Hoàn thiện giải pháp marketing mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế coalimex

79 0 0
Hoàn thiện giải pháp marketing mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của công ty xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế coalimex

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu Chơng I: Khái quát thị trờng than giới vấn đề lý thuyết Marketing-mix Khái quát thị trờng than giới thời gian qua (5 năm gần đây) 1.1 Tóm lợc tình hình sản xuất tiêu thụ than thÕ giíi 1.1.1 Møc tiªu thơ than cđa ThÕ giíi nớc tiêu thụ chủ yếu 1.1.2 Tổng sản lợng than toàn cầu số nớc chđ u 1.2 Tỉng møc nhËp khÈu than giới nớc nhập chủ yếu 1.2.1 Tỉng lỵng nhËp khÈu than cđa thÕ giíi 1.2.2 Møc nhËp khÈu than cđa mét sè níc nhËp khÈu chñ yÕu 1.3 1.3.1 1.3.2 1.3.3 4 Tình hình xuất giá Những nớc xuất than chủ yếu Giá than thị trờng giới Dự báo cung cầu giá than thời gian tới Những vấn đề lý thuyết marketing-mix kinh doanh xuất 2.1 Khái niệm, chất mô hình marketing-mix kinh doanh xt khÈu (§äc “Doanh nghiƯp” sè 4&5 1996 ) 2.2 Những yếu tố cấu thành marketing-mix xuất 2.3 Nguyên tắc hệ thống tiêu nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất than Coalimex Chơng II: Thực trạng hoạt động Marketing-mix kinh doanh xuất mặt hàng than Coalimex: Thực trạng xuất mặt hàng than Coalimex Khát quát chung công ty Sự đời phát triĨn Tỉ chøc nh©n sù 21 25 26 Phạm vi hoạt động Cơ sở vật chất-công nghệ cđa Coalimex 28 30 Thùc tr¹ng kinh doanh xt khÈu than Coalimex Đặc điểm chung sản phẩm than xuất Coalimex Số lợng giá trị xuất qua năm Thị trờng xuất Khả cạnh tranh vị Coalimex thị trờng than thÕ giíi 31 32 33 35 Thùc tr¹ng hoạt động marketing-mix kinh doanh xuất mặt hàng than Coalimex 2.1 Xử lý kết nghiên cứu thị trờng thiết kế chơng trình phối hợp Marketing-mix (MM) 2.2 Xây dựng chiến lợc sản phẩm than xuất (số lợng, chất lợng, chủng loại ) 2.3 Hoạch định chiến lợc giá xuất (căn định giá xuất khẩu, phối hợp giá với Ps khác) 2.4 Xây dựng chiến lợc kênh phân phối xuất than Coalimex (Quyết định nớc xuất khẩu, điều kiện giao hàng, việc phối hợp với Ps khác ) 2.5 Chiến lợc xúc tiến thơng mại quốc tế xuất than Coalimex Thành công tồn bật hoạt động marketing-Mix kinh doanh xuất Coalimex 3.1 Thành công 3.2 Những tån t¹i nỉi bËt KÕt Ln 36 43 45 46 48 50 55 Chơng Hoàn thiện giải phát Marketing-mix kinh doanh xt khÈu cđa Coalimex Nh÷ng định hớng lớn cho hoạt động MM 1.1 Cơ sở định hớng (kết dự báo thị trờng than giới Chơng 1, 57 kết phân tích thành công tồn chơng 2) 57 1.2 Những định hớng lớn 58 1.3 Mục tiêu Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hạot động MM kinh doanh xt khÈu than cđa Coalimex 2.1 Nhãm gi¶i pháp nghiên cứu thị trờng thiết kế chơng trình Marketing-mix 2.2 Nhóm giải pháp xây dựng chiến lợc sản phẩm 2.3 Nhóm giải pháp chiến lợc giá xuất 2.4 Nhóm giải