1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Luyện đề buổi 7

43 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: 08 03 2023 Ngày giảng: 10.03 2023 Buổi 7: Tiết 25,26,27,28 LUYỆN ĐỀ Câu (8,0 điểm): MẢNH VỠ Tôi mảnh vỡ thủy tinh, gương, màu xin làm kính vạn hoa cho trẻ chơi Tơi mảnh vỡ trăng tan hồ, sông, biển để thi nhân làm thơ Tôi mảnh vỡ đời mảnh vỡ mặt trời giọt nắng nóng làm khơ nước mắt Tôi – mảnh vỡ (Nguyễn Văn Thọ, Viết đọc chuyên đề Mùa xuân, Nhiều tác giả, NXB Hội Nhà văn, 2021, tr.130) Từ ý nghĩa thơ trên, viết văn trình bày suy nghĩ em vẻ đẹp mảnh vỡ sống Câu (12,0 điểm): Trong Lời giới thiệu sách Tự tình đẹp Chu Văn Sơn, nhà phê bình Văn Gía cho rằng: Ngịi bút cất lên cách đẹp đẽ nhất, lộng lẫy anh đem lòng yêu phổ vào cảnh vật, phổ vào sống (Chu Văn Sơn, Tự tình đẹp, NXB Hội Nhà văn, 2019, tr.10) Em hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ đem lòng yêu phổ vào cảnh vật, phổ vào sống qua tác phẩm chương trình Ngữ văn THCS HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: Xác định vấn đề nghị luận: Vẻ đẹp mảnh vỡ sống Học sinh bày tỏ suy nghĩ theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục Sau số định hướng: * Ý nghĩa hình tượng mảnh vỡ thơ: - mảnh vỡ thủy tinh, gương, màu; mảnh vỡ trăng; mảnh vỡ đời: vật, người khơng hồn hảo, không trọn vẹn, đầy khiếm khuyết, - xin làm kính vạn hoa cho trẻ chơi; để thi nhân làm thơ, làm khô nước mắt: hành động, ước muốn đóng góp cho đời điều khơng hồn hảo ấy, - Tơi – mảnh vỡ: Bài thơ nhận thức giá trị đích thực người Chúng ta sinh mảnh vỡ, khiếm khuyết điều cần ta ý thức thân sống thật tích cực điều chưa hồn hảo lại tạo nên vẻ đẹp riêng cho mảnh vỡ * Bàn luận: - Có nhiều mảnh vỡ tồn sống chúng ta: người khuyết tật, người chịu di chứng thương tổn tinh thần, vết sẹo thể, sai lầm q khứ, - Dù khơng có trọn vẹn hoàn hảo mảnh vỡ mang vẻ đẹp: tạo nên khác biệt, nâng cao khả thích ứng người với hoàn cảnh, nhắc nhở sai lầm, biểu khát vọng cống hiến khát vọng vươn lên hoàn cảnh nào, - Mưu cầu hồn hảo nguyện vọng đáng người đạt trọn vẹn sống theo cách phát huy vẻ đẹp mảnh vỡ lối sống tích cực đáng trân trọng - Thế nhưng, dùng mảnh vỡ để bao biện cho thiếu sót thân, * Bài học nhận thức hành động: - Cần hiểu rõ chấp nhận khiếm khuyết thân người xung quanh - Cần phát huy giá trị thân, ln linh hoạt để thích nghi tỏa sáng theo cách riêng Câu 2: * Giải thích ý kiến: - Ngòi bút cất lên cách đẹp đẽ nhất, lộng lẫy nhất: người nghệ sĩ viết nên tác phẩm đặc sắc nhất, có giá trị nghệ thuật cao nhất, đem lại cảm xúc thẩm mĩ thăng hoa cho người đọc - đem lòng yêu phổ vào cảnh vật, phổ vào sống: người nghệ sĩ chân phải người có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có tình u tha thiết với thiên nhiên, sống, người; thể cách chân thành, thiết tha, mãnh liệt tác phẩm -> Từ ý kiến trên, Văn Gía muốn khẳng định: Tác phẩm nghệ thuật thực tỏa sáng, đạt đến đỉnh cao, phải tác phẩm kết tinh từ tình yêu tah thiết rung cảm sâu xa, mãnh liệt người nghệ sĩ trước đời; tình cảm, cảm xúc nhân tố có vai trị định, tác động mạnh mẽ đến giới cảm xúc người đọc, đồng thời sở tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả, làm nên vẻ đẹp, thành công, giá trị cốt tác phẩm nghệ thuật * Phân tích tác phẩm để làm sáng tỏ: Từ cách hiểu ý kiến trên, HS chọn phân tích tác phẩm có giá trị chương trình Ngữ văn THCS (đã học tự đọc) để làm sáng tỏ vấn đề HS phải mở ý nghĩa sâu sắc tinh thần nhân đạo, nhân văn mà nghệ sĩ muốn gửi gắm Sau số định hướng: - Tác phẩm chọn thể lòng yêu thiết tha, sâu sắc, chân thành, suy tư trăn trở, băn khoăn day dứt, người nghệ sĩ trước đời - Tác phẩm chọn phải có giá trị nghệ thuật sâu sắc, độc đáo, có tính thẩm mĩ cao * Đánh giá chung: - Ý kiến Văn Gía nhấn mạnh đặc trưng tác phẩm văn chương tư chất nghệ sĩ nhà văn - Ý kiến đặt yêu cầu: nhà văn phải thâm nhập thực tế, trau dồi vốn sống, hết phải có lịng, tình u tha thiết, mãnh liệt sống, người; người đọc phải mở lịng lắng nghe, thấu hiểu thơng điệp thẩm mĩ đầy nhân văn mà nghệ sĩ gửi gắm ĐỀ 2: Câu 1: Có người cho rằng: “Ta học theo cách dịng sơng, nhìn thấy núi đường vịng” Tuy nhiên, Robert Frost lại nói: “Trong rừng có nhiều lối Và tơi chọn lối khơng có dấu chân người” Gợi ý Giải thích: – “Dịng sơng gặp núi đường vịng”: ý nói người gặp khó khăn, trở ngại nên tìm hướng khác dễ dàng – “Chọn lối chưa có dấu chân người”: dũng cảm, dám khám phá mới, dám đương đầu với thử thách – Bằng cách nói hình ảnh, hai ý kiến nêu lên học lẽ sống: cách sống linh hoạt, khôn khéo; cách sống dũng cảm, mạo hiểm Bàn luận: – Trong sống, phải đối đầu với khó khăn, trắc trở Hồn cảnh, tính cách buộc người phải có lựa chọn ứng xử khác – Đứng trước khó khăn, trở ngại lớn, người phải chọn đường vịng nhiều thời gian, cơng sức Đây cách lựa chọn linh hoạt, mềm dẻo giúp ta đạt kết tốt đẹp Nếu liều lĩnh dấn tới, đâm đầu vào núi, chuốc lấy thất bại – Nhưng trước nhiều đường, có lúc cần phải biết mạo hiểm, dũng cảm, sáng tạo, tìm cho lối riêng Lối giúp ta đến đích nhanh nhất, biến ước mơ thành thực Nếu thất bại, học quý giá cho thành công Phê phán: Thật đáng trách thay, có người khơng thích đường vịng dịng sơng vượt núi chẳng có đủ dũng khí để mở lối qua khu rừng Trước nghịch cảnh, họ thường chọn cách thoái lui, chấp nhận thất bại, sống sống nhỏ bé Bài học nhận thức hành động: – Hai ý kiến bổ sung cho nhau, cách thức khác để giúp đạt thành công sống – Chúng ta có lúc cần phải biết linh hoạt, mềm dẻo, có lúc cần mạo hiểm, sáng tạo Tuy nhiên khôn khéo, cẩn trọng không ỷ lại, hèn nhát, mạo hiểm khơng có nghĩa liều lĩnh, thấy chết mà lao vào III Kết bài: Bằng cách bạn đạt đến mục đích khơng quan trọng, điều quan dó bạn có đạt đến mục đích khơng Chấp nhận đường vịng dịng sơng, hay mạo hiểm mở lối qua khu rừng rậm, hai cách đáng để học hỏi làm theo Gợi ý c2 Giải thích ý kiến - Nhìn dịng chảy sơng ứng xử với trở ngại - ln tìm đường vòng đề tránh núi đồi, tiếp tục chảy biển, hay hồ vào dịng sơng khác - Đây lời khuyên người học cách ứng xử dịng sơng: gặp trở ngại khơng chịu lùi bước, mà phải tìm đường khác để tiếp tục thực cơng việc, mục đích mình; gặp khó khăn, ngăn trở phải biết vịng tránh; cần thay đối, điều chỉnh vấn đề cho phù hợp với biến động đời, công việc - Đây lời khuyên người nên có cách ứng xử, xử lí linh hoạt, mềm mại, phù hợp hồn cảnh Bình luận ý kiến - Đây cách nhìn thiên nhiên có chiều sâu nhân bản, thể quan điểm người gắn bó với thiên nhiên, sống hồ nhập học tập từ thiên nhiên nhiều điều bồ ích, có học nhân sinh: lối sống, cách ửng xử, hành xử đời - Cách ứng xử dòng sông vừa thể thông minh, khôn khéo, linh hoạt vừa lĩnh vững vàng, cứng cỏi trước thử thách, khó khăn, tình bất ngờ nảy sinh đáng để học tập - ý kiến xác đáng - Cuộc sống người thường gặp nhiều thử thách, ngăn trở Con người làm việc thường gặp trở ngại, hay khó khăn, vấn đề nảy sinh lúc người cần học theo cách ứng xử dịng sơng: khơng nản lịng, khơng dừng lại, khơng quay đầu mà phải tìm cách tiếp, tìm đường phù hợp, cách thức mới, khơn khéo vịng tránh, thay đổi linh hoạt đề đạt mục đích - Trong giao tiếp, ứng xử, không nên lấy đối đầu làm nguyên tắc, không nên cứng nhắc, bất biến, mà cần linh hoạt, mềm mỏng, thay đổi nhiều hình thức cho phù hợp - miễn có hiệu (Kết hợp phân tích số dẫn chứng để thuyết phục cho ý bình luận) Bàn bạc, mở rộng vấn đề - Cách ứng xử dịng sơng coi khéo léo, bền bỉ, kiên định để tới đích Song từ góc độ khác, có suy luận né tránh trớ ngại, không dám đối mặt với thực để vượt qua, e ngại không dám đấu tranh để khẳng định sai, - Bài học rút ra: Từ việc bàn luận, hiểu ý kiến mà rút học bố ích cho mình: - Cần kiên trì cho mục tiêu, mục đích thân Khơng ngại khó khăn, thử thách, biết lựa chọn, thay đối đường hướng, phương pháp, cách thức cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện khác đế thành công - Dám đấu tranh, đối mặt với trở ngại, chiến thắng nó, vượt qua để lên phía trước - Tuỳ hoàn cảnh, việc, vấn đề mà ta lựa chọn cách ứng xử, xử cho phù hợp mang tính tích cực nhất: tìm cách thay đổi, chọn lựa giải pháp khác để thành công; ta cần dũng cảm đối mặt với trở ngại đấu tranh với nó, khuất phục nó, vượt lên nó, khơng né tránh Như vậy, người có cách ứng xử đa dạng hơn, lĩnh hơn, mạnh mẽ phù hợp với mn vàn tình khác đời sống Con người cần khẳng định tinh hoa sống vũ trụ n Câu 2: (12,0 điểm) “ Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng Nhưng….tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản” (Lã Nguyên – Về tác gia tác phẩm, NXBGD) Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua vài tác phẩm văn học mà em học 1/ Mở bài: - Giới thiệu vấn đề, trích dẫn ý kiến - Giới thiệu tác phẩm cần chứng minh Thân bài: 2.1 Giải thích: – Con đường riêng: cách thức khác lao động sáng tạo văn học nghệ thuật người nghệ sĩ – Quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản: giá trị văn học (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ….) có khả nhân đạo hóa người Đó chất mang ý nghĩa nhân văn muôn đời văn học – Ý kiến khẳng định vai trò hướng riêng khám phá, sáng tạo đích đến mn đời văn chương chân thiện mĩ, nhân 2.2 Bàn luận: – Mỗi nghệ sĩ đến với văn chương đời đường riêng mình, vì: + Vì đời sống đối tượng khám phá nghệ thuật, văn chương Cuộc đời nơi xuất phát văn học Đứng trước thực sống phong phú, nhà nghệ sĩ có cảm xúc, suy ngẫm, lí giải khác nhau, lựa chọn mảng đề tài khác nhau, cách xử lí đề tài khác để đặt vấn đề khác Và đường riêng họ tạo cho Đó u cầu xuất phát từ đặc trưng văn học nghệ thuật: lĩnh vực sáng tạo Đó lương tâm, trách nhiệm người nghệ sĩ Nam Cao tâm niệm: “Văn chương không cần người thợ khéo tay…” + Đặc trưng văn học lĩnh vực sáng tạo Đứng trước thực phong phú, nghệ sĩ có cảm xúc, suy ngẫm, lí giải khác nhau, chọn mảng đề tài khác nhau, cách xử lí khác + Lựa chọn đường riêng tạo đa dạng, lạ sáng tạo nghệ thuật, khẳng định vị trí, phong cách nhà văn – Tư nghệ thuật dù có đổi đến đâu khơng thể vượt ngồi quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản, vì: + Chân thiện mĩ, nhân đích hướng đến, tâm điểm khám phá sáng tạo nghệ thuật Nếu khơng tạo đường riêng tác phẩm họ trở thành chép, chết, dẫm lên vết chân người trước + Quy luật chân thiện mĩ, nhân có khả soi rọi cho người đọc ánh sáng lí tưởng, khơi gợi tình u sống, ni dưỡng đồng cảm, bồi đắp lọc tâm hồn người….làm cho người gần người – Tác dụng: Tạo đường riêng người nghệ sĩ tạo đa dạng sáng tạo nghệ thuật, khẳng định sức sống tác phẩm, vị trí, phong cách nhà văn, lí để nhà văn đứng với đời * Tư nghệ thuật… quy luật chân thiện mĩ, quy luật nhân bản: – Đây vấn đề đổi tư nghệ thuật – vấn đề đặt nhu cầu thiết, sống nghệ thuật Nhà văn ln phải tự làm góp phần đổi nghệ thuật Đổi gì? Đổi đề tài, chủ đề, cảm hứng, văn phong… Quan trọng đổi tư duy, cách nhìn nhận nhà văn trước đời – Nhưng đổi không vượt quy luật chân, thiện, mĩ Cái chân, thiện, mĩ, nhân đích hướng đến khám phá, sáng tạo nghệ thuật Quy luật chân thiện mĩ, nhân giống sợi dây neo giữ, giới hạn mà bán kính sáng tạo nhà văn quay chiều vượt qua Nói cách khác, tâm điểm khám phá sáng tạo nghệ thuật – Văn học nhu cầu, ăn tinh thần khơng thể thiếu người, lĩnh vực đáp ứng nhu cầu sống người Văn học có nhiều chức (nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, dự báo, giải trí…); có nhiều quan niệm cổ kim đông tây, điểm giao thoa gặp gỡ chân – thiện – mĩ, vấn đề mang tính nhân nhân văn đời sống người Cái chân, muốn nói đến chức nhận thức văn học; văn học phải chân thực Cái thiện nói đến chức giáo dục, cảm hóa văn học Cái mĩ, nói đến chức thẩm mĩ, chức nhất, chất keo kết dính chức khác Khi đạt tới chân thiện mĩ văn học đạt tới chiều sâu nhân bản, hướng người, người * Sứ mệnh nhà văn chân chính… đại dương nhân mênh mông: – Đây vấn đề trăn trở nhiều viết Chữ dùng khác nhau, thực chất Đó vấn đề tâm người cầm bút Ở người nói đặt vấn đề: “khơi nguồn dịng sơng văn học đổ đại dương nhân mênh mông” – ý tưởng độc đáo Mọi dịng sơng đổ biển rộng, khám phá sáng tạo có đích hướng về, vấn đề thuộc người, nhân sinh, nhân Bởi lẽ, người trung tâm khám phá văn học nghệ thuật Văn học viết vấn đề đời sống, hình thức sáng tạo, hướng tới để đặt cắt nghĩa vấn đề nhân sinh Văn học chân phải thứ văn chương vị đời, nhà văn chân phải nhà văn người, tác phẩm đạt tới tầm nhân 2.3 Chứng minh qua vài tác phẩm * Truyện Kiều – Nguyễn Du: – Truyện Kiều có nguồn gốc từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài nhân, tài sáng tạo mình, Nguyễn Du khốc lên cho cốt truyện gương mặt hồn tồn mẻ Đó thay đổi, cách tân hình thức nội dung – Tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du khiến người ta biết: + Yêu thương, cảm thông cho số phận bất hạnh Thúy Kiều, cứu cha, cứu gia đình mà phải bán mình, chịu nỗi khổ 15 năm phiêu dạt nơi đất khách quê người Đồng thời cảm thông cho số phận người phụ nữ sống chế độ phong kiến + Không vậy, tác phẩm khiến ta căm ghét, phẫn nộ trước tàn ác chế độ phong kiến, cướp quyền sống, hạnh phúc, quyền tự do,… người Đẩy người ta đến đường * Ánh trăng – Nguyễn Duy: – Viết trăng điều mẻ văn học, đến với Nguyễn Duy ơng phú cho hình thức mới: + Thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu + Bài thơ viết hoa chữ khổ không sử dụng dấu câu kết thúc câu, dùng dấu câu kết thúc khổ thơ Với hình thức giúp thơ liền mạch cảm xúc, thể quan điểm, tư tưởng tác giả – Đồng thời tác phẩm học chân – thiện – mĩ cho người đọc: học thủy chung, tình nghĩa, nối tiếp truyền thống dân tộc “uống nước nhớ nguồn” Không quên nghĩa tình khứ + Khép lại thơ Ánh trăng, Nguyễn Duy thể rõ ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng từ tác giả nêu học triết lí gợi nhắc thái độ sống người “Trăng tròn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.” + Trăng xưa vậy, tròn đầy, vẹn nguyên thủy chung, từ “cứ”, “kể chi” cho thấy thái độ bao dung, độ lượng vầng trăng đối lập với hình ảnh trăng trịn vành vạnh người vơ tình, đổi thay + Trăng người bạn với ánh nhìn im phăng phắc, nhìn nghiêm nghị dù bao dung, không lời trách + Đến “Vầng trăng” thay “Ánh trăng” để nhấn mạnh ánh sáng Ánh sáng lương tri người soi rọi góc khuất tối tâm hồn người Ánh sáng soi đường cho người trở về với đường thủy chung, tình nghĩa + Trước nhìn nghiêm nghị, bao dung người bạn thủy chung, ân tình, trước ánh sáng kì diệu vầng trăng, người phải “giật mình” Giật để nhìn lại Giật để tự vấn lương tâm, để soi vào mình, để thấy tháng ngày qua vơ tình bạc bẽo, để hồn thiện thân Đây giật vơ đáng quý, đáng trân trọng => Như vậy, qua khổ thơ cuối, hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa Trăng vẻ đẹp vĩnh thiên nhiên, trăng đồng chí, đồng đội, lòng bao dung, nhân hậu nhân dân Trăng khứ vất vả, gian lao tình nghĩa Trăng cội nguồn, quê hương, đất nước Từ hình ảnh vầng trăng, tác giả gợi nhắc người đọc học triết lí sâu xa, thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung * Bến quê – Nguyễn Minh Châu – Bến quê tác phẩm giàu triết lí nhà văn Nguyễn Minh Châu, tác phẩm thức tỉnh hàng triệu người, hàng triệu trái tim lối sống, cách ứng xử: + Nhĩ cho ta thấy quê hương nơi ấm áp gần gũi với Nơi có người vợ ln tảo tần, hi sinh thầm lặng, có đứa trẻ tay chua lịm mùi dưa vơ đáng u… Nơi bến đỗ bình yên đời mà phải trân trọng + Tác phẩm cho ta thấy, đời có nhiều chùng chình, vịng cần phải tỉnh táo để không sa vào chùng chình Và để biết trân quý giá trị đích thực sống * Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long – Tác phẩm ca ca ngợi anh niên với nhiều phẩm chất đẹp đẽ, đáng quý: + Quan niệm đắn hạnh phúc, hạnh phúc anh làm việc, phục vụ cộng đồng + Anh niên người trung thực, biết quan tâm chăm sóc người khác người khiêm tốn + Có lý tưởng nghề nghiệp đắn + Xây dựng sống ngăn nắp, khoa học, tự làm giàu tri thức thân làm phong phú đời sống tinh thần – Hình ảnh anh niên học chân – thiện – mĩ cho người đọc Anh niên hướng người đến với lối sống giản dị, hịa vào thiên nhiên Hướng đến với quan điểm đắn nghệ nghiệp, lao động để cống hiến cho đất nước Và anh niên giúp nhận thấy cần sống chân thành, yêu thương với người sống thành thực, khiêm tốn,… Kết bài: Tổng kết vấn đề – Văn học khuyến khích người nghệ sĩ đổi mới, cách tân cần có kết hợp hài hòa truyền thống đại, dấu ấn riêng giá trị chung – Yêu cầu người nghệ sĩ sáng tác phải nhà nhân đạo từ cốt tủy, phải có trải nghiệm sâu sắc, đứng lập trường nhân sinh người ĐỀ BÀI Câu (8,0 điểm): Trình bày suy nghĩ em thái độ sống thể câu “Đời, lúc phải nhanh lên.” Câu (12,0 điểm) “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sơng, thúc đẩy lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn…” (Theo Lê Đạt, “Đối thoại với đời thơ”, NXB Trẻ, 2008, tr.115) Em hiểu ý kiến trên? Qua thơ “Bếp lửa” tác giả Bằng Việt, làm sáng tỏ ý kiến Liên hệ với thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy để thấy khả tác động đến bạn đọc thơ GỢI Ý Câu 1: Giải thích câu nói: - Đời, lúc phải nhanh lên: Sống không chờ đợi, lúc phải nhanh, nỗ lực đến đích Bàn luận - Vì phải sống nhanh? Vì đời ngồi trôi hối hả, không chờ đợi ai, sống xã hội Bởi cần biết tận dụng thời gian chí bỏ rở, bỏ lỡ hội Vì vậy, phải sống cho có mặt sống, đời + Liên hệ: “Con người sống vô danh không sống vô nghĩa” - Sống nhanh lên nào? Trân trọng giây phút đời, tăng cường độ sống cho khoảng thời gian ngắn nhất, sống làm việc cách có ích, khơng nên sống hồi sống phí cho mục đích, dự định vơ bổ Sống có ý nghĩa với người xung quanh sống thử, sống đốt cháy giai đoạn phận niên - Sống nhanh để làm ? Để trở thành người có ích, để “in dấu mặt đất in dấu trái tim người khác” Sống nhanh để trao gửi yêu thương đón nhận yêu thương, sống nhanh để tận hưởng thiên đường mặt đất Bàn luận mở rộng vấn đề: Nhanh hay chậm suy nghĩ chủ quan người Cũng có đơi nhanh chút lại “nhanh ẩu đoảng”, chậm chút lại “chậm mà chắc” Khó khăn hội song hành với Con người cần có đủ lĩnh, nghị lực, kiên định chút nhanh nhạy để chủ động vượt qua khó khăn nắm bắt hội Bài học nhận thức hành động Câu (12,0 điểm) * Mở bài: Dẫn dắt nêu vấn đề nghị luận ->Trích dẫn ý kiến, nêu phạm vi dẫn chứng * Giải thích ý kiến, nhận định: - Giải thích: + Câu thơ hay: Là sản phẩm lao động sáng tạo nhà thơ kết tinh tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hình thức phù hợp + Đọc câu thơ hay: Tiếp nhận, cảm thụ tác phẩm thơ có giá trị nội dung hình thức + Ta thường có cảm giác đứng trước bến đị gió nổi, khao khát sang sông, thúc đẩy lên đường: Tác phẩm văn học mang đến cho người cảm xúc, ln thức dậy lịng người đọc tình cảm tốt đẹp + Sang sông, lên đường hướng đến vùng trời đẹp hơn, nhân tính hơn: Tác phẩm văn học thơi thúc người hành động, thay đổi theo chiều hướng mạnh mẽ hơn, cao quý hơn, nhân hơn, giúp người biết khao khát, biết ước mơ, biết đấu tranh để bảo vệ để tiến đến bến bờ đích thực chân – thiện – mĩ -> Quan niệm nhà thơ Lê Đạt khẳng định giá trị, thiên chức thơ nói riêng, văn học nói chung Với chức nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ, đối thoại…văn chương giúp người hướng thiện, giúp người tìm ý nghĩa đích đến đời * Lí giải: (Vì “Đọc câu thơ hay, ta thường có cảm giác…nhân tính hơn”?) Bởi vì: + Đối tượng văn học thực đời sống mà người trung tâm Mục đích hướng tới văn học người + Thiên chức văn học mang đến cho người giá trị nhận thức, giáo dục thẩm mĩ, hướng người đến chân – thiện – mĩ + Văn học, đặc biệt thơ, xuất phát từ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt người nghệ sĩ Nhà thơ sáng tác văn học gửi gắm tình cảm, cảm xúc mãnh liệt, trăn trở suy tư, thông điệp triết lí nhân sinh sâu sắc đến người đọc thơng qua tác phẩm Người đọc đến với tác phẩm văn học rung cảm, xúc động, ni dưỡng cho tình cảm, khát vọng cao đẹp + Thông qua việc đọc, người đọc không tiếp nhận vẻ đẹp ngơn từ hình tượng nghệ thuật mà giải mã khát khao, ước mơ, nỗi niềm, mong muốn…của tác giả Từ đồng cảm với điều cao quý này, người đọc sống đời thật trọn vẹn, thật ý nghĩa, vượt lên đời tẻ nhạt ngày Để hiểu đầy đủ ý kiến ta đến với thơ “Bếp lửa” Bằng Việt * Phân tích, chứng minh: Những cảm xúc, tình cảm tốt đẹp mà thơ “Bếp lửa” nhen nhóm, khơi gợi lịng người đọc 1.1 Tình cảm bà cháu, tình cảm gia đình - Dịng hồi tưởng bà, tuổi thơ khơi gợi từ hình ảnh thân thương – bếp lửa + Hình ảnh người bà nhân hậu với lòng chi chút người nhóm lửa ùa tiềm thức người cháu nhìn thấy bếp lửa + Bếp lửa nhóm lên thời khắc xa xứ làm thức dậy nỗi niềm nhớ thương người bà tần tảo, chịu thương chịu khó - Bếp lửa gợi lại kỉ niệm tuổi thơ bên bà + Kỉ niệm tuổi thơ gian khó, thiếu thốn, nhọc nhằn: Nạn đói năm 1945 “đói mịn đói mỏi”, gợi ám ảnh nạn đói khủng khiếp khứ khổ đau dân tộc Mối lo giặc giã xóm làng “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” – chiến tranh gây đau thương cho người Hoàn cảnh chung gia đình Việt Nam: Mẹ cha cơng tác bận không về, cháu bà, bà cưu mang, nuôi nấng dạy dỗ… + Kỉ niệm bà tình bà cháu gắn liền với bếp lửa: Tuổi thơ cháu gắn liền với bếp lửa từ “lên bốn tuổi cháu quen mùi khói…tám dịng cháu bà nhóm lửa” Vì nhớ bếp lửa ấn tượng cảm giác “khói hun nhèm mắt cháu – sống mũi cay” -> Cảm giác chân thực, sống động Cay đâu phải khói bếp khứ mà cay cồn cào thương nhớ bà Nhớ bà người cháu nhớ hình ảnh bà ngồi bên bếp lửa sớm chiều Bà kể chuyện cho cháu nghe, bà bảo cháu, dạy cháu làm, chăm cháu học – dặn cháu đinh ninh => Tuổi thơ người cháu chuỗi ngày thiếu thốn nhờ có bà, sống cháu ln tràn ngập tình u thương, đầm ấm Bà trở thành chỗ dựa vững cho cháu, lấp đầy thiếu thốn vật chất tinh thần người cháu - Từ hoài niệm bà, người cháu suy ngẫm, chiêm nghiệm đời bà + Hình ảnh bà ln gắn chặt với hình ảnh bếp lửa ấm áp, thân thuộc + Trong lịng bà ln có “ngọn lửa” ủ sẵn, lửa niềm tin, ý chí, nghị lực khát vọng sống + Ngọn lửa thắp lên niềm tin, tình yêu nghị lực sống tin tưởng vào ngày mai cho đứa cháu - Hình ảnh người bà tần tảo khuya sớm, người thắp lửa, giữ lửa truyền tới hệ trẻ + Mặc dù đời bà trải qua “nắng mưa” lận đận, bà lạc quan, tin tưởng dành tình cảm tốt đẹp cho cháu + Động từ “nhóm” lặp lại nhằm khẳng định: bà người khơi dậy giá trị sống tốt đẹp đời người Bà truyền ấm tình người, khơi dậy tâm hồn cháu tình yêu thương ruột thịt, cảm thông chia sẻ - Khổ thơ cuối lời tự bạch người cháu trưởng thành, xa quê + Dù xa quê hương, xa bà người cháu nhớ hướng bà với niềm yêu thương, biết ơn vô hạn -> Với hình tượng bếp lửa, hình tượng người bà kỉ niệm cháu với bà qua dòng hồi tưởng, thơ “Bếp lửa” khơi dậy lịng người đọc tình cảm bà cháu đẹp đẽ, tình cảm gia đình thiêng liêng Tình cảm nhân vật trữ tình, tác giả làm sâu sắc, đẹp đẽ, bền vững thêm tình cảm gia đình người đọc

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:51

w