1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Đổi mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học các tiết bài Lịch sử địa phương Lịch sử địa phươg cho học sinh lớp 9 ở trường Trung học cơ sở Văn Nho.DOC

61 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đổi Mới Phương Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Các Tiết Bài Lịch Sử Địa Phương Cho Học Sinh Lớp 9
Tác giả Đinh Đức Vũ
Trường học Trường THCS Văn Nho
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 7,86 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC TIẾT BÀI LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS VĂN NHO Người thực hiện: Đinh Đức Vũ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Văn Nho SKKN thuộc môn: Lịch sử THANH HOÁ, NĂM 2022 *Ghi chu: Các từ viết tắt: - PPDH: Phương pháp dạy học - GV: Giáo viên - HS: Học sinh - SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm - THCS: Trung học sở - SGK: Sách giáo khoa - SGV: Sách giáo viên MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Định hướng chung đổi PPDH 2.1.2 Thế đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học các tiết Lịch sử địa phương cho hcọ sinh lớp trường THCS Văn Nho 2.1.3 Các công văn hướng dẫn thực 2.1.4 Mục đích, ý nghĩa việc đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học… 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy 2.2.2 Đối với học sinh học tập 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp chung 2.3.2 Giải pháp cụ thể .vận dụng vào thực tiễn dạy học 2.3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học 2.3.2.2 Giải pháp 2: Kiểm tra, đánh giá việc đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học các tiết Lịch sử địa phương Số trang 2 3 3 4 6 7 9 17 2.4: Kết thực nghiệm đối chứng 2.4.1 Kết khảo cuối năm học 2020-2021, chưa thực 2.4.2 Kết đạt cuối năm học 2021-2022, thực PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị 17 18 18 19 19 19 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử địa phương phần quan trọng chương trình giáo dục mơn Lịch sử trường THCS, góp phần cung cấp tri thức Lịch sử địa phương, đồng thời hình thành kỹ năng, phẩm chất lực cần thiết, toàn diện cho HS THCS Nhưng từ trước tới việc giảng dạy phần Lịch sử địa phương trường THCS nói chung, việc giảng dạy các tiết phần Lịch sử địa phương lớp nói riêng ln bị xem nhẹ chưa trọng mức; việc dạy học GV HS mang tính qua loa, đại khái, chí cịn bị bỏ qua Chính điều làm cho vai trị, vị thế mơn Lịch sử hệ thống giáo dục nhà trường bị xem nhẹ, bị coi mơn học phụ; từ vai trò, tác dụng ý nghĩa giáo dục mơn khơng phát huy mức nhiều làm cho lí tưởng, đạo đức cách mạng của phận không nhỏ thế hệ trẻ địa phương ngày bị phai nhạt, sa sút Còn điều đáng suy ngẫm phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, giáo viên, học sinh người dân nhiều có hiểu biết khá nhiều phần Lịch sử thế giới, Lịch sử Việt Nam, Lịch sử địa phương, q hương lại khơng biết, khơng hiểu hiểu biết cách chung chung, mơ hồ Đấy thực trạng đáng buồn đáng báo động Với vai trị, vị trí giáo viên môn Lịch sử trực tiếp làm công tác giảng dạy Văn Nho, Bá Thước - Một địa phương giàu truyền thống yêu nước cách mạng; vùng đất có nhiều di tích nhân vật Lịch sử tiêu biểu; với nhiều cán bộ, đảng viên nhân dân tích cực tham gia các hoạt động cách mạng, số có người hy sinh, có người để lại phần máu thịt chiến trường, có người cịn mang thương tích di chứng chiến tranh tất họ sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho bình yên Tổ quốc, cho giàu đẹp quê hương các kháng chiến trường kỳ thần thánh dân tộc Ấy mà, đa phần người dân địa phương lại không biết họ ai, đâu, làm gì, sống sao? mơt câu hỏi nhức nhối cần lời giải đáp Bởi năm gần việc tiếp cận đổi nội dung, phương pháp dạy học phần Lịch sử địa phương nói chung giảng dạy các tiết Lịch sử địa phương lớp nói riêng yêu cầu thiết, cần đẩy mạnh trọng lẽ: Thông qua hoạt động giáo dục góp phần khắc phục hạn chế công tác giáo dục trước đây; đồng thời đẩy mạnh việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống anh hùng bất khuất người dân Xứ Thanh nói chung, người dân Bá Thước Văn Nho nói riêng nghiệp xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước Cũng từ giúp nâng cao lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, thái độ biết trân trọng các giá trị Lịch sử, văn hoá mà các thế hệ cha anh để lại; đồng thời xác định rõ động cơ, lý tưởng sống đắn trách nhiệm thế hệ trẻ công xây dựng quê hương, đất nước Bên cạnh cịn góp phần củng cố lòng tin thế hệ trẻ vào thắng lợi nghiệp cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Với tính chất cấp thiết quan trọng nêu trên, quyết định chọn vấn đề “ Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” làm đề tài để nghiên cứu mình, hy vọng kinh nghiệm nho nhỏ bổ ích để bạn bè đồng nghiệp chia sẻ, tham khảo 1.2 Mục đích nghiên cứu - Thơng qua quá trình nghiên cứu đề tài để làm rõ được: Tính cấp thiết vai trị quan trọng việc Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho; giải pháp để giải quyết thực trạng - Nghiên cứu vận dụng vào việc “Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” - Đánh giá hiệu hình thức dạy học áp dụng vào thực tiễn quá trình giảng dạy lớp học địa phương nhân rộng nhiều địa phương khác huyện, tỉnh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nội dung “Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương Lịch sử địa phươg cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” 1.4 Phương pháp nghiên cứu *Nhóm phương pháp nghiên cứu xây dựng sử lý thuyết: - Nghiên cứu qua nội dung SGK, SGV Lịch sử tài liệu Lịch sử địa phương Thanh Hóa, Lịch sử địa phương huyện Bá Thước xã Văn Nho - Nghiên cứu qua chương trình giáo dục tổng thể, Kế hoạch giáo dục nhà trường môn Lịch sử, nội dung các tài liệu bồi dưỡng giáo viên THCS môn Lịch sử - Nghiên cứu các công văn, hướng dẫn các tài liệu có liên quan đến đề tài khác *Nhóm phương pháp nghiên cứu điều tra, khảo sát thực tế: - Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trường THCS Văn Nho - Qua trao đổi, dự các giáo viên giảng dạy Lịch sử các trường THCS địa bàn huyện Bá Thước - Qua việc thu thập thơng tin xử lí số liệu, thống kê đánh giá kết học tập học sinh *Phương pháp nghiên cứu hỗ trợ: - Nghiên cứu các giáo án mẫu Sở Bộ GD&ĐT - Thực hành thực nghiệm các tiết dạy lớp 9A, 9B Trường THCS Văn Nho để kiểm chứng nhận định kết quả, đồng thời để đồng nghiệp nhận xét, góp ý rút kinh nghiệm PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1: Định hướng chung đổi PPDH Định hướng chung đổi PPDH nêu rõ Nghị quyết Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [2] 2.1.2: Thế “Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho”? Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương quá trình giáo viên có lựa chọn kết hợp cách tinh tế, khéo léo kiến thức, kỹ phần Lịch sử địa phương vào phần Lịch sử dân tộc phương tiện, kỹ thuật phương pháp dạy học khác Thông qua các hoạt động nhằm phát huy tính tự giác, chủ động tích cực HS học tập, từ giúp HS hình thành kiến thức, kỹ thái độ cần thiết, toàn diện phần Lịch sử dân tộc Lịch sử địa phương, đồng thời không bị sa đà, không làm phá vỡ cấu trúc chưng trình giáo dục mơn Lịch sử lớp tổng thể 2.1.3 Các công văn hướng dẫn thực Công văn số 2194/SGDĐT-GDTrH ngày 17/8/2021 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hoá Hướng dẫn dạy học chương trình Địa phương THCS năm học 2021-2022; Cơng văn số 2180/SGDĐT-GDTrH ngày 17/7/2021 Sở GD&ĐT việc tái tài liệu địa phương tỉnh Thanh Hóa theo chương trình giáo dục phổ thơng hành; Nghị qút Đại hội Đảng huyện Bá Thước khóa XXIII nhiệm kỳ 2020-2025, Kế hoạch công tác giai đoạn 2020-2025 UBND huyện Bá Thước; Chỉ thị số 02-CT/HU, ngày 26 tháng 11 năm 2020 Huyện ủy Bá Thước tăng cường lãnh đạo Đảng việc giảng dạy truyền thống dạy Lịch sử, văn hóa, bảo vệ phát huy giá trị danh lam thắng cảnh huyện Bá Thước các trường học địa bàn tồn huyện; Cơng văn Số: 338/PGDĐT ngày 19/08/2021 Phịng GD&ĐT Bá Thước V/v Hướng dẫn dạy học chương trình Địa phương THCS năm học 20212022 Kế hoạch GDNT trường THCS Văn Nho năm học 2021-2022 Đó sở định hướng quan trọng cho việc thực Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương Lịch sử địa phươg cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho 2.1.4 Mục đích, ý nghĩa việc “Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” - Thông qua tuyên truyền, giáo dục Lịch sử