1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại công ty tnhh thương mại dịch vụ và du lịch giang sơn

58 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 73,17 KB

Nội dung

phần mở đầu Trong năm qua, hoạt động du lịch đà phát triển với tốc độ nhanh trở thành tợng phổ biến đời sống xà hội quốc gia Nó không giới hạn phạm vi quốc gia mà đợc mở rộng châu lục Ngành du lịch ngày khẳng định vai trò, vị trí kinh tế giới Ngành du lịch Việt Nam có bớc chuyển lớn đáng nể, số lợng khách quốc tế khách nội địa ngày cao, điểm du lịch đợc phát ngày nhiều Việt Nam đà có di sản giới tiếng đợc giới biết đến ngỡng mộ nh: Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An, Thành địa Mỹ Sơn, Động Phong Nha Kẻ Bàng, Cố đô Huế Không thế, du lịch Việt Nam đà tạo đợc nét riêng biệt hấp dẫn du khách Đây điều quan trọng, mà hội nhập quốc tế hoạt động quan trọng tất nớc giới, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Cùng với ngành kinh tế khác nớc, du lịch Việt Nam đà khẳng định đợc tầm quan trọng thị trờng quốc tế Thông qua hợp tác quốc tế, du lịch Việt Nam đà học tập đợc kinh nghiệm quản lý, phát triển du lịch quý báu từ nớc thành viên Do đó, vị du lịch Việt Nam ngày đợc khẳng định Để phát triển du lịch Việt Nam hoà nhập với du lịch giới, ngành du lịch Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh hợp tác với tổ chức du lịch khu vực Những năm tới, ngành du lịch triển khai phát động chơng trình du lịch ASEAN, tranh thủ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến, nâng cao hình ảnh du lịch Viêt Nam, nghiên cứu xem xét khả hình thành mạng lới đào tạo du lịch ASEAN, cập nhập, nâng cấp thông tin du lịch, thống tạo điều kiện lại thuận lợi cho du khách du lịch nội ASEAN nh quảng bá, nâng cao vị ASEAN đồ du lịch giới Bên cạnh hợp tác du lịch Việt - Lào - Thái - Campuchia - Myanmar, nhằm khai thác di tích, văn hoá, lịch sử nớc đợc trọng, tour đờng bộ, đờng sông Tiềm du lịch Hà Nội nói riêng, nh Việt Nam nói chung, đánh giá từ góc độ văn hoá, lịch sử, vị trí địa lý Hà Nội to lớn, phong phú đa dạng Ngành du lịch đầu t, tăng cờng công tác tuyên truyền quảng bá du lịch, tạo dựng sản phẩm du lịch để thu hút khách quốc tế đến Việt Nam Trớc tình hình đổi đất nớc, ngành du lịch Việt Nam đà có quan điểm đổi để thích nghi với kinh tế thị trờng, chuyển biến mạnh mẽ tất lĩnh vực Du lịch Việt Nam đà mở rộng mạng lới cho phù hợp, coi khách du lịch ngời bạn đồng hành đơn vị sản xuất giao dịch kinh doanh tự chủ Thực định hớng ngành du lịch Việt Nam bám sát mục tiêu công ty TNHH Thơng mại dịch vụ Du lịch Giang Sơn đà trở thành ngời bạn thân quen du khách khắp miền Số lợng du khách đến giao dịch ngày tăng số lợng khách có quan hệ với công ty ngày nhiều Do vậy, biện pháp hữu hiệu để đứng vững thị trờng ngành kinh doanh du lịch phải quản lý nguồn nhân lực cách khoa học có hiệu Đối với sinh viên ngành du lịch khoảng thời gian thực tập quý ty Tbáu Trong thời gian thực tập, đợc tiếp cận công việc thực tế công ty TNHH Thơng mại dịch vụ Du lịch Giang Sơn, em đà học hỏi đợc nhiều điều mẻ, nh kinh nghiệm công tác tổ chức nghiên cứu nhu cầu thị trờng, xây