Chính sách phát triển công nghiệp Nhật Bản và những bài học kinh nghiệm quốc tế

MỤC LỤC

Chính sách công nghiệp Nhật Bản

Để khuyến khích và thúc đẩy những ngành mới và có tiềm lực tăng tr- ởng nhanh, Chính phủ đã ban hành đã ban hành các văn bản mang tính pháp lý nh : kế hoạch 5 năm sản xuất tơ nhân tạo (năm 1953); các biện pháp khuyến khích công nghiệp hoá dầu (năm 1955); luật về các biện pháp tạm thời khuyến khích công nghiệp chế tạo máy (năm 1956), luật về các biện pháp tạm thời khuyến khích công nghiệp điện tử (năm 1957). Về việc điều chỉnh các ngành suy giảm, sau khi nền kinh tế Nhật Bản phải đơng đầu với sự giảm sút tăng trởng đầu những năm 70, ngành công nghiệp đã bị suy thoái kéo dài tập trung vào các ngành vật liệu cơ bản nh tinh chế nhôm, tơ nhân tạo, dệt, đóng tàu…Ngoài ra, những điều kiện để có một Để giải quyết tình hình này, Chính phủ Nhật Bản phải tiến hành điều chỉnh thông qua luật ổn định công nghiệp. Các phân tích ở trên cho thấy CSCN trong thời kỳ sau khủng hoảng dầu mỏ đến trớc năm 1990 có những dấu hiệu tích cực.Trớc hết, đó là bởi vì các chính sách này đợc thực hiện trong một số nhỏ các ngành và đặt trọng tâm vào R&D, sự điều tiết ô nhiễm, việc tăng cờng hỗ trợ các ngành suy giảm…Ngoài ra, những điều kiện để có một cho nên nó là những chính sách phù hợp, ngay cả khi xem xét theo quan.

Ví dụ nh việc Chính phủ cố gắng trợ giúp những ngành công nghiệp truyền thống (dệt, hoá dầu, than, đóng tàu…Ngoài ra, những điều kiện để có một) mặc dù những ngành này không có lợi thế cạnh tranh nữa khiến có những méo mó trong hệ thống giá cả và những khiếm khuyết trong hệ thống công nghiệp của Nhật Bản hay việc khuyến khích đầu t ra nớc ngoài đã làm cho các ngành công nghiệp trong nớc sau này trở nên “trống rỗng”.

Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%)
Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn đầu t cho công nghiệp giai đoạn 1952 - 1955 (%)

Chính sách công nghiệp Trung Quốc từ khi cải cách kinh tế cho

Các ngành đợc lựa chọn để u đãi là những ngành công nghiệp sợi, dệt may, điện tử dân dụng, chế biến nông sản…Ngoài ra, những điều kiện để có mộtCác biện pháp đợc Chính phủ sử dụng chủ yếu trong những năm đầu cải cách là các biện pháp kiểm soát trực tiếp về số lợng và giá cả, các biện pháp phân bổ vốn, kỹ thuật và ngoại hối thông qua các công cụ nh hạn ngạch, quản lý giấy phép, quản lý danh mục hàng hoá đặc biệt, trợ cấp, thuế, thuế quan. Nhằm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất đặc biệt là các doanh nghiệp trong những ngành xuất khẩu, các đkkt sử dụng các chính sách u đãi nh chính sách thuế, đất đai và các giấy phép xuất nhập khẩu và các khuyến khích sử dụng nguyên liệu trong nớc…Ngoài ra, những điều kiện để có một Nhờ vậy, các ĐKKT thu hút đợc một lợng vốn lớn đầu t từ khu vực t nhân và quan trọng hơn cả là đầu t nớc ngoài mà đi kèm theo nó là vốn,. Mặt khác, kinh nghiệm từ các nớc NIEsII (Maylaysia, Thái Lan…Ngoài ra, những điều kiện để có một) cho thấy CSCN dựa trên chế độ bảo hộ nh Nhật Bản năm 50s, 60s và Hàn Quốc 70s, 80s không phải là phơng pháp duy nhất để phát triển các ngành, các hãng đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dần bớc vào quá.

Song song với việc hợp lý hoá ngành và phát triển những ngành mũi nhọn nh trên, chính phủ Trung Quốc còn tăng cờng u đãi tài chính cho các ngành công nghiệp cơ sở nh dầu khí, năng lợng, sắt thép…Ngoài ra, những điều kiện để có một Tuy nhiên, các chính sách này đã tỏ ra kém hiệu quả vì nó không giải quyết đợc triệt để tình trạng một phần lớn các DNNN làm ăn thua lỗ.

Các bài học kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Nhật Bản và Trung Quốc

Trong trờng hợp Nhật Bản hay Trung Quốc ta có thể thấy trong giai đoạn đầu khi mới tái thiết hay cải cách kinh tế, sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh tế rất mạnh mẽ và trực tiếp đó là do thị trờng cha phát triển, nền kinh tế còn mang những di sản của thời kỳ tr- ớc. Sau khi có sự phát triển ổn định, Chính phủ các nớc này đã giảm dần sự can thiệp đó bằng việc sử dụng chủ yếu các công cụ gián tiếp, ít gây méo mó và mang tính hỗ trợ hơn trong phân bổ nguồn lực nh chính sách tín dụng, chính sách thông tin. Kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn của CSCN đợc phân tích trong chơng này cho thấy: việc thúc đẩy những ngành không có lợi thế so sánh có thể gây ra sự lãng phí nguồn lực to lớn cũng nh các tổn thất hiệu quả khác còn trong trờng hợp ngợc lại, khả năng có đợc một CSCN tốt là cao hơn.

Sau đó, các nớc này đã có những chính sách thích hợp để tạo ra những lợi thế so sánh động, phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học và công nghệ cao với trình độ đi từ thấp đến cao, đi từ nhập khẩu công nghệ đến cải tiến và tạo ra công nghệ mới.

Bối cảnh mới và ảnh hởng của nó tới chính sách công nghiệp Việt Nam

Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt nam trong giai. Bối cảnh mới và ảnh hởng của nó tới chính sách công nghiệp Việt. ASEAN), nộp đơn xin làm thành viên của APEC và WTO, thực hiện ký kết Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ thể hiện là một bớc đi dứt khoát tham gia vào quá trình tự do hoá thơng mại. Mặc dù là một nớc cha rơi vào tình trạng nguy cấp của ô nhiễm môi trờng, bởi nguyên nhân chính là nền công nghiệp cha phát triển, nhng với mức tăng GDP của nền kinh tế Việt Nam nh hiện nay khoảng 7 - 8%/ năm, nếu không có những biện pháp bảo vệ môi trờng thì mức độ ô nhiễm môi trờng vào 2020 có thể gấp 4 - 5 lần mức độ hiện nay, vợt quá mức. Chất lợng đầu t còn thấp, hệ thống cơ sở hạ tầng cứng và mềm còn nhiều yếu kém, các thủ tục hành chính còn rờm rà…Ngoài ra, những điều kiện để có mộtBộ máy hành chính còn quan liêu, kỹ năng chuyên môn cha đủ và vẫn đang hoạt động trong một môi trờng thiếu sự nhất quán và minh bạch…Ngoài ra, những điều kiện để có mộtNhững xu hớng nội tại trong bản thân nền kinh tế đã cho thấy năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam là rất thấp và cha có triển vọng cải thiện nhanh.

Qua hơn 10 năm thực hiện đổi mới, cơ cấu xuất khẩu gần nh không thay đổi, chủ yếu vẫn xuất khẩu các sản phẩm “ thô ” (khoáng sản, nông lâm, hải sản ) nh dầu thô, than, gạo, cà phê còn các sản phẩm có triển vọng cho việc nâng cấp công nghệ kỹ thuật và tạo ra năng lực cạnh tranh quốc tế hiện vẫn cha hoặc chỉ tham gia không đáng kể.

Bảng 3.1. Cơ cấu GDP theo 3 nhóm ngành trong năm 1986-2002.
Bảng 3.1. Cơ cấu GDP theo 3 nhóm ngành trong năm 1986-2002.

Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020

Bên cạnh đó, việc chuyển dần sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn và lao động có trình độ nh ngành điện tử, thiết bị điện, dệt may, cơ khí…Ngoài ra, những điều kiện để có một cần phải đợc u tiên hơn nữa vì các ngành này sẽ phát huy đợc lợi thế tơng đối về nguồn nhân lực có chất lợng trong các công việc đòi hỏi kỹ năng cao. Đó là các sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, khoáng sản…Ngoài ra, những điều kiện để có một Một số giải pháp chính là xúc tiến các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các ngành đó tham gia tích cực vào hoạt động này; thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu cung cấp, t vấn về thông tin, công nghệ;. Bên cạnh đó, để thị trờng hoạt động hiệu quả Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp lý vững chắc, không chỉ là một hệ thống luật lệ và quy định, mà còn là các định chế cần thiết để thực hiện và cỡng chế việc thi hành pháp luật và giải quyết tranh chấp thực hiện trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.

Các chính sách đối với SMEs nên tập trung vào những vấn đề sau: thiết lập các tiêu chuẩn để phân loại hợp lý từng quy mô của doanh nghiệp và các chính sách u đãi tơng ứng, các biện pháp sửa chữa những bất lợi trong kinh doanh của SMEs liên quan đến hoạt động tài chính kế toán, thị trờng tiêu thụ, các vấn đề cạnh tranh …Ngoài ra, những điều kiện để có một.