1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt động của một số tập đoàn tài chính trên thế giới và kinh nghiệm cho việt nam

81 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Hoạt Động Của Một Số Tập Đoàn Tài Chính Trên Thế Giới Và Kinh Nghiệm Cho Việt Nam
Tác giả Đặng Thị Hồng Loan
Người hướng dẫn TS. Đỗ Hương Lan
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính
Thể loại khóa luận
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 123,3 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Cơ sở lý luận về Tập đoàn tài chính (2)
    • I. Tập đoàn kinh tế (2)
      • 1. TĐKT và quá trình hình thành TĐKT (2)
        • 1.1 Các quan điểm về TĐKT (2)
        • 1.2 Các hình thức liên kết TĐKT (4)
      • 2. Nguyên tắc tạo lập TĐKT (8)
      • 3. Một số mô hình TĐKT của các nớc trên thế giới (9)
        • 3.1 Mô hình Keiretsu của Nhật Bản (9)
        • 3.2 Mô hình Cheabol ở Hàn Quốc (10)
        • 3.3 Mô hình Jituan Gongsi ở Trung Quốc (11)
    • II. Tập đoàn tài chính và sự hình thành Tập đoàn tài chính (13)
      • 1. Tập đoàn tài chính và xu thế hình thành, phát triển TĐTC (13)
      • 2. Đặc điểm cơ bản của TĐTC (15)
        • 2.1 TĐTC có phạm vi hoạt động rộng lớn (16)
        • 2.2 TĐTC có quy mô lớn về vốn, nhân lực và doanh số hoạt động (16)
        • 2.3 TĐTC có hình thức sở hữu hỗn hợp (17)
        • 2.4 TĐTC có cơ cấu tổ chức phức tạp (17)
        • 2.5 TĐTC hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực (18)
        • 2.6 TĐTC có khả năng tập trung, điều hoà vốn, khắc phục sự hạn chế và thiếu vốn của từng đơn vị riêng lẻ (18)
        • 2.7 Về quản lý điều hành TĐTC (18)
      • 3. Vai trò của TĐTC đối với sự phát triển nền kinh tế các nớc trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế (19)
      • 4. Điều kiện hình thành TĐTC (20)
        • 4.1 Điều kiện khách quan (21)
        • 4.2 Điều kiện về vốn (21)
        • 4.3 Điều kiện về con ngời (21)
        • 4.4 Về quản trị doanh nghiệp (22)
      • 5. Cơ chế quản lý Tập đoàn tài chính (22)
  • Chơng II: Khả năng vận dụng kinh nghiệm của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới vào xây dựng và phát triển Tập đoàn tài chính việt nam (25)
    • I. Tổng quan về Tập đoàn tài chính ở Việt Nam (25)
      • 1. Tổng quan sự ra đời Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam (25)
        • 1.1 Hoạt động của các Tổng công ty 90, 91 (25)
        • 1.2 Sự chuyển đổi từ các Tổng công ty 90, 91 sang TĐKT theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con (27)
      • 2. Xu hớng hình thành TĐTC ở Việt Nam hiện nay (29)
      • 3. Tập đoàn tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt (30)
      • 4. Triển vọng xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam (34)
    • II. Kinh nghiệm hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới (36)
      • 1. Tập đoàn Citigroup (36)
        • 1.1 Giới thiệu về tập đoàn Citigroup (36)
        • 1.2 Hoạt động kinh doanh của Citi trong những năm gần đây (0)
        • 1.3 Vài nét về hoạt động kinh doanh của Citibank (41)
      • 2. Tập đoàn HSBC Holdings (43)
        • 2.1 Giới thiệu về tập đoàn HSBC Holdining (43)
        • 2.2 Cơ chế điều hành của HSBC Holdings (44)
          • 2.2.1 Cơ cấu quản trị điều hành (44)
          • 2.2.2 Kiểm soát nội bộ tập đoàn (45)
          • 2.2.3 Vài nét về hoạt động kinh doanh của HSBC (45)
      • 3. Tập đoàn bảo hiểm Prudential (47)
        • 3.1 Giới thiệu về tập đoàn (47)
        • 3.2 Phơng châm kinh doanh (49)
          • 3.2.1 Prudential – “Nghiên Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu ” (49)
          • 3.2.2 Hoạt động quản lý quỹ đầu t của Prudential (51)
      • 4. Tập đoàn quốc tế Mỹ AIG (51)
      • 5. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nghiên cứu các Tập đoàn tài chính trên thế giới (54)
  • Chơng III: một số giải pháp xây dựng và phát triển các Tập đoàn tài chính ở Việt Nam (57)
    • 1. Hiện trạng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam (57)
    • 2. Giải pháp phát triển Tập đoàn tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt (58)
      • 2.1 Cơ chế chính sách của Nhà nớc cho việc phát triển thị trờng bảo hiÓm nãi chung (58)
      • 2.2 Về phía Bảo Việt (60)
        • 2.2.1 Về tổ chức hoạt động (60)
        • 2.2.2 Đối phó với cạnh tranh (61)
        • 2.2.3 Tận dụng lợi thế (62)
        • 2.2.4 Công tác quản lý (63)
        • 2.2.5 Hoạt động đầu t tài chính (64)
        • 2.2.6 Quan hệ cộng đồng (64)
    • II. Giải pháp xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam 78 1. Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam (64)
      • 1.1 Khã kh¨n (65)
      • 1.2 Thuận lợi (67)
      • 2. Giải pháp phát triển Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam (69)
        • 2.1 Giải pháp vĩ mô (69)
          • 2.1.1 Một số vấn đề pháp lý về mô hình TĐTC - NH ở Việt Nam (69)
          • 2.1.2 Môi trờng kinh tế vĩ mô (71)
        • 2.2 Giải pháp vi mô (71)
          • 2.2.1 Thực hiện các biện pháp tăng quy mô vốn điều lệ và vốn tự có (71)
          • 2.2.2 Hoàn thành việc cổ phần hoá đối với các NHTM nhà nớc (71)
          • 2.2.3 Nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng (72)
          • 2.2.4 Chú trọng nâng cao trình độ công nghệ (72)
          • 2.2.5 Xây dựng mô hình phát triển các TĐTC – Ngân hàng (73)
          • 2.2.6 Phát triển dịch vụ ngân hàng (74)
          • 2.2.7 VÒ nh©n lùc (74)
  • Tài liệu tham khảo (76)

Nội dung

Cơ sở lý luận về Tập đoàn tài chính

Tập đoàn kinh tế

1 TĐKT và quá trình hình thành TĐKT

1.1 Các quan điểm về TĐKT

Khái niệm TĐKT đã xuất hiện từ rất sớm cùng với quá trình tích tụ và tập trung t bản từ nửa cuối thế kỷ 19 khi nền sản xuất hàng hoá thế giới phát triển mạnh mẽ nhờ sự tác động trực tiếp của cuộc cách mạng công nghiệp ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ Nhiều công ty, doanh nghiệp trớc sức ép cạnh tranh về vốn, năng lực sản xuất, năng suất lao động, thị phần đã bị chèn ép,thôn tính, hoặc tự nguyện tìm cách “Nghiênchung sống hoà bình” với các công ty doanh nghiệp khác trên cơ sở những liên minh hay tổ hợp để “Nghiênphân chia” thị trờng và khai thác những tiềm năng riêng có của từng công ty, doanh nghiệp trong một vỏ bọc vững chắc hơn bởi một liên minh rộng Thực tế cho thấy, các

TĐKT là một trong những nhân tố thúc đẩy và góp phần phát triển nền kinh tế quốc dân ở nhiều nớc.

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về TĐKT nhng cha có một định nghĩa nào đợc xem là chuẩn mực TĐKT tại các nớc khác nhau đợc gắn với những tên gọi khác nhau Nhiều nớc gọi là “NghiênGroup” hay “NghiênBusiness Group” , ấn Độ gọi là “NghiênBusiness houses” Nhật Bản trớc chiến tranh thế giới thứ hai gọi TĐKT là “NghiênZaibatsu” , sau chiến tranh thế giới thứ hai gọi là

“NghiênKeiretsu” Hàn Quốc gọi TĐKT là “NghiênChaebol” , còn nớc láng giềng Trung Quốc gọi là Tập đoàn doanh nghiệp (Jituan Gongsi) Sự đa dạng về tên gọi hay thuật ngữ sử dụng nói lên tính đa dạng của cách thức liên kết đợc khái quát chung là TĐKT, do đó, quan niệm cũng nh nhìn nhận chung về TĐKT cũng có sự khác nhau nhất định.

Tại các nớc phơng Tây, “NghiênTập đoàn kinh tế đ” ợc hiểu nh là một tổ hợp các công ty hay chi nhánh góp cổ phần chịu sự kiểm soát của công ty mẹ hoặc

“NghiênTập đoàn kinh tế và tài chính gồm một công ty mẹ và các công ty khác mà” công ty mẹ kiểm soát hay tham gia góp vốn, mỗi công ty con cũng có thể kiểm soát các công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác 1 Tại Nhật Bản, “NghiênTập đoàn kinh tế” (Keiretsu) là một nhóm doanh nghiệp độc lập về mặt pháp lý nắm giữ cổ phần của nhau và thiết lập đợc mối quan hệ mật thiết về nguồn vốn, nguồn nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liêu, tiêu thụ sản phẩm hay tập đoàn bao gồm các công ty có sự liên kết không chặt chẽ đợc tổ chức quanh một ngân hàng để phục vụ lợi ích của các bên 2 Tại Malaysia và Thái Lan, “NghiênTập đoàn kinh tế” đợc xác định là tổ hợp kinh doanh với các mối quan hệ đầu t, liên doanh, liên kết và hợp đồng Nòng cốt của các tập đoàn là cơ cấu công ty mẹ - công ty con tạo thành một hệ thống liên kết chặt chẽ trong tổ chức và trong hoạt động Các thành viên trong tập đoàn đều có t cách pháp nhân độc lập và thờng hoạt động trên cùng một mặt bằng pháp lý và là đầu mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành viên với nhau là công ty mẹ, các doanh nghiệp thành viên tham gia liên kết tập đoàn phải có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của một phâp nhân độc lập Bản thân tập đoàn không có t cách pháp nhân. ở Việt Nam vẫn còn nhiều tranh cãi về “NghiênTập đoàn kinh tế” Theo điều

149, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2005 thì “TĐKT là nhóm công ty có quy

2 www.tapchibcvt.com.vn mô lớn Chính phủ quy định hớng dẫn tiêu chí, tổ chức quản lý và hoạt động của TĐKT” Và theo điều 146 của luật này cũng chỉ rõ:

“Nhóm công ty là tập hợp các công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác.

Nhóm công ty bao gồm các hình thức sau đây:

 Công ty mẹ - công ty con

Mặc dù còn có nhiều cách hiểu khác nhau, nhng “NghiênTĐKT” có thể đợc hiểu: “ là tổ hợp các doanh nghiệp hoạt động trong một hay nhiều lĩnh vực khác nhau, ở phạm vi một hay nhiều nớc; trong đó có một doanh nghiệp (công ty mẹ) nắm quyền lãnh đạo, chi phối hoạt động của các doanh nghiệp khác (công ty con) về mặt tài chính và chiến lợc phát triển TĐKT là cơ cấu tổ chức vừa có chức năng kinh doanh, vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh ” “NghiênTĐKT” không phải là một hình thức pháp lý cụ thể (không có t cách pháp nhân) mà chỉ là tổ hợp các doanh nghiệp có t cách pháp nhân.

1.2 Các hình thức liên kết TĐKT

TĐKT có sự liên kết bằng quan hệ tài sản và quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp thành viên Đây là đặc trng cơ bản, là tiền đề cần thiết để hình thành TĐKT thể hiện xu thế tất yếu trong việc nâng cao trình độ xã hội hoá và phát triển của lực lợng sản xuất.

- Về phạm vi liên kết, có những kiểu liên kết sau:

+ Liên kết ngang: là liên kết các doanh nghiệp trong cùng một ngành nghề kinh doanh Hình thức này hiện không còn phổ biến do các doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng ngày càng phong phú, đa dạng và biến đổi nhanh chóng Nếu áp dụng hình thức này thì khó đem lại hiệu quả cao Các chính phủ thờng hạn chế hình thức này vì nó dễ tạo ra xu hớng độc quyền, đi ngợc nguyên tắc cơ bản của kinh tế thị trờng.

+ Liên kết dọc: là liên kết các doanh nghiệp trong cùng một dây chuyền công nghệ Hình thức này hiện vẫn còn phổ biến trên thế giới vì chúng hoạt động có hiệu quả cao và có thể mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều quốc gia khác Tuy nhiên để phát triển theo hình thức này cần phải có một công ty có tiềm lực về tài chính, có uy tín để quản lý, kiểm soát và đảm bảo tín dụng cho cả tập đoàn Không những thế, công ty đó cần có mối liên hệ nhiều mặt và vững chắc với Nhà nớc, có thị trờng chứng khoán phát triển mạnh mẽ, có hệ thống thông tin toàn cầu đủ khả năng xử lý và tổng hợp những thông tin về thị trờng Vì vậy, các nớc đang phát triển chỉ mới có khả năng hình thành các tập đoàn chủ yếu ở lĩnh vực sản xuất và thơng mại.

+ Liên kết hỗn hợp: là liên kết các doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh kể cả những ngành, lĩnh vực không có liên quan đến nhau Hình thức này đang ngày đợc a chuộng trên thế giới và trở thành xu hớng phát triển các tập đoàn hiện nay Cơ cấu tập đoàn bao gồm một ngân hàng hoặc một công ty tài chính lớn và nhiều doanh nghiệp sản xuất, thơng mại, trong đó hoạt động tài chính, ngân hàng xuyên suốt, bao trùm mọi hoạt động kinh doanh của tập đoàn.

- Về trình độ liên kết, có những kiểu sau:

+ Liên kết mềm xuất phát từ châu Âu, đặc biệt là ở Đức vào thế kỷ 19. Đây là hình thức tập đoàn của các doanh nghiệp độc lập, cùng sản xuất, kinh doanh một loại sản phẩm hoặc dịch vụ Họ hợp tác sản xuất - kinh doanh với nhau thông qua một Hiệp định chung nhằm hạn chế cạnh tranh bằng việc thống nhất về giá cả, dịch vụ, hoặc thoả thuận về lợng sản phẩm tiêu thụ chung, giá nguyên liệu cung ứng Nguyên nhân thúc đẩy sự liên kết và liên minh giữa các doanh nghiệp là do những thay đổi của nền kinh tế trong nớc và trên thế giới, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt, các hoạt động kinh doanh không ngừng mở rộng, đòi hỏi quy mô vốn lớn và trình độ công nghệ cao hơn Vì vậy, các doanh nghiệp liên kết lại để lợi dụng đợc u thế của quy mô tập đoàn.

+ Liên kết cứng: Trong tập đoàn loại này, các doanh nghiệp thành viên kết hợp trong tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài chính, sản xuất và thơng mại Tập đoàn đợc cấu tạo dới hình thức đa sở hữu theo kiểu công ty cổ phần với sự góp vốn của nhiều chủ sở hữu khác nhau Các doanh nghiệp thành viên hoạt động trong cùng một ngành nghề hoặc có liên quan với nhau về chu kỳ công nghệ sản xuất, bổ sung cho nhau trong quá trình sản xuất, kinh doanh liên tục, thống nhất theo chiến lợc chung của tập đoàn Trong đó, công ty mẹ có lợi thế nắm giữ cổ phần chi phối các công ty để giữ quyền lãnh đạo, ra quyết định cho các doanh nghiệp khác

+ Liên kết hỗn hợp: là sự liên kết của cả hai loại liên kết trên Đây là hình thức phát triển cao nhất của TĐKT Tập đoàn đợc hình thành trên cơ sở xác lập và kiểm soát thống nhất về tài chính Các doanh nghiệp thành viên chịu sự chi phối về tài chính của một công ty gọi là công ty mẹ (Holding Company) thông qua quyền sở hữu cổ phiếu Hoạt động của cả tập đoàn và các công ty con đợc mở rộng ra rất nhiều lĩnh vực từ tài chính đến hoạt động sản xuất, thơng mại, dịch vụ khác nhau và giữa các công ty con trong tập đoàn không nhất thiết phải có mối liên hệ về sản phẩm, công nghệ hay kỹ thuật. Hình thức liên kết này đang trở nên phổ biến.

- Về hình thức biểu hiện có các kiểu sau 3 :

Tập đoàn tài chính và sự hình thành Tập đoàn tài chính

1 Tập đoàn tài chính và xu thế hình thành, phát triển Tập đoàn tài chÝnh

Cũng nh TĐKT, TĐTC hiện cha đợc đĩnh nghĩa một cách chính thống. Tuy nhiên, qua thực tế và qua những nghiên cứu, chúng ta có thể hiểu: TĐTC là một thực thể kinh tế gồm một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực tài chính (ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm và các hoạt động khác có liên quan đến hoạt động tài chính) ; mỗi thành viên tập đoàn là những pháp nhân độc lập, trong đó có một doanh nghiệp làm nòng cốt Các tập đoàn đều đợc thành lập một cách tự nguyện trên cơ sở các liên kết về vốn và hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp trọn gói các sản phẩm, dịch vụ tài chính cho khách hàng và tăng cờng khả năng cạnh tranh trớc xu thế toàn cầu hoá.

Xu thế hội nhập và sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sự nới lỏng các quy định pháp lý về tài chính - ngân hàng là nguyên nhân chính thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển của các TĐTC Khi phát triển đến mức độ nhất định và do nhu cầu của nền kinh tế, các ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán hay các thể chế tài chính đều vơn ra hoạt động đa năng và hớng ra toàn cầu thông qua những hình thức khác nhau nh liên kết, hợp nhất, sáp nhập, thành lập các công ty trực thuộc Mục tiêu của việc hình thành TĐTC là mở rộng quy mô hoạt động và đổi mới công nghệ, giảm chi phí để có thể tồn tại trong cạnh tranh, từ đó đem lại lợi nhuận tối đa cho tập đoàn.

Tại Mỹ, đạo luật Gramm - Leach - Bliley đợc Quốc hội Hoa Kỳ thông qua năm 1999 là kết quả của một quá trình hợp nhất các quy định pháp lý đối với thị trờng dịch vụ tài chính trong nhiều thập kỷ Với việc dỡ bỏ sự phân đoạn do Đạo luật Glass - Steagall quy định từ năm 1993, trong đó hạn chế sự sáp nhập giữa các ngân hàng và các công ty chứng khoán; và sự phân đoạn do Đạo luật Bank Holding Company ban hành năm 1956, trong đó hạn chế sự sáp nhập giữa các ngân hàng và các công ty bảo hiểm, Đạo luật Gramm - Leach - Bliley đã tạo điều kiện cho các ngân hàng đăng ký thành lập các TĐTC đa năng tại Hoa Kỳ thông qua việc mở thêm hoạt động môi giới bảo hiểm Mặt khác, các công ty chứng khoán và các công ty bảo hiểm cũng có thể chuyển đổi thành các TĐTC nếu họ mua lại các ngân hàng trong trờng hợp họ thoả mãn các điều kiện nhất định.

Các TĐTC ở Hoa Kỳ thờng đợc xây dựng theo mô hình một công ty mẹ nắm giữ vốn cổ phần của các công ty con hoạt động trong các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm Hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên trực thuộc TĐTC đợc giám sát và điều chỉnh bởi các cấp có thẩm quyền riêng biệt Hoạt động của các Ngân hàng chịu sự giám sát điều chỉnh của Cơ quan Giám sát tiền tệ (OCC), Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang (FDIC); hoạt động của các công ty chứng khoán chịu sự giám sát và điều chỉnh của Uỷ ban Chứng khoán và Hối đoái (SEC); hoạt động của các công ty bảo hiểm do Uỷ ban Bảo hiểm Quốc gia (SIC) giám sát và điều chỉnh Một TĐTC phải đảm bảo các yêu cầu sau: Các yêu cầu về vốn và khả năng quản lý, yêu cầu về việc tài trợ vốn cho cộng đồng và những yêu cầu trong quản lý TĐTC. ở Đài Loan (Trung Quốc), cũng giống nh ở Mỹ, Đài Loan đã ban hành Đạo luật về TĐTC (Financial Holding Company Act) vào năm 2001 để hỗ trợ việc tập trung vốn trong khu vực dịch vụ tài chính - ngân hàng, đa dạng hoá các dịch vụ tài chính và tăng cờng sức cạnh tranh khi Đài Loan gia nhập WTO Đạo luật nói trên cho phép một tập đoàn có thể đầu t và sở hữu 100% các đơn vị thành viên, bao gồm ngân hàng, công ty chứng khoán, bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ Năm 2005, Đài Loan cũng đã công bố quy định về đảm bảo an toàn vốn cho các TĐTC dựa trên nguyên tắc đánh giá tách bạch từng chi nhánh của ngân hàng Đạo luật về TĐTC và các quy định pháp lý về tập đoàn đã tạo điều kiện cho thị trờng tài chính Đài Loan củng cố, hợp nhất và hình thành các TĐTC có quy mô tài sản lớn và mức độ đa dạng dịch vụ rất cao thông qua sáp nhập, thôn tính hoặc liên kết chiến lợc Đến cuối năm 2005, Đài Loan đã có 14 TĐTC - NH lớn hoạt động đa năng trên các lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm.

Trung Quốc: Trớc đây, Luật ngân hàng thơng mại quy định các ngân hàng thơng mại Trung Quốc không đợc phép thực hiện các giao dịch chứng khoán và bảo chứng, không đợc đầu t vào những doanh nghiệp phi ngân hàng. Nhng trớc sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc trong hai thập kỷ qua, Trung Quốc đang phải sửa đổi Luật Ngân hàng thơng mại theo hớng cho phép các Ngân hàng thơng mại (công ty mẹ) sở hữu các công ty tài chính (công ty con) theo mô hình TĐTC khi thiết lập đầy đủ những cơ chế pháp lý thận trọng cần thiết Bên cạnh đó, Luật Chứng khoán và Luật Bảo hiểm cũng đã điều chỉnh theo hớng cho phép một cách có điều kiện sự kết hợp cung cấp các sản phẩm tại các Ngân hàng thơng mại thay vì cô lập các lĩnh vực này nh tríc kia

Tóm lại, mô hình TĐTC với sự phát triển độc lập của hệ thống các ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán, công ty bảo hiểm đang đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới

2 Đặc điểm cơ bản của TĐTC

Hiện nay, trên thế giới đã có rất nhiều TĐTC nổi tiếng: Citigroup,Deutsche Bank AG, ING - Hà Lan, HSBC Holdings, May Bank… Mặc dù, các tập đoàn này có mô hình kinh doanh phức tạp, có chiến lợc kinh doanh khác nhau nhng nhìn chung các TĐTC đều có những nét đặc trng sau:

2.1 TĐTC có phạm vi hoạt động rộng lớn

Tập đoàn không chỉ hoạt động trong lãnh thổ một quốc gia mà còn mở rộng sang nhiều quốc gia khác Để chiếm lĩnh thị trờng, giảm áp lực cạnh tranh, TĐTC bành trớng thị trờng bằng cách tăng cờng hợp tác, liên doanh, liên kết, thực hiện phân công quốc tế, do đó phạm vi hoạt động của tập đoàn ngày càng đợc mở rộng Năm 2006, HSBC Holdings sở hữu 9,500 văn phòng, 260,000 nhân viên tại 76 quốc gia và vùng lãnh thổ; tập đoàn Deutsche Bank

AG phục vụ khách hàng tại 74 quốc gia trên toàn thế giới Tập đoàn Citi có

200 triệu tài khoản khách hàng tại hơn 100 nớc.

Tại các thị trờng các Tập đoàn đã thực hiện phân công lao động một cách hợp lý trong nội bộ tập đoàn, xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm và kênh bán hàng rộng rãi.

2.2 TĐTC có quy mô lớn về vốn, nhân lực và doanh số hoạt động

 Về vốn: Do TĐTC vừa có sự tích tụ của bản thân doanh nghiệp, lại vừa có sự tập trung giữa các doanh nghiệp nên tiềm lực tài chính và quy mô về vốn của tập đoàn là rất mạnh Trong tập đoàn, vốn đợc tập trung từ nhiều nguồn khác nhau, đợc bảo toàn và phát triển, đẩy nhanh quá trình tích tụ, tập trung vốn cho tập đoàn Điều này tạo ra năng lực cạnh tranh mạnh hơn từng doanh nghiệp đơn lẻ, nâng cao đợc trình độ xã hội hoá sản xuất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Vào năm 2006 trị giá vốn cổ phiếu của Citigroup (Mỹ) là 112,537 tỷ USD, tập đoàn JPMorgan Chase (Mỹ) là 107,211 tỷ USD, Bank of America (Mỹ) là 101,224 tỷ USD, tập đoàn HSBC Holdings (Anh) là 98,226 tỷ USD 4

 Về lao động: do quá trình tập trung của các doanh nghiệp thành viên, hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau và phạm vi hoạt động lớn nên tập đoàn có một khối lợng lao động rất lớn, đợc tuyển chọn và đào tạo một cách nghiêm ngặt nên chất lợng lao động cao Tính đến tháng 7/2007, Citigroup có 332.000 nhân viên Năm 2006, Bank of America có 203.425 nhân viên, tập đoàn HSBC Holdings có khoảng 284.000 nhân viên.

 Về doanh thu: Do có vốn lớn, phạm vi hoạt động rộng, tập đoàn có khả năng nhanh chóng mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản phẩm, củng cố và mở rộng chiếm lĩnh thị trờng mới nên đạt đợc doanh thu rất lớn Năm 2006, doanh thu của Citigroup là 146,56 tỷ USD, HSBC là 121,51 tỷ USD và Bank of America là 116,57 tû USD.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của một số Tập đoàn tài chính lớn nhÊt thÕ giíi n¨m 2006 Đơn vị: Tỷ USD

STT Tên Quốc gia Doanh thu Lợi nhuận Tài sản

2.3 TĐTC có hình thức sở hữu hỗn hợp

Các công ty thành viên trong TĐTC nắm giữ cổ phiếu đan chéo nhau và đây là những mối quan hệ rất phức tạp Có thể xem đây là một quá trình liên kết vốn dới nhiều hình thức và cấp độ khác nhau Nh vậy, sở hữu vốn của tập đoàn là sở hữu hỗn hợp (nhiều chủ), nhng có một chủ sở hữu lớn, đó là công ty mẹ đóng vai trò khống chế, chi phối về mặt tài chính Tuỳ theo quy định pháp luật của từng nớc, các ngân hàng có thể tham gia vào các TĐTC dới nhiều hình thức nh: cổ đông, chủ nợ, cơ quan phát hành chứng khoán cho TĐTC và thậm chí có thể là con nợ Đây cũng là lý do giải thích tại sao ngân hàng (cùng với công ty thơng mại) thờng đợc xem là hạt nhân của TĐTC.

2.4 TĐTC có cơ cấu tổ chức phức tạp

Cơ cấu tổ chức của TĐKT rất đa dạng: có loại tập đoàn trong đó các công ty con độc lập về tính pháp lý, việc huy động vốn và các hoạt động kinh tế trong tập đoàn đợc duy trì bằng các hợp đồng kinh tế; có loại tập đoàn các công ty con mất quyền độc lập về tính thơng mại và sản xuất, các chủ sở hữu trở thành cổ đông của công ty mẹ Tuy nhiên, nhìn chung, cơ cấu của TĐTC thờng bao gồm có bộ phận kinh doanh và bộ phận hỗ trợ Bộ phận kinh doanh đợc phân tán làm 4 mảng chuyên môn chính: (1) Ngân hàng bán lẻ phục vụ khách hàng cá nhân đại trà; (2) Ngân hàng bán buôn bao gồm các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các công ty lớn; (3) Ngân hàng phục vụ khách hàng giàu có; (4) Ngân hàng đầu t kinh doanh trên thị trờng tài chính Bộ phận hỗ trợ gồm có quản lý rủi ro; tài chính; tác nghiệp và IT.

2.5 TĐTC hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực

Hầu hết các TĐTC trên thế giới hiện nay đều hoạt động kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực, có chiến lợc sản phẩm và định hớng đầu t luôn thay đổi phù hợp với yêu cầu của thị trờng, môi trờng kinh doanh và sự phát triển của nền kinh tế Tuy nhiên, mỗi tập đoàn đều có ngành và lĩnh vực chủ đạo với những sản phẩm có thơng hiệu của tập đoàn Sản phẩm cung ứng bao gồm tất cả các loại hình sản phẩm tài chính: cấp tín dụng, t vấn, dịch vụ, bảo hiểm, quản lý tài sản, quản lý tài chính, dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking)…

Khả năng vận dụng kinh nghiệm của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới vào xây dựng và phát triển Tập đoàn tài chính việt nam

Tổng quan về Tập đoàn tài chính ở Việt Nam

1 Tổng quan sự ra đời Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam

1.1 Hoạt động của các Tổng công ty 90, 91

Trên cơ sơ tổng kết tình hình hoạt động của hơn 250 Tổng công ty, liên hiệp xí nghiệp đợc thành lập năm 1991, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 90/TTg và Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 Quyết định số 90/TTg là quyết định về việc tiến hành sắp xếp, thành lập và đăng ký lại các liên hiệp xí nghiệp, Tổng công ty (Tổng công ty 90) Bên cạnh đó, nhà nớc cũng muốn tạo điều kiện thúc đẩy tích tụ và tập trung, nâng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời thực hiện chủ trơng xoá bỏ dần chế độ chủ quản, cấp hành chính chủ quản và sự phân biệt doanh nghiệp trung ơng, doanh nghiệp địa phơng và tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc đối với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nâng cao hiệu quả của nền kinh tế, ngày 7/3/1994, Thủ tớng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh (Tổng công ty 91) Theo các quyết định này đã có một loạt các Tổng công ty và tập đoàn kinh doanh nhà nớc đã ra đời nh: Tổng công ty Bu chính viễn thông, Dầu khí, Dệt may, Hoá chất, Điện lực, Than, Thép, Xi măng,… Năm

1995, mô hình và cơ chế hoạt động của Tổng công ty chính thức đợc đa vào Luật Doanh nghiệp nhà nớc.Đến cuối tháng 2/2000, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định thành lập 17 Tổng công ty 91 và uỷ quyền cho các bộ, uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng thành lập Tổng công ty 90

Mục tiêu của mô hình Tổng công ty nhà nớc là nhằm xoá bỏ cơ chế chủ quản hành chính, tách hẳn quản lý sản xuất kinh doanh ra khỏi quản lý nhà n- ớc, từ đó nhằm tăng cờng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp thông qua việc tạo ra sự hiệp lực cùng có lợi và đạt đợc lợi thế kinh tế nhờ quy mô bằng việc tập trung nguồn lực cho các lĩnh vực tài chính, công nghệ, tiếp thị và chiến lợc phát triển Ban đầu, các Tổng công ty đợc thành lập từ việc sắp xếp các liên hiệp xí nghiệp mang tính chất cơ học, không xáo trộn, bảo đảm điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động bình thờng Trong quá trình hoạt động các Tổng công ty đã từng bớc thiết lập các mối liên kết về vốn hoặc đầu t vốn giữa các doanh nghiệp có quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ, cung ứng, tiêu thụ, dịch vụ, thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong một hoặc một số chuyên ngành kinh tế - kỹ thuật chính, nhằm tăng cờng khả năng kinh doanh của các đơn vị thành viên và thực hiện các nhiệm vụ của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ và chỉ rõ cơ chế hoạt động của các loại thành viên của Tổng công ty.

Các Tổng công ty nhà nớc có vai trò quan trọng đối với sự tăng trởng kinh tế, tạo đà phát triển và góp phần không nhỏ tạo nên những khởi sắc của nên kinh tế Việt Nam trong thời gian qua Các Tổng công ty này đã và đang tiếp tục chi phối nhiều ngành, nhiều lĩnh vực then chốt của nền kinh tế (nh Tổng công ty Dầu khí, Tổng công ty Bu chính Viễn thông, Tổng công ty Hàng không…); là đầu mối xuất khẩu ở hầu hết những ngành có kim ngạch xuất cao

(nh Tổng công ty Dệt may, Tổng công ty Thủy sản…); đồng thời góp phần không nhỏ trong việc bình ổn giá cả một số mặt hàng nhạy cảm, trọng yếu, có ảnh hởng lớn đến đời sống kinh tế xã hội của đất nớc (nh Tổng công ty Lơng thực, Tổng công ty Xăng dầu, Tổng công ty Xi măng, Tổng công ty Thép…). Nhiều Tổng công ty đã trở thành tổng thầu các công trình công nghiệp lớn và có những mặt hàng chất lợng cao có khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trong khu vực

Trong giai đoạn vừa qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do những biến động của thị trờng thế giới và một số điều kiện không thuận lợi, nhng nhìn chung, các Tổng công ty nhà nớc vẫn đạt kết quả kinh doanh khá Chỉ tính riêng trong năm 2003, doanh thu các Tổng công ty 91 đạt 202.652 tỷ đồng chiếm 43,66% tổng doanh thu của khối các doanh nghiệp nhà nớc - bộ phận doanh nghiệp chủ đạo trong nền kinh tế Lợi nhuận các Tổng công ty này tạo ra là 14.592,2 tỷ đồng bằng 71% tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nớc và đóng góp vào ngân sách nhà nớc 36.916,5 tỷ đồng, chiếm 42,55% tổng doanh thu ngân sách từ khối doanh nghiệp nhà nớc Những con số trên đã thể hiện phần nào những đóng góp đáng kể và vai trò quan trọng các các Tổng công ty nhà nớc trong nền kinh tế Việt Nam

Quá trình hình thành và phát triển của các Tổng công ty đã có tác dụng tích cực nh: Thúc đẩy việc tích tụ và tập trung vốn, đổi mới công nghệ mở rộng sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh; Tập trung nguồn lực phát triển theo chiến lợc định hớng chung; Tăng cờng sức mạnh trong việc tham gia đấu thầu, mở rộng thị trờng; Bảo lãnh vay tín dụng, điều hoà vốn nhàn rỗi giữa các doanh nghiệp thành viên; Hỗ trợ các doanh nghiệp thành viên còn có khó khăn thông qua việc điều động cán bộ, chuyển giao công nghệ… Các Tổng công ty 90, 91 từ phơng thức quản lý theo kiểu hành chính (cấp trên - cấp dới) và cơ chế giao vốn đã chuyển sang mối quan hệ bình đẳng, tự nguyện và cơ chÕ ®Çu t vèn

1.2 Sự chuyển đổi từ các Tổng công ty 90, 91 sang TĐKT theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con

Sau nhiều năm hoạt động, mặc dù các Tổng công ty đã phát huy tích cực, nhng có một thực tế hiện nay là các Tổng công ty nhà nớc hoạt động cha thực sự hiệu quả, cha phát huy hết tiềm năng của mình và bộc lộ nhiều hạn chÕ, cô thÓ nh sau:

 Cơ chế quản lý trong các Tổng công ty cha rõ ràng, Hội đồng quản trị cha thực sự trở thành đại diện chủ sở hữu trực tiếp tại Tổng công ty.

 Phơng thức vốn thành lập và bổ sung vốn trong các Tổng công ty cơ bản vẫn theo phơng thức hành chính, hiệu quả còn thấp Nhiều Tổng công ty cha có năng lực tài chính thực sự và không phát huy đợc vai trò trợ giúp của mình đối với các đơn vị thành viên.

 Mối quan hệ giữa Tổng công ty và đơn vị thành viên cha đợc gắn kết bằng các quan hệ kinh tế, lợi ích mà thờng theo quan hệ hành chính trên - dới; đồng thời cha tạo đợc điều kiện cho các đơn vị thành viên có khả năng tự chủ và linh hoạt trong điều hành sản xuất kinh doanh do cơ chế còn cứng nhắc mang tính thủ tục hành chính Vì vậy mà quá trình tổ chức cha thực sự tạo ra gắn kết về tài chính, công nghệ, thị trờng…

 Một số Tổng công ty vẫn còn đợc uỷ quyền thực hiện một số chức năng quản lý nhà nớc nên chức năng quản lý nhà nớc và quản lý kinh doanh còn cha phân định rõ ràng.

 Không ít Tổng công ty còn trông chờ vào sự hỗ trợ của nhà nớc, cha chủ động vơn lên tháo gỡ khó khăn, không chủ động giảm chi phí sản xuất kinh doanh và cha sẵn sàng cho hội nhập kinh tế quốc tế.

 Một số cơ chế, chính sách đối với các Tổng công ty nhà nớc không còn phù hợp, đặc biệt là cơ chế tài chính và hạch toán kinh tế Doanh nghiệp thành viên Tổng công ty hạch toán phụ thuộc thì bị hạn chế vai trò chủ động, sáng tạo còn doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập thì có xu hớng chăm lo lợi ích riêng của doanh nghiệp mình nh những doanh nghiệp độc lập ngoài Tổng công ty, thiếu chất gắn kết các đơn vị thành viên trong việc thực hiện chiến lợc phát triển toàn Tổng công ty.

 Thiếu cán bộ có năng lực quản lý và khả năng kinh doanh là hiện tợng phổ biến ở nhiều Tổng công ty Mặt khác, việc đào tạo, hớng dẫn nghiệp vụ quản lý Tổng công ty theo hớng đổi mới chậm đợc triển khai nên cung cách quản lý vẫn mang nặng tính chất hành chính trung gian của mô hình liên hiệp xí nghiệp của thời kỳ quản lý kinh tế tập trung. Để khắc phục những hạn chế hiện nay của các Tổng công ty nhà nớc, tạo điều kiện cho các đơn vị này có tiềm lực kinh tế mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng và chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, cũng nh thực hiện tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX, Nghị quyết số 01/2004/NQ-CP về đẩy mạnh sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả các doanh nghiệp nhà nớc trong đó có các Tổng công ty nhà nớc, Chính phủ đã chỉ rõ một trong những giải pháp đợc thực hiện sẽ là “Nghiênthí điểm chuyển Tổng công ty nhà nớc sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và hình thành một số TĐKT ” Đồng thời, Chính phủ cũng đã chỉ đạo xây dựng Đề án thí điểm hình thành tập đoàn Bu chính Viễn thông, Dầu khí, Điện lực, Xi măng, mà trớc hết sẽ thực hiện thí điểm thành lập Tập đoàn Bu chính Viễn thông từ Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam Nh vậy việc sắp xếp các Tổng công ty Nhà nớc lần này nhằm tập trung hơn nữa nguồn lực để chi phối đợc những ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế; làm lực lợng chủ lực trong việc bảo đảm các cân đối lớn và ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng những sản phẩm trọng yếu cho nền kinh tế quốc dân và xuất khẩu, đóng góp cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trởng kinh tế và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả

Kinh nghiệm hoạt động của một số Tập đoàn tài chính trên thế giới

1.1 Giới thiệu về tập đoàn Citigroup

Citigroup là một trong những TĐTC hàng đầu của Mỹ có trụ sở chính tại New York với công ty mẹ là Citibank Ciupgroup ra đời từ quá trình sáp nhập của hai công ty lớn là Citicorp và Travelers Group vào ngày 07 tháng 04 năm 1998 Theo tạp chí Forbes Global 2000, Citigroup đợc đánh giá là một trong những công ty lớn nhất thế giới với tổng tài sản là 2,2 nghìn tỷ USD

(07/2007) Hiện tập đoàn có khoảng 332.000 nhân viên trên thế giới, nắm giữ hơn 200 triệu tài khoản khách hàng tại hơn 100 quốc gia

Citicorp bắt đầu từ sự ra đời của City Bank of New York (sau này là Citibank, N.A) Vào năm 1812, Đại tá Samuel Osgood, Uỷ viên đầu tiên của Kho bạc Hoa Kỳ đã sáng lập ra City Bank of New York chuyên phục vụ các thơng gia thuộc các ngành nguyên liệu nh bông, đờng, kim loại và than đá. Trong thời gian nội chiến ở Mỹ, ngân hàng đã đổi tên thành The National Citi Bank of New York vào năm 1865 Những năm đầu của Thế kỷ 19, ngân hàng đã mở rộng chi nhánh đầu tiên ở nớc ngoài (tại Luân Đôn năm 1902 và tại Buenos Aires năm 1914) Ngân hàng đã chuyển hớng mạnh sang hoạt động ngân hàng bán lẻ (phục vụ khách hàng cá nhân) và trở thành ngân hàng thơng mại đầu tiên cho cá nhân ngời tiêu dùng vay tiền Trong suốt những năm 1920

- 1940, các hoạt động quốc tế của ngân hàng phát triển rất nhanh (đạt tới 100 văn phòng đại diện và chi nhánh tại nớc ngoài).

Năm 1955, ngân hàng sáp nhập với First National City Bank of New York để trở thành một tổ hợp lớn với tên gọi First National City Bank Đến năm 1961, ngân hàng đa ra sáng kiến sử dụng chứng chỉ tiền gửi, trả lãi suất cao hơn cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn Năm 1968, ngân hàng cải tổ để trở thành công ty mẹ (Holding Company) và hình thành một tập đoàn ngân hàng lấy tên là First National City Corp (đến năm 1974 đổi tên thành CitiCorp) Cuối năm 1968, Citibank đã thế chỗ Chase Manhatta trở thành ngân hàng lớn nhất ở New York với tài sản trị giá 19,4 tỷ USD.

Vào những năm 1970, Citibank trở thành nhà phát hành chính thẻ tín dụng Master và VISA và đã mua đợc Carte Blanche vào năm 1978, Diners Club vào năm 1981 Không chỉ dừng ở đó, Citibank liên tục hiện đại hoá sản phẩm của mình và năm 1977 đã trở thành ngân hàng đầu tiên giới thiệu sản phẩm Máy rút tiền tự động (ATMs) với quy mô hơn 500 chiếc trong nội thành New York Từ thành công này, cuối năm 1980 Citibank đã vợt qua Bank of America để trở thành ngân hàng lớn nhất Mỹ Trong những năm 80, Citibank đã mua đợc cả một tổ chức tài chính ở San Francisco, Chicago, Miami và Washington DC và đến năm 1998, sáp nhập với hãng Travelers Group để trở thành tập đoàn ngân hàng - tài chính hàng đầu thế giới.

Travelers Group vào thời kỳ sát nhập là một tập đoàn kinh doanh các lĩnh vực tài chính do ông Sandy Weill lãnh đạo Ban đầu tập đoàn là một công ty tín dụng thơng mại, một thành viên của Control Data Systems do ông Weill chịu trách nhiệm quản lý vào tháng 11/1986 Hai năm sau đó, Weill lại làm chủ công ty Primerica Công ty này đã mua công ty bảo hiểm A L Williams cũng nh công ty môi giới chứng khoán Smith Barney Công ty mới có cái tên là Primerica

Vào tháng 9/1992, công ty Travelers Insurance đã thực hiện liên minh chiến lợc với Primerica, hình thành nên một thể thống nhất vào tháng 12/1993 và tập đoàn Travelers Inc đã ra đời , chuyên kinh doanh bảo hiểm tài sản, tai nạn, tính mạng và trợ cấp Tháng 4/1995, Travelers Inc đổi tên thành Travelers Group.

Hiện nay, Citigroup đợc biết đến trên thế giới với các thơng hiệu nổi tiÕng sau:

 Citibank: cung cấp các sản phẩm Ngân hàng phục vụ ngời tiêu dùng trên thế giới

 Banamex là ngân hàng lớn nhất ở Mexico

 Citimortgage: cung cấp dịch vụ thế chấp

 CitiInsurance: kinh doanh bảo hiểm

 CitiCapital: cung cấp các dịch vụ tài chính cho các tổ chức

 CitiFiancial: cung cấp dịch vụ cho khách hàng vay tiền

 Thẻ tín dụng Diners Club, Creditcard Citi

1.2 Hoạt động kinh doanh của Citigroup trong những năm gần đây

Hoạt động kinh doanh của Citigroup bao gồm bốn bộ phận chính là: Global Consumer Group (Giao dịch toàn cầu) chuyên trách về hoạt động ngân hàng bán lẻ, Corporate and Investment Banking kinh doanh bán buôn, Global Wealth Management - nhánh kinh doanh ngân hàng đầu t và quản lý tài sản và Citi Alternative Investment nhánh kinh doanh quản lý tài sản chuyên môn hoá trong mua bán nợ, bất động sản và hedge funds…

Với đà phát triển của mình, trong những năm gần đây, Citigroup liên tục thực hiện các sáng kiến của mình cũng nh tích cực sáp nhập hay mua lại các công ty tài chính, đặc biệt là các ngân hàng trên thế giới để mở rộng thị tr- ờng, nâng cao vị thế của mình trớc sự cạnh tranh của nhiều đối thủ khác và củng cố cho hoạt động franchising Citigroup hi vọng sẽ tiếp tục đạt mức tăng trởng trong cho vay, nhận tiền gửi và hoạt động kinh doanh khác để tăng các điểm phân phối, mở rộng các sản phẩm cung cấp ra thị trờng Citigroup không ngừng phân bổ nguồn vốn của mình cho các thị trờng.

Bảng 5: Kết quả kinh doanh của Citigroup từ năm 2002 - 2006 Đơn vị: Triệu đô la

Lợi nhuận/cổ phiếu (đô la) 0,70 1,10 1,60 1,76 1,96

Năm 2006, Citigroup đạt mức lợi nhuận là 21,538 tỷ đô la với doanh thu là 1884,318 tỷ đô la Mặc dù lợi nhuận giảm 12% so với năm 2005 nhng lợi nhuận trên 1 cổ phiếu tiếp tục tăng 11% Doanh thu năm 2006 tăng 7% so với năm 2005, đạt 89,6 tỷ đô la Các lĩnh vực kinh doanh của Citigroup đều tăng kỷ lục 14% trong năm 2006, trong đó International Consumer (Giao dịch toàn cầu) tăng 8%, CIB tăng 22% và lĩnh vực ngân hàng đầu t và quản lý tài sản tăng 31%

Doanh thu tăng là do khối lợng cho vay tăng, bao gồm cho các doanh nghiệp vay tăng 29% và cho cá nhân vay tăng 13% Tài sản trong dịch vụ giao dịch đang nắm giữ 21% và tài sản của khách hàng trong lĩnh vực đầu t và quản lý t¨ng 10%.

Trong suốt năm 2006, Citigroup tiếp tục thực hiện các sáng kiến chiến lợc, trong đó mở mức kỷ lục 1.165 chi nhánh mới của Citibank và Consumer Finance (862 chi nhánh ở trên thế giới và 303 chi nhánh ở Mỹ)

Số lợng khách hàng tăng mạnh Trung bình khoản cho vay tăng 14%,nhận tiền gửi tăng 16% và các tài sản mang lại lợi nhuận tăng 16% so với cùng kỳ năm Doanh thu từ hoạt động giao dịch chính tăng 37% và tài sản của khách hàng đang đợc quản lý tăng 15%

Biểu đồ: Lợi nhuận của từng lĩnh vực kinh doanh của Citigroup năm 2006

Có thể nói một trong những thành công của Citigroup không chỉ ở việc tập đoàn này đã nắm vững và đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của thị trờng mà còn phục vụ khách hàng tận tình, chu đáo ở khắp nơi trên thế giới Để len đ ợc vào mọi ngõ ngách của thế giới, Citigroup đã tích cực đầu t mở rộng thị trờng. Cho đến năm 2006, thị trờng tiêu thụ của Citigroup vơn ra xa mọi châu lục (Mỹ, Mexico, Nhật Bản, Australia, Châu á và Châu Mỹ Latinh) Ngày 29/1/2007, tập đoàn này đã mua Ngân hàng Egg của tập đoàn Prudential Đây là ngân hàng trực tuyến lớn nhất thế giới và là một trong những ngân hàng trực tuyến hàng đầu của Anh cung cấp các dịch vụ tài chính Ngày 13/12/2006, Quilter - một công ty t vấn tài chính của tập đoàn Morgan Stanley, đã trở thành thành viên của Citigroup Ngoài ra, Citigroup còn mua 20% cổ phiếu của Akbank Bên cạnh đó, Citigroup còn thực hiện chiến lợc đầu t và hợp tác với Ngân hàng phát triển Guangdong Citigroup hiện có 20% cổ phiếu tại Guangdong.

Tại Châu á - Thái Bình Dơng, Citigroup tiến hành một chiến lợc ba mũi nhọn nhằm nâng cao chất lợng ngành kinh doanh dịch vụ chứng khoán Bớc đi đầu tiên là cân bằng danh mục đầu t vào các dịch vụ liên quan đến chứng khoán tại tất cả các nớc có chi nhánh của Citigroup Bớc thứ hai là tăng cờng hệ thống dịch vụ hiện có và giới thiệu những sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng Và cuối cùng, mở rộng loại hình công nghệ này tại khu vực đồng thời hỗ trợ các nớc khác bên ngoài khu vực.

Ngành dịch vụ chứng khoán năm 2006 của Citigroup đã đạt tốc độ tăng trởng 25% cao hơn so với năm 2005 Bên cạnh đó, giá trị tài sản đợc gửi tại các ngân hàng của Citi trong khu vực lên đến hơn 800 tỉ USD và hơn 9 nghìn tỉ USD trên toàn thế giới.

1.3 Vài nét về hoạt động kinh doanh của Citibank

một số giải pháp xây dựng và phát triển các Tập đoàn tài chính ở Việt Nam

Hiện trạng phát triển thị trờng bảo hiểm Việt Nam

Trong 12 năm qua (1994 – 2006), thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có sự phát triển vợt bậc, không chỉ về doanh thu mà cả về mạng lới, không chỉ ở số lợng mà chất lợng cũng đợc nâng lên, các quy định quản lý của nhà nớc ngày càng hoàn thiện, hoạt động của doanh nghiệp ngày càng hiệu quả Tính đến hết năm 2006, thị trờng bảo hiểm Việt Nam đã có sự góp mặt của 37 doanh nghiệp, trong đó có 21 doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ, 7 doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, 1 doanh nghiệp tái bảo hiểm và 8 doanh nghiệp môi giới bảo hiểm Tổng doanh thu toàn ngành năm 2006 chiếm khoảng 1,82% GDP, đạt 17,752 tỷ đồng, tăng 14,08% so với năm 2005 Sự phát triển của thị trờng bảo hiểm trong xu thế hội nhập đòi hỏi sự phát huy nội lực đến mức cao nhất của từng doanh nghiệp cũng nh sự hoàn thiện trong cơ chế chính sách, hệ thống văn bản pháp luật của các cơ quan quản lý Bảo hiểm Việt Nam hiện có tốc độ phát triển nhanh và còn rất nhiều tiềm năng cha đợc khai thác. Đờng lối mở cửa hội nhập, phát triển kinh tế mọi thành phần của Nhà nớc, hệ thống pháp luật ngày càng đợc hoàn thiện đồng bộ, thu nhập dân c ngày càng khá hơn là môi trờng thuận lợi cho kinh doanh bảo hiểm phát triển.

Tuy nhiên, thị trờng phát triển vẫn cha tơng xứng với tiềm năng Vài năm gần đây, bảo hiểm nhân thọ phát triển chậm đi, ngoài nguyên nhân khách quan cũng có những nguyên nhân chủ quan Giá trị thực tế đầu t của các công ty bảo hiểm vẫn thấp hơn so với tổng nguồn vốn có thể đầu t từ quỹ dự phòng nghiệp vụ và vốn chủ sở hữu.

Nhìn chung, các công ty bảo hiểm cha có tổ chức đầu t chuyên nghiệp, hoạt động đầu t cha tập trung mà còn khá phân tán Mặc dù, các công ty bảo hiểm tại Việt Nam đợc phép đầu t vào nhiều lĩnh vực, nhng trên thực tế, danh mục đầu t của các công ty bảo hiểm còn nghèo nàn và chủ yếu tập trung vào hình thức tiền gửi ngân hàng và trái phiếu Chính phủ Trong suốt một thời gian dài, tại phần lớn các công ty bảo hiểm, hoạt động đầu t không đợc tách riêng mà thờng đợc giao cho bộ phận tài chính - kế toán thực hiện.

Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật về hoạt động bảo hiểm vẫn cha hoàn thiện và còn gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam nhất là trong giai đoạn Việt Nam đã là thành viên của WTO Điều này sẽ là một cản trở cho thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển.

Giải pháp phát triển Tập đoàn tài chính – Bảo hiểm Bảo Việt

2.1 Cơ chế chính sách của Nhà nớc cho việc phát triển thị trờng bảo hiÓm nãi chung

Thị trờng bảo hiểm Việt Nam đang trong quá trình tiếp cận các chuẩn mực quốc tế, muốn hội nhập phải có lộ trình; để phát triển thị trờng bảo hiểm rất cần có các thể chế rõ ràng, hoàn thiện cơ chế chính sách về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm tính chủ động và tự chịu trách nhiệm của các công ty bảo hiểm Nhà nớc cần sớm ban hành quy định cụ thể về hoạt động đầu t nguồn vốn chủ sở hữu nhằm đảm bảo nguồn vốn này đợc sử dụng an toàn, hiệu quả và đảm bảo khả năng thanh toán của công ty bảo hiểm.

Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc sớm ban hành các văn bản hớng dẫn về hoạt động cho vay đối với các công ty bảo hiểm, tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh cho các công ty bảo hiểm thực hiện hoạt động cho vay theo Luật kinh doanh bảo hiểm Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nớc sớm ban hành các văn bản quy định về tỷ lệ tài sản rủi ro so với tổng tài sản của công ty bảo hiểm và hớng dẫn việc trích lập dự phòng rủi ro cho hoạt động đầu t nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng để các công ty bảo hiểm có cơ sở thực hiện và có cơ chế để xử lý rủi ro khi rủi ro phát sinh. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong phê duyệt và thực hiện các dự án đầu t, nhất là các dự án đầu t bất động sản; nâng dần và đi tới xoá bỏ hạn chế về đầu t gián tiếp, đặc biệt là tỷ lệ góp vốn của các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài trong các doanh nghiệp trong nớc…

Nhà nớc có chính sách khuyến khích ngời dân tham gia bảo hiểm nhân thọ, u tiên phát triển các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ có tính chất đầu t dài hạn; khuyến khích các công ty bảo hiểm nghiên cứu triển khai các sản phẩm bảo hiểm nông, lâm, ng nghiệp, chú trọng mở rộng phạm vi hoạt động đến các vùng sâu, vùng xa.

Nghiên cứu để tiến tới áp dụng quy định về định giá danh mục đầu t nhằm xác định chính xác chất lợng đầu t và gắn chất lợng đầu t với khả năng thanh toán của các công ty bảo hiểm.

Nhà nớc có cơ chế, chính sách để các công ty bảo hiểm tự bổ sung vốn điều lệ cho phù hợp với tính chất hoạt động và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nớc không trực tiếp đầu t thêm vốn vào lĩnh vực môi giới bảo hiểm Công ty bảo hiểm đợc thành lập quỹ đầu t, quỹ tín thác mà Công ty quản lý theo quy định của pháp luật Cần cho phép những công ty bảo hiểm lớn thành lập NHTM và các NHTM thành lập công ty bảo hiểm Họ sẽ trở thành TĐTC mạnh nh mô hình của các nớc trong khu vực và thế giới.

Khuyến khích các doanh nghiệp trong nớc mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh, kể cả ở thị trờng bảo hiểm quốc tế và khu vực, tham gia góp vốn vào các Công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, tái bảo hiểm đang hoạt động thành công ở nớc ngoài và thành lập các Công ty con kinh doanh bảo hiểm ở nớc ngoài.

Những hạn chế mang tính phân biệt đối xử về đầu t giữa công ty bảo hiểm trong và ngoài nớc cần đợc xoá bỏ Các công ty bảo hiểm có vốn đầu t n- ớc ngoài sử dụng phí bảo hiểm thu đợc để đầu t tại Việt Nam đợc áp dụng các cơ chế, chính sách về đầu t các công ty bảo hiểm trong nớc.

Việc cấp phép thành lập cho các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam phải phù hợp với quy mô, yêu cầu phát triển của thị trờng, lộ trình hội nhập và các cam kết quốc tế

Khuyến khích các công ty bảo hiểm hiện đại hoá công nghệ quản lý kinh doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ có đủ trình độ theo các chuẩn mực quốc tế, đợc thuê chuyên gia trong nớc và ngoài nớc để quản lý một số lĩnh vực hoạt động theo đúng quy định của pháp luật.

Nhà nớc giám sát hoạt động kinh doanh bảo hiểm thông qua hệ thống các chỉ tiêu về hoạt động của các công ty bảo hiểm và kiểm tra, xử lý vi phạm theo pháp luật, không can thiệp hành chính vào hoạt động của các doanh nghiệp Đặc biệt, cần chú trọng kiểm tra việc cho vay mợn theo hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, nhằm đảm bảo cho vay đúng mục đích, đúng đối tợng, tránh thất thoát tài sản…

Kể từ tháng 1/2006, hoạt động kinh doanh của Bảo Việt đã đợc tổ chức theo mô hình TĐTC với vốn điều lệ là 3.000 tỷ VND (tức 200 triệu USD) Bảo Việt đang phấn đấu để trở thành TĐTC đa ngành hàng đầu Việt Nam, hoạt động chính trên lĩnh vực bảo hiểm và đầu t tài chính, chiếm thị phần lớn nhất về bảo hiểm, có tiềm lực tài chính mạnh, trình độ công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến, có khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế, liên tục tăng trởng, hiệu quả và phát triển bền vững.

2.2.1 Về tổ chức hoạt động

Phát triển mạng lới đại lý bảo hiểm chuyên nghiệp, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm và các kênh phân phối khác Đa dạng hoá các loại hình doanh nghiệp môi giới bảo hiểm.

Hiện nay đã có 8 công ty bảo hiểm nhân thọ trên thị trờng Việt Nam, do vậy quá trình kinh doanh ngày càng cạnh tranh gay gắt Việc hạch toán độc lập của Bảo Việt Nhân thọ sẽ tạo thêm sức bật mới cho Bảo Việt từng bớc thực hiện việc chuyên môn hoá cao trong các lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, đầu t tài chính đồng thời tạo đợc sức mạnh đa ngành của cả tập đoàn Việc chuyên môn hoá này cũng sẽ giúp Bảo Việt Nhân thọ có điều kiện nâng cao chất lợng dịch vụ chăm sóc khách hàng, thiết kế sản phẩm bảo hiểm nhân thọ đáp ứng nhu cầu thiết thực, gần gũi và vì lợi ích của hàng triệu ngời dân Việt Nam. Mục tiêu của Bảo Việt là đem đến cho khách hàng những sản phẩm tài chính tích hợp chất lợng cao - dịch vụ 1 cửa, vợt trội so với các nhà cung cấp khác.

2.2.2 Đối phó với cạnh tranh

Hiện nay thị trờng bảo hiểm Việt Nam còn 95% thị trờng cha đợc khai thác Đây là cơ hội lớn cho các công ty bảo hiểm quốc tế nhảy vào thị trờng n- ớc ta Hơn nữa, theo cam kết gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), thị trờng bảo hiểm Việt Nam sẽ thực sự mở cửa hoàn toàn kể từ ngày 1/1/2008 Kể từ mốc thời gian này, các công ty bảo hiểm có vốn đầu t nớc ngoài sẽ đợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm bắt buộc ở nớc ta Và nh vậy, các doanh nghiệp bảo hiểm trong nớc, trong đó có Bảo Việt, sẽ phải đối mặt với thách thức không nhỏ là cạnh tranh với các doanh nghiệp bảo hiểm nớc ngoài “Nghiênnhiều tiền, lắm kinh nghiệm” Đứng trớc nguy cơ này, tập đoàn Bảo Việt cần phải có những chính sách và hớng đi thích hợp để đối phó với sự cạnh tranh của các tập đoàn quốc tế mạnh nh Prudential, AIA (Mỹ), ACE (Mỹ) Bảo Việt cần tập trung vào các công việc chính nh: phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao phù hợp với yêu cầu phát triển của TĐTC; bảo hiểm kinh doanh đa ngành; tăng cờng và đổi mới ứng dụng tin học trong quản lý, trong đó chú trọng xây dựng hệ thống tin học quản lý điều hành chung cho cả Tập đoàn và đổi mới ứng dụng tin học quản lý tài chính kế toán, tin học quản lý các lĩnh vực kinh doanh mới nh bảo hiểm nhân thọ, ngân hàng, quản lý quỹ Có nh vậy, Bảo Việt mới nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng, liên tục tạo ra sự khác biệt, tăng cờng năng lực cạnh tranh, chuyên nghiệp hoá trong quản trị điều hành kinh doanh và giữ vững vị thế là Tập đoàn cung cấp các dịch vụ tài chính - Bảo hiểm hàng đầu tại ViệtNam và khu vực.

- Về sản phẩm: Để phát triển một danh mục sản phẩm bảo hiểm đa dạng của từng nhóm đối tợng phục vụ khách hàng thuộc phân đoạn thị trờng mục tiêu với mức phí bảo hiểm hợp lý và cạnh tranh, Bảo Việt cần nghiên cứu nhu cầu bảo hiểm của khách hàng thuộc từng phân đoạn thị trờng mục tiêu để xây dựng chiến lợc sản phẩm đúng đắn và kế hoạch thực hiện cho từng nhóm sản phẩm, loại sản phẩm riêng biệt Bên cạnh đó, tập đoàn cũng nghiên cứu thiết kế các sản phẩm bảo hiểm mới mà thị trờng Việt Nam cha triển khai nh bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm…; thực hiện chính sách khuyến khích, hỗ trợ trong việc triển khai các sản phẩm mới; mặt khác, cần rà soát lại toàn bộ danh mục sản phẩm hiện có của Bảo Việt để có những cải tiến, kết cấu lại sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng và đặc thù của Bảo Việt Việc đa các ý tởng sáng tạo vào khâu thiết kế sản phẩm có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm của Bảo Việt so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, chẳng hạn phát triển sản phẩm bảo hiểm trọn gói cho một nhóm đối t- ợng khách hàng đặc thù nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình…

Giải pháp xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam 78 1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam

1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc xây dựng Tập đoàn tài chính – Ngân hàng ở Việt Nam

Xây dựng và phát triển thành TĐTC - NH trong điều kiện hiện tại của nền kinh tế nớc ta là một thử thách khó khăn đối với các NHTM Việt Nam.

Thứ nhất, TĐTC - NH ở thời điểm hiện tại cha hội tụ đầy đủ các yếu tố, điều kiện cấu thành cho sự ra đời và phát triển của TĐTC - NH, trong đó, quan trọng nhất là cơ chế quản lý lĩnh vực ngân hàng cha chuyển hẳn sang cơ chế kinh tế thị trờng mà còn nặng tính mệnh lệnh, hành chính và bao cấp Tiềm lực tài chính của các NHTM cha mạnh: sản phẩm dịch vụ còn đơn điệu, nghèo nàn và cha có thơng hiệu; loại hình sở hữu ngân hàng mới bớc đầu đợc đa dạng hoá và cha phát triển theo chiều sâu Môi trờng, thể chế phục vụ các hoạt động của TĐKT cha hoàn thiện, chất lợng thấp, không phù hợp với thông lệ quốc tế… Hơn thế, việc thành lập ồ ạt, mang tính phong trào và mệnh lệnh hành chính các Tổng công ty 90, 91 thời gian qua đã và đang lộ dần những bất cập về phơng thức quản trị và điều hành TĐKT, nhất là quản trị và điều hành mối quan hệ giữa công ty mẹ và công ty con; hiệu quả kinh tế cha đạt đợc mục tiêu nh mong đợi.

Thứ hai, những bất cập trong nội tại ngành ngân hàng là rào cản lớn nhất trong xây dựng TĐTC - NH mạnh ở Việt Nam Quá trình đổi mới cơ cấu và cổ phần hoá các NHTM diễn ra quá chậm chạp Điều đó đã hạn chế chủ tr- ơng thực hiện đa sở hữu ngành, đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Về thực chất, các NHTM nhà nớc vẫn chi phối hầu hết các dịch vụ trên thị tr- ờng tiền tệ Bởi vậy, tính cạnh tranh trên thị trờng tín dụng cha cao, hạn chế hiệu quả kinh tế Hệ thống ngân hàng, nhất là NHTM nhà nớc hoạt động trong tình trạng kém phát triển, thể hiện rõ ở một số điểm sau:

 Tiềm lực tài chính của toàn hệ thống ngân hàng không mạnh. Tổng vốn NHTM nhà nớc chỉ khoảng 15.500 tỷ đồng, tơng đơng với 1 tỷ USD, bình quân 3.100 tỷ đồng/ngân hàng.

 Tổng tài sản của hệ thống ngân hàng trên GDP chỉ khoảng 70%,thấp thua xa so với Thái Lan (145,8%), Malaixia (193,5%) và chỉ bằng 1/3 của Trung Quốc (211,1%).

 Tổng số vốn tự có của hệ thống ngân hàng chỉ trên 1 tỷ USD. Trong đó, Agribank có số vốn tự có lớn nhất cũng chỉ khoảng 290 triệu USD.

So với các ngân hàng khác trên thế giới thì hệ thống ngân hàng Việt Nam quá nhỏ bé (HSBC có tổng vốn tự có là 25,78 tỷ USD, Citibank Châu á là 21 tỷ USD).

 Hiệu quả kinh doanh của hệ thống ngân hàng cha cao Khả năng sinh lời thấp: tỷ lệ lãi ròng sau thuế trên tổng tài sản (ROA) bình quân chỉ đạt 0,65% Trong khi đó, tỷ lệ ROA của các nớc Châu á - Thái Bình Dơng là 0,94%; của các nớc Đông Nam á là 0,77% Nếu so sánh ROA trung bình của Việt Nam với ROA thế giới, ở Việt Nam chỉ đạt 88% Tỷ lệ sinh lời bình quân trên vốn tự có (ROE) của các NHTM Việt Nam chỉ đạt 6,54% so với chuẩn quèc tÕ (trung b×nh tõ 12 - 15%)

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn lớn Tỷ lệ nợ xấu (nợ quá hạn thông thờng, nợ khó đòi trong hoặc đã quá hạn, nợ chờ xử lý, nợ kinh doanh do đợc phép của Chính phủ) chiếm tỷ trọng còn cao Bên cạnh đó, hầu hết các NHTM, nhất là NHTM nhà nớc đã dùng vốn ngắn hạn với tỷ trọng lớn (40 - 50%) để cho vay tín dụng trung và dài hạn, vợt quá giới hạn an toàn cho phép từ 10 - 20%, càng làm tăng mức độ rủi ro ngân hàng Mức độ an toàn vốn cha cao Theo chuẩn mực quốc tế, hệ số này ở mức tối thiểu là 8%. Trong khi đó, hệ số an toàn vốn của hệ thống NHTM Việt Nam chỉ đạt 4,5% 5

 Năng lực quản lý, trình độ khoa học - công nghệ, đội ngũ cán bộ phục vụ hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng còn nhiều hạn chế.Chất lợng của các văn bản luật cha cao, mang đậm dấu ấn của cơ chế mệnh lệnh hành chính và xin cho Cung tiền của Ngân hàng Trung ơng cha đảm bảo tính chủ động hoàn toàn theo yêu cầu phát triển tất yếu của nền kinh tế thị tr- ờng Bên cạnh đó, nhiều ngân hàng cha công khai, minh bạch hoá các thông tin tài chính, tuân thủ các quy định của báo cáo tài chính, kiểm toán độc lập theo tiêu chuẩn quốc tế Mặc dù, công nghệ đã đợc đổi mới so với thời kỳ bao cấp nhng chỉ số công nghệ của hệ thống ngân hàng Việt Nam chỉ đạt 0,47,thấp hơn các nớc trong khu vực nh: Trung Quốc: 0,35; Thái Lan: 0,07;Singapore: 1,95 Năng lực công nghệ thấp dẫn đến khả năng liên kết, hợp tác,phát triển để nâng cao hiệu quả kinh doanh còn yếu; cha hỗ trợ tốt, phản ứng nhanh, nhạy với các mối quan hệ kinh tế đang dần đi vào chiều sâu của quá trình hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng Các cán bộ công chức đợc tuyển dụng vào làm việc thờng chỉ có một chuyên môn sâu, chủ yếu là chuyên ngành tài chính - tiền tệ Trong khi đó, nền kinh tế càng tiến sâu vào hội nhập lại càng đòi hỏi có một đội ngũ cán bộ, công chức có kiến thức liên ngành tốt nh: Luật kinh tế, Kinh tế học, Kinh tế công cộng, Tài chính công, Ngoại ngữ… mới đáp ứng đợc yêu cầu cao của công việc.

Những bất cập nội tại chủ yếu trên đây của ngành ngân hàng đã tác động tiêu cực tới sự hình thành, phát triển TĐTC - NH trong thời gian tới.

Thứ ba, nền tảng để xây dựng cho sự hình thành TĐTC - NH còn yếu kém Cơ chế điều hành của TĐKT (đang thử nghiệm) theo mô hình công ty mẹ - công ty con nói chung, Tập đoàn tài chính - Bảo hiểm Bảo Việt nói riêng mang đậm dấu ấn của thời bao cấp mệnh lệnh, hành chính mà cha chuyển hẳn sang có chế kinh tế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc pháp quyền Công ty mẹ can thiệp quá sâu vào công ty con, còn công ty con thì ỷ lại, trông chờ vào sự hỗ trợ của công ty mẹ, thiếu quyết đoán và độc lập trong hoạt động kinh doanh của mình Ngoài ra, việc chậm trễ ban hành những văn bản hớng dẫn thực hiện cơ chế quản trị - điều hành TĐKT có tác động tiêu cực tới việc xây dựng của TĐTC - NH.

Thứ t, hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nớc kém hiệu quả, có ảnh hởng tiêu cực tới sự hình thành TĐTC - NH Hiện trạng kinh doanh kém hiệu quả của doanh nghiệp nhà nớc là mầm mống dẫn đến rủi ro, không trả đợc nợ ngân hàng, làm tăng nhanh tỷ lệ nợ xấu ở các NHTM nhà nớc, ảnh hởng tiêu cực tới tính bền vững trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng nh trong việc hình thành TĐTC -

Thứ năm, cha hình thành đợc mối quan hệ gắn kết chặt chẽ giữa Chính phủ, ngành ngân hàng với các bộ, ngành có liên quan trong việc thực hiện chủ trơng xây dựng TĐKT nói chung, TĐTC - NH mạnh nói riêng.

Hình thành các TĐTC là một quá trình lâu dài, đòi hỏi phải hội đủ các yếu tố cần thiết Chặng đờng mà các NHTM Việt Nam còn phải trải qua theo mô hình phát triển thành TĐTC - NH phía trớc còn rất nhiều chông gai.

TĐTC không còn quá xa lạ với những nớc công nghiệp phát triển trên thế giới nh Mỹ, Nhật Bản, các nớc EU… Đây cũng là sự hớng đến của các

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w