dựng chơng trình nh tổ chức thực chơng trình du lịch Em cảm ơn anh chị công ty đà bảo em suốt thời gian em thực tập công ty Chơng I - Tổng quan Kinh doanh lữ hành Lịch sử hình thành phát triển kinh doanh lữ hành Cho đến du lịch đà trở thành ngành công nghiệp lớn giới Những năm gần phát triĨn víi tèc ®é cao Song, sù ®êi cđa du lịch đà từ xa xa, chia thời kỳ sau: 1.1 Thời kỳ cổ đại ®Õn thÕ kû thø IV Mơc ®Ých di chun cđa ngời vào thời kỳ nguyên thuỷ tập trung vào mục đích kiếm sống hàng ngày Việc di chuyển bắt buộc, nhằm mục đích mu sinh, nhu cầu sinh tồn, nguyện vọng du lịch Các chuyến thờng nguy hiểm, khó khăn Những dấu hiệu hoạt động kinh doanh du lịch đợc tìm thấy từ sau phân chia lao động xà hội lần thứ hai - ngành thủ công tách khỏi nông nghiệp Trong thời đại chiếm hữu nô lệ, phân chia lao động lần thứ ba (ngành thơng nghiệp tách khỏi ngành sản xuất) đợc tiến hành, kinh doanh du lịch đà có biểu ba xu hớng chính: lu trú, ăn uống giao thông Du lịch thời kỳ tập trung trung tâm kinh tế văn hoá loài ngời xà hội chiếm hữu nô lệ phơng Đông, nơi chế cai quản khắc nghiệt mối quan hệ thơng mại nớc nằm tay Nhà nớc, thể loại du lịch phát triển du lịch công vụ Ai Cập cổ đại phái viên Hoàng đế cổ đại Ai Cập Pharaon nhân viên nhà nớc công vụ không nớc mà nớc đến biển Bắc Phi, nớc Punt cổ đại Thể loại du lịch nghỉ ngơi giải trí đà phát triển cho giới quý tộc chiếm hữu nô lệ, ngời phục vụ nhân viên cao cấp (họ thờng thuyền trang trí lộng lẫy, có hoà nhạc dòng sông Nil) Một thể loại du lịch đợc phát triển rộng cho tầng lớp dân thờng du lịch tôn giáo Đến ngày lễ hội hàng nghìn ngời sùng bái đến Menphis để dự lễ Ngày Ai Cập đài kỷ niệm Tợng thần du ngoạn để nói lên ý nghĩa du ngoạn đời sống ngời dân Ai Cập cổ xa Các dân tộc châu cổ đại nh ngời Trung Quốc, ấn Độ, ngời Do Thái v.v từ cổ xa đà biết sử dụng nớc khoáng để chữa bệnh, họ đà đặt tảng cho du lịch chữa bệnh phát triển Hy Lạp cổ đại, thể loại du lịch nghỉ ngơi giải trí, du lịch tôn giáo, du lịch công vụ, du lịch chữa bệnh, ngời Hy Lạp cổ đại du lịch với nhiều mục đích khác nh du lịch với mục đích văn hoá giáo dục, với mục đích khoa học Đặc biệt thể loại du lịch thể thao phát triển (từ năm 776 đến 394 trớc công nguyên năm lại tổ chức Olympic lần) thu hút hàng chục nghìn ngời hâm mộ đế quốc La Mà cổ đại du lịch phát triển mạnh giai đoạn từ kỷ I đến kỷ thứ IV với thể loại du lịch nghỉ ngơi, giải trí, tiêu khiển du lịch với mục đích văn hoá, giáo dục Đặc biệt đây, vào giai đoạn này, du lịch công vụ phát triển, phần nhờ vào hệ thống đờng sá thuận lợi Một điểm bật đáng kể, dới thời Hoàng đế August (năm 27 trớc CN đến năm 14 sau CN) nghiệp vụ phục vụ du lịch lại đợc thành lập phục vụ cho Hoàng đế ngời phục vụ, phụng nhân viên cao cấp, phục vụ cho t nhân khác Khi hoạt động đợc mở rộng đại lộ đà đợc xây dựng lên trạm nghỉ cho khách qua đờng đó, chỗ c trú phục vụ thức ăn cho ngời ngựa Các loại trạm nghỉ khác đợc xây dùng tõ tr¹m nghØ cao cÊp cho giíi q téc giàu có, đến trạm nghỉ lẻ để dừng chân đổi ngựa, quán uống Các hành trình đến bờ biển phía Tây, nơi có nguồn nớc khoáng thiên nhiên phong phú bán đảo Apenin phát triển thành Rôm bắt đầu cho sách sơ đồ hớng dẫn đờng Bắt đầu đà thấy xuất hớng dẫn viên phục vụ cho khách nớc Khác với ngời Hy Lạp cổ đại, ®èi víi ngêi La M· cỉ ®¹i ®i dù héi hè hay du lịch nghỉ dỡng chủ yếu dành cho ngời dân thành Rôm đông đúc Giới quý tộc chiếm hữu nô lệ xây dựng cho nhà nghỉ cung điện ngoại ô thành Rôm địa danh khác (nh Ostiom, Umhrria v.v ) với tiện nghi hoàn hảo nh vờn cây, bể bơi, vòi phun nớc, tợng đài v.v Các trung tâm chữa bệnh nớc khoáng, sữa đợc xây dựng Sau kỷ thứ IV, đạo Thiên chúa giáo đợc truyền bá rộng rÃi du lịch tôn giáo đặc biệt đợc phát triển Đầu tiên đền thờ đợc xây dựng có phòng ngủ đặc biệt cho khách trọ, sau nhà thờ chịu trách nhiệm lo chỗ c trú cho khách sùng bái đến thăm 1.2 Thời kỳ phong kiến từ kỷ thứ V đến đầu kỷ thứ XVII Trong thời kỳ du lịch biểu lớn, đặc biệt vào thời kỳ đầu phong kiến (thế kỷ thứ V đến kỷ thứ XI) Sau đế chế Tây La Mà sụp đổ, quân Mông tàn ác ngự trị châu Âu Đối với quân Mông thời kỳ độ từ xà hội giai cấp sang xà hội có giai cấp Còn phơng diện kinh tế họ vào thời kỳ phân chia lao động xà hội lớn lần thứ hai điều kiện khó phát triển đợc du lịch Mạng lới đờng sá h hỏng dần, hứng thú du lịch dân hầu nh không còn, ham thích du lịch chữa bệnh giáo điều Tôn giáo thiên chúa giáo ngự trị cho rằng, ngời phải trọng thể xác mà phải chăm sóc đến tâm hồn việc cứu vớt linh hồn giai đoạn du lịch công vụ du lịch tôn giáo tơng đối phát triển so với thể loại du lịch khác Dần dần với phát triển phơng thức sản xuất kiểu phong kiến, phân hoá tầng lớp quý tộc phong kiến nâng cao điều kiện sống vật chất văn hoá ®· gióp cho håi phơc mét sè nh÷ng phong tơc, tập quán ngời dân xứ Vào kỷ thứ VIII bán đảo Apelin nhờ có quyên góp hồi môn nhà thờ đà xây dựng lên nhà nghỉ cuối đờng quốc lộ, thành phố khu vực ngoại ô Trong thời kỳ hng thịnh chế độ phong kiến (từ kỷ XI đến kỷ thứ XVI) đô thị kiểu phong kiến đợc hình thành phát triển nh trung tâm định c nghề thủ công nghiệp, thơng mại Sản xuất hàng hoá đơn giản quan hệ tiền - hàng đợc phát triển mạnh Bây không giới quý tộc phong kiến nhà thờ mà ngời tiểu thủ công nghiệp thành thị thơng gia đà trở thành khách du lịch tiềm Du lịch có bớc chuyển biến Ngoài thể loại du lịch công vụ du lịch tôn giáo, số thể loại du lịch khác đợc phục hồi phát triển nh d lịch chữa bệnh du lịch vui chơi giải trí Số ngời du lịch đà bắt đầu tăng lên rõ rệt điều kiện đờng sá lại xấu Đặc biệt phải kể đến chuyến xa, dài ngày (có hàng năm) đoàn gồm ngời sùng đạo đến trung tâm đạo giáo (Rôm, Jeruxalem ngời theo đạo thiên chúa giáo; Mecca Medina ngời theo đạo hồi giáo) Thời kỳ cuối chế độ phong kiến (thế kỷ XVI đến nhng năm 40 kỷ XVII) phơng thức sản xuất phong kiến bị phân rà vào phơng thức sản xuất t bản, điều kiện cho việc phát triển du lịch đợc mở rộng, Pháp, Anh Đức - nớc có kinh tế phát triển Pháp vào đầu kỷ thứ XVI, giao thông phát triển, loạt thể loại du lịch có điều kiện phát triển theo nh du lịch công vụ, du lịch nghỉ ngơi, giải trí, du lịch chữa bệnh, du lịch với mục đích văn hoá, giáo dục Đặc biệt phải kể đến đời hai sách hớng dẫn du lịch Hớng dẫn đờng sá Pháp vào năm 1552 Các du hành Pháp năm 1589 Hai sách đà tạo thuận lợi nhiều không riêng cho ngời công vụ mà cho ngời du lịch thông thờng Anh, cao trào kinh tế kỷ XVI tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển du lịch Vào thời kỳ này, ngời bộ, ngựa để nghỉ ngơi, giải trí nhộn nhịp Ngời Anh thời thích đến nơi có nguồn nớc khoáng thiên nhiên Theo đánh giá khách du lịch Anh nớc thời nhà nghỉ nớc họ phục vụ tốt hơn, thức ăn ngon mà giá lại phải Đức, nơi mà trình phân rà chủ nghĩa phong kiến, hình thành chủ nghĩa t tiến triển chậm hơn, du lịch phần đợc khôi phục Thể loại du lịch đợc trọng du lịch chữa bệnh Vào cuối kỷ XVI trung tâm nớc khoáng tiếng Đức bắt đầu hoạt động nh Gastain, Kiringen, Baden - Baden, Ems Libenstain Hoạt động tuyên truyền thu hút khách đợc phát triển Năm 1610 đà xuất Sách tra cứu y học, lý học lịch sử học Libenstain Cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm vào đầu kỷ XVII đà phá huỷ hầu hết trung tâm nớc khoáng chữa bệnh Số ngời giảm xuống rõ rệt, chủ yếu có ngời hoàng tộc giới thợng lu giàu có với mục đích công vụ, văn hoá giáo dục 1.3 Thời kỳ cận đại từ năm 40 kỷ XVII đến chiến tranh giới lần thứ Trong thời kỳ với đời củng cè cđa chđ nghÜa t b¶n, nỊn kinh tÕ thÕ giới phát triển mạnh có ảnh hởng tích cực đến hoạt động du lịch Đặc biệt từ sau bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, có cách mạng giao thông đời đầu máy nớc tiền đề quan trọng cho việc phát triển du lịch Việc ứng dụng đầu máy nớc vào vận tải đờng sông, đờng biển đà làm tăng tốc độ vận chuyển loại hình giao thông Các phơng tiện giao thông đà làm tăng số tuyến đờng làm rẻ tiền vận chuyển, đảm bảo tiện nghi an toàn lúc lại, làm cho việc vận chuyển hành khách mang tính đại chúng, nh mở rộng phạm vi cho hoạt động du lịch Cùng với phát triển giao thông đờng sắt, số khách sạn cổ truyền với kết cấu cồng kềnh (chỗ để ngựa, chỗ để xe ngựa v.v ) giảm rõ rệt Thay vào đó, số khách sạn đẹp đại tăng nhanh để đáp ứng tăng rõ rệt hành trình du lịch Hoạt động kinh doanh lữ hành trở nên nhộn nhịp từ khoảng kỷ 19, mµ Thomas Cook (1808 - 1892) ngêi anh kinh doanh du lịch giới có bớc táo bạo nghệp kinh doanh cách có tổ chức hệ thống riêng biệt với đội ngũ cán nhân viên có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao với hệ thống sở vật chất tơng đối đồng sang trọng Thomas Cook sinh gia đình nghèo, phải làm việc từ năm lên mời tuổi với nhiều nghề khác Sau Thomas Cook trở thành nhà thuyết giáo du hành tổ chức tín ngỡng Thiên chúa giáo Đợc ủng hộ công ty đờng sắt tổ chức tín ngỡng, 5/7/1841 Thomas Cook ®· tæ chøc cho 570 ngêi ®i tõ Leicester ®Õn Loughbrough ngợc lại giá toàn chuyến siling/ngời với dịch vụ đờng hành trình nh giải khát vui chơi, ca nhac Chuyến đà thành công, Thomas Cook nhận rằng, việc tổ chức hành trình du lịch biến thành hoạt động kinh doanh có lÃi Từ năm 1842, Thomas Cook hoạt động tích cực việc tổ chức chuyến du lịch Thomas Cook đà thu nhận đợc nhiều thông tin, tích luỹ kinh nghiệm lĩnh vực hoạt động Ông đà bắt đầu tổ chức chuyến du lịch xa có quy mô lớn Năm 1845, đoàn tàu đặc biệt ông đà tổ chức chuyến du lịch giải trí tập thể từ Leicester đến Liverpool London Năm 1846, đợc ủng hộ hÃng tàu biển, Thomas Cook đà tổ chức chuyến du lịch sang Scotland Đặc biệt Thomas Cook đà cho xuất sách dẫn du lịch, kết hợp với hÃng giao thông phát hành loại vé phối hợp Những hoạt động Thomas Cook đà kích thích công ty xe lửa tham gia vào hoạt động du lịch Năm 1851, Thomas Cook đợc giám đốc công ty xe lửa trung tâm đề nghị đảm nhận việc tổ chức chuyến du lịch tới London, tham gia triển lÃm lớn Thomas Cook đà đề chơng trình hành động phong phú, tiến hành quản cáo, lập câu lạc bộ, tiến hành chuyến tham quan v.v Thomas Cook đảm bảo chỗ ăn ở, lại cho 165.000 ngời tham gia triĨn l·m, thu lỵi nhn lín Thomas Cook cho xuất Tạp chí Ngời tham quan cung cấp nhiều thông tin phong phú du lịch Năm 1853, Thomas Cook đà tổ chức chuyến du lịch tập thể cho ngời Anh nớc - sang Paris (Pháp) Mặc dù bị công ty đờng sắt phá vỡ hợp đồng, song nhờ tinh thần tích cực, say mê tài tổ chức, Thomas Cook tổ chức thành công chuyến du lịch quốc tế Năm 1856, Thomas Cook đà tổ chức chuyến du lịch vòng quanh châu Âu đà thu đợc thắng lợi vang dội Thomas Cook đà ý đặc biệt tới việc nắm bắt nhu cầu tầng lớp xà hội Ông đà phân chia du lịch thể loại: du lịch tìm hiểu, du lịch giải trí, thích ứng với đối tợng Thomas Cook đà tham gia vào việc thuê nhà làm khách sạn bảo đảm lu trú với giá rẻ Mặc khác để đáp ứng nhu cầu khách giàu sang, ông đà cho mở buồng loại Deluxe hộ t Trong thời gain này, Thomas Cook đà tổ chức nhiều đoàn khách sang Thuỵ Sĩ Nhiều chuyên gia cho hoạt động Thomas Cook vào năm 60 kỷ XIX đà đặt móng cho nhng thành tựu khổng lồ du lịch Thuỵ Sĩ sau Năm 1865, Thomas Cook mở đại lý du lịch London (trớc hoạt động chủ yếu Scoland) Đại lý du lịch đà cung cấp nhiều thông tin chuyến du lịch, đảm bảo lu trú, vận chuyển dịch vụ khác, bán dụng cụ, đồ dùng du lịch cần thiết Thomas Cook đà mở rộng mối quan hệ với chủ nhân sở lu trú, thoả thuận với họ phát hành hối phiếu khách sạn - hình thức toán đợc sử dụng rộng rÃi hÃng du lịch lớn Năm 1879, Thomas Cook đà cho phát hành phiếu ngân hàng quốc tế Khách sử dụng chúng để du lịch theo tuyến tuỳ ý chọn lựa thay đổi vé Để mở rộng hoạt động mình, Thomas Cook đà mở hàng chục chi nhánh đại diện châu Âu, châu Mỹ úc, Trung Đông, ấn Độ Năm 1879, ông đà mở ngân hàng riêng, cho phát hành loại Séc du lịch, th tín dụng v.v hàng loạt loại phơng tiện toán, trao đổi khác, thúc đẩy phát triển du lịch quốc tế Năm 1872, Thomas Cook đà tổ chức thắng lợi chuyến du lịch vòng quanh giới Để chủ động phơng tiện, Thomas Cook đà lập đội thuyền riêng, tới năm 1890 đà có 15 tàu Thomas Cook năm 1892 Dới lÃnh đạo trai ông, hÃng Thomas Cook tiếp tục hoạt động Cho đến Thomas Cook hÃng du lịch lữ hành lớn vào bậc giới, với 400 đại diện, chi nhánh 70 nớc châu lục Thomas Cook đà đặt móng cho phát triển hÃng du lịch đại giới Với đời phơng tiện giao thông mới, du lịch quốc tế có điều kiện phát triển mạnh, khách du lịch nớc thời gian ngắn, đặc biệt khách du lịch từ châu Mỹ đà đến du lịch châu Âu Nhất thời kỳ độ chủ nghĩa t lên giai đoạn - chủ nghĩa đế quốc, tính linh hoạt nhân dân ngày tăng Khi Tây Âu hệ thống đờng sắt đà tăng nhanh số lợng chất lợng Còn Mỹ, Trung Quốc Trung Cận Đông giao thông đờng sắt bắt đầu phát triển 1.4 Thời kỳ đại từ sau Đại chiến giới thứ đến Từ sau Đại chiến giới lần thứ năm ổn định tạm thời Chủ nghĩa t (1924 - 1929) hoạt động du lịch đợc đẩy mạnh Vào năm kỷ này, giao thông phơng tiện ô tô phát triển mạnh đà vơn lên chiếm lĩnh vị trí quan trọng du lịch, thời kỳ giao thông đờng không ngày tăng nớc t phát triển, tuyến đờng hàng không số khách máy bay tăng nhanh Để cạnh tranh với phơng tiện giao thông mới, ngành đờng sắt đà giảm giá cho trẻ em, cho tổ chức niên theo đoàn có số sách giá cho tuyến đờng quy định Ngoài ra, vận tốc tiện nghi đoàn tàu hoả đợc nâng cao Cho đến năm 1930 thể loại du lịch thể thao mùa đông hầu nh đợc khai sinh, mà vào cuối năm 30 số khách nghỉ núi vào mùa đông đà phát triển ngang với số khách nghỉ khí hậu núi vào mùa hè Các trung tâm du lịch núi đà sầm uất vào mùa đông mùa hè Thời kỳ hai đại chiến giới, du lịch nghỉ hè biển phát triển rầm rộ Các trung tâm du lịch chÝnh tËp trung theo bê biĨn cđa hai níc Ph¸p ý Các nớc du lịch phát triển là: Pháp, Thuỵ Sỹ, ý, áo, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Đức Nam T đại đa số nớc số nớc kể quan cao cấp nhà nớc quản lý du lịch đợc thành lập Năm 1925 Liên đoàn giới tổ chức du lịch quốc gia đợc thành lập Trong giai đoạn này, châu Âu du khách Mỹ du khách đợc a chuộng họ đem đến nớc nguồn ngoại tệ lu chuyển tự du khách Mỹ ngời tiêu tiền nhiều Ngoài ra, du khách hay nghỉ phải kể đến nhiều nhà thơng nghiệp, ông chủ tài hay ông chủ sản xuất đà làm giàu năm chiến tranh (từ nớc úc, ấn Độ, Nam Phi nớc ả Rập Chiến tranh giới thứ hai đánh dấu ngừng trệ hoạt động du lịch Những năm đầu chiến tranh giới lần thứ hai mèi quan hƯ du lÞch qc tÕ phơc håi chËm có thay đổi đặc trng c¬ cÊu cđa mèi quan hƯ Êy Nhng cïng víi bớc phát triển vợt bậc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ đầu năm 50 đến đà đánh dấu cao trào vơn lên mạnh mẽ du lịch quốc tế Nếu nh đến năm 80 thị trờng du lịch giới đợc phân thành du lịch nớc xà hội chủ nghĩa, du lịch nớc t chủ nghĩa du lịch nớc phát triển, giao lu ba thị trờng vô hạn chế đến hoạt động du lịch quốc tế đà phát triển phạm vi toàn cầu Những nớc từ vùng xà hội nh châu Phi, vùng Trung Cận Đông, vùng Nam đà vơn lên để phát triển du lịch Song song với tăng nhanh lợng khách du lịch số ngoại tệ thu đợc từ du lịch quốc tế, từ sau năm 1950 có biến đổi quan trọng chất cấu du lịch quốc tế Nhiều thể loại du lịch xuất phát triển Bấy giao thông ô tô đờng hàng không đợc a chuộng chiếm vị trí đáng kể số chuyến du lịch quốc tế Cơ sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch có nhiều thay đổi ngày đại Cuộc cạnh tranh thị trờng du lịch ngày sâu sắc hình thức phơng diện Do đó, nớc phát triển du lịch có hớng phát triển riêng để tự khằng định đợc thị trờng du lịch giới nhiều quốc gia nay, hàng ngàn công ty lữ hành đại lý du lịch đà hình thành phát triển Chẳng hạn: Anh có 4000 công ty đại lý du lịch, Mỹ có 6000, Pháp có khoảng 1000 công ty Các công ty có phạm vi quy mô hoạt động rộng Những công ty lữ hành lớn thờng có sức cạnh tranh lớn Đó tập hợp hàng loạt yếu tố nh hệ thống sở vật chất kỹ thuật phong phú, đa dạng, kinh nghiệm khả tổ chức, uy tín truyền thống Hoạt động kinh doanh lữ hành 2.1 Các khái niện liên quan đến hoạt động lữ hành Ngày nay, thuật ngữ lữ hành (travel) đà trở nên quen thuộc đời sống xà hội Đó hoạt động nhằm thực chuyến từ nơi tới nơi khác nhiều loại phơng tiện khác với nhiều lý do, mục đích không thhiết phải quay trở lại điểm xuất phát Trong thực tế, ngời ta tiếp cận thuật ngữ lữ hành dới hai cách khác nhau: - Theo nghĩa rộng: Hoạt động l hành bao gồm tất hoạt động di chuyển ngời nh hoạt động liên quan đến di chuyển Với cách tiếp cận hoạt động du lịch có bao hàm yếu tố lữ hành nhng tất hoạt động lữ hành hoạt động du lịch - Theo nghĩa hẹp: Để phân biệt hoạt động kinh doanh du lịch trọn gói với hoạt động kinh doanh du lịch khác nh khách sạn, vui chơi giải trí , ngời ta giới hạn hoạt động lữ hành bao gồm hoạt động tổ chức chơng trình du lịch trọn gói Điểm xuất phát cách tiếp cận ngời ta cho goạt động kinh doanh lữ hành chủ yếu hoạt động kinh doanh chơng trình du lịch trọn gói Tiêu biểu cho cách tiếp cận định nghĩa hoạt động lữ hành nh sau: + Lữ hành việc thực chuyến du lịch theo kế hoạch, lộ trình, chơng trình đà đợc định trớc + Kinh doanh lữ hành (Tour operation business) việc xây dựng, bán tổ chức thực chơng trình du lịch nhằm mục đích sinh lợi + Các đại lý lữ hành (Travel Subagent Business) tổ chức, cá nhân bán chơng ttrình du lịch doanh nghiệp lữ hành cho khách du lịch nhằm hởng hoa hồng; không thực chơng trình du lịch đà bán 2.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh lữ hành Hoạt động kinh doanh lữ hành tạo sản phẩm dịch vụ tồn chủ yếu dới dạng vô hình Đây đặc điểm quan trọng, ảnh hởng tới hầu hết công đoạn trình kinh doanh lữ hành Sản phẩm lữ hành bao gồm chơng trình du lịch, dịch vụ trung gian, dịch vụi bổ sung sản phẩm tổng hợp Do sản phẩm tồn dới dạng vô hình nên mang đặc trng chung hàng hoá dịch vụ nh tính không lu kho, không nhận biết đợc sản phẩm trớc tiêu dùng, không chuyển quyền sở hữu Kết hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào nhiều nhân tố không ổn định Qúa trình hoạt động lữ hành để tạo sản phẩm phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan nh nhà cung cấp, tài nguyên du lịch, điều kiện thời tiết khí hậu, điều kiện giao thông Do vậy, chất lợng sản phẩm lữ hành thờng khó xác định trớc tiêu dùng không ổn định Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp lữ hành việc trì đảm bảo chất lợng Quá trình sản xuất trình tiêu dùng hoạt động kinh doanh lữ hành diễn lúc Các dịch vụ đợc thực đà có khách hàng, doanh nghiệp hầu nh trớc đợc số lợng khách, khối lợng dịch vụ, doanh thu nh chi phí mà thực Điều làm cho việc lập kế hoạch, tính toán chi phí, giá doanh nghiệp lữ hành gặp nhiều khó khăn Đối với sản phẩm doanh nghiệp lữ hành tạo ra, ngời tiêu dùng khó cảm nhận đợc khác biệt trớc tiêu dùng sản phẩm lữ hành Do trình sản xuất quấ trình tiêu dùng diễn lúc đồng thời rào cản tiếp cận với yếu tố đầu vào hoạt động kinh doanh lữ hành thấp nên hình thức kết cấu sản phÈm cđa doanh nghiƯp rÊt dƠ bÞ chÐp cịng nh khó tạo đợc khác biệt Du khách khó phân biệt đợc chất lợng sản phẩm doanh nghiệp lữ hành khác thực cảm nhận đợc chúng đà tiêu dùng sản phẩm Hoạt động kinh doanh lữ hành thờng đợc triển khai phạm vi địa lý rộng lớn Đặc điểm xuất phát từ đặc điểm cầu du lịch Do cầu du lịch phân tán đồng thời dòng di chuyển khách du lịch lại hớng tới nhiều điểm khác nên doanh nghiệp lữ hành thờng phải triển khai hoạt động phạm vi địa lý rộng lớn Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp lữ hành thờng làm tăng chi phí việc phân phối sản phẩm nh điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh Hoạt động kinh doanh lữ hành mang tính chất thời vụ rõ rệt đoạn thị trơng Cầu du lịch phụ thuộc nhiều vào thời gian rỗi, cách phân bố sử dụng thời gian rỗi dân c nh điều kiện thời tiết khí hậu Do vậy, trình kinh doanh du lịch nói chung kinh doanh lữ hành nói riêng tính thời vụ đà trtở thành tợng phổ biến Để khắc phục tình trạng doanh nghiệp lữ hành buộc phải tiền hành đa dạng hoá sản phẩm, khai thác nhiều phân đoạn thị trờng nhiều thị trờng khác đồng thời phải sử dụng sách gía nh sách sản phẩm cách hợp lý Hoạt động kinh doanh lữ hành phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan thuộc môi trờng vĩ mô, tầm kiểm soát doanh nghiệp Các yếu tố môi trờng vĩ mô bên cạnh ảnh hởng tới doanh nghiệp lữ hành giống nh ngành khác thành tố tạo sản phẩm lữ hành Vì vậy, thị trờng du lịch nói chung mang tính nhạy cảm cao yếu tố Một biến động nhỏ (tính theo mức độ tác động chung) môi trờng vĩ mô nh thay đổi môi trờng tự nhiên, an ninh, trị, kinh tế gây thay đổi tơng quan cung - cầu du lịch nên ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lữ hành 2.3 Lợi ích kinh doanh lữ hành du lịch - Lợi ích cho khách du lịch: + Khi mua chơng trình du lịch trọn gói, khách du lịch đà tiết kiệm đợc thời gian chi phí cho việc tìm kiếm thông tin, tổ chức xếp bố trí cho chuyến du lịch họ + Khách du lịch đợc thừa hởng tri thức kinh nghiệm chuyên gia tổ chức du lịch công ty lữ hành, chơng trình vừa phong phú, hấp dẫn vừa tạo điều kiện cho khách du lịch thởng thức cách khoa học + Mức giá thấp chơng trình du lịch Các công ty lữ hành có khả giảm giá thấp nhiều so với mức giá công bố nhà cung cấp dịch vụ du lịch, điều đảm bảo cho chơng trình du lịch có mức giá hấp dẫn du khách + Các công ty lữ hành giúp cho khách du lịch cảm nhận đợc phần sản phẩm trớc họ định mua thực tiêu dùng Các ấn phẩm quảng cáo lời hớng dẫn nhân viên bán ấn tợng ban đầu sản phẩm du lịch Khách du lịch vừa có quyền lựa chọn vừa cảm thấy yên tâm hài lòng với định thân họ - Lợi ích cho nhà cung cấp: + Các công ty lữ hành cung cấp nguồn khách lớn, ổn định có kế hoạch Mặt khác sở hợp đồng ký kết hai bên, nhà cung cấp đà bớt phần rủi ro xảy tới công ty lữ hành + Các nhà cung cấp thu đợc nhiều lợi ích từ hoạt động quảng cáo, khuếch trơng công ty lữ hành Đặc biệt nớc phát triển, khả tài hạn chế, mối quan hệ với công ty lữ hành lớn giới phơng pháp quảng cáo hữu hiệu thị trờng du lịch quốc tế - Lợi ích cho điểm đến du lịch:

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w