MỘTS Ố V Ấ N Đ Ề L Ý L U Ậ N V Ề Đ Ầ U T Ư T R O N G L Ĩ N H V Ự C C Ô
Kháiniệmvềđầu tưvàđầutưtrong lĩnh vực côngnghệthôngtin
Định nghĩa cơ bản về đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực hiện tại để tiến hànhcác hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó (Nguyen Bach, 2007) Các mục tiêuchung của hoạt động đầu tư là đạt được các kết quả lớn hơn so với những hy sinh về nguồn lực mà người đầu tư phải gánh chịu khi tiến hành đầu tư Nguồn lực ở đây rấtđa dạng, nhưng được phân loại thành 04 nhóm chính: Tiền, tài nguyên, sức lao độngvà trí tuệ Ngoài ra, theo nhà đầu tư nổi tiếng Warren Buffet định nghĩa về đầu tư làquá trình sử dụng tiền để thu được nhiều tiền hơn trong tương lai Mục tiêu của đầutư đó là đưa một khoản tiền của bản thân vào một hoặc nhiều khoản đầu tư tàichính/vậtchấtvớihivọngtiềnthuvềsẽtănglêntheothờigian.
TheoLuật Đầutưnăm2014,cócác hìnhthức đầutưnhưsau:
+ Theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh tế:ĐượcquyđịnhtạiĐiều24Luậtđầutư 2014.
( h ợ p đ ồ n g P P P ) l à h ợ p đ ồ n g đ ư ợ c k ý k ế t g i ữ a c ơ q u a n n h à n ư ớ c c ó thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự ánđể thực hiện dự án đầu tư: Hình thứcđầutưnàyđượcquyđịnhtạiĐiều27Luậtđầutư2014vàđượchướngdẫncụthểtạiNghị định15/2015/NĐ-CP.
+ Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC: Hình thức đầu tư này được quy địnhtại Điều 28 Luật đầu tư 2014 Đây là hình thức đầu tư theo Hợp đồng hợp tác kinhdoanhgiữacácnhàđầutưnhằmhợptáckinhdoanhphânchialợinhuận,phânchia sản phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế.Các bên tham gia hợp đồng BCCthànhlậpbanđiều phốiđểthực hiệnhợpđồngBCC. Đối với lĩnh vực công nghệ thông tin (ICT), bản chất của hoạt động đầu tư vàoICTchínhlàđầutưvàokhoahọc,côngnghệvàđổimới(STI)vớimongmuốnvềsự phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.N g h i ê n c ứ u v à p h á t t r i ể n ( R & D ) t h ú c đ ẩ y pháttriểnbềnvữngbằngcáchxâydựngsựphá t triểnbềnvữngnhắm hướngđ ếnmột xã hội xanh Các nguồn lực cơ bản cần có trong hoạt động đầu tư vào ICT tậptrung lớn vào trí tuệ và tiền bạc. Trí tuệ là nguồn lực để tạo ra tri thức, là nghiên cứuvà phát triển tạo ra các công nghệ mới; tiền bạc để hiện thực hóa các công nghệ, sảnphẩm mới vào thực tiễn Về cơ bản, đầu tư vào ICT bao gồm việc mua sắm trangthiết bị và phần mềm máy tính được sử dụng trong sản xuất trong một năm với 3thành phần chính là thông tin thiết bị công nghệ (máy tính và phần cứng liên quan),thiết bị truyền thông và phần mềm; phần mềm bao gồm mua lại phần mềm đóng góisẵn, tùy chỉnh phần mềm và phần mềm được phát triển trong nhà, theo định nghĩacủa OECD Tuy nhiên, để có hiệu quả, cần phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển giaocông nghệ và cả tiến hành các hoạt động R&D của nhà nước và tư nhân thông quacác chính sách có hiệu quả để đầu tư ICT mới thực sự trở thành động lực phát triểnkinh tế-xã hội Chiếu theo Luật Đầu tư, các hình thức đầu tư phổ biến nhất là đầu tưdưới hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kinh doanh, nghiêncứu, dịch vụ về ICT Ngoài ra, các hoạt động đầu tư dưới dạng hợp tác công tư PPPcũng được áp dụng rất nhiều trên thế giới, dưới cả 2 góc độ trực tiếp và gián tiếp.Đầu tư trực tiếp có thể dưới dạng các Bộ, Ban ngành ký trực tiếp các hợp đồng kinhtế về việc tài trợ nguồn vốn cho các công ty, doanh nghiệp; còn gián tiếp là thôngqua các bên thứ ba, chủyếu làm ộ t đ ơ n v ị t r ự c t h u ộ c c á c b ộ , b a n n g à n h c ó c h ứ c năngQuảnlýnhànướcđểthực hiệnviệcquảnlý,phânbổnguồnlựcđầutư.
Sựcầnthiếtcủađầutư tronglĩnhvựccôngnghệthôngtin
Đầu tiên, mọi đối tượng trong nền kinh tế-xã hội đều có cơ hội đầu tư vào lĩnhvực ICT Vì vậy, đối với mỗi đối tượng thì ICT lại đem đến một hoặc một số lợi íchkhácnhau.Trênphươngdiệnkinhtế- xãhội,ICTcóthểđemlạimộttácđộngtổngthểdựatrênbảnchấtcủaICTcũngnhưcácyếutốpháttriển,v ậnđộngkháccủathếgiới
Sự phát triển của công nghệ thông tin đã thay đổi bản chất của thương mại thếgiới, sự bùng nổ của nó, đặc biệt là viễn thông và thươngmại điệnt ử g ầ n đ â y đ ã làm thay đổi bản chất của cạnh tranh trên thế giới Ngày nay, tiến bộ công nghệkhông chỉ kết nối thế giới với tốc độ chớp nhoáng mà còn giúp nâng cao chất lượngsản phẩm, thu thập thông tin và R&D Nếu không có công nghệ, con người hầu nhưkhông sống sót, Internet gần đây đã được coi là "phải có" để sống và tồn tại, quantrọng và cần thiết giống như thực phẩm và nước 50 năm trước, Internet giống nhưmột giấc mơ, không thể tiếp cận và thậm chí nếu được coi là có thể thực hiện được,sử dụng của nó được sử dụng để được coi là có hạn Rất ít người có thể tưởng tượngđượct á c đ ộ n g t h ự c s ự c ủ a n ó đ ố i v ớ i t h ế g i ớ i N ó đ ã b i ế n t h ế g i ớ i t h à n h p h ẳ n g Thực tế của vấn đề là về lâu dài, các quốc gia thực hiện toàn cầu hóa sẽ thịnh vượngvà các quốc gia không thực hiện bị bỏ lại phía sau Để trở thành một phần của toàncầu hóa, công nghệ thông tin liên lạc là một điều cần thiết, đó là công nghệ cần thiếtcho quá trình xử lý thông tin, tức là để tạo ra, thao tác, lưu trữ, truy xuất và truyềnthông tin Nó có một giá trị to lớn trong một thế giới trong đó có một "vụ nổ thôngtin", và trong đó kiến thức phức tạp, luôn thay đổi và có tính chất kỷ luật Đi kèmvới đó là các tác động trên phương diện kinh tế vĩ mô, đánh trực tiếp vào năng suấtvàtốc đ ột ă n g t rư ởn g S ự n ổ i lê ncủa côngn ghệ t h ô n g tinở các n ư ớ c đa ng ph á t triển cung cấp cho các doanh nghiệp một loạt các công nghệ, cho phép sử dụng tốthơn thông tin và kiến thức rõ ràng, tạo cơ hội giảm chi phí giao dịch và cơ hội điềuphốitrongviệckhaithácthịtrườngmớivàcơhộiđểlàmgiàunộidungsảnphẩmvàdị ch vụ.(UKESSAY,2015)
1 Đổi mới: Các hệ thống phần mềm làm cho việc thiết kế, tạo mẫu và chuyểnđổi các sản phẩm cốt lõi của bất kỳ công ty nào là nguồn thu nhập chính là dễ dàng,hiệuquảvềchi phívànhanh chóng.
Vídụ,mộtcôngtysảnxuấtôtôđầutưvàocáchệthốngsẽgiúphọthiếtkếcácmôhìn hmáytínhchodòngxethếhệkếtiếpcủahọ.Mộtcôngtykiếntrúcđầu tưvàocáchệthốngsẽgiúphọthiếtkếbảninmàuxanhvàđiravớithiếtkếsángtạovàthử nghiệmnóthôngquacáchệthốngphầnmềm.
2 Quảnlý: Nhucầuvềquyđịnh, quảntrịcôngty,thông tintàichính
3 Các hoạt động: Tự động hoá quy trình kinh doanh để nắm bắt dữ liệu quantrọng và cho phép công việc Số liệu thu thập được trong giao dịch là nguồn thôngtin về doanh nghiệp cho các nhà quản lý, có thể biến thành kiến thức và kiến thức sẽdẫnđếnnhữngcơhộimới.
4 Mối quan hệ: Cung cấp sức mạnh cho khách hàng, nhà cung cấp và nhânviên để đáp ứng nhu cầu của họ thông qua dịch vụ tự phục vụ Cũng nhưtheo dõi,duytrìvàcảithiệnmốiquanhệkinhdoanh.
5 Năng suất: Quản lý nguồn lực tốt hơn / Cải thiện năng suất / Giảm thời gianđểhoànthànhnhiệmvụ/Quảnlýtiếnđộvàthựchiệnmọiviệcnhanhchón gvàhiệuquảvớiítlỗi hơnlàphươngchâmchính đểthực hiệnbấtkỳhệthốngnào.
6 Quản lý: Hỗ trợ các nhà quản lýhiểu được công việc kinh doanh của họ từtrên mọi góc độ vị trí Các nhà quản lý doanh nghiệp càng tăng lên từ cấp cơ sở củadoanh nghiệp càng cần phải dựa vào các hệ thống để hiểu được tình trạng và thực tếcơ bản của doanh nghiệp Theo dõi, kiểm soát và phản hồi lại doanh nghiệp của họngay lập tức Nôm na, có một mắt trên bảng điều khiển và kiểm soát là cách duynhất họ để có lái xe, vận hành an toàn, ổn định Cũng như giúp họ trao quyền chomọi người với các dữ liệu, thông tin và kiến thức cần thiết và đưa ra quyết định ởmọi cấp độ với tốc độ nhanh là chìa khóa cho bất kỳ hoạt động kinh doanh nàonhanhnhẹn.
7 Thông minh: Khai thác sức mạnh của thông tin kỹ thuật số khổng lồ đượcthu thập trong mỗi bước đi của cuộc sống trong kinh doanh và có được những quanđiểmkhácnhauvàhiểucơhộikinhdoanhvàcácvấnđềvàtốthơn ởđó.
8 Truyền thông: Xây dựng kênh truyền thông dễ dàng và hiệu quả Không cóhai người nghe cùng một điều theo cùng một cách và có được chính xác cùng một ýnghĩa và mục đích Liên tục, rõ ràng tiến hành truyền thông là rất quan trọng trongviệccótấtcảmọinhânviêntrêncùngmộttrụclàmviệcvàđiềuhànhkinhdoa nh như một máy dầu và phối hợp tốt và thực hiện nhiệm vụ chính xác Nội dung truyềnthông số hóa cũng có thể trở thành kiến thức và có thể được sử dụng để theo dõi cáccamkết
9 Tăng tốc độ: Nhanh chóng và đưa ra các quyết định phù hợp đểđ á p ứ n g nhu cầu kinh doanh đang thay đổi Khả năng đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh đangthayđổitrongthếgiớiphức tạplàvũkhícuốicùngđểthànhcông.
10 Thương mại: Thương mại và kinh doanh trong trên thị trường toàn cầu đãvượt ra ngoài ranh giới, đẩy mạnh Thương mại Điện tử cùng với đó là nguồn đầu tưlớncủacácdoanhnghiệpvàoICT.(Mey,2005)
Cáchìnhthức đầutưtronglĩnhvựccôngnghệthôngtin
Theo như mục 1.1.1 đã nêu, theo định nghĩa của OECD thì đầu tư vào ICTbao gồm việc mua sắm trang thiết bị và phần mềm máy tính được sử dụng trong sảnxuấtt r o n g m ộ t n ă m v ớ i 3 t h à n h p h ầ n c h í n h l à :
( 1 ) t h i ế t b ị c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n (máy tính và phần cứng liên quan), (2) thiết bị truyền thông và phần mềm; (3) phầnmềm bao gồm mua lại phần mềm đóng gói sẵn, tùy chỉnh phần mềm và phần mềmđược pháttriểntrongnhà Đến thời điểm hiện tại,dựa trên 3hìnht h ứ c đ ầ u t ư c ơ bản nhất, các nhà đầu tư, hoạch định chính sách, các doanh nghiệp đa dạng hóa lựachọn hình thức cho phù hợp nhất với mục tiêu phát triển của họ Đối với các doanhnghiệp, họ cóthể lựachọn đầutư cụt h ể v à o t h ị t r ư ờ n g c u n g ứ n g , s ả n x u ấ t , c u n g cấp dịch vụ các thiết bị công nghệ Ví dụ như thị trường Smartphone vẫn chưa baogiờ ngừng phát triển kể từ khi Steve Jobs giới thiệuchiếc Iphone đầu tiên vào ngày09.1.2007 Thứ hai, đi cùng với thị trường thiết bị công nghệ, phần mềm ứng dụngcũng là mảnh đất màu mỡ cho các công ty sản xuất khi mà chi phí sản xuất là rấtthấp (từ 500 đến 10000 USD)nhưng lợi nhuận thu về là cực cao Một ví dụ khác làtrò chơi Flappy Bird của Nguyễn Hà Đông, dựa trên nền tảng công nghệ đơn giảnSide- Scrollern h ư n g t h u v ề đ ư ợ c l ợ i n h u ậ n k h ổ n g l ồ v ớ i c h i p h í t ạ o r a l à k h ô n g đáng kể. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể mở rộng mạng lưới phân phối bán hàngthông qua các ứng dụng kinh doanh quả ứng dụng điện thoại, nhờ đó giảm đến mứctốithiểuchiphícốđịnh,dànhnguồnlựcchoviệcsảnxuấthànghóa,sảnphẩm.
Về phía Chính phủ, thông qua các kênh khác nhau như các Dự án tài trợ, cácChươngtrìnhhànhđộng,nguồnvốnđầutưvàcáchìnhthứcđầutưkhácnhaucóthể đượcphânbổđếncácđốitượngmàChínhphủmuốnđẩymạnhpháttriển:Cơsở hạ tầng viễn thông, tin học hóa các dịch vụ công, … Nhưng có một điểm chungcủa tất cả các thành phần trong nền kinh tế đó là tính ứng dụng của ICT trong côngtác quản lý, hình thức đầu tư trực tiếp vào việc quản trị vận hành với sự hỗ trợ củaICT như phần mềm quản lý chuyên dụng, đánh giá, đào tạo nhân lực quản lý làmquen,ứngdụngICT.
Một thành phần khác trong nền kinh tế là hộ gia đình cũng là đối tượng sửdụng ICTsphục vụcho mọi hoạtđộng từ sinh hoạt đếnk i n h d o a n h , đ ầ u t ư t h ô n g qua Internet Đối với nhóm này, hoạt động đầu tư chủ yếu tập trung vào việc sửdụng phần mềm thông qua các thiết bị công nghệ (máy tính hoặc điện thoại thôngminh)vớinhucầulớn nhưnggiátrịkinhtếkhônglớn.
MỘTSỐVẤNĐỀLÝLUẬNVỀCÁCHMẠNGCÔNGNGHIỆP4.0
Lịchsửhìnhthànhcáchmạngcôngnghiệp4.0
Đầu tiên, theo định nghĩa tại từ điển Oxford thì Cách mạng công nghiệp là:“Quá trình thay đổi lớn và căn bản theo hướng tiến bộ trong một lĩnh vực nào đó, vídụ như cách mạng khoa học-kỹ thuật, cách mạng; cách mạng về tư tưởng, vănhóa ”. (Oxford_dictionary, 2017) Trong đó, cách mạng khoa học kỹ thuật căn bảnlà:Sự biến đổi căn bản về chất của lực lượng sản xuất trên cơ sở biến khoa họcthành yếu tố hàng đầu của sự phát triển sản xuất xã hội, thành lực lượng sản xuấttrực tiếp Theo bất cứ cách hiểu nào khác nhau, kể cả cụm danh từ cách mạng côngnghiệpđượcđịnhnghĩatrongtừđiển Oxfordcũngcócáchhiểutươngtựnhưvậy. Đối với mỗi cuộc cách mạng công nghiệp đã diễn ra đều để lại rất nhiều thànhtựutolớn,đónggópchosự pháttriểnvượtbậctronglịchsửloàingười.
Trong lịch sử phát triển công nghệ và công nghiệp của loài người, các cuộcCMCN đã diễn ra để lại những thành quả vô cùng to lớn Bắt đầu với (1) CuộcCMCN lần thứ nhất diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII, với sự bùng nổ của công nghiệplanrộngtừAnhđếnMỹnhờcósựrađờicủađộngcơhơinướclàmđộnglựccho công nghiệp phát triển nhờ có năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuấtSauđó,(2)CuộcCMCNlầnthứ2diễnratừcuốinhững60scủathếkỷXIXchođến thế chiến thứ nhất, chứng kiến sự phát triển của ngành điện tử, vận tải, hóa họcvà sản xuất thép,vớinòng cốt làđiện năngđược sửd ụ n g t r o n g c ô n g n g h i ệ p s ả n xuất đại trà (3) Cuộc CMCN lần thứ ba xuất hiện vào cuối thế kỷ XX với sự ra đờivà lan tỏa của công nghệ thông tin cùng các thiết bị điện tử để tự động hóa sản xuất.Và chỉ chưa đầy hai thập kỷ sảu cuộc CMCN lần thứ 3, nhân loại tiếp tục đang ởđiểm khởi đầu, hoặc vào giai đoạn nước rút cho những công việc chuẩn bị cho cuộcCMCN 4.0 với trí tuệ ảo, kỷ nguyên số và sự phát triển bùng nổ của các công nghệliên ngành, đa ngành, xuyên ngành làm lu mờ đi ranh giới giữa các lĩnh vực nghiêncứu đơn lẻ, truyền thống như sinh học, vật lý, kỹ thuật số Theo phát biểu củaGiáosư Klaus Swab- Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF)-tin tưởng rằng: “Chúngta đang ở điểm bắt đầu của một cuộc cách mạng mà thay đổi toàn bộ cốt lõi cuộcsống chúng ta đang làm việc, đang sống và đưa mọi thứ lại với nhau”.Các cuộcCMCN trước đây đã giải thoát con người khỏi sự lệ thuộc vào sử dụng sức mạnhđộng vật, hoặc tạo ra các sản phẩm với số lượng lớn, hoặc kỹ thuật số hóa các côngcụ cho con người Tuy nhiên, xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, các côngnghệ mới đang kết nối thế giới vật lý, thế giới ảo và thế giới sinh học lại với nhau,tác động đến tất cả sự vật, nền kinh tế và nền công nghiệp, và còn thách thức cả vềđịnhnghĩaconngười.
Thời gian: Xảy ra vào cuối thế kỷ XVIII và kết thúc vào đầu thế kỷ XIX(1750- 1840)
Trungtâmcủasựtácđộng:TâyÂu(KhởipháttừVươngQuốc Anh), HoaKỳ.
Lĩnh vực chịu ảnh hưởng: Sản xuất công nghiệp, thông tin-liên lạc, giao thôngvậntải
Cuộc CMCN đầu tiên đánh dấu cho sự chuyển mình của nền kinh tế, sản xuất,thaythếcác laođộnggiảnđơn,chântay sangnềnsảnxuấtquymôcôngnghiệp , quy mô lớn với các nhà máy, cơ giới hóa sản xuất bằng máy móc cơ khí Trong suốtthời kỳ này, những phát minh tiến bộ kỹ thuật như: Động cơ hơi nước (Phát minhbởi Thomans Newcomen năm 1712), máy kéo sợi (năm 1764 JamesHargreaves),máydệt(1785ExmonCarryter).Ngànhluyệnkimcũngchứngkiếnsựr ađờicủa công nghệ luyện gang thành thép- một hợp kim cực kỳ quan trọng trong nền côngnghiệp với giá thành sản xuất rẻ hơn cùng với quy mô lớn(năm 1784, Henry Cort vàPeter Onios; trước đó, năm 1709, Abraham Darby lần đầu tiên dùng than cốc để nấugang, được đưa vào sản xuất công nghiệp từ năm 1735) Trong lĩnh vực giao thôngvận tải, với sự ra đời và đưa vào hoạt động của tàu hơi nước vượt đại dương vớitrọng tải đạt hàng ngàn tấn (1815), tàu hỏa hơi nước( 1814), các tuyến đường sắt dàitrình được xây dựng và phát minh ra điện báo (1832-1835 Samuel Mores) thúc đẩysựpháttriển củangànhđiệnbáo,truyềnthông.(Brown,2012)
Những thành tựu nêu trên đã định hình được nền đại công nghiệp tư bản chủnghĩa và xã hội công nghiệp ở các nước Anh, Pháp, Mỹ và sau này là hàng loạt cácnướcTâyÂu.Tuynhiên,mặttráicủanhữngtácđộngtíchcựcnàylànhữngđiểmtối cho nền kinh tế-xã hội: Điều kiện làm việc: Thời gian làm việc lớn từ 10 giờ đến14 giờ một ngày, không có kỳ nghỉ lễ, điều kiện làm việc nguy hiểm, lương thấp;điều kiện sống không đảm bảo; đô thị hóa không theo kịp với dòng chảy của côngnhân từ các vùng quê lên thành phố làm việc; y tế công cộng và tuổi thọ làm việcthấp; lao động trẻ em; sự hình thành của tầng lớp “cổ cồn trắng”; sự chênh lệch,phânhóagiaicấpxãhội.
