1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án GIÁO dục địa PHƯƠNG 6 2022

131 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Tiết : vị trí địa lý - phạm vi lãnh thổ Hà Nội I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Hà Nội - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng Kĩ : - Xác định vị trí địa lí Hà Nội đồ Việt Nam - Biết vẽ lược đồ Thái độ : Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Giai vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích ( H Đ1, H Đ 2, H Đ3) - Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm (H Đ1, H Đ 2, H Đ3) III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi, động não, thuyết trình tích cực IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Sơ đồ đường sở V TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra cũ : Khám phá: GV sử dụng đồ mẫu bìa (ghi toạ độ điểm cực) Hãy gắn toạ độ địa lí cực Bắc, cực Nam lên đồ nêu ý nghĩa mặt tự nhiên vị trí địa lí Nước sau có đường biên giới dài với nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia ? - GV: Vị trí địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng định đến diện mạo tự nhiên lãnh thổ Và chừng mực định, cịn ảnh hưởng đến khả phát triển KTXH đất nước Trong học hôm nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Việt Nam Kết nối: Hoạt động giáo viên học Kiến thức sinh 1 Vị trí địa lí : Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí Hà Nội ( Hình thức: Cả lớp ) - GV đặt câu hỏi: Dựa vào Việt Nam, nêu đặc điểm VTĐL Hà Nội ? + GV cho HS xác định đồ Thủ đô Hà Nội nằm phía tây bắc trung tâm vùng đồng châu thổ sông Hồng, - Phạm vi từ 20°34' đến 21°18' vĩ độ Bắc - Từ 105°17' đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc phía Bắc, Hà Nam, Hịa Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh Hưng n phía Đơng, Hịa Bình Phú Thọ phía Tây.[47] Hà Nội cách thành phố cảng Hải Phòng 120 km, cách thành phố Nam Định 87 km tạo thành cực Đồng sơng Hồng Hiện nay, thành phố có diện tích 3358,6 km, chiếm khoảng 1% diện tích tự nhiên nước, đứng hàng thứ 41 diện tích 63 tỉnh, thành phố nước ta , 17 thủ có diện tích 3000 km² Thủ Hà Nội có bốn điểm cực là: Cực Bắc xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn Cực Tây xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì Cực Nam xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức Cực Đông xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm Hoạt động 2: X/đ phạm vi vùng đất Phạm vi lãnh thổ : a) Vùng đất Hà Nội ( Hình thức: Cả lớp ) Thủ Hà Nội sau mở rộng vào năm - GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm vùng 2008 có diện tích 3.324,92km², nằm top 17 thủ có diện tích lớn giới đất ? Hà Nội nằm phía hữu ngạn sơng Đà hai bên sơng Hồng, đồng chiếm 3/4 diện tích thành phố Bởi Hà Nội nơi có vị trí địa thuận lợi để trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học đầu mối giao thông quan trọng Việt Nam - GV đặt câu hỏi: Hà nội gồm quận huyện ? Dân số Hà Nội đến hết năm 2015 7.558.959 người, dự kiến đến năm 2020 đạt 8,5 triệu người Về cấu dân số, cư dân Hà Nội chiếm chủ yếu người Kinh, dân tộc khác Dao, Mường, Tày… chiếm tỉ lệ nhỏ b) Các quận huyện – 12 Quận: Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Hoàng Mai, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm – Thị xã: Sơn Tây - GV đặt câu hỏi: Hà nội có khí hậu thời tiết NTN? – 17 Huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thường Tín, Ứng Hịa c Khí hậu thời tiết Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc với đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng mưa nhiều mùa hè, lạnh mưa mùa đơng Vì nằm vùng nhiệt đới, nên Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Tổng lượng xạ trung bình Hà Nội hàng năm vào khoảng 120kcal/cm2 nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm 23,6ºC Do chịu ảnh hưởng biển nên Hà Nội có độ ẩm lượng mưa lớn Độ ẩm trung bình từ 80-82%, cịn lượng mưa trung bình hàng năm 1700mm/năm (khoảng 114 ngày mưa/năm) d Thủy văn Nét đặc trưng địa lý Hà Nội “thành phố sông hồ” hay “thành phố sông” Hiện có sơng lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông Đuống, sông Nhuệ, sơng Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ Ngồi nội cịn có sơng Tơ Lịch sông Kim Ngưu hồ đầm đường tiêu thoát nước thải Hà Nội Ở kỉ trước Hà Nội có nhiều hồ lớn nhỏ, nhiều hồ bị san lấp để lấy mặt xây dựng song hàng trăm hồ đầm lớn nhỏ phân bổ khắp phường, xã Hà Nội Trong tiếng hồ hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Thiền Quang, hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu, hồ Linh Đàm… Các hồ Hà Nội không tạo cho thành phố khí hậu mát lành mà cịn danh lam thắng cảnh – vùng văn hóa đặc sắc thủ đô e Giao thông Từ thủ Hà Nội bạn khắp miền đất nước hệ thống giao thơng thuận tiện – Đường khơng có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm (giờ sân bay trực thăng dịch vụ) – Đường bộ: có xe tơ khách xuất phát từ bến xe phía Nam, Gia Lâm, Mỹ Đình, Lương Yên, Nước Ngầm tỏa khắp tỉnh phía bắc theo quốc lộ 1A, quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ – Đường sắt: Hà Nội đầu mối giao thông tuyến đường sắt nước Có đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (trung quốc) nhiều nước châu Âu – Đường thủy: Hà Nội đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen Hưng Yên, Nam Định, Thái Bình; bến Hàm Tử Quan Phả Lại Luyện tập: Chỉ đồ nêu đặc điểm vị trí địa lý Hà Nội So sánh thuận lợi khó khăn vị trí địa lý Hà Nội với số nước khu vực Khác Vận dụng: Nêu ảnh hưởng vị trí địa lý đến đặc điểm tự nhiên Hà Nội? Tiết : Vị trí địa lý - phạm vi lãnh thổ Huyện Thường Tín I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức : - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Thường Tín - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng Kĩ : - Xác định vị trí địa lí Thường Tín đồ Hà Nội - Biết vẽ lược đồ Thái độ : Củng cố thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ; Giai vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích ( H Đ1, H Đ 2, H Đ3) - Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm (H Đ1, H Đ 2, H Đ3) III CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG - Suy nghĩ, thảo luận cặp đơi, động não, thuyết trình tích cực IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ tự nhiên Hà Nội - Sơ đồ đường sở V TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Kiểm tra cũ : Khám phá: GV sử dụng đồ mẫu bìa - GV: Vị trí địa lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, ảnh hưởng định đến diện mạo tự nhiên lãnh thổ Và chừng mực định, cịn ảnh hưởng đến khả phát triển KTXH đất nước Trong học hôm nghiên cứu đặc điểm vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ Thường Tín Kết nối: Hoạt động giáo viên học Kiến thức sinh Vị trí địa lí huyện Thường Tín : Hoạt động l: Xác định vị trí địa lí Thường Tín ( Hình thức: Cả lớp ) - GV đặt câu hỏi: Dựa vào Hà Nội, nêu đặc điểm VTĐL Thường Tín ? + GV cho HS xác định đồ Huyện Thường Tín nằm phía nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, có vị trí địa lý: • Phía đơng giáp huyện Văn Giang huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên với ngăn cách tự nhiên sơng Hồng • Phía nam giáp huyện Phú Xun • Phía tây giáp huyện Thanh Oai • Phía bắc giáp huyện Thanh Trì Huyện có diện tích: 127,59 km², dân số: 230.000 người Dân tộc: Đa số người Kinh Vị trí địa lí huyện Thường Tín : Tôn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành 6% dân số theo đạo Thiên Chúa Huyện Thường Tín nằm phía Về đất đai đa phần diện tích đất đai đồng nam thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 20 km, có vị trí bồi đắp hai dịng sơng sơng Hồng sơng Nhuệ địa lý: • Phía đơng giáp huyện Văn Giang huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng n với ngăn cách tự nhiên sơng Hồng • Phía nam giáp huyện Phú Xun • Phía tây giáp huyện Thanh Oai • Phía bắc giáp huyện Thanh Trì Huyện có diện tích: 127,59 km², dân số: 230.000 người Dân tộc: Đa số người Kinh Tôn giáo: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành 6% dân số theo đạo Thiên Chúa Phạm vi lãnh thổ : a) Các xã - Huyện Thường Tín có 29 đơn vị hành Về đất đai đa phần diện tích đất đai cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Thường Tín (huyện lỵ) 28 xã: Chương đồng bồi đắp hai Dương, Dũng Tiến, Dun Thái, Hà Hồi, Hiền dịng sơng sơng Giang, Hịa Bình, Khánh Hà, Hồng Vân, Lê Hồng sông Nhuệ Lợi, Liên Phương, MinhCường, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Hoạt động 2: X/đ phạm vi vùng đất Nhất, Thư Phú, Tiền Phong, Tơ Hiệu, Tự Thường Tín Nhiên, Vạn Điểm, Văn Bình, Văn Phú, Văn ( Hình thức: Cả lớp ) Tự, Vân Tảo c Khí hậu thời tiết - GV đặt câu hỏi: Nêu đặc điểm vùng Thường Tín nằm vùng khí hậu nhiệt đới đất ? gió mùa với đặc trưng: mùa hè nóng ẩm, mưa - GV đặt câu hỏi: Thường Tín gồm nhiều mùa đơng khơ lạnh, mưa quận huyện ? Thường Tín chịu ảnh hưởng loại gió rõ rệt, gió đơng bắc xuất vào mùa đơng gió đơng nam xuất vào mùa hè Ngoài ra, vào tháng chuyển tiếp mùa xuất gió tây nam đông nam d Thủy văn - GV đặt câu hỏi: Thường Tín có khí hậu thời tiết NTN? Địa bàn huyện có sơng lớn chảy qua sông Hồng sông Nhuệ - Sông Hồng nằm phía đơng chạy theo ranh giới huyện Thường Tín, với chiều dài khoảng 20 km, đóng vai trị quan trọng giao thông đường thủy, nguồn cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp cấp nước cho đời sống sinh hoạt nhân dân - Sông Nhuệ nằm phía tây, nguồn cung cấp nước tiêu thoát nước quan trọng cho sản xuất nơng nghiệp Ngồi địa bàn huyện cịn có sông Tô Lịch chảy qua với chiều dài 12km, lịng sơng bị bụi, rác, thực vật che phủ nên tốc độ dịng chảy chậm Hệ thống sơng ngòi tự nhiên nối với nhiều sông đào, kênh dẫn nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tưới tiêu, giao thông thủy Đồng thời, hệ thống sông tạo nên diện tích đất phù sa màu mỡ e Giao thơng Thường Tín có hệ thống đường giao thơng thuận lợi với hai tuyến đường chạy dọc huyện quốc lộ 1A dài 17,2 km đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ dài 17 km đến cầu Vạn Điểm đoạn giao cắt với đường 429 (73 cũ); chạy ngang huyện tuyến đường tỉnh lộ 427 (đường 71 cũ) từ dốc Vân La (xã Hồng Vân) qua cầu vượt Khê Hồi tuyến đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ đến thị trấn Thường Tín cắt với tuyến đường sắt Bắc Nam sang phía tây huyện kết thúc huyện Thanh Oai Tỉnh lộ 429 (73 cũ) từ thị trấn Phú Minh (huyện Phú Xuyên) qua gầm cầu vượt Vạn Điểm đến ngã Đỗ Xá giao với quốc lộ 1A cũ; đoạn đường 429 từ ngã ba Tía cắt tuyến đường sắt Bắc Nam chạy vào Đồng Quan Dự kiến xây cầu Mễ Sở nối với huyện Văn Giang tỉnh Hưng Yên Trên Huyện có tuyến đường sắt Bắc Nam chạy qua với nhà ga ga Thường Tín, ga Chợ Tía ga Vạn Điểm (tên khác ga Đỗ Xá) Đường thủy có sơng Hồng, với cảng Hồng Vân, cảng Vạn Điểm Qua sông Tứ Dân, Khoái Châu, Phố Nối thành phố Hưng Yên Hiện nay, huyện Thường Tín đầu tư xây dựng khu thị Dun Thái nằm phía bắc huyện, giáp ranh với xã Liên Ninh huyện Thanh Trì Luyện tập: Chỉ đồ nêu đặc điểm vị trí địa lý Thường Tín So sánh thuận lợi khó khăn vị trí địa lý Thường Tín với số nước khu vực Khác Vận dụng: Nêu ảnh hưởng vị trí địa lý đến đặc điểm tự nhiên Thường Tín? Chủ đề Tiết 3: Hồ Hồn Kiếm di tích văn hóa quanh hồ I Mục tiêu học: - Giúp học sinh hiểu ý nghĩa di tích thắng cảnh Hà Nội cách ứng xử với chúng - Rèn kĩ ứng xử lịch văn minh với di tích, danh thắng - GD ý thức giữ gìn sắc văn hóa di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh II Phương tiện thực hiện: + Thầy: SGK, SGV, TLTK, giáo án + Trò: SGK, ghi III Cách thức tiến hành: Thuyết trình, nêu vấn đề, đàm thoại IV Tiến trình dạy: A Tổ chức: 8D B Kiểm tra cũ: - Bản thân em làm để bảo vệ mơi trường sống xóm, làng, trường học? - Cần phải làm để xây dựng Hà Nội xanh- sạch- đẹp? C Bài mới: GV vào 10 – HS trả lời: HS trả lời đáp án, câu trả lời HS sau không lặp lại câu trả lời HS trước – GV ghi câu trả lời HS bảng kết luận * Hoạt động 2: Kể tên nguyên liệu để chế biến ăn đặc sản Hà Nội (nhóm) – GV chia lớp thành nhóm HS yêu cầu: Kể tên nguyên liệu để chế biến số ăn đặc sản Hà Nội + Nhóm 1: Ngun liệu để làm mai Hàng Đường + Nhóm 2: Ngun liệu để làm bánh tơm Hồ Tây + Nhóm 3: Ngun liệu để làm bánh chè lam Thạch Xá + Nhóm 4: Nguyên liệu để làm chả cá Lã Vọng + Nhóm 5: Ngun liệu để làm nem Phùng – HS hoàn thành nhiệm vụ giấy A3 – Lần lượt nhóm chuyển sản phẩm cho nhóm khác: nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm Tất nhóm đọc sản phẩm nhóm cịn lại – Khi nhận sản phẩm nhóm khác, HS ghi lên phiếu nhận xét (có thể bổ sung ý cịn thiếu) – HS nhóm dán sản phẩm lên bảng – Cả lớp nhận xét, tổng kết – GV kết luận Lưu ý: GV khuyến khích HS chia sẻ gia vị kèm theo nguyên liệu làm gia vị thưởng thức ăn; u cầu HS tìm hiểu ngun liệu ăn đặc sản khác 3.4 Vận dụng a) Mục đích – HS hình thành kĩ trình bày, chia sẻ hiểu biết, cảm nghĩ liên quan đến kiến thức, kĩ học chủ đề 117 – Rèn luyện kĩ trải nghiệm, viết văn thân 118 b) Gợi ý hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu, chia sẻ ăn chế biến từ sản vật (cặp/nhóm, đóng vai) – GV chia lớp thành nhóm/cặp u cầu HS: Tìm hiểu chia sẻ ăn ấn tượng, hấp dẫn chế biến từ sản vật cách ăn, gia vị kèm thưởng thức sản vật Hà Nội Hình thức chia sẻ HS đa dạng sáng tạo: thiết kế đồ, sơ đồ giấy A0, sưu tầm ảnh, đóng vai, sử dụng hình thức quảng bá, giới thiệu… – HS chia sẻ – HS khác nhận xét, bổ sung – GV kết luận Lưu ý: GV khuyến khích nhóm/cặp chia sẻ ăn khác Ví dụ: ăn chế biến từ đậu phụ Mơ, từ gà Mía, từ cốm làng Vịng, vịt cỏ Vân Đình,… * Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nghĩ sản vật Hà Nội (cá nhân, thuyết trình) – GV yêu cầu HS: Tìm hiểu, thưởng thức viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nghĩ sản vật Hà Nội – HS chia sẻ đoạn văn – GV tổng kết Lưu ý: – GV gộp hai hoạt động làm sử dụng phương pháp dạy học dự án – HS làm việc nhóm để xây dựng dự án – GV phân HS thành nhóm (mỗi nhóm 5–6 HS) hướng dẫn em cách thức hoạt động để thực nhiệm vụ Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm làm việc thực nội dung sau: 1) Xác định tên dự án: 2) Nhóm thực (ghi họ tên bạn nhóm): 119 3) Ngày thực hiện: 4) Mục tiêu dự án: 5) Lập kế hoạch dự án: • Nội dung chuẩn bị: • Phân cơng cơng việc: 6) Các bước thực dự án: 7) Trình bày kết đánh giá: Các nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến đến việc: – Thống ý kiến nhóm hình thức trình bày sản phẩm dự án – Lựa chọn vị trí lớp học để trưng bày sản phẩm – Lần lượt quan sát sản phẩm trưng bày lớp học – GV gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp dự án nhóm HS nhóm bạn nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến – GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm Gợi ý: Tùy theo lựa chọn nhóm để có hình thức trình bày hợp lí TÊN DỰ ÁN ………………………………………………………… Nhóm thực hiện: Thời gian: Nội dung: – Tên sản vật: – Đặc trưng sản vật: – Cách chế biến (hoặc ăn chế biến từ sản vật): – Cách thưởng thức: – Cảm nghĩ sản vật: 120 3.5 Tổng kết đánh giá (3–5 phút) Cách thực hiện: làm việc cá nhân – GV đặt câu hỏi: + Em thưởng thức sản vật Hà Nội? + Em thích sản vật nào? Vì sao? – Một số HS chia sẻ trước lớp – GV nhận xét, đánh giá 121 BÁNH DẦY QUÁN GÁNH “Bánh Dầy Quán Gánh” ăn tao, dân dã mang ý nghĩa lịch sử lâu đời, sâu sắc nhắc đến văn hóa ẩm thực người Việt Nam Tiền thân phố Quán Gánh thuộc làng Thượng Đình, làng xã Nhị Khê, Thường Tín, Hà Nội – Quê hương vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi Dân làng Thượng Đình với chất cần cù, thông minh khéo léo, chế biến nơng sản q hương trở thành ngon tiếng Bánh Dầy, bày bán phố Quán Gánh trở thành đặc sản tiếng “Bánh Dầy Quán Gánh Bánh dày Quán Gánh đặc sản truyền thống mảnh đất Hà Tây (cũ) Hà N ội, quà dân dã, tao ẩm thực Việt Nam Những bánh trắng tinh gói dong, chu ối xanh nhìn mát m t ạo cảm giác gần gũi thiên nhiên Món ăn khơng dành để biếu, làm quà, mà sử dụng nhiều mâm cỗ tiệc cưới, hỏi, giỗ chạp, hội nghị, nhà hàng… Xe dọc đường Quốc lộ đến cửa ngõ Hà Nội, du khách dễ dàng nhìn thấy có 100 quán nhà bày bán bánh dày Đây địa điểm đông nơi khai sinh Quán Gánh 122 Thuộc xã Nhị Khê, huyện Thường Tín – phố Quán Gánh quê hương anh hùng dân tộc – danh nhân giới Nguyễn Trãi Lịch sử nghề bánh dày Quán Gánh tương truyền lại câu chuyện đầy màu sắc huyền thoại, có người ăn mày qua đây, dân làng đối xử tử tế Người cảm kích dạy cho dân làng cách làm bánh dày Sau biết ơng vua vi hành 123 Gạo nếp nguyên liệu gốc, hồn bánh dày Ảnh: T L Bánh dày Quán Gánh lúc ban đầu gánh bánh dày bán dạo Quốc lộ 1, qua thời gian, bánh dày nơi người dân du khách xa gần biết đến Họ gọi bánh dày bánh dày Quán Gánh Hiện nay, xã Nhị Khê cịn thơn Thượng Đình làm bánh dày bán Quốc lộ 1, người Hà Nội gọi tên thân mật làng bánh dày Quán Gánh 124 Được làm thủ công tay, bánh dày lưu truyền từ lâu đời Gọi bánh, hình thức bên ngồi Bánh dày Quán Gánh trở thành hình tượng giàu tính nhân văn Bên bánh dày bánh nhỏ xếp khéo léo để gói tạo thành hình vng hồn hảo bánh chưng ngày Tết Chỉ với giá 20 – 25 nghìn đồng bánh dày phải trải qua nhiều công đoạn vất vả để làm bánh dày ngon 125 Bánh dày tay nghệ nhân làm bánh Để có bánh đậm đà gạo nếp thứ gạo phải có độ dẻo cao có mùi thơm Trước làm bánh, gạo chọn kỹ, hạt gạo nhau, không lẫn tẻ, không bạc bụng, không lẫn sạn… Gạo phải giã kỹ, trắng buốt, sau giã phải giần cám, sảy hết muội trấu Khi vốc tay vào, hạt gạo óng mát thoang thoảng mùi thơm chuẩn 126 Giã gạo công đoạn quan trọng để định độ quyện bánh dày Gạo đem vo, đãi - lần nước gạn hết tạp chất, ngâm với nước lạnh khoảng - Sau đãi cho ngâm, để nước trước cho vào chõ đồ thành xôi Khi xơi gần chín, vảy thêm nước ẩm tay để xơi chín đổ cối buồm cói trải gạch giã nóng Giã đến xôi đạt độ nhuyễn, quyện vào thành gối dẻo quánh, trắng dùng tay để vắt thành nắm nhỏ, dàn vỏ bánh cho dẹt bỏ nhân vào 127 Bánh dày nhân mặn, hay chay có hương vị đặc thù riêng Nhân bánh dày Quán Gánh có ba loại gồm nhân ngọt, nhân mặn bánh chay để đáp ứng nhu cầu sở thích du khách Bánh tức nhân đỗ xanh nấu chín xào đường có màu cánh kiến Nhân mặn làm từ đỗ xanh, sợi cùi dừa, hành, thịt ba có hương cà cuống Cịn bánh chay tức bánh khơng nhân, ăn với chả quế chè đường 128 Bánh dày Quán Gánh bán nhiều đường Quốc lộ Hơn 10 năm trở lại đây, bánh dày Quán Gánh đặc biệt ưa chuộng để đặt tiệc đám "nên duyên" So với trước đây, bánh dày Quán Gánh khách vãng lai dừng chân thưởng thức mua làm quà biếu ông bà, cha mẹ hay thắp hương tổ tiên ngày tuần rằm đây, trải qua năm tháng khứ tại, bánh dày khách thập phương mua thưởng thức 129 Làng Thượng Đình – Nhị Khê, nơi làm bánh dày Quán Gánh Khách ăn lần đầu, thưởng thức miếng bánh chay, nhai thấy dẻo đượm vị gạo nếp đồng quê Bánh nhân mặn, vừa có vị béo nhân mỡ hòa với vị bùi ngậy cùi dừa, đỗ xanh đượm hương cay cà cuống nơi đầu lưỡi Còn với bánh dày nhân hòa quyện vị đường với vị đượm bùi đỗ xanh Bánh dày Quán Gánh khơng phải ăn cao sang, cầu kỳ tao, dân dã Là thứ bánh nhà nông bánh đa, bánh đúc lại mang ý nghĩa lịch sử lâu đời, sâu sắc liệt kê vào văn hóa ẩm thực vùng miền Bắc xưa 130 Địa mua bánh dày Quán Gánh ngon Hà Nội Bánh dày Quán Gánh làm qua nhiều công đoạn cần khéo léo riêng để t ạo bánh dày mềm, có hương vị thơm ngon Vị dẻo thơm xơi nếp, màu xanh non gói, độ thơm ngậy đậu Bánh dày Quán Gánh có nhiều loại như: bánh dày chay, bánh dày nhân ngọt, bánh dày nhân mặn, bánh dày gấc đỏ Mỗi loại bánh có hương vị riêng hấp dẫn Bánh hợp với tất lứa tuổi bánh mềm dẻo mà dễ ăn, người trẻ ăn nhiều, người gia thưởng thức hai miếng thấy ngon Ăn lâu khơng ngán Để tìm mua đặc sản bánh dày Quán Gánh bạn qua Thường Tín, dọc quốc Lộ 1A cũ, đến cầu Quán Gánh, dọc đường khoảng 2km có nhiều cửa hàng Hoặc bạn đặt bánh trực tiếp Cửa hàng Bánh Dày Ngon, đặt trực tiếp qua số ện thoại hotline bánh dày ngon giao đến bạn nhanh 131 ... Hoạt động thầy trị Nội dung GV giới thiệu tích bánh dày Quan SỰ TÍCH BÁNH DẦY QUÁN GÁNH Gánh Bánh Dầy Quán Gánh” ăn Lịch sử nghề bánh dày Quán Gánh tao, dân dã mang ý nghĩa tương truyền lại câu... trở thành ngon tiếng Bánh Dầy, bày bán phố Quán Gánh trở thành đặc sản tiếng “Bánh Dầy Qn Gánh” Để có bánh đậm đà gạo nếp thứ gạo phải có độ dẻo cao có mùi thơm Trước làm bánh, gạo chọn kỹ, hạt... dẻo quánh, trắng dùng tay để vắt thành nắm nhỏ, dàn vỏ bánh cho dẹt bỏ nhân vào Nhân bánh dày Quán Gánh có ba loại gồm nhân ngọt, nhân mặn bánh chay để đáp ứng nhu cầu sở thích du khách Bánh tức

Ngày đăng: 28/10/2022, 21:33

Xem thêm:

Mục lục

    II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

    III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

    IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

    - Sơ đồ về đường cơ sở

    V. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

    c. Khí hậu và thời tiết

    II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

    III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG

    IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

    - Sơ đồ về đường cơ sở

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w