Bài đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, lao động lịch sử truyền thống tỉnh Hoà Bình I- đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân số, lao động Đặc điểm điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý, đờng giao thông Hoà Bình tỉnh miền núi, phía Bắc giáp với tỉnh Sơn La, Phú Thọ, Tây nam giáp Thanh Hoá, Đông giáp tỉnh Hà Tây, Nam giáp với tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hoá Tỉnh Hoà Bình cửa ngõ miền Tây bắc Tổ quốc có vị trí quan trọng chiến lợc phát triển kinh tế củng cố quốc phòng, an ninh Bắc Ngay dới thời Pháp thuộc, thực dân Pháp đà chọn Hoà Bình làm quân quan trọng án ngữ vùng Tây bắc Quốc lộ số chạy qua Hoà Bình khoảng 125km đờng chiến lợc nối Hà Nội, đồng bắc với Tây bắc Các quốc lộ 12A, 12B, 15, 21 đà tạo cho Hoà Bình trở thành vị trí giao lu Tây bắc, Bắc trung qua tỉnh Ninh Bình, Thanh Hoá Với vị trí nằm vành đai trung du phía Bắc Đồng Bắc Bộ, Hoà Bình có điều kiện phát huy đợc lợi tiềm thuỷ điện to lớn Sông Đà đà trở thành nguồn lực quan trọng công xây dựng đất nớc Khi xây dựng xong Thuỷ điện Sơn La Hoà Bình trở thành đầu mối công nghiệp lợng quan trọng Sông Đà với vùng lòng hồ rộng lớn trở thành tuyến đờng thuỷ huyết mạch lên Tây bắc, thuận lợi cho công việc vận chuyển hàng hoá Tây bắc với Đồng Bắc thủ đô Hà Nội 1.2 Về địa hình: - Địa hình Hoà Bình đa dạng phức tạp, ẩn chứa nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho ngành kinh tế nông-lâm nghiệp du lịch phát triển Địa hình Hoà Bình bật với đặc điểm sau: + Hoà Bình có tổng diện tích 466.2km 2, có tới 4.4km2 núi cao nguyên Giữa núi cao nguyên thung lũng sông, suối, vùng đồng đáng kể nghĩa Núi cã ®é cao ®a sè díi 1.000m, tËp trung chđ yếu huyện phía tây tỉnh nh Đà Bắc, Mai Châu,Tân Lạc Ngoài có số vùng ®ång b»ng nhá hĐp víi ®é cao 20 - 40m tập trung huyện Lạc Thuỷ + Địa hình Hoà Bình thấp dần từ phía tây sang phía đông Phía tây tỉnh vùng núi độ cao trung bình 500m có số đỉnh núi cao 1.000m nh Hang (1.044m ) Pà cò (1.343m ) Phu Canh (1420m) Khu vùc trung t©m cđa tØnh có độ cao giảm dần xuống 300m, khu vực phía đông giáp Hà Tây độ cao trung bình dới 100m Hớng chủ yếu địa hình Hoà Bình hớng Tây Bắc - Đông Nam hầu hết dÃy núi nh thung lũng, sông, suối chảy theo hớng Tây Bắc Đông Nam Địa hình tỉnh Hoà Bình thể tính phân bậc rõ Xét độ cao, Hoà Bình có bậc độ cao chÝnh nh sau: Díi 200m, 200-500m, 500-700m, 700-1.000m vµ 1.000m độ cao tơng ứng với kiểu địa hình đồng thung lũng, địa hình đồi, địa hình núi thấp núi trung bình Nhìn chung địa hình Hoà Bình chịu ảnh hởng trình xâm thực chia cắt địa hình diễn mạnh, mạng lới thuỷ văn dày, địa hình độ dốc lớn, mật độ chia cắt địa hình cao, tạo xâm thực đất lở, đất trợt diễn mạnh núi đá vôi có trình cacxtơ độc đáo, hình thành động: Thác Bờ, động Cô Tiên, hang Trinh Nữ (ở Yên Bồng-Lạc Thuỷ) Có nhiều thung lũng thuận lợi cho việc tập trung dân c phát