pháp kênh phân phèi xt khÈu (chó träng kªnh trùc tiÕp) 2.5 Nhãm giải pháp xúc tiến thơng mại quốc tế xuất 2.6 Đào tạo nhân Những kiến nghị 3.1 Những kiến nghị Tổng Công ty Than Việt Nam 3.2 Những kiến nghị nhà nớc (giải pháp vĩ mô) 3.3 Vốn đầu t sản xuất kinh doanh than 3.4 Đổi công nghệ 3.5 Đẩy mạnh xúc tiến thơng mại quốc tế cấp nhà nớc 3.6 Các kiến nghị khác 59 68 69 71 75 76 80 80 80 82 KÕt LuËn Lêi mở đầu Sau 10 năm đổi mới, kinh tế nớc ta đà có bớc phát triển vợt bậc thu đợc nhiêu thành tựu quan trọng điều mặt tạo tiền để thuận lợi cho việc héi nhËp tõng bíc vµo nỊn kinh tÕ cđa khu vực giới mặt khác đặt đòi hỏi phải có đợc tiếp cận xử lý mối quan hệ thơng mại quốc tế Việt nam Đặc biệt năm vừa qua nớc ta đà có bớc tiến quan trọng trình hội nhập: Gia nhập ASEAN (1995) APEC (1998) xúc tiến đàm phán gia nhập AFTA, WTO đặc biệt hiệp định thơng mại Việt nam Hoa Kỳ đà đợc kí kết Rõ ràng năm đầu kỷ 21 này, nớc ta phải đơng đầu với nhiều thách thức khó khăn với nớc khu vực giới quan hệ thơng mại quốc tế tự mở cửa Trong điều kiện kinh tÕ thÞ trêng nh hiƯn nay, bÊt cø mét doanh nghiệp muốn tồn phát triển cần phải có phơng sách chiến lợc đắn nhằm mở rộng thị phần Xuất Việt nam lĩnh vực kinh doanh mẻ doanh nghiệp tham gia vào kinh doanh xt khÈu thùc sù cßn cha cã nhiỊu kinh nghiệm Tuy nhiên xuất nhập lại tiền đề kiên để hoà nhập đợc với nỊn kinh tÕ thÕ giíi, mét nỊn kinh tÕ cđa hội nhập hợp tác Chính vậy, vấn đề đặt có nên tham gia vào hoạt động xuất nhập hay không mà phải làm nh để nâng cao khả cạnh tranh nhằm khẳng định chỗ đứng thị trờng giới Ngày marketing dần trở thành hoạt động thiếu hoạt động kinh doanh xuất nhập công cụ hữu hiệu tạo khả cạnh tranh cho doanh nghiệp Marketing đem đến cho doanh nghiệp động, linh hoạt kinh doanh khả tiếp cận thị trờng tạo cho doanh nghiệp có nhìn đầy đủ đứng đắn thị trờng vị trí mà họ có đợc thị trờng Nhận thức đợc phức tạp tầm quan trọng marketing hoạt ®éng xt nhËp khÈu cịng nh tríc ®ßi hái thùc tế việc hoàn thiện, nâng cao hiệu công tác xuất khẩu, với kiến thức đợc trang bị nhà trờng kinh nghiệp, kiến thức có đợc trình công tác Công ty Xuất Nhập Khẩu Hợp tác Quốc Tế (Coalimex), để sâu nghiên cứu em mạnh dạn chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp Hoàn thiện giải pháo marketing mix nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất than Công ty Xuất Nhập Khẩu Hợp tác Quốc tế (coalimex) Mục đích nghiên cứu Trình bày vấn đề cốt lõi chiến lợc marketing xuất nh đa phơng pháp thiết lập chiến lợc thực mục tiêu chiến lợc đề ra, dự báo đề xuất biện pháp có trọng tâm theo mục tiêu dần bớc, hoàn thiện trình thiết lập, thực thi đánh giá chiến lợc marketing quốc tế Qua thấy đợc mặt mạnh nh tồn chủ yếu lĩnh vực xuất Công ty, để đa số giải pháp nhằm giải tồn đẩy mạnh nẽ hoạt động xuất Công ty Giới hạn nghiên cứu Đây đề tài rộng phức tạp không giới hạn việc nghiên cứu mặt hàng than mà liên quan đến thị trờng quốc tế liên quan tới hàng loạt phát sinh nội biến động nhu cầu thị trờng quốc tế Mặt khác trình độ nghiên cứu hạn chế nh thời gian nghiên cứu nên khoá luận tốt nghiệp tập trung nghiên cứu môn học marketing thơng mại, marketing thơng mại quốc tế để xử lý vấn đề có liên quan tới chiến lợc mặt hàng than xuất Công ty Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng phơng pháp tiếp cận mục tiêu vấn để lí luận phơng pháp marking theo quan điểm thơng mại quốc tế, đồng thời sử dụng phơng pháp phân tích so sánh, dự báo nhằm đạt đợc mục tiêu nghiên cứu khoá luận Kết cấu khoá luận đợc chia làm chơng Chơng I Khái thị trờng than Thế Giới vấn đề lý thuyết Marketing-mix Chơng II Thực trạng hoạt động Marketing-mix kinh doanh xuất mặt hàng than Coalimex Chơng III Hoàn thiện giải ph¸p Marketing-mix kinh doanh xt khÈu cđa Coalimex Chơng I Khái quát thị trờng than giới vấn đề lý thuyết Marketing-mix Khát quát thị trờng than giới thời gian qua 1.1 Tóm lợc tình hình sản xuất tiêu thụ than trªn thÕ giíi 1.1.1 Møc tiªu thơ than cđa thÕ giới nớc tiêu thụ chủ yếu Có thể nói, than nguồn nguyên liệu cung cấp lợng cho ngời Hàng năm giới cần khoảng 4.500-5.000 triệu than phục vụ cho sản xuất tiêu dùng Nếu xét ngắn hạn, lợng cầu hàng năm than ổn định tiếp tục tăng theo năm năm tới lợng than giao dịch thị trờng giới quốc tế khoảng 476 triệu tÊn than Tuy nhiªn, than nãi chung trªn thÕ giíi phong phú trủng loại nh: than đá (anthracite), than coke, than bùn, than nồi Trong than anthracite chiếm lợng khiêm tốn sản xuất nh tiêu thụ giới, khoảng 31 triệu tấn/ năm Dới số nớc tiêu thụ lợng than anthracite lớn: Tên nớc Năm 1999 Trung Quốc 12.230.000 Nam Phi 2.204.000 Nhật Bản 3.570.273 Đức 196.391,7 Anh 267.887 Ireland 54.695 Bulgaria 1.098.253 Hàn Quốc 708.000 (Nguồn tạp chí Coal trans Asia 2000) Năm 2000 18.960.000 2.223.500 2.855.950 329.937,9 308.566 57.473 2.000.687 1.012.000 Trong khu vùc Ch©u nớc nhập than anthracite chủ yếu Thái Lan, Hồng Kông, Malaysia, Philippines, Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, ấn Độ, Indonesia Ngoài số nớc khác nh Mexico, CuBa Các quốc gia hàng năm nhập khoảng triệu để phục vụ nh cầu nớc chủ yếu sản xuất điện năng, luyện thép, xi măng, metan 1.1.2 Tổng sản lợng than toàn cầu số nớc thÕ giíi Lỵng than anthracite chiÕm tØ lƯ rÊt nhỏ so với loại than khác nên hầu hết báo cáo nh giao dịch giới khiêm tốn Tổng sản lợng than anthracite toàn cầu khoảng 31 triệu tấn/năm Một số nớc có mỏ than anthracite chđ u lµ Trung Qc, Nam Phi, MÜ, Ucraina, ViƯt Nam Nh÷ng níc cã má than anthracite nhng trữ lợng thấp nh Australia, Pháp, Bỉ, Hà lan, Đức, Nauy, Balan, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ Tuy nhiên số nớc có mỏ than anthracite mà có nhiều mỏ than khác nh than