Tóm lại, CMCN lần thứ nhất đã thay đổi bộ mặt của các nước tư bản, hìnhthànhhaigiaicấpcơbảncủaxãhộitưbản:giaicấptư sảnvàgiaicấpvôsản.
Trong giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX cho đến khi Thế chiến thứ nhất nổ ra là(1870-
1914) là thời kỳ bùng nổ của công nghệ trong lĩnh vực hóa học, điện và độngcơ đốt. Các sáng chế như xe chạy bằng động cơ hơi đốt trong, động cơ diesel, máybay, máy phát điện, bóng đèn điện, liên lạc bằng sóng điện từ, điện thoại Nổi bậtnhất là sự thay thế động cơ hơi nước bằng động cơ điện tiên tiến hơn, độc lập hơn,nhờ đó có thể phân bổ đầu tư dây chuyền linh hoạt, tạo tiền đề cho tạo dựng dâychuyềnsản xuấ thà ng lo ạt, th úc đẩ y tangn ă n g suấ tla o đ ộ n g Cũ ng tại th ời đi ể m này, CMCN lần thứ 2 đã chứng kiến sự lên ngôi của Hoa Kỳ trở thành cường quốccôngnghiệp.TạiChâuÂu,đầutưsảnxuấtchonôngnghiệpgiảmdần,tăngtrưởng kinhtếphụthuộcvàocôngnghiệphóacònởHoaKỳ,kếthợpvớilànsóngdidântừ Châu Âu với việc mở thêm những vùng canh tác mới đã mang lại khoảng 15-20năm tăng trưởng bùng nổ dựa trên cả công nghiệp lẫn nông nghiệp (Engelman,2015)
Ngoài tác động trên phương diện kinh tế, công nghiệp hóa cũng thúc đẩy quátrình đô thị hóa tại các nước thuộc nhóm G7, sự tập trung dân số tại các đô thị thúcđẩysángtạo,hoạtđộng khoahọcvàcôngnghệ,sựtíchtụvàlantruyềntrithức, hình thành các giá trị văn hóa Tuy nhiên, những rào cản về văn hóa, ngôn ngữ, chiphí di chuyển khiến cho những tri thức chỉ phát triển, tích tụ và lưu trữ trong nội bộcác nước, mặc cho các mặt hàng hóa được vận chuyển giao thương tự do, khiếnnhững nước trong nhóm G7 giữ được vị thế, sự phát triển, mức sống vượt xa cácnướcởphíaNam. Đến thời kỳ giữa 2 cuộc Chiến tranh thế giới là giai đoạn hoàn thiện các côngnghệ của thời kỳ trước, chứng kiến một giai đoạn của chính sách bảo hộ mậu dịchcùng với sự trả đũa thương mại giữa các nền kinh tế lớn Sau thế chiến thứ II,thương mại quốc tế được khôi phục lại, đến thời điểm này các quốc gia trên thế giớibắt đầu tăng cường, đầu tư vào nghiên cứu khoa học và công nghệ, sự phát triển củacác lĩnh vực vật liệu, công nghệ hạt nhân, điện tử, thông tin liên lạc, hàng không vũtrụ,
Bắt đầu từ cuối những năm 1960s nhưng chỉ thực sự bùng nổ vào cuối thập kỷ1980s,đ ầ u t h ậ p k ỷ 1990s v ớ i t h ờ i đ ạ i c ủ a C ô n g n g h ệ t h ô n g t i n ( I C T s ) h a y cuộ c cách mạng số với tầm ảnh hưởng vượt xa các cuộc cách mạng trước đây Với nhữngcông trình nghiên cứu, khoa học quan trọng trên nhiều lĩnh vực như: vật liệu mới(polymer; vật liệu siêu cứng, bền) cho đến công cụ sản xuất mới (máy vi tính, hệthốngmáy tựđộng, robot ) nguồn năng lượngmới (năng lượngm ặ t t r ờ i , n ă n g lượng gió, năng lượng nguyên tử,…) công nghệ thông tin- truyền thông(mạngInternet, điện thoại di động, lưu trữ số hóa) đã đưa con người vào 1 thời đạic ủ a “vănminhthôngtin”vàgópphầnxâydựngxuhướng“Toàncầuhóa”,tạorabước nhảy vọt trong sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống Cơcấu lao động cũng chuyển dịch từ lao động tại 2 ngành công nghiệp và nông nghiệpsangngànhdịchvụ.
Tính cách mạng của những thay đổi của thời kỳ này có thể được bộc lộ thôngquacácconsố.Từnăm1986đến2007,nănglựclưutrữthôngtinđãt ă n g 23%/năm, viên thông tăng 28%/năm, năng lực tính toán tăng 58%/năm Với tốc độtăng trưởng hàng năm cao như vậy, chỉ cần khoảng thời gian 10 năm đã đủ tạo nênnhững thay đổi cực kỳ to lớn Theo tính toán của một số nhà khoa học, lượng thôngtin được truyền đi bằng viễn thông trong cả năm
1986 có thể được truyền đi chỉtrong 2 phần nghìn giây ở năm 1996.Lượng thông tin tăng thêm giữa năm 2006 và2007 được cho là lớn hơn nhiều tổng lượng thông tin được truyền tải cả trong 10nămtrướcđó.
Theo lời của học giả Audre Lorde, “các cuộc cách mạng không bao giờ chỉ làmột thứ” và cuộc cách mạng ICT cũng không phải là ngoại lệ, nó có ít nhất 3 thànhtố Thứ nhất là “I” đại diện cho thông tin với chi phí tính toán và lưu trữ dữ liệuđược cải thiện theo hàm mũ hay luật Moore, theo đó năng lực của các chíp máy tínhtăng gấp đôi sau khoảng 18 tháng Thứ hai là “C” đại diện cho truyền thông vớinhững tiến bộ vượt bậc theo luật Gilder 1 và luật Metcalfe1 Sự phát triển của “I” và“C” được hợp lực nhờ mạng Internet, mạng lại sự thay đổi mang tính cách mạngtrong việc chia sẻ thông tin giữa các nơi cách xa nhau. Thứ ba là“T” đại diện chocông nghệ hay đúng hơn nên viết là “R” nghĩa là tái tổ chức (Reorganization) donhững tác động của “I” và “C” đối với các phương thức sản xuất mới và cách tổchứcnơilàmviệcmới.
Một trong những đặc trưng quan trọng của cuộc CMCN này là nền sản xuấtcông nghiệp được tự đông hóa cao độ với việc quy trình và dây chuyền sản xuấtđượccảithiệnliêntục.NguyêndochínhchosựxuấthiệncủacuộcCMCNnàylà
1Luật Gilder lấy tên theo quan sát của George Gilder rằng băng thông rộngtăng 3 lần nhanh hơn công suất của máy tính, ở mức gấp đôi sau mỗi 6 tháng LuậtMetcalfe lấy theo tên của Robert Metcafle, người chỉ ra rằng tính hữu dụng của mộtmạnglưới(network)tăngtheobìnhphươngcủa sốngườisử dụng. để kịp thời đáp ứng những nhu cầu của thế giới sau hậu quả nặng nề của Thế chiếnthứ II và sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Lấy khoa học là động lực phát triển, làlực lượng sản xuất trực tiếp, gắn liền với kỹ thuật, nhưng khoa học luôn đi trước mởđường cho kỹ thuật sản xuất Thời gian từ lúc ý tưởng-phát minh được đưa vào ứngdụngthựctếđãrútngắnđirấtnhiều.
Tuy nhiên, những hệ quả tiêu cực của cuộc CMCN này là không thể khôngnhắc đến, với việc tồn tại của những vũ khí hủy diệt hàng loạt như vũ khí sinh họcđến bom nguyên tử, ô nhiễm môi trường với hiệu ứng nhà kính, sự cạn kiệt tàinguyên thiên nhiên, đạo đức xã hội bị suy đồi và an ninh cá nhân bị đed ọ a (Jeremy,2012)
Với những gì mà cuộc CMCN lần thứ 3 đem lại, có thể thấy nhân loại đang ởthời điểm khởi đầu của cuộc CMCN 4.0 với nền tảng côngn g h ệ x u ấ t p h á t t ừ Đ ứ c vànhiềuquốcgiakhác ĐiểmkhácbiệtsovớicáccuộcCMCNtrướcđâylàdự atrên nền tảng của cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật trước đây, dựa trên nền tảngcủacuộc cáchmạng số
Đặcđiểmcủacáchmạngcôngnghiệp4.0
Đầu tiên, cuộc CMCN lần thứ tư được xây dựng trên nềnt ả n g c ủ a c u ộ c CMCN lần thứ ba thông qua sự kết hợp của các công nghệ, từ đó gỡ bỏ đi ranh giớicủa các lĩnh vực vật lý, kỹ thuật số và sinh học Cuộc CMCN 4.0 sẽ tạo ra được cácdạng nhà máy thông minh mà ở đó hệ thống quản lý vật lý ảo sẽ thay thế cho hệthống giám sát vật lý, tạo ra một bản sao tương đồng với thế giới thật Nói cáchkhác,cuộcCMCN4.0sẽtạorađượccuộccáchmạngtrongsảnxuất,vớisựthayđ ổi từ các chuỗi sản xuất- giá trị, từ đó chuyển đổi toàn bộ hệ thống sản xuất, quảnlý và quản trị của xã hội loài người.
Trên nền tảng của Internet vạn vật (Internet ofthings),các hệthốngvậtlýkhônggianảotương tácvớinhauvà conngườitheothờ i gian thực thông qua mạng Internet dịch vụ và các thiết bị di động, kết nối hàngtỷ con người với nhau cùng với nguồn thông tin, dữ liệu được xử lý, lưu trữ và tiếpcậnk h ô n g g i ớ i h ạ n T r o n g k h i đ ó , c á c c ô n g n g h ệ c h ế t ạ o k ỹ t hu ật s ố đ a n g t ừ n g ngàytươngtácvớithế giớisinh học,cácnhàthiếtkếvàkiếntrúcsưđãkếthợpgiữa thiếtkếbằngmáytính,chếtạođắplớp(additivemanufacturing),kỹthuậtvậtliệuvà sinhhọc tổng hợpcho các hệ thống tiênphong cóliênquanđ ế n s ự t ư ơ n g t á c giữa các vi sinh vật, cơ thể người, những sản phẩm con người tiêu thụ, và thậm chícảnhữngtòanhàconngườiđangsinhsống.
Thứ hai, cuộc CMCN 4.0 là mỏ vàng cho các nhà đầu tư, trong một kỷ nguyêncủa những tiến bộ công nghệ xuất hiện từng ngày, mở đầu trong lĩnh vực khoa họcrobot, Internet vạn vật, dữ liệu lớn điện thoại di động và công nghệ in 3D
(3Dprinting)s ẽ t h ú c đ ẩ y n ă n g s u ấ t l a o đ ộ n g t o à n c ầ u n h ư n h ữ n g g ì m à m á y t í n h c á nhân và mạng Internet đã làm được vào cuối những năm 1990 Đối với các nhà đầutư, CMCN 4.0 này sẽ mở ra cơ hội cho lợi nhuận khổng lồ, tương tự những gì cáccuộc CMCN trước mang lại Theo một khảo sát trên 235 đối tượng là các công tysản xuất máy móc, phụ tùng, truyền thông và ôtô tại Đức bởi Trung tâm nghiên cứuthị trường TNS Emid Kết quả thu về cũng không có gì quá ngạc nhiên khi hầu nhưcác công ty đều có chung suy nghĩ là cần có sự đầu tư toàn diện vào công nghệ kỹthuật số chiếm hơn 50% số vốn đầu tư trongt r a n g t h i ế t b ị v ậ t c h ấ t M ộ t c á c h t ấ t yếu, cùng với việc các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ được lưu chuyển qua hệ thốngvật lý không gian ảo và sự bùng nổ của Internet dịch vụ sẽ tăng khả năng cạnh tranhvà sản lượng bán hàng tăng lên ít nhất từ 2% đến 3% TNS Emid cũng dự báo rằngđến năm 2020 tại Đức- một trong những quốc gia đi đầu trong xuh ư ớ n g C M C N 4.0-ngànhcôngnghiệp sẽthuvềđượcsảnlượnghànghóađến30tỷEuromộtnăm.
Thứ ba, cuộc CMCN lần thứ tư không chỉ dừng lại là sự kế thừa và kéo dàicuộc CMCN lần thứ ba, mà sự khác biệt lớn nhất của nó nằm ở tốc độ phát triển,phạm vi tác động và mức động tác động Tốc độ phát triển ở đây được đo ở cấp sốnhân, thay đổi trực tiếp các nền kinh tế ở các quốc gia, cho đến bản thân nội tại củacác công ty trongm ộ t n ề n n ô n g n g h i ệ p M ộ t g i á t r ị s ả n x u ấ t t h ờ i đ i ể m n à y c h ắ c chắn ít hơn so với 10 năm hay 15 năm về trước, các hàng hóa được sản xuất với chiphí biên tối giản Càng đặc thù hơn với các doanh nghiệp mới cung cấp hàng hóathông tin thì chi phí lưu trữ, vận chuyển và mở rộng là hầu như con số không.Cáccông ty công nghệ hưởng lợi nhiều nhất từ những giá trị sản xuất này khi chỉ cầnmộtđồ ng v ố n gốc có t h ể n hâ n l ê n l ợ i n h u ậ n r ấ t nh iề u l ầ n , n hờ đ óh ọ c ó th ể t i ế t kiệmđượcrấtnhiềuvốnđểkhởinghiệp,mởramộtsựthayđổivềvaitròcủavốnvàquymôk inhdoanhtrongthờiđạinày.
Thứ tư, với CMCN 4.0, bên cạnh việc tìm ra những nguồn/dạng năng lượngmới và công nghệ sử dụng và khai thác nguồn/dạng năng lượng mới này, còn có cáccông nghệ nhắm tới việc sử dụng hiệu quả hơn các nguồn lực hiện có bằng các côngnghệ nhúng, công nghệ phái sinh Dựa trên nền tảng là những thành công rực rỡtrong các lĩnh vực khoa học tự nhiên như toán học, vật lý, hóa học, khoa học xã hộivà nhân văn, các lĩnh vực khoa học và công nghệ (KH&CN) như công nghệ tin học,công nghệ vật liệu, công nghệ sinh học, công nghệ nông nghiệp, y dược, nhân loạiđãcónhiềuphátkiếnđổimớisángtạovàứngdụngphụcvụhiệuquảlợiíchcủacon người Bản chất của CMCN 4.0 là khai thác tối ưu các yếu tố nguồn lực nhưvậy, trongmột mốitươngtácvàhỗtrợlẫn nhau,thúcđẩynhaupháttriển.
Thứ năm, CMCN4.0còn dẫntới những thay đổi trong khái niệmđổim ớ i công nghệ, trang thiết bị sản xuất Hiện nay, giá trị gia tăng của ngành sản xuất phụthuộc chủ yếu vào việc gia công vật liệu thành sản phẩm, đưa vào đó phần mềmhoặc hệ thống điều khiển Tuy nhiên, trong tương lai, dựa thu thập nhu cầu củakhách hàng qua hệ thống kết nối Internet, nhà sản xuất sẽ chỉ cập nhật phần mềmchứ không cần bán sản phẩm phần cứng khác Thêm vào đó, không chỉ sản phẩm,mà cả thiết bị sử dụng trong sản xuất cũng chỉ cần cập nhật phần mềm để thêm tínhnăng mới mà không cần phải thay thế chi tiết hay bộ phận (Trung tâm phân tíchthôngtin,2017)
Tácđộngcủacáchmạngcôngnghiệp4.0
Giống như các cuộc cách mạng đã từng xảy ra, tiềm năng của cuộc CMCN 4.0đem lại là rất lớn, với những kỳ vọng về việc cải thiện và nâng cao mức sống, thúcđẩy phát triển kinh tế, gia tăng giá trị gia tăng và thu nhập toàn cầu Cho đến nay,những người được hưởng lợi đầu tiên là những người tiên phong trong lĩnh vực kỹthuật số và công nghệ thông tin Công nghệ đã tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mớicóthểđemlạicảmgiácthỏamãnvàđápứngnhucầucaohơn.Mọihìnhthứcdịch vụ trước đây như mua sắm, thanh toán, nghe nhạc, xem film hay trò chơi đều có thểthựchiệnthôngquakếtnốiinternetvớicácứngdụngảohỗtrợ.
Trong thời gian tới, các sáng tạo công nghệ cũng sẽ thay đổi lớn về phía nguồncung với những lợi ích lâu dài về hiệu quả và năng suất Các chi phí sản xuất sẽđược tối thiểu với đó là chi phí giao thông vận tải, thông tin liên lạc, chi phí thươngmại cũngsẽgiảmgiúpmởrộngthịtrườngvàthúcđẩytăngtrưởngkinhtế.
Tuy nhiên, tầm quantrọng vàý nghĩa củacuộc CMCN đãđược thể hiệnr a , tuy nhiên những gì mà nó có thể gây ra đến giờ vẫn chưa thể thực sự tính toán được,tất cả những gì mà chúng ta có thể biết được là phương diện nào sẽ chịu ảnh hưởngbởi cuộc CMCN 4.0, và từ những tác động đó sẽ sinh ra được các hệ quả gì, và dựbáo được chính xác các hệ quả này là mục tiêu và mong muốn của các nhà cầmquyền trên thế giới và từng cá nhân muốn thu được lợi ích từ nó Về cơ bản, cuộcCMCN 4.0 tác động trực tiếp đến đời sống, kinh tế, xã hội, chính phủ, doanhnghiệp/kinhdoanh,tổchức,cánhân,anninh. a) TácđộngđếnChínhphủ
Khi ranh giới giữa các thế giới vật lý, số và sinh học càng ngày càng thu hẹpthì công nghệ và thiết bị sẽ càng phát triển, cho phép người dân và Chính phủ có thể giao tiếp, trao đổi thuận lợi hơn, cùng phối hợp hoạt động.N g ư ợ c l ạ i , k h ả n ă n g giám sát mở rộng và điều khiển của Chính phủ thông qua các công nghệ điều khiểnhạ tầng số được tăng cường, nhờ đó sự lãnh đạo của Chính phủ được cải thiện đốivới người dẫn Tuy nhiên, thực tế đây vẫn là những vấn đề và áp lực mà các Chínhphủ gặp phải trong giải quyết bài toán về công nghệ này, vì công nghệ càng tân tiếnvà quyền lực của người dân được tăng lên,k h i ế n c h o c á c C h í n h p h ủ đ ố i m ặ t v ớ i khó khăn phải thay đổi cách tiếp cận hiện nay của họ đối với các vấn đề của côngchúng, trước khi đưa ra quyết định cuối cùng Nói cách khác, khả năng tiếp nhận vàthích ứng của các cơ quan sẽ quyết định sự tồn tại vày ê n ổ n c ủ a m ộ t q u ố c g i a Quay trở lại thời điểm cuộc CMCN lần thứ 2 tại Châu Âu và Mỹ là thời điểm cácnhà hoạch định chínhsách có thời gian để tiến hành nghiên cứu kỹ lưỡng vềm ộ t vấnđềtrướckhigiảiquyếtnó.Saucùngtoànbộquátrìnhđượcvậnhànhmộtcách trơn tru và có hệ thống, theo mô hình chặt chẽ từ cao đến thấp Nhưng đấy là trướcáp lực của những cái trong quá khứ, khi mà các nhà lập pháp và điều hành phải đốimặt với khó khăn ở một mức độ chưa từng có tiền lệ, vì tất cả các vấn đề tưởngchừng như riêng lẻ đều có liên hệ mật thiết đến nhau vì ranh giới của mọi thứ sẽcàng thu hẹp Việc thích ứng với những biến đổi này có lẽ sẽ cần phải xuất hiện tạiChính phủ một quy trình quản lý “năng động”mà ở đó các cán bộ Chính phủ củamỗi quốc gia sẽ phải tu dưỡng, trau dồi bản thân, năng lực và đồng thời hoạt độngnhư ở trong một khu vực tư nhân: Linh hoạt, hợp tác chặt chẽ với doanh nghiệp vàcôngdân. b) Tácđộngđếnkinh doanh/doanhnghiệp
Vềkhả năng ảnh hưởng đến doanh nghiệp/kinh doanh của cuộc CMCN 4.0 làkhông thể bàn cãi Xu hướng bàn luận chung của các nhà lãnh đạo doanh nghiệptoàn cầu là thảo luận về sự tăng tốc của đổi mới và tốc độ của sự phá hủy vì nhữngvấn đề này là rất khó để dự đoán, có yếu tố bất ngờ cao bất kể các hiện tượng hayđối tượngnghiêncứu có thông tin rõ ràngv à d ễ x á c t h ự c C ụ t h ể n h ì n t r ê n 2 phươngdiệnsau:
+ Nguồn cung với những phương thức sản xuất mới đủ để đáp ứng nhu cầu vàphá bỏ các chuỗi giá trị sản xuất hiện có Nhưng vấn đề nằm ở khả năng dự báotrước được đâu sẽ là nơi sản sinh ra, và hệ quả sẽ là những doanh nghiệp không tiếpcận được kịp đến công nghệ và quy trình sản xuất này, tự khắc bị đào thải ra khỏichuỗi cung ứng của thị trường do sự thua thiệt về giá cả, chất lượng Khả năng thíchứng, nắm bắt, mà dự đoán được cơ hội phần nhiều sẽ nằm trong tay những doanhnghiệp có nền tảng công nghệ thông tin, công nghệ số và quản trị doanh nghiệp tốthơn cho phép họ được nghiên cứu, triển khai, tiếp thị, bán hàng và phân phối theocáchcủariêng mình, saucùnglàđẩynhữngngườiđươngnhiệmrakhỏicuộcchơi.
+ Về phía nguồn cầu, yêu cầu trong minh bạch giao dịch ngày càng tăng, cáchình mẫu mới về hành vi của người tiêu dùng khiến các doanh nghiệp phải bỏ ranhiều công sức ra để tìm hiểu, từ đó mới có thể thích nghi với cách họ thiết kế,tiếpthịvàcungcấpcácsảnphẩmvàdịchvụ.Tuy nhiên,điềukhókhănsovớigiaiđoạn trướcđâylàsựbiếnđổicủacôngnghệlàrấtnhanhchóng,khiếnkỳvọngvànhucầu của người tiêu dùng là biến đổi không ngừng tăng lên, có phần khó đáp ứng Vìvậy, cácdoanh nghiệpluôn phải duy trì liêntụck h ả o s á t , đ á n h g i á t h ị t r ư ờ n g đ ể theokịpnhucầucủangườitiêudùng.
Về cơ bản, cuộc CMCN 4.0 có bốn tác động chính đối với doanh nghiệp: (1)Kỳ vọng của khách hàng; (2) nâng cao sản phẩm; (3) Đổi mới hợp tác và (4) cáchình thức tổ chức Lấy trung tâm của nền kinh tế là khách hàng, từ đó tất cả các nềnkinh tế và doanh nghiệp đều nhắm đến việc cải thiện cách thức phục vụ khách hàng.Các điểm nổi bật của sản phẩm thời điểm này đó là: (1) Chất lượng sản phẩm vàdịch vụ có giá trị cao lên thông qua khả năng số; (2) Quy trình sản xuất công nghệđem lại sản phẩm bền và linh hoạt hơn; (3) Dữ liệu và phân tích thay đổi cách thứcchúng được duy trì Với sự thay đổi căn bản từ số hóa đơn giản của cuộc CMCN lầnthứ ba sang sự đổi mới dựa trên sự kết hợp của các công nghệ (cuộc CMCN lần thứtư ), các công ty và doanh nghiệp sẽ phải xem xét, đánh giá liên tục cách thức kinhdoanh, các nhà máy có các thiết kế tùy chỉnh, có khả năng điều chỉnh, sửa chữa,nâng cấp các sản phẩm nhanh chóng, số hóa quy trình qua IOT, rút ngắn vòng đờisảnphẩm.
Một yếu tố nữa đó là sự chuyển dịch cơ hội sản xuất, nếu như ngày trước ChâuÁ như Trung Quốc là mỏ vàng lao động trình độ thấp cho các nước đã phát triển, thìcơ hội sản xuất được trả về cho bản thân các công ty thông qua việc số hóa các nhàmáy, giảm sự lệ thuộc vào lớp lao động trình độ thấp, và có cơ hội việc làm cho cáclaođộngtrìnhđộcao.
Một đặc điểm khác của Cuộc CMCN lần thứ 4 là số vốn đầu tư ban đầu có thểkhông lớn, nhưng lợi nhuận thu về cao Ví dụ như trường hợp của WhatsApp, khởiđầuvớisốvốnbỏracũngnhỏvìđâychỉlàmộtcôngtyphầnmềmvớisảnphẩmnổi tiếng nhất là phần mềm chat online nhưng đến nay được định giá rất lớn Tháng2/2014, Facebook đã đồng ý chi 22 tỷ USD cho công ty có 55 nhân viên này Một vídụ khác để so sánh, hãng hàng không Hoa Kỳ United Continental có giá thị trườngchỉ là22tỷUSDtínhđếntháng12/2015,nhưngsốlượngnhânviênlênđến82.300 người Giá trị doanh nghiệp lên đến 400 triệu USD cho mỗi nhân viên như ởWhatsApp là ví dụ vềkhả năng thu lời lớn từ các mô hình kinhd o a n h v ố n t h ấ p trongtươnglai. c) Tácđộngđếnngườidân
Tác động của cuộc CMCN 4.0 là toàn diện và triệt để, nó không chỉ thay đổicách con người làm việc mà còn làm biến đổi cả chính con người Bản sắc bị tácđộng, nội bên trong những gì của con người như: Sự riêng tư, ý thức về sự sở hữu,cách thức chi tiêu, cách thức phát triển cá nhân, lối sống sinh hoạt, giao tiếp với xãhội Sức khỏe cũng sẽ được hội chẩn, chữa trị, phục hồi bằng phương pháp khác,tăng tuổi thọ, tăng khản ă n g s i n h s ả n , s a u c ù n g g i a t ă n g d â n s ố M ộ t c â u h ỏ i đ ư ợ c đặt ra là những tác động này có thay đổi những giá trị vốn có của con người haykhông, liệu như sự thương cảm, thấu cảm và sự hợp tác liệu có còn tồn tại như mộtlẽ tất yếu Một ví dụ đơn giản là thông qua điện thoại di động, giao tiếp từ xa đã giảiquyết được bài toán khoảng cách cùng với độ bảo mật tốt, tuy nhiên nó tước đi cáigiá trị cốt lõi của đối thoại trực tiếp đó là cảm xúc của người nói và thời gian để suyngẫm Người xưa có câu “Uốn lưỡi 7 lần trước khi nói” nhưng việc giao tiếp quađiện thoại di động không có đủ thời gian cho người nói làm việc ấy, hay đơn giảnlàm rút đi những cuộc hội thoại có ý nghĩa, thay bằng những câu từ ngắn gọn, cụtlủn.
Một trong những vấn đề lớn nhất trong thời đại số này đó là quyền bảo vệ bímật riêng tư, khi mà các thông tin cá nhân đều phải kết nối với hệ thống điện tử, vìvậy việc tra cứu, tìm hiểu về 1 cá nhân sẽ dễ dàng hơn trước rất nhiều Trông ngànhcông nghệ sinh học, phát triển về năng lực chữa bệnh và trí thông minh nhân tạo cóthể hạ thấp những giới hạn hiện tại về tuổi thọ, sức khỏe, nhận thức và năng lực;khiến cho tất cả phải hoài nghi về đạo đức và phẩm hạnh Một ví dụ điển hình trongngành công nghệ sinh học trong lĩnh vực y tế đó là phẫu thuật ghép đầu người bởinhà giải phẫu học thần kinh người Italy Sergio Cavanero- đã làm dậy sóng giớiy bác sĩ trên thế giới vì theo họ đây là trái đạo đức và cực kỳ nguy hiểm Về mặt lýthuyết, phương pháp này có thể tăng cường sức đề kháng về thể chất và chức năngnhậnthứcdongườibệnhcóđượccơthểtrẻhóa,giúpchoquátrìnhtruyềnmáusẽdễ dàng hơn Tuy nhiên, xét trên khía cạnh đạo đức, đó là cần phải có người sẵnsàngchếtđểhiếntặngcơthể,vàđikèmvớiđólàướcmơtừxaxưacủabaothếhệ:
Sự bất tử Về mặty h ọ c , đ ó l à k h ả n ă n g t h ấ t b ạ i g ầ n n h ư l à c h ắ c c h ắ n , b ấ t k ể c a phẫu thuật có thành công thì hiện tượng tự đào thải những bộ phận trên đầu cũngkhiếnchokếtquảsaucùnglàthấtbại.
Tổngkếtlại,vềmọimặtđềuxoayquanhconngườivànhữnggiátrị cốtlõicủa họ. Trong tương lai, cuộc CMCN 4.0 được coi là thành công hay không phụthuộc vào vị trí của con người trong xã hội tại thời điểm đấy Con người vẫn sẽ phảiđứng ở vị trí cao nhất, không phải bị đe dọa thay thế bằng robot, hay phải từ bỏ tâmhồn và trái tim vì những lợi ích của cá nhân Đấu tranh vì con người, giữ vững đượcsự sáng tạo, lòng cảm thông, sự thấu cảm và khả năng quản lý sẽ đem lại một cuộcCMCN 4.0 như mong đợi, và đưa các chuẩn mực đạo đức đó về đúng với giá trị cốtlõicủamộtconngười.
Hệ quả lớn nhất của cuộc CMCN 4.0 đến thị trường lao động là sự bất ổn, xâyra những bất công lớn và sau cùng là phá vỡ những cốt lõi căn bản được gây dựnglêntừbaothếhệvàcáccuộcCMCN4.0 Đầutiênlàsự lênngôicủ a côngnghệ điện tử và công nghệ thông tin, khi mà những trí tuệ nhân tạo A.I, cho đến các dâychuyền hệ thống quản lý ảo và dây chuyền sản xuất tự động hóa làm được các côngviệc cần số lượng nhân lực, với hiệu suất, năng suất, chất lượng cao hơn một bậc.Hơn nữa, sự chênh lệch về lợi nhuận giữa1đồngvốnđầu tư vàom á y m ó c v à 1 đồng vào nhân công càng tăng lên, hệ quả tất yếu là người lao động sẽ bị dư thừa.Mặt lợi của vấn đề này đó là các công việc khó khăn, nguy hiểm sẽ được máy mócthực hiện, giảm bớt nguy hiểm, trong khi đó thu nhập bình quân cũng sẽ tăng lên.(MON,2017)
Như đã đề cập ở tác động đến kinh doanh bởi cuộc CMCN 4.0, thời điểm nàysẽ là cơ hội vàng cho các doanh nhân khởi nghiệp, các công ty muốn mở rộng pháttriển sẽ có nhiều lựa chọn để phát triển mà không cần lệ thuộc quá nhiều vào nguồnvốn, mà cái họ cần là các nhân viên có năng lực, kỹ năng cao Nói cách khác, nhântốcốtlõicủanềnsảnxuấtgiờsẽlànănglực,chứkhôngphảiđiềugìkhác.Điểmnà y sẽ làm sâu sắc thêm mâu thuẫn trong xã hội trước đây khi mà giới tư sản và vôsảnđ ã c ó v ớ i s a u s u ố t t h ế k ỷ X X , n h ó m k ỹ n ă n g t h ấ p v ẫ n s ẽ b ị t r ả l ư ơ n g t h ấ p nhưng cơ hội việc làm mất đi vào tay máy móc, nhóm kỹ năng cao được trả lươngcaohơnvà đượcsănđón,chàomờibởicáctổchức,doanhnghiệp.
ĐẦUTƯVÀOLĨNHVỰCCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGBỐICẢNHCÁCH MẠNGCÔNGNGHIỆP4.0
Vai trò và tác động của đầu tưvào lĩnh vực công nghệ thông tin trong cuộccáchmạngcôngnghiệp4.0
1.3.1.1 Vai trò của ngành công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng côngnghiệp4.0
Ngành Công nghệ thông tin (ICTs) có thể được coi là xương sống của cuộccách mạng CMCN 4.0 Tương lai của nhiều quốc gia, doanh nghiệp và cá nhân sẽphụ thuộc vào cách mà họ dành sự quan tâm, đầu tư cho ngành này Trên mộtphươngdiệnkhác,khimànềnkinhtếthếgiớiđangbiếnđổirấtsâusắc,mạnhmẽvề cơ cấu, về chức năng và về phương thức hoạt động thì đây làm ộ t b ư ớ c n g o ặ t lịch sử có ý nghĩa trọng đai: nền kinh tế thế giới đang chuyển từ nền kinh tế côngnghiệp sang nền kinh tế thông tin- kinh tế tri thức Gắn liền với nền kinh tế tri thứccũng như đặc điểm nổi bật nhấtcủa nền kinh tế tri thức là sự phát triển mạnh mẽ vàứngd ụ n g c a o c ủ a I C T s T h e o n g h i ê n c ứ u c ủ a (Cardona,2013)v àn h i ề u n g u ồ n nghiên cứu khác thì hiệu quả sản xuất sẽ tăng lên nếu có sự tham gia của ICTs, theođóp hần lớ nt ăn gt rư ởn gn ăn g s u ấ t la ođ ộ n g t ạ i Mỹlàn h ờ v iệc đầu tư ứ n g d ụn g ICTs hoặc nhờ nhữngtiến bộ của cácsản phẩm do ICTs tạo ra.N ó i c á c h k h á c , thông qua ICTs, các quốc gia có thể vững bước chuyển mình thành 1 nền kinh trithức.
Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế lấy trí lực làm động lực phát triển, nghiêncứu khoa học và công nghệ là cách thức, làc ă n c ứ đ ể t ạ o r a đ ư ợ c c á c n g à n h s ả n xuất quan trọng, đóng vai trò lớn và góp phần hình thành nền kinh tế. Theo đó, mọisức mạnh, sự giàu có, sức mạnh chính trị được tạo ra nhờ thông tin và tri thức Đốivới xã hội, ICTs không chỉ thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế mà còn biếnđổi về phương thức sáng tạo ra của cải, trong lối sống và tư duy của con người, vàquá trình sản xuất đều được tự động hóa Máy móc không chỉ thay thế con ngườiởnhững công việc nặng nhọc, mà thay thế con người ở những khâu phức tạp của sảnxuất và quản lý, không chỉ thay thế thao tác lao động của con người mà cả thao táctưduy.Trongnềnkinhtếtoàncầu,vớisựpháttriểncủainternet,thươngmạiđiệntử đang trở thành một lĩnh vực phát triển rất mạnh mẽ, nó thúc đẩy các ngành sảnxuất dịch vụ trên phạm vi toàn thế giới và đặc biệt quan trọng với các nước đangphát triển, nhất là đối với vùng xa xôi hẻo lánh, các nước và các vùng này có cơ hộitiếp cận thị trường quốc tế Công nghệ thông tin tạo ra môi trường lý tưởng cho sựsáng tạo, là phương tiện quan trọng để quảng bá và nhân rộng nhanh vốn tri thức,động lực của sự phát triển, thúc đẩy phát triển dân chủ trong xã hội, phát triển nănglực của con người…Vì vậy, đầu tư vào lĩnh vực ICTs không chỉ đơn thuần là sựchuẩn bị làm tiền đề cho cuộc CMCN 4.0, mà nó còn phục vụ các mục đích pháttriển khác của các quốc gia, nhưng đều vì mục tiêu duy nhất: trở thành một nền kinhtếtrithứclấyICTslàmtrọng,từ đócóthểchuyểnmìnhpháttriểnvượtbậc.
Theo nhưbáocáo củadiễn đàn kinh tế thếgiới về sự phát triểnc ủ a n g à n h ICTs trong các năm trở lại đây dựa trên các xu hướng phát triển, đầu tư vào ICTscủacác quốcgia trênthế giới như sau:
Thứ nhất,sự đổi mới (tiền đề để có được sự phát triển của cuộc CMCN 4.) sẽtănglêndựavàocôngnghệảohóavàcácmôhìnhkinhdoanh,sẽdẫndắtđếnsự thành công và thu lợi ích về cho xã hội và cá nhân thông qua ICTs nếu như được sửdụng mộtcáchlinhhoạt,phùhợp.
Thứ hai,các doanh nghiệp, tổ chức dành sự đầu tư vào ICTs và công nghệ ảohóasẽnắmđượcchìakhóa, làđònbẩychosựpháttriểnthịnhvượng,vữngchắccủ ahọ.
Thứ ba,đối với một ngành công nghệ có thể sử dụng cho hầu như mọi vấn đề,tác động từ ICTs sẽ không dừng lại ở việc tác động đến việc tăng năng suất, ICTscòn là véctơ của biến đổi kinh tế và xã hội Thông qua tác động trong việc tạo ra cơhội kinh doanh, cơ hội việc làm, hỗ trợ các ngành dịch vụ, tăng cường kết nối; ngoàira còn thay đổi cách thức con người giao tiếp, liên lạc, và kết nối người dân đếnChính phủ, ICTs có thể thay đổi thế giới, và là tiền đề cho cuộc CMCN 4.0 làmđượcnhữngđiềuphithườngđếnthếgiới.
Thứ tư,Chính phủ vàkhu vực tư nhânphảibắt tay nhau dànhhếtn ỗ l ự c đ ể đầutư v à o các g i ả i phá pk ỹ thuậts ố sán g t ạ o , từ đ ó l iê nk ế t đế nc ác t hà nh p h ầ n trongxãhội,ngườidânđểcóđượctácđộngthựcsựđếnnềnkinhtếvàđấtnước.
Cuối cùng,phát triển bền vững là một mục tiêu thiết yếu của bất cứ quốc gianào, nên đối với một cuộc CMCN đã đến gõ cửa từng nhà nhưng những gì các nhàkhoa học/ kinh tế học/nhà chính sách biết được, dừng lại ở quy mô, tầm ảnh hưởng,xu hướng tác động phát triển của chúng đến thế giới nói chung, còn lại trách nhiệmcủa các nhà quản lý chính sách như chính phủ hoặc quản lý doanh nghiệp sẽ phảixây dựng ra được hệ thống quản trị tân tiến mới, cho phép các thành phần trong xãhội có thể tự do tham gia, đóng góp, xây dựng, chia sẻ các công nghệ mới, và cũngcóthể dự phòng,phòng tránhthayđổitronghoàncảnh.
1.3.1.2 Tác động của đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin trong bốicảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0
1 Đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin tác động đến bản chất và sự thayđổicủaquátrìnhđổimớisángtạo: Đầu tiên, phải hiểu rằng cuộc CMCN 4.0 được xây dựng dựa trên sự đổi mớisángtạotrongcôngnghệvàgỡbỏràocảncôngnghệđểpháttriển,tạoracácloại công nghệ mới Theo định nghĩa về đổi mới sáng tạo tại (OECD, 2005)là như sau:“Đổi mới sáng tạo là việc đưa vào thực tế sử dụng một sản phẩm; hàng hóa; dịchvụ; quy trình, chiến lược marketing, hoặc một hệ thống tổ chức mới trong doanhnghiệp, nơi tổ chức làm việc mới hoặc được cải thiện, nâng cấp” Mà cũng chínhxác là, ICTs có thể tác động gián tiếp đến sự phát triển kinh tế của một quốc giathông qua tác động đến đổi mới sáng tạo nên có thể xác nhận được là ICTs dù trựctiếphaygiántiếp,cóthểtạoraquátrìnhđổimớisángtạomới.
Trên thựctế,bản chất củakỷ nguyêncôngnghệnày là chúngđ ư ợ c g â y dựng, nuôi dưỡng bằng hình thức đổi mới sáng tạo mới Không chỉ bắt đầu bằngviệccảitạovànângcấp cáccôngcụnghiêncứutruyềnthống,côngnghệảocò nchophépcáccôngcuộcđổimớisángtạovềcôngnghệvớichiphíđầutưgầnbằng0bằngviệct áikếthợpcáccôngnghệ,nhờđóquátrìnhnghiêncứuđượcgiảmbớtđi rất nhiều, với một chút hoặc gần như không tốn công sức mà vẫn đem lại một sảnphẩm khoa học chất lượng, có giá trị thực tiễn Có rất nhiều ví dụ tiêu biểu về cácsản phẩm công nghệ đặc biệt này như các mô hình kinh doanh mới, nền tảng kinhdoanh đặc thù mới, mô hình phân phối sản xuất, blockchains, các dịch vụ miễn phídựa trên quảng cáo, thay đổi phương thức thu thập thông tin đám đông Tất nhiênkhôngcógìlàhoànhảocả,vẫncónhững thửtháchkhókhănkhiđisâuvàotìm hiểu hình thức đổimớisáng tạo mới đó là thiếu đi các phương phápđ o đ ạ c , đ á n h giá kết quả của đổi mới sáng tạo ví dụ các hoạt động nghiên cứu sáng chế ra cácpatent.
Một đặc điểm khác trong kỷ nguyên công nghệ này có thể tác động đến quátrình đổi mới sáng tạo đó là công nghệ tạo ra cạnh tranh- ví dụ như, trên cơ sở củaviệc các thị trường có xu hướng liên kết mạnh đòi hỏi các công ty công nghệ cóđược động lực mạnh mẽ trong việc nghiên cứu phát triển trong thị trường kẻ đếntrước sẽ có tất cả Do đó, việc các công ty chịu áp lực trong đầu tư nghiên cứu đổimới công nghệ là việc không thể tránh khỏi, vì bất cứ ai không theo kịp cuộc chơinàysẽlàtựđàothảimìnhrakhỏicơhộipháttriển,duytrìvàmởrộng.
Công nghệ ảo thay đổi bản chất của đổi mới sáng tạo bằng các phương phápđịnhlượngchứkhôngđơnthuần làđịnhtính.Cáchtrựctiếpmàcôngnghệảocóthể thay đổi đó là làm tăng lên số lượng các công cụ hiện tại, sản phẩm, quy trình, môhình kinh doanh bằngcách gắnvàođó cáccông nghệmới Cơchế này đượcá p dụng cho toàn bộ chuỗi giá trị từ bước thiết kế cho đến lúc marketing Lẽ dĩ nhiên làcòn đem lại tăng hiệu suất sản xuất thông qua việc tạo ra các hệ thống, mô hình sảnxuất mới hoặc số hóa các sản phẩm, hàng hóa Một làn sóng mới của sự đổi mớitrong mọi thứ đặc biệt là các sản phẩm mạng ICTs, khi đó các sản phẩm được tạo ravới chi phí rất thấp, các thành phần tạo ra là Bit (các lệnh mã hoặc ngôn ngữ) vì vậykhông còn cần thời gian để sản xuất, không có vấn đề về tồn kho, không gặp khókhăn trong quá trình vận chuyển và có thể đưa đến mọi nơi trên thế giới ngay lậptức.
Thứ nhất, Nghiên cứu khoa học và công nghệ cơ bản tạo ra các công nghệ mớithúc đẩy các công cụ mới được sử dụng trong nghiên cứu và giảm chi phí của cáchoạt động nghiên cứu tốn kém trước đây.C h ú n g c ò n c h o p h é p v i ệ c n g h i ê n c ứ u được thực hiện với độ chính xác cao hơn dựa trên nguồn dữ liệu sơ cấp lớn hơn vàdễ truy cập hơn Dựa vào đó, các nghiên cứu được tiến hành với ít khó khăn và cóthểtiếnhànhc á c hợptácnghiên cứugiữacácnơi.
Thứh a i , đ ổ im ớ i t r o n g q u á t r ì n h s ả n x u ấ t v à s ả n p h ẩ m : C ô n g n g h ệ ả o c h o phép tạo ra các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mới; cũng như làm tiền đề cho việc táithiết kế trên nền tảng có sẵn của hệ thống sản xuất, từ đó giảm được các chi phí sảnxuấtvànângcaochấtlượngsảnphẩm
Thứ ba,mô hình sản xuất kinh doanh mới Công nghệ ảo cho phép các công tyđánh giá, dựng lại mô hình kinh doanh hiện tại với sự tham gia của các công nghệmới, hệ thống thông tin mới dành cho công nhân viên và máy móc vận hành Từ cơsở đó nghiên cứu tạo ra các mô hình kinh doanh mới với lợi thế về chi phí, chấtlượnghoạtđộng,làmviệchơnsovới môhìnhđươngnhiệm.
Ngoài ra, công nghệ ảo và ICTs cũng có thể tác động gián tiếp đến Đổi mớisáng tạo bằng cách tạo ra những cách thức để khuyến khích bản thân các vấn đề nộitạichịuthayđổi,đổimới.Chínhxáchơn,độnglựcthúcđẩychínhvẫnlàdocạnh tranh dẫn đến đổi mới, khi mà đổi mới không thực sự gắn liền với các công nghệmớiđượctạonhưOslocóquanniệm.Cụthể,cómộtvàilýdochínhtạorađượcquá trìnhđổimớinhư sau:
Thứ nhất,thị trường được mở rộng nhờ có chi phí thông tin được giảm xuốngcùng vớiđó làđộ hiệu quả củakết nối thị trường, từđ ó t ạ o r a đ ộ n g l ự c đ ể c ạ n h tranh giữa các doanh nghiệp, tổ chức Ví dụ: nền tảng của thị trường được chuyểnsạng dạng số hóa ở trên mạng Internet khiến cho các doanh nghiệp trong ngành đềucó thể tham gia vào thị trường với chi phí rất thấp, từ đó vươn đến mọi nhóm kháchhàng trên toàn cầu Điều này sẽ đe dọa trực tiếp đến các công ty khác nhau do môitrường kinh doanh trở nên khắc nghiệt do quá nhiều đối thủ cạnh tranh cùng quánhiềusảnphẩmtươngđồngvềchấtlượngnhưnggiácảcóthểcóphầnrẻhơn.
Các chỉ số đánh giá thực trạng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin trongbốicảnhcách mạng côngnghiệp 4.0
Hiện nay, để đánh giá về hiện trạng củam ộ t q u ố c g i a c h o s ự c h u ẩ n b ị v à nhữnggìhọđãđầutưvàolĩnhvựccôngnghệthôngtin,Diễnđànkinhtếthếgiớiđã và đang sử dụng “Chỉ số sẵn sàng kết nối” (Networked Readiness Index- NRI).Chỉ số NRI được bắt đầu sử dụng từ năm
2002, hằng năm được phát hành cùng vớibáocáohàngnămtại“Báocáovềcôngnghệthôngtinthếgiới”,đượcđánhgiálàcót h ẩ mq u y ề n v à đ á n h g i á t oà n d i ệ n n h ấ t đ ế n t ì n h t r ạ n g đ ầ u t ư v à t ác đ ộ n g c ủ a ICTs đến các quốc gia Tại thời điểm giao thoa và có sự chuyển mình mạnh mẽ củacác quốcgia trướccơhội và thách thứcd o c u ộ c C M C N 4 0 đ e m l ạ i , c h ỉ s ố N R I càng có vai trò quan trọng và có giá trị tham khảo lớn cho các nhà hoạch định chínhsách, các nhà đầu tư và người dân để đánh giá hiện trạng của các quốc gia cũng nhưcác quốc gia đã sẵn sàng để nắm được các cơ hội và thu về lợi ích cho mình tại thờiđiểmnày.(Diễnđànkinhtế thế giới,2015)
NRI là một chỉ số toàn diện và có uy tín cao vì nguồn dữ liệu sơ cấp được thuthập từ các tổ chức quốc tế như Liên minh Viễn thông Quốc tế, UNESCO, các tổchức của Liên hợp Quốc và từ Ngân hàng thế giới Ngoài ra, Diễn đàn kinh tế thếgiới cũng có các phiếu khảo sát lấy ý kiến tổng hợp từ hơn 14.000 lãnh đạo của cácdoanh nghiệp trên 140 quốc gia NRI được xây dựng dựa trên 6 nguyên tắc cơ bảnsau:
Thứ nhất,một nền quản trị và môi trường kinh doanh tốt là điều tối quan trọngđể có thể tận dụng hoàn toàn ICTs, trở thành một đòn bẩy kinh tế và tạo ra được tácđộngthựcsự
Thứ hai,cần phải có năng lực thực hiện, nguồn lực và cơ sở vật chất làm tiềnđề- đểcótạorađượctácđộng.
Thứ ba,cần có sự đồng lòng tham gia của toàn xã hội, các thành phần kinh tếtừ chính phủ, khu vựctư nhân, người dânđ ề u p h ả i đ ó n g g ó p c ô n g s ứ c đ ể c ó t h ể thựcsự lấyICTslàmđònbẩykinhtế.
Thứ tư,chỉ đầu tư vào ICTs không phải đã là mục tiêu cuối cùng, điều quantrọnglàsaukhiđầutưvàoICTs,thìkếtquảthuđượclàgì,vàtácđộngđếnnềnkin htếvàxãhộinhưthếnàomớilàđiềumỗithànhphầncủamộtquốcgiađónggópcầnphải chúý.
Thứ năm,khi một quốc gia đã thu được các lợi ích từ việc đầu tư vào ICTs thìsẽ có xu hướng, động lực tiếp tục đầu tư xây dựng các khung chính sách, quản lý hỗ trợ đầu tư ICTs, có sự sẵn sàng đầu tư vào ICTs và có đủ năng lực để sử dụng cáccông nghệ ICTs, từ đó tạo thành một vòng tuần hoàn Vì vậy, các yếu tố có tínhquyết định như: Môi trường, sự sẵn sàng, sự tương tác, cùng phát triển, và hỗ trợ sẽlà cần thiết cho mỗi quốc gia khi thực hiện đầu tư vào ICTs Ngược lại, nếu chỉ mộtmắtxích trong bất cứv ị t r í n à o c ũ n g s ẽ l à m c h ậ m t i ế n t r ì n h c ủ a c á c t h à n h p h ầ n khác.
Thứ sáu,Hệ thống sẵn sàng kết nối của mỗi quốc gia và các doanh nghiệp cầnphải có định hướng rõ ràng, là một kim chỉ nam rõ ràng trong việc chỉ lối đi đúngđắnchocácthànhphầnkinhtế.
Hệt h ố n g đ á n h g i á c á c t h ô n g t i n t h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ đ ó x â y d ựn g t h à n h N R I , được chia thành 4 nhóm chính (các chỉ số phụ), 10 nhóm phụ (cáct i ê u c h í n h ỏ ) được phân phối ra các theo các tiêu chí riêng Theo đó, các nhóm chỉ số có tính chấtquyết định thể hiện ra được hoạt động đầu tư ở các quốc gia phụ thuộc vào môitrường quản lý, chính trị (hoạch định chính sách, chiến lược của Chính phủ); khảnăng sẵn sàng kết nối (Cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực công nghệ cao) và các kếtquảcủahoạtđộngđầutư (tácđộngđếnkinhtế-xãhội),cụthể:
(1) Môi trường quản lý và chính trị(2).Môitrườngkinhdoanhvàđổimới
Cácyếutốảnhhưởngtớiđầu tưlĩnhvựccôngnghệthông tin
Trong quá trình đầu tư đối với lĩnh vực ICT, có rất nhiều yếu tố có thể quyếtđịnhđếnkếtquả củaquátrình,cụthể:
1 Mụctiêu của ChínhPhủ:Đối với cácquốc gia cóđịnhhướngp h á t t r i ể n kinhtếxãhộidựatrênICTthìcácchínhsách,hệthốngpháplýsẽcóthiênhướn ghỗ trợ hoạt động đầu tư, phát triển của các khối công-tư trong nền kinh tế Nhưngngược lại, nếu như Chính phủ không dành sự quan tâm cho ICT thì bản thân cácdoanh nghiệp, tổ chức sẽ rất khó triển khai hoạt động đầu tư phát triển, cũng như ítlựachọnhơntrongquyếtđịnhđầutư
2 Tốc độ nắm bắt, thích ứng của doanh nghiệp: Do tính chất của ICT là dựatrên các công nghệ số hóa nên việc nắm bắt được xu hướng, cũng như có thể thíchứng đúng lúc, kịp thời, không để chậm bước so với các bên khác sẽ quyết định tínhthànhcôngcủa dự án đầutư
3 Tốc độ phát triển của công nghệ: Khả năng dự báo công nghệ có tính chấtquantrọng đếnquyếtđịnh đầutưcủacáckhuvựctừtưnhânđếnChính phủ.Tương tự như khả năng thích ứng, nếu như không dự báo được công nghệ tương lai để tiếnhànhnghiêncứu,pháttriểnthìbảnthânsẽbịchậmbướchơnsovớiphầncònlại
4 Nhân lực ICT: Yếu tố then chốt trong quyết định đầu tư phát triển vì đặcđiểm của ICT là dựa trên nguồn lao động chất lượng, tính đặc thù cao nên việc đảmbảo nguồn cung ứng lao động, khả năng thu hút lao động của thị trường là điều bắtbuộc.T ì n h t r ạ n g c h ả y m á u c h ấ t x á m , l a o đ ộ n g k h ô n g đ ủ c h i ề u s â u v ề n ă n g l ự c , thiếuhụtlaođộnglàluônhiệnhữu.
5 Chính sách quản trị của doanh nghiệp: Do tính chất công việc, lao động, sảnxuất sẽ bị ảnh hưởng sâu sắc bởi việc ứng dụng ICT, đặc biệt trong bối cảnh Cáchmạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) thì việc thích ứng, điều chỉnh phù hợp các chínhsáchquảntrịsẽquyếtđịnhkhảnăngvậnhành,pháttriểncủadoanhnghiệp.
6 Nhu cầu của thị trường: Ngoài việc sản xuất, vận hành, duy trì thì yếu tốkinh doanh cũng chịuả n h h ư ở n g s â u s ắ c đ ế n t ừ n h u c ầ u c ủ a t h ị t r ư ờ n g , t ừ đ ó s ẽ thayđổicácquyếtđịnh,hìnhthức lĩnhvựcđầutư vàoICT.
Trên thực tế, đây là một mối quan hệ hai chiều giữa đầu tư vào ICT và tăngtrưởngkinhtế.TheomôhìnhpháttriểnICTcódạngthứcsau:
Yt=Y(Yt ICT,Yt 0)=AtF(CtKtHtNt)
Trong đó: t là thời gian, Y là giá trị tăng lên; Y YCT là giá trị tăng lên của hànghóa và dịch vụ ICT, Y 0 là giá trị tăng lên của hàng hóa và dịch vụ khác Các giá trịsản xuất được tăng lên thông qua đầu tư trực tiếp vào ICT là C; đầu tư gián tiếp vàoICT qua các hình thức khác: K: nguồn vốn; H: Nguồn nhân lực;N: Lực lượng laođộng.
Thông qua nghiên cứu của (Hosseini Nasab, Ebrahim & Aghaei, Majid 2009)trên phạm vi là nhóm OPEC thì ICT có tác động đến tăng trưởng kinh tế của cácquốc gia này với hệ số tương quan là dương giữa tăng trưởng kinh tế và đầu tư trựctiếpvàoIC T vớiđộtincây95%.Tuynhiên,cáchoạtđộngđầutư vàoICTcũngc hịuảnhhưởngtừnhữngyếutốkinhtế/xãhộikhácnhưcuộckhủnghoảngởTrung Đôngnhữngnăm1990;chođếnbấtổnvềchínhtrịtrongnộibộcácquốcgiachâuÁvàOPEC.
Theo đó, các nhà đầu tư, nhà hoạch định chính sách sẽ có những cơ sở để lênđược lộ trình đầu tư, phát triển ngược lại vào lĩnh vực ICT Đó cũng chính là tinhthần chungtrên các diễn đàn kinh tế thế giới hiện nay vì mục tiêu tăng trưởng kinhtếvẫnlàmục tiêu lớnnhấtcủamỗiquốcgia.
Tổng kết lại, đầu tư vào lĩnh vực ICTs đóng vai trò tương tác, hỗ trợ trực tiếpvà gián tiếp đến kinh tế-xã hội, trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thunhập bình quân, xóa đói giảm nghèo, đặc biệt là nhóm lao động nằm ở dưới “đáyKim tự tháp”. Bên trong đó là những tác động trực tiếp và gián tiếp của công nghệđến bản thân các doanh nghiệp, tạo ra nhữngh i ệ u ứ n g k h á c n h a u n h ư n g đ ề u d ẫ n đếnm ộ t k ế t quả l à t ạ o ra đư ợc nh ữn gđ ổi m ớ i tr on gc ôn g n g h ệ , g ó p p hần t ạ o r a được cuộc CMCN 4.0 Cùng với đó là sự vận động, biến đổi không ngừng của cácyếu tố khác đến Cuộc CMCN 4.0 thì với nền tảng là ICTs và nhiều lĩnh vực côngnghệ khác, tập trung nguồn lực vàoICTs là bước đi đúng đắn cho tất cả các quốcgia Đồng thời trong thời điểm hiện tại, sự quan tâm, nhận thức tầm quan trọng vàđầu tư của các quốc gia vào ICTs có xu hướng tăng lên không ngừng với nhữngchính sách và hướng đi rất cụ thể Luận điểm này sẽ được làm rõ ở phần tiếp theocủabài nghiên cứu này.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNGNGHỆTHÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÔNG NGHIỆP 4.0 TRÊNTHẾGIỚI
2.1 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC CÔNGNGHỆTHÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP4.0TRÊNTHẾGIỚI
Xuhướngđầu tưcủacácnướctrênthế giới
Theosố l i ệ u th ốn g k ê đ ư ợ c t ổ c h ứ c di ễn đ à n ki nh t ế th ế g i ớ i t ạ i c ó t h ể g h i nhận được rằng những nền kinh tế phát triển hơn đang thực hiện việc tận dụng cơhội ICTsđem lại tốthơn các nền kinh tếđang pháttriển, chiếm đến 31 vịt r í đ ầ u tiên trong bảng xếp hạng NRI năm 2015 và năm 2016.(Diễn đàn kinh tế thế giới ,2017)Theo đó, 10 vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng không có sự thay đổi giữa 2năm Nhóm dẫn đầu này bao gồm nhiều quốc gia ở các khu vực khác nhau như cácthu nhập cao ở Tây Nam Á (Singapore và Nhật Bản), một số nước thuộc Liên minhChâu Âu (Phần Lan, Thuy Điển, Na Uy, Hà Lan, Thụy Sĩ,
Vương Quốc Anh vàLuxembourg),và khôngthể th iế uH oaK ỳ Các thôngsố nà y cũngđ ã thể hi ện ra m ộtm ố i t ư ơ n g q u a n l ớ n g i ữ a m ứ c t h u n h ậ p b ì n h q u â n đ ầ u n g ư ờ i v à c á c s ố l i ệ u trong bảng xếp hạng NRI Tất cả 10 nước trên đều nằm trong bảng xếp hạng củaNgân hàng thế giới về 20 nước có thu nhập bình quân đầu người cao nhất trong cácnămgầnđây,như năm2015và2016.
Cụ thể, các nước trong khu vực Châu Âu vẫn được coi là những nước tiênphong trong cuộc CMCN 4.0 với sự đầu tư và phátt r i ể n m ạ n h m ẽ v ề I C T s k h i chiếm đến 7 trong số 10 vị trí đầu Tuy nhiên, khoảng cách của các quốc gia trongmỗi khu vực vẫn là rất lớn, ví dụ như Hy Lạp thuộc về Châu Âu nhưng chỉ đạt đượcvị trí thứ 70, tụt 4 bậc so với năm 2015 trong khi đó Bosnia và Herzegovina thì tiếnthêm 1 bước nhỏ lên vị trí thứ 97. Còn lại một số khác trong khu vực Châu Âuchiếm được các vị trí ở tầm trung bảng xếp hạng, như Cộng hòa Séc, Ba Lan, Cộnghòa Slovakia nằm ởl ầ n l ư ợ t l à 3 6 ,
4 2 , 4 7 , đ ã c ả i t h i ệ n đ ư ợ c r ấ t n h i ề u v ề t h ứ b ậ c củamình với vị trí lầnlượt trong năm2015 là43, 50, 59 Những thayđổi trựctiếp trong nội tại các quốc gia này bắt đầu bằng những bước đi đúng đắn của Chính phủ.Cụ thể, tại Ba Lan, năm 2016 đã chứng kiến bước chuyển mình mạnh mẽ trong hệthống pháp lý và môi trường kinh doanh khi Chính phủ đã tạo điều kiện cho ICTsđẩy mạnh phát triển,đặc biệt là việc giảm các loại thuế quan đối với ICTs đã giúpcho vị trí Ba Lan tăng vượt bậc Năm 2015, Ba Lan vẫn xếp thứ 26 trong số 143nước trong chỉ số sẵn sàng đầu tư- chỉ số phụ về khả năng chi trả; tăng mạnh lên vịtrí thứ 11 trên 139 nước trong năm 2016 Ngoài ra, tác động của ICTs cũng rõ rànghơn khiến chỉ số về tác động của họ tăng lên, đẩy vị trí của họ trong bảng xếp hạnglên vị trí thứ 59 trong năm 2016 so với năm 69 của năm 2017 Tuy nhiên, mặc dùvậy đây vẫn là giai đoạn đầu tiên cho sự chuẩn bị, đầu tư để phát triển nên hiệu quảtrong thời điểm này vẫn chưa được chứng thực bằng các tác động thực sự đến kinhtế,thunhậpbìnhquânđầungười.
Các nước trong khu vực Á-Âu tiếp tục duy trì xu hướng phát triển bắt đầu từnăm
2012 của họ, chỉ số NRI trung bình của họ liên tục tăng lên trong những nămgần đây. Đánh giá trêncơ sở đầu tư phát triển của khu vực này cót h ể d u y t r ì l i ê n tục này đó là do tác động được thực hiện trên cơ sở phát triển toàn diện- cả bốnphương diện đánh giá chỉ số: Môi trường, Sự sẵn sàng, Tiêu thụ và tác động Khuvực này đứng đầu là Kazakhstan, tiếp tục tăng vị trí lên liên tục trong những nămquavàđứngởvịtrít h ứ
3 9 trênbảngxếphạng. Ở trong khu vực các quốc gia đang phát triển tại Châu Á thì Malaysia tiếp tụccó được tình trạng hoạt động đầu tư tốt khi mà chỉ số NRI của Malaysia tăng lên,đưa họ lên vị trí thứ 31 trong năm 2016, cao hơn một bậc so với năm 2015 Đâycũng là kết quả của sự quyết tâm và định hướng rõ ràng của Chính phủ Malaysia,với mục tiêu trở thành một chính phủ điện tử trước năm 2020, thay đổi hoàn toàn hệthống dịch vụcông trực tuyến. Khởi điểm là cácnềntảng côngnghệ chop h é p người dân trực tiếp phản hồi ý kiến về chính sách và dịch vụ công, cùng lúc Chínhphủ đẩy mạnh hợp tác với các tổ chức phát triển để tăng cường dịch vụ, với đốitượng phục vụ chính là người dân Một số hoạt động dịch vụ sẽ chỉ có thể làm việctrực tuyến,người dân sẽ nhận được các thông tin cá nhân với ID riêng để truy cập,hoặctăngcườnghỗtrợdịchvụthanhtoántrựctuyến.Quantrọngnhất,hệthốngbộ máy nhà nước của Malaysia cũng sẽ tiến hành đổi mới, cấu trúc, vai trò, hệ thống sẽđược thay đổi, cùng với đó là sự xuất hiện của các chỉ số đánh giá tình hình thựchiện công việc để đảm bảo kế hoạch của Chính phủ được thực hiện suôn sẻ Ngoàira, hình thành mô hình vận hành mới cho các đơn vị sử dụng ICTs trong các bộ, cơquanbanngànhđểthựchiệncôngviệc.
Các quốc gia dẫn đầu còn lại trong Châu Á là Trung Quốc, Mongolia, SriLanka, Thái Lan vẫn không thay đổi nhiều về vị trí của họ trong năm 2016 so vớinăm 2015. Còn lại, các quốc gia trong nhóm đang phát triển vẫn tiếp tục cải thiện vịtrí của họ, tuy nhiên vẫn chưa thể giải quyết được vấn đề lớn nhất đó là tỷ lệ ngườidùng , sử dụng ICTs ở khu vực này vẫn là thấp nhất thế giới, mặc dùng cũng có cảithiệntrongnhữngnămgầnđây.
Tuy nhiên thì, sự chênh lệch giữa các nước trong khu vực với nhau vẫn còn rấtlớn. Đối với các quốc gia thuộc khu vực Nam Mỹ, tình hình phát triển của các nướcnày còn có khoảng cách với nhau rất lớn Ví dụ như Chile và Haiti, khoảng cáchgiữa 2 nước là 100 bậc với Chile là vị trí 38 còn Haiti là 137 Nhìn chung các nướcnày không có nhiều sự thay đổi so với các khu vực khác khi mà phân nửa trong sốđó vị trí trên bảng xếp hạng NRI có tăng lên nhưng những nước còn lại thì lại tụthạng Điều này cũng dễ hiểu khi mà các quốc gia trong khu vực này vẫn chưa thựcsựnhậnratầmquantrọngcủaviệcđầutưvàoICTs,đólàchìakhóasốngcònquyết địnhh đến thành công trong cuộc CMCN 4,0 Rất cần những bước đi đúng đắn củaChínhphủtạicácquốcgianày:tăngcườngđầutư,nổlựcthúcđẩypháttriểnđầutư, cải thiện hệ thống chính sách, pháp luật và môi trường kinh doanh đổi mới ởtrongcác quốcgia
Trong khi đó tại các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất và Qatar với các vị trílần lượt là 26 và 27 vẫn dẫn đầu trong số các quốc gia thuộc Ả Rập khi so sánh vềchỉ số sẵn sàng kết nối Khu vực Menap (Trung Đông, Bắc Phi và Pakistan) thìchứng kiến sự vượt mình đáng chú ý của Kuwait từ vị trí 72 lên 61 (tăng 11 bậc) vàLebannon cũng tăng 11 bậc lên vị trí thứ 88 so với năm 2015 Tuy nhiên, đây thuầntúy là từ nhóm doanh nghiệp tư nhân, người dùng dẫn đầu quá trình kết nối,pháttriểnnày.Cụthể,tạiKuwaitsựchuyểnmìnhnày đềubắtđầutừviệccácchỉsốSẵn sàng kết nối, Chỉ số về Sử dụng và chỉ số về tác động đều tăng lên Hầu như sự thayđổi này đều được tạo bởi người dân và các doanh nghiệp, trong đó chỉ số về cá nhânsử dụng tăng vọt lên vị trí thứ 32- vị trí cao trong bảng xếp hạng Cấu thành nên chỉsố này cũng là các chỉ số phụ rất nổi bật khác như: Số lượng đăng ký thuê bao mạngdi động trên 100 người chiếm vị trị thứ nhất; số lượng người sử dụng Internet chiếmvị trí thứ hai; tỷ lệ hộ gia đình có máy tính cá nhân chiếm vị trí thứ 14; tỷ lệ hộ giađình có Internet chiếm vị trí thứ hai, và đang có triển vọng chiếm được vị trí đầutrong việc ứng dụng ICTs vào kinh doanh Thêm vào đó, việc cải thiện chất lượngbăng thông của Kuwait khi nhảy vọt hơn 50 bậc lên vị trí thứ 51 Những sự chuyểnmìnhmạnhmẽ này của Kuwait đem lại những hiệu quả tức thì:K u w a i t đ ã n h ậ n thấy được một sự tác động khá lớn từ ICTs vào các loại hình kinh doanh trong nămvừa rồi (tuy nhiên tác động này cơ bản so sánh về sự vượt lên so với năm trước làlớn nhưng về tổng thể do nền tảng về ICTs của Kuwait là thấp) Tất nhiên là tácđộng về mặt xã hội sẽ chậm hơn so với tác động về kinh tế nhưng Kuwait trước mắt cũng thu được những kết quả khả quan khi mà cả 2 chỉ số về tác động kinh tế và xãhội đều tăng lên- lần lượt là xếp vị trí thứ 84 về tác động của ICTs lên xã hội và 102lên mặtkinhtế. Đối với các quốc thuộc khu vực tiểu vùng Sahara Châu Phi đều có xu hướngtăng vị trí lên trên bảng xếp hạng Nổi bật nhất là Nam Phi khi tăng 10 bậc lên vị tríthứ 65, Ethiopia tăng 10 bậc lên vị trí thứ 120, Bờ Biển Ngà cũng tăng thêm 9 bậclên vị trí thứ
106 Tuy vậy những gì mà các nước này đang cải thiện hầu như khôngcó sự can thiệp, cải thiện của Chính phủ mà đều đến từ khu vực tư nhân như NamPhikhimànhómnàyđangtíchcựcpháttriển,tạođộnglựcchoNamPhi.Ngượcl ại,mặcdù Bờ Biển Ngà và Ethiopia có được sự thúcđẩy mạnhm ẽ t ừ C h í n h p h ủ thì những gì đang cản trở sự chuyển mình của các quốc gia này đó là cơ sở vật chấtvà nguồn lực kinh tế không đáp ứng được; cũng như làm đảo lại chiều, hồi phục lạitình trạng kinh doanh đi xuống và môi trường đổi mới yếu kém Nhìn chung nhữnggì mà các quốc gia này phải đối mặt là rất nhiều trước khi tính đến đổi mới toàndiện.
Tác động của đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin trong bối cảnh côngnghiệp4.0 đếnnền kinhtế-xãhội
Trên thực tế, tập trung đầu tư vào ICTs, lấy đổi mới trên nền tảng công nghệcũng tạo ra rất nhiều sự cạnh tranh giữa các công ty có nền tảng về công nghệ vàcông ty không có Thực tế, trong một nền kinh tế cạnh tranh, không có đổi mới nàokhông gắn liền với công nghệ mà có thể trụ lại được do sự cạnh tranh quá gay gắtgiữa các thành phần kinh tế Thông qua các chỉ số trong 5 năm vừa qua theo diễnđànkinhtếthếgiớiđãrútrađượcnhữngđiềusau:
2.1.2.1 Sựthayđổi về nănglựcđổi mớisáng tạo
Hình 2.1: Năng lực đổi mới và số lượng Patent đăng ký trên 1 triệu dângiaiđoạn2012-2016
Hiện tại, các nhà lãnh đạo trên thế giới đang tập trung đẩy mạnh vào đổi mớisáng tạo, thể hiện qua xu hướng tăng lên về năng lực đổi mới Trước đây, để đo đạcvề đổi mới sáng tạo thường sử dụng số lượng đăng ký Patent để đánh giá, tuy nhiênnhững gì số lượng đăng ký chỉ thể hiện một góc nhỏ của vấn đề Vì cuộc CMCN 4.0này đang nuôi dưỡng hình thành cũng dựa trên tiền đề của sự thay đổi về bản chấtcủa đổi mới sáng tạo Không chỉ dừng lại đổi mới về sản phẩm, các mô hình kinhdoanhmới,cácsảnphẩmđượctạoratrênnềntảngcôngnghệsố.
Dựa trên báo cáo của ngân hàng thế giới sau khi điều tra hơn 14.000 lãnh đạocác doanh nghiệp trên 140 nền kinh tếtrong suốt 5 năm từ năm 2012 đến năm 2016vềnhậnthứccủahọđốivớinănglựcđổimớisángtạođốivớibảnthâncôngty. Gần như toàn bộ những phiếu trả lời trên mọi khu vực cho rằng năng lực đổi mớicủa họ có tăng lên, nhưng với một tốc độ từ từ (Hình 2.1) Từ đó, có 3 câu hỏi đượcđặtralà:Đốivớibảnthâncácdoanhnghiệpnàycũngnhậnthứcđượcthời điể mnày phương án chiến lược tối ưu của tất cả đều phải dồn lực vào đổi mới sáng tạo,thì những nguồn lực đầu tư này liệu có được phản ánh dựa trên số lượng các sảnphẩm công nghệ tạo ra dựa trên đổi mới hay không? Thứ hai, nếu có, thì loại hìnhđổi mới nào mà công ty đã vận dụng(mô hình kinh doanh, đổi mới sản phẩm haysản phẩm được tạo ra từ nền tảng công nghệ số)? Và cuối cùng, những yếu tố nàođanglàmthayđổiloạihìnhcôngnghệmàcáccôngtylựachọnđểđầutư?
Hình 2.2: Năng lực đổi mới và số lượng Patent đăng ký trên 1 triệu dân từ năm2012-2016
Trướcđây,đểđánhgiávềsốlượngsảnphẩmcôngnghệđượctạora từđổimớis á n g t ạ o t h ì c h ỉ s ố t í n h t o á n v ề s ố l ư ợ n g c á c P a t e n t đ ư ợ c đ ă n g k ý t r ê n m ộ t phạm vi dân cư được sử dụng Các hoạt động nghiên cứu Patent diễn ra liên tục vàkhông ngừng trên khắp khu vực các nền kinh tế, đặc biệt là vùng kinh tế đã pháttriển và nhen nhúm tại một số khu vực Cụ thể, khu vực các nước đang phát triển tạiChâu Âu cũng như Trung Đông và Bắc Phi cũng đều chứng kiến sự tăng trưởngtrongs ố l ư ợ n g P a t e n t đ ư ợ c đ ă n g k ý ( t h e o h ì n h 2 1 v à 2 2 ) , m ặ c d ù s ố l ư ợ n g l à khôngđángkểvàkhôngthểsosánhđượcvớikhuvựcđãpháttriển.Hơnthếnữa,tại cả hai khu vực này bản chất của các sản phẩm mới được tạo ra không hoàn toànlà sản phẩm được tạo ra từ hoạt động đổi mới sáng tạo Có một số lý do cho sự việcnàylànhư sau: Đối với các nền kinh tế đã phát triển về công nghệ, thì đúng thực là xu hướngvề số lượng Patent được đăng ký có thay đổi đồng nhất cùng với xu hướng đầu tưđổi mới công nghệ Ở một số nhóm ngành công nghiệp thì số lượng Patent đang kýcó giảm xuống, đặc biệt là các sản phẩm ứng dụng công nghệ Có vài lý do cho sựgiảm xuống này lần lượt là: 1 Vòng đời của một sản phẩm đang ngắn dần hơn; 2.Thời gian xét duyệt một đơn đăng ký Patent đang tăng lên; 3 Xu hướng thay đổitrongquátrìnhđổimới sángtạonhắmđếnhiệuquả:
Rất nhiều nghiên cứu đã và đang chỉ ra rằng vòng đời của một sản phẩm đanggiảm dần theo thời gian trên mọi lĩnh vực Trong khoảng thời gian từ năm 1997 đếnnăm
2012, vòng đời trung bình của một sản phẩm đã tụt giảm 24% (Roland BergerStrategyConsultants,2012)Việc côngnghệhóagầnnhưmọilĩnhvựckinhd oanhvàviệccảithiệnhiệuquảchấtlượng sảnxuấtđóngvaitròlớnchotìnhtrạngnày.
Bên canh đó, ngoài việc vòng đời sản phẩm đang ngắn dần,v i ệ c t ồ n t ạ i s ự khác biệt trong công nghệ ở mọi lĩnh vực sản xuất đóng vai trò rất quan trong đếnvòngđờipháttriểnvàtuổiđờicủacácsảnphẩmứngdụngtiệnlợi.Cụthể,trongcác ngành sản xuất mà đặc điểm nổi bật là tốc độ vận hành, giao thương rất nhanhcùngvớitínhrủirolớnthìchỉcầnmộtbướcchậmchânthamgiavàothịtrườngcó thểlàmgiảmđilợiíchkỳvọngcủacácdoanhnghiệp;vàđôilúccòncóthểvượtqua cả chi phí nghiên cứu và phát triển Vì vậy, đây đang là một cuộc đua cam gomà không ai là có nhiều lợi thế hơn ai, tất cả được quyết định bởi việc ai là ngườiđến trước, và đưa được chúng lên kệ hàng và cung ứng đến tay người tiêu dùngtrướctiên.
Thử tưởng tượng, với một sản phẩm có vòng đời là 2 năm, bắt đầu từ Công tyA tung ra thị trường thì chỉ cần đưa sản phẩm đó ra thị trường chậm hơn 1 quý thôilà công ty có thể mất đến 1/8 lợi nhuận kỳ vọng từ sản phẩm này Chi phí này có thểvượt qua cả chi phí nghiên cứu ban đầu, và làm chiến lược kinh doanh gặp phải biếncốkhônglường này.
Thời gian trung bình cho mỗi một đơn đăng ký Patent tăng lên tại mọi tổ chứcđánh giá,cấpquyềnsở hữu, công nhận tănglên đến 4năm hoặc hơn thến ữ a L ý giải cho con số bất ngờ này xuất phát từ việc vòng đời sản phẩm đang ngắn đi, dẫnđến việc nộp hồ sơ đăng ký patent cũng giảm mạnh đi do việc thiếu tính thực tế khinộp đơn, với dòng đời ngắn của sản phẩm thì chưa đến thời điểm thu hồi được vốnsaukhilấyđcđơnxácnhậnPatentđểbảohộquyềnsởhữutrítuệthìsảnphẩmđãcóthể chậmthời.
Có 3 hình thức chính về đổi mới sáng tạo: Trao quyền, Duy trì và Tăng hiệuquả.Haihìnhthứcđầutiênlàtạoracơhội việclàm,cònhìnhthứccuốicùngtrêncơsởtănghiệuquảsảnxuấtsẽkhiếnnhucầuvềlaođộngsẽ giảmxuống Đối với các ngành công nghiệp có tốc độ sản xuất hàng hóa nhanh và với sốlượnglớnthìnhu cầuđầutưcủahọtập trung vàoviệccảithiệntốcđộsảnxuất, tăng sản lượng đầu ra nên sẽ có rất nhiều động lực trong việc đầu tư và hoạt độngdưới hình thức đổi mới tính hiệu quả Và phần lớn đây cũng là mục tiêu để nghiêncứu đổi mới sáng tạo trong các nhóm khu vực doanh nghiệp sản xuất, từ đó tạo ramộtnềnkinhtếdựatrênviệchiệuquả.Cónhiềucáchthứcđểmộtdoanhnghiệplà mđượccóthểbằngcáchthayđổimôhìnhhợptáckinhdoanh,hoặcmởracác
Start-up Một dấu hiệu về sự phát triển đó là tăng cường số lượng các doanh nghiệpnhanh nhẹn và có nhiều động lực phát triển có thể thay đổi toàn bộ nền kinh tế.Ngoài ra hợp tác liên kết đầu tư sẽ hỗ trợ cho được nhóm các doanh nghiệp trẻ,doanh nghiệp Start-up tập trung phát triển Vì vậy, tập trung vào phân tích về vănhóahợptácliênkếtsẽcólợiích vớicáccôngtytrongthờigiandài.
Kết luận lại, mặc dù tốc độ đổi mới công nghệ, đặc biệt công nghệ số hóa đangtăng lên, kỳ vọng về việc sử dụng số lượng Patent được đăng ký để tính toán về quátrình đổi mới sáng tạo là không còn chính xác trong thời kỳ này nữa Tương tự , cácphương pháp tính toán đo lường chỉ số đổi mới dựa trên sản phẩm tạo ra sẽ khôngcòn phù hợp, cần có những cách thức tính toán mới phù hợp hơn để đánh giá chínhxácđầutưvàohoạtđộngđổimớisángtạovàgiátrịgiatăngtừnhữngnghiêncứuđó
Tuy nhiên, xét trên một phương diện khác của hoạt động đầu tư vào ĐMST,chỉsố NRI đánh giá trênphương diện tácđộng vào nền kinh tết h ô n g q u a đ ầ u t ư vào ICTs, cũng đánh giá tác động của ICTs vào hoạt động đổi mới mô hình kinhdoanh và đổi mới về hệ thống quản trị hệ thống cũng có một vài điểm đáng chú ýsau: Năm 2016- thời điểm nhen nhúm của cuộc CMCN 4.0 cũng chứng kiến sự cảithiện của chỉ số đánh giá tác động của ICTs đến hoạt động đổi mới mô hình kinhdoanh ở gần 100 quốc gia. Trong hình 2.3, tăng cường năng lực vào ICTs tạo ra tácđộng tiêu cực vượt trội hơn so với tác động tiêu cực khi áp dụng đổi mới vào môhình kinh doanh giữa 2 năm 2015 và
2016 Do đó, ICTs cũng có thể được coi là mộtyếu tố quan trọng đóng góp vào quá trình đổi mới mô hình kinh doanh Vì vậy, đểđánh giá về việc công nghệ tácđ ộ n g đ ế n đ ổ i m ớ i m ô h ì n h k i n h d o a n h p h ả i x u ấ t phát từ việc kết hợp các chỉ số tác động của các lĩnh vực công nghệ đến đổi mớisáng tạo, rồi tạo ra một hệ các chỉ số đo đạc trên đa lĩnh vực mới có thể tính toánchính xác trong bối cảnh CMCN 4.0, lấy công nghệ đa ngành đa lĩnh vực làm chủđạođểpháttriển.
Mặc dù các lãnh đạo của các doanh nghiệp rất muốn đầu tư vào đổi mới sángtạo, tuy nhiên những rào cản, khó khăn trong nguồn vốn, hỗ trợ từ Chính phủ, hệthống pháp lý không có tính hỗ trợ nên việct r i ể n k h a i v à d u y t r ì q u á t r ì n h đ ầ u t ư của họ Hiện tại,7 quốc gia đứngđầu trongbảng xếphạngC h ỉ s ố N R I c ũ n g t h ể hiệnrađượcnănglựcdẫnđầucủahọđốivớihoạtđộngnghiêncứuđổimớisángtạo công nghệ số Nhìn vào hình 2.4 có thể thấy, điểm trung bình chỉ số NRI củanhóm các nước trong 7 nước dẫn đầu, lần lượt là: Singapore, Phần Lan, Thụy Điển,Nauy, Mỹ, Hà Lan, và Thụy Sĩ, là 6 có khoảng cách rất lớn với nhóm các quốc giaphíasautrongviệcứngdụngcácsảnphẩm,nghiêncứutừICTsvàotácđộngkinhtế trong giai đoạn 2012-2016 Ở vị trí thứ hai là nhóm các nước kinh tế đã phát triểnvới số điểm trung bình là 4.5 Các khu vực còn lại có sự chênh lệch về chỉ số
NRIvớinhaukhônglớnnhưngkhoảngcáchcủahọsovớihaikhuvựctrênlàkháxa,lần lượt là nhóm các nước Châu Âu đang phát triển, Châu Á; Trung Đông, Bắc Phi,Pakistan; Á-Âu và các nước Mỹ
Lantin, vùng biển Carribean Tuy nhiên, các nướctrongkhuvựcChâuPhivẫnlànhữngnơinhậnlạiđượcítlợiíchtừviệcđầutưđổi mới sáng tạo vào ICTs do bản thân các quốc gia ở đây chưa thực sự dành sự quantâm, công sức, nguồn lực vào ICTs và đổi mới sáng tạo (một phần do hạn chế vềnguồnlực).
HOẠTĐỘNGĐẦUTƯVÀOLĨNHVỰCCÔNGNGHỆTHÔNGTINTRONGBỐI CẢNHCMCN4.0 CỦAMỘTSỐNƯỚCTRÊNTHẾGIỚI7 4 1 Hoạt độngđầutư tạiHoaKỳ
HoạtđộngđầutưtạiSingapore
Đối ngược với Hoa Kỳ, Singapore không có được môi trường kinh doanh, cơsở hạ tầng, nguồn lao động dồi dào tại khởi điểm đầu Trong vòng 30 năm kể từ khiđộc lập, Singapore đã chuyển mình, nền kinh tế biến đổi từ nền kinh tế thặng dư laođộng, kinh tế sản xuất thâm canh sang nền kinh tế dựa trên lao động kỹ năng, taynghề và kỹ thuật cao Đến thời điểm hiện tại, Singapore đang đứng đầu trên bảngxếp hạng của WEF về chỉ số NRI, và trên thực tế, phải đến những năm 1997, Chínhphủ Singapore mới quyết định tập trung các chính sách về Công nghệ-Thông tin-Truyền thông lại, tránh đểtình trạng rờirạc, phântánthiếu tậptrung Đầut i ê n , chính phủ Singapore tiến hành sáp nhập
Cơ quan viễn thông Singapore và Ban Máytính quốc gia(NCB)vào tháng 12n ă m
1 9 9 9 C h í n h p h ủ S i n g a p o r e c ũ n g n ê u r a nhân tố chủ đạo, đóng vai trò quyết định cho sự thành công của mục tiêu này là dựatrên nhóm doanh nghiệp, khởi đầu với các doanh nghiệp vừa và nhỏ với các chínhsách hỗ trợ, từ gián tiếp đến trực tiếp ở giai đoạn đầu tiên Sau đó, các hướng hỗ trợtrựctiếp,mộtcáchtoàndiệnđếncácdoanhnghiệp,trongđócácdoanhnghiệplớnlàtrọ ngtâm ởgiaiđoạnnày.Cụthể:
+Quy mô đầu tư: Khác biệt với Hoa Kỳ, Singapore tiến hành tiếp cận mộtcách tổng thể của cả quốc gia, bao gồm cả khu vực tư nhân lân khu vực công. Giaiđoạnđầu ti ên, Ch ín h p h ủ S i n g a p o r e ti ến hàn hbằ ng vi ệcđ ưa r a C h ư ơ n g t rì n h ti n học hóa dịch vụ dân sự (Civil Service Computerisation Programme) năm 1982 Haimục tiêu chính của chương trình này là nâng cao hiệu quả hoạt động thông qua ứngdụng ICTstại cácbộvà cơ quantrongn ư ớ c T h ứ h a i l à l i ê n k ế t v à p h ố i h ợ p l à m việc giữa các tổ chức đại diện trung gian trong dịch vụ dân sự Bên cạnh đó, xuhướng nhập khẩu công nghệ thông qua cung cấp nhiều ưu đãi thu hút các công ty đaquốc gia (Multinational Companies) tại thời điểm này đem lại hiệu ứng tích cực tứcthì Singapore không có được lợi thế về tự nhiên, nguồn lao động thiếu hụt và chấtlượng thấp nên họ chọn cách thức học hỏi công nghệ từ các công ty đa quốc gia màkhông thông qua nghiên cứu và phát triển, đầu tư cơ sở hạ tầng và đầu tư phát triểnnguồn nhân lực Tất nhiên, đây chỉ là hiệu ứng tác động tràn
(spill-over effects),không đemlạilợi íchtrựctiếp choSingaporetrênhệthốngcủaquốcgianàynhưcơ sở hạ tầng, hệ thống chuyên gia, nghiên cứu công nghệ cao Về phía các doanhnghiệp, công ty nhỏ và vừa trong nước, Chương trình khuyến khích, kêu gọi thôngqua các buổi trình diễn thể hiện lợi ích của việc ứng dụng ICTs, đồng thời cho cáccông ty này cơ hội để học hỏi các công nghệ mới (kể cả các công nghệ mới và đắttiền) mà không cần phải chi trả hoặc cam kết đối ứng Ngoài ra, Chương trình cũnghỗtrợchokhốidoanhnghiệptưnhânbằngcáchcungcấpcácchuyêngiaICTscócơ sở, chuyên môn vững chắc Tuy nhiên, điểm hạn chế của Chương trình ở thờiđiểm này đó là phạm vi tác động không đến được các doanh nghiệp lớn, khi mà tínhứng dụng ICTs trong các công việc kinh doanh cụ thể, trong việc triển khai hệ thốngICTs Tuy nhiên, giaiđ o ạ n n à y v ẫ n t h u đ ư ợ c d ấ u h i ệ u k h ả q u a n t r o n g v i ệ c t r i ể n khai Chương trình thực hiện mục tiêu của Chính phủ Singapore, các kết quả thuđược tạo tiền đề cho các chính sách đặc thùd à n h c h o
Giai đoạn 2: năm 1985, Chính phủ Singapore đã ban hành kế hoạch IT quốcgia với
7 hướng tiếp cận ICT: Đầu tư phát triển chuyên gia IT; nâng cấp cơ sở hạtầngC ô n g n g h ệ t h ô n g t i n - t r u y ề n t h ô n g ; t h ú c đ ẩ y n gàn h c ô n g n g h i ệ p I C T ; đ ồ n g phối hợp giữa các tổ chức thúc đẩy phát triển ICT; xây dựng môi trường, nền vănhóa dành cho ICT; thúc đẩy đổi mới sáng tạo, kinh doanh và khuyến khích sử dụngICT trong môi trường làm việc Trong đó, 3 hướng tiếp cận cuối là tập trung dànhcho các doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính phủ Singapore tập trung vào việc đưa ra 2chương trình tin học hóa doanh nghiệp nhỏ (SECP) và Chương trình kế toán trênmáy tính của Doanh nghiệp nhỏ SECP bao gồm việc cung cấp hỗ trợ kỹ thuật chocác DNVVN thông qua hình thức hỗ trợ trực tiếp, thông qua các cố vấn kỹ thuật vàtư vấn, thông qua các giai đoạn khác nhau của tin học hoá; hoặc hỗ trợ gián tiếp,khiBan máy tính quốc gia hỗ trợ các DNVVNthông qua các hiệp hội thươngm ạ i / nghề nghiệp tương ứng Đối với giáo dục hai trường cao đẳng và đại học quốc giađược định hướng hướng tới đào tạo liên quan đến ICT; ở cấp hai và cấp tiểu học,hệthốngđ ã đ ư ợ c c ơ c ấ u l ạ i t ừ h ệ t h ố n g A n h đ ể k ế t h ợ p c á c t í n h n ă n g c ủ a m ộ t h ệ t hống Đức, như đào tạo năng lực về toán học và kỹ thuật Đối với văn hóa sử dụngICTthìhướngđếnviệcsử dụngcôngnghệICTsđểlàmviệcquamạng.
Giai đoạn 3:Ba năm từtháng 4 năm 1997 đến tháng 1 năm 2000đ ã c h ứ n g kiến sự thay đổi nhanh chóng trong cả ngành công nghiệp ICT và chính sách vềCNTT & TT ở Singapore Khi thiên niên kỷ tiếp cận, chính phủ Singapore đã thôngqua một chính sách tự do hóa và hợp nhất dẫn tới một lộ trình sửa đổi, tăng tốc chotự do hoá viễn thông và hội tụ các công nghệ thông tin, truyền thanh và truyềnthông Trong thời gian này, các loại phí hoạt động dịch vụ và rào cản tham gia thịtrường cũng được gỡ bỏ Sự chuyển đổi xuất phát từ việc thúc đẩy công nghệ củacác công ty đa quốc gia sang việc thúc đẩy công nghệ kỹ thuật Được thúc đẩy bởicuộc khủng hoảng tàichính năm 1997 tại Châu Á, chính phủSingaporeb ắ t đ ầ u kiểm tra lại vai trò truyền thống của nhập khẩu công nghệ và nghiên cứu phát triểnKH&CN từ các nguồn nước ngoài và bắt đầu hướng nội vào địa phương, tìm kiếmtài năng trong khu vực Mục tiêu là tăng cường khoa học và công nghệ cho sinhviên, chuyên gia và công chúng thông qua phát triển kinh doanh; phát triển môitrường thuận lợi; thúc đẩy tài chính và đầu tư; phát triển nguồn nhân lực cho R & Dvà kỹ thuật công nghệ; thiết lập các hoạt động quốc tếvà tăng cường cơ sở hạ tầngcông nghệ.V í d ụ , m ộ t w e b s i t e đ ư ợ c t ạ o r a b ở i H ộ i đ ồ n g K h o a h ọ c q u ố c g i a (NSTB) gồm một tập hợp các liên kết hữu ích với các ý kiến chuyên gia liên quanđến việc bắt đầu và vân hành một DNVVN dựa trên ICT, cùng với thông tin về tàitrợ, bảo hiểm mất mát và các hình thức khác liên quan đến vấn đề hành chính Cụthể, năm 1998 có 40 doanh nghiệp khởi nghiệp đã nhận được hơn 160 triệu USDnguồn vốn liên doanh, năm 1999 là thêm 31 doanh nghiệp với tổng vốn đầu tư là252triệuUSD
Giai đoạn 4: Với mục tiêu đến năm 2010 biến Singapore hoàn toàn trở thànhmột quốc gia có lĩnh vực ICT năng động sôi động trên toàn cầu với sự phát triểnmạnh mẽ và nền kinh tế thịnh vượng dựa trên ICT, chương trình Infocomm 21 đãđược xây dựng. Trên cơ sở thế giới đang ở trong cuộc CMCN lần thứ 3, chươngtrình đặt ra trọng tâm là mở rộng hướng phát triển, vẫn giữ vững đảm bảo được tốcđộ và sự linh hoạt; dựa theo định hướng thị trường, định hướng của khu vực tư nhânvàtriểnvọngtoàncầu.
Infocomm nhắm đến việc đưa Singapore trở thành một trung tâm viễn thôngcủa khu vực, xây dựng cơ sở hạ tầng kết nối mọi thành phần từ khu vực công đếnkhu vựctư Hoặctậptrung vào phát triển thươngmạiđiệntử vớiK ế h o ạ c h p h á t triển công nghiệp điện tử E-Business (eBIDS) sẽ triển khai để tăng cường việc chấpnhận kinh doanh điện tử và tăng các giao dịch EC giữa các DNNVV Ngoài ra cóđộng lực mạnh mẽ hướng tới khuyến khích các công ty kinh doanh điện tử địaphươngđ ể q u ố c t ế h ó a C h í n h p h ủ d à n h s ự ư u t i ê n đ ế n c á c d o a n h n g h i ệ p đ ị a phươngvớitriểnvọngcao nhắmđếnthịtrườngtrongkhuvựcvàthịtrườngto àncầu(Lim,2016)
+ Cơ cấu đầu tư: Những gì mà Singapore thể hiện cũng phù hợp với vị trí hàngđầu trong các quốc gia về khả năng sẵn sàng kết nối ICT, chuẩn bị cho cuộc cáchmạngcôngnghiệp4.0.Môitrườngkinhdoanh,pháplývàchấtlượnglaođộngxếpở vị trí đầu tiên trên 139 quốc gia Tuy nhiên, hệ thống cơ sở vật chất, khả năng đápứng về nhu cầu công việc của Singapore chỉ lần lượt ở vị trí thứ 15 và 72 khiếnChính phủ Singapore phải dành sự đầu tư quan tâm cho 02 vấn đề này Năm 2016 lànăm tiền đề của Chính phủ Singapore trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng vào xây dựngnền tảng cho đề án Chính phủ thông minh (Smart Nation) và Chính phủ điện tử(DigitalGovernment)đểđếnnăm2017,họsẽtiếptụcbướcthứ2củađềánlàđầutư xây dựng ứng dụng cho Chính phủ điện tử thông qua đầu tư vào Dữ liệu ảo, anninhmạng S i n g a p o r e ti ến hànhđầu tưm ạ n h m ẽ v à o cơ sở hạ tầngI CT vớ i thờig ianthựchiệncácdựánlàtừ05đến10năm,baogồmcáchoạtđộngchínhgồmđấu thầu số lượng lớn máy tính cá nhân, nâng cấp cơ sở hạ tầng mạng cáp viễnthông,mạngcơsởhạtầngchínhchoTrungtâmdữliệuchínhphủ.Cácdựánnàydự kiến sẽ được đưa vào ứng dụng trong vài năm tới với tổng giá thị đầu tư của thịtrườnglênđến1.8tỷDollarSingapore(chiếmđến66%tổngnguồnngânsáchđầutư ICT năm 2016) Tuy nhiên, đến năm 2017, Chính phủ Singapore chuyển dịch cơcấu đầu tư sang dữ liệu ảo; an ninh mạng theo đó đồng thời mỗi nhóm được đầu tư528 triệu Dollar Singapore, so với 112 triệu Dollar Singapore năm 2016 và 56 triệuDollar Singapore Các hoạt động đầu tư vào cơ sở hạ tầng được cơ cấu giảm xuốngcòn696triệudollarSingapore(chiếmkhoảng29%tổngngânsách).Cáchoạtđộng đầu tư chính của năm còn lại chủ yếu phân bổ vào hoạt động mạng Internet và dịchvụ mạng (448 triệu Dollar Singapore) (BHUNIA, 2017)Trên thực tế, chiến lượcphát triển của Chính phủ Singapore năm 2016 cũng đồng thời vào việc đầu tư nângcao chất lượng hạ tầng cơ sở, chất lượng lao động (nâng cao tay nghề, kỹ năng vàkhản ă n g t h í c h ứ n g v ớ i n h u c ầ u c ủ a c ô n g v i ệ c ) v ớ i m ụ c t i ê u g ấ p đ ô i s ố l ư ợ n g chuyên gia, quản lý, lãnh đạo và kỹ thuật viên- từ 2000 đến 4000 người Đặc biệt,Singapore đưa một chương trình đào tạo tên Techskills Accelerator với mục tiêu tìmkiếm, tạo ra được các cơ hội đào tạo các kỹ năng mà công việc cần có Các chươngtrình đào tạo này củaSingapore sẽ đòi hỏi trung bình 1 tỷ DollarSingaporem ỗ i năm cho đến năm 2020 để đáp ứng được nhu cầu của thị trường và đề án SmartNation.(Sengupta,2016)
+ Hiệu quả đầu tư: Trong những năm gần đây, khu vực ICT tại Singapore luôntăng trưởng đều đặn 7.2% mỗi năm, chiếm 7.4% tổng thu nhập GDP năm 2011 vàlên đến 8.3% năm 2015 Năm 2016 chứng kiến sự giảm nhẹ doanh thu của ICT dochiến lược đầu tư vào cơ sở hạ tầng để phục vụ đề án Smart Nation Nhưng lĩnhvực ICT vẫn là nơi nơi cung cấp các vị trí việc làm tốt nhất, với thu nhập trung bìnhcao hơn bình quân cả quốc gia; năm 2015 thu nhập trung bình của ngành là khoảng5000 USD Singapore 1 tháng so với mức bình quân 3700 Dollar Singapore (MTI,2017) Trong khoảng thời gian từ năm 2011-2016,tổng doanh thu của ngành ICT tạiSingapore đã tăng từ 94.5 tỷ Dollar đến 189.6 tỷ dollar năm 2015, sau đó có sự sụtgiảm nhẹ xuống 176 tỷ Dollar trong năm 2016 Tuy nhiên, hằng năm ngành ICT ởSingapore vẫn có được một mức tăng trưởng đáng ngưỡng mộ trung bình khoảng15% mỗi năm.Ngoài ra, 70% tổng doanh thu của ngành là dựa trên hoạt động xuấtkhẩu, chỉ có 30% còn lại là hoạt động ở trong nước Bên cạnh đó, tỷ lệ người dân sửdụng Internet và Internet băng thông rộng cũng luôn có triều hướng gia tăng, năm2016 số lượng hộ gia đình có mạng Internet lên đến91%, trong đó số lượng ngườisử dụng thực tế là 84% Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng sử dụng Internet chocác hoạt động kinh doanh của họ, đặc biệt đối với các doanh nghiệp từ 10 nhân viêntrởlênthìđến95%trongsốđólàcósửdụngmạngInternetbăngthôngrộng
Hoạt độngđầutưtạiMalaysia
Chiến lược phát triển ICT trong thời gian vừa qua của Malaysia là thông quađầu tư và trao đổi thương mại, tuy nhiên chiến lược này không thể hiện ra đượckhông đủ để đạt được các mục tiêu đến năm 2020 trở thành Chính phủ điện tử vớichiến lược tầm nhìn 2020 (Vision 2020) do tính chất của ICT: Tiến bộ nhanh chóng,toàn cầu hóa và tự do hóa và dựa nhiều hơn vào kiến thức đểt ạ o r a g i á t r ị V ớ i thông tin và kiến thức là yếu tố chính của sự đổi mới và tạo ra giá trị, phát triển dựatrên tri thức hiện nay đã trở thành chiến lượcphát triển của Malaysia Vì vậy để đạtđược Tầm nhìn 2020, Malaysia có kế hoạch mở rộng bằng việc sử dụng ICT là côngnghệ chiến lược cho phát triển quốc gia bằng cách đầu tư vào cơ sở hạ tầng, tăngcường chính sách, hướng dẫn cũng như trao quyền, tăng cường bồi dưỡng kiến thứcvàkỹnăngcủangười dânvàđồngthờităngsựsẵnsàngchocôngnghệcủa quốcgia
+ Quy mô đầu tư: Năm 2006, Chiến lược quốc gia thứ 9 của Malaysia đã nêurõ: ICT là trọng tâm cho nền kinh tế toàn cầu, tăng cường hiệu quả sản xuất, hiệusuất và cải thiện chất lượng cuộc sống Dưới đây là các bước đi của Malaysia trongthờiđiểmnày:
2 Xây dựng kế hoạch quốc gia để đảm bảo cách tiếp cận có hệ thống hơn trongviệc quản lý sự phát triển ICT thông qua Chương trình Công nghệ thông tin quốcgiacvàHànhlangtruyềnthôngđaphươngtiện;
5 Rà soát lại hệ thống luật pháp, pháp lý để thúc đẩy phát triển cộng đồng côngnghệđiệntử vàpháttriểncộngđồnghọc tậpkhôngngừng
6 Thúc đẩy sự phát triển của giao dịch điện tử, chất lượng sản phẩm bản địa,doanh nghiệp IT nội địa, đặc biệt là khu vực sản xuất phần mềm và sản phẩm trí tuệđểtạorađượccáccơhộipháttriểnmới
7 Nghiên cứu và tăng cường hệ thống đổi mới quốc gia để thúc đẩy tạo ra cácsảnphẩmR&Dcóthểpháttriểnđược nềnkinhtếtrithức
Ngoài ra, Chính phủ Malaysia cũng tạo ra Hội đồng khoa học công nghệ thôngtin quốc giav à C h ư ơ n g t r ì n h c ô n g n g h ệ t h ô n g t i n q u ố c g i a đ ể c h ị u t r á c h n h i ệ m riêng trong việc đảm bảo phát triển ICT ở Malaysia và hỗ trợ xây dựng các chínhsáchpháttriểnICT.
Trêncơsởđó,Hộiđồngkhoahọccôngnghệthôngtinquốcgiađãxâydựngra Đề án tài trợ cho các đơn đăng ký trình diễn (DAGS) với những mục tiêu rất cụthểsau:
1 KhuyếnkhíchngườidânMalaysianắmbắtvậndụngICT,giúphọtốiđa hoálợiíchcủacác ứngdụngICTtrongcôngviệc và tạigiađình;
5 Tăng cường hợp tác chặt chẽ hơn giữa công chúng với các cơ quan, cáccông ty tư nhân, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức không phải là tổ chức phichínhphủthôngqualiêndoanhvàthểchếliênkết.
6 Khuyến khích người dân Malaysia trở nên sáng tạo hơn trong việc sử dụngvà ứng dụng công nghệ ICT và công nghệ đa phương tiện hiện có.(Haris, et al.,2015)
Ngoài ra, trên phương diện tài chính, Chính phủ Malaysia cũng có các cáchthứchỗtrợ thông quaviệckhôngđánhthuếthu nhập trong tối đa1 0 n ă m h o ặ c 100% trợ cấp đầu tưcho các khoản đầu tưmới vào lĩnh vựcmàỦ y b a n t r u y ề n thông và đa phương tiện Malaysia lựa chọn Còn với hình thức hỗ trợ phi tài chính,đó là không giới hạn tuyển dụng lao động trình độ cao ở nước ngoài, tự do hóanguồn vốn và tự do hóa quyền sở hữu do xuất phát điểm từ niềm tin của Chính phủMalaysia: yếu tố thành công trong việc đầu tư vào phát triển lĩnh vực ICT chính làconngười.(Basu,2016)
+Cơ cầu đầu tư: Trong giai đoạn 2000-2010, tổng thu nhập của lĩnh vực ICTđem lại, đặc biệt là dịch vụ đã tăng lên gần 3 lần từ 11.8 tỷ Ringgit lên đến 31.8 tỷRinggit. Năm 2014, Chính phủ Malaysia tiến hành đầu tư 264 tỷ Ringgit Malaysia(khoảng8 1t ỷ USD) v à o n gà n h c ô n g n g h i ệ p I C T , và c o n s ố này đã t ăn g l ê n đ ế n
273.9 tỷ Ringgit Malaysia (84tỷ USD),baogồm việc thúc đẩy tăng cườngl ự c lượng lao động, sự phát triển của các doanh nghiệp liên doanh, cùng với đó là hệthốngcơsởvậtchấtđểcóđượccácđườngtruyềnbăngthôngrộngtốcđộcao;hỗtrợ sự phát triển của các doanh nghiệp của ngành công nghiệp sáng tạo và doanhnghiệpvừavànhỏ Tuynhiên,cáchthứcđầutưcủaMalaysia, tươngtựnhưHo aKỳ, đó là các hoạt động đầu tư chủ yếu là gián tiếp thông qua một bên thụ hưởngriêng, ví dụ một khoản tài trợ 3 triệu USD cho Đề án khuyến khích nghiên cứu củadoanh nghiệp, hoặc 400 triệu USD dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mớisáng tạo (MOSTI) để thúc đẩy nghiên cứu triển khai và thương mại hóa Đối vớingànhcôngnghiệptruyềnthông,hơn61.1triệuUSDđượcdànhchodựánMyCreative Venture và hơn 30.7 triệu USD để cải thiện chất lượng dịch vụ truyềnthôngsố. Đối với hoạt động kinh doanh, Chính phủ Malaysia cũng đầu tư vào đó 92.11triệu USD cho quỹ Dịch vụ xuất khẩu, với hoạt động chính là nghiên cứu thị trườngđể thúc đẩy xuất khẩu, với đối tượng nhắm đến chính là các doanh nghiệp vừa vànhỏ Những động thái này của Chính phủ Malaysia là để ứng biến trước thực trạngxuất-nhập khẩu giảm của cả quốc gia trong suốt giai đoạn 2010-2015 Năm 2006 lànăm đỉnh điểm của Malaysia khi tổng giá trị xuất khẩu hàng hóa ICT lên đến 72 tỷUSD, nhưng giảm mạnh xuống còn51 tỷ USD trong năm 2015 (AvantiKumar,2014)
+ Hiệu quả đầu tư: Theo đó, chính phủ Malaysia cũng thu lại được một số kếtquả khả quan sau thời gian tiến hành các hoạt đầu tư: Lực lượng lao động trongngành ICT tăng đều 6.4%, lên đến 563 nghìn người lao động trong năm 2012 Đặcbiệt, cứ 4 sinh viên tốt nghiệp lĩnh vực ICT ra trường thì có 3 người làm việc trongngành công nghiệp ICT Đồng thời, số lượng các mặt hàng côngn g h ệ c ũ n g t ă n g theosátvớinhucầucủathịtrường.Vídụ,nhucầuchocácsảnphẩmtruyềnthông kỹ thuật số cũng tăng vọt lên đến 133% so với thời kỳ ngày trước chưa khi sử dụngmáy tính làm việc Tuy nhiên, Malaysia vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong quá trìnhtriển khai khi mà số lượng người lao động thuộc lĩnh vực ICT tăng lên nhưng châtlượng thực tế lại đi xuống khi mà số lượng người lao động thuộc lĩnh vực ICT thìtăng lên nhưng được thông qua đào tạo tại các cơ sở đào tạo công lập hoặc tư nhânthìlạiquá ítỏi, và cóxuhướnggiảmmạnhhằngnăm Năm2002,sốlượngsinh viên ICT vào học là 96.090 người thì đến năm 2011 chỉ còn bằng 1 nửa so với thờiđiểm10nămtrướclà49.731người.(Saleh,2012)
ĐÁNHGIÁTHỰC TRẠNGĐẦUTƯVÀOLĨNH VỰCCÔNGNGHỆTHÔNG
Đánh giá thực trạng đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin- Hạn chế vànguyênnhân
Hiện tại, tình hình đầu tư của thế giới vào lĩnh vực ICT đang vận động theochiều hướng tích cực khi mà phần lớn các quốc gia đều muốn nắm được cơ hội docuộc CMCN 4.0 đem lại thông qua đầu tư vào lĩnh vực ICT, tuy nhiên vẫn có sựkhôngđồngnhấtlớngiữacácquốcgiatrongtháiđộđốivớicơhộimàcuộcCMCN
4.0 đem lại thông qua ICT thì xu hướng chung vẫn tích cực là điều quan trọng nhất.Không như các cuộc CMCN trước đây, việc xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vựccông nghệ, cùng với đó là sự phát triển nhanh, bùng nổ, có tính liên kết và s ự đ ò i hỏi chuẩn bị về cơ sợ hạ tầng, hệ thống chính sách, nhân lực chất lượng cao đối vớilĩnh vực ICT nên kết quả đạt được từ cuộc CMCN này sẽ có lợi cho tất cả các bêncùngthamgia
Về cụ thể, xuất phát điểm là người dân thì xu hướng cá nhân sử dụng, ứngdụng ICT thông qua mạng Internet, giao dịch thương mại điện tử đang tăng lên ởmọi khu vực trên thế giới Các nhà quản lý doanh nghiệp thì có được sự lạc quan vềkhản ă n g đ ổ i m ớ i c ô n g n g h ệ c ủ a đ ấ t n ư ớ c g i ú p h ọ c h ấ p n h ậ n n h i ề u r ủ i r o h ơ n nhưng với kỳ vọng thu về lớn hơn Tuy nhiên, xu hướng phát triển công nghệ vẫnchỉtậptrungvàocáckhuvựcdẫnđầudonănglựchiệntạisẵncócủahọvẫntrội hơn so với các quốc gia khác Tuy vậy, các doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sốhóa,ICTnhưlàcôngcụpháttriểnchínhcủahọđãgiúpchobảnthânnềnkinhtếcủa các quốc gia này bùng nổ, với tác động mạnh mẽ của ICT đem lại, đặc biệt là ở7 quốc gia dẫn đầu về phát triển ICT Tuy nhiên, phần còn lại của thế giới thì cácquốc gia bị chậm phía sau thì doanh nghiệp lại đang hoạt động một cách rất chậmrãi, chủ yếu biến động theo hoạt động của nhà cung cấp- tính lệ thuộc vẫn còn caodo năng lực sản xuất không đủ đáp ứng- chứ không phải vì nhu cầu của thị trườngmà vận hành Tình trạng này cần phải cải thiện, thay đổi vị trí nếu như các doanhnghiệpnàymuốn đạtđược thànhcông trong thờiđiểmCMCN 4.0đãđến.