địa phương, giúp cán bộ, giáo viên học sinh nhận thức sâu sắc quá trình phát triển phong trào cách mạng tỉnh, đời, hoạt động vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng Việt Nam, xây dựng quê hương, đất nước truyền thống cách mạng nhân dân các dân tộc tỉnh - Nâng cao lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào Việt Nam, thái độ biết trân trọng các giá trị Lịch sử, văn hoá mà thế hệ cha anh để lại, đồng thời biết trân quý, kính trọng biết ơn người địa phương có cơng lao, đóng góp lớn nghiệp cách mạng dân tộc, địa phương - Qua hoạt động giáo dục giúp thế hệ trẻ xác định rõ động cơ, lý tưởng sống đắn trách nhiệm cơng xây dựng q hương, đất nước Bên cạnh giúp củng cố lịng tin thế hệ trẻ vào thắng lợi cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo cơng Cơng nhiệp hóa, đại hóa đất nước - Đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng coi trọng phẩm chất lực người học, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh Lịch sử địa phương, Lịch sử Đảng Lịch sử dân tộc, sở bước đầu rèn luyện lĩnh lập trường cách mạng cho học thế hệ trẻ, đồng thời giúp học sinh nâng cao hiểu biết chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, sống có văn hóa, nghĩa tình Đồng thời hình thành các kỹ lực cần thiết môn Lịch sử [1] 2.2 Thực trạng vấn đề Chương trình mơn Lịch sử lớp có học phần quan trọng là: Học phần Lịch sử thế giới đại (Từ năm 1945 đến nay) học phần Lịch sử Việt Nam đại (Từ năm 1919 đến nay) Mỗi giáo viên giảng dạy Lịch sử biết Lịch sử địa phương phận Lịch sử Việt Nam Đối với tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Bá Thước nói riêng, việc giảng dạy Lịch sử địa phương giúp giáo viên tìm hiểu cách sâu sắc người, nguồn địa phương tiến trình hình thành, lịch sử đấu tranh xây dựng tỉnh nhà, huyện nhà, từ tự hào gắn bó thiết tha, cống hiến hết cho mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống giá trị văn hóa Điều đặc biệt việc Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho lại có ý nghĩa to lớn, thiết thực hơn, lẽ khơng cung cấp tri thức khoa học Lịch sử Đảng tỉnh truyền thống Cách mạng nhân dân Thanh Hóa mà cịn góp phần hình thành nâng cao ý thức trân trọng, giữ gìn, phát huy giá trị tốt đẹp Lịch sử; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo đổi phương pháp học tập, rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, qua cịn phát hiện, bồi dưỡng khiếu, tài học sinh Nhưng qua thực tế khảo sát trực tiếp giảng dạy nhận thấy năm gần việc giảng dạy Lịch sử địa phương chưa GV HS quan tâm mức, chưa mang lại hiệu thiết thực tồn nhiều hạn chế xuất hát từ nguyên nhân sau: 2.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy: - Thứ nhất, thường chưa hiểu hết vị trí mục đích việc dạy học Lịch sử địa phương nên phần lớn giáo viên xem phần khơng quan trọng, có tư tưởng: “dạy thế xong”, dạy qua loa đại khái, chí bỏ qua - Thứ hai, GV chưa thật đổi phương pháp dạy học mà chủ yếu dùng các phương pháp dạy học truyền thống như: thuyết trình, diễn giải, vấn đáp …làm cho tiết học thiếu sinh động, học sinh tiếp thu kiến thức gị bó, nặng nề, nhàm chán…đồng thời chưa dạy cách khéo léo hiệu - Thứ ba, thiếu nguồn tư liệu để giảng dạy có tư liệu khơng biết phương pháp khai thác hiệu Hơn nguồn tài liệu Lịch sử địa phương khá phong phú, đa dạng, thuộc nhiều lĩnh vực khác …nhưng lại rời rạc, tản mạn, nếu khơng có kinh nghiệm việc lựa chọn gặp nhiều khó khăn - Thứ tư, các nhà trường THCS chưa trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến việc dạy học Lịch sử địa phương, có hạn chế các loại đồ, lược đồ, tranh ảnh, sách tham khảo, băng hình, video…dẫn đến giáo viên “dạy chay”, thiếu thuyết phục học sinh, thiếu ấn tượng sâu sắc tiếp thu chiều từ giáo viên, thay học sinh từ thực tiễn rút nhận xét, đánh giá Lịch sử địa phương - Thứ năm, các giáo viên chưa trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn giảng dạy mà mạnh làm, làm theo điều kiện khả nhà trường thân giáo viên - Thứ sáu, quá trình giảng dạy chưa phát huy tối đa hiểu biết học sinh, biết kiến thức Lịch sử địa phương số học sinh đa dạng - Thứ bảy, thời lượng dành cho dạy học Lịch sử địa phương khá (2 tiết/ năm học) việc kiểm tra đánh giá lại chưa coi trọng - Thứ tám: Nội dung kiến thức phần Lịch sử Việt Nam lớp lại khá nhiều nặng, nên việc học tập Lịch sử địa phương gây khó khăn quá tải cho học sinh 2.2.2 Đối với học sinh học tập: - Thứ nhất: Học sinh thiếu tài liệu để khai thác kiến thức, có ít, khơng đủ; mà kiến thức các em có được truyền đạt từ giáo viên giảng dạy giáo viên cung cấp theo cách truyền thụ “một chiều” gây tâm lý ức chế học tập - Thứ hai: Việc dạy học Lịch sử địa phương các trường trung học sở địa bàn tỉnh Thanh Hóa, đặc biệt các trường THCS thuộc khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa trang bị các thiết bị, đồ dùng dạy học cần thiết, đại nên dạy học Lịch sử địa phương gặp nhiều khó khăn Hơn gia đình HS cịn nhiều khó khăn, chưa thể trang bị nguồn Internet hay các nguồn tài liệu, dẫn đến tích lũy kiến thức thực tiễn hiểu biết Lịch sử địa phương phần lớn học sinh thông qua các phương tiện thông tin đại chúng chưa nhiều, nội dung hiểu biết nghèo nàn - Thứ ba: Học sinh học tập thân khơng tích cực hoạt động, khơng có các quá trình tư như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa… dẫn đến khơng nắm vững kiến thức biết vận dụng các kỹ - Thứ tư: Những tiết học Lịch sử địa phương lại thường địi hỏi các em phải có chuẩn bị trước, đồng thời yêu cầu các em cần phải biết vận dụng nhiều kiến thức, kỹ khác nên đa số các em e ngại, không chủ động quá trình học tập từ dẫn đến hiệu chất lượng giáo dục không cao *Kết khảo sát cuối năm học 2020 - 2021 (Trước áp dụng SKKN này): (Kết dựa vào kết giáo viên đánh giá qua phiếu khảo sát HS) Tổng số HS Mức độ đạt Mức độ chưa đạt Lớp các lớp chuẩn kiến thức, kỹ chuẩn kiến thức, kỹ năng, giáo dục năng, giáo dục 9A 38 21 17 9B 39 23 16 Tổng số HS 77 44 33 Tỉ lệ % 100 % 57,1% 42,9% Từ thực trạng nhận thấy rằng: cần phải không ngừng đổi nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, phải có giải pháp chung cụ thể cho việc dạy học Lịch sử địa phương lớp 9, nhằm không ngừng nâng cao hiệu chất lượng giáo dục, đáp ứng các mục tiêu, yêu cầu đặt tương lai 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp chung *Trước tiên trình giảng dạy GV cần ý đảm bảo nguyên tắc dạy học Lịch sử địa phương sau: - Phải đảm bảo mục tiêu học 44 VIỆT NAM Ở THANH HỐ TT Các yếu tố Nội dung Quá trình - Sau Đảng CSVN đời đồng thành lập chí Nguyễn Dỗn Chấp đạo Xứ ủy Bắc Kỳ TH để bắt liên lạc xúc tiến thành lập các chi cộng sản - Ngày 25.6.1930, Chi Cộng sản thành lập gồm đồng chí làng Hàm Hạ (Đông Tiến – Đông Sơn) - Ngày 10.7.1930, Chi Cộng sản thứ hai thành lập làng Phúc Lộc (Thiệu Tiến -Thiệu Hoá) - Ngày 20.7.1930, Chi Cộng sản thứ thành lập làng Yên Trường (Thọ Lập – Thọ Xuân) - Ngày 29.7.1930, Hội nghị thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa triệu tập thơn n Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, đồng chí Lê Thế Long bầu làm bí thư Ý nghĩa - Phong trào cách mạng TH trở Lịch sử thành phận hữu cách mạng VN - Từ cách mạng Thanh Hóa có tổ chức Đảng chân trực tiếp lãnh đạo, mở thời ký phát triển mạnh mẽ phong trào cách mạng tỉnh - Đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà - HS: Ghi nhớ các nội dung - GV : Khái quát lại biến chuyển phong trào Cách mạng Thanh Hóa sau Đảng Cộng sản Thanh Hóa đời lãnh đạo: - GV: Bổ sung, mở rộng thêm các kiến thức hình ảnh sưu tầm giới thiệu Quá trình mạnh mẽ phong trào cách mạng tỉnh - Đánh dấu bước ngoặt quan trọng phát triển cách mạng tỉnh nhà 45 thành lập Đảng Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hóa : Hình 5: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa (29-7-1930) (Tranh sơn dầu Hoàng Hoa Mai) Ngày 03 tháng năm 1930, Cửu Long (Hương Cảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản, thành lập Đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, tạo bước ngoặt quan trọng phong trào cách mạng nước các địa phương Cũng từ phong trào đấu tranh cách mạng Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ rộng khắp Chỉ thời gian ngắn từ cuối tháng đến tháng 7, Thanh Hóa có chi cộng sản đời Chi Hàm Hạ - chi cộng sản Thanh Hóa, thành lập ngày 25-61930, làng Hàm Hạ (nay thuộc khu phố Đại Đồng, thị trấn Rừng Thơng, huyện Đơng Sơn), đồng chí Lê Thế Long làm bí thư chi Tiếp đó, ngày 10-7-1930, nhà thờ họ Vương làng Phúc Lộc, xã Thiệu Tiến, hội nghị thành lập chi đảng Thiệu Hóa tổ chức, bầu đồng chí Vương Xn Cát làm bí thư chi Cũng ngày đầu tháng 7-1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp hai lần Thọ Xuân Sau chắp nối liên lạc với các đồng chí Hội Việt Nam Cách mạng niên Yên Trường, lựa chọn kết nạp đảng viên các làng Yên Trường, Yên Lược, Chỉ Tín Ngày 22-7-1930, nhà đồng chí Lê Văn Sỹ, làng Yên Trường, xã Thọ Lập, hội nghị thành lập chi đảng cộng sản huyện Thọ Xuân tiến hành, đồng chí Lê Văn Sỹ cử làm bí thư chi Do có lượng đảng viên đông hơn, sở quần chúng cách mạng rộng chắc chắn, nơi hẻo lánh, xa trung tâm phủ lỵ, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp chọn làng Yên Trường (xã Thọ Lập) để tổ chức hội nghị thành lập Đảng Thanh Hóa Để bảo đảm an tồn cho hội nghị, các đồng chí Chi Thọ Xuân tổ chức lực lượng canh gác, bảo mật, phòng gian, chuẩn bị lương thực, thực phẩm cho 11 đồng chí dự hội nghị Ngày 29-7-1930, đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp triệu tập 11 đại biểu các Chi Hàm Hạ, Thiệu Hóa, Thọ Xuân tiến hành hội nghị nhà đồng chí Lê Văn Sỹ, làng Yên Trường (xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân) quyết định thành lập Đảng Thanh Hóa Hội nghị cử Ban Chấp hành Đảng tỉnh gồm đồng chí: Lê Thế Long, Vương Xuân Cát, Lê Văn Sỹ cử đồng chí Lê Thế Long làm bí thư Hội nghị thảo luận quyết định nhiều chủ trương phong trào cách mạng tỉnh Sự đời Đảng Thanh Hóa bước ngoặt trọng đại, từ phong trào cách mạng tỉnh nhà có Đảng trực tiếp lãnh đạo, vững bước vượt qua thử thách, gian khó, Nhân dân nước 46 tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ cách mạng xã hội chủ nghĩa Dưới lãnh đạo Đảng tỉnh, Nhân dân các dân tộc Thanh Hóa với nước làm nên tổng khởi nghĩa tháng 8-1945, giành quyền tay Nhân dân, trở thành hậu phương vững chắc, đóng góp to lớn các kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ chiến tranh bảo vệ biên giới *Hoạt Động 3: Tìm hiểu Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa a) Mục tiêu: Giúp HS nắm Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa ý nghĩa b) Nội dung: - HS nghiên cứu, tìm hiểu nội dung tài liệu các tư liệu GV cung cấp Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa; thơng qua hoạt động quan sát, đọc, suy nghĩ, thảo luận… để tìm kiến thức học, sau trình bày bổ sung cho - GV hướng dẫn, giao nhiệm vụ, giúp đỡ HS làm việc rút nhận xét, kết luận, kiến thức, kỹ cho HS c) Sản phẩm: HS nắm nội dung về: - Quá trình tiến tới Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa; - Ý nghĩa, tác dụng kiện d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ *Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV: Khái quát lại biến chuyển phong trào Cách mạng Thanh Hóa sau Đảng Cộng sản Thanh Hóa đời lãnh đạo: + GĐ 1930 -1931: Hưởng ứng phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, phong trào hoạt động mạnh mẽ với nhiều hình thức… + GĐ 1936-1939: Là nơi có phong trào đấu tranh địi dân sinh, dân chủ khá sôi nổi… + Từ cuối 1939, với nước, phong trào cách mạng Thanh Hóa bước vào thời kỳ đấu tranh Sau ngày Nhật đảo Pháp, cách mạng TH phát triển từ khởi nghĩa từng phần đến tổng khởi nghĩa thắng lợi… - HS : Theo dõi, nắm bắt NỘI DUNG KIẾN THỨC III – CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở THANH HÓA (1945) Diễn biến 47 - GV: Hướng dẫn giao nhiệm vụ học tập cho HS: Chia HS làm nhóm, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung tài liệu + nguồn tư liệu sưu tầm vốn hiểu biết hãy: ?Nêu tóm tắt q trình khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945 Thanh Hoá? ? Ý nghĩa thắng lợi Cách mạng tháng Tám Thanh Hoá? - GV: Phát phiếu học tập yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau việc nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, hồn thành nội dung Phiếu học tập sau: PHIỀU HỌC TẬP SỐ Dựa vào nội dung tài liệu điền vào chỗ “… ” hoàn thành bảng kiến thức sau: BẢNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở THANH HÓA (1945) Diễn biến khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945 Thanh Hố Thời gian Sự kiện - Nhân dân Hoằng Hóa dậy giành quyền, mở đầu thắng lợi Cách mạng …… ……… tháng Tám tỉnh ta - Tỉnh ủy quyết định phát động khởi nghĩa giành quyền tỉnh… - Nhân dân làm chủ các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Thạch …………… Thành… …………… - Khởi nghĩa thắng lợi thị xã Thanh Hóa …………… - Cách mạng thành cơng Thanh Hóa, UBND Cách mạng lâm thời mắt đồng bào Ý nghĩa Lịch sử ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… - HS: Chú ý lắng nghe, chia nhóm, nhận nhiệm vụ học tập, nhận phiếu học tập (Phiếu cá nhân nhỏ - Ngày 24.7.1945, nhân dân Hoằng Hóa dậy giành quyền, mở đầu thắng lợi Cách mạng tháng Tám tỉnh ta - Ngày 13.8.1945, Tỉnh ủy quyết định phát động khởi nghĩa giành quyền tỉnh, thành lập UBKN, UBND CMLT tỉnh, cử Chủ tịch UBKN lâm thời các huyện Đ/C Lê Tất Đắc cử làm Chủ tịch UBND lâm thời tỉnh - Đến 19.8.1945 nhân dân làm chủ các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Thạch Thành… - Ngày 20.8.1945, khởi nghĩa thắng lợi thị xã Thanh Hóa - Ngày 23.8.1945, cách mạng thành cơng Thanh Hóa, UBND Cách mạng lâm thời mắt đồng bào Ý nghĩa Lịch sử - Đưa nhân dân các dân tộc tỉnh thoát khỏi ách đô hộ bọn thực dân, phong kiến trở thành người làm chủ quê hương - Góp phần nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám 48 giấy A4 phiếu lớn nhóm giấy A0) toàn quốc *Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS: Cá nhân tìm hiểu nội dung tài liệu, điền vào phiếu học tập cá nhân - HS: Sau phút làm việc cá nhân, thảo luận theo nhóm tìm phương án trả lời chung ghi vào phiếu học tập lớn nhóm - GV: Quan sát, theo dõi, giúp đỡ, giải đáp các thắc mắc, khó khăn HS *Bước 3: Trình bày kết quả, thảo luận - GV: Sau phút HS nghiên cứu, thảo luận, yêu cầu đại diện các nhóm mang phiếu học tập nhóm lên gắn lên bảng trình bày kết làm việc - HS: Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, hoàn thiện *Bước 4: Kết luận, nhận định - GV: Trên sở kết làm việc HS, nhận xét, bổ sung - lược thuật nét đồ chuẩn hóa Bảng kiến thức chuẩn chiếu hình: BẢNG III CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở THANH HÓA (1945) Diễn biến khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945 Thanh Hoá Thời gian Sự kiện - Ngày 24.7.1945 - Nhân dân Hoằng Hóa dậy giành quyền, mở đầu thắng lợi Cách mạng tháng Tám tỉnh ta - Ngày 13.8.1945 - Tỉnh ủy quyết định phát động khởi nghĩa giành quyền tỉnh… - Ngày 19.8.1945 - Nhân dân làm chủ các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Thạch Thành… - Ngày 20.8.1945 - Khởi nghĩa thắng lợi thị xã Thanh Hóa - Ngày 23.8.1945 - Cách mạng thành cơng Thanh Hóa, UBND Cách mạng lâm thời mắt đồng bào Ý nghĩa Lịch sử - Đưa nhân dân các dân tộc tỉnh thoát khỏi ách đô hộ 49 bọn thực dân, phong kiến trở thành người làm chủ quê hương - Góp phần nhân dân nước làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám toàn quốc - HS: Ghi nhớ các nội dung - GV: Bổ sung, mở rộng thêm việc yêu cầu HS giới thiệu số tư liệu, hình ảnh các em dã sưu tầm tổng khởi nghĩa giành quyền tháng 8/1945 Thanh hóa - HS: Trình bày, nhận xét lẫn - GV: Nhận xét cung cấp thêm giới thiệu số hình ảnh, đồng thời yêu cầu HS nhà tiếp tục sưu tầm 50 Hình ảnh: Khởi nghĩa giành chính quyền Thanh Hóa tháng 8/1945 (Nguồn Internet) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức học vào trả lời câu hỏi trắc nghiệm trình bày ngắn gọn trình khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám 1945 Thanh Hóa b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức học trả lời các câu hỏi tập sau: Bài tập 1: Hãy khồnh trịn vào đáp án A,B,C,D có câu trả lời đung 1.1: “Hội đọc sách báo cách mạng” đồng chí Lê Hữu Lập thành lập vào A – 1926 B – 1926 C – 1926 D – 1928 1.2: Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa thành lập vào A 3- - 1930 B Cuối tháng - 1930 C Đầu tháng – 1930 D 29 - - 1930 1.3: Nơi diễn Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản tỉnh Thanh Hóa A Hàm Hạ (Đơng Tiến - Đơng Sơn) Hóa) C Yên Trường (Thọ Lập - Thọ Xuân) B Phúc Lộc (Thiệu Tiến - Thiệu D Thị xã Thanh Hóa 1.4: Khởi nghĩa giành quyền thắng lợi thị xã Thanh Hóa vào A 15-8-1945 B 17-8-1945 C 20-8-1945 D 23-8-1945 Bài tập 2: Dựa vào đồ em trình bày tóm tắt diễn biến q tình khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thanh Hóa c) Sản phẩm: Bài tập 1: Đáp án là: 1.1 – A; 