1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những biện pháp hoàn thiện nhập khẩu của công ty xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế coalimex

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những Biện Pháp Hoàn Thiện Nhập Khẩu Của Công Ty Xuất Nhập Khẩu Hợp Tác Quốc Tế Coalimex
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 66,2 KB

Cấu trúc

  • CHặÅNG I VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG (0)
    • 1. Thương mại quốc tế (3)
    • 2. Vai trò của nhập khẩu (4)
    • 3. Kinh doanh hàng nhập khẩu (6)
    • 4. Nhập khẩu thiết bị tiên tiến (7)
    • 1. Chuẩn bị trước khi ký kết hợp đồng (9)
    • 2. Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng (14)
    • 3. Những lưu ý về cơ sở giao hàng doanh nghiệp cần biết (24)
    • 1- Aính hưởng của tình thời vụ của nền sản xuất cũng như của các doanh nghiệp thương mại trong và ngoài nước (27)
    • I- QUẠ TRÇNH HÊNH THAÌNH VAÌ PR CUÍA CÄNG TY (33)
      • 3. Tình hình phát triển của Công ty qua một số năm (39)
    • II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HAÌNG HOẠ CUÍA COALIMEX (0)
      • 1. Thực tạng hoạt động về nhập khẩu phục vụ ngaình than (44)
      • 2. Nghiệp vụ nhập khẩu được thực hiện tại COALIMEX (49)
      • 5. Kinh doanh hàng sau khi nhập khẩu (52)
      • 1. Thành tựu đã đạt được của Công ty (52)
      • 2. Tồn tại và nguyên nhân (56)
      • 1. Thu hút sử dụng vốn có hiệu quả (64)
      • 2. Quan tâm nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước (66)
      • 3. Lỉûa choün vuỵ khê cảnh tranh (67)
      • 5. Hoàn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu (70)
  • KẾT LUẬN (74)

Nội dung

VAI TRÒ, NỘI DUNG VÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TÓI HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Thương mại quốc tế

Thương mại Quốc tế mà cụ thể hoá ra là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các nước trên thế giới đặc biệt là Việt Nam ngày càng trở nên nhộn nhịp hơn Các thuật ngữ này luôn chiếm lĩnh những trang quan trọng nhất của các báo chí phương tiện truyền thông trên toàn thế giới Vậy thực chất thương mại Quốc tế là gì? Thương mại Quốc tế chính là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua việc mua bán Thuật ngữ giữa các nước được dùng ở đây bao gồm: các công dân mang quốc tịch nước đó bởi vậy ta có thể phủ nhận quan điểm cho rằng Thương mại Quốc tế phải là hoạt động qua biên giới quốc gia và cũng từ định nghĩa này một phương thức xuất nhập khẩu mới được ghi nhận Xuất khẩu tại chỗ hướng mang lại lợi nhuận hơn cho nhà kinh doanh Việt Nam.

Thương mại Quốc tế mặc dù vẫn giữ bản chất là hoạt động mua bán nhưng do diễn ra trên thương trường quốc tế nên vẫn có những nét khác biệt so với thương mại trong nước Xét về mặt chủ thể hoạt động Thương mại quốc tế do các chủ thể thuộc các quốc tịch khác nhau tiến hành thanh toán bằng ngoại tệ thường và ngoại tệ mạnh, chịu sự điều khiển của pháp luật và thông lệ quốc tế, ngôn ngữ sử dụng trong hợp đồng là ngôn ngữ quốc tế Bởi vậy,nó đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có những kiến thức đầy đủ trên lĩnh vực này.

Thương mại quốc tế ở nước ta theo như khẳng định của nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VII “Nhằm thúc đẩy” khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta một cách có lợi nhất trên cơ sở đó tiến hành phần công lại lao động khai thác mọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm xuất khẩu, tranh thủ khai thác được mọi tiềm năng thế mạnh về hàng hoá công nghệ, vốn của nước ngoài phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất tiêu dùng phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại để thực hiện được mục tiêu này những nhiệm vụ phía trước của Thương mại quốc tế còn hết sức nặng nề đòi hỏi phải có những chiến lược đúng đắn và phù hợp.

Vai trò của nhập khẩu

Từ một xuất phát điểm thấp để “phát triển kịp với tiến trình chung của nhân loại” chiến lược duy nhất đúng đắn là nhập khẩu thiết bị công nghệ hiện đại kết hợp với các nguồn lực sẵn có đẩy mạnh sản xuất trong nước, tạo tiền đề cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Bởi vậy, ở Việt Nam nhập khẩu có tầm quan trọng rất đặc biệt.

Trước hết nhập khẩu thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trên cơ sở quy hoạch nền kinh tế quốc gia nhà nước Việt Nam bằng các công cụ quản lý nhập khẩu của mình tác động đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của các doanh nghiệp, hạn chế các mặt hàng tiêu dùng xa xỉ, khuyến khích việc nhập khẩu máy móc công nghệ mới để xây dựng vật chất kỹ thuật hiện đại Tác động của nhập khẩu vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế có thể xem xẹt trãn cạc khêa cảnh sau :

* Nhập khẩu đòi hỏi sự đồng bộ về kỹ thuật nên sẽ tạo ra dây chuyển hiện đại kéo theo sự đổi mới trong đội ngũ cán bộ kỹ thuật và quản lý, gây dựng ý thức lao động hiệu quả góp phần đào tạo con người cho đất nước.

* Nhập khẩu góp phần phát triển các ngành có mối quan hệ bổ xung với ngành được công nghiệp hoá nhờ nhập khẩu chẳng hạn để đáp ứng và phát huy hết công suất ngành để được hiện đại hoá sẽ kéo theo việc đầu tư phát triển các ngành thuộc về than, bông, sợi và may mặc tao ra một khối ngành sử dụng hiệu quả nhân lực và đất đai trong nước.

* Nhập khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung ứng vào cho sản xuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước đồng thời thông qua nhập khẩu hàng hoá doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam sẽ tham gia vào thị trường cạnh tranh Thế giới Điều này đồng nghĩa với đòi hỏi sự năng động sáng tạo của từng doanh nghiệp.

* Nhập khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân : nhập khẩu máy móc thiết bị đầu tư xây dựng nhà máy là nới thu hút hàng triệu lao động vừa giải quyết công ăn việc làm, hạn chế được các tệ nạn xã hội, vừa tạo ra thu nhập, tăng dần mức tiêu dùng trong nước, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh.

* Nhập khẩu có vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu, nhập khẩu hiện đại hoá công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo các tiêu chuẩn quốc tế để xuất khẩu, đồng thời giảm các hao phí, tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường Đơn cử như việc nhập khẩu dây truyền sàng lọc gạo Xuất khảo làm giảm tỷ lệ tấm

30 - 35% xuống còn 5-10%, nâng độ bóng và độ đồng đều của gạo tăng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam lên 3- - 5- USD Khách hàng bắt đầu tin tưởng và ưa chuộng gạo Việt Nam, bên cạnh đó nhập khẩu còn tạo ra nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất giải quyết tình trạng thiếu nguyên liệu trong nước.

* Ngoài ra nhập khẩu còn thể hiện ưu thế của mỗnh :

- Nhập khẩu phát huy cao độ tính năng động và sáng tạo của mỗi doanh nghiệp, mỗi tổ chức, mỗi ngành nghề địa phương, mỗi cán bộ tham gia hoạt động nhập khẩu Nhờ nhập khẩu mà các luồng thông tin được khai thông, các mối quan hệ được sử dụng tờch cổỷc.

