1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược phát triển ngành phân bón của tập đoàn hóa chất việt nam 1

69 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chiến Lược Phát Triển Ngành Phân Bón Của Tập Đoàn Hóa Chất Việt Nam
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 626,89 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH (9)
    • I. Khái niệm và nội dung chiến lược phát triển ngành (9)
      • 1. Khái niệm chiến lược phát triển (9)
      • 2. Khái niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội (10)
      • 3. Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành (11)
        • 3.1. Khái niệm chiến lược phát triển ngành (11)
        • 3.2. Các đặc trưng của chiến lược phát triển ngành (11)
        • 3.3. Nội dung của chiến lược phát triển ngành (12)
    • II. Mối tương quan giữa quy hoạch phát triển và chiến lược phát triển (14)
    • III. Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển ngành (14)
      • 1. Tác động của môi trường vĩ mô (14)
        • 1.1. Tác động của môi trường quốc tế (14)
        • 1.2. Tác động của môi trường trong nước (15)
      • 2. Tác động của môi trường ngành (17)
    • IV. Sự cần thiết phải có chiến lược phát triển ngành (21)
      • 1. Chiến lược phát triển ngành là căn cứ để hoạch định kế hoạch phát triển ngành (21)
      • 2. Chiến lược phát triển ngành là cương lĩnh hành động của quản lý kinh tế xã hội riêng từng ngành (22)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NGÀNH PHÂN BÓN TẠI TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM (23)
    • I. Khái quát ngành phân bón (23)
      • 1. Khái niệm phân bón (23)
        • 1.1. Phân bón và lịch sử phát triển (0)
        • 1.2. Các loại phân bón (0)
        • 1.3. Thành phần phân bón (0)
        • 1.4. Phân hiệu quả nhanh và hiệu quả chậm (0)
        • 1.5. Phân đơn, phân đa dinh dưỡng và phân đa chức năng (0)
      • 2. Đặc thù ngành phân bón (29)
      • 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành (30)
        • 3.1. Nhu cầu nông sản (30)
        • 3.2. Biến động giá dầu mỏ (31)
        • 3.3. Chính sách phát triển ngành phân bón hóa chất trong nước (31)
        • 3.4. Chính sách XNK phân bón của các nước cung cấp phân bón chính trên Thế Giới (31)
    • II. Khái quát toàn ngành sản xuất phân bón Việt Nam (33)
      • 1. Thị trường tiêu thụ (33)
        • 1.1. Thị trường thế giới (33)
        • 1.2. Thị trường trong nước (34)
      • 2. Kênh phân phối (40)
      • 3. Nguồn nhân lực (41)
        • 3.1. Nguồn nhân lực hiện có (41)
        • 3.3. Lực lượng lao động tới năm 2020 (42)
      • 4. Nguồn nguyên liệu (43)
      • 5. Công nghệ kỹ thuật sản xuất (44)
      • 6. Cơ sở hạ tầng phụ trợ (45)
    • III. Khái quát về Tập đoàn hóa chất Việt Nam (46)
      • 1. Giới thiệu chung (47)
      • 2. Cơ cấu tổ chức (48)
      • 3. Các sản phẩm phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam (49)
        • 3.1. Phân Supe lân (49)
        • 3.2. Phân lân nung chảy (49)
        • 3.3. Phân đạm URE (49)
        • 3.4. Phân hỗn hợp NPK (49)
        • 3.5. DAP (50)
      • 4. Các đơn vị thành viên thuộc ngành sản xuất phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam (50)
        • 4.1. Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc (50)
        • 4.2. Công ty TNHH một thành viên DAP – VINACHEM (50)
        • 4.3. Công ty Phân bón Bình Điền (50)
        • 4.4. Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam (50)
        • 4.5. Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển (50)
        • 4.6. Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (50)
        • 4.7. Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình (50)
        • 4.8. Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Cần Thơ (50)
        • 4.9. Công ty Cổ phần Công nghiệp Hóa chất Đà Nẵng (50)
        • 4.10. Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam (50)
    • IV. Thực trạng thực hiện chiến lược ngành phân bón tại Tập đoàn hóa chất Việt Nam (50)
      • 1. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn (2006 – 2009) (50)
        • 1.1. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2006 (50)
        • 1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2007 (52)
        • 1.3. Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2008 (53)
      • 2. Đầu tư phát triển (56)
      • 3. Công nghệ khoa học môi trường (56)
      • 4. Hợp tác quốc tế và phát triển (57)
      • 5. Đổi mới sắp xếp doanh nghiệp (57)
      • 6. Công tác tài chính, kế toán (58)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH PHÂN BÓN CủA TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM (60)
    • I. Mục tiêu kế hoạch tổng thể phát triển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đến năm 2015, có xét tới năm 2020 (60)
    • II. Kế hoạch phát triển ngành sản xuất phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam đến năm 2015 (60)
    • III. Một số giải pháp chủ yếu (62)
      • 1. Giải pháp về tài chính (62)
      • 2. Giải pháp về sản xuất (62)
      • 3. Giải pháp về marketing (63)
      • 4. Giải pháp về nguồn nhân lực (63)
      • 5. Giải pháp về công nghệ kỹ thuật (64)
      • 6. Giải pháp về quản lý và điều hành (64)
  • KẾT LUẬN (66)
  • PHỤ LỤC (69)

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH

Khái niệm và nội dung chiến lược phát triển ngành

1 Khái niệm chiến lược phát triển.

Trước khi đi sâu nghiên cứu chiến lược phát triển ngành nói riêng, chúng ta sẽ đi nghiên cứu vê chiến lược phát triển nói chung.

Trên thực tế, khái niệm chiến lược đã có từ rất lâu đời Từ khoảng thế kỷ thứ

7 trước Công nguyên tại Trung Quốc, khi vạch ra kế hoạch và chỉ huy chiến tranh người ta sử dụng các khái niệm “mưu toán” với ý nghĩa là chiến lược (1)

Còn ở phương Tây, từ chiến lược được bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ

“Strategem” hoặc “Strateges” Sau này nhiều nước sử dụng từ chiến lược lý giải về ý nghĩa chung là “nghệ thuật thống soái”, về sau mới có nội dung của từ chiến lược ngày nay, và nó khác với chiến thuật và chiến dịch (2)

Trong cuốn “lý luận chung về chiến thuật” do một người Pháp tên là Gilbert viết năm 1772 có nêu ra hai khái niệm “đại chiến thuật” và “tiểu chiến thuật” Khái niệm “đại chiến thuật” có ý nghĩa tương đương với chiến lược ngày nay, còn “tiểu chiến thuật” có ý nghĩa là chiến thuật như ngày nay (3) Như vậy cũng đã tồn tại cách hiểu rằng chiến lược có nghĩa là “nghệ thuật của tướng lĩnh” để tìm ra con đường đúng đắn nhất giành chiến thắng.

Trong một thời gian dài, từ chiến lược chỉ được dùng như một thuật ngữ quân sự Trong cuốn “Vấn đề chiến lược trong chiến tranh cách mạng Trung Quốc”, Mao Trạch Đông đã khái quát một cách khoa học khái niệm về chiến lược “Vấn đề chiến lược là vấn đề nghiên cứu quy luật toàn cục của chiến tranh”, “phàm là mang tính chất của các phương diện và các giai đoạn, tất cả đều là toàn cục của chiến tranh” (4)

Với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội ở thời kỳ cận đại, từ chiến lược đã dần được sử dụng vào lĩnh vực chính trị, do vậy các khái niệm chiến lược cách mạng, chiến lược chính trị lần lượt được ra đời Với khái niệm chính trị, chiến lược có ý nghĩa bao quát hơn sách lược Stalin đã viết: “chiến lược và sách lược là khoa học chỉ đạo cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản”, “chiến lược chính là quy định hướng tấn công chủ yếu của giai cấp vô sản trong một giai đoạn nhất định của cách

(1) (1,2,3) trang 5 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội

(4) (4,5) trang 6 Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội mạng, là vạch kế hoạch bố trí tương ứng các lực lượng cách mạng (lực lượng hậu bị chủ yếu và thứ yếu), là đấu tranh thực hiện kế hoạch ấy trong suốt quá trình của giai đoạn cách mạng đó” (5)

Về mặt lĩnh vực kinh doanh, lập kế hoạch chiến lược cho doanh nghiệp phổ biến vào những năm 1960 đối với các doanh nghiệp lớn khi mà hoạt động của chúng trở nên phức tạp hơn, cạnh tranh gay gắt, đa dạng hơn trong khi các tiến bộ về khoa học công nghệ trở nên tăng tốc hơn, đòi hỏi phải có những kế hoạch dự trù cho việc hoạt động đạt được hiệu quả cao nhất.

Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở phương Tây đã lưu hành khái niệm chiến lược Quốc gia Chiến lược Quốc gia là chiến lược ở tầm vĩ mô, là chiến lược cao nhất ở tầm quốc gia Chiến lược này là đại chiến lược.

Trong giai đoạn hoà bình, chúng ta có khái niệm chiến lược phát triển kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.

Như vậy, “chiến lược là những mưu tính và quyết sách đối với những vấn đề trọng đại có tính chất toàn cục và lâu dài Khoa học nghiên cứu những vấn đề lý luận và phương pháp đưa ra các quyết sách những vấn đề trọng đại và lâu dài gọi là chiến lược học” (6)

2 Khái niệm về chiến lược phát triển kinh tế xã hội.

Nếu chiến lược được nhìn từ góc độ quản lý thì đó là quyết sách toàn cục của một phạm vi không gian rộng lớn trong một thời gian dài Và là sự trù tính của chủ thể đối với toàn cục phát triển của sự vật.

Ta có, chiến lược phát triển KTXH của mỗi Quốc gia sẽ là sản phẩm của Nhà nước đó Nhà nước trên cơ sở nhận thức các quy luật phát triển kinh tế xã hội khách quan, các mối quan hệ nội tại trong quá trình phát triển, dựa vào điều kiện hoàn cảnh bên trong của đất nước và điều kiện quốc tế ở mỗi thời kỳ nhất định để đưa ra những kế sách chung, có tính toàn cục về sự phát triển kinh tế xã hội trong một thời gian tương đối dài Thời gian của chiến lược có thể là 10 , 15, 20 năm hoặc lâu hơn (7)

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội là hệ thống các mục tiêu phát triển cả lĩnh vực kinh tế và lĩnh vực xã hội, được đặt trong cùng mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau cũng như dựa vào đó để đưa ra giải pháp thực hiện đồng bộ và có hiệu quả cao nhất những mục tiêu kinh tế và xã hội đã đặt ra.

(6)(6) Trang 7: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội

(7)(7) Trang 8: Giáo trình chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội về cơ bản được xem là một hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ của chiến lược, các quan điểm cơ bản (tư tưởng chỉ đạo và chủ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định hướng phát triển chủ yếu trong các lĩnh vực của đời sống đất nước, các giải pháp cơ bản, chủ yếu là chính sách về cơ cấu và cơ chế vận hành hệ thống kinh tế xã hội, các chính sách về bồi dưỡng, khai thác,huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển, các biện pháp về tổ chức thực hiện chiến lược (8)

3 Khái niệm và nội dung của chiến lược phát triển ngành.

3.1 Khái niệm chiến lược phát triển ngành.

Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội bao gồm cả chiến lược phát triển ngành, do vậy chiến lược phát triển ngành là một bộ phận của chiến lược phát triển kinh tế xã hội (xét theo cấp độ quản lý) Chiến lược phát triển ngành phải phục tùng chiến lược Quốc gia.

Chiến lược phát triển ngành là một hệ thống các mục tiêu và các biện pháp thực hiện của ngành đặt ra.

Như vậy, chiến lược phát triển ngành là hệ thống các phân tích đánh giá và lựa chọn về căn cứ định hướng của chiến lược phát triển, các quan điểm cơ bản (tư tưởng chủ đạo và chỉ đạo), các mục tiêu tổng quát và mục tiêu chủ yếu, các định hướng phát triển chủ yếu, các giải pháp cơ bản (chủ yếu thông qua các chính sách, quy hoạch phát triển, bồi dưỡng, khai thác, huy động và phân bổ, sử dụng các nguồn lực phát triển, biện pháp về tổ chức thực hiện chiến lược dựa trên chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung của cả đất nước).

3.2 Các đặc trưng của chiến lược phát triển ngành. Đặc trưng của chiến lược phát triển ngành cũng giống chiến lược, nó bao gồm những đặc trưng sau đây:

- Chiến lược phát triển ngành có tính lâu dài của chiến lược:

Thời gian của việc thực hiện một chiến lược phát triển ngành là từ 10 năm,

15 năm, 20 năm hoặc lâu hơn.

Mối tương quan giữa quy hoạch phát triển và chiến lược phát triển

- Quy hoạch phát triển là hoạt động làm thay đổi điều kiện không gian theo quy mô trật tự tương lai của cả nước, vùng lãnh thổ Quy hoạch phát triển là một hoạt động nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và các vùng lãnh thổ nhằm xác định một cơ cấu ngành không gian của quá trình tái sản xuất xã hội thông qua việc xác định các cơ sở sản xuất phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cư, hợp lý hóa lãnh thổ và phát triển kinh tế bền vững.

- Quy hoạch phát triển là một khâu quan trọng tron quy trình kế hoạch hóa, bắt đầu từ đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến quy hoạch phát triển và được cụ thể hóa bằng các kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn

Các nhân tố ảnh hưởng tới chiến lược phát triển ngành

Chiến lược phát triển cho một ngành cũng giống như chiến lược phát triển cho một doanh nghiệp, nó phải chịu sự tác động của nhều các nhân tố Bao gồm các nhân tố bên trong và ngoài ngành cũng như các nhân tố tác động trong nước và quốc tế đến sự phát triển ngành.

1 Tác động của môi trường vĩ mô.

1.1 Tác động của môi trường quốc tế.

Xu thế vận động và phát triển của nền kinh tế Thế giới một cách liên tục và sôi động luôn là nguồn động lực cho sự phát của nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới Ngày nay, xu thế hội nhập và Quốc tế hoá diễn ra trên toàn thế giới, nó tạo ra sự mở cửa giao thương giữa các nước, tạo sự chuyển biến liên tục về chuyển giao công nghệ, khoa học kỹ thuật cũng như hợp tác phát triển song phương và đa phương.

Việc tìm hiểu và phân tích sự phát triển của các nước cũng như sự phát triển ngành của các nước sẽ giúp ta rút ra được các bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng chiến lược phát triển ngành Trong đó, việc nghiên cứu các yếu tố như khoa học công nghệ, quan hệ thương mại, thị trường, đầu tư, môi trường văn hóa xã hội, chính trị của các nước cũng là căn cứ quan trọng cho việc hoạch định chiến lược phát triển ngành Qua đó giúp tránh được nhưng sai lầm cũng như tìm ra được hướng phát triển đúng đắn và phù hợp nhất với khả năng thực tế của ngành trong nước.

Từ việc phân tích bối cảnh Quốc tế cũng như các nước trong khu vực, ta sẽ nhận ra được các cơ hội và thách thức của việc phát triển trong bối cảnh quốc tế và khu vực.

Những cơ hội đặt ra trong bối cảnh hiện nay là cần tận dụng lợi thế về điều kiện phát triển ổn định của khu vực, tình hình chính trị khu vực bình ổn là cơ hội thuận lợi cho sự phát triển so với nhiều khu vực khác trên thế giới Vì việc ổn định về chính trị tạo cơ hội thu hút đầu tư trong nước cũng như quốc tế vào trong nước, tạo cơ hội hội nhập và thu hút chuyển giao tiến bộ công nghệ Qua đó nâng cao sức cạnh tranh các mặt hàng trong nước và mở rộng được thị trường trên thế giới.

Tuy nhiên những khó khăn đặt ra cũng không phải là nhỏ Việc thu hút công nghệ và vốn đầu tư nước ngoài tuy tạo điều kiện phát triển trong nước nhưng bên cạnh đó nó cũng gây ra sự phụ thuộc và chịu những điều kiện ràng buộc cho nước nhận chuyển giao công nghệ và vốn đầu tư Việc không tự phát triển được khoa học công nghệ trong nước sẽ dần dẫn đến tình trạng luôn tụt hậu so với trình độ phát triển công nghệ trên thế giới, đây là một trong những khó khăn cần giải quyết. Ngoài ra, việc hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay tạo cơ hội phát triển nhưng cũng là thách thức không nhỏ vì hợp tác quốc tế tạo ra sức ép cạnh tranh thị trường thế giới rất lớn.

1.2 Tác động của môi trường trong nước.

Mỗi doanh nghiệp hay mỗi ngành khi phát triển đều phải phụ thuộc vào tác động của nền kinh tế tại nước mà nó đang phát triển cũng như sự tác động của tất cả các yếu tố tới nền kinh tế đó Nó bao gồm tác động của các môi trường kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật,….

Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rất mạnh đến sự phát triển của các ngành nghề, lĩnh vự Nó có thể mang lại cơ hội hoặc những thách thức tiềm ẩn Các yếu tố như lãi suất, tốc độ tăng trưởng, các chính sách tài chính tiền tệ, … là những yếu tố gây ra những tác động đó.

Môi trường kinh tế phát triển ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành, lĩnh vực Nó tạo điều kiện nâng cao hiệu quả kinh tế, mở rộng thị trường đầu vào và cả thị trường đầu ra cho ngành hay lĩnh vực đó.

- Môi trường chính trị pháp luật:

Nó bao gồm các vấn đề: tình hình chính trị quốc gia, các vấn đề điều hành của chính phủ, các hệ thống luật pháp, các thông tư chỉ thị và vai trò của các nhóm xã hội Do vậy những diễn biến của các yếu tố này ảnh hưởng rất mạnh và cũng rất trực tiếp đến các quyết định xây dựng chiến lược phát triển ngành.

Nếu môi trường chính trị pháp luật ổn định, công bằng thì sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế nói chung phát triển cũng như sự phát triển của từng ngành nói riêng.

Con người sống trong bất kì xã hội nào cũng mang bản sắc văn hoá tương ứng với xã hội đó Nền văn hóa có thể ảnh hưởng theo rất nhiều chiều và đa dạng. Văn hoá có thể tạo nên cơ hội hấp dẫn cho cả một ngành nghề kinh doanh Văn hoá tạo điều kiện cho sự phát triển của ngành nghề hay lĩnh vực này nhưng có thể lại tạo ra sự cản bước phát triển của một ngành nghề nào đó. Để có thể tạo được sự phát triển thuận lợi thì việc nghiên cứu kỹ nền văn hoá của thị trường đang hướng tới là điều rất quan trọng Nó quyết định tới sự phát triển thành công hay không của ngành nghề, lĩnh vực đó.