Về phía Chính phủ, đi ngược lại xu hướng kỳ vọng rằng CMCN 4.0 sẽ khiếncácquốcgiatậptrungđầutưvàoICThơnnhưngthựctếlạicóxuhướnggiảmở một số khu vực Tuy nhiên, vẫn có nhiều quốc gia vẫn giữ được sự quyết tâm vàđịnh hướng đúng, tăng cường đầu tư vào ICT và tham gia vào thị trường công nghệ.Vídụnhư Malaysia, ViệtNam,Bulgaria,ĐanMạch.
Nhìn chung, những khó khăn lớn nhất mà các quốc gia gặp phảit r o n g q u á trìnhpháttriển,đầutư vàoICTnhư sau:
1 Sự quyết tâm của Chính phủ: Chính phủ đóng vai trò quan trọng trên nhiềuphương diện khác nhau: Chính sách, hệ thống pháp lý, môi trường kinh doanh, độmởcửa củathịtrường, chínhsáchđàotạo,giảngdạy.
2 Hệth ốn gcơs ởvậ tc hất :D ot ín hc hất của IC Tcầ nh ệ t h ố n g t ra ng t h i ế t b ịmáy móc chất lượng cao, đặc thù và đồng bộ nên đây vẫn là rào cản lớn cho sự tiếpcậnthịtrườngcủa cácdoanhnghiệp
3 Nhân lực: yếu tố chủ đạo cho sự phát triển ICT nhưng trên thực tế, nguồnnhânlựcnàyvẫncònthiếuhụtsovớinhucầuthựctếcủathếgiớidoyêucầuđào tạo khắt khe cùng với thời gian đào tạo dài, dễ xảy ra tình trạng “Chậm tiến” do sựbiếnđổirấtnhanhcủaICT.
4 Nguồn vốn không đủ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, đặc biệt nhómStart-ups
5 Sự lệ thuộc: Bản chất của yếu tố này do thực tế các quốc gia đang phát triểnvẫn đang phải dựa vào nguồn đầu tư, thiết bị, phụ tùng sản xuất của các quốc gia đãpháttriển.
Kinh nghiệm từ các quốc gia về chính sách đầu tư và phát triển vào lĩnh vựcICT
Các đối tượng nghiên cứu kinh nghiệm của người viết trên thực tế được phânloại thành 3 nhóm theo các tiêu chí khác nhau Đối với Hoa Kỳ, những thành côngmà Hoa
Kỳ đang đạt được xuất phát từ nền tảng lực lượng lao động kỹ năng cao cósẵn, cơ sở hạ tầng hiện đại, chất lượng giáo dục tốt Đồng thời cũng dựa trên môitrường kinh doanh thuận lợi, thu hút được nguồn lao động, đầu tư vào thị trườngnày, theo đánh giá của WEF với năm 2016 Hoa Kỳ đạt được vị trí thứ 3 về môitrường thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp và đổi mới sáng tạo Tuy nhiên, bảnthân Chính phủ Mỹ không có sự mặn mà với cơ hội đầu tư mà lĩnh vực này đem lại,nguồn lực đầu tư tập trung vào chính sách quốc phòng, an ninh (gần 50% tổngnguồn đầu tư vào ICT hàng năm của Chính phủ Hoa Kỳ là được đưa vào công nghệphục vụ an ninh, quốc phòng).Còn lại các hoạt động chi tiêu, đầu tư khác của HoaKỳ được phân bố đồng đều vào các khu vực trong nền kinh tế với mục tiêu chínhđưa hệ thống dịch vụ công, hệ thống quản lý được cải thiện, số hóa để theo được tốcđộpháttriểncủaCMCN4.0
Malaysial à t r ư ờ n g h ợ p t h ứ h a i , đ ạ i d i ệ n c h o n h ó m c á c q u ố c g i a đ a n g p h á t tri ểndànhnguồnlựcđầutưvàolĩnhvựcICT.Bảnthânchínhphủ Malaysiacũngrất coi trọng việc phát triển ngành ICT với mục tiêu trở thành Chính phủ điện tử.Thông qua đầu tư của Chính phủ bằng hệ thống chính sách, đầu tư nguồn lực (xếpthứ 5 trên tổng số 139 quốc gia về sự thành công của Chính phủ trong việc thúc đẩyphát triển ICT), hiện nay Malaysia đang có rất nhiều lựa chọn để phát triển khi màkhối doanh nghiệp đang cung cấp rất nhiều giải pháp, nhằm kết nối tất cả với nhauthànhm ột hệt h ố n g Tuynhiên,khôngnhư H oa Kỳ, m ặ c dùM ala ysi a là m ộ t đ ạ idiện tiêu biểu cho nhóm các quốcgia đầutư, dành sựquan tâmđ ế n I C T t h ì h ệ thống cơ sở vật chất lại khiến cho quốc gia này bỏ lỡ nhiều cơ hội Hiện tại, chỉ sốsẵnsàngcủaMalaysiatrênphương diện: Cơ sở vật chất, khảnăngđápứngcơ hộilà khá thấp, đặc biệt là khả năng đáp ứng rất thấp khi mà chi phí để sử dụng Internetvẫn rất cao; hoặc độ bao phủ của mạng di động cá nhân là rất thấp (chỉ có 95.4%trên tổng số
139 nước, và phần lớn các nước đều có độ bao phủ trên 99%) Ngoài ra,mặc dù có sự đầu tư, định hướng của Chính phủ nhưng người dân Malaysia vẫnchưa dành nhiều sự quan tâm đến việc tậndụng cơ hội do ICTm a n g l ạ i H i ệ n t ạ i , chỉ có khoảng 67.5% người dân Malaysia sử dụng Internet, trong khi đó, số lượngngười sử dụng mạng internet cố định càng thấp hơn khi mà chỉ có 10 người trên 100người sử dụng (chủ yếu là do chi phí sử dụng quá cao) Nhìn chung, Chính phủMalaysia vẫn còn rất nhiều điều phải làm, không chỉ dừng ở các chính sách, địnhhướng đầu tư vào khối doanh nghiệp mà việc thúc đẩy người dân sử dụng các dịchvụ,thamgia,đ ó n g g ó p xâydựngđể đ ư a Malaysiatrở thành m ộ t q u ố c gia, chí n hphủđiệntử hoànthiện. Đối với Singapore, để có thể đạt được những thành công như hiện nay là cảmột quá trình đầu tư lâu dài, đúng đắn của Chính phủ Singapore, đồng thời cùng vớisự hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài thông qua FDI, ODA vào lĩnh vực ICT Về tổngthể, Singapore là điển hình cho các quốc gia khác học tập kinh nghiệm, chính sách ,định hướng phát triển trong quá trình đầu tư phát triển lĩnh vực ICT, đặc biệt là việcchính phủ Singapore đã đưa ICT trở thành ngành đóngy ế u t ố q u a n t r ọ n g c h o h ầ u hết các ngành công nghiệp, tăng cường khả năng cạnh tranh của Singapore thôngquanâ ng ca o n ă n g suấ tv à c h u y ể n đ ổi cá c q u y trìnhk i n h d o a n h t r o n g các n g à n h như tài chính, dịch vụ và sản xuất Lĩnh vực ICT ở Singapore được quản lý bởi Cơquan phát triển truyền thông thông tin (IMDA), công ty chuyên về quy hoạch vàtruyền thông, phát triển tài năng và công nghiệp và Ủy ban bảo vệ dữ liệu cá nhân.Một cớ quan riêng biệt khác là cơ quan Công nghệ Chính phủ (GovTech) xử lý cácvấn đề liên quan đến dịch vụ kỹ thuật số của
Chính phủ và công nghệ được áp dụng.Chínhp h ủ S i n g a p o r e c ũ n g đ ặ t r a m ụ c t i ê u , t ư ơ n g đ ồ n g n h ư M a l a y s i a , đ ó l à t r ở thành một quốc gia thông minh (Smart Nation) được điều phối bởi văn phòng SmartNation và văn phòngChính phủ,cùng với sựh ỗ t r ợ c ủ a c á c c ơ q u a n c h í n h p h ủ khác, trong đó 5 lĩnh vực then chốt trong đó ICT đóng vai trò quan trọng tạiSingapore,cầnphảiđượcpháttriểnđầutưnhưsau:(1)Vậntải,(2)Nhàởvàmôi trường, (3) Năng suất kinh doanh, (4) Sức khỏe và y tế, (5) dịch vụ khu vực công.Một số ví dụ cụ thể về các dự án đang được phát triển tại Singapore theo chiến dịchQuốcgia thôngminh như:
1 Công nghệ nhà thông minh đang được thử nghiệm vận dụng, là một phầntrong Khung thành phố thông minh của HDB (Housing and development Board- Bộphậnpháttriểnnhàở)
2 Hội nghị của ủy ban vận tải tự động bàn về việc lập biểu đồ định hướngchiếnlượcchocácphươngtiệngiaothôngtựđộng
3 Thành lập Trung tâm hỗ trợ y tế và công nghệ robot (Centre for HealthcareAssistive and Robotics Technology) tại bệnh viện Changi để tạo điều kiện hợp tácgiữa các viện nghiên cứu, các ngành công nghiệp và nghiên cứu để phát triển cácgiải pháp chăm sóc sức khỏe dựa trên robot và công nghệ hỗ trợ. (IMDA, 2018)Ngoài ra, lộ trình thực hiện chiến lược phát triển ICT ở Singapore cũng rất đồng bộ,chủ yếu dựa trên cơ sở quốc gia Singapore có nguồn lực dồi dào và diên tích nhỏkhiếnquátrìnhđồngbộhóa,cảithiệnsẽdễhơnsovớicácquốcgiakhác.
So sánh với tình hình của Việt Nam hiện nay, Malaysia là quốc gia có hiệntrạng tương đồng nhất do có cùngbối cảnh chính trị, kinh tế khu vực ASEAN. Tuynhiên,k hác v ớ i h i ệ n t r ạ n g về đ ầ u t ư v à o I C T của Ma l a ys i a t hì V i ệ t Nam đã g ặ p phải những khó khăn nhất định trong việc triển khai các chính sách, chiến lược pháttriển riêng mặc dù tiếp cận đến ICT từ rất sớm Cụ thể, đề án tin học hóa quản lýhành chính nhà nước (đề án 112) của Chính phủ Việt Nam được đánh giá là thất bại,phải dừng triển khai sau 05 năm triển khai Có rất nhiều lý do cho sự thất bại của đềánnàynhưngsẽ đượclàmr õ ởphầnsau.
Tổng kết lại, các quốc gia nêu trên là 3 trường hợp cụ thể, với các cách thức,hoạt động đầu tư vào ICT khác nhau, và mỗi quốc gia đều thể hiện ra một số kinhnghiệmđầutưmàChínhphủvàdoanhnghiệpViệtNamcóthểhọchỏiđược:
1 Một chính sách, chiến lược đồng bộ để đat được các mục tiêu trong dài hạn,cósựquyếttâm,quyếtliệtcủaChínhphủ,đồngthờicócácchínhsáchkíchthí ch hoạt động đầu tư của khối doanh nghiệp tư nhân thông qua các ưu đãi về thuế, hệthốngpháplý
2 Đầu tư đồng bộ, nhưng nên triển khai từng bước một Nói cách khác, nêntriển khai từng phần theo thời gian thay vì đầu tư dàn trải, thiếu tập trung. Dànhnguồn lực vào các thành phần cần sự quan tâm, có tiềm năng để phát triển, làm tiềnđề cho các thành phần khác có điểm tựa để bật lên Cụ thể về lộ trình đầu tư sẽ đượcnghiêncứuthêmđểphùhợpvớiđiềukiệnViệtNam
3 Thực hiện phân cấp, phân quyền sử dụng kinh phí cho các Bộ, ngành.Thành lập các quỹ phát triển, đầu tư vào lĩnh vực ICT để nguồn vốn được đưa đếntaycácdoanhnghiệp.tổchức vềICTcótiềmnăng.
4 Tạo điều kiện cho các cán bộ, người lao động có tay nghề, kỹ năng cao sanghọc tập, làm việc tại các cơ sở khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu phát triểnICT Đây là cách thứcMalaysia đang thực hiện khi mà khối trường, trung tâm đàotạo của Malaysia không đáp ứng được do sự giới hạn về năng lực, và để đạt đượcmục tiêu Vision 2020 thì bản thân người lao động, học sinh, sinh viên ở Malaysiaphải sang học tập ở nước ngoài trước khi quay lại đóng góp trí tuệ vào sự phát triểncủaquốcgia.
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GỢI SUY VỀ ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰCCÔNG NGHỆTHÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP4.0
3.1 TỔNG QUAN THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰCCÔNGNGHỆ THÔNG TIN TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNGNGHIỆP 4.0TẠIVIỆTNAM
CácchỉsốđánhgiáđầutưvàolĩnhvựccôngnghệthôngtintạiViệtNam9 2
Năm 2016, chỉ số NRI trung bình của Việt Nam không có thay đổi so vớinăm2015,nhưngvẫncósựcảithiệnsovớinăm 2013-
2014.Tuyvậy,đâylàlầnđầu tiên Việt Nam đạt được vị trí thứ 79, tăng lên 6 bậc trên bảng xếp hạng(tuynhiênsốlượngquốcgiađượcthốngkêíthơncácnămtrước)
Theo đó, về tổng thể Việt Nam vẫn thuộc vào nhóm thu nhập trung bình thấptheo báo cáo tại Diễn đàn kinh tế thế giới, nhưng các chỉ số đánh giá của Việt Namso với các nước khác trong nhóm nhìn chung đều tốt hơn, đặc biệt là chỉ số thứ 4 vềkhả năng đáp ứng về đánh giá sự sẵn sàng kết nối của Việt Nam lần lượt xếp ở vị tríthứ 8 năm 2014, xếp thứ 2 năm 2015 và thứ 3 năm 2016 so với các quốc gia khác.Theo đó, hiện tạiViệtNamđang cóđượchơn1000côngtyphầnmềm vớisốlượng nhâncôngđếnhơn80000ngườitínhđếnhếtnăm2015,làmộttrongnhữngquốcgia có số lượng chuyên gia phần mềm lớn nhất, cũng như là đất nước có nhu cầutuyển chọn nhân viên trong ngành này nhất Vị trí của TP Hồ Chí Minh và TP HàNội trong năm 2016 trong top 100 quốc gia có nhu cầu về nhân lực trong ngànhICTs,lầnlượt là vịtrí thứ 18và19.
Thực trạng yếu tố ảnh hưởng tới lĩnh vực công nghệ thông tin trong bối cảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0
Cụ thể, sự phát triển của ICTs đều cần có sự đầu tư, phát triển trong việc xâydựng hệ thống mạng làm việc, bao gồm cả mạng băng thông rộng hoặc mạng khôngdây,từđóthúcđẩypháttriểntrongsảnxuấtcủadoanhnghiệpvàchấtlượngcá csản phẩm.Theo đó, Chính phủ Việt Nam cũng hỗ trợ và luôn khuyến khích pháttriển lĩnh vực ICTs thông qua các cách thức khác nhau như tài trợ, chính sách hoặcgia tăng chi tiêu Chính phủ vào ICTs thông qua các dịch vụ công khác nhau: Giáodục;ytế.Tạithờiđiểmhiệntại,theosốliệubáocáocủaHiệphộiviễnthôngquốctếnăm 2016:
- Thị trường máy tính ở Việt Nam đang có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa cácdoanh nghiệp khi mà không có một doanh nghiệp nào chiếm được 10% thị phần bánlẻ máy tính Trong đó, 2 thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh chiếm đến hơn 85% sảnlượng máy tính bán ra Trong năm 2015 chứng kiến được sự tăng trưởng mạnh mẽcủa thị trường khi mà số lượngm á y đ ư ợ c b á n r a t ă n g l ê n h ơ n 1 2 , 6 % , n ă m 2 0 1 6 cũng vì vậy nhận thấy được chỉ số đánh giá trong tiêu thụ cá nhân, đặc biệt là máytínhgiađìnhlên3,6điểmsovới3,3năm2015.
- Thị trường phần mềm của Việt Nam cũng có sự phát triển mạnh mẽ,tuynhiên lại cực kỳ nhạy cảm với chi phí Hơn 75% thị trường Việt Nam được cấuthành từ các doanh nghiệp phần mềm nhỏ và vừa có chi phí mua sắm thấp hơn sovới các công ty đa quốc gia hoặc nhà cung ứng lớn Phần lớn các doanh nghiệp vàChính phủ Việt Nam hợp tác, giao dịch với các công ty vừa và nhỏ trong việc muacác phần mềm quản lý, làm việc để tiết kiệm chi phí Trên thực tế, Chính phủViệtNamvẫnchiếmtrọngsốtrongtổnggiaodịchvềphầnmềmởViệtNamkhichiếm đến hơn 30% tổng chi tiêu vào ICTs Trong khi đó, 25% thị trường còn lại do cáccông ty lớn- đa quốc gia lựa chọn thực hiện giao dịch với các công ty, doanh nghiệpphầnmềmcóuytínmặcdù có chiphí giaodịchtốn kémhơn.
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một trong những quốc gia có thể chế và hệ thốngquản lý về quyền sở hữu trí tuệ kém nhất khi mà các phần mềm vẫn bị các hackertuồn ra thị trường, trong khi đó người dân và doanh nghiệp nhỏ vẫn chấp nhận srwdụng các phiên bản này để tiết kiệm chi phí kinh doanh Hậu quả là nguồn thu từviệc bán quyền sở hữu, sử dụng các phần mềm của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng,gâynguyhạiđếntiềmlựcpháttriểnvàlợinhuậnkỳvọng.
Mặc dù vậy, các công ty bán lẻ phần mềm lớn trong và ngoài nước vẫn tìmkiếm được rất nhiều cơ hội do nhu cầu từ các doanh nghiệp, tổ chức trong khu vựcngân hàng-tài chính; dầu khí, hàng không và ngành viễn thông Ngoài ra, các ngànhkhác trong dự kiến tương lai với sự tác động của cuộc CMCN 4.0 có triển vọng chocác doanh nghiệp như an ninh, phân tích dữ liệu; phần mềm cơ sở dữ liệu; và phầnmềm dữ liệu trung tâm Đặc biệt là đối với vấn đề an ninh mạng khi mà thách thứctừ vấn đề này đang được sự quan tâm, đầu tư rất lớn từ Chính phủ Việt Nam và cácdoanh nghiệp do tính chất của bối cảnh công nghệ hiện giờ: tất cả đều được kết nốivới mạng Internet nên khả năng bị khai thác lỗ hổng là dễ dàng và khó bị truy lùnghơnrấtnhiều.
- Dịch vụ: Thị trường cung ứng dịch vụ liên quan đến ICTs ở Việt Nam là cựckỳ đáng chú ý và thu hút, khi mà 02 thành phố ở Việt Nam được nằm trong top20thành phố có nhu cầu về nhân lực ICTs Từ nhu cầu xuất phát điểm là lao động thìyêu cầu về việc cải thiện hệ thống cơ sở vật chất cũng tăng lên, tuy nhiên chưa đượctheo kỳ vọng khi chỉ số này có sụt giảm (bảng 1.1) giữa năm 2014 và 2015 (2.7 sovới2.1)sauđóphụchồitrởlạitrongnăm2016.Vềtổngthể,thịtrườngViệtNamcó nhu cầu rất lớn và khả năng đáp ứng của Việt Nam là rất tốt, liên tục dẫn đầutrong nhiều năm so với thếgiới.Tuy nhiên, vấnđề thách thứcvới ViệtN a m l ạ i đang nằm ở vấn đề chất lượng các lao động về ICTs Trên thực tế, hiện tại để đápứng mục tiêu quốc gia về thực hiệnChiến lược phát triển KH&CN giai đoạn 2010-2020thìViệtNamcầnđếnmộttriệulaođộngvềlĩnhvựcICTsđểđápứngđược các mục tiêu phát triển và kỳ vọng của Chính phủ Tuy nhiên, đây vẫn là vấn đề nangiải và thực tế không thể giải quyết được một sớm một chiều do đặc thù của ngànhICTs là: Thời gian đào tạo và tốc độ phát triển công nghệ Thông thường, một sinhviênn g à n h I C T s m ấ t 6 n ă m đ ể r a t r ư ờ n g , g ấ p r ư ỡ i s o v ớ i m ộ t s i n h v i ê n t r u y ề n thống ở các ngành Thứ hai, với cuộc CMCN 4.0 đã xuất hiện và đem lại nhiều cơhội thách thức đến, rào cản giữa các công nghệ, tốc độ phát triển, tuổi thọ trung bìnhmột sản phẩm, đặc biệt sản phẩm ICTs đang ngày càng ngắn lại nên những nền tảngđược đào tạo, giáo dục cho học viên có thể không phù hợp với thời đại, khiến ảnhhưởngđếnmụctiêuđàotạochocácsinhviên.
- Điện toán đám mây:N ă m 2 0 1 5 , g i á t r ị t h ị t r ư ờ n g đ i ệ n t o á n đ á m m â y c ủ a Việt Nam đã đạt đến con số 1,01 nghìn tỷ VNĐ (tương đương 46.6 triệu USD) Đicùng với sự phát triển của nền kinh tế khiến cho mức thu nhập bình quân tăng lên,sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp cũng tăng ở các ngành sản xuất linh kiệnđiện tử, dẫn đến nhu cầu tăng lên cho các giải pháp về điện toán đám mây trongdoanhnghiệp.
3.1.3 Đánh giá thực trạng đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin trongbốicảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0 a) Quymô đầutư:
Hiện tại, triển vọng phát triển của Việt Nam trong lĩnh vực ICTs là rất lớn dosự đầu tư, quan tâm rất lớn của Chính phủ Việt Nam cùng với đó là nhu cầu củanhómdoanhnghiệp,tưnhân.Trong năm2016,saukhithamgiadiễnđànkinhtế thế giới tổ chức tại Davos (Thụy Sĩ) với chủ đề : “Làm chủ cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư” và trải qua nhiều kinh nghiệm nghiên cứu trước đó, Chính phủViệt Nam đã có Chỉ thị số 16/CT-TTg về việc “Tăng cường năng lực tiếp cận cuộcCách mạng công nghiệp lần thứ tư” Theo đó,trong thời gian tới các Bộ, Ban ngànhcó chức năng quản lý và liên quan có trách nhiệm thực hiện công tác xây dựng kếhoạch thực hiện và tổ chức chiến lược thực hiện nhiệm vụ của Chính phủ Với vaitrò quản lý đối với lĩnh vực ICTs nói chung và về công nghệ nói chung, Bộ Khoahọc vàCông nghệ cũng đã thực hiện các công tác liên quan để thực hiện chỉ thị.Theođó,địnhhướng pháttriểntại VNđối vớiICTscócácxuấtphát điểmnhưsau:
- Hạ tầng ICTs: mở rộng xa lộ thông tin đến mọi ngõ ngách, đảm bảo kết nốicho toàn bộ các thành phần máy móc, thiết bị với dữ liệu, các quy trình, cũng nhưcon người; có chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển, kinh doanhnhữngcôngnghệmới(4G,5G).
- Ứng dụng ICTs: có chính sách thực sự thiết thực về tài chính để doanhnghiệp ứng dụng ICTs và đổi mới công nghệ; kiên quyết yêu cầu hoạt động củaChínhphủphảithôngquamạng;thúcđẩythuêngoàiICTs.
- Nhân lực ICTs: Xoá mù về ICTs trong toàn xã hội, đưa vào đào tạo từ cấpphổ thông; mạnh mẽ thực hiện cách mạng trong đào tạo về ICTs (cấp bằng thôngquađàotạotừ xa…)
- Cơ chế và các chính sách của Chính phủ định hướng, tăng cường nguồn lựchỗ trợ cho sự phát triển của lĩnh vực ICTs Ngoài ra, Chính phủ cũng có các chínhsách tại Nghị quyết số41/NQ-CP bổsungg i ả i p h á p c h í n h s á c h ư u đ ã i t h u ế T h u nhập doanh nghiệp đối với một số hoạt động dịch vụ phần mềm (giống hoạt độngdịch vụ sản xuất phần mềm như ở giai đoạn 2009) để thúc đẩy khối doanh nghiệp,các nhà đầu tư tham gia vào thị trường ICTs, ví dụ như miễn thuế cho 4 năm đầutiên và chịu nửa mức thuế suất trong 9 năm tiếp theo Trường hợp đặc biệt cần thuhút đầu tư thì được xem xét kéo dài thêm thời gian áp dụng thuế suất ưu đãi 10%nhưngtốiđakhôngquá10năm.
- Quá trình toàn cầu hóa, hội nhập của Việt Nam vào các mạng lưới giaothương thông qua các hiệp định trao đổi tự do như AEC, EUVN FTA, cũng như cáchợp tác trao đổi toàn diện với Hàn Quốc, Nhật Bản và mới nhất là với Úc (tháng3.2018)
- Thị trường ICTs nội địa đang ở giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, với việc giaothương được tự do và năng động, cùng với đó là năng lực đáp ứng của các doanhnghiệpngườitiêudùngtănglên.
- Các công ty đa quốc gia về công nghệ, điện tử như Samsung,LG, Intel đã xâydựngnhiềunhàmáy sảnxuấtởViệtNamvớinguồnvốnđầu tưrấtlớn,tạođiề ukiệnchopháttriểnkinhtếvàpháttriểnxãhội.
- Việt Nam là một thị trường đầu tư,có nhu cầu thu hút nhân công, lao động ITlớn cùng với đó là nền tảng của thị trường phát triển phần mềm vững chắc, nhiềutiềmnăng. b) Cơcấu đầutư:
MỘTSỐGỢISUYCHOVIỆTNAMVỀĐẦUTƯVÀOLĨNHVỰCCÔNGNGHỆ THÔNGTINTRONGBỐICẢNHCÁCHMẠNGCÔNGNGHIỆP4.0105
Gợi suy về chiến lược thúc đẩy đầu tư vào phát triển lĩnh vực công nghệ thôngtinđốivớiChínhphủViệtNam
Để có thể phát triển bền vững ICTs ở Việt Nam và phù hợp với bối cảnhCMCN4.0,cầnphảixemxétcácquanđiểmsau:
+ Quan điểm: xây dựng một hệ sinh thái ICTs sáng tạo và bền vững tại ViệtNamcókhảnăngcungcấpcácgiảipháptoàndiệnchothịtrườngquốcnội.
+M ụ c t i ê u : t h a m g i a v à o c h u ỗ i c u n g ứ n g I C T s h ư ớ n g t ớ i : N â n g c a o c h ấ t lượng và tiếp tục tái đầu tư vào ICTs Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạoICTscủa khuvực.
(1) Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo ICTs: Chính phủ khởi tạo một hệsinh thái sáng tạo hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệpthông qua hợp tác với các đối tác toàn cầu để định chuẩn và khởi tạo hệ sinh tháinày, ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp khởi nghiệp của khu vực và thế giới thamgia,tậndụngthế mạnhcủanguồnnhânlựcvàchiphísảnxuấttại ViệtNam.
(2) Tạo ra hệ sinh thái sáng tạo mở: Chính phủ tạo định chế hỗ trợ doanhnghiệp khởi nghiệp thông qua việc tạo nền tảng nguồn mở dựa trên phần cứng vàphần mềm nguồn mở và mở hóa các dữ liệu công và nêu ra các nhu cầu của xã hội,qua đó doanh nghiệp khởi nghiệp có thể nhanh chóng tạo ra các ứng dụng linh hoạtvàphùhợpvớinhucầuxãhội.
(3) Xây dựng lợi thế cạnh tranh trong một số lĩnh vực quan trọng và đặc thù:Định hướng thị trường ICTs vào một số lĩnh vực như nông nghiệp, quốc phòng,tạora một số dự án tiên phong để nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏđểtạorasứccạnhtranhtrênthịtrườngnộiđịavàhướngtớithịtrườngquốctế.
- Để các chiến lược được thực thi hiệu quả, cần nhất là thị trường và nguồnnhânlực,cáckhuyếnnghịsau:
+ Chú trọng xây dựng nguồn nhân lực nghiên cứu và vận hành ICTs: Các việntrường nên mở các khoa, chương trình hợp tác nghiên cứu về Khoa học công nghệthông tin, cũng như mở các khóa đào tạo về kỹ sư công nghiệp (industrial engineer).Ở mức phổ thông cần chú trọng triển khai giáo dục STEM và theo xu hướng Maker(nhàsángchế)
+ Nhà nước khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp đi vào ứng dụng ICTs vàCông nghiệp 4.0 thông qua việc hiện đại hóa quản trị, tích hợp dọc và ngang hệthống từ sản xuất tới dịch vụ Hỗ trợ chính sách và cơ chế để các doanh nghiệp sảnxuất lớn đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước dẫn đầu chuyển đổi và có quỹ hỗ trợ chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ triển khai ứng dụng thông qua các cơ chế thuế, tàichính đặc thù Áp dụng chính sách ưu đãi đầu tư, ưu đãi thuế đối với các doanhnghiệpkhoahọcvàcôngnghệ
+ Tăng cường kết nối, chia sẻ và trao đổi thông tin về kết quả triển khai thựchiện Chỉ thị 16/CT-TTg, các mô hình thành công trong nghiên cứu, ứng dụng, pháttriển các sản phẩm, dịch vụ, mô hình sản xuất, kinh doanh dựa trên nền tảng côngnghệcủacuộcCMCN 4.0;cungcấpthôngtinphụcvụtuyêntruyềnvềCMCN4.0.
+ Có một lộ trình, cơ chế, chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chức nghiên cứu về khoahọc và công nghệ tập trung nguồn lực, cán bộ vào các nhiệm vụ nghiên cứu khoahọc công nghệ thuộc lĩnh vực ICTs có vai trò then chốt trong CMCN 4.0 như côngnghệ viễn thông băng rộng, trí tuệ nhân tạo, IoT, dữ liệu lớn… và nghiên cứu ứngdụng các công nghệ này trong các ngành có nhiều cơ hội phát triển mạnh mẽ từCMCN4.0.
+ Bộ, cơ quan ban ngành chủ quản về ICTs (Bộ Thông tin và Truyền thông vàBộKhoa học và Công nghệ) có đề xuất xây dựng các đề án của Chính phủ tập trungvào giải quyết vấn đề: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trọng điểm vềICTs(hoặcmộtvàicôngnghệchủđạo)đểsẵnsàngchoCMCN4.0.
+ Tuyên truyền, quảng bá cho xã hội về tầm quan trọng, ý nghĩa và vai trò củamỗi cá nhân, tổ chức có liên quan cũng như toàn xã hội về cuộc CMCN 4.0 và đốivớilĩnhvựcICTs.
Tất cả những khuyến nghị nêu trên cần đưa vào một chiến lược quốc gia tổngthể, tương tự như Vision 2020 của Malaysia, và tiến hành đầu tư, phát triển từngbước mộtnhư Singapore,cụthể:
1 Đầu tư vào chất lượng giáo dục, tăng cường, khuyến khích học sinh thamgia học tập các ngành tự nhiên, tham gia vào các chương trình giáo dục về ICT đểtăng cường sự hứng thú, quan tâm của thanh thiếu niên với lĩnh vực tiềm năng này.Tạo ra các chương trình hợp tác, trao đổi với cơ sở giáo dục nước ngoài để đưa cáccá nhân có trình độ sang học tập làm việc Một ví dụ như Dự án Đẩy mạnh Đổi mớisáng tạo thông qua nghiên cứu khoa học (Dự án FIRST) có hợp phần tài trợ: Mờichuyên gia giỏi nước ngoài về Việt Nam làm việc Hợp phần này cực kỳ phù hợpvới lĩnh vực ICT do yêu cầu về cơ sở vật chất không cao, và dễ dàng đáp ứng nênviệc mời được các chuyên gia về Việt Nam giảng dạy, đào tạo tập huấn ngắn hạncho các giảng viên, chuyên gia người Việt Nam để đào tạo lại cho học sinh sinhviên Kết quả của dự án ngoài kiến thức được truyền dạy, các cơ sở đào tạo (giữabên chuyên gia nướcngoài và bên Việt Nam) sẽ hình thành cácm ố i q u a n h ệ , t ạ o tiềnđềchocácchươngtrìnhhợptácmớido2bêntự xâydựng.
2 Đồng thời, đầu tư vào cơ sở hạ tầng viễn thông, hệ thống trang thiết bị đểsẵn sàng trước các cơ hội của cuộc CMCN 4.0 Hiện tại, Hàn Quốc đã sẵn sàng choviệc vận hành hệ thống 5G nhưng ở Việt Nam mới chỉ nhen nhúm về ý tưởng, vàthực tế hệ thống viễn thông ở Việt Nam chỉ dừng ở mức đã cung cấp các dịch vụnhưng chất lượng không tốt, đặc biệt về tính ổn định và bảo dưỡng Ví dụ hệ thốngcáp quang ở liên tục bị đứt, dịch vụ 4G được cung cấp phủ sóng gần như cả nướcnhưngchấtlượng khôngổnđịnh, vàcódấuhiệuđộcquyền(Viettel, Vinaphone).
3 Xây dựng các đề án, quỹ đầu tư vào ICT theo các tiêu chuẩn, quy định,thủtụcđầutưcủanướcngoàinhưWorldBankđểnângcaohiệuquảquảnlý,sửdụng nguồn vốn, để trên tiền đề cơ sở hạ tầng và chất lượng giáo dục được cải thiện, cáchoạtđộng,đềtàinghiêncứutừ quỹcóđiềukiệnđểứngdụng,đưavàothựctế
4 Xây dựngmột nềnhành chính công, dịchv ụ c ô n g ứ n g d ụ n g c ô n g n g h ệ s ố để giảm bớt gánh năng ngân sách, thời gian thủ tục hành chính thông qua việc ápdụng, triểnkhai các hoạt động dịch vụ côngtrực tuyến, tựđ ộ n g t h a y t h ế c á n b ộ hànhchínhhiệntại.
Gợi suy về đầu tư phát triển vào lĩnh vực công nghệ thông tin trong bối cảnhcáchmạngcôngnghiệp4.0đốivớinhómdoanhnghiệp
Do tính chất phức tạp của Cuộc CMCN 4.0 và có sự liên kết giữa các khu vựctrong nền kinh tế với nhau nên phía khu vực tư nhân, các doanh nghiệp cũng cầnphảidànhsự đầutưvàýthứcđượctrách nhiệmcủamình:
- Doanh nghiệp cần dành nguồn lực đầu tư vào nghiên cứu, đổi mới sáng tạo,ứngdụngkhoahocvàcôngnghệđểkhaitháccơhội mởratừcuộcCMCN4.0
- Doanh nghiệp cũng cần tham gia vào chuỗi cung ứng, chuyển giao và ứngdụng mộtsốcôngnghệmớitrongCông nghiệp4.0;
- Nên tập trung áp dụng hệ thống quản lý, quản trị theo xu thế của cuộcCMCN 4.0 đồng thời nghiên cứu đổi mới hệ thống linh hoạt để phù hợp với diễnbiếncủacuộcCMCN4.0
- Ứng dụng thành tựu công nghệ mới vào đào tạo người lao động có tư duy vàkỹ năng phù hợp với xu thế, chuyển giao lại các quy trình đào tạo tân tiến cho các tổchứckhácnhauđểcùngpháttriển.
- Phòng tránh, ngăn ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường, xã hội,đạođức, an ninh thông tin, an ninh quốc gia và tôn trọng 10 quy tắc của Liên hợp quốcvềngườilaođộng
Đầu tư và quản lý phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động công nghệ thôngtin
Thông thường, khi đầu tư vào cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động công nghệthôngtinsẽvẫncầnphảichúývào3mụctiêuchính:
- Cài đặt các hệ thống băng thông rộng cố định cùng với xây dựng các cơ sở hạtầngkhác đểcóthểđồngthờihoạtđộngsongsong
Tuy nhiên, thời điểm này đầu tư vào một hệ thống cơ sở vật chất không phảichỉ là điều Việt Nam cần phải chú ý đến, trên thực tế chính phủ và các doanh nghiệpcung ứng dịch vụ Internet Việt Nam cũng đang cung cấp một môi trường cực kỳthuận lợi khi mà giá dich vụ Internet băng thông rộng của Việt Nam đang là thấphàngđầuthếgiới,vớitínhcạnhtranhgiữacác nhàcungcấpdịchvụlàrấtmạnh mẽ Điều Việt Nam còn thiếu đó là kỹ năng sử dụng Rõ ràng là, trên một phươngdiện cá nhân, một dụng cụ muốn được tận dung đến mức tối đa khả năng của nó thìngười sử dụng cần phải có những kỹ năng, kiến thức nhất định Vì vậy, cơ sở vậtchất, hạ tầng có chất lượng cao đến đâu nhưng người sử dụng trong cộng đồngkhôngđủ kiếnthứcsẽgâyrasựlãng phívềtàinguyênvàcơhội lớnhơnnữa.
Nói cách khác, những gì mà Việt Nam cần phải thực hiện, bao gồm cả Chínhphủ,doanhnghiệplẫnngườidânViệtNamphảicóđượclà:
1 Chính phủ Việt Nam có các chính sách, hỗ trợ đầu tư, thuế, cho các doanhnghiệp đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, hoặc hỗ trợ đào tạo, tổ chứccác hội thảo khoa học, tọa đàm hướng dẫn về cách thức quản lý hệ thống cơ sở hạtầngchocácdoanhnghiệp,ngườidân,làmộtcáchđểcácthànhphầntrongxãhộic ó được cái nhìn và định hướng đúng trong việc đầu tư và sử dụng công nghệ tronglĩnhvựcICT.
2 Các doanh nghiệp cần đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng ICT, đồng thời đảmbảon g ư ờ i l a o đ ộ n g c ó đ ủ c á c k ỹ năn gc ầ n t h i ế t v ề I C T t r ư ớ c k h i t i ế n h à n h v ậ n hành,thường xuyêntổchứccáckhóađàotạo, bồidưỡng,kiểmtratrìnhđộđịnh kỳ.
Trình độdântrívàthóiquensử dụng
Ởm ục 3 3 3 đã đ ề cập về k ỹ năngvà k iế nt h ứ c để s ử dụng, tốiđahóa k h ả năngc ủacơsởhạtầngICT,bảnchấtlạigắnliềnvớithựctrạngđàotạo,giáodục hiện tại của Việt Nam Cần có một sự định hướng phù hợp, để các học sinh có nănglực về toán, vật lý có được cơ hội học tập về các lĩnh vực có liên quan, đặc biệt làICT. Ngoài ra, chương trình giảng dạy cũng nên dành nhiều sự quan tâm, đầu tư vềtoán, tin học, đặc biệt gắn liền với thực tế các hoạt động về ICT mà các em có tiếpxúc trong cuộc sống, từ đó sẽ cải thiện khả năng học tập, nâng cao kỹ năng, khảnăngứngdụngvàđammêvớilĩnhvựcICT.
Ngoài ra, một lượng lớn lực lượng lao động hiện tại ở Việt Nam không cóđược cơ hội học tập, đào tạo về sử dụng, vận dụng ICT trong công việc cũng cầnphải có những bước đi cần thiết để cải thiện tình trạng này Tuy nhiên, khác với cáccuộc CMCN trước đây thì khả năng tiếp cận công nghệ, kiến thức khá lạ hữu hạn dođiềukiệnhạnchế,nguồnthôngtinhữuhạnthìthờiđiểmcuộcCMCN4.0đãđến,hệ thống Internet với nguồn tài nguyên thông tin vô hạn, có đủ khả năng cho bất cứngười nào muốn tìm hiểu, tự học, cải thiện bản thân có thể tự tiếp cận Đây sẽ là vấnđề về thói quen và sự cố gắng của mỗi cá nhân, tuy nhiên cũng nên có sự khuyếnkhích, vận động hỗ trợ từ Chính phủ trong việc học tâp nghiên cứu về ICT, đồngthờic á c D o a n h n g h i ệ p n ê n đ ư a r a t h ê m c á c t i ê u c h u ẩ n k ỹ nă ng s ử d ụ n g I C T đ ể nâng cao hoạt động học tập, nghiên cứu của người dân nói riêng và nâng cao kỹnăngcảxãhộinóichung
OECD,2005.OsloManual:GuidelinesforCollectingandInterpretingInnovationData,F rance:OECD.
Pepper, R & Garrity, J., 2016.The global information report 2016,Geneva:
Global information and Communication Technologies, 2009.Information andCommunications,Washington:Worldbank.
Roland Berger Strategy Consultants, 2012.Developing value adding capabilities toovercome the parenting advantage paradox,Munchen: Roland Berger StrategyConsultants.
JosephC A n d e r s e n & D a n i e l l e C o f f e y , 2 0 0 9 T h e U n i t e d S t a t e s : I C T L e a d e r o r Laggard,Washington: TIACommunications ResearchDivision.
USofficeofmanagementandbudget,2018.AnalyticalPerspectivesBUDGETOFTH EU.S.GOVERNMENTFiscalyear2018.pp.191-196.
LaurentElder,R.S.A.G.a.H.G.,2013.InformationLivesofthePoor:Fightingp overtywithtechnology.Burmese:In_focus.
NguyenBach,N.,2007.Giáotrìnhkinh tếđầutư.3rded HàNội:Nhàxuấtbản kinhtếquốc dân.
Trung tâm phân tích thông tin, 2017.Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư,HàNội:CụcThôngtinKH&CNQuốcgia.
Mey, M., 2005 Microsoft blog [Trực tuyến]Tại địa chỉ:https://blogs.msdn.microsoft.com/solutions/2005/07/01/top-10-reasons- why- businesses-invest-in-it/ [Đãtruycập15.01.2018].
Engelman,R.,2015.ushistoryscene.[Trựctuyến]Tạiđịachỉ:http://ushistoryscene.com/ article/second-industrial-revolution/ [Đãtruycập17.01.2018
Shank, P., 2016.atd.[Trực tuyến] Tại địa chỉ:https://w ww.td org/insights/the - fourth- industrial-revolution-what-happens-with-employment
Tại địa chỉ:http://blogs.worldbank.org/psd/future-jobs-and-fourth-industrial- revolution-business-usual-unusual-business[Đãtruycập2512018].
Collins, T & Pettit, H., 2017.dailymail.[Trực tuyến] Tại địa chỉ:http://www.dailymail.co.uk/sciencetech/article-5092769/World-s-human- head- transplant-carried-out.html [Đãtruycập19.01.2018].
Tại địa chỉ:http://www.worldfinancialreview.com/?p"71[Đã truy cập20.01.2018].