- Kinh doanh hàng nhập khẩu đặc biệt là các loại vật tư nguyên liệu thúc đẩy cạnh tranh giữa các Việt Nam nhập khẩu cũng như doanh nghiệp sản xuất tạo ra sự theo dõi chặt chẽ lẫn nhau mà nhờ đó chất lượng kinh tế trong nước nâng cao, môi trường cạnh tranh lành mạnh hơn đưa tiến bộ khoa học công nghệ thường xuyên và có ý thức hơn.

* Nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dẫn tới việc hình thành các liên doanh giữa các chủ thể trong và ngoài nước một cách tự giác xuất phát từ lợi ích cả hai bên tạo ra sức mạnh chủ thể trong nước một cách thiết thực.

* Nhập khẩu cùng các tồn tại và các thành tựu của nó góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý nhập khẩu của Nhà nước cũng như của mỗi địa phương thông qua các đòi hỏi hợp lý của các chủ thể tham gia nhập khẩu trong quá trinh thực hiện.

Kinh doanh hàng nhập khẩu

Từ sau khi đất nước ta thay đổi cơ chế (1986) hai từ “Kinh doanh” dẫn trở nên quen thuộc với người Việt Nam Vậy kinh doanh là gì ?

* Kinh doanh : kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.

Như vậy, tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào đều có nghĩa là tập hợp các phương tiện, con người, tư liệu lao động đưa vào hoạt động sinh lợi cho doanh nghiệp.

* Kinh doanh nhập khẩu : là sự trao đổi hàng hoá dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua đáp ứng nhu cầu trong nước nhằm mục tiêu lợi nhuận sự trao đôỉ đó là một hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất hàbg hoá riêng biệt của các quốc gia

* Hoàn thiện kinh doanh nhập khẩu:

Mỗi doanh nghiệp khi tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu đều đặt ra cho mình mục tiêu lợi nhuận nhưng trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay dề đạt được mục tiêu vừa giữa được uy tín khách hàng yêu cầu hoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu đang là vấn đề cấp bách

Hoàn thiện công tác kinh doanh nhập khẩu có nghĩa là doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh nghiệp nhập khẩu phải đảm bảo nguyên tắc.

Nhập khẩu thiết bị tiên tiến

* Sử dụng vốn nhập khẩu đem lại hiệu quả kinh tế cao

Tiết kiệm và hiệu quả là hai vấn đề của quốc gia cũng như của từng doanh nghiệp đặc biệt trong điều kiện Việt Nam hiện nay nhu cầu nhập khẩu để doanh nghiệp hoá hiện đại hoá rất lớn trong khi vốn nhập khẩu co hẹp.

- Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi doanh nghiệp cũng nhỉ cạc cồ quaớn lyù phaới :

+ Xác định mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch kinh tế xã hội - khoa học kỹ thuật của đất nước và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Sử dụng vốn tiết kiệm, dành ngoại tệ nhập khẩu vật tư cho sản xuất.

+ Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu hàng hoá với giá trị có lợi nhanh chóng phát huy tác dụng đẩy mạnh sản xuất nâng cao đời sống nhân dân.

* Nhập khẩu thiết bị tiên tiến hiện đại.

Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và chuyển giao công nghệ kể cả thiết bị theo con đường ODA phải nắm vững phương châm đón đầu, đi thẳng và tiếp tục công nghệ hiện đại

* Nhập khẩu bảo vệ và kết thúc sản xuất trong nước.

Theo quản lý lợi thế so sánh và tương đối nhập khẩu hàng hoá từ các nước phát triển có điều kiện hơn hẳn ở Việt Nam mang lại lợi ích, nhưng đó chỉ là lợi ích trước mắt.

Vì vậy chính phủ và doanh nghiệp phải tranh thủ lợi thế từng thời kỳ để mở mang sản xuất trong nước tạo nguồn vốn hàng xuất khẩu mở rộng thị trường nước ngoài tránh nhập khẩu tràn lan, bóp chết sản xuất trong nước.

* Chú ý thích đáng đến nhập khẩu hàng tiêu dùng thiết yếu :

Kết hợp nhập khẩu vật tư thiết bị và hàng tiêu dùng là phương thức tích luỹ vốn đầu tư lâu dài góp phần xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa nhập khẩu tư liệu sản xuất vaì haìng tiãu duìng.

* Kết hợp nhập khẩu và xuất khẩu :

Trong điều kiện thiếu ngoại tệ mạnh trầm trọng doanh nghiệp sản xuất cũng như doanh nghiệp thương mại không thể chờ đợi nguồn vốn đầu tư từNhà nước hoặc nước ngoài Vì vậy bản thân doanh nghiệp phải tạo vốn cho mình bằng cách tìm kiếm đối tác cho mình để xuất khẩu thu ngoại tệ từ đó có vốn nhập khẩu đồng thời nhập nguyên liệu, máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành là tiền đề thúc đẩy xuất khẩu.

II - NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ

Công tác nhập khẩu nói riêng và thương mại quốc tế nói chung do sự khác biệt về thể chế và khoảng cách địa lý mà các nghiệp vụ nhập khẩu trở nên phức tạp hơn nhiều, nó đòi ỏi người tham gia vào hoạt động này không những biết về chuyên môn mà còn phải hiểu biết về phong tục tập quán của các nước bạn hàng Dù là nhập khẩu máy móc thiết bị hay bất cức loại hàng hoá nào cũng phải tuân theo các thao tác dưới đây.

Chuẩn bị trước khi ký kết hợp đồng

Để ký kết một hợp đồng kinh doanh có lợi thì quá trình chuẩn bị tốt quyết định 50%, quá trình chuẩn bị được bắt đầu từ nghiên cứu thị trường nhập khẩu a) Nghiên cứu thị trường nhập khẩu

Thị trường là một phạm trù khách quan gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoá Thị trường có thể là tổng thể các quan hệ lưu thông hàng hoá tiền tệ nhưng cũng có thể coi thị trường là tổng khối lượng cầu có khả năng thanh toán và tổng lượng cung có khả năng đáp ứng Đó chỉ là khái niệm tổng quát cụ thể hơn có thể định nghĩa thị trường là người mua và túi tiền của họ. Để nắm vững thị trường hiểu biết về quy luật vận động của nó nhằm sử lý kịp thời các tình huống và đưa ra những quyết định chính xác Mỗi nhà kinh doanh nhất thiết phải thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trường, muốn nghiên cứu thị trường trước hết phải :

* Nhận biết mặt hàng nhập khẩu :

- Phải xác định sẽ nhập mặt hàng nào đầu tiên quan trọng quyết định toàn bộ quá trinh nhập khẩu sau này, mục đích của việc nhận biết mặt hàng để lựa chọn mặt hàng kinh doanh có lợi nhất Muốn vậy, phải giải đáp được 5 câu hỏi sau :

1 Thị trường đang cần mặt hàng gì ?

Nhà kinh doanh phải bán cái thị trường cần chứ không bán mình có mà thị trường không cần, muốn vậy người nhập khẩu cần tìm hiểu nhu cầu thị trường trong nước về quy cách phẩm chất, chủng loại bao bì, số lượng , nhãn hiệu

1 Tình hình tiêu thụ mặt hàng đó trong nước như thế nào ?

Chú ý cần tìm hiểu thời gian thị hiếu người tiêu dùng, quy luật biến đổi nhu cầu tiêu dùng trong nước về mặt hàng đó

1 Mặt hàng cần nhập đang ở thời kỳ nào của chu kỳ sống ?

Do mỗi mặt hàng có chu kỳ sống riêng biệt doanh nghiệp nên phân tích chu kỳ sống của sản phẩm. Nếu sản phẩm đang ở thời kỳ xâm nhập thị trường nhưng có nhiều triển vọng thì nên nhập khẩu lượng lớn Nếu đang phát triển hay bão hoà thì nên nhập khẩu từ từ với số lượng vừa phải đề thăm dò tình hình thị trường Khi sản phẩm đã rơi vào tình trạng chín muồi hay suy thoái thì nên dừng nhập thu hồi vốn chờ kỳ kinh doanh sau.

