1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án địa phương lớp 6

69 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 11,26 MB

Nội dung

Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 Ngày soạn : 04/09/2022 Chủ đề 1; BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN THÀNH NHÀ HỒ (4 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Hs nắm vị trí địa lý và nghệ thuật kiến trúc thành nhà Hồ - Nắm giá trị lịch sử và văn hóa thành nhà Hồ, bảo tồn và phát huy giá trị di sản thành nhà Hồ Về lực:: Học sinh phát triển lực: quan sát, nhận xét Về phẩm chất: - Hình thành lòng yêu nước, tự hào dân tộc và yêu quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Cho HS biết thành nhà Hồ là di sản Việt nam và giới b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với tranh thành nhà Hồ Vĩnh Lộc – Thanh Hóa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS:Các em qs tranh và cho biết là di tích nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Dự kiến sản phẩm GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học - Đây thành nhà Hồ Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nội dung: Vị trí địa lý a Mục tiêu: - Thành nhà Hồ nằm Vĩnh Lộc -Thanh Hóa - Đây là vùng đất đồng thuận lợi có phù sa sơng mã và sơng Bưởi bồi đắp b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thơng tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh * Đọc thông tin ( SGK trang 5) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Tìm hiểu vị trí địa lí thành nhà Vị trí địa lý: Hồ - Thành nhà Hồ Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: nằm địa bàn xã - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu Vĩnh Tiến và Vĩnh hỏi, phiếu bài tập Long (Vĩnh Lộc – - Thành nhà Hồ nằm đâu? Thanh Hóa) - Tại Hồ Quý Lý lại chọn là nơi xây dựng kinh - Đây là vùng đất thành nằm vùng GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác thông tin trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Nhiệm vụ 2: Kiến trúc xây dựng kinh thành Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho hs: - Thành nhà Hồ xây dựng năm nào? - Kiến trúc xây dựng kinh thành nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS: Hs quan sát tranh và đọc thông tin sgk, thảo luận theo bàn để trả lời câu hỏi - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cáo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ -Học sinh nhận xét phần trình bày nhóm bạn -Gv sửa chữa, đánh giá, rút kinh nghiệm, chốt kiến thức đồng , có dãy núi bao quanh án ngữ cổng thành Nghệ thuật kiến trúc: a Kiến trúc xây dựng kinh thành - Thành nhà Hồ xây dựng vào năm 1397 tháng - Thành nhà Hồ là cơng trình kiến trúc kiên cố, độc đáo, xây dựng khối đá vương vức mang phong cách Á Đơng Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) TIẾT 2: * Kiểm tra bài cũ : ? vị trí địa lý và cấu trúc thành nhà Hồ GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu số cơng trình kiến trúc độc đáo a Mục tiêu: - Nắm số cơng trình kiến trúc độc đáo b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập * Đọc thông tin ( SGK trang 7) c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Tìm hiểu số công - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin và trả trình kiến trúc độc đáo lời câu hỏi thông qua thảo luận - Hs quan sát tranh hình 1,2 ->1.7 trả lời câu hỏi ? Hoàng thành, La thành, Đàn tế nam giao có cấu tạo nào, vai trị ? Em có nhận xét cơng trình kiến trúc này Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận a Hoàng thành (thành nội) GV: là nơi thiết triều và làm việc - Yêu cầu HS lên trình bày triều đình - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) - Giữa hoàng thành là đơi HS: rồng đá, phía trước có - Trình bày kết làm việc nhóm Đơng Thái Miếu ( thờ tổ họ - Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Hồ) và Tây hái Miếu thờ Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ họ ngoại) … -Yc hs nhận xét câu trả lời b La Thành (thành ngoại) -Gv đánh giá, chốt kiến thức chu vi khoảng 4km, - Gv cho điểm, nhận xét đắp đất, kết hợp GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 trồng tre gai, đào hào rộng … lag tuyến phòng ngự bảo vệ kinh thành - Năm 2011: di thích La Thành cơng nhận là di tích cấp Quốc gia c Đàn tế Nam Giao: là nơi năm vua tiến hành cầu quốc thái dân an, lễ đại xá thiên ạ TIẾT 3: * Kiểm tra bài cũ : ? Nêu số cơng trình kiến trúc tiêu biểu thành nhà Hồ Hoạt động 3: Giá trị lịch sử thành nhà Hồ Nhiệm vụ 3: Giá trị lịch sử thành nhà Hồ • Mục tiêu: Hs nắm được giá trị thành nhà Hồ b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho hs đọc và trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ; Sản phẩm dự án nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Giá trị lịch sử - GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin SGK và trả lời các thành nhà Hồ câu hỏi: ? Thành Nhà Hồ có tên gọi là ? Thành nhà Hồ là kinh đô nước ta thời nào ? Thành nhà Hồ xếp hạng nào/ - Thành nhà Hồ ? Là Hs em phải làm để bảo vệ giá trị văn hóa lịch có tên gọi là sử thành Tây Giai, -Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập thành An Tôn, - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, nhóm suy nghĩ, thành Tây Đô trả lời là kinh đô - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng nước Đại Ngu dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ gắn với Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận nghiệp Hồ GV: Quý Ly - Yêu cầu HS lên trình bày - Năm 1962: GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét và bở sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức công nhận là di tích Quốc gia - Năm 2011: Únesco cơng nhân là di sản văn hóa giới - Được phủ xếp hạng 62 di tích quốc gia đặc biệt Tiết Hoạt động 4: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ * Kiểm tra bài cũ : ? Nêu số gía trị lịch sử thành nhà Hồ a Mục tiêu: Nắm thực trạng và công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ b Nội dung: - Học sinh đọc SGK - Trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV hướng dẫn học sinh làm bài tập bài tập sách giáo khoa thông qua hệ thông câu hỏi ? Hiện trạng thành nhà Hồ ? Công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản a Hiện trạng thành nhà Hồ Thành nhà Hồ - Một số đoạn tường phía bắc bị -Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập sụt lún, mặt đá cổng Nam bị - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, rêu, tảo, địa y tiết a xít ăn mịn … nhóm suy nghĩ, trả lời b Công tác bảo tồn và phát huy - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu giá trị di sản thành nhà Hồ đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm - Chú trọng gắn liền bảo tồn văn vụ hóa vật thể với văn hóa phi vật GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét và bở sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập và kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức thể - tiến hành khai quật di tích lịng đất, bảo vệ cảnh quan, môi trường di sản; gắn bảo tồn với nghiên cứu khoa học, giáo dục cộng đồng; thường xun tu bở, tơn tạo di tích … - tở chức giao lưu văn hóa tở chức nhiều hoạt động, giới thiệu, quảng bá di sản, kết hợp với điểm tham quan di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh … Hoạt động 4: Luyện tập và vận dụng a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải bài tập, củng cố kiến thức b Nội dung: Đọc thông tin sgk, nghe giáo viên hướng dẫn, học sinh thảo luận, trao đổi - Học sinh đọc SGK - Trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: ? Kể tên gọi khác thành nhà Hồ ? Cho biết nội dung nào nói di sản thành nhà Hồ Bài tập vận dụng cho hs nhà làm 1.Thành nhà Hồ có tên gọi khác là thành An Tơn, thành Tây Giai, Tây Kinh 2.Đáp án đúng: a,b,g Rút kinh nghiệm:m: BGH- Tổ CM duyêt: Ngày soạn : 11/10/2021 GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 Chủ đề DƯA LÊ, BÁNH ĐÚC XỨ THANH (4 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Hs nắm đặc điểm rau cải làng Lê, nguyên liệu và cách muối dưa cải Lê - Đặc điểm, nguyên liệu và cách làm bánh đúc, bánh đúc sốt - Có ý thức giữ gìn nét đẹp văn hóa ẩm thực quê hương Về lực:: Học sinh phát triển lực: quan sát, nhận xét Về phẩm chất: - Hình thành lòng yêu nước, tự hào dân tộc và yêu quê hương đất nước II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính, giấy A0, tranh ảnh Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tư liệu báo chí, thơng tin, clip III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 5: Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a Mục tiêu: - Cho HS biết ẩm thực nởi tiếng Thanh Hóa b Nội dung: Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp cận với tranh ảnh loại rau cải và bánh đúc Thanh Hóa c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Hoạt động giáo viên và học sinh Dự kiến sản phẩm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV giao nhiệm vụ cho HS: ? Quan sát hình 2.1 và 2.2 cho cho biết dưa Lê và bánh đúc xứ Thanh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lới câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh trình bày câu trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết quả thực nhiệm vụ GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu chủ đề bài học : dưa cải Lê và bánh đúc xứ Thanh Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) Nhiệm vụ Tìm hiểu Dưa lê a Mục tiêu: - Hs nắm đặc điểm rau cải làng Lê, nguyên liệu và cách muối dưa cải Lê b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin, tình - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập và trò chơi để hướng dẫn học sinh * Đọc thông tin ( SGK trang 14) c Sản phẩm: Câu trả lời học sinh, phiếu học tập d Tổ chức thực hiện: Nhiệm vụ tìm hiểu: Tìm hiểu Rau cải Dưa Lê: làng Lê Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: 1.1.Rau cải làng Lê - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua - Là giống cải quý lưu giữ từ hệ thống câu hỏi đời này qua đời khác ? Em biết rau cải làng Lê - Rau cải gieo và thu hoạch ? Cách muối dưa Lê 15 đến 20 ngày ? Cách thưởng thức dưa Lê - Cải thân trịn, nhỏ nào 1.2 Cách muối dưa Lê Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập a Nguyên liệu: rau cải và muối - Học sinh làm việc nhóm, suy nghĩ, trả trắng lời - Học sinh hình thành kĩ khai thác b Cách muối dưa: - Bước 1: Nhặt rau rửa sạch, để chỗ thông tin trả lời thoáng mát Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận - Học sinh cử đại diện trình - Bước 2: Phơi cho se héo bày câu trả lời - Bước 3: Xếp cải vào chum vại, - Giáo viên: Quan sát, theo dõi lớp cải lớp muối trình học sinh thực hiện, gợi ý cần - Bước 4: Đậy vỉ xếp hoàn nén đủ Bước 4: Đánh giá kết quả thực nặng và đậy kín Để nơi khơ nhiệm vụ thoảng mát, đến ngày là dùng - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái Giáo án Giáo dục địa phương 6c địa phương 6a phương 6ng – Năm học 2022-2023 1.3 Thưởng thức dưa Lê; - Có thể ăn kèm với cơm - Xào, nấu, luộc - Kho cá, kho thịt Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới) TIẾT : * Kiểm tra bài cũ : ? Cách muối dưa Lê và thưởng thức dưa Lê nào Nhiệm vụ 2: Bánh đúc và bánh đúc sốt a Mục tiêu: - Đặc điểm, nguyên liệu và cách làm bánh đúc b Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cho đọc thông tin - GV giao nhiệm vụ khám phá kiến thức bài học cho học sinh thông qua hệ thống câu hỏi, phiếu bài tập * Đọc thông tin ( SGK trang 16) c Sản phẩm: - Câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: ? Nguyên liệu và cách làm bánh đúc và bánh đúc sốt nào ? Cách thưởng thức bánh đúc và bánh đúc sốt Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét và bở sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bánh đúc và bánh đúc sốt 2.1 Bánh đúc: - Nguyên liệu: gạo tẻ ngon, nước vôi, dừa nạo nhân lạc - Cách làm: + Bước 1: Xay bột + Bước 2: Quấy bánh + Bước 3: Khi bột đổi sang màu đục đun lửa nhỏ Cho cùi dừa lạc vào tiếp tục quấy GV Trần Thị Hằng- Trường THCS Quảng Thái n Thịa phương Hằng- Trường THCS Quảng Thái ng- Trường THCS Quảng Thái ng THCS Quảng Thái ng Thái 10

Ngày đăng: 21/08/2023, 12:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w