triển nông nghiệp Có thể chia địa hình Hoà Bình thành khu vực * Khu vực núi huyện Đà Bắc: Đây lµ khu vùc nói cao vµ hiĨm trë nhÊt cđa Hoà Bình có độ cao trung bình từ 500-1.000m có số đỉnh núi cao 1.000m nh Phu Canh (1.420m) Nìn Hen (1.117m) Núi Biên (1.198m) núi PhuBna (1.078m) địa hình chia cắt mạnh độ dốc lớn 300 có nơi tới 400 Các dòng sông suối đổ Sông Đà + Khu vực núi huyện Kỳ Sơn: Khu vực có núi Đồi Thơi (cao 1.100 m), núi Cất Ca (cao 1.071 m) phía bắc Kỳ Sơn có núi Viên Nam có độ cao 1.034m Núi khu vực đợc kiến tạo Mác ma, mạng lới Thuỷ văn có nhiều thác ghềnh cao từ 1-2 m + Khu vực núi đá vôi phía Tây Tây Nam: Đây phần cao nguyên Mộc Châu kéo xuống huyện Mai Châu, Tân Lạc, Lạc Sơn, hình thành dÃy núi đá vôi cao chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam Phía cực Tây huyện Mai Châu dÃy núi đá vôi vùng Hang cao khoảng 1.044m Nơi giáp ranh Hoà Bình Thanh Hoá thảm rừng nguyên sinh đợc bảo tồn nên trình xâm thực diễn yếu Phía Tây Bắc huyện Mai Châu xà Pà Cò có núi đá vôi tơng đối cao (1.343m) dÃy núi uốn nếp thấp chạy theo hớng Tây Bắc- Đông Nam từ Nam Sơn, Ngổ Luông (huyện Tân Lạc ) đến Ngọc Sơn, Tự Do (huyện Lạc Sơn), trình cacxtơ phát triển khu vực cacxtơ điển hình tỉnh Hoà Bình + Khu vực đồi đồng thung lũng Đồi Hoà Bình đa sè cã ®é cao 200-300m tËp trung chđ u ë huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ, Lạc Thuỷ Các đồi phần lớn đợc cấu tạo từ loại nham thạch cổ xa nên thờng có dạng đồi bát úp, ngăn cách thung lũng Đồng Hoà Bình có diện tích hạn chế chủ yếu đồng bằngthung lũng đa số độ cao 40-100m Dọc theo thung lũng Sông Bôi Sông Bởi dải đồng hẹp với thềm sông bÃi bồi cao, vùng đồng thung lũng cacxtơ huyện Tân Lạc, Lạc Sơn, Yên Thuỷ Lạc Thuỷ 1.3 Về địa chất Hoà Bình trải qua nhiều giai đoạn kiến tạo khác nhau, tồn tại, phân bố thành tạo địa chất phức tạp với nhiều độ tuổi khác 1.4 Về khoáng sản Hoà Bình có nguồn khoáng sản phong phú, đa dạng Nhiều khoáng sản đà đợc nghiên cứu, khai thác, sử dụng, có loại đợc nghiên cứu khai thác có loại dạng tiềm Khoáng sản Hoà Bình chia thành nhóm chính: Nhóm nhiên liệu, kim loại, phi kim loại nớc khoáng - Nhiên liệu: Có mỏ than nhỏ: suối Hoa, Mờng vọ, Đồi Hoa, Bảo Hng, Đoàn Kết, Nhân Đạo, xóm xóm Đầm Hồng - Kim loại: Hoà Bình có vàng, sắt, đa kim, đồng, chì , kẽm, thuỷ ngân, antimon bô xít + Vàng tập trung điểm, Đà Bắc, Đồi Nâu, Thung M, Làng Ngành, Làng Lập, Chiềng Châu số điểm sa khoáng Vàng sa khoáng đà đợc điều tra, đánh giá kỹ hơn: Sa khoáng Chợ Bến (Kim Bôi) dải sa khoáng từ Tân Lạc đến Lơng Sơn; sa khoáng nhỏ: Thung Mơ, Thung Quảng, Suối Cái, Cao Dơng + Sắt: Hoà Bình đà phát mỏ sắt nhỏ điểm quặng, phần lớn chúng phân bố cực Tây Bắc tỉnh (núi Dơng, Chanh) Đà Bắc - Khoáng sản phi kim loại: Hoà Bình có pirit, phốt rit, đá vôi đá ốp lát + Pirit phát thấy Làng Củ, Làng Vọ, Bàng Chiềng, Bản Chảo + Phôt rit phát Hang Chói, Gò Chè, Văn Sơn + Đá