1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa phương 6

15 58 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI CHỦ ĐỀ: VĂN HỌC DÂN GIAN VÀ TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ I/ MỤC TIÊU Học xong chủ đề HS sẽ: - Nhận biết số yếu tố hình thức nội dung truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế, ca dao Thừa Thiên Huế - Kể truyện truyền thuyết cổ tích Thừa Thiên Huế - Nhớ số ca dao tiêu biểu Thừa Thiên Huế - Biết số đặc điểm từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế, bước đầu biết cách sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp - Nhận biết, hiểu nghĩa tác dụng số từ ngữ địa phương dùng ca dao Thừa Thiên Huế - Biết trân trọng, tự hào; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa, ngơn ngữ tiếng nói địa phương II/ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Tranh, ảnh truyện kể dân gian, ca dao Thừa Thiên Huế - Máy chiếu (nếu có) III/ GỢI Ý TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Dự kiến chủ đề gồm tiết sau: - Tiết 1- Giới thiệu chung chủ đề truyện dân gian Thừa Thiên Huế - Tiết - 6: Ca dao Thừa Thiên Huế - Tiết 7- Từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế Trong trình dạy học thực tiễn, linh hoạt điều chỉnh số lượng tiết nội dung dạy học không làm đổi thời lượng dạy học Ở phần luyện tập, vận dụng tiết, GV linh hoạt áp dụng theo gợi ý từ phần luyện tập, vận dụng chung Tiết 10, 11, 12: TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI BÀI 1: TRUYỆN KỂ DÂN GIAN THỪA THIÊN HUẾ I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - Nhận biết số đặc điểm nội dung hình thức truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế - Biết trình bày cảm nhận, suy nghĩ cá nhân số giá trị truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế - Có ý thức tìm hiểu truyện kể dân gian quê hương; biết yêu quý, tự hào, gìn giữ phát huy giá trị văn hoá vùng đất Thừa Thiên Huế Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Nhận biết đề tài, nội dung, ý nghĩa từ văn văn học Phẩm chất: - Biết trân trọng có ý thức giữ gìn di sản văn học địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà; Chuẩn bị học sinh: Tài liệu GDĐP 6, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: ? Hãy kể tên số truyện dân gian thừa thiên huế mà em biết? GV cho HS quan sát số hình ảnh Huế: Phá Tam Giang, Sông Hương, núi Ngự, cầu Tràng Tiền c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT ĐVKT 1: Khái quát truyện kể dân gian Thừa thiên Huế a Mục tiêu: - Nhận biết sở hình thành, phát triển văn học trung đạiThừa Thiên Huế b Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc tìm hiểu chung văn học dân gian Thừa Thiên Huế TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho đọc tài liệu trả lời câu hỏi: Truyện kề dân gian Thừa Thiên Huế loại nào? Nội dung phản ánh thần thoại TTH gì? Truyện cổ tích, truyện cười, giai thoại TTH có đặc biệt? Vì truyền thuyết thể loại độc đáo truyện kể dân gian TTH? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức DỰ KIẾN SẢN PHẨM I Khái quát truyện kể dân gian Thừa thiên Huế - Truyện kể dân gian TTH phong phú đa dạng phản ánh phương diện đa dạng đời sống giới tinh thần tinh tế hồn hậu người TTH Thể loại truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế: + Thần thoại + Truyện cổ tích + Giai thoại Truyện cười + Truyền thuyết - Nội dung thần thoại: Phản ánh vũ trụ quan người thời cổ sơ qua chiến công vị thần việc tạo lập đất, trời, núi sơng,và cách lí giải vật , tượng tự nhiên - Cốt truyện cổ tích thường dung dị , tập trung vào mối quan hệ thủy chung , ân tình người với người; người với quê hương đất nước - Giai thoại truyện cười hướng đến khai thác mẫu hình nhân vật văn hóa bật nghệ nhân dân gian, nhà nho tài tử,ơng hồng bà chúa với phẩm chất tính cách đặc trưng người TTH - Truyền thuyết với nội dung phong phú ,tập trung vào vấn đề quốc gia, đân tộc Thể loại mang cảm quan ngợi ca kiện , nhân vật q trình hình thành vùng đất cố lịch sử TIẾT 2, ĐVKT 2: ĐỌC – KHÁM PHÁ VĂN BẢN: TRUYỀN THUYẾT CHÙA THIÊN MỤ a) Mục tiêu: TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI - Kể lại nêu ý nghĩa truyền thuyết Chùa Thiên Mụ b) Tổ chức thực hiện: - GV giao nhiệm vụ cho HS: đọc thông tin thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ theo hình thức cá nhân, GV hỗ trợ HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, nhóm HS khác bổ sung, góp ý hoàn thiện câu trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức cho HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Đọc văn Đọc- tìm hiểu chung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc văn bản: “Chùa a đọc- thích Thiên Mụ” b tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS dựa vào văn bản, thực - Là truyện dân gian Thừa Thiên Huế nhiệm vụ: nói đời hình thành chùa + Đọc phần thích để hiểu từ khó Thiên Mụ văn bản, tìm hiểu đời hình thành chùa Thiên Mụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đọc trước lớp lớp ý lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Nhiệm vụ 2: Khám phá văn Khám phá văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS dựa vào nội dung SGK - Chúa Nguyễn Hoàng trả lời câu hỏi: (Đoan Vương Nguyễn Hoàng) ? Vị chúa Nguyễn có cơng việc - Vị trí lập chùa Thiên Mụ: chốn lập nên chùa Thiên Mụ? đồng đột khởi gò đồi cao dáng ? Chùa Thiên Mụ lập nơi có vị trí tựa đầu rồng, ngối nhìn đặc điểm nào? Tình tiết phía mẹ; truyện cho thấy việc lập chùa Thiên vượng khí linh thiêng Mụ có ý nghĩa quan trọng việc góp - Tình tiết: Vua nghe dân làng kể tích xưa, phần giúp nước, tạo phúc cho nhân dân? cho lập chùa, đặt tên Thiên Mụ Nhân Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập dân đến thỉnh cầu linh nghiệm - HS đọc văn trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đọc trước lớp lớp ý TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức, ghi bảng HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn học b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc tập sách giáo khoa hoàn thiện tập c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d Tổ chức thực hiện: ? Chọn đáp án cho câu hỏi: Vị trí Bài tập Gợi ý Câu 1: Nội dung đề cập trongC Chiến công vị thần việc Thần thoại Thừa Thiên Huế là: tạo lập đất, trời, núi, sông cách lí giải vật, tượng tự nhiên Câu 2: Truyện cổ tích Thừa Thiên C Dung dị, tập trung vào mối quan hệ Huế thường có cốt truyện: người với người, người với đất nước Câu 3: Những nhóm truyện tiêu D Cả A, B, C biểu Truyền thuyết Thừa Thiên Huế là: Câu 4: Giá trị riêng thể C Bản sắc văn hố điển hình địa truyện kể dân gian là: phương ? Nối nội dung cột A với nội dung cột B A B Truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện cười giai thoại Thần thoại Sự tích Hịn Lăn núi Trốơc Xơi; Sự tích núi T Vân núi Linh Thái Người anh tham lam; O Hiên – trò Siêu Giá mà nói thật; Hồng Thái hậu Từ Dũ vở tuồng Đường Chinh Tây Đền Thai Dương; Ông tổ họ Mai ở làng Mỹ Xuyên HOẠT ĐỘNG 4, 5: VẬN DỤNG+ TÌM TỊI