Môi trường tự nhiên có tác động quan trọng đến nguồn thị trường đầu vào cũng như thị trường đầu ra của nhiều ngành nghề lĩnh vực Môi trường tác động đến việc sản xuất các nguyên vật liệu, các nguồn năng lượng cho nhiều ngành nghề, đặc biệt là các ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất và chế biến nông lâm thuỷ sản.

Tính chất của khí hậu thời tiết sẽ tác động nhiều đến việc hình thành đặc tính sản phẩm của từng ngành, lĩnh vực Qua đó sẽ tạo cơ hội và những thách thức cho ngành.

- Môi trường khoa học kỹ thuật:

Khoa học kỹ thuật và khoa học ứng dụng mang đến cho con người những bước tiến vượt bậc trong cuộc sống, ngày càng tạo ra sự thoải mái trong nhu cầu ngày càng cao của con người Do vậy, việc bắt kịp với nhịp độ phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển ngành, năng suất cao hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hơn, sản phẩm làm ra đáp ứng nhu cầu thị trường nhanh nhạy hơn,…Yêu cầu đặt ra là luôn theo sát trình độ phát triển khoa học kỹ thuật trên thế giới mới có thể đẩy mạnh được sự phát triển ngành, lĩnh vực so với mặt bằng chung cả trong nước và quốc tế.

Sự cần thiết phải có chiến lược phát triển ngành

1 Chiến lược phát triển ngành là căn cứ để hoạch định kế hoạch phát triển ngành.

Hoạt động quản lý ngành được thực hiện theo các kế hoạch trung hạn, ngắn hạn của Nhà nước, các địa phương và vùng lãnh thổ, nó sẽ có các đối tượng và nhiệm vụ riêng Tuy nhiên các kê hoạch đó đều phải chịu sự chỉ đạo chung của chiến lược và chiến lược ngành đã quy định những phương châm và chính sách chung cho toàn ngành trong một thời kỳ nhất định

Chiến lược phát triển trở thành chỗ dựa và là căn cứ cơ bản để xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch phát triển ngành.

Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giúp các nhà lãnh đạo xem xét và xác định đất nước sẽ đi theo hướng nào và khi nào sẽ đạt tới điểm cụ thể nhất định.

2 Chiến lược phát triển ngành là cương lĩnh hành động của quản lý kinh tế xã hội riêng từng ngành.

Trong điều kiện kinh tế thị trường mở, môi trường cho sự phát triển kinh tế nói chung cũng như từng ngành nói riêng luôn biến đổi nhanh chóng, những biến đổi này thường tạo ra các cơ hội cũng như các thách thức cho sự phát triển ngành.Việc quản lý bằng chiến lược giúp các nhà quản lý nhằm vào các cơ hội trong tương lai, tận dụng cơ hội và giảm bớt các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường.Xây dựng và quản lý bằng chiến lược phát triển giúp các nhà lãnh dạo đưa ra được các quyết định tác nghiệp phù hợp.

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC NGÀNH PHÂN BÓN TẠI TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM

Khái quát ngành phân bón

I.1 Phân bón và lịch sử phát triển

Phân bón là các chất hữu cơ hoặc vô cơ chứa các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng được bón vào đất hay hòa nước phun, xử lý hạt giống, rễ và cây con Gần như tất cả các nguyên tố có mặt trên vỏ quả đất đều có mặt trong thành phần của cây Mỗi yếu tố đều có chức năng riêng chỉ khác nhau về tâm quan trông và số lượng nhiều hay ít Nguyên tố dinh dưỡng thực vật là nguyên tố cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật một cách bình thường, chức năng sinh lý của chúng không thể thay thế bằng các nguyên tố khác

Cây lấy các yếu tố dinh dưỡng càn thiết cho sự sinh trưởng và phát triển từ đất Nhiều nguyên tố cây cần nhiều mà đất không cung cấp đầy đủ càn phải bồ sung thêm, các nguyên tố này được gọi là nguyên tố phân bón: Ban đầu chỉ có 3 nguyên tố nitơ, phôtpho, kali được xem là nguyên tố phân bón Khi sản xuất đi vào thâm canh tăng vụ, một số nguyên tố khác, đất cũng cung cấp không đủ, phải bổ sung bằng phân bón Số nguyên tố mở rộng thêm là 6 nguyên tố N, P, K, Mg, S, Ca N,

P, K là nguyên tố phân bón chính S, Mg, Ca là các nguyên tố phân bón thứ yếu Những nguyên tố có hàm lượng trong cây rất ít, trong đất lại chứa nhiều so với nhu cầu của cây, nhưng trong một số điều kiện, do độ chua của đất, sự yếm khí hoặc quá nhiều hữu cơ mà nguyên tố đó ở dạng ít hòa tan không cung cấp đủ cho cây, cũng vẫn phải cung cấp bằng phân bón với lượng ít Các nguyên tố này gọi là nguyên tố phân bón vi lượng Người ta quy ước phân nhóm các yếu tố phân bón như sau: Các nguyên tố phân bón chính: N, P, K Các nguyên tố phân bón thứ yếu: Ca, Mg, S Các nguyên tố phân bón vi lượng: Fe, Mn, Cu, B, Mo, Cl Danh sách các nguyên tố phân bón còn nhiều thêm mãi Có xu hướng muốn xem các nguyên tố Na, Si như nguyên tố phân bón thứ yếu và bổ sung Co, Va, Zn, Al, Pb vào danh sách các nguyên tố phân bón vi lượng, đặc biệt khi người ta chú ý đến phẩm chất nông sản về mặt thức ăn và làm thuốc chữa bệnh cho người và gia súc Phân nitơ (phân đạm) là loại phân quan trong bật nhất đối với cây trồng Để có được một tấn hạt lúa mì, khoảng 20kg nitơ bị lấy đi từ đất Đây là năng suất thấp.

Với năng suất cao hơn (5tấn/ha), 100kg nitơ bị lấy đi từ đất Với năng suất cao hơn nữa (10tấn/ha), 200kg nitơ bị lấy đi từ đất Hiện nay, ở hơn một nữa số nước trên thế giới, năng suất ngũ cốc chỉ mới đạt gần 3tấn/ha với lượng urê bón vào là khoảng gần 100kg/ha Có thể thấy, lượng phân đạm còn thiếu rất nhiều để đạt năng suất cao nhất Từ năm 1950 đến 1990, lượng phân nitơ sản xuất ra tăng lên 10 lần Năm

1990, thế giới sản xuất được 80 triệu tấn, đáp ứng được 1/3 nhu cầu Dự kiến đến năm 2020, lượng phân nitơ phải tăng lên gấp 2 lần: 160 triệu tấn Để sản xuất 1 tấn phân nitơ hóa học cần 1,3 tấn dầu Để sản xuất 80 triệu tấn phân nitơ hóa học cần 100 triệu tấn dầu, bằng 1,4% số dầu sử dụng trên toàn cầu Dầu là nguồn tài nguyên thiên nhiên Dầu cần cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, v.v… Khai thác quá mức thì nguồn tài nguyên này cũng sẽ cạn kiệt, không còn cho các thế hệ sau Phân nitơ được sản xuất từ khí nitơ (N2) có trong không khí. Khí nitơ chiếm 78% không khí Đây là nguốn nitơ vô tận, nhưng cây trồng không hấp thụ được Cây trồng chỉ hấp thụ được nitơ ở dạng NH3 Muốn chuyển N2 thành

NH3 các nhà máy cần dùng áp lực và nhiệt độ cao Áp lực cao N2 và NH3 nhiệt độ cao Phôpho là thức ăn không thể thiếu đối với cây trồng Phôtpho được chế biến từ quặng khó tan Nó được chế biến bằng cách dùng axit H2SO4 để tác động vào quặng hoặc dùng nhiệt độ cao Tưong tự như nitơ và phôtpho, kali là thức ăn không thể thiếu đối với cây trồng Vi lượng, các chất điều hòa sinh trưởng đều là những chất cần cho cây trồng, tất cả những chất kể trên đều được tổng hợp bằng con đường hóa học và chúng là phân bón vô cơ

H2SO4 Quặng khó tan và Superphotpho và Photpho nung chảy Nhiệt độ cao Để sản xuất ra được phân bón vô cơ đòi hỏi rất nhiều nhiên liệu và phân bón vô cơ rất khó đáp ứng được năng suất, đảm bảo cho sự gia tăng dân số trên thế giới Việc sử dụng phân bón vô cơ lâu dài với khối lượng lớn còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng đất, ô nhiễm môi trường nước, không khí và chất lượng sản phẩm nông nghiệp Do vậy, nảy sinh yêu cầu cần thiết phải bón phối trộn phân vô cơ và phân hữu cơ Phân vô cơ mới chỉ xuất hiện trước đây nữa thế kỉ, còn trước nữa,người nông dân chỉ biết đến phân hữu cơ Phân hữu cơ rất cần cho cây trồng, nó vừa cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, vừa duy trì độ phí cho đất Phân hữu cơ bao gồm phân chuồng, phân xanh, phân ủ, và gần đây là phân vi sinh Phân xanh bao gồm bèo hoa dâu, cây điền thanh, phần thải của các loại cây họ đậu Phân xanh có thể bón trực tiếp hoặc qua quá trình ủ với phân chuồng Vài chục năm gần đây, bèo hoa dâu và cây điền thanh hầu nhu bị lãng quên, cho dù cây là nguồn phân hữu cơ quan trọng Còn phân chuồng không thể đáp ứng diện tích trồng trọt hiện nay, đặc biệt là như cầu về năng suất Do phân hữu cơ quá thiếu nên người ta phải đưa phân hoá học vào nông nghiệp để thay thế, đảm bảo năng suất lương thực cao Diện tích đất canh tác nông nghiệp trên thế giới ngày càng bị thu hẹp do tốc độ phát triển dân số và đô thị hoá nhanh Để đảm bảo không xảy ra nạn đói, vấn để năng suất trở nên quan trọng, đặc biệt là năng suất các cây lương thực Đạt năng suất cao mà vẫn đảm bảo sự phát triển bền vững, không gây ảnh hưởng xuất đến môi trường là mục tiêu chung của xã hội hiện nay Phân hữu cơ giữ vai trò không thể thiếu để phát triển nông nghiệp bền vững Để bổ sung cho nguồn phân hữu cơ đang bị thiếu nghiêm trọng, các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu loại phân hữu cơ mới – Phân Vi Sinh