vôi: Trữ lợng lớn + Sét: Phân bố rộng rÃi tỉnh đặc biệt Lạc Thuỷ, Kim Bôi, Yên Thuỷ, sét Hoà Bình có chất lợng tốt phục vụ cho việc sản xuất gốm sứ + Đá ốp lát, đá Granit có mầu nâu đỏ tập trung Suối Rút Mai Châu, Lơng Sơn, Kim Bôi, Lạc Sơn - Nớc khoáng: Là loại khoáng sản có tiềm lớn Hoà Bình đà phát đợc điểm nớc khoáng phân bố Hạ Bì, Sào Báy (Kim Bôi) Qui Hoà (Lạc Sơn): Chất lợng nớc khoáng tốt sử dụng điều trị số bệnh giải khát 1.5 Về khí hậu: Khí hậu Hoà Bình thờng xuyên chịu chi phối nhân tố chủ yếu là: - Là tỉnh nằm sâu đất liền lại tiÕp gi¸p chđ u víi vïng nói cđa c¸c tØnh Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hoá, Ninh Bình, Hà Tây, Hà Nam nên khí hậu Hoà Bình có tính chất miền núỉ sâu nội địa rõ rệt - Do xạ mặt trời Hoà Bình nằm vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu nên có chế độ xạ nội chí tuyến - Do hoàn lu khí Tức Hoà Bình chịu ảnh hởng sâu sắc chế độ gió mùa Châu nói chung Mùa đông thờng từ tháng 11 đến tháng3 mùa hoạt động mạnh gió mùa đông bắc, lạnh khô Mùa hè thờng từ tháng đến tháng mùa hoạt động mạnh gió mùa Tây nam với đặc trng gió có hớng Tây nam, nóng ẩm, tháng 4, tháng10 đợc coi tháng giao thời có tính chất chuyển tiếp mùa gió - Địa hình: Do địa hình có xu hớng thấp dần theo hớng Tây Bắc-Đông Nam, xen kẽ miền núi thung lũng sông chạy dọc theo hớng đó, tạo nên khác biệt vùng thấp vùng cao, khu vực có hớng đón gió khuất gió Cũng địa hình không phẳng lại thêm lớp phủ rừng bị chặt phá dễ phát sinh điều kiện thời tiết đặc biệt nguy hiểm có tính chất địa phơng nh gió nóng, sơng muối, giông tố, ma đá, lũ Ngoài hồ chứa nớc Sông Đà có tác động nhiều đến việc điều hoà vùng tiểu khí hậu vùng lân cận Tóm lại: Khí hậu Hoà Bình khí hậu nhiệt đới gió mùa Do tính chất khí hậu nhiệt đới rõ rệt, nên khí hậu Hoà Bình có tác động tích cực sản xuất đời sống nhân dân Tuy nhiên biến ®éng bÊt thêng cđa thêi tiÕt cịng ®· g©y nhiỊu trở ngại cho sản xuất đời sống, nh cần phải thực số biện pháp giữ nớc dự trữ nớc, chống xói mòn vùng núi sờn đồi, chống nóng mùa hè, chống rét mùa đông để bảo vệ gia súc, trồng 1.6 Hệ thống sông, suối, hồ, đầm - Sông Đà: dài 1.070km bắt nguồn từ Trung Quốc phần chảy vào Việt Nam dài 570km có 101 km chảy qua tỉnh Hoà Bình - Diện tích lu vực Sông Đà 51.800 km2 có 26.800km2 thuộc tỉnh Hoà Bình - Sông Bôi: (Lạc Thuỷ) có chiều dài 125 km, sông Bôi bắt nguồn từ đồng Thơi, đồi Bù theo hớng Bắc tây bắc-Nam đông nam qua Kim Bôi, Lạc Thuỷ gặp Sông Đáy huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình) Sông Bôi cung cấp lợng phù sa cho vùng đồng huyện Kim Bôi, Lạc Thuỷ, đờng giao thông đờng thuỷ liên huyện, liên xà - Sông Bùi: Là Sông ngắn có chiều dài 32 km chảy từ núi đồi Bù, đồi Thơi qua huyện Lơng Sơn chảy vào Sông Đáy khu vực huyện Chơng Mỹ (Hà Tây) sông có lu lợng nhỏ phơc vơ cho viƯc cung cÊp níc cho c¸c cơm dân c thuộc Kỳ Sơn, Lơng Sơn - Sông Bởi: (Sông Chu) có