1 Tình hình sản xuất mặt hàng đó trong nước và Thế giới ra sao ?

Doanh nghiệp cần quan tâm đến cung nước ngoài về giá cả, khối lượng sự biến động về nhu cầu trong nước để quyết định nhập khẩu.

1 Tỷ xuất ngoại tệ mặt hàng đó ra sao ? Dự vào phác thảo kế hoạch nhập khẩu có thể tính toán tương đối chính xác xuất ngoại tệ của mặt hàng định nhập so với tỷ giá hối đoài nều nhỏ hơn thì doanh nghiệp không nên thực hiện thương vụ này.

- Việc lựa chọn hàng hoá nhập khẩu không chỉ dựa vào những tính toán biểu hiện cụ thể của hàng hoá mà cọn dựa trên cơ sở những kinh nghiệm của người nghiên cứu thị trường để dự đoán các biến động của giá cả thị trường trong và ngoài nước, khả năng thương lượng để đạt được điều kiện mua bán có ưu thế.

* Nghiên cứu dung lượng thị trường

Dung lượng thị trường là khối lượng hàng hoá được giao dịch trên một phạm vi thị trường nhất định trong thời gian nhất định người nghiên cứu thị trường xác định nhu cầu thật của khách hàng, lượng dự trù xu hướng biến động của nhu cầu trong từng thời điểm, các vùng các khu vực sản xuất tiêu dùng có nhu cầu lớn, đặc điểm nhu cầu trong từng lĩnh vực sản xuất tiêu dùng.

* Loại nhân tố làm thị trường biến động có chu kỳ tính thời vụ trong sản xuất lưu thông phân phối haìng hoạ.

* Loại nhân tố ảnh hưởng lâu dài đến thị trường, như các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ kỹ thuật, các chính sách của Nhà nước, chính cách của các tập đoàng kinh tế tư bản lớn, thị hiếu tập quns của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến khả năng sản xuất thay thế.

* Loại nhân tố ảnh hưởng tạm thời : như đầu cơ tích chữ gây đột biến về cung cầu Các nhân tố về thiên tai, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất Các yếu tố về chính trị - xã hội như đình công có thể làm nhu cầu tăng hay giảm đột ngột trong thời gian ngắn.

Cùng với nghiên cứu dung lượng thị trường người kinh doanh cũng phải nắm bắ tình hình kinh doanh các loại hàng hoá đó trên thị trường, các đối thủ cạnh tranh, các bạn hàng đặc biệt, các điều kiện về thông lệ quốc tế đề hoà nhập nhanh chóng có hiệu quả tránh được các sơ suất trong giao dịch buôn bán.

* Nghiên cứu giá cả hàng hoá nhập khẩu.

- Giá cả là biểu hiện bằng tiền của hàng hoá, biểu hiện các mối quan hệ tổng hợp trong nền kinh tế Trong buôn bán quốc tế giá cả thị trường ngày càng trở nên phức tạp do việc mua bán qua các khu vực và trong thời gian dài giá cả có thể bao gồm giá trị tinh của hàng hoá, bao bì, chi phíh vận chuyển, bảo hiểm các chi phí khác tuỳ thuộc vào từng bước giao dịch sự thoả thuận giữa các bên tham gia nghiên cứu giá cả hàng hoá bao gồm giá thời điểm và dự đoán ra xu hướng biến động trong sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng Giá đề cập ở đây là giá của các giao dịch thông thường kèm theo bất cứ điều kiện đặc biệt nào.

- Xu hướng biến động của giá được dự đoán trên cơ sở sự tác động của các nhân tố sau :

+ Nhân tố chu kỳ của nền kinh tế.

+ Sự lũng đoạn của các Công ty đa quốc gia.

* Nghiên cứu phương thức thanh toán :

- Hiệu quả của kinh doanh nhập khẩu chỉ có thể xác định qua thanh toán, nó là trước bảo đảm cho người nhập khẩu nhận hàng hoá, như xuất khẩu nhận được tiền Trong thanh toán phải nghiên cứu lựa chọn tỷ giá đồng tiền thanh toán, thời hạn thanh toán, phương thức thanh toán, các điều kiện bảo đảm hối đoái. b) Lựa chọn đối tượng giao dịch

Việc lựa chọn đối tượng giao dịch dựa trên cơ sở nghiên cứu :

- Tình hình sản xuất của hàng, lĩnh vực và phạm vi kinh doanh để thấy được khả năng cung cấp lâu dài thường xuyên, khả năng liên kết liên doanh và đặt hàng sản xuất.

- Khả năng về vốn có cơ sở vật chất kỹ thuật cho phép xác định ưu thế thanh toán Doanh nhân có vốn là cơ hội cho bên Việt nam tín dụng, giải quyết tính trạng thiếu bốn tạm thời.

Đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng

Trong hoạt động nhập khẩu thường sử dụng các hình thức đàm phán như : Đàm phán qua thư, điện tín, thư nhanh hay dịch vụ chuyển phát nhanh (DHL), FAX áp dụng với bạn hàng tin tưởng lâu năm Các hình thức đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp chỉ dùng khi có các hợp đồng lớn phức tạp cần giải thích rõ ràng chặt chẽ Hình thức này tốn kém nhưng đem lại hiệu quả cao.

- Các loại hợp đông thường được sử dụng trong nhập khẩu hàng hoá là :

+ Hợp đồng giao hàng một lần + Hợp đồng giao dịch định kỳ.

+ Hợp đồng chuẩn bị sẵn

- Các phương thức ký kết hợp đồng thường được áp dụng trong các doanh nghiệp nhập khẩu hiện nay là :

+ Hai bên cùng ký vào một hợp đồng

+ Người mua xác định vào bản chào hàng của người bán.

+ Người bán xác nhận văn bản là người mua đã chấp nhận các điều khoản trong thư chào haỡng tổỷ do.

- Các hợp đồng trên chỉ được coi như đã ký kết khi các bên có liên quan có tư cách pháp lý và đều đã ký hợp đồng Hợp đồng có 3 bên trở lê phải được tất cả các bên cùng ký hoặc làm hợp đồng giữa hai bên mọỹt. a) Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng

Hợp đồng nhập khẩu là loại hợp đồng mua bán đặc biệt trong đó người xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho người mua không cùng đơn vị thường trú trong nước, người nhập khẩu có trách nhiệm thanh toán khoản tiền bằng trị giá hàng hoá cho người bán qua các phương thức thanh toán quốc tế Hợp đồng nhập khẩu có các đặc điểm là luật điều chỉnh hợp đồng là luật quốc tế. Chủ thể hợp đồng là các đơn vị thường trú khác nhau hàng hoá thường được chuyển qua biên giới, đồng tiền thanh toán là ngoại tệ tự do, chuyển đổi ngôn ngữ ở hợp đồng là ngôn ngữ quốc tế, thường là tiếng Anh.

Hợp đồng nhập khẩu thông thường bao gồm các điều khoản sau :

- Tên địa chỉ, trụ sở giao dịch, điện thoại, FAX, tài khoản ngoại tệ của các bên tham gia ký kết hợp đồng.

- Điều khoản về tên hàng, đơn vị tính, đơn giá, giá trị toàn bộ hợp đồng.

- Điều khoản về quy cách, phẩm chất hàng hoá.

- Bao bì đóng gói, mã hiệu.

- Thời gian địa điểm phương thức giao hàng, điều khoản này quy định rõ điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá, phí tổn mà người mua, người bán phải trả, ngày giao hàng, ngày ký vận đơn, quy định hàng hoá có được chuyển tải hay không.

- Điều khoản về giám định hàng hoá, hàng hoá trước khi giao phải được giám định về chất lượng, phẩm chất, cơ quan giám định do hai bên quy định.

- Sát trung hàng hoá (Nếu bên nhập khẩu yêu cầu) bên bán phải có nhiệm vụ sát trùng hàng hoá trước khi xếp hàng lê phương tiện vận chuyển Công việc này phải được xác nhận của cơ quan có thẩm quyền.

- Điều khoản về xếp hàng và thưởng phạt, thông thường trước khi giao hàng bên mua phải thông báo cho bên bán về phương tiện vận chuyển quy định rõ thời gian, thời hạn xếp hàng Ghi rõ hình thức thưởng phạt nếu xếp hàng nhanh, chậm Khi xếp hàng xong bên bán phải thông báo cho bên mua số vận đơn và ngày ký cuối cùng, các thông tin liên quan đến hàng hoá.

- Quy địn về điều khoản thanh toán : Đồng tiền thanh toán, phương thức thanh toán, thời hạn thanh toạn.

- Các trường hợp bất khả kháng : là các trường hợp không thể ngờ đến mà hai bên đã chứng minh rằng họ đã làm hết khả năng để tránh hậu quả.

- Quy định trách nhiệm các bên khi vi phạm hợp đồng : Bên nhập khẩu khi thấy hàng hoá không đảm bảo như hợp đồng thì phải có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền và có khiếu nại Bên mua có nghĩa vụ thanh toán đúng thời gian bằng đồng tiền ghi trong hợp đồng quy định mức phạt nếu một bên đơn phương huỷ bỏ hợp động Bên đó phải chịu mọi phí tổn gây ra do việc huỷ bỏ hợp đồng hay gây ra cho cả hai bãn.

- Quy định các thủ tục giải quyết tranh chấp : Ghi rõ trọng tài hay toà án nào sẽ giải quyết nếu có tranh chấp giữa các bên và chi phí khiếu nại do ai chịu.

- Ngoài ra còn các điều khoản về lệ phí chi phí, thuế chi phí nhận hàng, hiệu lực của hợp đồng. b) Thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Trước kỳ kết hợp đồng phải được chuẩn bị sẵn đầy đủ tránh mọi sai sót trong khi đàm phán ký kết làm cho các thoả thuận có lợi cả hai bên, tránh các bất lợi xảy ra cho mình.

Sau khi ký kết hai bên cùng nhau trên tinh thần trách nhiệm và hợp tác để thực hiện đúng hợp đồng về thời gian quy định Việc thực hiện hợp đồng theo các trình tự sau :

* Xin giấy phép nhập khẩu đối với các mặt hàng ngoài ngành nghề kinh doanh.

Sau khi ký hợp đồng, xin giấy phép nhập khẩu là vấn đề đầu tiên quan trọng về mặt pháp lý để tiến hành thực hiện hợp đồng Với mục đích thúc đẩy thương mại trong nước chính phủ Việt nam đã quyết õởnh trong nghở õởnh 89/CHI PHí ngaỡy 15 thạng 12 nàm

1998 Kể từ ngày 1/2/1999 ccs doanh nghiệp Xuất nhập khẩu sẽ không phải xin chuyển nhưng để đa dạng hoá mặt hàng tận dụng các thời cơ thuận lợi phục vụ yêu cầu tiêu dùng sản xuất Nhà nước vẫn cho phép các doanh nghiệp nhập khẩu các mặt hàng ngoài ngành nghề kinh doanh nhưng phải xin giấy phép từng lần nhập khẩu tịa Vụ Xuất nhập khẩu, Bộ THƯƠNG MẠI hoặc qua phòng giấy phép.

Trong quá trình nhập khẩu việc ký hợp đồng cũng như chi trả chi phí thuê tầu tuỳ vào điều kiện cơ sở giao hàng đã quy định trong INCONTERM 90 người nào có trách nhiệm thuê tàu sẽ phải thực hiện.

Những lưu ý về cơ sở giao hàng doanh nghiệp cần biết

INCOTEKM 82 vaì sau âọ laì INCOTEKM 90 âaỵ gọp phần quan trọng thúc đẩy xuất nhập khẩu trên thị trường quốc tế vốn dĩ đã nhộn nhịp Thông thường các điều kiện cơ sở giao hàng sau được áp dụng. Dưới đây trình bầy một số đặc điểm của các điều kiện giao hàng mà các doanh nghiệp còn gặp nhiều luùng tuùng a Điều kiện cơ sở giao hàng CIF

Nọỹi dủng cồ baớn cuớa nọ:

- Chịu trách nhiệm ký hợp đồng vận chuyển và trả cước phí đến cảng quy định

- Ký hợp đồng và trả phí bảo hiểm hàng hoá vận chuyển trên chặng chính

- Thông qua xuất khẩu: xin giấy phép xuất khẩu đưa hàng đến cảng bốc hàng, chịu chi phí lưu kho giao hàng lên tàu nộp thuế nhập khẩu

- cung cấp các hoá đơn chứng từ, giấy chứng nhận bốc hàng hoặc B/L đơn bảo hiểm

- Trả chi phí dỡ hàng tính vào cước

- Nhận hàng và chịu chi phí ở cảng dỡ hàng nếu chi phí này không tính vào cước vận chuyển

- Trả tiền mua hàng tương đương với giá trị hàng hoá phí lưu bãi, xin giấy phép và trả chi phí quá cảnh

- chịu mọi rủi ro và tổn thất về hàng hoá kể từ khi hàng hoá qua lan can tàu ở cảng bốc hàng hoá

Tuy vậy người nhập khẩu thường mắc phải những sai lầm cần chú ý sau:

Cả điều kiện giao hàng CIF và FOB người bán chỉ chịu rủi ro đến khi hàng hoá lan can tầu của cảng bốc hàng mặc dầu ở giá cước và các thủ tục khác.

- Thời gian giao hàng mặc nhiên được coi là thời gian giao hàng ở cảng đi

- Trong quy định của Incoterrm 90 điều A3 mục a điều kiện CIF “người bán cần ký hợp đồng vận chuyển với điều kiện thông thường để vận chuyển hàng hoá theo các tuyến thường lệ với cảng đến quy định bằng một tàu đi biển hoặc một tàu sông thích hợp thường được sử dụng để vận chuyển hàng hoá trong hợp đồng Tuy vậy tầu đi biển chưa chắc đã là tàu có đủ trang thiết bị và đủ khoe để đi biển nên trong hợp đồng phải quy định thêm về chất lượng tàu như: dưới 15 tuổi không được đi vào loại tốt.

- Về bảo hiểm Incoterm 90 quy định người bán chỉ phải cung cấp cho người mua những chứng từ vận tải thường lệ như vận đơn giấy gửi hàng hoá đường biển phải làm sao cho người mua có thể nhận được hàng có thể bán hàng trong quá trình chuyên chở nhưng được cung cấp chứng từ hoàn hảo không phải là trách nhiệm của người bán nên cần quy định điều này trong hợp đồng.

- Về chi phí dỡ hàng: điều B6 quy định người mua phải trả mọi chi phí và phí tổ liên quan đến hàng hoá không quy định trong giá cước vận chuyển kể cả chi phí san xếp thuê cầu cảng ở cảng bốc vì vậy người nhập khẩu nên lưu ý điều này

B/ ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ GIAO HÀNG FOB

- Chịu mọi phí tổn và làm thủ tục thông quan hàng hoá xuất khẩu: giấy xin phép xuất khẩu, nộp thuế, trả các chi phí liên quan để đưa hàng lên cảng bốc.

- Cung cấp các chứng từ giấy chứng từ nhận đã giao haìng cho taìu B/L sảch

- Trả chi phí bốc hàng nếu không tính vào cước vận chuyển

- Chỉ định người vận tải và thông báo cho người bán sau khi đã ký kết hợp đồng và trả chi phí vận taíi.

- Trả cho người xuất khẩu số tiền giá trị tương đương với hàng hoá

- Thông qua nhập khẩu: xin giáy phép nhập khẩu nộp thuế chịu mọi lan can tàu ở cảng bốc hàng điều này bao gồm người mua phải mua bảo hiểm cho hàng hoá nều thấy cần thiết. c - Đối với vận chuyển bằng Container:

- Người nhập khẩu có thể nhận hàng qua phương tiện vận chuyển Cập chí qua cách gọi là bài - Bài ở đây việc đóng và dỡ hàn do người chịu, hoặc giao lẻ ở đó người bán phải đóng hàng chịu chi phí vận chuyển dỡ hàng ở CFS (bài container) giao cho người mua cách naỡy goỹi laỡ trảm - trản phaới lỉu yù rànf CY laỡ baỵi container, gần cảng còn CFS là nơi giao nhận kiểm tra đóng gói hành có thể ở khu vực cảng hoặc sâu trong nọỹi õởa.

- Khi giao hành bằng container nên chọn cơ sở giao haìng thay cho FCS vaì CIF laì FCA cad CIF:

III - NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH

Kinh doanh trong phạm vi quốc gia đã là phức tạp nhưng trên thương trường quốc tế không những được mở rộng cả về không gian và thời gian mà còn gia tăng tác động của một loạt các nhân tố khác Muốn không chỉ tồn tại mà còn phát triển doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải nằm chắc và có đầy đủ thông tin để phán đoán đánh giá thị trường nhập khẩu về cơ bản hoạt động kinh doanh nhập khẩu chịu sự tác động của các nhân tố sau:

Aính hưởng của tình thời vụ của nền sản xuất cũng như của các doanh nghiệp thương mại trong và ngoài nước

Tàng hoá đặc biệt là hàng hoá tiêu dùng thường mang tính thời vụ mặc dù đối với từng loại hàng khác nhau đặc tính này thể hiện sự mạnh yếu khác nhau bên cạnh đó tính thời vụ còn tác động tới mức độ nhập nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm Thời vụ của hàng hoá phải là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp kinh nghiệm cái thị trường nhập khẩu, biết đón đầu nhu cầu chứng tỏ doanh nghiệp đó có một chiến lược doanh nghiệp đứng đầu.

- Sự sản xuất ở trong nước ra sức cạnh tranh mạnh mẽ với sản phẩm nhập khẩu làm giảm nhu cầu hàng nhập khẩu và ngược lại khi hàng hoá kém phát triển không thể sản xuất các mặt hàng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nhu cầu nhập lại gia tăng.

- Cũng tương tự như vậy sự lớn mạnh của kinh tế nước ngoài tạo ra các dp có lợi thế so sáng mới hiện đại giá rẻ hơn hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng thúc đẩy, nhập khẩu tuy nhiên không phải khi nào sản xuất trong nước phát triển khi nhập khẩu trong nước bị hạn chế mà nhiều khi nó được thả lỏng để tạo môi trường cạnh tranh và chống độc quyền, trong điều kiện Việt nam do sản xuất trong nước còn yếu kếm nên nhập khẩu bị hạn chế bảo hộ nền sản xuất trong nước cũng như sản xuất sự phát triển của thương mại trong và ngoài nước quyết định chu chuyển lưu thông hành hoá trong nền kinh tế và giữa các nền kinh tế với nhau bởi vậy tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu mà chủ thể của hoạt động này là các doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nên sự phát triển của các doanh nghiệp này đồng nghĩa với việc thức hiện có hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong một quốc gia mà sự tác động của chính phủ quá sâu sẽ không phát huy được sức mạnh của doanh nghiệp gây ra trí trệ của nền kinh tế.

2 - Ảnh hưởng của sự biến động thị trường trong và ngoài nước

Ta có thể hình dung nhập khẩu như chiếc cầu nối giữa thị trường trong và ngoài nước nhằm tạo ra sự phù hợp gắn bò nhưng cũng bởi vậy nó chịu sự tồn đọng giảm nhu cầu trên một rủi ro này sẽ kéo theo lượng hành qua cầu nhập khẩu giảm, vậy thị trường ngoài nước quyết định sử thoả mãn nhu cầu trong nước.

- Yếu tố chu kỳ của nền kinh tế đây là đặc tính tất yếu đã được các nhà kinh tế chứng minh đặc biệt như là các nền kinh tế phát triển như tây âu và bắc mỹ do thị trường luôn luôn biến động nên chu kỳ kinh tế ngày càng ngằn lại mặt khác chân kết của các nhà tư bản vươn ra khắp châu lục vì vậy khi khủng hoảnh thì thị trường co lại và khi hưng thịnh nó lại mở rộng ra kéo theo sự biến động thị trường thế giới, bởi vậy phải thường xuyên đưa ra chính sách nhập khẩu phù hợp quy luật từng thời kỳ.

- Nhân tố cạnh tranh đây là yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhập khẩu, nó xẩy ra giữa người mua khi hành hoá khan hiếm và dư thừa khi cung lớn hơn cầu,cuộc cạnh tranh giữa người bán bao giờ cũng có lợi cho nhập khẩu Ngoài ra còn phải chú đến cạnh tranh trong thị trường nội địa mà từ đó có thể dẫn tới dư cầu hay dư cung bất ngời ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh.

- Nhân tố thiên tai: Thiên tai là lụt bão, hạn bán có thể xẩy ra trên nước bạn làm gián đoạn hay cắt đứt các hợp đồng nhập khẩu làm giảm lượng hàng nhập khẩu trong các yếu tố khác như lạm phát hàng hoá sản xuất bổ xung hàng hoá thay thế nhập khẩu cũng có tác động nhất đên nhập khẩu.