nồi hơi, than bituminous, than coke Mà trữ lợng than lớn, dễ dàng khai thác phí thấp Hơn nữa, sách bảo vệ môi trờng, nhiều nớc đà có sách đóng cửa số mỏ than anthracite nh Đức, Mỹ mà tập trung vào khai thác loại than khác giảm đợc ô nhiễm môi trờng Nớc sản xuất than nói lớn giới phải nói đến Trung Quốc Theo hội nghị than giới đợc tổ chức Astralia vào tháng 6/2001, Trung Quốc đợc thống kế nớc sản xuất lớn giới vào năm 1996 1,37 tỷ Tuy nhiên, sản lợng than giảm dần theo năm Trung Quốc phải đóng cửa số mỏ không hiệu Sản lợng năm 2000 998 triệu 75% than Butuminous bán Butuminous, 20% than Anthracite 5% than n©u Trung Qc hiƯn cã 40.000 má than có 500 mỏ thuộc sở hữu nhà nớc Tuy Trung Quốc nớc sản xuất than lớn giới nhng chủ yếu tiêu dùng nớc Năm 2000 Trung Quốc xuất 58,83 triệu tấn, tăng 50% so với năm 1999 Nớc phải nhắc đến Nam Phi Than đợc coi nhiên liệu đợc sản xuất tiêu dùng Nam Phi, chiếm 74% lợng lợng tiêu thụ Một số mỏ than Nam Phi đợc khai thác xuất chủ yếu cho hộ sản xuất ®iƯn than Nam Phi cã chÊt bèc trung b×nh với độ tro 12-15% Sản lợng than nồi anthracite năm 1999 220,4 triệu năm 2000 223,5 triệu tấn, lợng than xuất chiếm 29,9% Có thể tự hào nói đến việc sản xuất tiêu thụ than anthracite Việt Nam Nếu quốc gia khác có trữ lợng than anthracite thấp Việt Nam có trữ lợng than anthracite lớn so với loại than khác Hàng năm sản xuất than anthracite Việt Nam khoảng 10 triệu tấn, chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất tiêu thụ nớc Than đợc tiêu thụ chủ yếu nhà máy giấy, điện, xi măng, luyện thép, sản xuất phân bón khoảng triệu tấn/năm Khoảng triệu đợc xuất Lợng than anthracite xuất giới có 12 triệu nên Việt Nam đà góp phần đáng kể thị trờng than anthracite giới Tên nớc USA Indonesia Việt Nam Năm 1998 4.369.000 810.329 4.200.000 Năm 1999 3.677.000 780.139 4.012.000 1.2 Tổng mức nhập than giới nớc nhËp khÈu chđ u 1.2.1 Tỉng lỵng nhËp khÈu than giới Hàng năm lợng than anthracite nhập 12 triệu Tuy lợng than anthracite thấp so với loại than khác nhng số nớc tiếp tục sử dụng giá than anthracite có cao sơ với loại than khác Nguyên nhân công nghệ nhà máy tiêu thụ than Công nghệ nhà máy thiết kế dùng than anthracite nên nói lợng than anthracite nhập giới trì mức 12 triƯu tÊn trë lªn 1.2.2 Møc nhËp khÈu than số nớc chủ yếu Dới số nớc nhập than anthracite chủ yếu là: (đơn vị MT) Tên nớc Năm 1998 Năm 1999 Nhật Bản 2.771.545 2.128.396 Anh 335.968 451.472 Đức 146.345,6 239.632,3 Hàn Quốc 3.003.000 3.100.000 MÜ 4.282.000 2.344.000 (theo t¹p chÝ Finanace times, ICR Coal Statistics ) 1.3 Tình hình xuất giá 1.3.1 Những nớc xuất than chủ yếu Những nớc xuất than anthracite chủ yếu Trung Quốc, Nam Phi, Ucraina, Việt Nam Ngoài cã mét sè níc xuÊt khÈu than anthracite nhng víi số lợng không lớn nh Asutralia, Bắc Triều Tiên, Indonesia, Pháp, Columbia, Anh 1.3.2 Giá than thị