Vật phẩm có chứa các chất dinh dưỡng dùng bón vào đất hoặc phun lên lá cây để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây được gọi là phân bón Nó có thể là một hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ, hoặc là một hỗn hợp nhiều hợp chất Tuỳ theo thể rắn hay lỏng mà có loại phân bón rắn (ở dạng bột tinh thể hay dang viên), loại phân bón lỏng còn gọi là phân dung dịch (ở dạng hoàn toàn trong suốt hay đục, không hoàn toàn trong suốt có hạt nhỏ lơ lửng trong nước) Các loại phân dạng lỏng dùng để phun lên lá nên còn gọi là phân bón lá Tuỳ theo loại hợp chất mà chia ra phân hữu cơ và phân vô cơ Phân vô cơ còn gọi là phân khoáng hay phân hoá học Phân hữu cơ ban đầu có nguồn gốc tự nhiên như chất bài tiết của người và gia súc, gia cầm, tàn dư thực vật, than bùn, các phế thải trong nghề chế biến thuỷ sản, súc sản. Cùng với sự phát triển của công nghiệp hoá học và sinh học, nhiều hoạt chất hữu cơ được sản xuất công nghiệp như urê, các loại phân vi sinh cũng được sản xuất công nghiệp Mặt khác, một số chất vô cơ được khai thác tự nhiên đem sử dụng làm phân bón không qua quy trình chế biến công nghiệp như bột phôtphorit, phân lân, một số loại phân kali Cho nên loại phân mà các nhà nông nghiệp hữu cơ hô hào là sử dụng phân tự nhiên chưa qua quá trình chế biến công nghiệp, không hoàn toàn là chất hữu cơ Từ đó cần phân biệt hai từ phân công nghiệp và phân tự nhiên Công nghệ sinh học được ứng dụng để giải quyết vấn đề phân bón từ đầu thế kỉ XX, nhằm mục đích cải thiện hệ vi sinh vật đất để cung cấp chất dinh dưỡng tốt hơn hoặc còn để giải quyết các vấn đề khác như kích thích sự phát triền của cây trồng, cung cấp chất kháng sinh phòng trừ sâu bệnh hại Các vật phẩm này được gọi là phân vi sinh Tuỳ theo loại vi sinh vật mà được gọi là phân vi sinh cố định đạm cộng sinh, phân vi sinh cố định đạm tự do, phân vi sinh vật phân giải lân, phân vi sinh vật phân giải kali, phân vi sinh vật kháng sinh, v.v… Phân vi sinh là sản phẩm sống Các loại phân không có sinh vật sống, chỉ có chứa các loại men do vi sinh vật tiết ra, có một số tác dụng nhất định được các nhà sản xuất gọi là phân sinh học Danh từ phân sinh học xuất hiện gần đây và nhiều khi lẫn lộn với phân vi sinh. Thực ra hai loại này hoàn toàn khác nhau về nguồn gốc, thành phần, cơ chế, tác động, hiệu quả và cách sự dụng Những thành tựu của sinh học ảnh hưởng rất lớn đến phân bón Quan điểm nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bền vững cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng phân bón Trong hoàn cảnh đó một số nhà kinh doanh phân bón đưa ra tên các loại phân bón quảng cáo hấp dẫn như phân hữu cơ sinh học, phân hữu cơ khoáng, phân hữu cơ vi sinh, v.v… Các loại phân này chưa có vị trí chính thức trong danh mục phân bón quốc tế vì hiệu quả thực tế chưa được kiểm nghiệp rộng rãi Phân sinh hoá là các chất vô cơ hoặc hữu cơ chiết xuất từ tự nhiên hay sản xuất từ công nghệ hoá học, công nghệ sinh học được sử dụng cung cấp cho cây để súc tiến các quá trình chuyển hoá vật chất theo hướng có lợi cho năng suất và phẩm chất sản phẩm thu hoạch Danh từ thông thường được gọi là chất điều hoà sinh trưởng ( kích thích hoặc hạn chế sinh dục và phát triển của cây) Phân có chứa yếu tố dinh dưỡng từ hai trở lên được gọi là phân đa nguyên tố dinh dưỡng gọi tắt là phân đa nguyên tố hay phân đa dinh dưỡng Loại phân mà trong thành phần ngoài chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng ra còn có các chất thực hiện những chức năng khác như cung cấp chất hữu cơ, cải thiện thành phần vi sinh vật đất, cải tạo lí tính đất, điều hòa sinh trưởng và phát dục của cây, tác động đến phẩm chất, v.v… được gọi là phân đa yếu tố hay phân đa chức năng.

Phân bón thường là một hỗn hợp của nhiều chất, thành phần thay đổi theo nguồn gốc phân, nguyên liệu sản xuất và quy trình Các thành phần trong phân ảnh hưởng đến tính chất đất và sinh trưởng của cây -Thành phần có lợi: là chất dinh dưỡng, nếu là phân vô cơ; là các vi sinh vật có ích, các loại men, chất kháng sinh có lợi cho cây trồng, v.v… nếu là phân hữu cơ hay phân vi sinh.-Thành phần có thể gây hại: là các chất hoặc các vi sinh vật gây hại Thông thường không có chất nào có thể hoàn toàn gây hại cả Khi có nhiều thì gây độc hại, khi có ít, có khi không những gây hại mà lại có lợi Vì vậy, người ta thường nói đến ngưỡng cho phép và ngưỡng hữu ích Để tính thành phần các chất dinh dưỡng trong phân thường dùng hai cách: Một là, tính theo phần trăm (%) so với lượng phân có ghi kèm theo độ ẩm hoặc % trọng lượng khô kiệt Hai là, các yếu tố vi lượng thường dùng đơn vị mg/100g hoặc ppm – ppm là tỉ lệ phần triệu, tức là phẩn triệu so với trọng lượng phân Có hai cách biểu hiện, biểu hiện dưới dạng nguyên tố hay ôxit: Nitơ (đạm) thường biểu hiện dưới dạng nguyên tố và ghi với chữ N sau chữ % Ví dụ phân urê có chứa 46 % N Phôtpho ( lân) và kali được biểu hiện dưới dạng nguyên tố, % P hay % K hoặc ở dạng oxit: % P2O5 hay

%K2O, tuỳ theo tập quán và quy ước từng nước Ví dụ hàm lượng lân trong supe lân có thể 6,9 % P hay 16% P2O5, hàm lượng kali trong KCl có thể ghi 41.5% K hay 50%

K2O Các loại yếu tố canxi, magiê thường được biểu hiện ở dạng ôxit magiê hay canxi ( Cao, MgO ) đôi khi còn biểu hiện ở dạng cacbonat ( CaCO3, MgCO3 ); ít khi tính bằng Ca, Mg Lưu huỳnh thường được biểu hiện ở dạng SO4 -2 hoặc S Các còn lại thường biểu hiện dưới dạng nguyên tố -Thành phần tổng số và dễ tiêu Thành phần tổng số tức là toàn bộ chất dinh dưỡng có trong phân, còn thành phần dễ tiêu là phần chất dinh dưỡng phân có thể sẽ dễ dàng cung cấp cho cây ( là các chất tan được trong nước hay axit yếu)

I.4 Phân hiệu quả nhanh và hiệu quả chậm Độ hòa tan của các chất dinh dưỡng trong phân khác nhau nên cung cấp chất dinh dưỡng cho cây nhanh chậm khác nhau Nếu phân dễ hoà tan thì cây dễ sử dụng, hiệu quả sử dụng tức thì nhưng cũng dễ dàng bị rửa trôi, mất đi, có khi gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Phân đạm dễ hòa tan hiệu quả nhưng dễ mất Phân lân có ba nhóm khác nhau Phân supe lân, DAP dễ hòa tan, tác dụng nhanh nhưng cũng dễ dàng tác dụng với các chất khác hoặc bị keo đất hấp phụ chuyển thành dạng cây khó sử dụng Các loại phân lân chế biến từ quặng tự nhiên bằng phương pháp gia nhiệt, ít hòa tan hơn, hiệu quả chậm nhưng lại chuyển dần cho cây sử dụng từ từ, hiệu quả kéo dài đến các vụ sau Trước đây người ta thường ưa chuộng các dạng phân hiệu quả nhanh Gần đây trong xu hướng nông nghiệp bền vững, nhằm giảm bớt ảnh hưởng xấu của phân bón hóa học đến môi trường, người ta đã chú ý sản xuất các loại phân hiệu quả chậm Các loại phân trên thị trường chia làm ba nhóm: + Nhóm dễ hòa tan trong nước hiệu quả nhanh gồm các loại phân đạm,phân kali, các loại supe lân đơn, supe lân kép, DAP + Nhóm ít hòa tan gồm các loại phân lân tự nhiên, phân lân kết tủa, phân supe lân axit hóa một phần, phân lân nung chảy Các loại phân đạm dễ hòa tan hơn bằng cách bọc bằng màng lưu huỳnh,màng bentonit + Nhóm khó hòa tan, thường là các loại phân lân khai thác từ tự nhiên không qua chế biến như bột phôtphorit, phôtphat sắt hóa trị 2 và các quặng tự nhiên có chứa kali Trong xu hướng bảo vệ môi trường, hiện nay các nhà nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp hữu cơ đang khuyến cáo sử dụng nhiều hơn các loại phân này.

I.5 Phân đơn, phân đa dinh dưỡng và phân đa chức năng

Phân đơn và phân chỉ có một trong ba yếu tố phân bón Ví dụ phân urê, phân nitrat amôn, phân supe lân, phân kali clorua, v.v… Phân đa dinh dưỡng (đa nguyên tố dinh dưỡng, nhân gian còn gọi là phân NPK) là phân có chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, thông thường có 2 đến 3 yếu tố dinh dưỡng chính Ngày nay trên thị trường đã lưu hành rộng rãi các loại phân có chứa trên 6 yếu tố dinh dưỡng

N, P, K, Mg, S, Ca và các yếu tố vi lượng Phân đa chức năng (đa yếu tố) là phân có chứa các yếu tố khác ngoài yếu tố phân bón như chất điều hòa sinh trưởng, chất hữu cơ, vi sinh vật có lợi, thuốc trừ sâu bệnh hại, thuốc trừ cỏ, v.v… Phân đa dinh dưỡng và phân đa chức năng chuyên dùng Để phục vụ yêu cầu bón phân cân đối, các nhà sản xuất kinh doanh phân bón đã đưa ra thị trường các loại phân có chưa nhiều chất dinh dưỡng chuyên dùng cho một loại cây, có lúc đi xa hơn, cho các thời kì sinh trưởng của cây và cho các loại đất khác nhau Đó là phân đa dinh dưỡng chuyên dùng Có khi còn trộn thêm với các chất có chứa năng khác thì gọi là phân đa chức năng chuyên dùng 2 Hàm lượng và tỉ lệ Hàm lượng là số lưỡng chất dinh dưỡng chứa trong phân Ví dụ phân urê có chưa 45 % N Phân đa dinh dưỡng 16-16-8 chứa 16% N, 16% P2O5 và 8% K2O Khi ghi hàm lưỡng các chất dinh dưỡng trong phân thường ghi theo thứ tự N, P, K và vì đã quy ước nên không cần ghi rõ nguyên tố Khi có trên ba yếu tố dinh dưỡng thì ghi rõ tên của yếu tố thứ 4.

Ví dụ 16-16-8-8 Mg -5S, v.v… Tỉ lệ chất dinh dưỡng trong phân là tỉ lệ giữa các chất dinh dưỡng khác so với đạm Ví dụ loại phân nói trên có tỉ lệ 1-105-0,5Mg- 0,31S 3 Lượng Bón Chỉ số lượng của một yếu tố phân bón hay số lượng phân thường sử dụng (ví dụ kg N/ha hay kg supe lân/ha) Cách biểu hiện bằng kg phân thương trường thường được dùng trong các tài liệu khuyến nông của từng địa phương và ghi rõ hàm lượng yếu tố trong phân 4 Năng suất do bón phân Tỉ số giữa sản phẩm tăng thêm và sản lượng khi không bón phân tính bằng % là tỉ lệ tăng năng suất do bón phân Hiệu suất phân bón là số sản phẩm tăng lên do bón 1kg phân bón tính theo nguyên tố hoặc tính theo phân thương trường Ví dụ dùng 100kg urê 46% N bón cho lúa năng suất tăng từ 3 tấn lên 4 tấn thì lượng tăng năng suất là 4t - 3t - 1t , tỉ lệ tăng năng suất là 1/3 = 33% , hiệu suất 1kg N dùng ở dạng urê là 1000:

100 = 10kg thóc/1kg urê Hiệu suất 1kg N dùng ở dạng urê là 1000: 46 = 21kg thóc/

1kg N 5 Hệ số sử dụng phân bón Cây chỉ hút đựơc một phần hệ số dinh dưỡng bón vào đất Tỉ số giữa lượng chất dinh dưỡng được bón vào đất là lượng chất dinh dưỡng cây hút được gọi là hệ số sử dụng chất dinh dưỡng Đáng lẽ phải gọi là hệ số sử dụng phân bón biểu kiến vì số lượng chất mà cây hút được một phần là từ phân, một phần là từ đất Muốn tình được hệ số sử dụng phân bón thực phải dùng phương pháp đồng vị phóng xạ, cho nên trong các nghiên cứu thông thường chỉ áp dụng khái niệm hệ số sử dụng phân bón biểu kiến nhưng vẫn gọi tắt là hệ số sử dụng phân bón

2 Đặc thù ngành phân bón

Khái quát toàn ngành sản xuất phân bón Việt Nam

Cuộc suy thoái kinh tế thế giới đã bắt đầu kết thúc và nền kinh tế toàn cầu đang dần phục hồi trở lại với một bước khởi đầu mạnh mẽ hơn so với dự báo của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Theo dự báo mới nhất của IMF, sản lượng thế giới năm

2010 sẽ tăng lên 4% thay vì 3,1% như trong dự báo Triển vọng kinh tế thế giới ra vào tháng 10/2009 của tổ chức này Tuy nhiên, tốc độ phục hồi kinh tế lại khác nhau theo từng khu vực Ở hầu hết các nền kinh tế tiên tiến, sự phục hồi tỏ ra chậm chạp, bên cạnh đó ở các nền kinh tế mới nổi, hoạt động kinh tế được dự đoán tương đối sôi động chủ yếu là do nhu cầu nội tại của các nền kinh tế này

Trong 3 năm qua, giá phân bón trên thị trường thế giới luôn bám sát với xu hướng giá ngũ cốc, chỉ khác nhau ở tốc độ và mức độ thay đổi Trong niên vụ 2008/09, trong bối cảnh giá phân bón tăng cao cộng thêm sản lượng thất thường trong ngành nông nghiệp, rất nhiều nông dân đã áp dụng phương pháp sử dụng ít phân bón cho những mảnh đất có độ màu mỡ trung bình hoặc cao Điều này đã mang lại thành công cao vì mặc dù sử dụng ít phân bón nhưng nông dân ở Mỹ và Pháp vẫn có được vụ mùa bội thu.

Trong bối cảnh đó, để người nông dân quay lại sử dụng phân bón cần một khoảng thời gian dài, ít nhất là sau 1 vụ mùa khi mà đất trồng cần được chăm sóc để phục vụ cho 1 vụ mùa trồng trọt mới Chính vì vậy, theo đánh giá của các chuyên gia ngành nông nghiệp, trong thời gian tới cầu về phân bón sẽ tăng lên khi giá của các mặt hàng nông sản ổn định và người nông dân sử dụng lại phân bón cho mảnh ruộng của mình.

Tổng cầu phân bón thế giới năm 2006 - 2010 (triệu tấn)

(Nguồn: Hiệp hội phân bón thế giới)

Với triển vọng kinh tế thế giới phục hồi trở lại vào năm 2010, Hiệp hội phân bón thế giới IFA dự báo cầu phân bón thế giới 2009/2010 sẽ hồi phục nhẹ khoảng 1% so với niên vụ 2008/2009 lên mức 158 triệu tấn Trong đó, cầu về phân bón nitơ sẽ tăng khoảng 1,6%, cầu phân bón phốt pho tăng mạnh hơn, ở mức 3% và cầu về Kali tiếp tục giảm thêm 4,5% so với niên vụ 2008/2009 Các khu vực tăng trưởng cầu chính vẫn là Nam Á, Bắc Mỹ và Tây Á.

Châu Đại Dương, Mỹ Latinh vẫn tiếp tục là những khu vực giảm nhu cầu sử dụng phân bón trong niên vụ 2009/2010 Các khu vực Đông Á, Đông Âu, Trung Á, Châu Phi, Tây và Trung Âu có mức tăng cầu nhẹ

1.2.1 Nhu cầu phân bón Việt Nam

Năm 2009, trong khi diện tích cây lúa tăng nhẹ thì diện tích gieo trồng một số loại cây lương thực khác như ngô, sắn, khoai lang lại giảm nhẹ Diện tích gieo trồng lúa năm 2009 ước đạt 7.4401,1 nghìn ha; tăng 39,9 nghìn ha so với năm 2008; trong đó diện tích lúa Đông Xuân tăng 47,6 nghìn ha, lúa Hè Thu giảm 10,4 nghìn ha, lúa mùa tăng 2,7 nghìn ha.

Diện tích ngô năm 2008 ước đạt 1086,8 nghìn ha, giảm 53,4 nghìn ha, do trận lụt lịch sử cuối năm 2008 ảnh hưởng nặng tới diện tích gieo trồng ngô vụ đông tại các tỉnh phía Bắc.

Diện tích một số loại cây lương thực năm 2008 - 2009 (nghìn ha)

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Bộ NN và PTNT)

Việc giá mía năm 2008 đạt thấp khiến nhiều diện tích trồng mía được chuyển sang trồng các loại cây khác Diện tích mía năm 2009 ước giảm khoảng 10,6 nghìn ha so với năm 2008 xuống còn 260 nghìn ha.

Năm 2007 – 2008, giá nhiều loại nông sản như cao su, cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều được giá trên thị trường quốc tế khiến nhiều địa phương mở rộng diện tích gieo trồng hoặc thay thế nhiều diện tích già cỗi bằng những giống mới cho năng suất, chất lượng cao hơn Tính chung cả năm 2009, diện tích chè tăng 2,1%, cà phê tăng 1,1%, cao su tăng 6,8%, hồ tiêu tăng 1,3% so với năm 2008 Riêng hạt điều lại giảm 2,1% do nhiều diện tích trong giai đoạn thay đổi, cải tạo giống mới.

Cà phê Hạt điều Chè Hạt tiêu Cao su

Diện tích gieo trồng một số loại cây công nghiệp năm 2008 - 2009

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Bộ NN và PTNT)

1.2.2 Các nguồn cung phân bón

Theo số liệu công bố của Tổng cục Thống kê, tổng lượng phân bón hóa học sản xuất trong năm 2009 ước đạt 2.387 nghìn tấn, giảm 5,4% so với năm 2008 và giảm 4,5% so với năm 2007 Tuy nhiên, tính chung cho giai đoạn từ năm 2000 –

2009, sản lượng phân hóa học sản xuất trong nước tăng trung bình 8,7%/năm.

Sản lượng phân bón sản xuất trong nước từ năm 2000 - 2009

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Thống kê)

Việc sản lượng phân bón sản xuất trong nước liên tiếp giảm vào 4 tháng cuối năm 2009, trong đó giảm mạnh vào tháng 9 (giảm 22,7%) đã khiến tổng sản lượng phân bón cả năm giảm so với năm 2008 Tình trạng giảm sút này có thể do nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân chi phí đầu vào tăng lên Từ tháng 9/2009, giá than nguyên liệu đầu vào của sản xuất phân bón đã tăng thêm 25% so với giai đoạn trước đó có thể là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng giảm sản lượng của ngành.

1.2.2.2.1 Nhập khẩu theo chủng loại

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, nhập khẩu phân bón các loại của Việt Nam trong năm 2009 đạt 4,5 triệu tấn về lượng và 1,4 tỷ USD về giá trị, tăng 47,2

% về lượng và giảm 4,6% về giá trị so với năm 2008 Sở dĩ có tình trạng trên là do giá phân bón nhập khẩu trong năm 2009 đã giảm tương đối mạnh so với năm 2008 nên các doanh nghiệp đã đẩy mạnh nhập khẩu khiến lượng tăng nhưng giá trị giảm.

Trong số các loại phân bón nhập khẩu, phân Urê vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về lượng (chiếm 31,9%) lẫn giá trị nhập khẩu (chiếm 29,5%), đạt 1.440 nghìn tấn về lượng và 422,4 triệu USD về giá trị Phân SA tuy chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 về lượng nhập khẩu (chiếm 25,6%) nhưng lại chỉ đứng thứ 5 về giá trị (chiếm 10,9%) đạt 1.155 nghìn tấn về lượng và 156 triệu USD về giá trị Hai loại phân hỗn hợp là DAP và NPK lần lượt chiếm 21,5% và 7,2% về lượng; 25,8% và 9,2% về giá trị. Đây cũng là 2 loại phân có tổng giá trị nhập khẩu lớn lên tới 501,2 triệu USD trong năm 2009 mặc dù lượng nhập khẩu chỉ có 1.295 nghìn tấn, trong đó phân DAP là 369,9 triệu USD và phân NPK là 131,3 triệu USD.

Hình 2.7: Cơ cấu nhập khẩu các loại phân bón theo giá trị nhập khẩu năm 2009

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan)

Hình 2.8: Cơ cấu nhập khẩu các loại phân bón theo lượng nhập khẩu năm 2009

(Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan) 1.2.2.2.2 Nhập khẩu theo thị trường

Khái quát về Tập đoàn hóa chất Việt Nam

Tên doanh nghiệp: TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM

Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL CHEMICAL GROUP Tên viết tắt: VINACHEM Địa chỉ: 1A Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội Điện thoại: 04.38240551

Email: info@vinachem.com.vn

Website: http://www.vinachem.com.vn/

Ngành nghề kinh doanh chính của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam bao gồm:

 Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; sản xuất, kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật; hóa chất cơ bản, hóa chất tiêu dùng; công nghiệp hóa chất, hóa dược, hóa dầu; công nghiệp chế biến cao su; công nghiệp khai thác mỏ.

 Kinh doanh máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho ngành công nghiệp hóa chất; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.

Mục tiêu hoạt động của VINACHEM thể hiện rõ qua 3 tiêu chí: Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu nhà nước đầu tư tại VINACHEM và vốn của VINACHEM đầu tư vào các doanh nghiệp khác; Giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn Hóa chất Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước là chi phối; Tối đa hóa hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam.

Chiến lược phát triển của VINACHEM trong thời gian tới là phát triển kinh doanh đa ngành, đa sở hữu, có trình độ công nghệ, quản lý hiện đại và chuyên môn hóa cao, trong đó ngành công nghiệp hóa chất là chủ đạo Tập đoàn sẽ tiếp tục giữ vai trò nòng cốt trong việc phát triển các ngành trong lĩnh vực hóa chất, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, khai thác triệt để thế mạnh các tài nguyên, chủ động được nguyên liệu đầu vào, hạn chế nhập khẩu nguyên liệu. Đối với từng sản phẩm sẽ có bước đi, lộ trình cụ thể trong việc chiếm lĩnh thị trường nội địa và mở rộng thị trường xuất khẩu Chúng ta sẽ nhập khẩu công nghệ hiện đại, trình độ tự động hoá cao cho những dự án đầu tư mới ở những lĩnh vực có tính cạnh tranh, nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành có sức cạnh tranh, bảo đảm môi trường sinh thái Đồng thời, Tập đoàn sẽ tiếp tục đầu tư các dự án góp phần bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đảm bảo nhu cầu phân bón (lân, đạm – urê, NPK) trong nước Phát triển nhanh mạnh hóa chất cơ bản, xúc tiến nhanh cơ sở sản xuất sản phẩm hóa dầu, hóa dược Đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm hóa chất trên cơ sở tăng sức cạnh tranh của các sản phẩm.

Bản sắc văn hóa của VINACHEM là: “Thân thiện, tin cậy, sẵn sàng chia sẻ và hợp tác”.

Trong nhiều năm qua, VINACHEM luôn đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp hơn 10% Nhiều sản phẩm chủ yếu của Tập đoàn đã chiếm thị phần lớn tại thị trường trong nước như phân bón chứa lân, phân NPK, hóa chất cơ bản, chất giặt rửa, các loại săm lốp ôtô, xe máy, xe đạp Với những đóng góp lớn lao cho nền kinh tế và phục vụ đời sống nhân dân, VINACHEM đã vinh dự 2 lần được tặng Huân chương Hồ Chí Minh, Huân chương Độc lập hạng Nhất và nhiều phần thưởng cao quý của Đảng và Nhà nước. Để Tập đoàn luôn giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, VINACHEM mong muốn được hợp tác với các đối tác, bạn hàng trong và ngoài nước trên cơ sở hai bên cùng có lợi.

Bảng 2.3: Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Hóa chất Việt Nam

3 Các sản phẩm phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam. 3.1 Phân Supe lân

- Phân lân Nung chảy Ninh Bình (FMP).

- Phân lân Nung chảy Lâm Thao.

4 Các đơn vị thành viên thuộc ngành sản xuất phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam.

4.1 Công ty TNHH một thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc.

4.2 Công ty TNHH một thành viên DAP – VINACHEM.

4.3 Công ty Phân bón Bình Điền.

4.4 Công ty Cổ phần Phân bón Miền Nam.

4.5 Công ty Cổ phần Phân lân Nung chảy Văn Điển.

4.6 Công ty Cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao.

4.7 Công ty Cổ phần Phân lân Ninh Bình.

4.8 Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Cần Thơ.

4.9 Công ty Cổ phần Công nghiệp Hóa chất Đà Nẵng

4.10.Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam

Thực trạng thực hiện chiến lược ngành phân bón tại Tập đoàn hóa chất Việt Nam

1 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn (2006 – 2009) 1.1 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2006

Bảng 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006

STT Sản phẩm chủ yếu Đơn vị tính

1.1.1 Thuận lợi và khó khăn của tập đoàn năm 2006

Năm 2006 là năm sôi động của đất nước với nhiều sự kiện quan trọng diễn ra: Cả nước hướng về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, tổ chức hội nghị APEC lần thứ 14; Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Hính vì thế phong trào thi đua lao động sản xuất sục sôi trên khắp mọi vùng miền và mọi lĩnh vự kinh tế xã hội Kết quả là cả nước tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng cao, Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng khoảng 8,4%, trong đó Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 18,7% Chất lượng một số sản phẩm, dịch vụ được nâng lên, thị trường trong và ngoài nước được mở rộng và có rất nhiều tiềm năng để phát huy.

Năm 2006 cũng là năm nền kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn thử thách: Giá dầu thô và nhiều vật tư chủ yếu, tỷ giá đồng ngoại tệ và vàng biến động bất thường Phần lớn các yếu tố đầu vào cho sản xuất đều tăng trong khi giá bán không thể tăng được, hoặc tăng không đủ bù đắp vào Thiên tai liên tục xảy ra gây tổn thất lớn về tài sản, tính mạng, ảnh hưởng xấu tới sản xuất cũng như đời sống của nhân dân Nguồn lực mới tạo ra chưa đủ để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng chung của ngành công nghiệp, đa số các nhà máy đều khai thác ở mức cao, một số lĩnh vực tiềm năng thì lại hạn chế ở sức mua, sức tiêu thụ của thị trường, quá trình nội nhập ngày càng sâu rộng thị cạnh tranh càng quyết liệt Vấn đề thiếu vốn sản xuất kinh doanh theo tốc độ tăng trưởng và ảnh hưởng của yếu tố giá nguyên vật liệu đầu vào đã hạn chế mức tăng trưởng cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị.

1.1.2 Nhận xét kết quả kinh doanh năm 2006

- Tổng sản lượng phân bón sản xuất và cung cấp cho nông nghiệp trong năm

2006 là: 3,1 triệu tấn tăng 7,28% so với năm 2005, trong đó: Công ty Phân đạm Hà Bắc mặc dù đầu năm có sự cố phải ngừng hoạt động toàn nhà máy tới 15 ngày vẫn đạt sản lượng cao nhất 173.000 Tấn, bằng 106,93% so với 2005 Phân supe lân đạt 911.202 tấn giảm 2.17% do vấn đề tải quặng và khả năng tiêu thụ; Phân lân nung chảy 438.000 tấn, tăng 8%; Phân NPK đạt mức 1.550.470 tấn, tăng 11,33% Qua số liệu thống kê sản xuất và tiêu thụ cho thấy, phân supe lân đã cân bằng ở mức 1 triệu tấn, phân đạm ure vẫn có thể tăng trưởng được nhưng đã phát huy hết công suất, riêng phân lân nung chảy và NPK còn tiếp tục tăng trưởng được Phân tích cho thấy có một số nguyên nhân hạn chế mức tăng trưởng là:

 Diễn biến thời tiết phức tạp, bất lợi, lại là năm nhuận có 2 tháng 7 (âm lịch) nên vụ Đông xuân chuyển hẳn sang đầu năm 2007, vì thế lượng tồn kho thời vụ khá cao Bão lụt xảy ra liên tiếp nhiều cơn bão lớn gây khó khăn cho sản xuất và đời sống của nhân dân Giá vật tư, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất đều tăng cao.Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng làm thay đổi không nhỏ tới diện tích canh tác.Theo báo cáo ước tính hằng năm diện tích đất nông nghiệp giảm canh tác Theo báo cáo ước tính hàng năm diện tích đất nông nghiệp giảm khoảng 200.000-300.000 ha trên tổng số 8,1-8,2 triệu ha đất canh tác các loại.

 Thị trường phân bón từ đầu năm 2006 có sự cạnh tranh mạnh mẽ bởi phân NPK do các tổ hợp tư nhân sản xuất không đảm bảo chất lượng bán với giả rẻ tại khu vực Phía Bắc đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới các sản phẩm cùng loại của các đơn vị trong TCTy.

 Các đơn vị sản xuất phân bón của TCTy thực hiện giải pháp tăng cường quản lý công nợ, giảm dần dư nợ đã ảnh hưởng ngay tới sản lượng tiêu thụ vì nông dân không có tiền mua phân bón trước khi thu hoạch Thêm vào đó giá nông sản thiếu ổn định đã làm ảnh hưởng tới sức mua của nông dân.

1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2007

Bảng 2.5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007

STT Sản phẩm chủ yếu Đơn vị tính

1.2.1 Thuận lợi và khó khăn

Năm 2007, Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới đã mở ra một môi trường kinh doanh mới, các ngành kinh tế tiếp tục phát triển, các mạt hang xuất khẩu tăng mạnh, nhu cầu thị trường có nhiều thuận lợi cho tiêu thụ sản phẩm cao su, điện hóa, chất giặt rửa, phân bón, hóa chất cơ bản…của TCTy.

Chính sách đổi mới của Chính phủ đã tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp chủ động kinh doanh hơn và nhanh chóng thích ứng trong cơ chế thị trường.

Thương hiệu cùng với chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp trong TCTy ngày một nâng cao và được thị trường tín nhiệm

Thời tiết không thuận lợi, bão lũ liên tiếp kéo dài tại khu vực miền Trung.

Giá cả thị trường diễn biến phức tạp, giá vàng, giá duầ tăng vọt Giá nguyên liệu nhập khẩu tăng cao, nguồn cung khan hiếm, giá than, thép, giá dịch vụ và cước vận tải tăng nhanh Hàng hóa nhập khẩu cạnh tranh mạnh với hang hóa sản phẩm trong nước…Nguồn vốn cho sản xuất cũng như đầu tư còn rất hạn chế so với nhu cầu phát triển của các doanh nghiệp.

Năng lực vận tải đường sắt chưa đáp ứng kịp nhu cầu vận chuyển đang tăng nhanh, vận tải đường thủy không thuận lợi bởi ảnh hưởng của bão lũ.

Một số cơ sở sản xuất trong TCTy phải di dời, cải tạo nâng cấp để đáp ứng yêu cầu môi trường và quy hoạch đô thị đã ảnh hưởng đến quá trình đầu tư và quỹ thời gian sản xuất.

1.2.2 Nhận xét kết quả kinh doanh năm 2007

Tổng lượng phân bón sản xuất và cung cấp cho sản xuất công nghiệp năm

2007 đạt 3,45 triệu tấn, tăng 11,33% so với năm 2006 Trong đó, phân supe lân tăng 3,44 %, phân lân nung chảy tăng 10,07%, phân đạm ure tăng 5,78%, phân NPK tăng 18,16%

Ngành phân bón bị ảnh hưởng nhiều nhất do sự tăng giá nguyên liệu nhập khẩu tác động trực tiếp tới giá thành Nhu cầu vận tải đường sắt phía Tây tăng nhanh trong khi cơ sở hạ tầng chưa được nâng cấp, lượng to axe chưa đáp ứng đủ. Vận tải đường biển, đường thủy khó khăn do bão lũ và thời tiết xấu Dẫn đến việc cung ứng quặng apatit cho các nhà máy sản xuất phân lân có những thời điểm chưa đáp ứng đủ nhu cầu nên đã hạn chế khả nưang sản xuất và dự trữ phân lân chế biến.

Một số dây chuyền thiết bị phải di dời sang địa điểm mới hoặc ngừng máy để cải tạo công nghệ nên ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao phải dừng 2 dây chuyền sản xuất ãit số1 và số 2, mỗi dây chuyền 1 tháng để cải tạo công nghệ Xí nghiệp An Lạc, Chánh Hưng, Bình Điền 1 thuộc Công ty phân bón miền Nam và Công ty phân bón Bình Điền phải di dời sang địa điểm mới theo quy hoạch của TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên, năm 2007 có thuận lợi là tiêu thụ phân bón lại tăng đột biến so với cùng kỳ năm trước Do đó lượng phân tồn kho trung bình chỉ bằng 40% so với năm 2006, đồng thời giảm được mức công nợ và tăng vòng quay vốn TCTy đã cùng các đơn vị đã tích cực tháo gỡ khó khăn, đặc biệt là về vận chuyển apatit, cung ứng nguyên liệu than đảm bảo đủ cho sản xuất.

Nhà máy đạm Hà Bắc đã phát huy tối đa công suất thiết bị, tiếp tục đạt tăng trưởng khá do tăng được sản lượng ammoniac thương phẩm và tưng sản lượng ure. Công ty TNHH 1 thành viên Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc là đơn vị đứng đầu TCTy hiện nay về lợi nhuận

1.3 Kết quả sản xuất kinh doanh ngành phân bón của tập đoàn năm 2008

Bảng 2.6: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2008

STT Sản phẩm chủ yếu Đơn vị tính

1.3.1 Thuận lợi và khó khăn

Năm 2007, TCTy Hóa Chất Việt Nam có sự phát triển với tốc độ tăng trưởng cao đã tạo nên những nguồn lực lợi thế nhất định cho thực hiện kế haochj năm 2008

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH PHÂN BÓN CủA TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAM

Mục tiêu kế hoạch tổng thể phát triển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam đến năm 2015, có xét tới năm 2020

1 Xây dựng và phát triển Tổng công ty Hóa chất Việt Nam trở thành doanh nghiệp hang đầu của ngành Hóa chất Việt Nam, đi đầu trong sản xuất hóa chất cơ bản, các sản phẩm hóa chất phục vụ sản xuất nông nghiệp và tiêu dùng đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, là Tập đoàn kinh tế có vị thế lớn trong hệ thống công nghiệp quốc gia và khu vực.

2 Tăng cường khả năng tích tụ vốn, tiếp cận công nghệ hiện đại, hiệu quả, đáp ứng tối đa nhu cầu phát triển của đất nước.

3 Thực hiện đa dạng hóa hình thức đầu tư, đa sở hữu nhằm thu hút đầu tư (kể cả đầu tư nước ngoài) nhất là đối với các công trình có nhu cầu vốn lớn, đòi hỏi công nghệ cao.

4 Thực hiện tốt nhiệm vụ nhà nước giao trong Chiến lược phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam

5 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng 16-17%/năm vào năm 2015 và cao hơn cho giai đoạn đến 2020 góp phần tăng tỷ trọng công nghiệp toàn quốc là 13-14%.

Kế hoạch phát triển ngành sản xuất phân bón của Tập đoàn hóa chất Việt Nam đến năm 2015

- Đến năm 2015, Tổng công ty sẽ đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dung phân bón trong nước và hướng tới xuất khẩu, trong đó phân supe lân khoảng 1.000.000 tấn/năm, phân DAP khoảng 1.000.000 tấn/năm, phân lân nung chảy khoảng1.000.000 tấn/năm, phân đạm ure khoảng 1.100.000 tấn/năm, phân NPK khoảng3.000.000 tấn/năm, và phân kali khoảng 500.000 tấn/năm.

Bảng 3.1: Mục tiêu sản lượng ngành phân bón đến năm 2015

Bảng 3.2: Danh mục các dự án chính

STT Tên dự án Địa điểm Công suất tấn/năm Tổng vốn đầu tư

1 Dự án DAP số 2 Lào Cai 330.000 256 2012

2 Dự án mở rộng 2 nhà máy DAP Lào Cai Lên tổng 1.000.000 2015

3 Dự án đạm từ than Ninh Bình Ninh Bình 560.000 667 2011

4 Dự án mở rộng đạm Hà Bắc Bắc Giang 500.000 396 2011

5 Nhà máy lân nung chảy Lâm Thao Phú Thọ 300.000 208 2010

6 Nhà máy sun phat amon Hải Phòng 300.000 2012

7 Dự án sản suất ammoniac Miền Bắc 320.000 2015

STT Sản phẩm chủ yếu Đơn vị Năm

Một số giải pháp chủ yếu

1 Giải pháp về tài chính

 Tài chính Tổng công ty sẽ được thực hiện theo 2 phân hệ gồm: tài chính tập trung của Tổng công ty và tài chính phân tán trong các công ty thành viên, trong đó, tài chính tập trung giữ vai trò quyết định cân đối tài chính tổng thể.

 Tài chính Tổng công ty tập trung vào lĩnh vực phân bón, đảm bảo nguồn cung và tham gia bình ổn giá khi Chính phủ yêu cầu

 Thực hiện các hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn của Tổng công ty; huy động vốn cho sản xuất kinh doanh và đầu tư các dự án trọng điểm theo các kênh khác nhau.

 Rà soát lại các chương trình , dự án đầu tư trên tất cả các lĩnh vực kinh doanh của Tổng công ty Xây dựng tổng thể nhu cầu vốn và nguồn vốn kinh doanh đến năm 2015 Có xét tới năm 2010

 Thực hiện phân tích và báo cáo tài chính cho quản trị doanh nghiệp định kỳ tháng, quý, năm

 Theo dõi, kiểm soát sát sao tài chính các công ty con, thực hiện các điều chỉnh phù hợp với các biến động kinh tế

2 Giải pháp về sản xuất

 Phát huy hiệu quả các dự án đã đầu tư, tập trung bảo đảm các cân đối lớn về phân bón

 Tăng cường năng lực vận hành, bảo trì hệ thống thiết bị công nghệ đảm bảo sản xuất ổn định, phát huy tối đa công suất

 Không ngừng hoàn thiện hệ thống sản xuất đối với các ngành hàng, đảm bảo hiệu quả sản xuất, đáp ứng nhu cầu thị trường với chất lượng cao nhất, tính năng tốt nhất và giá cả phù hợp

 Xây dựng hệ thống cung ứng tập trung cho toàn Tổng công ty, kết hợp với phân quyền cho các công ty thành viên theo mô hình quản lý dự trữ hiện đại đảm bảo ổn định nguồn nguyên phụ liệu

 Xây dựng quy hoạch hệ thống kho chứa sản phẩm, nhất là cho phân bón để vừa đảm bảo cho sản phẩm của Tổng công ty, vừa kinh doanh kho chứa cho hoạt động xuất nhập khẩu trên cơ sở cân đối dự trữ hợp lý với khả năng cung – cầu

 Đặt vị trí kế hoạch marketing là trung tâm của các lĩnh vực trong dài hạn

 Để đạt được tính tổng thể và thống nhất trong sự nhận dạng về các Công ty con, các Công ty thành viên trong mối quan hệ hữu cơ, nhân quả với công ty mẹ - Tổng công ty hóa chất Việt Nam Kể từ năm 2010 trở đi, biểu tượng © VINACHEM (và họ hàng biến thể đã được phê duyệt sử dụng của biểu tượng này), sẽ sử dụng kết hợp với biểu tượng cụ thể của từng công ty con, công ty thành viên của Tổng công ty Hóa chất Việt Nam để gắn lên sản phẩm, bao bì sản phẩm cũng như các hoạt động nhận dạng và quảng bá của các Công ty con, Công ty thành viên của Tổng công ty Hóa chất Việt Nam Tổng công ty ra văn bản hướng dẫn chi tiết, chỉ đạo các công ty thành viên xây dựng biểu tượng, nhãn hiệu và đăng ký sở hữu Tổng công ty và các công ty con cùng triển khai thống nhất chương quảng bá thương hiệu, đây được coi là các hoạt động được ưu tiên trong suốt kỳ kế hoạch.

 Phát triển kế hoạch marketing theo hướng thực hiện nhiều hoạt động hơn, gắn kết các hoạt động trong một kế hoạch tổng thể và nhất quán Trước hết tập trung thực hiện chương trình “Khuyến nông Vinachem” đối với sản phẩm phân bón để tăng cường sự gắn kết nông dân với Tổng công ty.

 Xây dựng và chuẩn hóa quy tắc, cách thức ghi nhãn hiệu hàng hóa thống nhất trên tất cả các loại sản phẩm dịch vụ của Vinachem Đăng ký mã vạch và tem hàng hóa cho các sản phẩm đủ điều kiện Xây dựng triển khai đề án chống hàng giả, hàng nhái.

 Xác lập hệ thống phân phối tiếp cận gần hơn, trực tiếp hơn để đảm bảo mức tiêu thụ, chi phí, khả năng quản lý.

 Mở rộng nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm hàng hóa có tiểm năng.

 Mở rộng hoạt động marketing với các tổ chức, cá nhân tư vấn, sẵn sàng tham gia với các tổ chức, cá nhân nước ngoài, đặc biệt là các tổ chức quốc tế có uy tín.

4 Giải pháp về nguồn nhân lực

 Tận dụng cơ hội của thị trường lao động để tuyển dụng nhân sự mới cho Tổng công ty, chú trọng đội ngũ kỹ thuật, công nghệ và cán bộ quản lý cao cấp.

 Hình thành quy hoạch nhân sự mới, thực hiện luân chuyển cán bộ phù hợp để phát huy tối đa tính sang tạo trong bối cảnh kinh doanh mới.

 Tận dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có theo hướng tái sắp xếp, bố trí nhân sự một cách hiệu quả nhất.

 Chú trọng thu hút các chuyên gia đầu ngành, đặc biệt quan tâm lực lượng nhân sự quốc tế và Việt kiều trong điều kiện hội nhập.

 Xây dựng quy chế phân cấp quyền hạn và trách nhiệm quyết định nhân sự theo các tổ chức, cấp nhân sự

 Hoàn thiện hệ thống hồ sơ, dữ liệu nhân sự bằng phần mềm quản trị nhân sự, đồng thời hoàn thiện chính sách đánh giá, khen thưởng, thuyên chuyển và đề bạt.

5 Giải pháp về công nghệ kỹ thuật

 Tiếp cận công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường để nâng cấp chất lượng sản phẩm, tắng sức cạnh tranh bền vững

 Quốc tế hóa thẩm định đối với các dự án đầu tư mới để đảm bảo đạt trình độ công nghệ kỹ thuật cao.

 Thực hiện tin học hóa hệ thống quản lý điều hành Tổng công ty.

 Nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ tuyển quặng Apatit loại

II và loại IV để tận thu hết nguyên liệu phục vụ sản xuất phân bón.

 Nâng cao năng lực tư vấn, thiết kế công nghiệp hóa chất

6 Giải pháp về quản lý và điều hành

 Xây dựng và kiện toàn Ban kế hoạch kinh doanh và Ban Marketing & Thông tin đảm bảo việc cung cấp cho ban Lãnh đạo những thông tin cơ bản về tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty và những thông tin về môi trường kinh doanh.

 Thành lập Công ty đầu tư ra nước ngoài để trực tiếp thực hiện các dự án, chương trình đầu tư sản xuất và khai thác ở nước ngoài, trước hết là khai thác muối mỏ tại Lào.

 Hình thành hệ thống quản lý hỗn hợp, kết hợp sự quản lý tập trung cao, tạo sức mạnh cho Tổng công ty đồng thời thực hiện phân quyền cho các công ty thành viên để phát huy tính chủ động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

 Xây dựng đề án tái cấu trúc Tổng công ty (theo định hướng kế hoạch tái cấu trúc), kiện toàn Điều lệ Tổng công ty.

 Thực hiện quy chế phân công, phân cấp và nội quy nhất quán.

 Hình thành văn hóa doanh nghiệp mang đậm hình ảnh của Tổng công ty.

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w