chiều dài 130 km bắt nguồn từ Tân Lạc gặp Sông Cát Lạc Sơn, chảy theo hớng Tây Bắc-Đông Nam Sông suối Hoà Bình có quy luật chung mùa lũ sông suối thờng thàng đến tháng 11, hàng năm trung bình có từ đến lũ, phù sa sông suối tơng đối lớn khoảng từ 170-300g/m3 nguồn quan trọng cung cấp dinh dỡng cho trồng, chất lợng nớc sông suối tốt, bảo đảm nhu cầu tới tiêu sinh hoạt - Hồ, đầm Hoà Bình: + Hồ Sông Đà (Hồ Hoà Bình ) hồ đợc hình thành việc xây dựng công trình thuỷ điện Hoà Bình, có tầm quan trọng không tỉnh Hoà Bình mà tỉnh Sơn La, Vĩnh Phú, Hà Tây, Hà Nội Hồ Sông Đà có dung tÝch 9,45 tØ m3 cã mùc níc thÊp nhÊt ë cao ®é 78m, cao nhÊt ë cao ®é 120m Diện tích mặt hồ mực nớc trung bình 208km2- Hồ Sông Đà giúp công trình thuỷ điện có nhiệm vụ sản xuất điện điều tiết lũ + Các hồ, đầm khác tỉnh Hoà Bình: Hồ Đầm Chanh 30 (Lơng Sơn) hồ Cao Dơng 35 (Kim Bôi) Đầm Biên 25 (Lạc Thuỷ) Hồ, đầm tiện cho việc nuôi trồng thuỷ sản, dự trữ nớc nguồn lợi quan trọng cho việc phát triển kinh tế tỉnh 1.7 Đất đai : Hoà Bình có nhóm đất là: + Nhóm ®Êt phï sa chiÕm 19.759 chiÕm 4,4% diÖn tÝch toàn tỉnh + Nhóm đất dốc tụ: Nằm rải rác dới chân đồi, chân núi với diện tích khoảng 1.1km2, đất có màu vàng nâu, tiện cho việc khai thác thành ruộng bậc thang trồng lúa hoa màu + Nhóm đất đen : Là sản phẩm phong hoá đá vôi, phân bố thung lũng có núi đá vôi, đất có màu đen, nhiều màu + Nhóm đất bạc màu: Nằm phía Đông- Nam tỉnh có đồi gò xấp xỉ 25 m địa hình dốc thoải, canh tác không kỹ thuật đà làm cho đất bạc màu, chai cứng chua + Đất Peralit đợc biến đổi trồng lúa nớc phân bố sờn đồi thoải, đất chua, tỷ lệ mùn cao + Nhóm đất Peralit: Đây nhóm ®Êt chÝnh chiÕm nhiỊu diƯn tÝch cđa tØnh Cã tíi 302.3km2 chiếm 68% diện tích đất toàn tỉnh, đất có hàm lợng mùn cao, tầng dầy, có màu đen xám, tạo điều kiện cho việc trồng công nghiệp, lơng thực phục vụ cho ngành nông-lâm nghiệp tỉnh Theo số liệu đợc thống kê năm 2002 Hoà Bình có: - Đất nông nghiệp : 67.2 km2 - Đất lâm nghiệp : 203.0 km2 - Đất chuyên dùng: 27.7 km2 - §Êt ë : 6.1 km2 - §Êt cha sư dơng : 162.1 km2 1.8 §éng, thùc vËt: - Động vật Hoà Bình thờng loại: Hơu, nai, cầy, cáo trăn, rắn, loại chim Vật nuôi chủ yếu trâu, bò, dê - Thực vật: chủ yếu tre, nứa, luồng, với loại gỗ quý nh gỗ lát, vàng tâm, nghiến, lim, sến nhiều loại nh cam, quýt, cà phê, sim, dơng sỉ 1.9 Những di tích danh thắng tiêu biểu Hoà Bình Hoà Bình vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử Văn hoá, gắn liền với nghiệp dựng nớc giữ nớc dân tộc Các di phân bố rải rác hang động thuộc vùng núi đá vôi, trải qua dòng chảy thời gian với biến động địa lý lịch sử để lại nhiều di tích thắng cảnh đẹp: + Hang Đồng Nội xà Đồng Tâm huyện Lạc Thuỷ + Khu mộ cổ Đống Thếch xà Vĩnh đồng- Kim Bôi + Mái đá làng Vành xà Yên Phú- Lạc Sơn + Hang làng Đồi xà Thanh Nông- Kim Bôi + Bia Lê Lợi xà Hào Tráng- Đà Bắc (nay di chuyển Nhà Văn hoá- Thị xà Hoà Bình) + Đền Thác Bờ xà Vầy Na- Đà Bắc + Động Phú LÃo chùa Tiên xà Phú lÃo- Lạc Thuỷ + Bản Lác: Nơi điển hình Văn hoá Thái- huyện Mai Châu + Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công trình kỷ Việt Nam (khởi công 1979, khánh thành 1994) Và nhiều di tích lịch sử khác nh Nhà tù Hoà Bình, chiến khu Mờng Khói, Hiền Lơng- Tu Lý, Mờng Diềm ( Đà Bắc) 1.10 Những thuận lợi, khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế- xà hội - Những thuận lợi : Hoà Bình có bề dầy lịch sử phát triển cách hàng triệu năm, có nhiều tiềm to lớn tài nguyên thiên nhiên khoáng sản quý giá sâu lòng đất, giới động vật phong phú, thảm thực vật đa dạng, có nguồn thuỷ dồi dào, cộng với tính cần cù, chịu khó, thông minh, động, sáng tạo cuả nhân dân dân tộc Hoà Bình, điều kiện thuận lợi để Hoà Bình phát huy đợc nhiều lợi công công nghiệp hoá, đại hoá xây dựng quê hơng Hoà Bình ngày giầu đẹp - Những khó khăn: Do địa hình nên việc khai thác lợi điều kiện tự nhiên gặp nhiều khó khăn Nhiều nơi lớp phủ rừng bị tàn phá, xói mòn diễn nhanh làm cho đất màu trở nên nghèo kiệt, đặc biệt số nơi tỉnh thiếu nớc nghiêm trọng Những biến động bất thờng khí hậu, thời tiết thờng gây tai hoạ cho địa phơng nh lũ, hạn, sơng muối ảnh hởng đến ph¸t triĨn kinh tÕ tØnh ViƯc khai th¸c bõa bÃi mỏ vàng sa khoáng làm nhiều vùng đất màu canh tác phải có thời gian lâu phục hồi đợc Đặc điểm dân số, lao động tỉnh Hoà Bình 2.1-Tình hình dân số Tỉnh Hoà Bình với số dân năm 2002 có 776.800 ngời, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,27% - Giới tính: + Nam có: 380.800 ngời, chiếm 49% dân số toàn tỉnh + Nữ có: 396.000 ngời - Dân số Thành thị: 126.221 ngời - Dân số nông thôn: 650.579 ngời * Cơ cấu dân số tỉnh Hoà Bình phân chia theo dân tộc - Dân tộc Mờng: 62,98% nữ: 64,2% - Dân tộc Kinh: 27,84% nữ: 26,71% - Dân tộc Thái: 4,45% nữ: 4,49% - Dân tộc Tày: 2,63% nữ: 2,59% - Dân tộc Dao: 1,50% nữ: 1,44% - Dân tộc HMông: 0,45% nữ 0,45% - Dân tộc Khác: 0,14% nữ 0,13% Hoà Bình có tới 80% dân số sống bắng hoạt động sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp; dân số phi nông nghiệp chiếm 20% có tới gần nửa tập trung Thị xà Hoà Bình Dân c Hoà Bình đợc phân bố tự nhiên: gồm dải chủ yếu Dải thứ nhất: Dân c tập trung đông thành dải chạy theo trục đờng 12 Dải thứ hai: Tập trung dân c xà vùng đồi dọc theo trục quốc lộ 21 từ Lơng Sơn, Kim Bôi đến Lạc Thuỷ Sự phân bố dân c thành thị nông thôn đáng ý, miền núi thị xÃ, thị trấn có ý nghĩa lớn điểm công nghiệp, buôn bán, dịch vụ, đầu mối giao thông huyện hay liên huyện, trung tâm trị, văn hoá huyện Tổng số dân đô thị (bao gồm Thị xà Hoà Bình dân số thị trấn) toàn tỉnh năm 2002 126.221 ngời, tập trung đông Thị xà Hoà Bình thị trấn Lơng Sơn, Vụ Bản, Hàng Trạm, Mờng Khến, Kỳ Sơn, Bo, Chi Nê thị trấn Cao Phong, Đà Bắc Đó điển dân c đông đúc có tỷ lệ dân số phi nông nghiệp cao, họ tham gia buôn bán, mở dịch vụ trao đổi hàng hoá kinh tế thị trờng, góp phần phát triển vùng, tăng thêm nhu cầu hiểu biết nhu cầu tiêu dùng cho cụm dân c tỉnh 2.2 Các dân tộc anh em sống địa bàn tỉnh Hoà Bình địa bàn c trú nhiều dân tộc anh em, chủ yếu dân tộc Mờng, Kinh,Thái, Tày, Dao Hoà Bình vùng đất tiêu biểu đồng bào Mờng (chiếm tới 62.98% dân số toàn tỉnh) với tên gọi tụ c chủ yếu ngời Mờng từ Hoà Bình tây Thanh Hoá Ngời Mờng chủ yếu chiếm tuyệt đại phận dân c huyện Kim Bôi, Lạc Sơn, Tân Lạc đa số huyện Kỳ Sơn, Cao Phong, Lơng Sơn,Yên Thuỷ Phần đông ngời Mờng làm nông nghiệp, đồng bào biết làm ruộng từ lâu đời sớm có sống định canh định c, có kinh nghiệm làm thuỷ lợi nhỏ, chăn nuôi làm nghề thủ công nh đan lát, dệt vải, dựng nhà, ép dầu thảo mộc chế tạo công cụ - Ngời Thái di chuyển từ Bắc Hà (Lào Cai) vùng biên giới phía Bắc theo sông Hồng, sông Mà đến tụ c huyện Mai Châu Ngời Thái Mai Châu có quan hệ gần gữi với ngời Thái miền tây Thanh Hoá ngời Thái Sơn La - Các dân tộc khác Hoà Bình gồm Tày, Dao, HMông, Hoa có số lợng không đáng kể chung sống với dân tộc Mờng, Kinh, Thái tạo thành khối dân tộc anh, em thơng yêu đoàn kết sản xuất, xây dựng tỉnh nhà mạnh kinh tế, đoàn kết, tơng thân tơng tiến 2.3- Lao động ngành kinh tế tỉnh Hoà Bình - Lao động tỉnh tập trung tới 80,2% lao động nông, lâm nghiệp, có khoảng 11% lao động làm công nghiệp, xây dựng, lại lao động làm việc khu vực dịch vụ - Với tốc độ gia tăng nguồn lao động khoảng 2% hàng năm, nhu cầu tạo việc làm vấn đề xúc Bà nông dân cđa tØnh hiƯn cã tíi 1/3 thêi gian lao động nông dân cha đợc sử dụng, để tận dụng thời gian đồng bào tăng thêm thu nhập cách mở rộng đất canh tác, trồng rừng, phát triển mô hình nông-lâm kết hợp, làm nghề thủ công xây dựng mô hình VAC để làm giàu cho gia đình Hoà Bình làng nghề chuyên làm nghề thủ công truyền thống nh đồng nhng có nhiêù làng với mặt hàng dệt thổ cẩm tiếng ngời Thái (Mai Châu), Quý Hoà, Vũ Lâm (Lạc Sơn) Hiện Hoà Bình có 202 Hợp tác xà nông nghiệp phi nông nghiệp Kinh tế hộ gia đình kinh tế trang trại đợc khuyến khích phát triển, toàn tỉnh có 3.712 trang trại, có 1.000 trang trại phát huy có hiệu Ngoài ra, Hoà Bình có gần 6.000 hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, tập trung chủ yếu thị xÃ, thị trấn Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp có khoảng 13.000 lao động/năm, đà có 60% hộ nông thôn dùng nớc lĩnh vực du lịch, dịch vụ đà có cố gắng, tốc độ tăng trởng tăng 12%/năm thu hút đợc lợng khách tơng đối đông 2.4- Những thuận lợi, khó khăn dân số lao động trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh - Những thuận lợi: Hoà Bình địa bàn c trú nhiều dân tộc anh em, có tinh thần đoàn kết, tơng trợ lẫn tạo nên lợi phát triển cho tỉnh tạo điều kiện cho du khách hiểu biết văn hoá Hoà Bình Với cấu trúc dân c đan xen vùng với nhau, Thị xà Hoà Bình thị trấn thực trung tâm buôn bán, giao dịch dân tộc, trở thành trung tâm trị, văn ho¸, x· héi cđa c¸c vïng tØnh, cã ý nghĩa to lớn việc hình thành thị trờng hàng hoá - Những khó khăn: + Hàng ngàn năm sống dới chế độ Lang đạo, thực dân phong kiến nên trình độ dân trí, văn hoá nhân dân dân tộc nói chung chậm phát triển Chất lợng lao động cha cao Điều đặt cho tỉnh, cho huyện nhiều vấn đề cấp bách phải giải giáo dục, đào tạo cán bộ, y tế, văn hoá tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo II- Sơ lợc lịch sử truyền thống tỉnh Hoà Bình 1- Đặc điểm cấu xà hội giai cấp tỉnh Hoà Bình dới chế độ thực dân, phong kiến 1.1- Tình hình kinh tế xà hội tỉnh Hoà Bình trớc Pháp xâm lợc Hoà Bình tỉnh miỊn nói cã nhiỊu d©n téc sinh sèng nh: Mêng, Thái, Kinh,Tày, Dao, Mông, Hoa, nhng c trú địa bàn lâu đời phần đông dân tộc Mờng Đồng bào Mông, Dao sống du canh du c, kỹ thuật canh tác đơn giản Trong đồng bào Dao, Mông phân hoá giai cấp cha rõ ràng Trình độ sản xuất đồng bào Mờng, Thái có cao hơn, song bị kìm hÃm nặng nề (chế độ Phìa tạo đồng bào Thái, chế độ Lang đạo đồng bào Mờng) Trong thời kỳ phong kiến, chế độ Lang đạo tồn đặc trng riêng dân tộc Mờng mang tính chất lÃnh địa cổ xa chế độ phong kiến Dân tộc Mờng Hoà Bình trớc Pháp xâm lợc 1858 chia làm hai đẳng cấp rõ rệt Đẳng cấp quí tộc cha truyền nối nắm quyền thống trị gọi Lang (1) Đẳng cấp bị trị đông đảo nông dân lao động bị áp bóc lột hà khắc Lang đạo có đặc quyền tuyệt đối kinh tế, trị, nông dân có nghĩa vụ phục tùng tuyệt đối quan lang Lang chia làm hai loại: Lang cun thuộc dòng trởng, có uy lớn, bao trùm lÃnh địa (một Mờng tơng đơng bao gồm nhiều xà tổng trớc đây) Lang đạo thuộc ngành thứ, phải phục tùng Lang cun đợc làm lang xóm thuộc lÃnh địa Lang cun Một máy giúp việc phục vụ nhà Lang gọi ậu Xuất thân từ nhân dân lao động, nhng đợc Lang cun dùng, ậu trở thành tay sai đắc lực phục vụ nhà Lang, chức ậu cha truyền nối, Lang cun Lang đạo có thĨ trt qun bÊt cø lóc nµo Cã thĨ chia máy ậu gia làm ba loại - Loại thứ làm nhiệm vụ trị an - Loại thứ hai làm nhiệm vụ quản lý ruộng đất, tài sản toàn Mờng nhà Lang - Loại thứ ba làm nhiệm vụ quản lý, bắt ngời phu, thu tô, thu cđa biÕu xÐn cho Lang Qun lùc cđa Lang nghĩa vụ dân Lang đợc qui định thành điều khoản chặt chẽ gọi luật lệ nhà Lang Theo luật lệ đó, Lang nh lÃnh chúa có quyền tuyệt đối mặt thuộc lÃnh địa Dới chế độ nhà Lang nhân dân lao động bị bóc lột đến kiệt quệ, quyền sống bị trà đạp đến tính mạng Lang định đoạt, Lang cho sống đợc sống, Lang bắt chết phải chết Tuy hàng ngũ Lang đạo thờng xuyên có mâu thuẫn dòng Lang với dòng Lang khác, mâu thuẫn Lang cun có quyền với Lang đạo bị chèn ép Một số đặc điểm đáng ý chế độ Lang tồn hàng ngàn năm có lÃnh địa cát lòng Nhà nớc phong kiến tập quyền Việt Nam Vì động chạm đến đặc quyền có tính chất cát họ gây nên nỗi bất bình chống đối giới Lang đạo Trong quan niệm nhân dân, Lang độc ác, nhân dân ngời đợc tôn vinh: Lang đến nhà nh ma đến cửa, nòi nhà Lang dòng máu chó, nòi kẻ khó máu cú, máu rồng Những quan niệm nh phản ánh bất đồng, phản kháng nhân dân trớc tàn bạo chế độ Lang đạo Tuy nhiên phản kháng cha thoát khỏi thòng lọng nghiệt ngà chế độ nhà Lang quan niệm : Đất có Lang, làng có đạo. Theo tài liệu thống kê Pháp năm 1892, tỉnh Hoà Bình có 70 Lang loại Các dòng Lang có uy lớn trị dòng Lang họ Đinh, họ Quách 1.2- Tỉnh Hoà Bình dới cai trị thực dân, phong kiến Sau Pháp đánh chiếm đợc Bắc Kỳ, triều đình Huế đầu hàng, nhận bảo hộ Pháp, chúng thi hành sách chia để trị Thực dân Pháp tìm hình thức tổ chức máy cai trị thích nghi với đặc điểm miền núi nhiều dân tộc, dân tộc Mờng chiếm đa số Năm 1883 triều đình Huế ký hiệp ớc đầu hàng, thừa nhận quyền bảo hộ Pháp Bắc kỳ vµ Trung kú, ngµy 22/6/1886 thµnh lËp tØnh Mêng TriỊu đình Huế muốn đồng bào Mờng sau ly khai khỏi phong trào Đốc Ngữ, phải nằm yên dới áp bóc lột thực dân Pháp Ngày 5/9/1896 tỉnh Mờng thức mang tên tỉnh Hoà Bình Thực dân Pháp sức mua chuộc bọn Lang đạo, chúng cho bọn nhiều đặc quyền đặc lợi Tuy nhiên lĩnh vực quan trọng nh trị, quân sự, t pháp bọn thực dân nắm giữ, mà công sứ quan huy bao trùm có quyền hành tuyệt đối Bọn thực dân Pháp chọn cử Hoà Bình tên công sứ võa l·o lun nghỊ cai trÞ võa cã kinh nghiệm làm việc địa bàn miền núi có đồng bào thiểu số nh tên Patrích tên an tờng tình hình đặc điểm Hoà Bình, đợc bọn thực dân đánh giá cao, ba lần đợc bổ nhiệm làm công sứ Hoà Bình Bên cạnh việc sử dụng hàng ngũ quan lại ngòi Pháp chúng thực sách thổ Lang trị thổ dân trì chế độ quan lang, dựa vào hàng ngũ lang đạo phản động để tổ chức máy cai trị Chúng ban hành cách rộng rÃi chức tuần phủ, bè ch¸nh, ¸n s¸t cho bän quan lang nh»m biÕn bọn thành tay sai trung thành chúng từ tỉnh, huyện, đến xÃ, xóm Ngày 23/6/1892 toàn quyền Đông Dơng nghị định tổ chức máy quyền bù nhìn Hoà Bình Nghị định này, quy định công việc toàn tỉnh Hoà Bình hội đồng quan lang định thi hành Hội đồng bao gồm 12 quan lang: ngời quan lang tØnh cư ra, ngêi c«ng sứ Hoà Bình định Hội đồng 12 quan lang viên công sứ Pháp làm chủ tịch, Hội đồng cư mét ch¸nh quan lang, mét phã quan lang viên đề đốc Nhiệm vụ hội đồng quan Lang thi hành công việc hành chính, t pháp, thuế khóa tỉnh Thực dân Pháp ®· chän nh÷ng Lang cun cã thÕ lùc ë Quúnh Lâm, Kỳ Sơn vào hội đồng quan Lang chọn cử loại nh Đinh Công Nhung, Đinh Công Thịnh, Quách Vỵ vv làm chánh quan Lang Hầu hết tên hội đồng quan Lang Lang đạo tham lam, tàn ác lực việc thi hành sách thực dân chí có trở lực tham nhũng thuế khoá Từ 1927 trở thực dân Pháp chúng thay đổi chế độ quan lại cách đa tuần thủ cai trị từ nơi khác đến, đồng thời ®a mét sè quan Lang ®i nhËn chøc vô ë tỉnh khác Năm 1930, Pháp thức bÃi bỏ hội ®ång quan Lang thµnh lËp hƯ thèng tỉ chøc chÝnh quyền từ tỉnh xuống châu, xÃ, nh miền xuôi Nh vậy, cho dù sử dụng máy nhà Lang nh thời kỳ xâm lợc có thay đổi máy quan lại thời kỳ trớc sau năm 1930, sách thâm độc