trờng giới Giá than thị trờng giới phụ thuộc vào giá cớc vận chuyển giá nhiên liệu Trong vài năm tới có số mỏ Đức, Pháp, Balan có kế hoạch đóng cửa Bên cạnh đó, Nga nớc sản xuất xuất than lớn giới mà nhu cầu than lại ngày lớn Giá dầu việc thiếu gas đà làm tăng nhu cầu than Chính lý mà giá than anthracite tăng lên 1.3.3 Dự báo cung cầu giá than thời gian tới Theo dự báo Văn phòng nông nghiệp kinh tế tài nguyên Australia (ABARE), kinh tế giới tăng trởng ổn định Giá dầu thô tăng cao khuyến khích nhu cầu tiêu thụ than giới, chủ yếu than chạy điện, năm tới tăng vững với tốc độ 1,6%/ năm, đạt 5,38 tỷ vào năm 2005 Nhu cầu tiêu thụ than đợc dự báo gia tăng hầu khắp khu vực giới Trong đó, tiêu thụ than tăng mạnh nớc phát triển, tăng 3,1% đạt 2,82 tỷ vào năm 2005 Tại Châu á, nhu cầu tiêu thụ đợc dự tính tăng mạnh Đông Bắc Nam Tại Tây Âu, nhu cầu tiêu thụ than giai đoạn 2000-2005 tăng không đáng kể, giữ vững mức 511-515 triệu tấn/ năm, nhng sản xuất than khu vực giảm rõ rệt nhập tăng nhanh Theo Uỷ Ban Châu Âu (EC), năm tới, nhập liên minh Châu Âu tăng gần 16%, từ 225 triệu (năm 2000) lên 260 triệu năm 2005 Riêng Đức, nhập than giai đoạn tăng mạnh từ 26 triƯu tÊn lªn 44 triƯu tÊn ABARE cịng đà dự báo, năm tới mậu dịch than Thế giới tăng với tốc độ 3,8%/năm, đạt 470 triệu (than đốt lò) vào năm 2005 Trong đó, buôn bán than Châu chiếm tới 70-72% tổng lợng than buôn bán hàng năm giới Gai đoạn này, nớc xuất than đá (than đốt lò) lín nh Astralia, Trung Quèc, Nam Phi, Indonesia, Nga, Ucraina cố gắng gia tăng xuất ABARE cho rằng, Australia tiếp tục trì vị trí hàng đầu xuất than, dự đoán đạt 200 triệu vào năm 2005, nhng Trung Quốc lên nớc có tiềm lực lớn việc tăng nhanh xuất than Dự báo, năm 2005 xuất than trung Quốc đạt 80 triệu tấn, tăng 60% so với năm 2000 tăng gấp 2,2 lần so với năm 1999 Những vấn đề lý thuyết marketing-mix kinh doanh xuất 2.1 Khái niệm, chất mô hình marketing-mix kinh doanh xuÊt khÈu Marketing-mix xuÊt khÈu lµ mét tập hợp biến số marketing mà công ty kiểm soát quản lý đợc nó, đợc sử dụng để cố gắng đạt tới tác động gây đợc ảnh hởng có lợi cho khách hàng mục tiêu xuất Có hàng tá công cụ marketing-mix xuất theo nguyên lý tổng quát biến số marketing bao hµm biÕn sè mµ ngêi ta gäi 4P (Product, Price, Place, Promotion) Một số tác giả cho r»ng Marketing-mix xt khÈu ngoµi viƯc tÝnh tíi 4P phải xem xét tới hai biến số gọi 2C (Cost, Consumers) Để có hiệu quả, Marketing-mix phải dựa nhu cầu ngời tiêu dùng bốn biến số phải gắn bó chặt chẽ với Marketing-mix xt khÈu kh«ng cã mét tỉ chøc thể Vì cấu Marketing-mix xuất phụ thuộc vào yếu tố sau: - Vai trò, vị trí doanh nghiệp thị trờng - Tuỳ thuộc vào tính chất hàng hoá - Tuỳ thuộc vào giai đoạn khác chu kỳ sống sản phẩm - Tuỳ thuộc vào thị trờng cụ thể

Ngày đăng: 24/07/2023, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan