Trường:................... Tổ:............................ Ngày: ........................ Họ và tên giáo viên: ……………………............................. TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI Môn họcHoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: 7 Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Yêu cầu cần đạt : Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. Hiểu được sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực châu Phi. 2. Năng lực Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. Năng lực Địa Lí Năng lực tìm hiểu địa lí: rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ. 3. Phẩm chất Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học Nhân ái: thông cảm, chia sẻ sâu sắc với những khó khăn của các nước Châu Phi. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên Lược đồ kinh tế châu Phi. Lược đồ thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK, vở ghi, dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: Tạo sự phấn khởi trước khi bước vào bài học mới. b) Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: Học sinh kể được tên của các quốc gia ở Châu Phi. d) Cách thực hiện: Bước 1: GV phổ biến trò chơi “Thổ địa châu Phi”: lần lượt mỗi HS trong lớp sẽ kể tên 1 đất nước ở châu Phi và xác định xem đó là nước giàu hay nghèo (yêu cầu: tên nước không trùng nhau). Ví dụ: Libi: giàu. Sát: nghèo (HS xác định sai cũng không sao, vào bài học mới HS sẽ xác định được đúng hay sai). Bước 2: HS thực hiện trò chơi, GV quan sát, điều khiền trò chơi và ổn định trật tự lớp. Bước 3: Kết thúc trò chơi. HS ổn định chỗ ngồi. GV vinh danh người chiến thắng và khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, các em thấy rằng các nước châu Phi có sự phân hóa về trình độ phát triển. Có những nước giàu nhưng cũng có những nước rất nghèo. Để biết các nước này nằm trong khu vực nào của châu Phi và so sánh được nền kinh tế của các khu vực ở châu Phi thì các em sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức mới (35 phút) 2.1. Hoạt động 1: Phân tích mức thu nhập bình quân đầu người của các nước châu Phi (20 phút) a) Mục đích: Trình bày được sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia ở châu Phi. b) Nội dung: Học sinh quan sát hình 34.1 để trả lời các câu hỏi của giáo viên. Nội dung chính Mức thu nhập bình quân theo đầu người (USD) Tên các quốc gia Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Trên 1000 USDnăm MaRốc, Angiêri, Tuynidi, Libi, Ai Cập GaBông Namibia, BốtXoana, Nam Phi, Xoadilen Dưới 200USD năm Nigiê, Sát Êtiôpia, Xômali, BuốcKinaphaxô, XiêraLêông, Êritơria Malauy Nhận xét Thu nhập bình quân đầu người không đều giữa ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), rồi đến Bắc Phi và cuối cùng là Trung Phi Trong từng khu vực, sự phân bố thu nhập bình quân đầu người giữa các quốc gia cũng không đều. c) Sản phẩm: Học sinh hoàn thành bảng Mức thu nhập bình quân theo đầu người (USD) Tên các quốc gia Bắc Phi Trung Phi Nam Phi
Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) Nội dung kiến thức: I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Trình bày khác biệt trình độ phát triển kinh tế không đồng thể thu nhập bình quân đầu người quốc gia châu Phi - Hiểu khác biệt kinh tế ba khu vực châu Phi Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: rèn luyện kĩ phân tích, so sánh, khai thác kiến thức qua lược đồ Phẩm chất Trang - Chăm chỉ: tích cực, chủ động hoạt động học - Nhân ái: thơng cảm, chia sẻ sâu sắc với khó khăn nước Châu Phi II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Lược đồ kinh tế châu Phi - Lược đồ thu nhập bình quân đầu người nước châu Phi Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh kể tên quốc gia Châu Phi d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV phổ biến trò chơi “Thổ địa châu Phi”: HS lớp kể tên đất nước châu Phi xác định xem nước giàu hay nghèo (u cầu: tên nước khơng trùng nhau) Ví dụ: Li-bi: giàu Sát: nghèo (HS xác định sai không sao, vào học HS xác định hay sai) - Bước 2: HS thực trò chơi, GV quan sát, điều khiền trò chơi ổn định trật tự lớp Trang - Bước 3: Kết thúc trò chơi HS ổn định chỗ ngồi GV vinh danh người chiến thắng khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, em thấy nước châu Phi có phân hóa trình độ phát triển Có nước giàu có nước nghèo Để biết nước nằm khu vực châu Phi so sánh kinh tế khu vực châu Phi em tìm hiểu học hơm Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Phân tích mức thu nhập bình qn đầu người nước châu Phi (20 phút) a) Mục đích: - Trình bày khác biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng thể thu nhập bình quân đầu người quốc gia châu Phi b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 34.1 để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Mức thu nhập Tên quốc gia bình quân theo Bắc Phi đầu người Trung Phi Nam Phi (USD) Ma-Rốc, An-giê- Ga-Bông Na-mi-bi-a, Trên 1000 ri, Bốt-Xoa-na, USD/năm Tuy-ni-di, Li-bi, Nam Phi, Ai Cập Xoa-di-len Trang Dưới Ni-giê, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma- Ma-la-uy Sát li, Buốc-Ki-na-phaxô, 200USD/ năm Xi-ê-ra-Lê-ông, Ê-ri-tơ-ri-a - Thu nhập bình qn đầu người khơng ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), đến Bắc Phi cuối Nhận xét Trung Phi - Trong khu vực, phân bố thu nhập bình quân đầu người quốc gia không c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành bảng Mức thu nhập Tên quốc gia bình quân theo Bắc Phi đầu người Trung Phi Nam Phi (USD) Ma-Rốc, An-giê- Ga-Bông Na-mi-bi-a, Trên 1000 ri, Bốt-Xoa-na, USD/năm Tuy-ni-di, Li-bi, Nam Phi, Ai Cập Xoa-di-len Dưới 200USD/ năm Ni-giê, Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma- Ma-la-uy Sát li, Buốc-Ki-na-phaxô, Xi-ê-ra-Lê-ông, Ê-ri-tơ-ri-a Trang - Thu nhập bình qn đầu người khơng ba khu vực : Nam Phi (cao nhất), đến Bắc Phi cuối Nhận xét Trung Phi - Trong khu vực, phân bố thu nhập bình quân đầu người quốc gia không d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV chia lớp làm nhóm thảo luận yêu cầu mục sgk/ Tr.108 (4 phút) - Nêu nhận xét phân hố thu nhập bình qn đầu người ba khu vực kinh tế châu Phi? Mức thu nhập Tên quốc gia bình quân theo đầu người Bắc Phi Trung Phi Nam Phi (USD) Trên 1000 USD/năm Dưới 200USD/ năm Nhận xét Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs điền vào bảng, Hs khác nhận xét bổ sung Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác 2.2 Hoạt động 2: Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi (15 phút) a) Mục đích: - Hiểu khác biệt kinh tế ba khu vực châu Phi Trang b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang kết hợp quan sát hình để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Kinh tế tương đối Kinh tế chậm phát triển, Các nước khu vực có trình phát triển sở chủ yếu dựa vào khai độ phát triển kinh tế ngành dầu khí thác lâm sản, khống chênh lệch, phát triển du lịch sản trồng cơng Cộng Hịa Nam Phi, cịn lại nghiệp xuất nước nông nghiệp lạc hậu c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành bảng Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Kinh tế tương đối Kinh tế chậm phát triển, Các nước khu vực có trình phát triển sở chủ yếu dựa vào khai độ phát triển kinh tế ngành dầu khí thác lâm sản, khoáng chênh lệch, phát triển du lịch sản trồng cơng Cộng Hịa Nam Phi, cịn lại nghiệp xuất nước nơng nghiệp lạc hậu d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Trình bày đặc điểm kinh tế khu vực châu Phi Qua bảng thống kê so sánh đặc điểm kinh tế khu vực châu Phi rút đặc điểm chung kinh tế châu Phi ? Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Trang Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để hoàn thành tập c) Sản phẩm: - Học sinh hoàn thành tập d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh tiếp tục hoàn thành tập Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS nộp sản phẩm cho giáo viên Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Trang - Nước có kinh tế phát triển châu Phi ? Nằm khu vực nào, có mức thu nhập bình quân đầu người ? - Hãy nêu nét đặc trưng kinh tế châu Phi? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Trường: Họ tên giáo viên: Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: KHÁI QUÁT CHÂU MĨ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Trình bày vị trí địa lí ý nghĩa vị trí địa lí châu Mỹ phát triển kinh tế xã hội - Giải thích châu Mỹ vùng đất người nhập cư, thành phần chủng tộc đa dạng Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập Trang - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hồn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: xác định vị trí đồ - Năng lực tìm hiểu địa lí: xác định đồ chủng tộc khác sinh sống vị trí lãnh thổ châu Mỹ chủ yếu Phẩm chất - Chăm chỉ: tích cực, chủ động học tập - Nhân ái: u hịa bình, không phân biệt màu da, chủng tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ tự nhiên châu Mĩ - Lược đồ luồng nhập cư vào châu Mĩ Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để xác định châu lục đồ c) Sản phẩm: - Học sinh xác định vị trí châu lục đồ d) Cách thực hiện: Trang Bước 1: Giao nhiệm vụ - Xác định vị trí châu lục đồ tự nhiên giới - Châu nằm cầu Đông? - Châu nằm cầu Bắc? - Châu nằm cầu Bắc nửa cầu Nam? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác Châu Mĩ tìm muộn (1492), nhiều luồng di dân q trình lịch sử góp phần hình thành cộng đồng dân cư động đa dạng… Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát Châu Mỹ (15 phút) a) Mục đích: - Trình bày khái quát lãnh thổ châu Mỹ: Diện tích, vị trí tiếp giáp b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang 109 kết hợp quan sát hình 35.1 để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Một lãnh thổ rộng lớn - Châu Mỹ nằm Tây Bán cầu, giáp với đại dương: TBD, ĐTD, BBD - Diện tích 42 triệu km2 đứng thứ TG sau châu Á - Lãnh thổ gồm lục địa lớn: Bắc Mỹ Nam Mỹ Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng cực Nam Nơi hẹp eo đất Trung Mỹ (Panama) dài 50km - Kênh Panama có ý nghĩa quan trọng thông thương đường biển ĐTD TBD, nước Bắc Mỹ Nam Mỹ Trang 10 Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu mở rộng Liên minh châu Âu (20 phút) a) Mục đích: - Xác định nước khối liên minh châu Âu b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang 181, 182 kết hợp quan sát hình 60.1 để tơ màu nước thuộc liên minh châu Âu Nội dung Sự mở rộng Liên minh châu Âu - Thành lập năm 1957 - EU mở rộng bước qua nhiều giai đoạn - Năm 2001 Liên minh có diện tích 3.443.600km2 có 378 triệu dân (Đến nay, diện tích 4.475.757 km2 Dân số khoảng 512 triệu dân) c) Sản phẩm: - Học sinh tô màu nước thuộc liên minh châu Âu d) Cách thực hiện: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm lược đồ trống nước châu Âu Yêu cầu nhóm quan sát hình 60.1 Q trình mở rộng liên minh châu Âu đến năm 2013: + Nhóm 1: tô màu xanh nước gia nhập EU năm 1957 (6 nước : Italia, Pháp, Bỉ, Luc-xem-bua, Đức, Hà Lan) + Nhóm 2: tơ màu hồng nước gia nhập EU từ năm 1973 đến 1981 (4 nước: Năm 1973 thêm nước : Anh, Ailen, Đan Mạch Năm 1981 thêm nước: Hy Lạp.) Trang 191 + Nhóm 3: tô màu nâu nước gia nhập EU từ năm 1986 đến 1995 (5 nước: Năm 1986 thêm nước : Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Năm 1995 thêm nước : Áo, Thụy Điển, Phần Lan) + Nhóm 4: tơ màu cam nước gia nhập EU năm 2004 đến 2013 (kết nạp thêm 10 nước: Cộng hòa Séc, Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Ba Lan, Slovakia Slovenia, Síp Malta) - Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV quan sát nhắc nhở ổn định lớp - Bước 3: Hết thời gian, nhóm dán sản phẩm lên bảng GV gọi nhóm lên nhận xét trình mở rộng liên minh châu Âu qua giai đoạn - Bước 4: HS trả lời GV nhận xét mở rộng: EU mở rộng bước, qua nhiều giai đoạn Đến 2004 có 25 thành viên, năm 2007 kết nạp thêm thành viên Bulgaria Romanian năm 2013 Croatia gia nhập EU nâng số lên tới 28 quốc gia Tháng 6/2016, Anh rời Liên minh châu Âu sau trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 nước Anh có vị Thủ tướng mới, Trang 192 phải đến năm sau đó, tức 2019 định thức có hiệu lực 2.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển liên minh châu Âu (15 phút) a) Mục đích: - Nhận xét, đánh giá phát triển liên minh châu Âu b) Nội dung: - Học sinh khai thác đoạn văn sgk trang kết hợp quan sát hình để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Sự phát triển liên minh châu Âu a Liên minh châu Âu - mơ hình liên minh tồn diện giới + Có cấu tổ chức tồn diện + Chính trị: Có quan lập pháp nghị viện Châu Âu + Kinh tế: Có sách chung, hệ thống tiền tệ chung (đồng Ơ-rơ), tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, vốn + Văn hóa – xã hội: Chú trọng bảo vệ tính đa dạng văn hóa ngơn ngữ, tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, trao đổi sinh viên, đào tạo nghề nghiệp b Liên minh châu Âu- tổ chức thương mại hàng đầu giới + Chiếm 40% hoạt động ngoại thương giới + EU không ngừng mở rộng quan hệ với nước tổ chức kinh tế toàn cầu c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời ĐÁP ÁN BỘ CÂU HỎI Trang 193 EU - mơ hình liên minh tồn diện Câu hỏi Cơ quan lập EU - tổ chức thương mại hàng đầu Đáp án Nghị viện châu Âu Câu hỏi Liên minh châu Âu tổ pháp EU chức thương mại hàng là? đầu giới, chiếm bao Đáp án 40% nhiêu % hoạt động ngoại thương giới? Kể tên Tự lưu thông Nêu vài nét hoạt động Trao đổi mặt tự lưu hàng hóa, dịch vụ, thương mại EU? trung tâm kinh tế, thông vốn xuất nhập nước EU? nước,… Kể tên Có sách chung, Điền vào chỗ trống mặt chung đồng tiền chung nước Kinh tế lớn câu sau: “EU khu vực…… Thế giới” EU? Về văn hóa xã Chú trọng bảo vệ Điền vào chỗ trống hội, EU tính đa dạng văn câu sau: “EU khơng trọng vấn đề hóa ngơn ngữ, tổ ngừng…… quan hệ kinh gì? chức tài trợ học tế, văn hóa, xã hội với ngoại ngữ, trao đổi nước tổ chức kinh sinh viên, đào tạo tế giới” Mở rộng nghề nghiệp d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu nhóm đọc nhanh mục 2, SGK/182 Sau đóng sách vào chơi trị “Xúc Xắc vui vẻ” GV phổ biến luật chơi: Có chủ đề Nhóm gieo xúc xắc trúng chủ đề phải trả lời câu hỏi chủ đề nhận số điểm tương ứng với mặt xúc xắc gieo Trang 194 EU - mơ hình liên minh tồn diện EU - tổ chức thương mại hàng đầu BỘ CÂU HỎI TRỊ CHƠI XÚC XẮC EU - mơ hình liên minh toàn diện Câu hỏi Đáp án EU - tổ chức thương mại hàng đầu Câu hỏi Cơ quan lập Liên minh châu Âu tổ pháp EU chức thương mại hàng là? đầu giới, chiếm bao Đáp án nhiêu % hoạt động ngoại thương giới? Kể tên Nêu vài nét hoạt động mặt tự lưu thương mại EU? thông nước EU? Kể tên Điền vào chỗ trống mặt chung câu sau: “EU khu nước vực…… Thế giới” EU? Về văn hóa xã Điền vào chỗ trống Trang 195 hội, EU câu sau: “EU không trọng vấn đề ngừng…… quan hệ kinh gì? tế, văn hóa, xã hội với nước tổ chức kinh tế giới” - Bước 2: HS tiến hành trò chơi GV đọc câu hỏi hướng dẫn - Bước 3: Kết thúc trò chơi, GV yêu cầu HS đánh giá liên minh châu Âu GV nhận xét, tổng kết cho HS xem số hình ảnh EU Lá cờ liên minh châu Âu Đồng tiền chung châu Âu (Euro) Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên (Liên minh châu Âu hình thức liên minh cao hình thức tổ chức kinh tế khu vực giới, vì: - Có sách kinh tế chung - Sử dụng đồng tiền chung (đồng - rô) Trang 196 - Tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ, vốn Hiện nay, liên minh châu Âu chiếm tới 40% hoạt động ngoại thương giới có quan hệ chặt chẽ với nhiều trung tâm khu vực giới) d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ + Tại nói Liên minh châu Âu hình thức liên minh cao hình thức tổ chức kinh tế khu vực giới? Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để thiết kế sơ đồ tư Liên minh châu Âu c) Sản phẩm: - Học sinh thiết kế sơ đồ tư Liên minh châu Âu d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Thiết kế sơ đồ tư Liên minh châu Âu Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Trường: Họ tên giáo viên: Trang 197 Tổ: Ngày: …………………… TÊN BÀI DẠY: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CÂU KINH TẾ CHÂU ÂU Mơn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ; Lớp: Thời gian thực hiện: (1 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức Yêu cầu cần đạt : - Kể tên nước châu Âu xác định nước thuộc khu vực châu Âu - Xác định vị trí nước châu Âu đồ - Vẽ nhận xét biểu đồ cấu kinh tế Pháp Ucraina Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: nhận xét trình độ phát triển Pháp Ucraina Phẩm chất - Trách nhiệm: Tích cực tham gia hoạt động làm việc cá nhân nhóm Trang 198 - Chăm chỉ: Luôn cố gắng vươn lên để đạt kết tốt tiết học Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học (ở nhà trường, sách báo từ nguồn tin cậy khác) vào học tập II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Bản đồ nước châu Âu Chuẩn bị học sinh - SGK, ghi, dụng cụ học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động: Mở đầu (3 phút) a) Mục đích: - Tạo phấn khởi trước bước vào học b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên + Bồ Đào Nha (Nam Âu) + Thụy Điển (Bắc Âu) + Thụy Sỹ (Trung Âu) + Belarus (Đông Âu) d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Trang 199 Gv cho học sinh xem hình ảnh quốc kì quốc gia thuộc khu vực châu Âu Yêu cầu HS nêu tên quốc gia tương ứng với quốc kì Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Gv dẫn dắt vào Hoạt động: Hình thành kiến thức (35 phút) 2.1 Hoạt động 1: Xác định vị trí số quốc gia đồ nước châu Âu (15 phút) a) Mục đích: - Kể tên nước châu Âu - Xác định nước khu vực châu Âu b) Nội dung: - Học sinh quan sát hình 61.1 để trả lời câu hỏi giáo viên Nội dung Trang 200 Vị trí số quốc gia đồ nước châu Âu Các khu Tên nước vực - Các nước bán đảo Xcan – – na – vi : Na- uy, Thụy Điển, Bắc Âu Phần Lan - Một quốc đảo: Ai-xơ-len - Các nước ven biển Bantich: Đan Mạch, Đức, Ba lan Tây Trung Âu - Các nước ven Đại Tây Dương: Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ - Hai quốc đảo Anh Ai-len - Các nước nằm Trung Âu: CH Sec, Áo, Thụy Sỹ, Hung-ga-ri, Rumani, Nam Tư - Trên bán đảo I-bê-rich: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Nam Âu - Trên bán đảo Italia: Italia - Trên bán đảo Ban căng: Hy Lạp, Amani, Đông Âu - Các nước ven biển Bantich: Latvia, Litva, Extonia - Các nước khác: LB Nga, Belarut, Ucraina, Môn-đô-va - Bắc Âu gồm: Thụy Điển, Phần Lan Các nước - Tây Trung Âu gồm: Anh, Pháp, Ailen, Hà Lan, Đức, Áo, thuộc EU Lucxenbua, Bỉ, Đan Mạch - Nam Âu gồm: Hy Lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời Vị trí số quốc gia đồ nước châu Âu Các khu Tên nước vực Bắc Âu - Các nước bán đảo Xcan – – na – vi : Na- uy, Thụy Điển, Trang 201 Phần Lan - Một quốc đảo: Ai-xơ-len - Các nước ven biển Bantich: Đan Mạch, Đức, Ba lan Tây Trung Âu - Các nước ven Đại Tây Dương: Hà Lan, Đức, Pháp, Bỉ - Hai quốc đảo Anh Ai-len - Các nước nằm Trung Âu: CH Sec, Áo, Thụy Sỹ, Hung-ga-ri, Rumani, Nam Tư - Trên bán đảo I-bê-rich: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Nam Âu - Trên bán đảo Italia: Italia - Trên bán đảo Ban căng: Hy Lạp, Amani, Đông Âu - Các nước ven biển Bantich: Latvia, Litva, Extonia - Các nước khác: LB Nga, Belarut, Ucraina, Môn-đô-va - Bắc Âu gồm: Thụy Điển, Phần Lan Các nước - Tây Trung Âu gồm: Anh, Pháp, Ailen, Hà Lan, Đức, Áo, thuộc EU Lucxenbua, Bỉ, Đan Mạch - Nam Âu gồm: Hy Lạp, Italia, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ + Nhóm 1: kể tên nước Bắc Âu + Nhóm 2: kể tên nước Tây Trung Âu + Nhóm 3: kể tên nước Nam Âu + Nhóm : kể tên nước Đơng Âu + Nhóm 5: kể tên nước thuộc khối liên minh châu Âu Trang 202 Các nhóm ghi tên nước thuộc khu vực lên bảng Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bước 4: Gv nhận xét, chuẩn xác 2.2 Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ cấu kinh tế (20 phút) a) Mục đích: - Vẽ nhận xét biểu đồ cấu kinh tế Pháp Ucraina b) Nội dung: - Học sinh dựa vào kiến thức học để vẽ biểu đồ Nội dung Vẽ biểu đồ cấu kinh tế Biểu đồ thể cấu kinh tế Pháp Ucraina năm 2014 Nhận xét: - Giống nhau: Cả nước có ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, nơng nghiệp chiếm tỉ trọng - Tuy nhiên: Cơ cấu GDP có khác nhau, cụ thể: + Pháp: Có kinh tế phát triển, cấu GDP, ngành DV chiếm tỉ trọng lớn (78,9%), đứng thứ CN-XD chiếm 19,4%, thấp nông nghiệp 1,7% + U-crai-na: Nền kinh tế chưa phát triển Pháp Tỉ lệ dịch vụ thấp Pháp tỉ lệ nông nghiệp cao Pháp Các ngành kinh tế có tỉ trọng chênh lệch khơng q lớn c) Sản phẩm: - Học sinh ghi giấy câu trả lời d) Cách thực hiện: Trang 203 Bước 1: Giao nhiệm vụ - Đọc tập cho biết đề yêu cầu vẽ biểu đồ gì? - Hs nêu cách vẽ tiến hành vẽ biểu đồ Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Gv quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ Bước 3: Hs trình bày, Hs khác nhận xét bổ sung Bươc 4: Gv nhận xét, chuẩn xác Hoạt động: Luyện tập (5 phút) a) Mục đích: - Củng cố lại nội dung học b) Nội dung: - Học sinh vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: - Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ - Học sinh tiếp tục hoàn thành tập Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Hoạt động: Vận dụng (2 phút) a) Mục đích: - Vận dụng kiến thức học b) Nội dung: - Vận dụng kiến thức học để trả lời vấn đề liên quan c) Sản phẩm: Trang 204 - Học sinh ghi giấy câu trả lời câu hỏi d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ http://kenh14.vn/kham-pha/cac-quoc-gia-khien-ban-nham-loan-xa-ve-chau-luctich-20151029093136982.chn - Kể tên quốc gia nằm châu lục: châu Âu châu Á Bước 2: Hs thực nhiệm vụ Bước 3: HS trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Trang 205 ... 20 01 20 14 20 01 20 14 20 01 20 14 677 ,2 178 5,4 27 28 ,4 1 ,7 68 69,9 10 171 ,4 173 48,1 26 20 ,4 1 ,2 72 78 ,4 Trang 42 Mê- 6 17, 8 hi-cô 129 4 ,7 28 37, 7 3,3 68 59,0 Bước 2: HS làm việc theo cặp Bước 3: HS chia... Năm 20 01 20 14 20 01 20 14 m m m 20 14 20 14 20 01 Trang 34 Ca- 31,0 20 0 20 1 20 0 35,5 2 ,7 2, 1 44,3 51,3 13,0 12, 2 12, 6 51,3 28 8,0 318,9 4,4 1,6 325 ,3 4 42, 97, 3 88,5 59,1 4 42, nađa Hoa Kì Mê- 100,5 125 ,4... phân theo ngành nước Bắc Mĩ năm 20 01 năm 20 14 Tên nước Cana-đa Hoa Kì GDP (tỉ USD) Cơ cấu GDP (%) Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm 20 01 20 14 20 01 20 14 20 01 20 14 20 01