Lời cảm ơn Trớc hết em xin chân thành cảm ơn tới TS Phạm Đại Đồng giảng viên khoa Thống kê , ngời trực tiếp hớng dẫn đề án thực tập em từ trình hình thành đề tài đến sửa đổi cụ thể để bàI viết đợc hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn Phòng tổng hợp , thuộc cục Thống kê thành phố Hà Nội , toàn thể cô đà nhiệt tình giúp đỡ , tạo điều kiện cho em viƯc t×m hiĨu , thu thËp sè liƯu ý kiến đóng góp để em hiểu thêm tình hình thực tế đầu t trực tiếp nớc ngoµi ë thµnh Hµ Néi Em cịng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể thầy cô giảng viên khoa Thống kê đà giúp em có kiến thức chuyên ngành để giúp em hoàn thành tốt đề án thực tập Hà Nội , ngày tháng năm 2004 Sinh viên Nguyễn thị Kim Huệ Lời mở đầu Quan hệ quốc tế đầu t lĩnh vực quan hệ kinh tế đối ngoại ngày đợc mở rộng phạm vi toàn giới , không nớc phát triển mà nớc chậm phát triển với Đây lĩnh vực cần thiết đầu t trực tiếp nớc vừa đem lại lợi nhuận thị trờng cho c¸c níc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Mặt khác , đáp ứng đợc yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế nh vốn , công nghệ khai thác tài nguyên , nhiên liệu cho nớc cha phát triển Do , vấn đề phân tích tình hình đầu t trực tiếp nớc đợc đặt quan tâm nhiều nhà kinh tế nhà lÃnh đạo nớc Trong thêi gian thùc tËp tèt nghiƯp ë cơc Thèng kª Hà Nội , để thấy rõ đợc tầm quan trọng đầu t trực tiếp nớc để góp phần vào việc phân tích nghiên cứu thực trạng đầu t trực tiếp nớc vào Hà Nội năm qua , em đà trọn đề tài Phân tích xu hớng biến động nguồn vốn đầu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI) vµo thµnh Hµ Nôị giai đoạn 19952003 làm đề án tốt nghiệp Đây đề tài nghiên cứu đợc nhà nớc ta quan tâm em thích đề tài Để hoàn thành đợc đề án em phải dựa sở số liệu tàI liệu cục Thống kê Hà Nội kết hợp với kiến thức thống kê đà học Do viết nhiều thiếu xót , kính mong thầy cô thông cảm Chơng I Tổng quan vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) I Mét så lý ln chung Kh¸i niƯm : FDI hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc đầu t toàn hặc phần đủ lớn vốn đầu t dự án , nhằm dành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ , thơng mại Đặc điểm +) Đây hình thức đầu t vốn cuả t nhân , chủ đầu t định đầu t , sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhịêm lỗ , lÃi Hình thức mang tính khả thi hiệu cao , ràng buộc trị , không để lại gánh nợ nặng cho kinh tế +) chủ đầu t nớc điều hành toàn hoạt động đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ góp vốn Đối với nhiều nớc khu vực , chủ đầu t đợc thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc số lĩnh vực định Và đợc tham gia liên doanh với số cổ phần bên nớc nhỏ 49% , 51% lại nớc chủ nhà nắm giữ Trong luật đầu t nớc Việt Nam cho phép rộng rÃi hình thức 100% vốn nớc qui định bên nớc phải góp 30% vốn pháp định dự án +) Thông qua đầu t trực tiếp nuớc nớc nớc chủ nhà tiếp nhận công nghệ , kỹ thuật tiên tiến , học hỏi đợc kinh nghiệm quản lí , Đây mục tiêu mà hình thức đầu t khác không giải đợc +) Nguồn vốn đầu t gồm vốn đầu t ban đầu chủ đầu t dới hình thức vốn pháp định trình hoạt động gồm vốn vay doanh nghiệp để triển khai mở rộng dự án nh vốn đầu t từ nguồn lợi nhuận thu đợc Xu hớng vận động FDI giới Đầu t trực tiếp nớc ngày đóng vai trò động lực tăng trởng quan trọng kinh tế , với nớc đầu t nớc tiếp nhận đầu t Cũng nh phát triển nỊn kinh tÕ thÕ giíi , sù vËn ®éng cđa FDI chịu tác động nhiều nhân tố khác Trong năm gần FDI ngày đợc mở rộng tăng lên qui mô , hình thức , lĩnh vực đầu t Đồng thời thể vị trí , vai trò ngày lín quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Sự vận động FDI thay đổi theo xu híng sau : 1.1 Qui m« cđa FDI kh«ng ngõng tăng lên số tuyệt đối tỉ trọng tổng vốn đầu t toàn giới Càng cuối thập kỷ 90 , tốc độ chu chuyển FDI tăng nhanh lên tới 20% /năm Khối lợng FDI từ chỗ chiếm 5% tổng số vốn đầu t toàn giới năm 70 , đà tăng lên 10 % vào năm 80 15% Cuộc khủng hoảng tài tiền tệ đà làm trì trệ kinh tế số nớc khu vực châu , khủng hoảng kinh tế - tài liên bang Nga tác động khủng hoảng mét sè níc ch©u Mü la tinh , dêng nh làm thay đổi địa đến FDI không ảnh hởng đến khối lợng tốc độ luân chuyển FDI toàn giới Cơ sở gia tăng không ngừng qui mô FDI trình toàn cầu hoá giới , môi trờng trị - xà hội thuận lợi tốc độ tăng trởng kinh tế đặn nhiều quốc gia , khu vực toàn giới năm gần Sự tiến khoa học - kỹ thuật , hệ thống thông tin liên lạc , giao thông tạo điều kiện thuận lợi trợ giúp hoạt động FDI diễn thuận lợi , nhanh chóng 1.2 Dòng FDI chịu chi phối kiểm soát chủ yếu công ty xuyên quốc gia ( TNCs) nớc phát triển TNCs trở thành chủ thể đầu t trực tiếp kiểm soát 90% tổng FDI toàn thÕ giíi ChØ 100 TNCs lín nhÊt thÕ giíi ( ®Ịu thc Mü , EU , NhËt ) ®· chiếm tới 1/3 FDI toàn cầu tổng tài sản nớc công ty lên đến 1400 tû USD , sư dơng 73 triƯu lao ®éng ®ã lao ®éng níc ngoµi lµ 12 triƯu chiÕm 16% Xu hớng bành chớng TNCs đầu t quốc tế đòi hỏi quốc gia trọng viƯc thu hót FDI tõ TNCs HiƯn TNCs tiếp tục vơn dài khu vực khác giới với qui mô FDI ngày lớn , đóng vai trò ngày quan trọng FDI đẩy mạnh trình đầu t nớc Hiện TNCs đẩy mạnh đầu t vào khu vực châu , địa bàn đẩy triển vọng FDI ngày có mối liên quan chặt chẽ với chiến lợc toàn cầu công ty xuyên quốc gia Trong năm gần hình thức đầu t chủ yếu TNCs hợp mua lại chi nhánh công ty nớc Hình thức cách nhanh để thiết lập có mặt TNCs nớc chủ nhà , giúp sử dụng hiệu mạng lới cung ứng hệ thống phân phối sẵn có , mở rộng thị phần , 1.3 Tính cạnh tranh nớc tiếp nhận đầu t nớc đầu t ngày cao Sự phát triển liên tục kinh tế giíi , lµm cho ngn FDI ngµy cµng më réng gia tăng , nhng đồng thời nhu cầu FDI để phát triển tất nớc , đặc biệt nớc phát triển ngày lớn Dẫn đến cạnh tranh liệt nớc khu vực nhằm thu hút nguồn vốn Các nớc nhận FDI , nớc vừa phục hồi sau khủng hoảng , kinh tế chuyển đổi nớc phát triển có xu hớng tập trung nỗ lực đẩy mạnh việc cải thiện môi trờng đầu t theo hớng thông thoáng , mở rộng nh đại hoá sở hạ tầng , kích thích tiêu dùng nội địa , dỡ bỏ bớt rào cản nhiều lĩnh vực nh bảo hiểm , viễn thông , lợng nh»m hÊp dÉn FDI Kh«ng chØ có cạnh tranh nớc tiếp nhận đầu t , cạnh tranh nớc đầu t không phần gay go liệt ,tạo nên lợi cho nớc tiếp nhận đầu t Các nhà cung cấp FDI riết chào mời để nhảy vào lĩnh vực thị trờng kinh doanh béo bở nh công nghiệp chế tạo ôtô , công nghiệp điện tử , dịch vụ thông tin Chiến lợc đầu t thu hút đầu t nớc thời kỳ khách , ổn định trị - xà hội , kết cải cách kinh tế , hiệu quản lí sử dụng nguồn vốn đầu t nớc khác nguyên nhân trực tiếp cạnh tranh " cho nhận " FDI , dẫn đến thay đổi liên tục phân bổ FDI quốc gia khu vực giới 1.4 Ngày gia tăng tính không đồng phân bố vµ lu chun FDI FDI tËp trung víi møc độ qui mô khác kinh tế , tốc độ tăng trởng dòng FDI hoàn toàn khác nớc không ổn định qua năm Các nớc phát triển tiếp tục nhà đầu t hàn đầu giới , đồng thời địa thu hút đại phận đầu t quốc tế Trớc năm 90 FDI có nguồn gốc từ nớc phát triển chiếm 93% , nhng chiếm khoảng 88% Đồng thời nớc phát triển thu hút phần lớn vốn FDI giới với nhịp độ tăng FDI bình quân hàng năm vài chục %trong năm gần Dẫn đến tỉ trọng FDI tập trung vào nớc không ngừng tăng lên Trong Mỹ EU tâm điểm dòng lu chuyển FDI giới Các nớc phát triển lực lợng thứ yếu việc thu hút FDI thúc đẩy luồng FDI quốc tế Mặc dù , tăng lên qui mô nhng tỉ trọng FDI vào nớc phát triển liên tục giảm đầu t vào nớc có xu hớng chậm lại Nhng quốc gia phát triển FDI phân bố không đồng Từ cuối thập kỷ 80 trở lại , 2/3 FDI đợc tập trung cho 10 nớc có trình độ kinh tế tơng đối cao hai khu vực châu châu Mỹ la tinh Trung Quốc , Singapor, Thái lan , Malaysia , 1/3 san sỴ cho 100 quốc gia lại Trong Trung Quốc lên nh thị trờng sôi động Mặc dù năm 1999 Trung Quốc nhận đợc 32,1 tỉ USD so với 45,5 tỉ USD năm 1998 , nhng hiƯn víi trªn 350 000 dù ¸n , gÇn 600 tØ USD vèn cam kÕt Trung Quốc chiếm 1/3 FDI vào nớc phát triển Châu Phi dờng nh dậm chân tai chỗ mặt kinh tế nói chung thu hút FDI nói riêng 1.5 Quá trình luân chuyển đối tác tham gia trình luân chuyển FDI vừa cã tÝnh qc tÕ ho¸ cao võa cã tÝnh cơc Hầu hết quốc gia giới không tỏ thờ với FDI nhận thức đợc tầm quan trọng FDI với tăng trởng kinh tế phân công lao động quốc tế to trình toàn cầu hoá Cùng với tốc ®é lu chun vèn qc tÕ nhanh , thÞ trêng tài quốc gia mở rộng cửa , tạo nên xu ngày hội nhập thị trờng tài toàn giới Hiện tợng đa biên xu hớng vận động FDI ngày đậm nét , công trình đầu t ngày tham gia đơn chủ đầu t mà mang tính chất trình đầu t tập thể dới dạng góp cổ đông phân nhỏ công trình thành hạng mục đầu t cho nhiều chủ thể tham gia Tuy nhiên FDI mang tính cục Các nớc EU nhà đầu t hàng đầu giới nhng chiếm tỷ phần lớn khối lợng đầu t đợc thực nội nớc EU Dòng đầu t lẫn nớc phát triển xu hớng vận động đạo chủ đầu t quốc tế lớn nhân tố thúc đẩy trình toàn cầu hoá Hiện giới đà hình thành nhà đầu t truyền thống nớc đầu t , khu vực Nam Mỹ nơi đầu t truyền thống Mỹ , Nhật giữ thị phần lớn Đông , yếu tố xuất phần gần điều kiện tự nhiên tơng đồng giá trị văn hoá 1.6 Tất nớc tham gia vào hai trình đầu t tiếp nhận Mỹ nớc đầu t nớc lín nhÊt vµ cịng lµ níc tiÕp nhËn nhiỊu nhÊt Còn khu vực EU khu vực đầu t vµ tiÕp nhËn lín nhÊt thÕ giíi G7 chiÕm 4/5 tỉng FDI toµn thÕ giíi nhng cịng thu hót 2/3 vốn đầu t Quá trình phân công lao động quốc tế hoá đời sống kinh tế giới ngày sâu sắc giúp quốc gia phát huy lợi so sánh tham gia đầu t nớc Đồng thhời bổ sung mặt hạn chế nh công nghệ , lực quản lí ,làm tăng hiệu hoạt động kinh tế nớc thông qua việc tiếp nhận FDI Đây sở gia tăng xu hớng đầu t song phơng thay cho khuynh hớng đơn phơng , chiều trớc Một số nớc phát triển việc tiếp nhận FDI từ nớc phát triển vơn lên trở thành chủ đầu t quốc tế có uy tín nh Hàn Quốc ,Singapore, Đài Loan ,Hồng Kông , Tuy nhiên đầu t FDI từ nớc chủ yếu vào nớc khu vực địa lí mang tích chất chuyển giao ngành, sơ kinh tế có suất lao ®éng thÊp sang c¸c nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn Mặc dù khu vực , kinh tế yếu nh châu Phi nguồn FDI vÉn chđ u vËn ®éng theo mét chiỊu ®ã từ nớc phát triển châu lục 1.7 Tính linh hoạt dòng chảy FDI ngày cao Chi phí vận tải truyền thông giảm năm gần , nh việc nới lỏng cách hàng rào mậu dịch đầu t nớc giới có tác dụng nh chất bôi trơn đẩy nhanh vận động , đồng thời hớng cho vận động dòng FDI hệ thống sản xuất toàn cầu FDI có xu hớng vận động đến thị trờng an toàn đem lại nhiều lợi nhuận Vào năm 60 , nớc phát triển Mỹ la tinh đạt đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao , hấp dẫn dòng FDI tập trung chảy vào khu vực Đến cuối năm 70 , Đầu năm 80 FDI có xu hớng chuyển sang Đông Nam , nơi đợc đánh giá có phát triển kinh tế động triển vọng Khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế cao sở đà có tơng đối ổn định trị Tuy nhiên bÃo tài - tiền tệ châu kéo theo suy thoái kinh tế, ngời ta đà chøng kiÕn sù rut vèn å ¹t cđa nhiỊu chđ đầu t quốc tế Đến kinh tế nớc Mỹ la tinh vùng Caribe bắt đầu khởi sắc , quốc gia bị khủng hoảng châu trình phục hồi với sở hạ tầng đà đợc cải thiện tơng đối tốt , với việc đẩy mạnh trình tự ho¸ kinh tÕ , dì bá nhiỊu rao cản , mở rộng cửa thu hút đầu t tạo nên điều kiện hấp dẫn dòng chảy FDI trở lại quốc gia Từ thập kỷ 90 , sau hệ thống nớc XHCN Đông Âu Liên Xô xụp đổ để chuyển sang kinh tế thị trờng khối lợng đáng kể vốn FDI đợc dồn đến quốc gia để khai thác tiềm cha đợc khai thác trớc Năm 1998 nớc Trung Đông Âu đà nhận đợc nguồn vốn FDI tới 16 tỉ USD , tăng 25% so với năm 1997 , nớc Nga nhận đợc 2tỷ USD 1.8 Bên cạnh việc ngày mở rộng ngành nghề , lĩnh vực đầu t , FDI có xu hớng chuyển đổi cấu đầu t Vào năm ®Çu cđa thËp kû 60 , FDI tËp trung chđ yếu vào nghành sản xuất truyền thống , thu hút nhiều lao động với nhân công rẻ nh nghành công nghiệp khai thác chế biến nông - lâm sản, dệt Đây đồng thời nghành có suất lao động thấp , không tỏ phù hợp với nớc phát triển thời điểm , nên nhà đầu t tìm cách chuyển t nớc để khai thác nguồn lao động thị trờng sở lợi so sánh quốc tế Ngày dới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ ngày có nhiều nghành kinh tế đời phát triển nhanh chóng , nhiều lĩnh vực s¶n xt kinh doanh míi xt hiƯn thay thÕ cho nhiều nghành , lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống trớc Quá trình dẫn đến thay đổi cấu kinh tế nhiều quốc gia giới Xu hớng điều chỉnh cấu nghành kinh tế hầu hết nớc nâng cao tỷ trọng nghành công nghiệp chế biến dịch vụ Trên sở ®ã , c¸c níc ®Ịu híng viƯc khai th¸c c¸c nguồn lực cố gắng điều chỉnh cấu đầu t tập trung vào phát triển nghành kinh tế Đây xu hớng mang tính phổ biến giới chi phối , dẫn đến chuyển hớng toàn hoạt động đầu t trực tiếp nớc Những nghành truyền thống không nhận đợc nhiều quan tâm FDI , mà FDI hớng sang nghành nghề có khoa học kỹ thuật cao , tiêu tốn lợng nguyên liệu , sử dụng nhân công nhng có giá trị gia tăng lớn , tỉ suất lợi nhuận hấp dẫn Trong tập trung chủ yếu vào hai nghành công nghiệp chế biến dịch vụ Trong năm gần xuất xu hớng gia tăng nhanh đầu t FDI vào lĩnh vực , khu vực mẻ nh công nghiệp lợng , xây dựng sở hạ tầng Vì nớc , nớc phát triển có nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn , đà có cam kết không quốc hữu hoá dành sách u đÃi thu hút FDI đầu t vào sở hạ tầng nhằm khắc phục hạn hẹp nguồn ngân sách quốc gia Trong năm gần vốn FDI đầu t cho sở hạ tầng năm khoảng 10 tỉ USD với tốc độ tăng trởng 5%/năm , Mỹ Nhật giành tới 78% vốn FDI hớng vào sở hạ tầng Với nớc tiếp nhận đầu t , đặc biệt nớc phát triển hội II KháI quát tình hình đầu t trực tiếp nớc ngoàI Việt Nam năm qua Tác động FDI đối víi kinh tÕ - x· héi KĨ tõ cã luật đầu t nớc Việt Nam , tổng số vốn đăng kí 2436 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2000 Nếu tính 580 triệu USD tăng vốn dự án cũ (đợc coi nh đăng kí ) ttỏng số vốn đầu t trực tiếp nớc đợc thu hút năm 2001 3116 triệu USD tăng 20,4% so với năm 2001 Trong công nghiệp xây dựng thực trở thành khu vực thu hút vèn chđ u , tíi 373 dù ¸n víi tỉng số vốn đăng kí đầu t 2066 triệu USD , chiếm 84,8% tổng lợng vốn đăng kí đầu t Riêng lĩnh vực công nghiệp , lợng vốn đầu t tăng 30% có dự án quan trọng , nh dự án BOT nhà máy nhiệt điện Phú Mü ( 412,8 triƯu USD ) Dù ¸n BOT nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 2-2 ( 400 triệu USD ) , Dự án phát triển viễn thông ( 230 triƯu USD ) , Dù ¸n Metro- Cash and Carry chế biến - kinh doanh nông sản (120 triệu USD) Tiếp sau - Nông nghiệp thuỷ sản đà thu hút đợc 345 triệu USD chiếm 14% , khu vùc dÞch vơ thu hót 25,26 triƯu USD chiếm 1,6% Kim nghạch xuất đạt 3573 triệu USD tăng 8% Nếu kể dầu thô đạt 6748 triệu USD , GDP khu vực tạo chiếm 13,5% nớc Khu vực công nghiệp có vốn FDI tăng 12,3% không kể dầu khí tăng 15,7% chiếm 35,4 % tổng giá trị sản xuất công nghiệp nớc Tổng số lao động làm việc trực tiếp khu vực khoảng 380 nghìn ngời Nh , doang nghiệp đầu t nớc góp phần giải gần 40 vạn lao động trực tiếp , không kể khoảng 1triệu lao động gián tiếp khác Qua hợp tác đầu t , số lợng đáng kể ngời lao động đợc đào tạo nâng cao lực quản lí trình độ khoa học , công nghệ đủ sức thay chuyên gia nớc Đồng thời , rèn luyện tác phong lao động công nghiệp, thích ứng dần với chế lao động Và đầu t trực tiếp nớc đà đem lại thu nhập đáng kể cho nguời lao động , tăng sức mua cho x· héi S¬ bé thu nhËp cđa lao động trực tiếp làm việc khu vực đầu t nớc hàng năm lên tới 400 triệu USD Đầu t nớc đà góp phần phá bao vây cấm vận số lực phản động quốc tế , nâng cao quan hệ hợp tác quốc tế , tăng cờng lực Việt Nam tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ víi thÕ giới khu vực Hiện đà có 70 nớc vùng lÃnh thổ có dự án đầu t trực tiếp nớc Việt Nam , có nhiều tập đoàn có tiềm lực lớn mạnh công nghiệp tài nh Coca - Cola , Britstish- Petroleum , Hon da , Sam Sung Tiềm thu hút FDI Việt Nam Dòng chảy FDI vào Việt Nam phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Một số đà đợc ý khai thác s¸ch thu hót FDI cđa ViƯt Nam Tõ th¸ng /1977 Chính phủ đà ban hành điều lệ đầu t nớc nhằm tạo sở pháp lí cho ngời nớc đến trực tiếp đầu t kinh doanh Việt Nam Không sớm xuất , sách thu hút FDI đợc liên tục sửa đổi bổ sung thông qua luật đầu t nớc Việt Nam qua kỳ Quốc hội Việc điều chỉnh sách đầu t tất yếu qua thời kỳ có biến đổi định điều kiện thực tế , yếu tố tác động thị trờng đầu t Tuy nhiên đơn kỳ vọng vào việc đổi sách để tăng nhịp độ thu hút FDI Mối quan hệ qui mô trình độ kinh tế với chiều hớng tăng lên FDI vào Việt Nam đợc thể chỗ : tăng mạnh đầu t vào khu công nghiệp , nơi có hệ thống sở hạ tầng thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ( chiếm 69% số dự án 77% số vốn đăng kí ) Tập trung chủ yếu vào lÜnh vùc s¶n xt ( chiÕm 95% tỉng sè vèn đăng kí ) tỉ lệ đầu t vào nông - lâm- ng nghiệp có xu hớng tăng Vì nhà nớc có số định hớng mở rộng tiềm thu hút FDI vào Việt Nam thời gian tíi Thø nhÊt , më réng nguån vèn đối ứng với vốn đầu t trực tiếp nớc Tranh thủ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn ODA Đẩy mạnh huy động nguồn vốn dân ( theo tính toán , có 60% nguồn vốn dân cha đợc huy động cho đầu t phát triển ) Thứ hai , đẩy mạnh trình cổ phần hoá doanh nghiệp nớc Cổ phần hoá cho phép doanh nghiệp mở rộng nguồn tài để góp vốn liên doanh với công ty nớc , thay chủ yếu dựa vào giá trị quyền sử dụng đất nh Cổ phần hoá tạo điều kiện nâng cao trình độ đội ngũ quản lí Việt Nam , giúp họ sẵn sàng tham gia vào máy quản lÝ cđa xÝ nghiƯp liªn doanh Thø ba , nâng cao hiệu khu vực công nghiệp Cần trọng công tác qui hoạch , đặt khu công nghiệp nhng nơi có hệ thống sở hạ tầng môi trờng kinh doanh thuận lợi , có khả hấp dẫn chủ đầu t nớc Nhng thực tế cho thấy , góc độ đổi sách hay mở rộng qui mô trình độ kinh tế thấy tiềm thu hút FDI Việt Nam thời gian tới hạn hẹp Tiềm nhanh chóng mở rộng , lên phận FDI vào Việt Nam nảy sinh quan hệ bù trừ Đó hạn chế lẫn hội thâm nhập vào Việt Nam lực lợng FDI đến trớc lực lợng FDI đến sau Lực lợng FDI có tác dụng thu hút lao động du nhập công nghệ tiên tiến Quan hệ bù trừ đòi hỏi ph¶i thu hót FDI cã chän läc , chó ý đến chất lợng thay chạy theo số lợng tuý , mở rộng cửa cho dòng FDI tràn vào nhiều tốt Công tác qui hoạch cần đợc đẩy mạnh với tính toán khoa học , tỉnh táo có tầm chiến lợc lựa chọn dứt khoát Với biện pháp tích cực chủ động tìm kiếm chủ đầu t thích hợp bên Tránh thụ động chờ nhà đầu t nớc đến gõ cửa Thách thức trở ngại 3.1 Thực trạng Việt Nam Trớc xu hớng bối cảnh quèc tÕ phøc t¹p , mang tÝnh c¹nh tranh cao đòi hỏi phải có chiến lợc tài t×nh thu hót FDI cho thêi kú 2001- 2010 để đảm bảo thực mục têu phát triển kinh tÕ x· héi thêi gian tíi ChÝnh việc xem xét đánh giá kết FDI thời gian qua , kịp thời tháo gỡ khó khăn , ách tắc đa giải pháp khuyến khích thu hút FDI vào nớc ta đợc Chính phủ quan tâm đạo Kể từ ban hành luật đầu t nớc Việt Nam tới đà có 3672 dự án đợc cấp giấy phép với tổng số vốn đăng kí 41603,8 triệu USD , có 2700 dự án hiệu lực với tổng số vốn đăng kí 36000 triệu USD số vốn thực đến đạt gần 20000 triệu USD 44,5 % số vốn đăng kí Khu vực có vốn FDI tạo 12% GDP , 34% giá trị sản xuất công nghiệp , gần 7% nguồn thu ngân sách nớc Qua FDI đà tiếp thu đợc công nghệ đại , kinh nghiệm quản lí tạo số nghành sản xuất cho kinh tế Sau mộtvài năm chững lại suy giảm ảnh hởng khủng hoảng tài khu vực , cạnh tranh thu hút FDI hạn chế môi trờng đầu t từ năm 2000 FDI Việt Nam đà có dấu hiệu phụ hồi Đặc biệt hai thánhững đầu năm 2001 đà có 35 dự án FDI đợc cấp giấy phép với tổng số vốn 71,3 triệu USD tăng 16,1% so với năm 2000 Nh cho thấy đà có dấu hiệu tăng trởng đầu t nớc vào Việt Nam Vớng mắc trở ng¹i Trong thêi gian qua , ChÝnh phđ ViƯt Nam thờng xuyên lắng nghe nhà đầu t ban hành nhiều biện pháp cải thiện môi trờng đầu t , tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đầu t nớc Tuy nhiên có số vớng mắc gây khó khăn cho dự án có vốn FDI Đó số , nghành cha ban hành kịp thời văn hớng dẫn nghi định 24/2000/NĐ-CP 30/7/2000 Chính phủ qui định chi tiết thi hành luật đầu t nớc Việt Nam gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp tiếp tục kiến nghị Chính phủ bất cập sách thuế , hải quan gây khó khăn cho sản xuất doanh nghiệp lÃng phí thời gian doanh nghiệp quan nhà nớc Việc triển khai số dự án tiếp tục gặp khó khăn khâu giải toả mặt , chuẩn bị đất đai gây lÃng phí nhiều công sức , kinh phí thời gian nhà đầu t , đặc biệt dự án đầu t qui mô lớn Chi phí đền bù giải toả lớn , vợt dự kiến chủ đầu t , làm tăng chi phí chuẩn bị dự án nguyên nhân gây trì trệ thực đầu t Việc tồn sách hai giá việc áp dụng nhiều loại phí khách đầu t nớc đầu t nớc Nhất cớc hang không , giá điện , trở ngại lớn cho việc thu hút thúc đẩy tiến độ thực dự án đầu t Cân đối ngoại tệ cho dự án đầu t nớc vấn đề lên , nhiều dự án triển khai lớn nhằm vào thị trờng nớc Sản xuất hàng thay hành nhập đà ®Õn thêi kú ph¶i tr¶ vèn vay , khả đáp ứng nhu cầu ngoại tệ ngân hàng thơng mại hạn chế Nhất vốn thời điểm vào cuối kỳ kinh doanh doanh nghiÖp