Ngày soạn: 28/11/2021 Ngày giảng: 30/11/2021 Tiết 12, 13 VÙNG ĐẤT LÀO CAI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X I Mục tiêu Học chủ đề này, học sinh - Kể tên địa danh tiêu biểu tìm thấy dấu tích, di khảo cổ thời tiền sử vùng đất Lào Cai - Nhận xét kĩ thuật chế tác công cụ lao động người nguyên thủy mảnh đất Lào Cai, từ khẳng định tồn văn hóa, dấu tích người mảnh đất Lào Cai từ xa xưa - Nêu nét khái lược vùng đất Lào Cai thời Văn Lang – Âu Lạc thời Bắc thuộc, đóng góp nhân dân Lào Cai chống Bắc thuộc - Rèn kĩ miêu tả, so sánh, liên hệ, lập bảng hệ thống kiến thức, làm dự án - Có ý thức trân trọng tự hào lịch sử địa phương, ý thức xây dựng xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương Phẩm chất lực chung - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác giải vấn đề sáng tạo, trung thực - Năng lực: Giao tiếp hợp tác; tự học, tự hoàn thiện; giải vấn đề sáng tạo Năng lực lịch sử - Tìm hiểu lịch sử - Năng lực nhận thức tư lịch sử: - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ lịch sử II Chuẩn bị GV: Máy chiếu, Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lào Cai HS: Tài liệu GD địa phương phô tô, thực học dự án theo nhóm (nội dung phần KĐ) III Phương pháp: Trao đổi – đàm thoại, sử dụng đồ dùng trực quan, sử dụng SGK lịch sử, sử dụng tài liệu mạng internet, dạy học dự án IV Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra đầu : Không KT, giới thiệu môn, yêu cầu phương pháp học tập 3.Các hoạt động dạy học A HĐKĐ: H Nêu hiểu biết em lịch sử Lào Cai từ thời tiền sử đến kỉ X? HS trình, điều hành chia sẻ - GV nhận xét, dẫn vào Hoạt động thầy trị Nội dung Tên hoạt động: Thuyết trình vùng đất Lào I Vùng đất Lào Cai thời Cai thời nguyên thủy nguyên thủy * Mục tiêu: Tìm hiểu lịch sử: - Kể tên địa danh tiêu biểu tìm thấy dấu tích, di khảo cổ thời tiền sử vùng đất Lào Cai - Nhận xét kĩ thuật chế tác công cụ lao động người nguyên thủy mảnh đất Lào Cai, từ khẳng định tồn văn hóa, dấu tích người mảnh đất Lào Cai từ xa xưa - Có ý thức trân trọng tự hào lịch sử địa phương, ý thức xây dựng xã hội, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương - Phẩm chất: yêu nước, trách nhiệm, tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác giải vấn đề sáng tạo, trung thực - Năng lực: Giao tiếp hợp tác; tự học, tự hoàn thiện; giải vấn đề sáng tạo * Nội dung hoạt động: HĐCN, HĐN (tối đa HS), * Sản phẩm học tập: Bản thuyết trình dự án power point HS * Tổ chức thực HĐCN (5’) đọc thông tin mục I (TL/T10) kết hợp quan sát lược đồ phát tay để trả lời câu hỏi H Nhận xét địa bàn sinh sống người nguyên thủy đất nước ta? Tại Lào Cai, dấu tích người ngun thủy tìm thấy địa điểm nào? Xác định lược đồ phát tay địa điểm GV gọi HS lên bảng xác định lược đồ (Slide - Khoảng 20.000 năm trước, 1), chia sẻ - GV nhận xét, KL người nguyên thủy sinh sống chủ yếu ven sông lớn sông Hồng, sông Chảy - Dấu tích người ngun thủy tìm thấy nhiều địa điểm Lào Cai, tiêu biểu di Ngòi Nhù (xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng), di Vạn Hịa (TP Lào Cai) H1 Khai thác hình 1,2,3 thông tin mục I, em mô tả ngắn gọn cơng cụ đá tìm thấy Lào Cai, từ rút nhận xét kĩ thuật chế tác công cụ người nguyên thủy Lào Cai H2 Việc phát di vật trên địa bàn tỉnh Lào Cai có ý nghĩa gì? Đại diện nhóm báo cáo, chia sẻ - GV nhận xét, phân tích, KL Slide 2, 3, - Văn hóa Sơn Vi văn hóa Việt Nam vào hậu kì thời đại đồ đá cũ cách ngày khoảng 30 ngàn đến 11 ngàn năm Đây văn hóa kế trước văn hóa Hịa Bình Sơn Vi tên xã thuộc huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi tìm di văn hóa Đến có khoảng 160 địa điểm thuộc văn hóa Sơn Vi phát hiện, có Lào Cai - H1 Tại di Ngòi Nhù (Sơn Hà, Bảo Thắng): Công cụ lao động chủ yếu làm từ cuội sông, suối Các mảnh tước tạo kĩ thuật ghè đẽo đá trực tiếp cách lấy đá đẽo đá Người nguyên thủy cầm ghè đá trực tiếp bổ xuống theo hướng định sẵn để tách mảnh tước.Các mảnh tước cịn thơ, dày, vát cạnh, đầu mảnh tước rộng, chưa tạo lưỡi sắc - H2 Tại di huyện Bảo Yên: Những cuội nhỏ, gọn hơn, thân dẹt, ghè đẽo hai rìa cạnh tạo mũi nhọn -> Người nguyên thủy thời kì sống chủ yếu săn bắn hái lượm - H3.Tại di xã Thượng Hà (Bảo Yên): Công cụ lao động ghè, đẽo khéo léo, mài nhẵn tồn thân (bàn mài) có hình dạng định định Trong ảnh rìu đá có vai -> KT chế tác cơng cụ lao động có tiến vượt bậc - Người nguyên thủy Lào Cai biết dùng đá để chế tác công cụ lao động Ban đầu đập, ghè, đẽo, sau biết mài nhẵn, có hình thù rõ ràng - Ý nghĩa: Khẳng định đa dạng, phong phú văn hóa thời kì đồ đá người Việt cổ địa bàn tỉnh Lào HĐCL Cai H Những kiến thức LSĐP vừa học gợi cho em nhớ đến kiến thức lịch sử dân tộc thời nguyên thủy? HS trình bày, chia sẻ - GV nhắc lại sơ lược kiến thức học - Ở VN có người tối cổ sinh sống vào khoảng 40 vạn – 30 vạn năm trước đây, họ sử dụng công cụ ghè đẽo thô sơ - Khoảng – vạn năm trước đây, giai đoạn người tối cổ cơng cụ lao động rìu đá ghè thơ sơ, có hình thù rõ ràng (những dấu tích Ngòi Nhù - Bảo Thắng (H1), Vạn Hòa (LC), Bảo Yên cho trùng khớp với giai đoạn này) - Khoảng 12.000 – 4000 năm trước, rìu mài lưỡi, rìu có vai… (những dấu tích xã Thượng Hà – BY – H3) H Ngoài di này, em biết đến di người nguyên thủy địa bàn tỉnh Lào Cai? HS trình bày, chia sẻ - GV định hướng Slide Bãi đá cổ Sa Pa - Bãi đá trải rộng km² với gần 200 khối đá di chứng xuất người từ xa xưa Ở xuất hoa văn kỳ lạ đá với nhiều hình dạng: bậc thang, hình người, đường, chữ viết v.v có rãnh trịn giống biểu tượng mặt trời, có hình nam nữ giao phối - biểu tượng sinh sôi, nhiều vạch kẻ lạ mắt - Hiện Bãi đá cổ có nguy bị biến dạng thời gian người xâm hại Một số họa tiết bị mờ mưa nắng bào mịn Một số bị biến dạng thiếu ý thức người tham quan, trèo lên đá khắc hình khắc Tích hợp GDCD Bảo vệ di sản văn hóa H Theo em, cần làm để bảo vệ di sản văn hóa có? HS trình bày, chia sẻ - GV định hướng - Khơng trèo leo, nghịch ngợm, phá hoại di sản - Giữ gìn mơi trường xung quanh di tích, di sản - Tuyên truyền, nhắc nhở người có ý thức giữ gìn… - Tìm hiểu di tích, di sản, quảng bá cho hình ảnh di tích, di sản… Hoạt động Luyện tập * Mục tiêu: Rèn kĩ lập bảng hệ thống * Phẩm chất: tự chủ tự học * Năng lực: tự học tự hoàn thiện * Nội dung hoạt động: HĐCN * Sản phẩm học tập: Phiếu tập cá nhân HS, thuyết trình miệng HS II Luyện tập Bài tập (TL/T9) Lập bảng hệ thống địa điểm tiêu biểu tìm thấy dấu vết người nguyên thủy Lào Cai * Tổ chức thực GV chiếu phiếu tập (slide 6), phát phiếu cho HS HĐCN (5’) hoàn thiện nội dung phiếu tập GV gọi HS trình bày sản phẩm lên máy chiếu, điều hành chia sẻ - GV nhận xét, KL (Slide 7) TT Tên di tích Ngịi Nhù Thuộc địa phương x.Sơn Hà – h.Bảo Thắng Vạn Hòa p Phố Mới - TP Lào Cai Thượng Hà x Thượng Hà – Bảo Yên Di vật tiêu biểu Công cụ đá cuội (thuộc văn hóa Sơn Vi) cách 20.000 – 8.000 năm Rìu tay, cơng cụ nạo, cắt, chặt, đập thơ sơ chế tác từ hịn cuội sơng - Cuốc tay có niên đại 15.000 – 20.000 năm Rìu đá cổ có niên đại cách khoảng 4.000 năm Củng cố (3’) KT KWL (Slide 8) Chiếu bảng KWL, HS quan sát trả lời câu hỏi - Em biết điều trước học này? - Em muốn biết thêm điều gì? - Em học qua Hướng dẫn học chuẩn bị (1’) - Bài cũ: Học theo ghi, hoàn thiện tập phiếu - Bài mới: Chuẩn bị mục 2: Vùng đất Lào Cai thời VL- ÂL: + Các vật tìm thấy LC gì? Hiện vật quan trọng nhất? + Đời sống vật chất người LC ăn, mặc, ở, hoạt động sản xuất? + Đời sống tinh thần: tín ngưỡng, nghệ thuật, nhạc cụ, trị chơi, nghi lễ?