1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mở đầu Lịch sử phát triển kinh tế giới đà cho thấy phát triển thần kỳ Đông Mô hình phát triển Đông đà khiến Chính phủ, học giả, chuyên gia nghiên cứu kinh tế phải suy ngẫm học hỏi Trong câu chuyện thần kỳ đó, sách công nghiệp vấn đề đợc quan tâm Và vai trò thành công Đông phải đợc xem xét, khảo cứu, nhng đến nay, sách công nghiệp đà trở thành bé phËn quan träng hƯ thèng c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa c¸c qc gia giới Dới lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta tiến hành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc với mục tiêu đa nớc ta thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Trong trình này, cần xây dựng thực đợc sách công nghiệp vừa phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc vừa đáp ứng đợc đòi hỏi trình hội nhập vào kinh tế giới nhằm tạo sở cho phát triển toàn kinh tế Để thực đợc nhiệm vụ to lớn này, với việc nghiên cứu, phân tích, nắm bắt qui luật khách quan thực tiễn để đề sách công nghiệp có së khoa häc, viƯc tham kh¶o, häc tËp kinh nghiƯm nớc trớc, đặc biệt nớc khu vực có điều kiện trị, văn hoá, xà hội tơng đồng với chúng ta, việc làm cần thiết bổ ích Xuất phát từ bối cảnh đó, em chọn đề tài Chính sách công nghiệp - Lý luận kinh nghiệm quốc tế làm khoá luận tốt nghiệp nhằm: góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn CSCN, phân tích CSCN Nhật Bản, Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho trình hoạch định thực thi CSCN, sở trình bày số kiến nghị góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam thời gian tới Với mục tiêu nh vậy, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu khoá luận đợc trình bày thành ba chơng Chơng 1: Những vấn đề lý luận sách công nghiệp Chơng 2: Kinh nghiệm quốc tế - Chính sách công nghiệp Nhật Bản Trung Quốc Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Chơng Những vấn đề lý luận Chính sách công nghiệp Chính sách công nghiệp phần đặc biệt câu chuyện thần kỳ Đông Sự đánh giá vai trò thành công Đông đà gây nhiều tranh cÃi Đó sách công nghiệp (CSCN) bên cạnh mặt tích cực có mặt trái rõ rệt Nó thờng bị coi hành vi trục lợi số nhóm đặc quyền nguồn gốc cđa sù tham nhịng, tiªu cùc giíi quan chøc phủ Nhiệm vụ chơng hệ thống hoá số vấn đề lý luận CSCN, bao gồm: khái niệm, nội dung, mục tiêu công cụ CSCNNgoài ra, điều kiện để có mộtNgoài ra, điều kiện để có sách công nghiệp hữu hiệu đợc đa vào xem xét sở lý thuyết kinh tế Đây quan trọng để tác giả phân tích CSCN phần 1.1 Tổng quan sách công nghiệp 1.1.1 Khái niệm sách công nghiệp Việc thảo luận sách công nghiệp nhiều gặp khó khăn Vì nay, vÉn cha cã mét kh¸i niƯm chn thèng nhÊt vỊ CSCN Có nhiều ngời quan niệm CSCN sách đợc nhằm vào ngành công nghiệp Một số khác định nghĩa CSCN theo cách hẹp hơn, họ cho CSCN sách liên quan tới việc khuyến khích tổ chức lại ngành công nghiệp riêng biệt Trong đó, số nhà nghiên cứu định nghĩa CSCN chung chung, coi CSCN công cụ, biện pháp để Nhà nớc can thiệp vào kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu định Tuy nhiên, theo tác giả đề tài này, quan niệm không hoàn toàn sai nhng quan niệm cha đầy đủ không rõ ràng Vì quan niệm đà xác định không xác mục tiêu, đối tợng, néi dung cịng nh c¬ chÕ thùc hiƯn cđa CSCN Phân tích mặt thuật ngữ, cụm từ sách công nghiệp đợc xuất vào đầu năm 1970, Nhật Bản Theo tiếng Nhật, sách công nghiệp Sangyo Seisaku Còn tiếng Anh, CSCN đợc gọi Industrial Policy Từ Industry có hai nghĩa, bao gồm: (i) ngành chế tạo hay sản xuất; (ii) công nghiệp, kinh doanh Nh vậy, thuật ngữ sách công nghiệp dẫn đến hai cách hiểu khác sách điều chỉnh ngành công nghiệp sách ngành gây lầm lẫn việc tìm hiểu phân tích CSCN Xét nội dung, sách công nghiệp đợc nhìn nhận khác nhau: - Theo Ryutaro Komiya, vào sách phát triển công nghiệp Nhật Bản, ông coi CSCN sách phủ thuộc loại mà không đợc vận dụng, có phân bổ nguồn lực theo cách khác ngành mức khác biệt khía cạnh hoạt động kinh tế hÃng cấu thành ngành công nghiệp Tuy nhiên sau ông đà sửa đổi mở rộng định nghĩa này, ông cho CSCN bao gồm sách ảnh hởng tới phân bổ nguồn lực cho ngành công nghiệp sách ảnh hởng tới tổ chức ngành [5, 15] - Cũng có quan điểm tơng đồng với quan niệm trên, Motoshige Ito, sách Phân tích kinh tế sách công nghiệp, đà cho sách công nghiệp sách nhằm tác động tới phúc lợi kinh tế quốc qua thông qua việc Chính phủ can thiệp vào lĩnh vực phân bổ nguồn lực ngành, khu vực quốc gia can thiệp vào tổ chức sản xuất ngành/khu vực Theo quan niệm này, đối tợng CSCN không ngành công nghiệp mà ngành khác đồng thời CSCN vừa bao gồm sách có tác động liên ngành, vừa bao gồm sách có tác động tới nội ngành [60, 23] - Nhấn mạnh đến khía cạnh phân bổ nguồn lực, Paul Krugman coi CSCN nỗ lực Chính phủ nhằm huy động nguồn lực cho khu vực riêng biệt đợc xem quan trọng tăng trởng kinh tế tơng lai CSCN thúc ®Èy mét sè bé phËn cđa nỊn kinh tÕ th«ng qua việc gây bất lợi cho phận khác [460, 11] Những quan điểm cho thấy việc cho CSCN nhằm điều chỉnh ngành công nghiệp không thật xác Tất nhiên, lĩnh vực công nghiệp lĩnh vực sản xuất chủ yếu kinh tế, phát triển công nghiệp tảng quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển, nhng bên cạnh lĩnh vực công nghiệp có lĩnh vực khác thực tế cho thấy có số quốc gia đà sử dụng sách, mà chất giống nh CSCN đợc đề cập trên, để thúc đẩy phát triển lĩnh vực nh Mỹ chẳng hạn Chính phủ Mỹ đà có vai trò việc phát triển ngành nông nghiệp thông qua biện pháp trợ cấp, hỗ trợ nghiên cứu triển khai [485, 11] Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng, khu«n khỉ lý thuyết kinh tế, khái niệm sách công nghiệp cần đợc hiểu sách ngành Đó sách ảnh hởng đến phân bổ nguồn lực ngành nh doanh nghiệp ngành sách ảnh hởng tới tổ chức ngành [230, 3] Tóm lại, sở phân tích nêu trên, đề tài đặt trọng tâm CSCN vào sách, biện pháp đợc Nhà nớc sử dụng để tác động đến phân bổ nguồn lực ngành nh doanh nghiệp ngành nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Đối tợng CSCN doanh nghiệp, ngành hoạt động sản xuất Do đó, CSCN khác với sách kinh tế vĩ mô Các sách kinh tế vĩ mô đợc xây dựng quan điểm vĩ mô CSCN đợc hoạch định quan điểm vi mô để can thiệp vào hành vi doanh nghiệp, ngành.Ví dụ nh với sách tài chính, đối tợng sách tổng thể kinh tế, Nhà nớc can thiệp theo hớng tăng chi tiêu mở rộng tổng cầu từ làm thay đổi sản lợng, thu nhập, việc làm biến số kinh tế vĩ mô; CSCN, nhìn giác độ ngành kinh tế, việc Chính phủ trợ cấp cho ngành phát triển sản xuất khiến Chính phủ phải chuyển nguồn lực từ ngành khác sang ngành không trực tiếp ảnh hởng đến biến số kinh tế vĩ mô Tuy nhiên dài hạn, CSCN ảnh hởng đến biến số kinh tế vĩ mô điều chỉnh cấu ngành, cấu thơng mại, ảnh hởng tới việc làm, sản lợng, chu kỳ kinh doanh, tác động đến sở hạ tầng, công nghệ suất tạo lợi cạnh tranh ảnh hởng đến giá Mặt khác, mục tiêu vĩ mô điều chỉnh CSCN quan điểm phân chia vi mô, vĩ mô mang tính chất tơng đối 1.1.2 Mục tiêu công cụ sách công nghiệp 1.1.2.1 Mục tiêu sách công nghiệp Các sách công nghiệp thời nhằm vào vô số mục tiêu, số có nhiều mục tiêu phi kinh tế Tuy nhiên, đề tài hớng trọng tâm vào sách đợc thực thi lý kinh tế Về bản, sách kinh tế phải hớng tới mục tiêu kinh tế chung nh tăng trởng kinh tế nhanh bền vững, ổn định giá cả, đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm mức độ cao cân cán cân toán đồng thời góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Chính sách công nghiệp trờng hợp ngoại lệ Song song với mục tiêu chung này, mục tiêu trực tiếp CSCN tạo đợc cấu ngành hợp lý sở thúc đẩy số ngành phát triển, có sức cạnh tranh quốc tế có khả hỗ trợ kinh tế thị trờng Với mục tiêu nh vậy, nội dung chủ yếu CSCN lựa chọn ngành cần u tiên biện pháp thúc đẩy ngành phát triển khía cạnh khác, xác định ngành suy thoái hay phải hạn chế phơng thức giải thoát nguồn lực khan khỏi ngành cách hợp lý Khi xem xét mục tiêu CSCN, dễ có lầm lẫn với sách cấu ngành kinh tế Vấn đề cần lu ý sách cấu ngành kinh tế thờng có phạm vi nhiệm vụ rộng lớn nhiều so với CSCN Chính sách cấu ngành kinh tế đợc thực nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất ngành nội ngành kinh tế quốc dân theo định hớng chiến lợc phát triển ngành giai đoạn định, nội dung phản ánh thay đổi tỷ trọng ngành nội ngành nỊn kinh tÕ [279, 7] Cßn CSCN chØ can thiệp vào phân bổ nguồn lực ngành nh doanh nghiệp ngành có tồn thất bại thị trờng víi néi dung chđ u lµ lùa chän vµ thóc đẩy ngành cần u tiên hay hợp lý hoá ngành cần hạn chế Mặt khác, cần phải nói thêm rằng, mục tiêu nh giải pháp sách CSCN đợc xem xét tạm thời hay chiến lợc, dài hạn hay ngắn hạn tuỳ thuộc vào Chính phủ, giai đoạn phát triĨn kinh tÕ cịng nh bèi c¶nh kinh tÕ nớc quốc gia Ví dụ nh Nhật Bản năm 50, mục tiêu trọng tâm CSCN phục hồi sản xuất CSCN sách tái thiết với việc thiết kế hệ thống sản xuất u tiên; Mỹ năm 90 mà kinh tế thị trờng đà hoàn thiện mục tiêu nội dung CSCN đợc gắn với việc điều chỉnh cấu ngành, chủ yếu cấu công nghiệp Xét cách tiếp cận khác mục tiêu CSCN, CSCN bao gồm sách mà dựa vào Chính phủ nớc tâm tạo cấu ngành, đặc biệt cấu công nghiệp đợc cho lý tởng phát triển kinh tế nh: sách bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, xúc tiến phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, hỗ trợ hay hợp lý hoá ngành suy thoáiNgoài ra, điều kiện để có một, điều đặc biệt có ý nghĩa kinh tế mở Theo mô hình lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo, với giả định cấu công nghiệp có sẵn quốc gia đợc lợi xuất hàng hoá có lợi so sánh nhập hàng hoá có lợi so sánh hơn.Vì vậy, cấu công nghiệp thay đổi theo hớng tạo thay đổi lợi so sánh thông qua cấu thơng mại tái phân phối thu nhập quốc gia xảy ra, nớc phát huy đợc lợi đợc lợi Nh vậy, theo cách tiếp cận này, coi CSCN sách đợc thực nhằm tăng cờng phúc lợi kinh tế quốc gia cách làm giảm phúc lợi nớc khác Đây nguốn gốc dẫn đến xung đột thơng mại quốc tế 1.1.2.2 Công cụ sách công nghiệp Chính sách công nghiệp thực mục tiêu nội dung thông qua hệ thống công cụ Đó hệ thống phơng tiện truyền dẫn phơng thức tác động lên đối tợng CSCN Hệ thống bao gồm nhóm công cụ sau: - Những công cụ kinh tế ngân sách, quỹ, hệ thống đòn bảy khuyến khích kinh tế nh thuế, trợ cấp, lÃi suất - Những công cụ hành chính, tổ chức gồm có: công cụ hành kế hoạch, quy hoạch Nhà nớc hệ thống văn quy phạm pháp luật, công cụ tổ chức nh mô hình tổ chức máy đội ngũ cán công chức tham gia vào trình hoạch định triển khai - Những công cụ tuyên truyền, giáo dục hệ thống thông tin đại chúng liên ngành, hiệp hội - Những công cụ mang tính kỹ thuật nghiệp vụ nh công tác kiểm tra, thu thập thông tin, tiêu chuẩn kỹ thuật Kinh nghiệm từ hoạt động thực thi CSCN giới đặc biệt Nhật Bản cho thấy rằng, chia công cụ CSCN thành ba loại chủ yếu: công cụ điều chỉnh trực tiếp, công cụ khuyến khích gián tiếp công cụ liên quan tới thông tin - Nhóm công cụ điều chỉnh trực tiếp bao gồm việc cấp giấy phép quyền, phân phối hàng hoá, kiểm soát gia nhập ngành mới, việc hình thành cácten Những công cụ nh thêng cã hiƯu øng phơ v× chóng cã khuynh híng tạo nên khác biệt tuyệt đối đối tợng chịu điều chỉnh luật với đối tợng khác Hơn nữa, với công cụ mang tính kế hoạch, chúng gây trở ngại quyền tự trị phát triển ngành bị can thiệp, đặc biệt ngành trởng thành - Nhóm công cụ khuyến khích gián tiếp bao gồm khuyến khích tài nh thuế, trợ cÊp, th quan vµ vèn cho vay cđa ChÝnh phđ công cụ ảnh hởng đến môi trờng mà doanh nghiệp, ngành hoạt động nh hạn chế thơng mại quy chế đầu t đây, tác giả phân tích số công cụ chủ yếu: + Hệ thống thuế: Thuế khoản chi phí mà Nhà nớc yêu cầu cá nhân, tổ chức phải nộp điều kiện định Thuế thêng cã ba lo¹i: thuÕ thu nhËp (thuÕ trùc thu), thuế tiêu dùng (thuế gián thu) thuế tài sản Vì thuế đợc tính vào chi phí nên ảnh hởng tới giá làm lệch lạc tín hiệu giá cả, thực phân bổ nguồn lực theo ý đồ Nhà nớc Trong phạm vi CSCN, để thúc đẩy ngành phát triển, Nhà nớc có thĨ thùc hiƯn gi¶m th hay thËm chÝ miƠn th ngành Một biện pháp quan trọng việc giảm thuế Nhà nớc đa hệ thống khấu hao Đó hệ thống đợc thiết kế để phân bổ chi phí phải chịu máy móc thiết bị khoảng thời gian tồn đợc quy định tài sản mà không tính tới chi phí lÃi suất lạm phát thời kỳ có liên quan Nếu thời gian tồn đợc quy định tài sản ngắn tức tài sản đợc khấu hao nhanh mức tiết kiệm thuế thu nhập lớn lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Do đó, biện pháp giảm thuế, để tạo u cho số ngành, đặc biệt ngành phục vụ xuất ngµnh quan träng cã thêi gian thu håi vèn dµi, Nhà nớc cho phép ngành khấu hao nhanh thiết bị, máy móc quan trọng, đắt tiền Nói chung, biện pháp tạo méo mó giá nên hay đợc sử dụng - Thuế quan bảo hộ loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, thuế quan nhập thờng trờng hợp điển hình Đây công cụ hữu hiệu CSCN xét phơng diện thực mục tiêu phát triển số ngành ngành công nghiệp non trẻ Tuy nhiên, kết tạo công ăn việc làm, tạo đà phát triển cho ngành công nghiệp non trẻ, nhng lại tạo gánh nặng thuế quan cho ngời tiêu dùng hạn chế nhập Ngoài thời gian bảo hộ thuế quan mà dài ảnh hởng đến tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp nớc khiến họ lớn mạnh lên đợc - Trợ cấp: Về mặt phân