3 - Ảnh hưởng của giao thông vận tải và liên lạc

- Nói đến nhập khẩu là không thể tách rời giao thông vận chuyển liên lạc, khi yêu cầu cung ứng hàng hoá đầy đủ chính xác kịp thời ngày càng trở thành yêu cầu thiết yếu là cơ sở tạo niềm tin uy tín cho doanh nghiệp thì Xuất nhập khẩu cần phải quan tâm tới vấn đề này Sự phát triển của đội tàu biển hay đường không đường sắt, đường bộ là điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển bốc xếp bảo quản hệ thống kho hàng góp phần làm nhanh chóng, an toàn quá trình nhập khẩu

- Thời đại thông tin cùng tiến bộ vượt như máy Fax điện thoại di động DHL giúp doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nhanh chóng nắm bắt thông tin về hàng hoá thị trường đơn giản hoá công việc giảm hàng loạt các chi phí nâng cao tính kịp thời nhanh gọn Hiện nay các doanh nghiệp muốn mở L/c hay cần dùnh Fax.

4 - Ảnh hưởng của hệ thống tài chính ngân hàng

Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh can thiệt tới tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế dù lớn hay nhỏ bởi vì nó nắm vai tò quan trọng trong việc quản lý vốn, đám trách việc thanh toán một cách thuận tiện chính xác cho doanh nghiệp nhờ các quan hệ và nghiệp vụ liên ngành ngân hàng việc nhập khẩu sẽ được đảm bảo hàng đến đúng hạn đúng phẩm chất trong nhiều trường hợp nhờ uy tín ngân hàng doanh nghiệp được trả chậm được bảo lãnh vay số tiền lớn giúp doanh nghiệp chớp được thời cơ doanh nghiệp hấp dẫn.

5 - Tạc õọỹng do chờnh sạch cuớa chờnh phuớ

Không một nền kinh tế nào trên thế giới hiện nay phát triển thuần tuý theo quy định của thị trường, không một chính phủ nào không tác động vào nền kinh tế để hưởng nó phát triển theo hưởng có lợi cho quốc gia, bởi vaqayj chính sách đường lối phát triển của chính phủ là một trong những yếu tố quyết định sự phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Xuất nhập khẩu nói riêng. Để đạt được mục tiêu phát triển hiện nay của Việt nam chính phủ cần có các biện pháp hạn chế và khuyến khích nhập khẩu các mặt hành cho phù hợp sử dụng các công cụ quản lý một cách hữu hiệu. Sự biến động của môi trường như vẫn đề hoá chính trị sự thay đổi trong thị hiếu tiêu dùng sự biến chuyển trong quan hẹ ngoài giao.

6 - Các công cụ quản lý nhập khẩu của Việt nam Để bảo hộ cho nền kinh tế trong nước chính phủ Việt nam rất chủ trọng đề quản lý các hoạt động nhập khẩu công cụ quản lý nhập khẩu của từng Nhà nước là khác nhau một số nước quản lý bằng thuế một số quản lý bằng ngoại tệ, hạn ngạch Muốn nhập khẩu đúng pháp luật doanh nghiệp phải nghiên cái quy định cụ thể và tỷ mỷ các cả Việt nam và các nước bạn hành, công cụ quản lý nhập khẩu của Việt nam hiện nay là. a) Thuế nhập khẩu

Mục đích của việc đánh thuế nhập khẩu là để góp phần phát triển và bảo về sản xuất trong nước hướng dẫn tiêu dùng trong nước và tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.

Hàng hoá nhập khẩu vào Việt nam bị đánh thuế theo luật thuế do quốc hội nước CHXNCHNN ban hành ngày 26/12/1994 Có nhiều cách đành thuế khác tình theo tỷ lệ phấn trấn trên tổng giá trị hàng hoá hoặc kết hợp cả hai. Ở Việt nam cách tính thuế của mặt hàng đó.Thuế suất được ghi trong biểu thuế quan và xác định trên cơ sở chính sách nhập khẩu có hai mức thuế.Thông thường và ưu đãi.

* Thuế ưu đãi dành cho hàng nhập khẩu từ các nước được hưởng quyền đãi ngộ theo hiệp định MFN đã ký của chính phủ, các loại này có thể tính riêng hoặc tình theo mức thông thường rồi giảm đi một số phần trăm nhất định theo luật thuế Việt nam mức ưu đãi này không quá 50% so với thuế suất thông thường.

QUẠ TRÇNH HÊNH THAÌNH VAÌ PR CUÍA CÄNG TY

1 ) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác Quốc tế (tên giao dịch coalimex) là một đơn vị thành việc của tổng Công ty than Việt nam, Công ty là một đơn vị kinh tế độc lập có tư cách pháp nhận có con dấu riêng Công ty trách nhiệm kinh doanh các mặt hàng về than và Xuất nhập khẩu uỷ thác Tỏng quá trình hoạt động Công ty đã trải qua nhiều quá trình hình thành và phát triển Từ thành 12 - 1981 trở về trược tiến thân của Công ty là Công ty cung ứng vật tư và Xuất nhập khẩu than Đến 1 - 1995 Công ty được đổi tên là Công ty Xuất nhập khẩu than và cung ứng vật tư Công ty chính thức đi vào Công ty Xuất nhập khẩu than và cung ứng vật tư Công ty chính thức đi vào hoạt động năm 1982. Trong quá trình hoạt động Công ty thực hiện các chức năng sau:

- Tiếp nhận vật tư thiết bị phục vụ ngành than.

- Tiếp nhận bảo quản cung ứng vật liệu nổ cho ngaình than.

- Sản xuất thuốc nổ công nghiệp.

- Sản xuất bình áp lực.

- Công ty có 4 đơn vị trực thuộ thực hiện các chức năng kinh doanh của Công ty.

- Xí nghiệp hoá chất mỏ.

- Xí nghiệp vật tư vận tải.

- Xí nghiệp thu mua và phục hội vật tư thiết bị.

- Chi nhạnh Coalinem quaín ninh.

Trong giai đoạn này Công ty hoạt động chủ yếu là thực hiện kế hoạch của Nhà nước giao từ khi chuyển sang cơ chế thị trường Công ty tự tìm kiếm thị trường và tự trang trải, thực hiện nghị định 388/CP tháng 6 năm 1996 Công ty được thành lập lại là đơn vị độc lập trực thuộ bộ năng lượng Công ty vẫn thực hiện chức năng nhiệm vụ cũ.

01/1998 Công ty xác nhập trở thành một đơn vị thành việc của Công ty than Việt nam, Công ty vẫn là doanh nghiệp độc lập tự chủ về hoạt động kinh doanh đến 12/1999 Công ty đổi tên thành Công ty Xuất nhập khẩu hợp tác quốc tế tên viết tắt Coalimex nó có đầy đủ tư cách pháp nhân mở tài khoản tại ngân hàng ngoại thương Việt nam Công ty có các chwcs năng nhiệm vụ sau, Xuất nhập khẩu uỷ thác, kinh doanh than mỏ và các sản phẩm chế biến từ than nhập khẩu uỷ thác, kinh doanh cá loại vật tư phụ tùng xe máy phương tiện vận tải (kể cả thuỷ và bộ) kim khí nguyên liệu sản xuất công nghiệp để phục vụ ngành mỏ và kinh tế quốc dân.

- Xuất khẩu trực tiếp vật tư hàng hoá khác và xuất khẩu lao động sang thị trường các nước.

- Chuẩn bị dự án thực hiện các dịch vụ nghiệp vụ đầu tư và hợp tác Quốc tế.

- Du lịch trong nước và doanh nghiệp khách sạn.

- Đại lý vật tư mua bán vật tư phụ tùng xe máy hàng tiên dùng nguyên vật liệu cho ngành xây dựng.

- Thiết kế thi công các công trình nhỏ thuộc nội bộ ngành tổng số cán bộ công nhân viên là 135 người chủ yếu làm công tác Xuất nhập khẩu uỷ thác và một số nhiệm vụ đã nêu trên.

2 - Tổ chức bộ mãy quản lý của Công ty

Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ chung củaCông ty như đã nêu trên, từ các đặc thù kinh doanh củaCông ty bộ máy lãnh đạo cũng như tổ chức bộ mãy hoạt đọng trong dây chuyền kinh doanh được bố trí ban giám đốc Là một Công ty thương mại vừa giao dịch với nước ngoài vừa buôn bán trong nước để chỉ đạo tốt công tác đó ban giám đốc phải được bố trí nhổ sau:

* Giám đốc Công ty ngoài việc chỉ đạo chung theo kế hoạch của tổng Công ty tham Việt Nam giám đốc chỉ đạo thực hiện các công tác.

+ Công tác tổ chức (kể cả nhân sự lẫn kinh doanh).

+ Công tác nhập khẩu (kể cả uỷ thác và cung ứng).

+ Công tác chuẩn bị dự án liên doanh với nước ngoaìi.

+ Công tác xuất khẩu lao động

+ Công tác kế hoạch tài chính.

- 2 giám đốüc, giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm về mặt hội chính cơ quan.

+ Chỉ đạo trực tiếp công tác xuất khẩu uỷ thác và xuất khẩu trực tiếp.

+ Chỉ đại công tác giao nhận và đưa hành xuất khẩu ra nước ngoài.

+ Chủ tịch hội đồng lương hội đồng kỷ luật hội đồng khoa học

- 1đồng chí 1 trợ lý giám đốc: giúp việc cho giám độc tổ chức các buối đàn phán, với khách hành thư ký các buổi họp giao ban soạn thảo một số văn bản, tiếp các đoàn khách đến giao dịch khi giám đốc chưa bố trí được thời gian tiếp ngoài ra còn có 2 chi nhánh giúp giám đốc thực hiện chức năng kinh doanh.

- Chi nhánh Coalimex Quảng ninh: cùng với phòng xuất khẩu làm các thủ tục giao nhận thay tại cảng đầu mối giúp Công ty thực hiện các hợp đồng với cạc nhaì uyí thạc.

* Bộ máy kinh doanh bao gồm 2 khối.

- Phòng xuất khẩu than và hợp tác Quốc tế.

+ Đây là phòng đầu mối thực hiện nhiệm vụ chính trong khâu xuất khẩu uỷ thác than và các sản phẩm được chế biến từ than chịu trách nhiệm chế biến từ các thị trường nước ngoài để Xuất khẩu được than theo kế hoạch của Công ty.

+ Giúp giám đốc ký hợp đồng với nước ngoài và với các nhà uỷ thác.

+ Trực tiếp thực hiện các phương thức giao than chó nước ngoài.

+ Hoàn chỉnh các hồ sơ liên quan đến từng chuyến tàu để làm cơ sở thanh toán với nước ngoài và các nhà sản xuất.

- 4 Phòng nhập khẩu vật tỷ thiết bị.

+ Phòng nhập khẩu 1 và phòng nhập khẩu 2 có chức năng nhiệm vụ khai thác các nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ cho khai thác mỏ trên cơ sở đó tìm kiếm các thị trường nước ngoài để ký các hợp đồng uỷ thác nhập (đối với các đơn vị trong ngành than) và ký các hợp đồng cung ứng đối với các đơn vị ngoaìi ngaình than.

+ Phòng nhập khẩu 3 và 4 hoạt động tương đối đa dạng vừa nhập ủy thác cho tất cả các ngành kinh tế trong nêng kinh tế quốc dân đồng thời làm cả nhiệm vụ đại lý vật tư phụ tùng xe máy nguyên liệu vật liệu Phục vụ mọi nhu cầu của mọi doanh nghiệp ngoài ra phòng 3 và 4 là một bộ phần chuyên Marketing để tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng nhập khẩu cung ứng của Công ty.

+ Phòng hợp tác lao động là phòng trực tiếp thực hiện các dịch vụ đưa lao động sang thị trường nước ngoài trên cơ sở được phép của Nhà nước ViệtNam Nguồn lao động xuất sang các nước chủ yếu là con em ngaình than.

Như vậy kinh doanh bao gồm các phòng với chức năng nhiệm vụ nhập bởi 2 phòng, phòng kế hoạch và phòng kế toán tài chính phong này có nhiệm vụ giúp giám đốc xây dựng hệ thống kế hoạch bao gồm các khâu kế hoạch doanh thu đựa trên cơ sở kế hoạch doanh nghiệp của các phòng kế hoạch vốn, thu chi nọỹp ngỏn sạch.

Ngoài ra phòng kế hoạch tài chính còn giúp giám đốc phản ánh tình hình doanh nghiệp của các khối kinh doanh , tỗnh hỗnh hoảt õọỹng kinh doanh cuớa Cọng ty cỏn đối vốn báo cáo tình hình sử dụng các các nguồn vốn và các quysx giúp giám đốc làm các nghĩa vụ đối với Nhà nước và đối với Công ty.

+ Phòng tổ chức nhân sự thanh tra bảo vệ là phòng giúp việc cho giám đốc trong công tác tổ chức cán bộ trong bỗ máy của Công ty phù hợp với tính chất kinh doanh của từng phòng quản lý hồ sơ cán bộ xây dựng các chức danh cán bộ theo cơ chế khoán phù hợp với mục tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty.

+ Giúp giám đốc xây dựng các quy chế về lương thưởng cho CBCNV.

+ Phòng hành chính quản trị là bộ phận giúp việc cho giám đốc thực thi các nhiệm vụ về vẫn thư lưu trừ hồ sơ cùng các phòng ban tiếp các đoàn khách đén đàm phán và kết hợp với phòng kế hoạch tài chính quản lý các tài sản như nhà cửa phương tiện vận tải Tham gia các hoạt động có tính chất dịch vụ để nâng cao đời sống của CBCNV làm các thủ tục cần thiết để các đoàn khách (kể cả xuất cảnh và nhập cảnh) ra vào Việt Nam lý kết hợp đồng và thực hiện các hợp đồng kinh tế đó trên cơ sở Nhà nước cho phép Quá trình hoạt động kinh doanh và bộ máy tổ chức của Công ty được khái quát qua sơ đồ sau:

Khỗi kinh doanh Khỗi quản lỹ

Phòng xuất khẩu Phòng nhập khẩuC.B.D.A đầu t

Phòng hợp tác lao động Phòng hợp tác lao động Phòng hợp tác lao động Phòng hợp tác lao động

Chi nhánh quản ninh Chi nhánh Hồ chí minh

3 Tình hình phát triển của Công ty qua một số năm :

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HAÌNG HOẠ CUÍA COALIMEX

* Với khả năng có sở vật chất hiện có công ty đã xây dựng những kế hoạch phát triển trong tương lai.

- Về quy mô sản xuất Công ty tăng cường đẩy mạng công tác xuất khẩu than như của các nước khác chuyển sang mua hàng khác đang dùng than của các nước khác chuyển sang mua than Việt Nam duy trì quan hệ với khách hàng thường xuyên của Công ty.

-Về nhập khẩu chuẩn bị tất hồ sơ để đấu thầu và để tham gia các đợt đấu thầu do Công ty tổ chức để trúng thầu nhập khẩu giá trị lớn và kinh doanh kể cả đấu thầu ngoài ngành than để nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh kể cả đấu thầu ngoài ngành Đẩy mạnh kinh doanh đa ngành như kinh doanh khách sạn, kinh doanh xuất khẩu lao động, kinh doanh vật tư hàng hoá trong nước và các hoạt động khác để tăng doanh thu Xúc tiên nhanh việc triển khai thực hiện các dự án liên doanh thanh lập nhà máy sản xuất nước đá sạch.

- Về doanh thu và lãi Công ty cố gắng phấn đấu tăng doanh thu mỗi năm từ 10 - 15%.

- Về đời sống của CBCNV bảo đảm công ăn việc làm ổn định Có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề, đáp ứng yêu cầu phát triển của Công ty trong tương lai.

- Về vốn và tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách: Công ty duy trì và bổ sung nguồn vốn kinh doanh cho phù hợp với quy mô của doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách.

II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA COALIMEX

1 Thực tạng hoạt động về nhập khẩu phục vụ ngaình than

Là một nước rất giàu tài nghuyên thiên nhiên phục vụ cho các ngành công nghiệp và nhiều ứng dủng khạc trong õọ thanh õọng vai troỡ khọng nhoớ trong việc sản xuất và xuất khẩu.

Vậy những thiết bị vật tư có từ thị trường nào. Qua các bảng giá chào hàng của các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới, Công ty đã có trong tay một số thị trường nhập rất đáng tin cậy.

Bảng 4 trình bày kim ngạch nhập khẩu từ các thị trường cụ thể trong một số năm vừa qua

Qua bảng 4 một điều dễ thấy là hầu hết các kim ngạch đều gia tăng tuỳ với góc độ khác nhau Với các nước Nhật, Hàn quốc, Singapo, Thai lan tốc độ gia tăng tương đối đều đặn Đối với các nước úc, Đức, Thụy điển, đây là các nước Châu âu nên ở cách xa đối với nước ta và hàng hoá của các nước này giá cả cao, đi lại xa xôi, khó khăn nên chi phí cho một sản phẩm là rất cao bởi vậy rất ít doanh nghiệp dám sử dụng.

Tại thị trường Nhật bản: Công ty đã đặt mối quan hệ với thị trường này từ năm 1984 nhưng trước năm

1994, kim ngạch song phương chỉ ở con số vài trăm ngàn đến hơn một triệu USD Một phần chính là do lệnh cấm vận đối với Việt Nam chưa được xoá bỏ. Sau năm 1995, hàng loạt các tập đoàn lớn của Nhật bản đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam Kim ngạch nhập khẩu của COALIMEX tăng nhanh chóng do thị hiếu của người tiêu dùng ưa chuộng hàng Nhật bản và các Công ty bạn hàng của COALIMEX muốn hiện đại hoá các máy móc thiết bị Con số kim ngạch này luôn chiếm 28 - 35% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty.

Thị trường Hàn quốc và Singapo: Là hai thị trường lớn sau Nhật bản cũng là hai quốc gia có nhiều tập đoàn kinh tế đầu tư vào Việt Nam Hai quốc gia này chỉ vào Việt Nam và hợp tác với COALIMEX từ năm

1997 Nhưng kim ngạch đã tăng tương đối nhanh với lợi thế máy móc thiết bị rẻ hơn Nhật bản và bảo đảm chất lượng ngang hàng với Nhật bản

Thị trường 3 nước Châu âu (úc, Thuỵ điển, Đức): tuy có rất nhiều tập đoàn kinh tế lớn, giá cả hàng hoá của các nước này cũng rất hợp lý nhưng do vị trí địa lý không thuận lợi nên chi phí cho một thiết bị là rất lớn bởi vậy các Công ty trong nước không dám đầu tư để mua và chất lượng của các hàng hoá này cũng chỉ ngang với Nhật bản hay Hàn quốc Nên Công ty chỉ nhập những mặt hàng mà các tập đoàn khác sản xuất kém chất lượng hơn.

* Sự biến động về gía cả hàng nhập khẩu.

Giá cả hàng nhập khẩu bao giờ cũng là yếu điểm quan tâm hàng đầu của mọi công ty cần nhập khẩu. Thực tế cho thấy giá các mặt hàng luôn luôn biến động mà tác động chính là do tỷ giá hối đoái của ngoại tệ, sản phẩm của công ty đang được tiêu thụ trong nước và thế giới.

Mặt hàng 1998 1999 2000 9 tháng đầu năm

Xan gảt đường Ä tọ taới trung xa

Bảng 5 : Giá thiết bị máy móc (ngàn USD/ chiếc)

Giá các máy móc thiết bị có xu hướng tăng năm 1999-2000 là do các tập đoàn lớn vào Việt nam và cạnh tranh nhau về chất lượng cũng như uy tín. Nhưng đến năm 2001 giá các máy móc thiết bị có giảm đặc biệt lý do là từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của các nước trong khu vực cũng như các nước trên toàn thế giới làm tỷ giá của ngoại tệ mạnh tăng làm cho giá của các máy móc thiết bị giảm để các tập đoàn thu ngoại tệ về Bù vào chống thâm thụt ngân sách và giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán của các tập đòan này.

* Về kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng.

Bảng 16 đưa ra kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng chủ yếu là :

- Máy xúc trong đó có máy xúc có trọng tải 8 tấn và máy xúc trọng tải 12 tấn.

- Máy ủi bao gồm máy ủi có trọng tải 5,5 tấn và 8,5 tấn.

- Ôtô tải trung xa bao gồm xe trọng tải 5,5 tấn đến 17,5 tấn.

- Phụ tùng thiết bị và một số máy móc để phục vủ cho xỏy dỉỷng cuớa cạc cọng ty ngoaỡi ngaỡnh.

SL TG SL TG SL TG SL TG

Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Mạy xục

Xan gảt đường Ä tọ taới trung xa

Phuû tuìng TB vaì mạy mọc khạc

Bảng 6 : Kim ngạch nhập theo mặt hàng và trị giạ cuía nọ

* Máy xúc : Kim ngạch máy xúc tuy không nhiều nhất nhưng nó tăng trưởng đều và liên tục lý do rất đơn giản vì máy xúc này ứng dụng được nhiều ngành như xúc đất, cát bởi vậy máy xúc tăng từ 2,9 triệu

(1999) lên 3,7 triệu USD 2000 và 9 tháng đầu năm 2001 tăng 0,615 triệu USD.

Cần cẩu : lượng cần cẩu nhập vào Việt nam nhiều do những năm này nước ta phát triển về xây dựng hạ tầng cơ sở nhưng đến năm 2000 nó giảm hẳn vì lý do có nhiều tập đoàn kinh tế khác liên doanh với Việt nam.

Thiết bị phụ tùng, tăng giảm không ngừng do nhu cầu thay thế một phần bị hư hỏng mà trong nước không thể gia công hay sản xuất được Ôtô tải trung xa : nhu cầu về vận tải đang tăng rất mạnh nhưng vì mạng lưới giao thông không cho phép nên xe được nhập vào tăng giảm không đáng kể.

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w