Truyền Thống Đoàn Kết, Tự Cường Của Các Dân Tộc Hòa Bình Trong Điều Kiện Tự Nhiên, Dân Số Lao Động

MỤC LỤC

Những truyền thống quý báu của nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình

Trong quá trình đấu tranh với thiên nhiên và đấu tranh chống áp bức bóc lột của bọn phong kiến Lang đạo, đấu tranh chống giặc ngoại xâm , nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình đã hun đúc nên những truyền thống quý báu. Trong công cuộc đổi mới đất nớc hiện nay, mặc dù còn nhiều khó khăn trở ngại, nhng nhân dân các dân tộc tỉnh Hoà Bình phát huy tinh thần tự lực tự cờng, khai thác thế mạnh về con ngời, đất đai khoa học kỹ thuật… đã và đang giành đợc những thắng lợi trong quá trình CNH, HĐH thực hiện dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Nhờ chính sách đại đoàn kết của Đảng và Nhà nớc thể hiện sinh động trong các chơng trình dự án xoá đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc, đặc biệt là những vùng sâu và vùng khó khăn trong tỉnh mà Nghị quyết Hội nghị trung ơng lần thứ 7 đó nờu rừ.

Tuy nhiên, hàng ngàn năm sống trong điều kiện kinh tế chậm phát triển, mang tính chất tự cấp tự túc lại bị chế độ Lang đạo thực dân kìm hãm, nên trình độ dân trí, văn hoá của nhân dân các dân tộc trong tỉnh nói chung còn chậm phát triển.

Bài 2

Các di tích khảo cổ ở Hoà Bình đã chứng minh điều đó nh Hang Ma (Tân Lạc) Hang Đồng nội (Lạc Thuỷ) Hang Gạo, Hang Tùng (Kim Bôi)… Điều đó đợc kết tinh trong các giá trị văn hoá. Nền văn hoá Hoà Bình đa dạng và phong phú góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam trở thành một vờn hoa đẹp đa sắc màu nhng đều thống nhất chung là nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Từ cách mạng tháng 8 đến nay, đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm, Đảng bộ chính quyền và nhân dân địa phơng đã ra sức phát triển kinh tế nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc lên một bớc.

Phát huy những thành tựu đạt đợc, trong xu thế hội nhập, chúng ta nhanh chóng tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, kêu gọi đầu t làm cho dân giàu tỉnh mạnh đời sống nhân dân các dân tộc đợc nâng lên một bớc mới./.

Phơng hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hoà Bình giai đoạn 2001-2005

Quá trình xoá đói giảm nghèo ở tỉnh Hoà Bình

Đảng và Nhà nớc đã ban hành nhiều chính sách chẳng hạn nh: Chính phủ ban hành nghị quyết số 38/CP ngày 12/03/1968 về công tác định canh định c kết hợp với công tác hợp tác hoá đối với đồng bào du canh du c. Sự đầu t theo phơng thức này còn tăng cờng tính trách nhiệm và quyền hạn cho các địa phơng lại đảm bảo việc dân chủ, trên cơ sở thực hiện phơng châm dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra. + Tỉnh Hoà Bình, từ năm 1993 công tác định canh định c đã bắt đầu chuyển hớng thực hiện theo các chơng trình, dự án theo phơng thức đầu t sản xuất trực tiếp.

Kể từ năm 1998 khi chơng trình 135 ra đời do có sự chỉ đạo tập trung thống nhất từ trung ơng, kết hợp với kinh nghiệm thực hiện các dự án đã làm trớc đó để. Ngoài ra Hoà Bình còn thực hiện tốt chính sách hỗ trợ cho đồng bào đặc biệt khó khăn về dụng cụ sinh hoạt và hỗ trợ sản xuất, tổng kinh phí thực hiện là 1.670 triệu. Trong quá trình thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo Hoà Bình còn lồng ghép các chơng trình, dự án khác cùng với việc thực hiện chơng trình 135 ở các xã, vùng đặc biệt khó khăn.

Ngoài ra các Bộ ngành ở Trung ơng, các sở ban ngành ở địa phơng còn hỗ trợ giúp đỡ các xã đặc biệt khó khăn về phơng tiện vật chất, tài chính, bồi dỡng về kiến thức quản lý Nhà nớc, kiến thức sản xuất nông lâm, kế hoạch hoá gia đình…. Tỉnh uỷ, UBND tỉnh đã tích cực đôn đốc, chỉ đạo hớng dẫn các cấp, các ngành triển khai thực hiện chơng trình 135 kết hợp với đầu t lồng ghép các chơng trình, dự án khác và định hớng, trợ giúp nhân dân các dân tộc trong tỉnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá. Ngay từ khi tái lập tỉnh Hoà Bình (10/1991) đ/c bí th tỉnh uỷ đã nhiều lần nhấn mạnh đến việc chuyển đổi cơ cấu cây trông vật nuôi để phát triển kinh tế.