bổ nguồn lực tác động trợ cấp tơng tự nh thuế Ngoài ra, trợ cấp thực tế làm giảm lợng vốn phụ phí cho đầu t nên có hiệu đáng kể định hớng hành vi doanh nghiệp nhng mặt trái điều chúng hạn chế cách ứng xử doanh nghiệp Mặt khác, trợ cấp thờng đợc phân bổ thông qua trình trị nên chúng thờng thiên vị ngành công nghiệp có gây tình trạng tham nhũng không linh hoạt tài Nói chung, trợ cấp thờng đợc áp dụng chủ yếu cho trờng hợp R&D, tạo lập phát triển ngành mới, khuyÕn khÝch xuÊt khÈu + TÝn dông theo chÝnh sách: Nhà nớc đa tiêu chuẩn nhằm cung cấp tài thông qua ngân hàng, quỹ với lÃi suất u đÃi đối tợng thoả mÃn với tiêu chuẩn Nói chung, so với công cụ tài trên, công cụ có số đặc tính đợc coi u việt hơn, cụ thể là: có tính linh hoạt khả điều chỉnh cao, có khả định hớng hành vi đầu t t nhân đặc biệt đợc thực thông qua thị trờng dựa tiêu chuẩn rõ ràng, cho trớc + Các biện pháp cung cấp sở hạ tầng: Khi Nhà nớc thực biện pháp cung cấp sở hạ tầng cứng mềm cho số ngành nhằm thúc đẩy ngành phát triển công cụ CSCN Công cụ có ý nghĩa tích cực việc tăng cờng hiệu hoạt động ngành đợc lựa chọn góp phần phát triển tổng thể sở hạ tầng tạo móng cho phát triển kinh tế lâu dài bền vững quốc gia - Cuối công cụ liên quan tới thông tin: công cụ giúp cho việc trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành, tạo chế dựa vào thông tin trao đổi Nhóm công cụ góp phần khắc phục tình trạng thông tin không hoàn hảo thị trờng tạo điều kiện để doanh nghiệp đa định xác hơn, hiệu Nh vËy, cã thĨ thÊy r»ng, hƯ thèng c«ng CSCN đa dạng, phong phú công cụ sách có u nhợc điểm khác Bên cạnh đó, công cụ CSCN có tính đan xen khó tách biệt không thân CSCN mà với sách khác nh sách thơng mại, sách tài khoá, sách tiền tệ, sách đầu t Do đó, dễ dẫn đến xung đột thân CSCN hay sách công nghiệp với sách kinh tế khác Vì vậy, bên cạnh tiêu chuẩn nh khả thi, thích hợp cần phải phối hợp khôn khéo công cụ để đạt hiệu cao 1.2 Cơ sở giới hạn sách công nghiệp 1.2.1 Cơ sở sách công nghiệp Bản chất CSCN can thiệp Nhà nớc vào trình phân bổ nguồn lực ngành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành Điều gợi cho vấn đề Nhà nớc lại phải can thiệp ? Mục trình bày phân tích luận điểm sở CSCN, sở trục trặc thị trờng, sở tiêu chuẩn lựa chọn 1.2.1.1 Cơ sở "trục trặc thị trờng" C¸c ngn lùc cđa nỊn kinh tÕ cã tÝnh khan Vì vậy, để đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh việc sử dụng nguồn lực cần phải có cách thức phân bổ nguồn lực hợp lý Chóng ta ®· tõng biÕt kinh tÕ häc, thị trờng tự phơng thức phân bổ nguồn lực phân bổ đợc thực thông qua chế thị trờng, hay gọi bàn tay vô hình Khi thị trờng phát triển, hoàn thiện phân bổ ngày đáp ứng đợc tính hiệu Mặt khác, kinh tế học rằng, điều kiện thị trờng cạnh tranh hoàn hảo chế giá đảm bảo điểm cân điểm mà phân bố nguồn lực khả thi nằm đờng giới hạn khả sản xuất Đồng thời, thông qua dẫn dắt hành vi tuân theo lợi ích cá nhân mà chế giá đà khiến phân bổ nguồn lực tối u hay có tính hiệu Pareto Nh vậy, phơng diện hiệu kinh tế, Nhà nớc yên tâm với thị trờng cạnh tranh tự việc phân bổ nguồn lực khan có hiệu Tuy nhiên, thực tế thị trờng phát triển xuất trục trặc Thuật ngữ trục trặc thị trờng đợc sử dụng để tình mà tồn bóp méo thị trờng ngăn cản bàn tay vô hình phân bố nguồn lực cách có hiệu Sự tồn bóp méo sở cho can thiệp Nhà nớc Trong phạm vi CSCN, ngời ta thấy có nguồn gốc gây trục trặc thị trờng sau: - Thứ ngoại ứng, dạng thất bại thị trờng mà xảy chi phí hay lợi ích cá nhân không phản ánh chi phí, lợi ích xà hội Vì vậy, thị trờng khả phân bổ nguồn lực tối u Trong phạm vi CSCN, việc thúc đẩy ngành, lĩnh vực phát triển tạo ngoại ứng tích cực phát triển ngành, lĩnh vực khác đồng thời đem lại hiệu cao so với việc trực tiếp đầu t vào chúng Ví dụ nh lĩnh vực công nghệ, hÃng đà chi khoản định đầu t để cải tiến công nghệ sẵn sàng chấp nhận thua lỗ để có đợc kinh nghiệm nhng thành công hÃng chiếm đợc toàn lợi ích từ R&D, phần lợi ích chảy đến công ty khác theo cách chép ý tởng kỹ thuật cách tế nhị Vì vậy, hÃng có động để thực R&D mức đầu t vào R&D thấp so với mức hiệu Khi đó, Nhà nớc phải can thiệp cách trực tiếp thực R&D giao cho hÃng đồng thời với việc tăng cờng trợ cấp cho chúng Điều tạo hiệu ứng lan toả công nghệ khiến kinh tế tăng trởng nhanh chóng - Thứ hai cạnh tranh không hoàn hảo: Trên thực tế, đa số ngành rong kinh tế cạnh tranh không hoàn hảo tính quy mô, khác biệt sản phẩmNgoài ra, điều kiện để có Do có sức mạnh thị tr ờng mà hÃng kinh doanh ngành có khả kiếm đợc lợi nhuận siêu ngạch Nh vậy, ngành cạnh tranh không hoàn hảo có cạnh tranh gia nhập ngành để chia sẻ khoản lợi nhuận Để bảo tồn lợi nhuận tăng cờng sức mạnh thị trờng, hÃng cũ dựng lên hàng rào ngăn cản nhập ngành hÃng Đây dạng thất bại thị trờng mà CSCN cần phải khắc phơc Hai nhµ kinh tÕ häc Barbara Spencer vµ J.Brander ®· øng dơng ln ®iĨm trªn ®Ĩ biƯn minh cho sù can thiƯp cđa Nhµ níc vµo mét sè ngµnh công nghiệp Các học giả đà ngành công nghiệp có số công ty cạnh tranh có hiệu quả, tồn tình trạng độc quyền đa phơng Cụ thể có khoản lợi nhuận siêu ngạch ngành có cạnh tranh quốc tế để giành khoản lợi nhuận

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%) - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%) (Trang 23)
Bảng 3.1. Cơ cấu GDP theo 3 nhóm ngành trong năm 1986-2002. - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 3.1. Cơ cấu GDP theo 3 nhóm ngành trong năm 1986-2002 (Trang 45)
Bảng 3.3. Tăng trởng và cơ cấu các ngành khu vực II từ năm 1986-2000. - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 3.3. Tăng trởng và cơ cấu các ngành khu vực II từ năm 1986-2000 (Trang 46)
Bảng 3.5: Tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của một số sản phẩm chÝnh (1998 - 2001) - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 3.5 Tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu của một số sản phẩm chÝnh (1998 - 2001) (Trang 48)
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trởng của các sản phẩm công nghiệp chủ yếu (1990-2000). - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 3.4. Tốc độ tăng trởng của các sản phẩm công nghiệp chủ yếu (1990-2000) (Trang 48)
Bảng 16: Tình hình thay đổi tỷ trọng vốn và giá trị sản phẩm của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung Quốc  Giá tài sản và tỷ trọng vốn lu động - Chính sách công nghiệp lý luận và kinh nghiệm quốc tế 1
Bảng 16 Tình hình thay đổi tỷ trọng vốn và giá trị sản phẩm của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung Quốc Giá tài sản và tỷ trọng vốn lu động (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w