1.2 – D; 1.3 – C; 1.4 – C Bài tập 2: HS trình bày đồ (1 đến em), các em khác nhận xét, bổ sung d) Tổ chức thực hiện: - GV: Tổ chức cho HS làm các tập: + Bài tập 1: GV chiếu hình các câu hỏi, yêu cầu HS quan sát, phát trả lời nhanh 51 + Bài tập 2: GV chiếu hình Bản đồ hành tỉnh Thanh Hóa, u cầu HS dựa vào kiến thức có trình bày BĐ (1 đến em) - HS: Thực làm các tập theo yêu cầu hướng dẫn GV, nhận xét bổ sung cho - GV: Nhận xét, chuẩn hóa nội dung mở rộng thêm vốn kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - HS tiếp tục tìm hiểu, liên hệ làm rõ quá trình thành lập Đảng huyện Bá Thước, Đảng xã Văn Nho; quá trình khởi nghĩa giành quyền năm 1945 địa phương huyện Bá Thước, xã Văn Nho b) Nội dung: - HS nhà tìm hiểu, sưu tầm các nguồn tư liệu làm rõ quá trình thành lập Đảng huyện Bá Thước, Đảng xã Văn Nho; quá trình khởi nghĩa giành quyền năm 1945 địa phương huyện Bá Thước, xã Văn Nho c) Sản phẩm: Các thơng tin thu thập trình bày thành viết giới thiệu ngắn gọn quá trình thành lập Đảng huyện Bá Thước, Đảng xã Văn Nho; quá trình khởi nghĩa giành quyền năm 1945 địa phương huyện Bá Thước, xã Văn Nho d) Tổ chức thực hiện: - GV: Chia lớp HS thành nhóm giao nhiệm vụ cụ thể: + Nhóm 1,3: Tìm hiểu các thơng tin, tư liệu, hình ảnh giới thiệu ngắn gọn quá trình thành lập Đảng huyện Bá Thước Đảng xã Văn Nho + Nhóm 2,4: Tìm hiểu các thơng tin, tư liệu, hình ảnh giới thiệu ngắn gọn quá trình khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tàm năm 1945 huyện Bá Thước xã Văn Nho - HS: Chia nhóm, nhận nhiệm vụ nhà thực E – RÚT KINH NGHIỆM: Thời gian Phượng tiện: Phương pháp Kiến thức: : …………………………………………………………………… : …………………………………………………………………… : : 52 Phụ lục Mẫu phiếu đánh giá chung: Mẫu phiếu khảo sát kết học tập (dành cho HS) Họ tên (HS đánh giá):………………………………….…Lớp:……………… STT Nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đánh giá (hoặc hành động/ hành vi HS) Về kiến thức: Thông qua việc học tập phần Lịch sử địa phương Thanh Hóa em đã: *Biết được: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *Hiểu được: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Về kỹ năng: Thông qua việc học tập phần Lịch sử địa phương Thanh Hóa hình thành các kỹ sau: ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Nhận xét Đạt Chưa đạt 53 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Về giáo dục, thái độ: Thông qua việc học tập phần Lịch sử địa phương Thanh Hóa em nhận thức được: …………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Những mong muốn đề xuất thân: (Về việc dạy học Lịch sử địa phương trường em) (Nếu có) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Mẫu phiếu đánh giá áp dụng cho tiết cụ thể Sau học xong Tiết 37- Bài 1: Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em hoàn thành nội dung phiếu khảo sát sau: Phiếu khảo sát kết học tập (dành cho HS) Họ tên (HS đánh giá):………………………………….…Lớp:……………… STT Nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đánh giá (hoặc hành động/ hành vi HS) Về kiến thức: Thơng qua tìm hiểu học Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em đã: *Biết được: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *Hiểu được:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về kỹ năng: Thông qua học, tìm hiểu Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em hình thành các kỹ sau: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhận xét Đạt Chưa đạt 54 …………………………………………………………………………………… Về giáo dục, thái độ: Thơng qua tìm hiểu học Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em đã:………………………………………… .………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Những mong muốn đề xuất thân:(Về việc dạy học Lịch sử địa phương trường em) (Nếu có): ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Mẫu phiếu hướng dẫn, GV dùng để đánh giá kết qủa HS cho cụ thể: Tiết 37- Bài 1: Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 Mẫu phiếu hướng dẫn đánh giá khảo sát kết học tập học sinh (dành cho GV) STT Nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ cần đánh giá (hoặc hành động/ hành vi HS) Về kiến thức: Thơng qua học Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em đã: * Biết được: - Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1930: + Tháng 5.1926, Lê Hữu Lập lập Hội đọc sách báo cách mạng số nhà 26, phố Hàng Than – thị xã Thanh Hoá + Tháng 7.1926, chi Tân Việt cách mạng Đảng Thanh Hóa thành lập, đồng chí Nguyễn Xuân Thúy làm Bí thư + Tháng 4.1928, Tỉnh hội VNCMTN thành lập chùa Quán Thánh, núi Nhồi (Đông Tân - Đông Hưng - Đông Sơn), gồm người Lê Hữu Lập làm Bí thư - Quá trình thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh Hóa… + Sau Đảng CSVN đời đồng chí Nguyễn Dỗn Chấp đạo Xứ ủy Bắc Kỳ TH để bắt liên lạc xúc tiến thành lập các chi cộng sản + Ngày 25.6.1930, Chi Cộng sản thành lập gồm đồng chí làng Hàm Hạ (Đông Tiến – Đông Sơn) + Ngày 10.7.1930, Chi Cộng sản thứ hai thành lập làng Phúc Lộc (Thiệu Tiến -Thiệu Hoá) + Ngày 20.7.1930, Chi Cộng sản thứ thành lập làng Yên Trường (Thọ Lập – Thọ Xuân) + Ngày 29.7.1930, Hội nghị thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa triệu tập thôn Yên Trường, xã Thọ Lập, huyện Thọ Xuân, đồng chí Lê Thế Long bầu làm Bí thư - Cuộc vận động tiến tới Cách mạng tháng Tám năm 1945 Thanh Hóa… Nhận xét Đạt Chưa đạt X 55 + Ngày 24.7.1945, nhân dân Hoằng Hóa dậy giành quyền, mở đầu thắng lợi Cách mạng tháng Tám tỉnh ta + Ngày 13.8.1945, Tỉnh ủy quyết định phát động khởi nghĩa giành quyền tỉnh, thành lập UBKN, UBND CMLT tỉnh, cử Chủ tịch UBKN lâm thời huyện Đ/C Lê Tất Đắc cử làm Chủ tịch UBND lâm thời tỉnh + Đến 19.8.1945 nhân dân làm chủ các huyện Hậu Lộc, Nga Sơn, Hà Trung, Quảng Xương, Thạch Thành… + Ngày 20.8.1945, khởi nghĩa thắng lợi thị xã Thanh Hóa + Ngày 23.8.1945, cách mạng thành cơng Thanh Hóa, UBND Cách mạng lâm thời mắt đồng bào * Hiểu được: + Ý nghĩa Phong trào yêu nước nhân dân Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1930: Tạo tiền đề quan trọng cho đời các tổ chức Cộng sản đất Thanh Hóa + Ý nghĩa to lớn việc thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam Thanh Hóa: Phong trào cách mạng TH trở thành phận cách mạng Việt Nam Từ đây, phong trào Cách mạng Thanh Hóa có Đảng Cộng sản trực tiếp lãnh đạo để vượt qua các thử thách mgiàng thắng lợi + Ý nghĩa lớn lao khởi nghĩa giành quyền Cách mạng tháng Tám Thanh Hóa: Đưa nhân dân các dân tộc tỉnh thoát khỏi ách nô lệ thực dân phong kiến, trở thành người làm chủ quê hương, góp phần nhân dân nước làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám toàn quốc… Về kỹ năng: Thơng qua học, tìm hiểu Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em hình thành các kỹ sau: - Rèn luyện cho các em kĩ sưu tầm tư liệu, quan sát, phân tích tranh X ảnh, lược đồ, đồ Lịch sử, tư liệu lịch sử địa phương - Rèn luyện cho các em biết phân tích, so sánh, đánh giá các kiện, nhân vật Lịch sử… Về giáo dục, thái độ: Thơng qua học, Thanh Hóa từ năm 1919 đến năm 1945 em đã: - Có lịng u quê hương, tinh thần cách mạng tự hào truyền thống vẻ vang quê hương X - Luôn khâm phục, kính yêu biết ơn chủ tịch Hồ Chí Minh các chiến sĩ cách mạng Việt Nam tỉnh Thanh Hóa; - Có thêm niềm tin vào vai trò lãnh đạo Đảng CS Việt Nam Đảng Bộ tỉnh Thanh Hóa cơng xây dựng bảo vệ đất nước ngày nay; - Sống có trách nhiệm với thân, gia đình quê hương, đất nước… Những mong muốn đề xuất thân: (Về việc dạy học Lịch sử địa phương Thanh Hóa ) (Nếu có) (Tùy HS trình bày theo mong muốn mình… ) 56 Phụ lục 5: Một số hình ảnh hoạt động sư phạm thầy trò lớp học Các phiếu khảo sát, đánh giá học sinh GV trình bày hướng dẫn HS học tập lớp học 57 GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm HS học tập trình bày sáng tạo Các đồng nghiệp dự để góp ý, nhận xét, đánh giá dạy 58 Các Phiếu khảo sát kết học tập học sinh ... cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” 2.3.2.1 Giải pháp 1: Tổ chức đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh. .. Nho năm học 2021-2022 Đó sở định hướng quan trọng cho việc thực Đổi phương pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương Lịch sử địa phươg cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho... pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học tiết Lịch sử địa phương cho học sinh lớp trường Trung học sở Văn Nho” - Đánh giá hiệu hình thức dạy học áp dụng vào thực tiễn quá trình giảng dạy lớp học địa

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w