Bài soạn lịch sử địa phương hà nội

41 0 0
Bài soạn lịch sử địa phương hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 28 / 11 / 2020 Ngày dạy : 30 / 11/ 2020 TIẾT 30 BÀI THĂNG LONG THỜI TRẦN (TỪ THẾ KỈ XIII ĐẾN THẾ KỈ XV) A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: - Quy mô Thăng Long không thay đổi khu thị lại phát triển trở thành đô thị sầm uất so với thời Lý Bộ mặt đô thị rõ nét với nhiều sinh hoạt thị dân - Thăng Long lần sơ tán đánh Mông Nguyên, chiến thắng lừng lẫy Đông Bộ Đầu - Nắm nét kinh tế, giáo dục, văn hoá Thăng Long thời kỳ Kỹ - Rèn luyện kỹ so sánh - Bước đầu tìm hiểu danh nhân địa phương Thái độ - Ghi nhớ công lao Trần Hưng Đạo, Lý Thị Châu Nương, Chu Văn An - Bài học đánh giặc nhân dân Thăng Long Định hướng hình thành phát triển lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thực hành môn: quan sát, trình bày sơ đồ, lược đồ - Năng lực đánh giá, nhận xét B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: - Lược đồ : Thăng Long thời Lý Trần - Tranh ảnh tư liệu danh nhân thời Trần có Chu Văn An, Lý Thị Châu Nương Học sinh - Đọc sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh danh nhân thời Thăng Long thời Trần cơng trình kiến trúc, văn hố thời Trần C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) : Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (3’): Nêu hiểu biết em Thăng Long thời Lý? Bài mới: (35’) 3.1 Hoạt động khởi động: - Mục tiêu: Giáo viên cho học sinh miêu tả nét tranh kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp thời Trần - Phương thức hoạt động: mô tả, trực quan cho em thấy chuyển biến nông nghiệp công, thương nghiệp thời Lý - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: cá nhân - Dự kiến sản phầm: Học sinh tìm hiểu nội dung SGK quan sát tranh ảnh trả lời Giáo viên nhận xét dẫn dắt em vào Mùa thu năm Canh Tuất (1010) Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Thăng Long Trải qua 216 năm tồn ,nhà Lý xây dựng Thăng Long thành trung tâm kinh tế, trị, văn hố - niềm tự hào Đại Việt Tiếp nối truyền thống vẻ vang Thăng Long thời Lý, nhân dân Thăng Long thời Trần xây dựng chiến đấu ? Bài học hôm giúp hiểu rõ điều 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Kinh thành Thăng Long thời Trần: - Mục tiêu: Biết quy hoạch thay đổi Thăng Long thời Trần so với thời Lý - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: Lược đồ Thăng Long thời Lý – Trần - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động thây trò Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1.Kinh thành Thăng Long GV cho Hs quan sát lược đồ : Thăng Long thời Lý – thời Trần Trần ? Thăng Long thời Lý quy hoạch ? Gọi Hs đọc : « Các cửa thành….và Văn Hội Mơn » đọc phần in nghiêng SGK tr 19 * Quy hoạch: Gồm khu: ? Sự thay đổi Thăng Long thời Trần ? Bước Thực nhiệm vụ học tập - Khu thành: khu hành HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm - Khu thị: khu dân cư vụ học tập GV gợi ý câu gợi mở * Những thay đổi: ? Nhìn lược đồ, em thấy qui mơ, cấu trúc Thăng - Khu thành: Long thời Trần có thay đổi so với thời Lý ? (Khơng + 1243, đắp lại Hồng thay đổi mấy, nhà Trần khơng xây dựng mà thành, đổi gọi Long tu bổ mở mang thêm) Phượng ? Nhà Trần tu bổ mở mang thêm ? + Các cung điện mở ? Sự biến đổi Thăng Long thời Trần chủ yếu rộng thêm: cung Quan khu vực ? (Khu thị) Triều, cung Thánh Từ, điện Bước Báo cáo kết hoạt động Thiên An, điện Diên Hồng, - HS trả lời câu hỏi điện Thọ Quang Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học + Xây dựng kiên cố, đẹp, tập tinh tế HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - Khu thị: GV chốt lại nội dung kiến thức mục + Bố trí thành phường GV : Thăng Long thời Trần quy hoạch thành hai tập trung theo ngành nghề khu: Khu thành kiến thiết thị tinh tế Khu thị sản xuất (có 61 phường) chặt chẽ với 61 phường thủ công buôn bán chun mơn + Hệ thống giao thơng hóa nội thành xây dựng với Trong 175 năm tồn nhà Trần không xây dựng cảnh quan đẹp: đường tu bổ mở mang thêm Việc xây dựng tập Hoè Nhai, đường Liễu Nhai trung cho khu Tức Mặc, Thiên Trường nhiều hành cung khác Năm 1230 sửa lại cung thất, thành Đại La Năm 1243 đắp lại Long Thành đổi tên Phượng Thành Xây thêm khu Sứ quán để đón tiếp nhà Nguyên Trần Phu (sứ giả nhà Nguyên) đến Thăng Long mô tả khu thành đẹp, kiên cố, biển đề vàng Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long nhân dân nước lần thắng quân xâm lược Mông Nguyên Hoạt động 2: Thăng Long ba lần đánh tan quân xâm lược Mông Nguyên - Mục tiêu: Biết mạnh quân Mông Nguyên kế sách, trận đánh tiêu biểu nhân dân Thăng Long - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Thời gian: phút Tổ chức hoạt động Hoạt động thây trò Dự kiến sản phẩm Để bảo vệ kinh thành này, nhân dân Thăng Long Thăng Long ba lần đánh nhân dân nước lần thắng quân xâm lược tan quân xâm lược Mông Mông Nguyên Nguyên Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV lược đồ giới thiệu sức mạnh quân Mông Cổ giới thiệu : Trong vòng 30 năm quân * Thế giặc : Mạnh, chủ Mông Cổ lần xâm lược Đại Việt động công ?Hãy cho biết, trước xâm lược Đại Việt , * Ta : lực qn Mơng Cổ n ? - Thực kế sách Thảo luận : ?Em điểm lại thời gian, kế sách, « Vườn khơng nhà trống » trận đánh lớn nhân dân Thăng Long Bảo tồn lực lượng ba lần chống qn xâm lược Mơng Nguyên ? - Phản công đuổi giặc : GV phát phiếu học tập nêu yêu cầu thảo luận Các trận đánh tiêu (phiếu học tập 2) học sinh làm bảng phụ biểu : Bước Thực nhiệm vụ học tập + Đông Bộ Đầu HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích + Phường Giang học sinh hợp tác với thực thực nhiệm Khẩu vụ học tập GV gợi ý câu gợi mở + Nam Thăng Long  Bước Báo cáo kết hoạt động Giải phóng kinh thành - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV hướng dẫn học sinh thảo luận ?Giặc Mông Nguyên đánh chiếm Thăng Long lần, lần nhân dân Thăng Long thực kế sách “Vườn không nhà trống’’ Vậy kế sách có tác dụng gi ? (Bảo toàn lực lượng) Giáo viên tường thuật trận đánh Đông Bộ Đầu kể công lao nhân dân Thăng long : Hi sinh cải vật chất, bỏ nhà cửa ruộng vườn thực « vườn không nhà trống » Đặc biệt công lao Linh từ quốc mẫu Trần Thị Dung bà Lý Thị Châu Nương ? Em biết hai nhân vật ? (Trần Thị Dung : Là vợ thái sư Trần Thủ Độ đạo việc sơ tán cung phi gia đình tướng, quan lại vùng sơng Hồng Giang (Lý Nhân – Nam Hà) bảo toàn lực lượng Lý Thị Châu Nương : Người làng Quế Võ → dược gọi Bà chúa kho) Hoạt động 3: Kinh tế, giáo dục, văn hoá thời Trần - Mục tiêu: Biết mạnh quân Mông Nguyên kế sách, trận đánh tiêu biểu nhân dân Thăng Long - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Thời gian: phút Tổ chức hoạt động Hoạt động thây trò Dự kiến sản phẩm Thăng Long không chiến đấu giỏi mà Thăng Long Kinh tế, giáo dục, trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục văn hoá thời Trần nước Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Hs đọc thơng tin SGKthảo luận nhóm Nhóm 1,2: Tình hình kinh tế thời Trần - Giáo dục : Nhóm3,4: Tình hình giáo dục thời Trần + Quy củ, chặt chẽ Nhóm 5,6: Tình hình văn hố thời Trần + Hội tụ nhiều nhà văn Bước Thực nhiệm vụ học tập hoá (Chu Văn An, Trần HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích Quốc Tuấn ) học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý câu gợi mở - Sinh hoạt văn hoá đậm ? Giáo dục, thi cử Thăng Long thời Trần tổ đà sắc dân tộc chức nào? ? Kể tên số danh nhân thời Trần mà em biết ? HS đọc « Vua Trần Anh Tông cung » ? Trong thị dân thời Trần xuất lối sống khác thời Lý ? (Buôn bán, vui chơi hấp dẫn tầng lớp vua quan) Bước Báo cáo kết hoạt động Đại diện nhóm 2,4,6 trình bày, Nhom1, 3,5 phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm bạn Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV : Các khoa thi Thăng Long tổ chức đặn hơn, tầng lớp nho sinh trọng dụng Nhà Trần định rõ năm khoa, đặt Tam Khôi, điều lệ ngày nghiêm ngặt, ân điển ngày long trọng, cơng danh mà ra, nhân tài đầy rẫy, so với nhà Lý thịnh trị nhiều Thăng Long nơi hội tụ nhiều nhà văn hóa lớn đất nước ? Vì Thăng Long nơi hội tụ danh nhân ? (Có viện Quốc học – Nơi nho sĩ giảng học ngũ kinh) GV : Nhân dân Thăng Long ưu thích dời sống sinh hoạt văn hóa ca hát, nhảy múa, chèo, tuồng, múa rối Như đời sống sinh hoạt văn hóa Thăng Long phong phú, nhộn nhịp tập trung ngày lễ hội mùa xuân, lễ hội đền Đồng Cổ nơi tụ hội danh nhân 3.3 Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, hoàn thành phiếu học tập số Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo PHIẾU HỌC TẬP Em tóm tắtnhững nét kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên nhân dân Thăng Long Cuộc kháng Thời gian Kế sách Các trận đánh Kết chiến Lần thứ Lần thứ hai Lần thứ ba - Dự kiến sản phẩm: Cuộc kháng chiến Lần thứ Lần thứ hai Thời gian Kế sách Các trận đánh Kết 1/1258 Vườn không nhà Đông Bộ Đầu Kết thúc thắng lợi trống (29/1/1258) kháng chiến lần thứ 1285 Vườn không nhà Giang Khẩu Địch phải bỏ Lần thứ ba 12871288 trống (Hàng Buồm) thành tháo chạy Vườn khơng nhà Nam Thăng Thốt Hoan phải trống Long bỏ Thăng Long 3.4 Hoạt động tìm tịi, vận dụng: - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS nhà làm vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP So sánh khu thị Thăng Long thời Trần với khu thị Thăng Long thời Lý nêu nhận xét Thời Nhận xét Thời Lý Thời Trần Dựa vào SGK em điền tên số phường nghề vào bảng sau nhận xét : Phường Nghề Củng cố : (4’ ) Nêu câu hỏi củng cố tồn Có bạn nhận xét Thăng Long Thời Trần sau : « Thăng Long đời Trần đánh giặc giỏi » theo em có khơng? Vì sao? GV chốt toàn Hướng dẫn học nhà : (2’) - Trả lời câu hỏi cuối SGK - Hoàn thành phiếu học tập số - Chuẩn bị đọc kỹ “Sự suy sụp nhà Trần” Ngày soạn : 20 / 03 /2019 Ngày dạy : 22/03 + 28/03/2019 Tiết 59 + 60 BÀI THĂNG LONG TỪ ĐẦU THẾ KỈ XV ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XVIII A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Giúp HS hiểu nắm điểm sau đây: + Những biến đổi kinh thành Thăng Long từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XVIII (quy hoạch, tên gọi Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh…) + Thăng Long với kháng chiến chống ngoại xâm (Chiến dịch giải phóng Đông Quan nghĩa quân Lam Sơn, tiến công giải phóng Thăng Long Quang Trung) + Tình hình kinh tế, giáo dục, văn hoá Thăng Long từ kỉ XV đến cuối kỉ XVIII Kỹ năng: Bồi dưỡng kĩ tìm hiểu sử dụng lược đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử Thái độ : + Bồi dưỡng cho HS tự hào truyền thống nghìn năm Hà Nội , thấy đuợc hồi sinh Thăng Long sau bị giặc tàn phá + Bồi dưỡng cho HS biết trân trọng bảo vệ di tích Hà Nội, phát huy ngành nghề truyền thống địa phương Định hướng hình thành phát triển lực học sinh - Năng lực tự học - Năng lực thực hành mơn: quan sát, trình bày sơ đồ, lược đồ - Năng lực đánh giá, nhận xét B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: * Giáo viên: - Tranh ảnh di tích thời Lê - Tư liệu lịch sử Thăng Long thời kì - Bản đồ Đông Kinh thời Lê sơ - Bản đồ Hà Nội ngày * Học sinh: - Tìm hiểu chợ, tranh dân gian Hàng Trống, danh nhân - Tìm hiểu chiến dịch Đông Quan (Dựa vào phần lịch sử dân tộc học) - Tên phố phường Hà nội có từ thời Hồ đến thời Tây Sơn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra: Kinh thành Thăng Long thời Trần có thay đổi nào? Nội dung trả lời : Thăng Long thời Trần có nhiều thay đổi: - Quy hoạch: + 1243, đắp lại Hoàng thành, đổi gọi Long Phượng + Các cung điện mở rộng thêm: cung Quan Triều, cung Thánh Từ, điện Thiên An, điện Diên Hồng, điện Thọ Quang + Bố trí thành phường tập trung theo ngành nghề sản xuất (có 61 phường) + Hệ thống giao thông nội thành xây dựng với cảnh quan đẹp: đường Hoè Nhai, đường Liễu Nhai - Kinh tế: + Chợ búa, phố phường phát triển nhanh + Thu hút lái buôn nước chứng tỏ ngoại thương phát triển - Văn hoá: + Việc thi cử quy củ hẳn thời Lý + Thăng Long nơi hội tụ danh nhân + Sinh hoạt văn hoá, lễ hội mang đậm tính dân gian + Xuất lối sống thị dân Bài mới: Giới thiệu bài: Thăng Long thời Lý - Trần với việc xây dựng quần thể kiến trúc cung đình , kiến trúc tôn giáo, hệ thống bến chợ tấp nập, mở mang phố phường xứng đáng trung tâm kinh tế , trị văn hố nước.Nhưng từ cuối kỉ mười bốn, đầu kỉ XV đ ến cuối th ế k ỉ XVIII– dòng lịch sử Thăng Long Hà Nội có nét đứt gãy Sự biến động trị khiến Thăng Long ch úng ta có nét thăng trầm Ngày hơm tìm hiểu rõ qua học : Thăng Long từ đầu kỉ XV đến cuối kỉ XVIII Hoạt động thầy Nội dung cần đạt 1.Những biến đổi kinh thành Thăng Long từ đầu Gv dẫn từ suy yếu nhà Trần tới thành kỉ XV đến cuối kỉ XVIII: lập nhà Hồ *Thế kỉ XV: ? Tại vào thời Hồ, Thăng Long gọi Đông Đô? - 1400 Hồ Quý Ly lập triểu Hồ Hồ Q Ly dời Thanh Hóa, gọi Tây Đơ Thăng Long Đơng Đơ ? Trong hồn cảnh lịch sử Đông Đô lại đổi thành Đông Quan? - 1407, Giặc Minh xâm lược thống trị  Đông Đô đổi ? Tại nhà Minh lại đổi tên vậy?(Âm thành Đơng Quan mưu thơn tính đồng hóa) GV thơng báo: Tháng năm 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế, khơi phục quốc hiệu Đại Việt, định đô Đông Đô Năm 1430 đổi tên Đông Đô thành Đông Kinh Nhà Lê đổi tên Đơng Đơ thành Đơng Kinh có - 1430 đổi tên Đông Đô ý nghĩa ntn?(là kinh đô…)  Đông Kinh GV chốt : tên mới, Đông Kinh bước vào thời kì thịnh trị , xây dựng kinh sau chiến tranh ?Đông Kinh thời Lê sơ quy hoạch ntn? Gv đưa lược đồ thành Đông Kinh thời Lê sơ, hướng dẫn HS quan sát lược đồ cấu trúc thành lũy, phố phường… nhận xét Về cấu trúc thành luỹ, Đông Kinh dựa sở thành Thăng Long thời Lý - Trần Nhà Lê xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác Cung thành Ngoài Hoàng thành, nhiều kiến trúc dựng lên Khu phố phường dân cư Hoàng thành tiếp tục phát triển, quy hoạch lại gồm huyện Quảng Đức Vĩnh Xương (sau đổi thành Thọ Xương), có 36 phường Phường vừa đơn vị hành sở vừa nơi tập trung người nghề Cư dân 36 phường gồm nông dân, thợ thủ cơng, thương nhân Đơng Kinh có phố chợ bn bán tấp nập, có phường thủ cơng tiếng: Nghi Tàm dệt vải, Yên Thái làm giấy, Hàng Đào nhuộm điều -GV giới thiệu khái quát: Từ 1527 trở Thăng Long có nhiều biến động trị: Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập nên nhà Mạc, đóng Thăng Long Cuộc chiến tranh Nam triều – Bắc triều, chiến tranh Trịnh – Nguyễn Những biến động lịch sử có ảnh hưởng lớn đến quy hoạch mặt Thăng Long GV cho HS quan sát lược đồ thành Đông Kinh thời Lê sơ nhận xét: ? Em nhận xét cấu trúc, quy hoạch Thăng Long? So với trước phần thay đổi phần không thay đổi? (+ Vẫn dựa câu trúc cũ Đơng Kinh (Trong thành ngồi thị ) + Nhiều kiến trúc mới: phủ Chúa kiến trúc ven hồ Hồn Kiếm) Gv đồ vị trí khu phủ Chúa để HS thấy vị trí, diện tích quy mơ, chất lượng phủ Chúa (vừa nguy nga vừa đầy quyền lực) ? Vì có thay đổi này? (Tình hình trị thay đổi: vua Lê bóng mờ, chúa - Quy hoạch : + Dựa cấu trúc cũ (thời Lý – Trần): thành thị với nhiều kiển trúc + Nhà Lê xây dựng bố trí lại nhiều cung điện, lầu gác + Phố phường phát triển: huyện, 36 phường - Tình hình trị có nhiều thay đổi: + 1527: Đông Kinh trở lại với tên gọi Thăng Long - Quy hoạch Thăng Long: + Hồng Thành Cấm Thành khơng thay đổi : nơi triều đình vua Lê - Nét : + Cụm kiến trúc phủ chúa Trịnh  trung tâm quyền lực + Một loạt kiến trúc bên bờ hồ Hoàn Kiếm: Nguyệt đài , Thuỷ tạ Bộ mặt Thăng Long thay đổi

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan