Kiến thức: - Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh.- Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với tự nhiên, kinh tế, xã hội và anninh quốc phòng của tỉnh Hà Tĩnh.- T
Trang 1- Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên, bảo vệ giữ gìn lãnh thổ
- Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học
- Qua việc hiểu rõ thực tế địa phương hình thành ở các em ý thức thamgia, xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quêhương, đất nước
3 Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi
được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy
- Lược đồ tự nhiên Việt Nam Át lát Địa lý Việt Nam
- Lược đồ tự nhiên và lược đồ hành chính Hà Tĩnh
- Tivi, máy tính, soạn powerpoint
2 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Đọc, nghiên cứu chủ đề 1
Trang 2III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
cảnh sắc thiên nhiên và con người
Hà Tĩnh, dẫn dắt vào tiết dạy mở
đầu về chương trình giáo dục địa
phương (Du lịch qua màn ảnh
nhỏ)
- GV trình chiếu giới thiệu khái
quát cho HS xem
? Xem xong các hình ảnh trên em
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ thuật
trình bày 1 phút
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Phiếu học tập số 1: HS làm việc các nhân
- Quan sát bản đồ hành chính và Atlat địa lí
Việt Nam
- GV yêu cầu HS lên bảng, dựa vào bản đồ
Việt Nam để xác định vị trí và lãnh thổ của
địa phương
GV gợi mở:
1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH.
a Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ.
- Hà Tĩnh nằm giữa của BắcTrung Bộ
Trang 3Câu 1:Tỉnh Hà Tĩnh nằm ở vùng nào của
nước ta
Câu 2: Giáp với các tỉnh, thành phố nào? Có
biên giới với nước nào
Câu 3: Xác định tọa độ địa lí
- HS lên chỉ trên bản đồ
Bước 2: Học sinh hoạt động.
Bước 3: Báo cáo sản phẩm, HS khác phản
biện
Bước 4: GV tổng hợp, đánh giá
? Quan sát vào bảng 1,1 Cho biết diện tích
của Hà Tĩnh là bao nhiêu? Nhận xét so với
các tỉnh Bắc Trung Bộ
STT Tỉnh Diện tích
(km 2 ) Vùng Bắc Trung Bộ 95 875,8
- Diện tích : 5 990,7 Km
* Ý nghĩa:
- Vị trí địa lý Hà Tĩnh đã tạonên đặc điểm khí hậu mang tínhchất nhiệt đới ẩm gió mùa
- Hà Tĩnh có Quốc lộ 1, đường
Hồ Chí Minh và đường sắt Bắc
− Nam chạy qua; có Quốc lộ 8,đường 12 theo trục hành langĐông − Tây kết nối cảng nướcsâu Vũng Áng – Sơn Dương vớinước bạn Lào và vùng ĐôngBắc Thái Lan, Mi-an-ma(Myanmar) qua cửa khẩu quốc
tế Cầu Treo (Hương Sơn − HàTĩnh) và Cha Lo (Quảng Bình)
Trang 4? Nêu thuận lợi, khó khăn của vị trí địa lí đối
với tự nhiên, kinh tế, xã hội và an ninh quốc
phòng của tỉnh (Ý nghĩa)
-> GV bổ sung (nếu cần), chốt lại
Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
- Quan sát bản đồ hành chính Hà Tĩnh,
? Kể tên các đơn vị hành chính cấp huyện và
tương đương của tỉnh Hà Tĩnh
- Liên hệ đến đơn vị hành chính nơi em ở?
- HS trình bày, nhận xét GV nhận xét, bổ
sung Chốt kiến thức
Tiết 2:
? Tại sao nói địa hình Hà Tĩnh là bức tranh
thu nhỏ của địa hình Việt Nam
Hình 1.3 Bản đồ tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh.
Hoạt động nhóm: GV giao nhiệm vụ Các
nhóm hoạt động
- Báo cáo kết quả
- Vị trí địa lý tạo điều kiệnthuận lợi cho Hà Tĩnh mở rộngkết nối, giao lưu kinh tế – vănhoá với các tỉnh, các vùng miềntrong cả nước, trao đổi và hợptác với các nước trong khu vực
=> Hà Tĩnh vươn ra Biển Đôngvới nhiều ngành kinh tế vừatruyền thống vừa hiện đại: đánhbắt hải sản, làm muối, giaothông vận tải biển, nuôi trồngthủy sản, du lịch, nghỉ mát
=> Địa bàn hấp dẫn, đầy tiềmnăng
b Các đơn vị hành chính.
- Đến tháng 6/2021, Hà Tĩnh có
13 đơn vị hành chính trựcthuộc, bao gồm:
+ 10 Huyện (Đức Thọ, HươngSơn, Nghi Xuân, Can Lộc,Thạch Hà, Cẩm Xuyên, KỳAnh, Hương Khê, Vũ Quang,Lộc Hà),
+ 2 Thị xã (thị xã Hồng Lĩnh,thị xã Kỳ Anh)
+ Thành phố Hà Tĩnh
- HS liên hệ
Tiết 2
2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH.
a Địa hình, đất đai.
Trang 5? Quan sát bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh, hãy nêu
các dạng địa hình chính và giá trị kinh tế của
+ Dãy Trường Sơn ở phía Tây.
+ Gồm nhiều dãy, nhiều đỉnh liên tục trập
trùng còn gọi là núi Giăng Màn
+ Có 2 sườn không đối xứng: sườn Tây
(thuộc Lào) -> thoải, sườn đông -> dốc
+ Có nhiều đèo: điển hình đèo Keo Nưa
(734 m)
+ Dãy Hoành Sơn là một nhánh của Trường
Sơn kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam sau chuyển thành Tây - Đông kéo ra đến
tận bờ biển
=> Ranh giới khí hậu Bắc – Nam
+ Khu vực đồi núi thấp.
? Ảnh hưởng của địa hình đến sự phát triển
kinh tế - xã hội của nhân dân Hà Tĩnh
? Kể tên và nêu sự phân bố của các nhóm đất
+ Núi Thiên Nhẫn
+ Đồng bằng: Đồng bằng chiếmdiện tích nhỏ, không có đồngbằng lớn, gồm có các đồngbằng: Đức Thọ, Can Lộc, Thạch
Hà, Cẩm Xuyên, đồng bằngthung lũng Hương Khê
Trang 6GV giới thiệu về đặc điểm của 2 loại đất
? Ý nghĩa của đất đai đối với sản xuất
- GV trình bày hiện trạng sử dụng đất của tỉnh
ta
Hình 1.4 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
tỉnh Hà Tĩnh
- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:
- HS thảo luận, báo cáo kết quả
- Quan sát hình 1.3, hình 1.4 và đọc thông tin,
em hãy thực hiện các nhiệm vụ sau:
? Cho biết tháng có nhiệt độ cao nhất, tháng
có nhiệt độ thấp nhất ở Hà Tĩnh
? Những tháng có lượng mưa trên 200 mm và
những tháng có lượng mưa dưới 200mm;
tháng có lượng mưa cao nhất, thấp nhất
=> Ảnh hưởng:
- Dãy Trường Sơn: có trữ lượng
gỗ lớn, nhiều loại gỗ quý, nhiềuloại lâm sản khác có giá trịtrong nước và xuất khẩu
- Vùng đồng bằng: trồng lúa,cây công nghiệp lạc, mía, ớt ->dân cư tập trung đông
- Vùng đồi núi thấp: đồng cỏphát triển
-> chăn nuôi trâu bò
* Đất đai.
- Có 2 loại đất chính: Fe ra lít
và phù sa
- Nhóm đất feralit đỏ vàng:Chiếm khoảng 67% diện tíchđất tự nhiên, trong đó, đất xám
có diện tích lớn nhất (34%).Nhóm đất này phân bố ở vùngđồi núi, thích hợp trồng các loạicây dài ngày như: cây ăn quả,cây cao su, cây chè và trồngrừng
- Nhóm đất phù sa: Chiếmkhoảng 30% diện tích đất tựnhiên, phân bố chủ yếu ở vùngđồng bằng Trong nhóm đấtnày, đất phù sa chiếm khoảng17%, thích hợp trồng cây lươngthực như lúa, ngô, Đất cát phathích hợp trồng cây công nghiệpngắn ngày và các cây thựcphẩm khác
- Ngoài ra, còn có đất phèn, đấtmặn, phân bố gần các cửa sôngven biển Các loại đất này cầnphải cải tạo để có thể sử dụngtrong nông nghiệp
Trang 7? Nêu đặc điểm khí hậu của Hà Tĩnh.
? Khí hậu tác động như thế nào đến đời sống
- Quan sát vào h1.3: Bản đồ tự nhiên Hà Tĩnh
? Em có nhận xét gì về mạng lưới sông ngòi
tỉnh ta? Nêu một số dòng sông chính
? Cho biết chế độ nước của sông ngòi
? Vai trò của sông ngòi đối với đời sống và
từ 24oC – 26oC
+ Mùa hạ: Kéo dài từ tháng 4đến tháng 10, khí hậu nóng kèmtheo nhiều đợt gió phơn TâyNam (gió Lào), nhiệt độ trungbình tháng từ 25oC – 32oC, caonhất có thể lên tới 40oC (tháng
6, 7)
+ Mùa đông: Kéo dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau vớinhiệt độ thấp, nhiều khi xuốngdưới 10oC Gió trong mùa nàychủ yếu là gió mùa Đông Bắc
- Hà Tĩnh là một trong nhữngtrung tâm mưa của cả nước.Lượng mưa trung bình hằngnăm khoảng 2000 – 2 800 mm.Mưa nhiều trong các tháng 8, 9,
10, 11, chiếm 60 – 70% tổnglượng mưa cả năm Độ ẩm trungbình đạt từ 80 – 85%
Trang 8sản xuất.
? Cho biết các hồ lớn ở tỉnh ta Vai trò của hồ
- GV cho HS nghe bài hát “ Người đi xây Hồ
Kẻ Gỗ” Của Cố nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý,
- Quan sát hình 1.3 và đọc thông tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1 Xác định trên bản đồ các Vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên ở Hà Tĩnh
2 Kể tên và nêu sự phân bố của các loài
động, thực vật chính ở Hà Tĩnh
3 Nêu vai trò của sinh vật đối với sự phát
triển kinh tế
- GV nêu rõ hiện trạng thảm thực vật tự nhiên
và các loại động vật hoang dã và giá trị của
+ Hạn hán vào mùa khô
+ Sâu rầy phát triển
- Chế độ nước theo mùa: lũTiểu Mãn, lũ Đại Mãn
= Vai trò: + Nuôi trồng thuỷsản
+ Cung cấp nước tưới cho sảnxuất nông nghiệp vào mùa khô
Trang 9? Nêu tên, sự phân và ý nghĩa của các mỏ
khoáng sản chính của tỉnh ta
Hình 1.8 Suối nước nóng ở xã Sơn Kim 1,
huyện Hương Sơn.
Mỏ sắt Thạch Khê.
Quan sát hình 1.3 và đọc thông tin, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
1 Kể tên và nêu trữ lượng của một số loại
- Liên hệ địa phương
- HS trình bày, GV theo dõi, hướng dẫn
- GV nhận xét, chốt kiến thức
TIẾT 3:
2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH HÀ TĨNH (TIẾP THEO)
đó, có 163 loài thuộc danh mụcloài thực vật quý hiếm được ưutiên bảo vệ, nhiều loài gỗ quýnhư: lim, táu,…
- Động vật rừng ở Hà Tĩnh rấtphong phú, khoảng 1 095 loàiđộng vật có xương, nhiều loàiđộng vật quý hiếm có nguy cơ
bị tuyệt chủng cần được ưu tiênbảo vệ như: sao la, mang lớn,voi, vượn má trắng,
- Trên địa bàn tỉnh có Vườnquốc gia Vũ Quang và khu bảotồn thiên nhiên Kẻ Gỗ Hệ sinhthái tự nhiên ở nơi này rất đadạng, có giá trị cao về du lịch vànghiên cứu khoa học
- Ngoài ra, rừng ngập mặn venbiển Hà Tĩnh cũng khá phongphú, có nhiều loại động vật,thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh
tế cao Rừng ngập mặn tậptrung ở khu vực các cửa sông
Trang 10như: Cửa Hội, Cửa Sót, CửaNhượng, Cửa Khẩu,
* Khoáng sản:
- Hà Tĩnh có nhiều loại khoáng
sản, tuy nhiên trữ lượng nhỏ lẻ,phân tán Các khoáng sản chínhgồm:
+ Quặng sắt phân bố chủ yếu ở
xã Thạch Khê, huyện Thạch Hà
có trữ lượng khoảng 544 triệutấn Đây là mỏ quặng sắt có trữlượng lớn nhất Việt Nam và khuvực Đông Nam Á
+ Đá xây dựng các loại (chủ yếu
đá hoa cương) phân bố chủ yếutại huyện Kỳ Anh, thị xã KỳAnh, huyện Nghi Xuân, thị xãHồng Lĩnh Cát xây dựng có ởnhiều nơi, dọc các sông lớn, baogồm cả bãi cát bồi và cát lòng sông
+ Nước khoáng Nậm Chốt(Nước Sốt) ở xã Sơn Kim 1,huyện Hương Sơn Nguồn nướcnày có nhiệt độ từ 70 − 80oC,chứa nhiều khoáng chất có lợicho sức khỏe
=> Khoáng sản được dùng làmnguyên liệu cho nhiều ngànhcông nghiệp và xây dựng Tuynhiên, khoáng sản là nguồn tàinguyên không thể tái tạo, dovậy, cần được khai thác, sửdụng hợp lí, tiết kiệm và hiệuquả
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
GV sử dụng PPDH thảo luận nhóm, kỹ thuật hợp tác
Tiết 4.
Tiết 4.
Trang 11* GV phát phiếu học tập, học sinh làm theo bảng sau.
Bài tập: Tóm tắt đặc điểm tự nhiên và tác động của tự nhiên đến sự phát triểnkinh tế - xã hội của Hà Tĩnh vào vở theo mẫu sau:
Thành phần
tự nhiên
Đặc điểm
Tác động đến sự phát triển kinh tế − xã hội
- Học sinh cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa chữa
- GV kết luận, chiếu đáp án hoàn chỉnh
? Dựa vào hình 1.2, em hãy xác định vị trí địa lí của
huyện/thị xã/thành phố nơi em sống và nêu ý nghĩa của
vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế − xã hội
? Kể tên những cây trồng chính ở địa phương em Vì
sao chủ yếu trồng những cây đó
? Em hãy lấy một số ví dụ về tác động của khí hậu đến
đời sống và hoạt động sản xuất ở địa phương em Liên
hệ địa phương nơi em sinh sống
- HS suy nghĩ, trao đổi, GV theo dõi hỗ trợ
- HS trình bày cá nhân
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- HS thực hiện đượccác nhiệm vụ giáoviên yêu cầu
- HS kể được nhữngcây trồng chính ở địaphương
- Liên hệ tốt
HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Giao bài tập: Sưu tầm tranh ảnh về địa lý Hà Tĩnh?
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề 2: Tiết 5 - 6: Sự phân hóa tự nhiên ở Hà
Trang 12+ Tìm hiểu về hai miền vùng núi; trung du và miền Đồng Bằng
+ Tìm hiểu về vùng trung du, miền núi ở Hà Tĩnh
+ Tìm hiểu vùng đồng bằng, ven biển ở Hà Tĩnh
- Trình bày được sự phân hóa tự nhiên ở Hà Tĩnh
- Mô tả được một số nét tiêu biểu về tự nhiên của hai vùng trung du, miềnnúi và đồng bằng, ven biển ở Hà Tĩnh
- Nhận xét những thuận lợi, khó khăn của từng miền địa hình đối với sảnxuất và đời sống người dân ở Hà Tĩnh
2 Phẩm chất:
- Yêu quê hương, đất nước
- Nhân ái; yêu con người
3 Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực đặc thù:
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương Máy
tính, tivi Tham khảo thông tin từ nguồn In tơ nét
2 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
GV sử dụng phương pháp dạy học hợp tác Kỹ thuật trình bày 1
phút
Tiết 1
- GV trình chiếu các câu hỏi trắc nghiệm cho HS chọn đáp án đúng
nhất
- HS thảo luận, trình bày kết quả, HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu bài: Thiên nhiên Hà Tĩnh có
Tiết 1
* HS suynghĩ trảlời được:
Trang 13sự phân hóa đa dạng về địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, theo 2
vùng: trung du, miền núi và đồng bằng, ven biển Vậy, những nét
đặc trưng của mỗi vùng như thế nào? Đặc điểm đó đem lại những
thuận lợi và khó khăn gì cho hoạt động sản xuất và đời sống người
dân?
- HS hoạtđộng cánhân
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
đọc thông tin ở trên, em hãy
thực hiện các nhiệm vụ sau:
?Trình bày một số đặc điểm cơ
bản về tự nhiên của vùng trung
du miền núi Hà Tĩnh?
- GV trình chiếu hình ảnh, giới
thiệu về vườn quốc gia Vũ
Quang – Huyện Vũ Quang
1 Vùng trung du miền núi ở Hà Tĩnh
- Miền đồi núi thấp chiếm khoảng 5% diệntích tự nhiên của tỉnh, địa hình có dạng đồibát úp, có độ cao trung bình từ 200 – 300m sovới mực nước biển
Hình 2.1 Vườn quốc gia Vũ Quang, huyện
Vũ Quang.
- Tài nguyên sinh vật của vùng rất phong phú.Vườn quốc gia Vũ Quang có 76 % diện tíchrừng tự nhiên và nhiều động vật quý hiếm: Pơ
mu, hoàng đàn, cẩm lai, lát hoa, lim đồi, trầmhương
- Động vật ở đây rất phong phú, theo thống kê
có tới 60 loài thú, 187 loài chim, 38 loài bòsát, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cá với nhiềuloại quý hiếm như voọc chà vá chân nâu,
Trang 14GV trình chiếu hình ảnh nguồn
nước nóng ở xã Sơn Kim, huyện
Hương Sơn
? Nêu những thuận lợi, khó
khăn của tự nhiên?
- HS trao đổi, thảo luận GV
quan sát, gợi ý làm bài
- Đại diện HS trình bày kết quả
và nghiên cứu khoa học
- Trong các loại khoáng sản ở vùng trung du,miền núi, nước khoáng có giá trị nhất, phân
bố ở xã Sơn Kim, huyện Hương Sơn Nướckhoáng nóng được phun từ lòng đất qua cáckhe nứt trong đá granite, nhiệt độ ở độ sâu 50
m là 150OC, nhiệt độ nước bề mặt là 75OC, cónhiều khoáng chất có lợi cho sức khỏe, điềutrị được nhiều loại bệnh Ở đây đã hình thànhkhu nghỉ dưỡng, tắm khoáng và sản xuấtnước uống
- Vùng trung du, miền núi thường có nhiềuthiên tai, gây tác động xấu đến phát triển kinh
tế và đời sống người dân Khí hậu khô nóng
về mùa hè gây thiếu nước cho phát triển nôngnghiệp, tăng nguy cơ cháy rừng; lũ quét vàsạt lở đất cũng xảy ra vào mùa mưa ở nhiều
xã miền núi Hà Tĩnh
Tiết 2
II Vùng đồng bằng ven biển ở Hà Tĩnh.
- Tổng diện tích của vùng đồng bằng, venbiển khoảng 97,2 nghìn ha, chiếm 16,2% diệntích đất tự nhiên của tỉnh Địa hình vùng nàydốc thoải từ tây sang đông, có cao độ tự nhiên
từ 2 m đến 4 m so với mực nước biển, khuvực sát biển có cao độ tự nhiên từ 1 m trởxuống Vùng đồng bằng là một dải phù sabiển hẹp Trên dải đất phù sa biển ở Kỳ Anhnổi lên những cồn cát cao 15 m Trên đồngbằng Thạch Hà có những bãi sò biển cao 12m
- Phần lớn đất ở vùng đồng bằng là đất phù
Trang 15lời câu hỏi.
?Trình bày một số đặc điểm cơ
?Nêu những thuận lợi, khó khăn
sa, đất cát thuận lợi cho trồng lúa và hoa màu.Ven biển, có nhóm đất phèn mặn, phân bốdọc cửa sông, thích hợp cho phát triển rừngphòng hộ
- Các tiềm năng phát triển kinh tế của vùngđều liên quan đến biển Hà Tĩnh có các bãibiển đẹp như Thiên Cầm, Thạch Hải, XuânThành,… thích hợp cho phát triển du lịch Ởthị xã Kỳ Anh có cảng nước sâu Vũng Áng –Sơn Dương, thuận lợi để hình thành các khukinh tế, mở rộng giao lưu quốc tế
Hình 2.2: Bãi biển Xuân Hải – Thạch Bằng –huyện Lộc Hà
Hình 2.3: Rừng ngập mặn ở xã Hộ Độ huyện Lộc Hà
Hà Tĩnh có tiềm năng lớn về khoáng sản.Tài nguyên khoáng sản lớn nhất của vùng là
mỏ sắt ở Thạch Khê Ngoài ra, vùng đồngbằng, ven biển có rừng ngập mặn diện tíchhơn 660 ha, với nhiều động, thực vật thuỷsinh có giá trị kinh tế cao, tập trung ở các cửasông lớn như: Cửa Hội, Cửa Sót, CửaNhượng, Cửa Khẩu
Trang 16của tự nhiên đối với hoạt động
sản xuất và đời sống người dân
- Thảo luận nhóm Yêu cầu HS
ghi kết quả vào phiếu học tập
Tóm tắt lại đặc điểm tự nhiên
và tác động từng vùng đến phát
triển kinh tế - xã hội ở Hà Tĩnh
theo mẫu
- HS làm việc cá nhân, tráo
phiếu, quan sát đáp án, sửa
chữa phiếu của bạn
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
Hà Tĩnh.Diện tích
Đặc điểm tựnhiên
Tài nguyênthiên nhiênThuận lợi cho
CẦN ĐẠT
Giáo viên sử dụng PPDH nêu vấn đề Kỹ thuật động não
- Địa phương em nằm ở vùng nào? Nêu những nét đặc trưng
về tự nhiên của địa phương em
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung
- GV chốt vấn đề
- HS trình bàyđược
Trang 17Ngày soạn: 8/12/2021
CHỦ ĐỀ 3: TIẾT 8 - 10 : HÀ TĨNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐẤU TRANH CHỐNG SỰ XÂM LƯỢC CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC.
I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1 Kiến thức:
- Kể được tên một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong quá trình đấu tranhchống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc có sự tham gia củanhân dân Hà Tĩnh;
- Trình bày được những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh trong quá trìnhđấu tranh chống sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc;
- Nêu được ý nghĩa của phong trào đấu tranh chống sự xâm lược của cáctriều đại phong kiến phương Bắc của nhân dân Hà Tĩnh
2 Phẩm chất:
- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống quê hương Hà Tĩnh
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp
mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Tĩnh
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Tĩnh
3 Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực đặc thù:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương Máy
tính, tivi chiếu các tranh ảnh về Mai Thúc Loan, các tư liệu về Hà Tĩnh trongthời Bắc thuộc
2 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
Trang 18Mai Thúc Loan.
?Sau khi xem phim em hãy cho biết một vài nét về Mai Thúc
Loan và những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa ?
- HS suy nghĩ, trình bày kết quả, HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu bài: Trong thời kì Bắc
thuộc, nhân dân Hà Tĩnh đã hăng hái tham gia nhiều cuộc khởi
nghĩa lớn nhằm chống lại ách cai trị của chính quyền đô hộ
phương Bắc Trong đó, nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa của
Mai Thúc Loan năm 722 chống chính quyền đô hộ nhà
Đường
- HS xemvideo: Cuộckhởi nghĩa MaiThúc Loan
- Tự trình bàyhiểu biết củamình về MaiThúc Loan
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
GV gợi ý bằng cách cho HS xem
lược đồ hành chính nước ta thời
Hán
?Hà Tĩnh có vị trí như thế nào?
GV cho HS nhìn lược đồ hành
chính nước ta thời Hán Chỉ vị trí
Hà Tĩnh với dòng chảy của dòng
sông La, ⇨Thuận lợi cho giao
thông Có núi Hồng, sông la tạo thế
núi sông sau trước Phòng thủ…
?Những đóng góp cụ thể của nhân
dân Hà tĩnh trong cuộc đấu tranh
chống ách đô hộ của chính quyền
phương Bắc?
I Khái quát về Hà Tĩnh thời Bắc thuộc
Hình 5.1 Giao Châu thời thuộc Hán.
- Năm 179 TCN, sau khi đánh bại AnDương Vương, Triệu Đà sáp nhập Âu Lạcvào Nam Việt và chia thành hai quận:
Giao Chỉ và Cửu Chân Năm 111 TCN,
nhà Hán tiêu diệt Nam Việt, chia Âu Lạcthành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân vàNhật Nam Hà Tĩnh (tên gọi có từ năm1831) là vùng đất thuộc quận Cửu Chân
=> Vùng đất Hà Tĩnh là nơi có nhiều rừngnúi, lâm thổ sản quý như: gỗ, hương liệu,sừng tê giác, ngà voi, lông chim trả, trầmhương,…Dưới ách thống trị của chínhquyền phương Bắc, người dân Hà Tĩnhthường xuyên bị cưỡng bức vào rừng, lênnúi, xuống biển tìm kiếm sản vật quý hiếm
để cống nộp cho chính quyền đô hộ - Mâu thuẫn giữa đại bộ phận nhân dân Hà
Trang 19? Chính sách của chính quyền đô
hộ phương Bắc đối với vùng đất
đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh
trong các cuộc khởi nghĩa chống
chính quyền đô hộ phương Bắc
Tĩnh với chính quyền đô hộ phương Bắcdâng cao
Tiết 2
II Nhân dân Hà Tĩnh với các cuộc đấutranh chống ách đô hộ của phong kiếnphương Bắc
1 Các cuộc khởi nghĩa trước thế kỉ VII
Bảng 5.1 Các cuộc khởi nghĩa chống chính quyền đô hộ phương Bắc có sự tham gia của nhân dân Hà Tĩnh.
144
Nhân dân Nhật Nam vàCửu Chân liên kết vớinhau nổi dậy, Thái thú HạPhương phải có các biệnpháp vỗ về mới yên
157
Nhân dân Cửu Chânhưởng ứng lời kêu gọi củaChu Đạt, nổi dậy giết chếthuyện lệnh, đánh phá cácnơi
178
Lương Long đã kêu gọinhân dân các quận GiaoChỉ, Cửu Chân, Nhật Nam
Trang 202 Nhận xét về địa bàn của các
cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc
có sự tham gia của nhân dân Hà
Tĩnh
HS thảo luận, GV theo dõi hỗ trợ
- Đại diện HS trình bày
- GV nhận xét, đánh giá kết quả
GV cho HS hoạt động cặp đôi trình
bày về khởi nghĩa Mai Thúc Loan
?Nêu những đóng góp của nhân
dân trong cuộc khởi nghĩa Mai
Thúc Loan?
nổi dậy chống chínhquyền đô hộ
260
Nhân dân Hà Tĩnh hưởngứng cuộc nổi dậy của LữHưng chống Thứ sử ĐặngTuân Nguyên do là ĐặngTuân bắt dân ta phải nộp
3000 chim công để dângvua Ngô
- Thời Bắc thuộc, vùng đất Hà Tĩnh thuộcquận Cửu Chân Không cam chịu áp bức,nhân dân Hà Tĩnh cùng với cả nước tíchcực đấu tranh giành lại độc lập, tự do chongười Việt Nhiều cuộc khởi nghĩa củanhân dân ta chống ách đô hộ của phongkiến phương Bắc có sự đóng góp tích cựccủa nhân dân Hà Tĩnh Trong đó, quantrọng nhất là cuộc khởi nghĩa của MaiThúc Loan
2 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
- Dưới ách thống trị của nhà Đường, năm
713, Mai Thúc Loan dựng cờ khởi nghĩa ởvùng Hoan Châu (Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay)
Hình 5.2 Tượng vua Mai Hắc Đế, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà.
=> Nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh đã tíchcực ủng hộ Mai Thúc Loan xây thành Vạn
An (huyện Nam Đàn) và các thành luỹ
Trang 21? Em có biết ?
? Em có biết ?
? Em có biết ?
?Quan sát hình 5.3, 5.4, 5.5 cho
biết việc xây dựng những công
trình đó có ý nghĩa như thế nào?
- HS trao đổi, thảo luận
* Từ thành Vạn An, Mai Thúc Loan dẫnquân ra Bắc, đánh chiếm phủ thành TốngBình (Hà Nội ngày nay) Cuộc khởi nghĩagiành thắng lợi Chính quyền của vua MaiHắc Đế tồn tại được 10 năm (713 – 722)mới kết thúc
Cuộc khởi nghĩa cuối cùng cũng thất bạinhưng đã thể hiện tinh thần yêu nước và ýchí chống giặc ngoại xâm của nhân dânNghệ An, Hà Tĩnh
* Truyền thuyết kể lại rằng, do Mai ThúcLoan có sức khoẻ, lại được mọi người mếnphục nên quan lính nhà Đường đã cho ôngphụ giúp việc đốc thúc dân phu gánh vải.Trên đường đi, gặp lúc trời nóng, mọingười đều khát nước Lợi dụng lúc quanlính nhà Đường đang ngủ, ông cùng vớidân giết hết quân lính áp tải, bỏ vải ra ănhết, rồi về quê khởi nghĩa
- Thành Vạn An dài hơn 1 000 m, nối căn
cứ Vệ Sơn nơi dựng cờ đầu tiên với RúĐụn, dọc theo bờ sông Lam Sự đồng lòngcủa quân dân thể hiện trong câu hát rutrong dân gian:
Con ơi con ngủ cho lành
Để ông Mai Đế xây thành Vạn An
- Đền thờ vua Mai Hắc Đế được xây dựng
từ lâu đời nhưng sau đó đã bị hủy hoạihoàn toàn do những biến động của lịch sử.Năm 2011, đền được phục hồi và tu bổtrên nền đất cũ Đền được xếp hạng di tíchlịch sử văn hoá cấp tỉnh Lễ giỗ vua MaiHắc Đế được tổ chức vào ngày 13 thángGiêng âm lịch hằng năm
Hình 5.3 Đền thờ vua Mai Hắc Đế, xã Mai Phụ, huyện Lộc Hà.
Trang 22Hình 5.4 Quảng trường vua Mai Hắc
Đế, xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà Hình 5.5.Trường THPT Mai Thúc Loan, xã Thạch Châu, huyện Lộc Hà HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
?Vẽ đường thời gian thể hiện các cuộc
khởi nghĩa chống Bắc thuộc có sự tham
gia của nhân dân Hà Tĩnh?
- Giáo viên phân nhóm tiêu biểu:
- Học sinh cử đại diện trình bày
?Hãy kể tên các hoạt động tri ân anh
hùng dân tộc trong sự nghiệp đấu
tranh chống Bắc thuộc ở quê hương
em?
Đáp án của HS
Tháng bảy, đất trời Hà Tĩnh như cũngdịu lắng hơn Sông núi như trầm tư hơntrong nguồn mạch tưởng nhớ và tri ân:
“Nước chúng ta/ Nước những ngườichưa bao giờ khuất/ Đêm đêm rì rầmtrong tiếng đất/ Những buổi ngày xưavọng nói về” (Đất nước - Nguyễn ĐìnhThi)
Trang 23?Tìm đọc và kể tên một số cuốn sách,
truyện kể, bài thơ, tranh ảnh, viết về
cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan?
- HS suy nghĩ, trao đổi, GV theo dõi
Chủ tịch UBND tỉnh Võ Trọng Hảitặng quà, động viên Mẹ Việt Nam anhhùng Thái Thị Lương, SN 1922, ở thôn
8, xã Hà Linh (Hương Khê), có 2 con làliệt sỹ
Tỉnh đoàn Hà Tĩnh tổ chức lễ “Thắpnến tri ân” tại Khu di tích lịch sửTNXP Ngã ba Đồng Lộc
Trang 24- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về truyền thống quê hương Hà Tĩnh.
- Trân trọng, biết ơn các thế hệ cha ông - những người có công đóng góp
mồ hôi xương máu, công sức và của cải làm nên trang sử vẻ vang của Hà Tĩnh
- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của Hà Tĩnh
3 Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,
năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Năng lực đặc thù:
- Bồi dưỡng kỹ năng quan sát, nhận xét về một sự kiện lịch sử
- Đánh giá nhân vật sự kiện lịch sử
- Năng lực thực hành bộ môn: quan sát, trình bày trên sơ đồ, lược đồ
II CHUẨN BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, SGK tài liệu Giáo dục địa phương Máy
tính, tivi chiếu các tranh ảnh về Mai Thúc Loan, các tư liệu về Hà Tĩnh trongthời Bắc thuộc
2 Học sinh: Sách giáo khoa GDĐP 6 Sưu tầm các anh hùng ở Hà Tĩnh.
nội dung tên bài đã học
?Sau khi xem em hãy nối tên bài tương
Trang 25- GV nhận xét, đánh giá GV giới thiệu
bài: Trong học kì I các em đã được tìm
hiểu 3 chủ đề, tiết học này cô trò cùng
ôn tập hệ thống kiến thức đã học
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
+ Vị trí địa lí và các đơn vị hành chínhcủa tỉnh Hà Tĩnh
+ Đặc điểm tự nhiên của tỉnh Hà Tĩnhgồm có: Địa hình, đất đai, khí hậu,sông hồ, sinh vật, khoáng sản
2 Chủ đề 2: Phân hóa tự nhiên ở HàTĩnh
+ Vùng trung du miền núi ở Hà Tĩnh.+ Vùng đồng bằng ven biển ở Hà Tĩnh
3 Chủ đề 3: Hà Tĩnh trong quá trìnhđấu tranh chống xâm lược của các triềuđại phong kiến phương Bắc
+ Khái quát về Hà Tĩnh thời Bắcthuộc
+ Nhân dân Hà Tĩnh với các cuộc đấutranh chống ách đô hộ của phong kiếnphương Bắc
+ Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
Em hãy giới thiệu về vùng đất Hà Tĩnh
bằng một đoạn văn ngắn từ 8 -10 câu
- Học sinh cử đại diện trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa
- HS viết vào phiếu học tập
Trang 26* Giao bài tập: Ôn tập lại các kiến thức đã học để chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra.
- Chuẩn bị bài mới: Tiết 12: Kiểm tra đánh giá cuối học kì I
Ngày soạn 12/12/2021
TIẾT 12: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ I.
I MỤC TIÊU KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:
Sau 1 giai đoạn, quá trình học tập nhằm giúp giáo viên xác định đượcmức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS và hình thành được những nănglực và phẩm chất gì?
1 Kiến thức:
+ Nhằm kiểm tra đánh giá học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức đã họcđến hết học kì I
+ Nhận biết được vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên và phân hóa tự nhiên ở
Hà Tĩnh; các truyện kể địa danh
2 Năng lực:
- Năng lực tự học và tự chủ: Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiếnthức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoànthành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
3 Phẩm chất:
- Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượngbài kiểm tra cuối kỳ để đạt kết quả
Trang 27- Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoànthành được nhiệm vụ học tập của bản thân.
- Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiếnthức đã học vào đời sống Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quảcao trong bài kiểm tra
II HƯỚNG DẪN, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ:
1 Hướng dẫn đánh giá:
- Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất: Giáo dục phẩm chất qua bàihọc: Có 5 phẩm chất cần hình thành và giáo dục cho HS Đó là: yêu nước, nhân
ái, trung thực, chăm chỉ và trách nhiệm
- Về nội dung: HS được lựa chọn một trong các nội dung có sở trường yêuthích nhất để tham gia kiểm tra, đánh giá
- Về hình thức: HS được kiểm tra, đánh giá theo hình thức cánhân/nhóm…
- Khung đánh giá năng lực của môn học quy định 3 mức độ: Nhận biết,thông hiểu, vận dụng
2 Tiêu chí đánh giá:
Hướng dẫn, tiêu chí và nội dung kiểm tra đánh giá cuối học kì I môn Giáodục địa phương lớp 6 Trong đánh giá môn Giáo dục địa phương có hai mức độ:Đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu Cụ thể:
- Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo các điều kiện sau:
+ Xác định được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, điều kiện tự nhiên củatỉnh Hà Tĩnh
+ Biết được các địa danh tiêu biểu ở Hà Tĩnh và những chuyện kể về địadanh đó
+ Hiểu được nhân dân Hà Tĩnh đã có những đóng góp gì trong cuộc đấutranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc thời kì Bắc thuộc
- Chưa đạt yêu cầu (CĐ):
+ Chưa thực hiện được yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dungtrong bài kiểm tra
Trang 28(Giáo viên có thể sử dụng phương pháp để kiểm tra đánh giá yêu cầu HSlàm sản phẩm học tập, bài thực hành, sản phẩm nghiên cứu… ).
IV ĐỀ KIỂM TRA:
Cho học sinh làm bài kiểm tra trắc nghiệm và tự luận trong vòng 45 phút, làmtại lớp
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Phía Bắc, phía Nam của tỉnh Hà Tĩnh lần lượt giáp với các tỉnh:
A Thanh Hóa, Nghệ An B Nghệ An, Quảng Bình
C Quảng Bình, Quảng Nam D Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 2: Vùng trung du miền núi ở Hà Tĩnh chủ yếu trồng loại cây nào?
A Trồng rừng ngập mặn.
B Trồng cây hoa màu và cây ăn quả
C Trồng lúa nước và hoa màu
D Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào trong thời kì Bắc thuộc có sự đóng góp to lớn của nhân dân Hà Tĩnh?
A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Bà Triệu
C Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 4: Địa danh nào sau đây ở Hà Tĩnh?
A Biển Cửa Lò, núi Quyết B Bến Tam Soa, Chùa Chân Tiên
C Chùa Thiên Mụ, sông Hương D Động Phong Nha, biển Nhật Lệ
Câu 5: Hà Tĩnh là vùng đất có khí hậu:
A Ôn đới B Lục địa
C Nhiệt đới D Nhiệt đới gió mùa
Câu 6: Trong thời kì Bắc thuộc, Hà Tĩnh là vùng đất thuộc quận nào của phong kiến phương Bắc?
Câu 7: Địa hình ở Hà Tĩnh phân hóa thành những vùng nào?
A Vùng núi và vùng biển
B Vùng trung du ven biển và vùng núi
C Vùng trung du miền núi và đồng bằng ven biển
D Vùng đồng bằng và vùng trung du miền núi
Câu 8: Trong các địa danh sau đây, địa danh nào ở Huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh?
Trang 29A Sông La, núi Hồng B Biển Thiên Cầm.
C Biển Thạch Hải – đền Truông Bát D Ngã ba Đồng Lộc
PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Kể tên các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hà Tĩnh?
Câu 2: Nhân dân Hà Tĩnh đã có những đóng góp gì trong cuộc đấu tranh chống
lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc thời kì Bắc thuộc?
V TIÊU CHÍ XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ.
Câu 2: HS nêu những đóng góp của nhân dân Hà Tĩnh.
- Hưởng ứng các cuộc khởi nghĩa, nhân dân Hà Tĩnh nổi dậy tham gia
- Cung cấp lương thực thực phẩm cho phong trào
- Liên kết với nhân dân các địa phương khác tham gia khởi nghĩa
Tiêu chí đánh giá:
Đạt: Trình bày được 50% nội dung kiến thức trở lên của bài kiểm tra
Chưa đạt: Nội dung kiến thức chỉ trình bày được dưới 50% kiểm tra
VI HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề 4: Tiết 13 – 14 Truyện kể địa danh ở Hà Tĩnh
+ Tìm kiếm thông tin và kể tên một số truyện kể địa danh Hà Tĩnh
+ Giới thiệu về địa danh Hà Tĩnh
Trang 30- Tìm hiểu được một phong tục truyền thống ở Hà Tĩnh
- Tham gia được các hoạt động bảo tồn, phát triển phong tục truyền thốngtốt đẹp ở Hà Tĩnh
- Trách nhiệm: Bảo vệ, bảo tồn và phát huy các phong tục truyền thống
- Hình thành và phát triển tình yêu quê hương thông qua hoạt động tìmhiểu, bảo tồn, phát triển phong tục truyền thống tốt đẹp ở quê hương mình
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Chuẩn bị của giáo viên:
- Lược đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh
- Một số hình ảnh về các phong tục truyền thống, lễ hội ở Hà Tĩnh
- Video về một số lễ hội ở Hà Tĩnh
2 Chuẩn bị của học sinh:
- Tài liệu giáo dục địa phương, vở ghi chép
- Tài liệu, thông tin về các phong tục truyền thống, lễ hội ở Hà Tĩnh
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Bước 1:GV trình chiếu một số lễ hội ở Hà Tĩnh
Trang 31Lễ hội Cầu Ngư ( Cẩm Nhượng- Cẩm Xuyên- Hà Tĩnh)
Lễ hội Chùa Hương ( Can Lộc- Hà Tĩnh)
Trang 32Lễ hội đánh cá Đồng hoa ( Nghi Xuân- Hà Tĩnh)
Lễ hội Hải Thượng Lãn Ông (Hương Sơn –Hà Tĩnh)
Lễ hội đền Chiêu Trưng ( Lộc Hà-Hà Tĩnh)
Trang 33Lễ hội Dân ca, Ví dặm Nghệ Tĩnh
Lễ hội Cam Hà Tĩnh
- GV trình chiếu giới thiệu khái quát cho HS xem
Bước 2: GV nêu câu hỏi:
? Sau khi xem một số hình ảnh trên, hãy cho biết em đã từng được nghe kể hoặc
đã từng tham gia các hoạt động này chưa?
? Hãy chia sẻ và bày tỏ cảm xúc của mình về hoạt động đó?
Trang 34Phiếu học tập số 1: Hoạt động cá nhân
? Em hãy cho biết phong tục truyền thống
- Một số phong tục truyền thống ở
Hà Tĩnh:
- Xông đất, Đi lễ nhà thờ họ,Lễ chùađầu năm, Mừng tuổi, Cúng ôngCông ông Táo, Thờ cúng tổ tiên,Mừng thọ, Dạm ngõ, Tảo mộ, Chămcha bới, Gói bánh chưng xanh vàdựng cây nêu ngày Tết Nguyên Đán,mừng tuổi,
Trang 35Phong tục cúng Tất Niên (Tết Nguyên Đán)
Phong tục thờ cúng tổ tiên theo dòng họ
Phong tục làm bánh chưng xanh, trồng cây nêu ngày tết
Trang 36Phong tục đi lễ chùa đầu năm
Lễ mừng thọ
Lễ tảo mộ
Trang 37? Qua việc tìm hiểu các phong tục
? Em hãy kể một số phong tục của đồng
bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Hà
Một số phong tục truyền thống củadân tộc Chứt (bản Rào Tre - xãHương Liên-huyện Hương Khê):
- Lễ hội Lấp lỗ (lễ gieo nương)
- Tết chăm cha bới (cúng cơm mới)
- Phong tục làm bánh chưng cúng
Tết, chúc thọ ông bà, chúc Tết,mừng tuổi,
Người dân tộc chứt cúng tết Lấp lỗ
Trang 38Dân tộc Chứt vui tết chăm cha bới TIẾT 2: PHONG TỤC LỄ, TẾT Ở HÀ TĨNH
- Gv chuyển giao nhiệm vụ học tập
? Quan sát các hình ảnh và cho biết
trong dịp Tết gia đình em có thực hiện
các phong tục này không?
? Nêu cảm xúc và suy nghĩ của em về
và người dân Hà Tĩnh nói riêng
- Tuy mỗi vùng miền có những nét đặcsắc riêng nhưng cơ bản lễ Tết ở HàTĩnh đều tổ chức các hoạt động:
Trang 39Đi chợ hoa ngày Tết
Gói bánh chưng cúng Tết
Trang 40Cúng Ông Công, ông Táo