung việc làm đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cụ thể: - Phạm Xuân Thu (2009), nghiên cứu “Một số vấn đề lí luận phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động” Đề tài khái quát nhận thức phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động luận chứng hình thức, phương thức dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động hệ thống tiêu phương pháp đánh giá gắn kết đào tạo sử dụng lao động Ngoài đề tài khái quát kinh nghiệm quốc tế mơ hình, hình thức gắn đào tạo sử dụng lao động để tham khảo, áp dụng Việt Nam có mơ hình liên kết sở dạy nghề (ngồi doanh nghiệp) doanh nghiệp, mơ hình sở dạy nghề doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp sở dạy nghề mơ hình trung tâm đào tạo, bồi dưỡng độc lập đặt khu công nghiệp Tuy nhiên, đề tài chưa sâu phân tích yếu tố tác động đến mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế Phạm Xuân Thu (2009), nghiên cứu “Một số vấn đề lí luận phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động” Đề tài khái quát nhận thức phát triển dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động luận chứng hình thức, phương thức dạy nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động hệ thống tiêu phương pháp đánh giá gắn kết đào tạo sử dụng lao động Ngoài đề tài khái qt kinh nghiệm quốc tế mơ hình, hình thức gắn đào tạo sử dụng lao động để tham khảo, áp dụng Việt Nam có mơ hình liên kết sở dạy nghề (ngồi doanh nghiệp) doanh nghiệp, mơ hình sở dạy nghề doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp sở dạy nghề mơ hình trung tâm đào tạo, bồi dưỡng độc lập đặt khu công nghiệp Tuy nhiên, đề tài chưa sâu phân tích yếu tố tác động đến mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp bối cảnh hội nhập quốc tế - Cao Văn Sâm (2011), nghiên cứu “Giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu cạnh tranh thị trường lao động bối cảnh hội nhập” Tác giả sâu nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu cạnh tranh bối cảnh hội nhập đề xuất số giải pháp phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu thị trường liên quan đến việc phát triển hệ thống dạy nghề, nâng cao chất lượng đầu ra, đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề bên cạnh đề tài đề cập đến việc tăng cường mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp Tuy nhiên, đề tài tập trung vào việc phân chia trách nhiệm doanh nghiệp CSDN đào tạo mà chưa cụ thể hóa nghiên cứu sâu chế xây dựng cách thức thực mối quan hệ hợp tác sở đào tạo doanh nghiệp cách hiệu - Luận án Tiến sĩ: “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sông Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” tác giả Nguyễn Văn Đại, trường đại học Kinh tế Quốc dân 2012 Tác giả đánh giá khách quan thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng Đồng Sơng Hồng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời giải pháp để giải khó khăn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn khu vực - Tác giả Nguyễn Tiến Dũng, viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời kỳ hội nhập quốc tế” đăng lên website Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Tác giả nêu số kết bước đầu công tác đào tạo nghề cho lao động nước ta đề cập đến số hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động - Tác giả Tăng Minh Lộc, với viết: “Thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn : điều chỉnh lại cấu lao động, cách dạy nghề” đăng báo nông nghiệp Việt Nam Tác giả đưa mặt đạt được, thành công đề án đưa vào triển khai thực hiện, nhiên việc thực Đề án khắp tỉnh, thành phố cịn nhiều khó khăn, bất cập cần khắc phục, chấn chỉnh đưa giải pháp nâng cao hiệu triển khai thực Đề án giai đoạn - “Dạy nghề cho lao động nơng thơn – Mục tiêu Chính sách” tác giả Phạm Văn Luyện nhấn mạnh số kết đạt bất cập công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đưa mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể việc thực sách đưa Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chính phủ Ngồi ra, trang Web, tạp chí, báo thơng tin đào tạo nghề nói chung, đào tạo nghề cho lao động địa bàn tỉnh Tuyên Quang đăng tải với kết hạn chế, đề xuất cách khắc phục Tuy nhiên, đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu đào tạo nghề cho LĐTN địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Phân tích, đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang - Đề xuất số giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang năm tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Trên địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Về thời gian: Đánh giá thực trạng giai đoạn 2016 - 2018, giải pháp đề xuất cho giai đoạn đến 2025 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập liệu thứ cấp: Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn số liệu cung cấp từ Phòng Lao động Thương binh - Xã hội, Phịng Nơng nghiệp PTNT, phịng Tài - Kế hoạch thuộc UBND huyện Sơn Dương địa bàn tỉnh Tuyên Quang Phương pháp phân tích thống kê, so sánh tổng hợp: Luận văn sử dụng phương pháp phân tích thống kê (phân tổ, phân nhóm); phương pháp so sánh (so sánh hệ số, so sánh tương đối, số tuyệt đối, so sánh thời kỳ, so sánh với tỉnh) sử dụng thường xuyên nhằm phân tích thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương Các phương pháp dự đoán, dự báo việc tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn Phương pháp điều tra xã hội học: Tổng số phiếu phát 180 phiếu, đó: - Người LĐNT qua đào tạo nghề: 165 phiếu - Người sử dụng lao động nông thôn qua ĐTN: 15 phiếu Số phiếu thu về: Người LĐNT qua đào tạo nghề: 160 phiếu; Người sử dụng lao động nông thôn qua ĐTN: 15 phiếu Số phiếu hợp lệ: Người LĐNT qua đào tạo nghề: 150 phiếu người sử dụng lao động nông thôn qua ĐTN: 15 phiếu - Mục tiêu khảo sát nhóm đối tượng: + Người lao động qua đào tạo: Biết công việc họ làm, mức độ phù hợp nghề đào tạo việc làm mức thu nhập trước sau đào tạo nghề; + Người sử dụng lao động nông thôn qua ĐTN: Thấy rõ yêu cầu người sử dụng lao động ngành nghề đào tạo, chất lượng tay nghề người lao động sau đào tạo; + Phỏng vấn sâu người làm quản lý đào tạo nghề sở huyện xã: Khó khăn, vướng mắc cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp công tác ĐTN cho lao động nông thôn thời gian tới Phương pháp xử lý số liệu: Trong trình nghiên cứu ,luận văn xử lý số liệu excel, sử dụng phương pháp phân tổ, phân nhóm Áp dụng số tiêu thức chuẩn để đánh giá kết quả, hiệu loại đào tạo quản lý Trung tâm dạy nghề Những đóng góp luận văn Đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm góp phần tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn kết cấu thành 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn Chương 2: Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Chương 3: Giải pháp tăng cường đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Lao động Lao động hoạt động quan trọng người để tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Theo khái niệm Liên hợp quốc thì: “Lao động tổng thể sức dự trữ, tiềm năng, lực lượng thể sức mạnh tác động người vào cải tạo tự nhiên cải tạo xã hội” Hay theo Tổ chức Lao động Thế giới (ILO) thì: “Lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm” Ở nước ta, theo khoản 1, điều 3, chương Bộ Luật lao động năm 2012 quy định: “ Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động” [18,tr12] Thực tế thời kỳ nước giới quy định độ tuổi lao động khác Ở Việt nam, độ tuổi lao động quy định nam từ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ 15 tuổi đến 55 tuổi Xét khía cạnh việc làm, lực lượng lao động gồm hai phận có việc làm thất nghiệp 1.1.2 Lao động nông thôn LĐNT người thuộc lực lượng lao động hoạt động hệ thống kinh tế nông thôn LĐNT người dân khơng phân biệt giới tính, tổ chức, cá nhân sinh sống vùng nơng thơn, có độ tuổi từ 15 trở lên, hoạt động sản xuất nông thôn Trong bao gồm người đủ yếu tố thể chất, tâm sinh lý độ tuổi lao động theo quy định Luật lao động người ngồi độ tuổi lao động có khả tham gia sản xuất, thời gian định họ hồn thành cơng việc với kết đạt cách tốt 1.1.3 Đào tạo nghề Một số tài liệu cho rằng: Đào tạo nghề trình trang bị kiến thức định trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động để họ đảm nhận cơng việc định Hay nói cách khác q trình truyền đạt, lĩnh hội kiến thức kỹ cần thiết để người lao động thực cơng việc tương lai Theo Bộ Lao động - TB&XH, khái niệm “Đào tạo nghề hoạt động nhằm trang bị cho người lao động kiến thức, kỹ thái độ lao động cần thiết để người lao động sau hồn thành khố học hành nghề xã hội” Luật Giáo dục nghề nghiệp Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 27 tháng 11 năm 2014 đưa khái niệm sau: “ Đào tạo nghề nghiệp hoạt động dạy học nhằm trang bị kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học để tìm việc làm tự tạo việc làm sau hồn thành khóa học để nâng cao trình độ nghề nghiệp” [19,tr1] Luật quy định có cấp trình độ đào tạo sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác; hình thức dạy nghề quy định bao gồm đào tạo nghề quy đào tạo nghề thường xuyên 1.1.4 Đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đối tượng đào tạo nghề lao động nói chung, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn người lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thơn q trình giảng viên truyền bá kiến thức lý thuyết thực hành để người lao động nơng thơn có trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo, thành thục định nghề nghiệp Đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có đặc điểm sau: Thứ nhất, số lượng nguồn lao động nông thôn lớn nên đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có số lượng lớn Số lượng đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn lớn cịn thể chất lượng nguồn lao động nông thôn thấp Thực tế nay, lực lượng lao động nông thôn đào tạo bồi dưỡng kiến thức nghề nghiệp chiếm tỷ lệ thấp, hầu hết kiến thức, kinh nghiệm người lao động sử dụng thông qua đúc rút kinh nghiệm trình làm việc truyền dạy lại hệ trước Thứ hai, tính đa dạng đối tượng đào tạo, nên việc tổ chức khóa đào tạo phải linh hoạt chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, phương thức đào tạo, phương pháp truyền đạt Chương trình đào tạo phải gắn với học liệu sinh động, đa dạng thiết thực, phù hợp với trình độ, hoàn cảnh người học để tất người lao động nơng thơn có hội đào tạo chun mơn kỹ thuật từ tìm việc làm tạo việc làm có suất lao động cao hơn, nâng cao dần mức sống người dân Cần đa dạng hóa phù hợp với nhóm đối tượng, vùng miền đào tạo tập trung sở, trung tâm dạy nghề người lao động nông thôn chuyển đổi nghề nghiệp; đào tạo nghề lưu động cho lao động nông thôn làm nông nghiệp làng, xã, thôn, bản; dạy nghề nơi sản xuất, trường nơi người lao động làm việc Thứ ba, đối tượng đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có nguồn nội lực cho đào tạo nghề hạn chế Đó nơi GDP đầu người thấp, sản xuất hàng hóa phát triển, thị trường lao động phát triển, có khả tiếp cận với hệ thống giáo dục đào tạo, sở hạ tầng phát triển, hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người dân chưa đảm bảo, môi trường sống dân cư nông thôn chậm cải thiện (giao thông, điện, nước ), điều kiện họ cho việc học nghề hạn hẹp, đặc biệt học bậc cao theo hình thức trường lớp Thứ tư, tính chất thời vụ nguồn lao động nơng thơn địi hỏi việc tổ chức đào tạo nghề, tập huấn kiến thức liên quan trồng cây, vật nuôi phải 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 11:33

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w