a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: HS dựa vào nội dung học để viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI d Tổ chức thực hiện: ? HS lựa chọn làm ba tập sgk/ 34 ? HS sưu tầm số thần thoại truyện cổ tích ……………………………………………………………………………………………… TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Tiết 13, 14, 15: BÀI 2: CA DAO THỪA THIÊN HUẾ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nhận biết số yếu tố hình thức nội dung ca dao Thừa Thiên Huế - Nhận biết, hiểu ý nghĩa tác dụng số từ ngữ địa phương, thành ngữ, từ Hán Việt dùng ca dao Thừa Thiên Huế - Biết yêu quý, trân trọng, tự hào; gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá dân tộc kho tàng ca dao Thừa Thiên Huế - Biết tự học, vận dụng sáng tạo đọc, viết, nói, nghe sau học Ca dao Thừa Thiên Huế HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV cho HS nêu nét đặc sắc ca dao Thừa Thiên Huế c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: - HSTL - GV vào bài: Trong kho tàng văn học dân gian TTH ca dao thể loại trữ tình phát triển đa dạng, phong phú, bộc lộ rõ tâm hồn, tình cảm mang đậm sắc vùng đất cố đô HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT ĐVKT 1: Khái quát ca dao Thừa thiên Huế a) Mục tiêu - Nắm điệu, đề tài, chủ đề b) Tổ chức thực - HS thực nhiệm vụ theo hình thức cá nhân cặp đôi, GV hỗ trợ HS cần - GV tổ chức cho đại diện nhóm HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức cho HS c) Sản phẩm dự kiến: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tài liệu dựa vào kiến thức học, trả lời câu hỏi: ? Nêu đặc điểm ca dao dao TTH? ? Ca dao TTH thường sử dụng từ ngữ nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập DỰ KIẾN SẢN PHẨM Khái quát ca dao Thừa thiên Huế - Ca dao TTH loại thơ trữ tình dân gian xuất ở TTH, phận cấu thành văn hóa dân gian vùng đất Sông Hương, núi Ngự Ca dao TTH phong phú đề tài, chủ đề, đa dạng hình thức nghệ thuật - Ca dao TTH không giới thiệu danh TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI - HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức lam, thắng cảnh đặc sản quê hương mà cho thấy lòng tự hào, tình cảm sâu nặng người dân nơi mảnh đất chôn rau, cắt rốn - Nhìn chung, ca dao TTH , thiên nhiên, lịch sử, xã hội, người văn hóa vùng đất cố đô phản ánh sinh động giàu cảm xúc - Ngôn từ ca dao thường lời ăn tiếng nói giản dị, mộc mạc hàng ngày nhân dân Bên cạnh , điều kiện văn hóa , lịch sử đặc biệt vùng cố đơ, nhiều ca dao TTH có ngơn từ giàu hình ảnh bóng bẩy, trau chuốt, hoa mĩ gần gũi với thơ ca bác học - Con người TTH có thiên hướng trữ tình, tính cách trầm lắng tâm hồn giàu cảm xúc TIẾT 2, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS đọc tài liệu trả lời câu hỏi: ? Y nghĩaccủa từ Hán Việt sử dụng ca dao dao TTH? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc tài liệu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Tìm hiểu ngữ liệu - Từ đơn Hán Việt hồ nhập vào tiếng Việt nên khơng có giá trị đánh giá mức độ vay mượn tỉ lệ từ Hán Việt như: cam, tình, ngọc, khách - Chúng có khả hoạt động từ Việt - Một số từ đơn Hán Việt nét nghĩa trang trọng, trừu tượng như: điện, tháp, thánh, tả, hữu, lịch, phong (bao bọc, vây kín), tùng - Từ ghép Hán Việt gồm: bách diệp (trăm lá), thái bình, thiên cổ, vạn niên, âu ca (hát ca ngợi công đức), Tên địa danh (trừ Đập Đá, Sình) từ Hán Việt Riêng Đơng Ba thực Đông Hoa đọc chệch kị húy tên mẹ vua Thiệu Trị (Hoa) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d Tổ chức thực hiện: TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Câu 1: Điền từ vào chỗ trống: a) Đường vô xứ Huế quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ Thương em, anh muốn vô Sợ Truông Nhà Hồ, sợ phá Tam Giang b) Đông Ba, Gia Hội hai cầu Ngó lên Diệu Đế, bốn lầu hai chuông c) Phá Tam Giang nối đàng Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam Trị Thiên đò dệt sang ngang Dệt thương dệt nhớ, dệt đàng núi sông Câu 2: Điền từ (mô, ni, tê, rứa, chi) vào chỗ trống Nhận xét vần, nhịp, dòng thơ a) Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mơng bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát mênh mông Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai b) Khi tê cho rồi, Xuống chi nôốc biết đứng ngồi chỗ mô c) Đôi ta xe đôi Khi săn săn rứa, lơi lơi chùng Câu 3: Đọc ca dao thực yêu cầu: a) - Théc: Ngủ/ Muồi: Say => Théc cho muồi = Ngủ cho say b) - Chợ Quán: Chợ Quán ở làng Tân Quán, gần vùng Nguyệt Biều - Chợ Cầu: Chợ Cầu ở làng Phù Lương, huyện Quảng Điền (Hai chợ ở gần bến nước sơng Hương sơng Hồ, nên dễ dàng xây lị đốt vôi) - Nam Phổ: Tên làng thuộc xã Phú Thượng, huyện Phú Vang - Chợ Dinh: Chợ Dinh lập đất làng An Quán, thuộc phường Phú Hậu, thành phố Huế, nằm bên bờ nhánh sông Hương đổ theo đường Chi Lăng, chợ đơng buổi sáng, từ chợ khoảng 200m có bến đò qua Nam Phổ HOẠT ĐỘNG 4,5 : VẬN DỤNG, MỞ RỘNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: HS dựa vào nội dung học để viết đoạn văn c Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết d Tổ chức thực hiện: ? Sưu tầm số ca dao TTH Chon ca dao u thích viết cảm nhận ca dao TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Tiết 16, 17, 18: Bài 3: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Trình bày số đặc điểm từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế - Nhận diện từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế tình giao tiếp ngữ liệu văn học - Bước đầu biết cách sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp - Biết gìn giữ, phát huy, trân trọng tự hào tiếng nói địa phương HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: GV cho HS kể số từ ngữ thường xuất lời ăn tiếng nói ngày người dân Thừa Thiên Huế c Sản phẩm: Câu trả lời HS: Tiếng Huế chứa đựng hệ thống từ ngữ địa phương phong phú đa dạng d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT ĐVKT 1: Khái quát từ ngữ địa phươngThừa thiên Huế a) Mục tiêu: Nắm từ ngữ địa phương, giá trị từ ngữ địa phương b) Tổ chức thực hiện: - HS thực nhiệm vụ theo hình thức cá nhân cặp đơi, GV hỗ trợ HS cần - GV tổ chức cho đại diện nhóm HS báo cáo kết thực nhiệm vụ, HS khác nhận xét - GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức cho HS c) Sản phẩm dự kiến: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ cho đọc tài liệu trả lời câu hỏi: ? Tiếng Huế thuộc phương ngữ nào? ? Thế từ ngữ địa phương? ? Nêu ưu điểm hạn chế từ ngữ địa phương TTH? ? Nêu giá trị từ ngữ địa phương Huế? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động DỰ KIẾN SẢN PHẨM Khái quát từ ngữ địa phương Thừa thiên Huế - Tiếng Huế thuộc phương ngữ Bắc Trung Bộ - Từ ngữ địa phương tập hợp từ ngữ sử dụng ở địa phương định - Hệ thống từ ngữ xung hơ xem nhóm từ ngữ xuất thường xuyên lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân nơi 10 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp, yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức - Một nhóm từ ngữ đặc trưng phương ngữ TTH nhóm từ ngữ biến âm địa phương - Sử dụng từ ngữ địa phương giao tiếp tạo nên nét độc đáo, riêng biệt cho lời ăn tiếng nói hàng ngày Tuy nhiên việc sử dụng nhiều từ ngữ địa phương giao tiếp tạo lập văn tạo khó hiểu - Từ ngữ địa phương cịn chứa đựng giá trị văn hóa tinh thần địa phương, dân tộc TIẾT 2, Ngữ liệu: Tiếng tiếng thương Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học - Để có nhẹ nhàng, thân thương ấy, tập ngữ điệu, điệu, âm có - GV giao nhiệm vụ cho đọc tài liệu trả chuyển hố tiến trình phát triển lời câu hỏi: phương ngôn Gv cho HS đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi: - Đặc điểm tiếng Huế khoảng cách ? Đặc điểm mặt ngữ âm tiếng Huế cao độ nhỏ dẫn đến âm vực lời nói Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập dao động nên nghe đều, điệu - HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi hỏi lẫn vào ngã, nhiều nguyên âm có Bước 3: Báo cáo kết hoạt động chuyển hoá thu hẹp độ mở, giảm âm thảo luận lượng làm cho độ vang sút bớt hay phụ âm - GV mời HS trình bày trước lớp, u cầu chuyển hố làm cho cường độ âm tiết lớp nghe, nhận xét, bổ sung bị yếu đi, không bị dằn mạnh nên lời nói Bước 4: Đánh giá kết thực nghe nhỏ nhẹ nhiệm vụ - Đặc điểm địa lý: Thiên nhiên, sông núi - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, Thừa Thiên Huế hiền hịa => người chốt kiến thức khơng ăn to nói lớn, nhẹ nhàng, thủ thỉ - Đặc điểm lịch sử: Thừa Thiên Huế thời thủ phủ kinh đất nước Chính đặc điểm khiến ngôn ngữ giao tiếp người cần thay đổi: nhẹ bớt, lược đặc điểm ngữ âm phương ngữ Bắc Trung Bộ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức văn học b Nội dung: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, trả lời c Sản phẩm học tập: HS đưa câu trả lời d Tổ chức thực hiện: Câu 1: Nối nội dung cột A với nội dung cột B 11 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI Tiếng Huế thuộc phương ngữ Bắc Trung Bộ, nằm vùng phương ngữ miền Trung Từ ngữ địa phương xuất thường xuyên giao tiếp sinh hoạt ngày người dân địa phương Tiếng Huế có mối quan hệ chặt chẽ với phương ngữ Nam Trung Bộ, nằm vùng phương ngữu miền Trung Từ ngữ địa phương cho thấy lối suy nghĩ người, văn hóa lịch sử địa phương Câu 2: Tìm Từ ngữ địa phương tương ứng STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế Khôn Khun Chổi Chủi Tối Túi Luồn Lòn Nói Nối Khói Khối Mượn Mạn Gãi Khãi Gõ Khõ 10 Gỡ Khỡ Câu 3: Tìm Từ ngữ địa phương có ngữ liệu a) Mới đến, Phi Hùng nói ngay: – Kì nầy chị phải cẩn thận – Có chuyện chi anh Phi Hùng? – Chúng bàn tăng cường kiểm tra người vào thành tháng lại Cúc nghĩ, khơng ở diện tháng Nhớ tới câu chuyện với Sơn, Cúc nói: – Tụi khơng làm chi mơ Nhưng cần cẩn thận b) Bỗng bà Tân Điềm ngẩng mặt nhìn với đôi mắt vừa dịu dàng vừa nghiêm khắc nói: 12 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI – Suy nghĩ chi mà suy nghĩ rứa? Số phận răng? Chắc cụ nắm tay! Xin cụ cho biết để lo liệu c) – Qng đường vịng có nhiều chỗ rẽ ngang rẽ dọc Em nhớ đường không? – Dạ nhớ Nhưng phải tìm Nó nhỏ mà yếu ớt đội em Ngày chưa Cánh mạng, mơ bước ngồi xe nhà Đường sá thành phố có thuộc chút chi mơ anh d) Một Chủ nhật khác tơi cắt tóc có cắt tóc cho khách khác ngó qua nhìn lui nhìn tới nói: “Lúc nhỏ tui hay thấy anh ni đọc ti vi”? Một lần lên ga Huế tiễn bạn hội trường xong trở Nam, có cháu nhỏ bán hàng xách tay mời bạn mua mè xửng, kẹo cau, hạt sen Huế, có bạn vào tơi mời ni nì, cháu trả lời liền: “Chú ni ở Huế mua làm chi, đọc đài, cháu nghe hoài!” HOẠT ĐỘNG 4+ 5: a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập, củng cố kiến thức b Nội dung: HS tìm thêm từ địa phương c Sản phẩm học tập: d Tổ chức thực hiện: Câu 3: Thay từ toàn dân, nhận xét: - Tiến hành cho học sinh thay từ ngữ toàn dân tương đương - Cho học sinh cảm nhận, đánh giá thay đổi Qua làm rõ giá trị từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế ?Tìm số từ địa phương sách giáo khoa mà em biết? * KẾT NỐI: HS làm tập 1,2 SGK/44 ……………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA CUỐI KÌ I 13 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI A ĐỀ BÀI: PHẦN I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào đáp án cho câu (từ đến 10) Câu1 Địa danh nhắc đến ca dao sau: Ai cầu ngói Đợi em với đoàn cho vui A Dạ Lê B Thanh Tồn C Đơng Ba Câu Điền từ cịn thiếu câu ca dao sau: Thương em anh muốn D Gia Hội Sợ truông nhà Hồ, sợ phá Tam Giang A B vào C vô D nhìn Câu Điền địa danh cịn thiếu câu ca dao sau: Đò từ ., đò qua Đò từ Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình A Đơng Ba, Đập Đá B Đông Ba, Gia Hội C Đông Ba, Vĩ Dạ D Tam Giang, Đập Đá Câu 4: Ngôn từ ca dao Thừa Thiên Huế thường: A trau chuốt, bóng bẩy, hoa mĩ B lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, có sử dụng từ ngữ địa phương C mộc mạc, đằm thắm D A B Câu Giá trị riêng thể truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế gì? A giới tâm hồn, ước mơ khát vọng người dân Việt Nam B hình thức sáng tạo nghệ thuật độc đáo C sắc văn hóa điển hình địa phương D giá trị văn hóa lịch sử dân tộc Câu Câu chuyện “Sự tích Hịn Lăn núi Trốơc Xơi” thuộc thể loại đây? A truyền thuyết B truyện cổ tích C truyện cười giai thoại D thần thoại Câu Tiếng Huế thuộc phương ngữ nào? A Nam Trung Bộ B Nam Bộ C Bắc Trung Bộ D Đông Bắc Bộ Câu Các từ: bay, tau, o, mi, mạ, ơn, mệ ở Thừa Thiên Huế thuộc nhóm từ ngữ dùng để: A từ ngữ xưng hô B từ ngữ dùng để hỏi C từ ngữ xác định thời gian D từ ngữ biến âm địa phương Câu Các từ: mai, mốt, tê, bữa qua, bữa mô ở Thừa Thiên Huế thuộc nhóm từ ngữ dùng để: A từ ngữ xưng hô B từ ngữ dùng để hỏi C từ ngữ xác định thời gian D từ ngữ biến âm địa phương Câu 10 Ưu điểm mà tiếng từ ngữ địa phương Thừa Thiên Huế mang lại giao tiếp là: A tạo nên nét độc đáo, riêng biệt cho lời ăn tiếng nói ngày B góp phần khơng nhỏ nâng cao hiệu giao tiếp C làm cho mối quan hệ người nói người nghe trở nên gần gũi, thân thiết, gắn kết D tất phương án 14 TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI PHẦN II TỰ LUẬN Câu Trong trình tìm đọc sưu tầm ca dao Thừa Thiên Huế Em chép lại ca dao Thừa Thiên Huế mà em biết đề tài quê hương đất nước? Câu Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế loại nào? Hãy kể tên số truyện kể dân gian ở Thừa Thiên Huế mà em biết? B ĐÁP ÁN: I PHẦN TRẮC NGHIỆM: B C A D C A II PHẦN TỰ LUẬN: Câu Nội dung Ca dao Thừa Thiên Huế: Hồ Tịnh Tâm giàu sen bách điệp Đất Hương Cần quýt thơm cam Ai cầu ngói Thanh Toàn Đợi em với đoàn cho vui D C C 10 D - Truyện kể dân gian TT Huế gồm thể loại: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, giai thoại, thần thoại - Một vài truyện kể dân gian: O Hiên – Trò Siêu, Sự tích núi Túy Vân núi Linh Thái, Người anh tham lam, Truyền thuyết Tứ vị Thánh Nương C HƯỚNG DẪN CHẤM: Bài làm xếp loại Đạt khi: - Đúng 100% phần Trắc nghiệm - Đúng 100% phần Tự luận - Đúng 50% phần Trắc nghiệm + 50% phần Tự luận trở lên - Đúng 50% toàn trở lên Bài làm xếp loại Chưa Đạt: trường hợp lại 15

Ngày đăng: 07/08/2023, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w