Mặt khác tỉnh còn tiến hành cổ phần hoá một số doanh nghiệp tạo ra hình thức sở hữu hỗn hợp nhằm huy động vốn vào sản xuất- kinh doanh và khai thác hết nhân lực sản xuất của các thành phần kinh tế. Công tác xoá đói giảm nghèo đợc đánh giá là khá tốt so với cả nớc, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân đợc nâng lên tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 7,5%/.

Phơng hớng và giải pháp xoá đói giảm nghèo

Chính phủ đã chỉ đạo chuyển hớng đầu t bằng cách tập trung vốn cho vùng khó khăn nhất, hàng năm Nhà nớc đầu t hơn 1000 tỷ cho các xã đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình135 nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã (điện, nớc, đờng, trờng, trạm…). Ngoài ra các bộ, ngành, địa phơng và các tổ chức quốc tế (Ngân hàng thế giới, Ngân hàng Châu á, Cộng đồng Châu âu…) đã triển khai nhiều dự án giá trị hàng trăm triệu USD cho các vùng nghèo khó. Nhờ chính sách đầu t với số lợng vốn đầu t lớn, áp dụng phơng thức đầu t có sự tham gia của nhân dân: Dân lựa chọn công trình, dân tham gia thực hiện, dân kiểm tra, giám sát và quản lý, sử dụng công trình.

Xây dựng quy hoạch vùng nguyên liệu phục vụ cho cây công nghiệp mía đờng, công nghiệp chế biến hoa quả, chế biến lơng thực, vật liệu xây dựng trên cơ sở kêu gọi đầu t nớc ngoài, kết hợp khai thác có hiệu quả nguồn vốn trong nớc. Nhà nớc, tỉnh và các địa phơng có chính sách và phơng thức hỗ trợ cho bà con nhân dân các dân tộc Hoà Bình- đặc biệt là các xã thuộc diện chơng trình 135 về khoa học-công nghệ, giống cây trồng mới có năng suất sản lợng cao. Từng bớc thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp ở nông thôn, trên cơ sở kiên cố hoá kênh mơng , hiện đại hoá thông tin liên lạc và xây dựng các cơ sở hạ tầng khác (điện, đờng, trờng, trạm) tích cực chuyển đổi hợp tác xã theo luật hợp tác xã và khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại và kinh tế t nhân, khuyến khích mọi nhà, mọi ngời làm giàu hợp pháp nhằm thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.

Đảng và Nhà nớc cũng nh chính quyền địa phơng cần khuyến khích sinh viên, học sinh tốt nghiệp các trờng Đại học, Cao đẳng về địa phơng, về vùng sâu, vùng xa vùng khó khăn công tác. Để quản lý có hiệu quả chơng trình quốc gia xoá đói giảm nghèo (bao gồm cả công tác định canh định c và hỗ trợ đồng bào đặc biệt khó khăn Thủ tớng chính phủ đã ban hành QĐ số 80/1998/QĐ-TTg ngày 09/04/1998 về việc thành lập Ban chủ nhiệm chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo. Ngoài ra trong quyết định này quy định bộ Tài Chính, bộ Kế Hoạch và Đầu T phối hợp với các cơ quan hữu quan để xây dựng kế hoạch, hớng dẫn thực hiện các chơng trình mục tiêu quốc gia (Các bộ, ngành có liên quan có trách nhiệm quản lý theo nhiệm vụ chức năng của mình).

- Các uỷ viên: Bộ Tài Chính, Bộ Kế Hoạch Đầu T, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Bộ Lao Động - Thơng Binh - Xã Hội và mời đại diện: Hội Đồng Dân Tộc của Quốc hội, Hội Nông Dân Việt Nam tham gia ban chỉ đạo. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ: Phối hợp các bộ, ngành, chính quyền địa phơng và cơ quan đoàn thể, nhân dân thực hiện chơng trình phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn các xã đặc biệt khó khăn.

Những kinh nghiệm chủ yếu

- Trong nông- lâm nghiệp chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm, (cha tạo đợc vùng, cây, con ổn định). - Công nghiệp tuy đợc đầu t khá nhng hầu hết các doanh nghiệp có quy mô. - Quản lý Nhà nớc về xây dựng, nhiều nơi cha chặt chẽ, không theo quy hoạch, công tác thiết kế, thẩm định các công trình dự án còn yếu, chậm đợc khắc phục.

- Tiểu thủ công nghiệp cha phát triển do cha đợc sự quan tâm đầu t đúng mức trong khi lao động rất dồi dào. - Chất lợng giáo dục không đồng đều, chất lợng dạy và học ở vùng kinh tế - xã hội khó khăn còn nhiều yếu kém. - Công tác quản lý cán bộ, quản lý kinh tế còn yếu, tệ tham nhũng còn diễn biến phức tạp, gây ảnh hởng đến tình hình an ninh chính trị….