Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
42,1 KB
Nội dung
ĐỀ SỐ Môn Ngữ văn lớp I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO Mấy ngày mẹ quê Là ngày bão Con đường mẹ Cơn mưa dài chặn lối Hai giường ướt Ba bố nằm chung Vẫn thấy trống phía Nằm ấm mà thao thức Nghĩ quê Mẹ không ngủ Thương bố vụng Củi mùn lại ướt Nhưng chị hái Cho thỏ mẹ, thỏ Em chăm đàn ngan Sớm lại chiều no bữa Bố đội nón chợ Mua cá nấu chua… Thế bão qua Bầu trời xanh trở lại Mẹ nắng Sáng ấm gian nhà Tác giả:Đặng Hiển (Trích Hồ mây) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ bốn chữ C Thơ năm chữ D Thơ tự Câu Ý sau nêu lên đặc điểm thể thơ năm chữ ? A Mỗi dòng thơ có năm chữ, khơng giới hạn số câu B Mỗi dịng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu C Mỗi dịng thơ có bốn chữ, khơng giới hạn số câu D Mỗi dịng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu Câu Trong thơ có số từ? A Một B Hai C Ba D Bốn Câu Tình cảm, cảm xúc dành cho mẹ thơ gì? A Tình cảm yêu thương nhớ mong mẹ B Tình cảm yêu thương biết ơn mẹ C Niềm vui sướng có mẹ bên cạnh D Cơ đơn, trống vắng mẹ vắng nhà Câu Câu thơ nói lên niềm vui nhà mẹ về? A Mấy ngày mẹ quê B Thế bão qua C Bầu trời xanh trở lại D Mẹ nắng Câu Chủ đề thơ gì? A Vai trị người mẹ tình cảm gia đình B Tình cảm nhớ thương dành cho mẹ C Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ ca ngợi ai, điều ? A Ca ngợi trách nhiệm nặng nề người mẹ gia đình B Ca ngợi đức hi sinh tình yêu thương mẹ C Ca ngợi cần cù, siêng năng, chăm người mẹ D Ca ngợi tình cảm người thân gia đình Câu Câu thơ có hình ảnh so sánh? A Cơn mưa dài chặn lối B Bố đội nón chợ C Mẹ nắng D Mẹ không ngủ Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dòng thơ cuối Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn nêu suy nghĩ em người thân gia đình (cha, mẹ, anh, chị, em) ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, Tr.32, NXB Văn học,1966) Thực yêu cầu: Câu Xác định thể thơ thơ ? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Hiện tượng từ ngữ sau nêu mối quan hệ nghĩa từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường"? A Hiện tượng đồng âm C Hiện tượng đồng nghĩa B Hiện tượng trái nghĩa D Hiện tượng đa nghĩa Câu Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? A Mẹ C Cha B Con D Bà Câu Cụm từ "nhìn quanh bỡ ngỡ"thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ C Cụm động từ B Cụm tính từ D Cụm chủ vị Câu Người cha muốn nhắn gởi điều với qua hai câu thơ sau? Con với cha Trường phía trước A Bước chân ln có cha đồng hành, cha chặng đường, đưa đến nơi tốt đẹp Cha yêu thương, tin tưởng hi vọng B Con ln ln u thương, kính trọng cha mẹ Con ln phải có thái độ biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng cha mẹ C Con biết ơn kính trọng mẹ kể lúc mẹ già yếu Hãy quan tâm, thấu hiểu với vất vả cha D Khắc sâu lòng yêu cha, đồng thời thể tin tưởng, hi vọng Câu Dòng sau giải nghĩa tác dụng chủ yếu biện pháp tu từ nhân hoá sử dụng câu thơ "Lúa ngậm sữa"? A Làm cho vật trở nên gần gũi với người B Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm C Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn D Nhấn mạnh, làm bật đối tượng nói đến câu thơ Câu Theo em, hình ảnh “ hạt ngọc ” hiểu gì? A Nắng mùa thu C Hương lúa mùa thu B Gió mùa thu D Sương cỏ bên đường Câu Nội dung sau nói chủ đề thơ? A Ca ngợi tình cảm cha dành cho B Ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước C Thể niềm vui đưa đến trường người cha D Thể lòng biết ơn người với người cha Câu Em có cảm nhận tình cảm người cha thơ? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc thơ II VIẾT (4,0 điểm) Kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHÚ LỪA THƠNG MINH Một hơm, lừa bác nông dân chẳng may bị sa xuống giếng cạn Bác ta tìm cách để cứu lên, tiếng đồng hồ trơi qua mà không được, lừa ta kêu be be thảm thương giếng Cuối cùng, bác nông dân định bỏ mặc lừa giếng, bác cho già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, phải lấp giếng Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho khỏi bị đau khổ dai dẳng Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu kết cục Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết Nhưng phút sau, không nghe thấy lừa kêu la Bác nơng dân tị mị, thị cổ xuống xem thực ngạc nhiên cảnh tượng trước mắt Bác ta thấy lừa dồn đất sang bên, cịn tránh bên Cứ vậy, mơ đất ngày cao, cịn lừa ngày lên gần miệng giếng Cuối cùng, nhảy khỏi giếng chạy trước ánh mắt kinh ngạc người (Theo Bộ sách EQ- trí tuệ cảm xúc) Thực yêu cầu: Câu 1: Em cho biết văn “Chú lừa thông minh” thuộc loại truyện nào? (Biết) A Truyện cổ tích B Truyện truyền thuyết C Truyện ngụ ngôn D Truyện cười Câu 2: Văn “Chú lừa thông minh” kể theo thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai C Ngơi thứ số D Ngơi thứ số nhiều Câu 3: Ban đầu, thấy lừa bị sa xuống giếng, bác nông dân làm gì? (Biết) A Tìm cách để khơng bận tâm đến lừa B Tìm cách để cứu lấy lừa C Nhờ hàng xóm đến để giúp lừa D Đến bên giếng nhìn Câu 4: Có từ láy câu: “Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết”? (Biết) A B C D Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa làm gì? (Biết) A Kêu gào thảm thiết B Đứng im chờ chết C Cố nhảy khỏi giếng D Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy xếp chi tiết sau theo trình tự câu chuyện “Chú lừa thơng minh”? (Hiểu) (1) Con lừa bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nơng dân tìm cách cứu (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát khỏi giếng (4) Cuối cùng, bác nơng dân định bỏ mặc A (1) (2) (3) (4) B (1) (4) (2) (3) C (3) (1) (4) (2) D (3) (2) (4) (1) Câu 7: Qua văn “Chú lừa thông minh”, em thấy lừa có tính cách nào? (Hiểu) A Bình tĩnh, thơng minh B Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội, dũng cảm D Chủ quan, kiêu ngạo Câu 8: Nội dung câu chuyện “Chú lừa thơng minh” gì? (Hiểu) A Bng xi trước khó khăn sống B Sự đoàn kết người loài vật C Biết thích ứng với hồn cảnh khắc nghiệt sống D Tình yêu thương người với lồi vật Câu 9: Em đóng vai lừa câu chuyện để nói câu khuyên người sau thoát chết ? (Vận dụng) Câu 10: Từ câu chuyện “Chú lừa thơng minh”, em có đồng tình với cách xử lý bác nơng dân khơng? Vì sao? (Vận dụng) ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: MÈO ĂN CHAY Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà Một hôm, mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh nói từ khơng bắt chuột tu hành nên kiêng ăn thịt sống, kiêng sát sinh Lúc đầu, đàn chuột nửa tin, nửa ngờ Nhưng ngày sau thấy mèo ngồi niệm Phật ăn rau Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật Vì thế, đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt Một buổi tối, đàn lại xếp hàng qua chỗ mèo già ngồi để vào hang Mèo ta biết thế, liền cho đàn chuột chui vào hang lại cuối cùng, liền vồ lấy nuốt chửng Hơm đầu, thấy thiếu chúng đâm hoang mang Con chuột đầu đàn nghi mèo già bắt, hôm thử cuối xem thể Mèo ta nhe răng, giơ vuốt vồ, chuột đầu đàn kịp kêu thét lên báo cho đàn bị mèo nuốt chửng Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng (https://thuvienpdf.com/chi-tiet-tang-thu-vien/133/PO-meo-an-chay) Thực yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện kể theo thứ mấy? (Biết) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Ngôi thứ ba D Kết hợp nhiều kể Câu 2: Nhân vật truyện mèo già Đúng hay sai? (Biết) A Đúng B Sai Câu 3: Trong câu văn: “Có mèo già, chậm chân, mắt mờ không vồ bắt chuột nữa, nghĩ kế để lừa đàn chuột nhà.” có phó từ số lượng? (Biết) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 4: Sắp xếp việc sau theo trình tự hợp lí? (Hiểu) (1) Cả bầy chuột hoang mang, chuột đầu đàn thử cuối để kiểm chứng bị mèo già tóm gọn (2) Mèo già khơng bắt chuột, nghĩ cách giả vờ ăn chay (3) Từ đó, đàn chuột khơng dám tin lời kẻ độc ác, giả nhân giả nghĩa (4) Một hôm, mèo già vồ lấy chuột cuối đàn (5) Đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt A (2) – (5) – (4) – (1) – (3) B (1) – (5) – (4) – (3) – (2) C (4) – (3) – (2) – (1) – (5) D (5) – (2) – (4) – (1) – (3) Câu 5: Hành động “mèo già đeo tràng hạt, gõ mõ, tụng kinh ngày liền” nhằm mục đích gì? (Hiểu) A Để sám hối tội lỗi B Để giết thời gian C Để đánh lừa bầy chuột D Để rình mồi Câu 6: Việc đàn chuột thường nhởn nhơ lại cạnh mèo già, khơng cịn lo bị mèo ăn thịt cho thấy thái độ đàn chuột? (Hiểu) A Chủ quan B Tự tin C Thiếu cảnh giác D Kiêu ngạo Câu 7: Từ “sám hối” câu văn: “Có thử lại gần mà mèo không vồ nên chúng tin mèo già tụng kinh, sám hối thật” hiểu nào? (Hiểu) A Thú nhận tội lỗi gây B Ăn năn tội lỗi gây C Lo lắng tội lỗi gây D Xấu hổ tội lỗi gây Câu 8: Thành ngữ “giả nhân giả nghĩa” câu văn: “Từ lũ chuột ln nhắc có tin kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa mà thiệt mạng.” nói đến điều gì? (Hiểu) A Giả vờ tỏ tử tế, nhân nghĩa B Nói điều khơng thật C Cố tình đánh lừa người khác D Che đậy việc làm sai trái Câu 9: Em rút học từ câu chuyện trên? (Vận dụng) Câu 10: Em có đồng tình với việc làm mèo già ĐỀ SỐ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc cười mũi rùa chậm chạp Nhưng rùa dằn lịng trước khoe khoang thỏ Một hôm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi Thỏ trả lời: – Ðừng có đùa dai! Bạn khơng biết tơi chạy chục vịng quanh bạn hay Rùa mỉm cười: – Không cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi Thế trường đua vạch Con cáo làm trọng tài Nó hú ba tiếng thi bắt đầu Thoắt cái, thỏ biến Con rùa chậm chạp bước theo Các thú khác dọc đường cổ võ Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: – Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì! Thế dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành Một lúc sau, rùa ì ạch bị tới Nó bỏ qua chỗ thỏ ngủ say, đến mức cuối Tiếng reo hị náo nhiệt Lúc đó, thỏ vừa mở mắt Biết thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng (https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131 -150) Thực yêu cầu: Câu Truyện “Thỏ rùa” thuộc thể loại nào?(1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D.Ngụ ngôn Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai?(2) A Lời nhân vật Thỏ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật Rùa C Lời nhân vật cáo Câu Truyện “Thỏ rùa” kể theo thứ mấy?(3) A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu Nhận xét sau với truyện Thỏ Rùa?(4) A Giải thích nguyên nhân chủ quan, kiêu ngạo B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt, chăm chỉ, nỗ lực C Bài học cách nhìn việc, cách ứng xử người D Giải thích nguyên nhân chăm tự tin rùa Câu Truyện xoay quanh việc nào? (5) A Thỏ rùa thách chạy thi B Thỏ khinh thường rùa chậm chạp C Rùa cần mẫn chăm nỗ lực thi chạy D Cuộc thi chạy thỏ rùa Câu Hành động thỏ tác phẩm thể tính cách gì?(6) A Kiêu ngạo, chủ quan B Khinh thường, nhanh nhẹn C Chủ quan, chậm chạp D Tự tin, nhanh nhẹn Câu Xác định nghĩa phó từ “đã, đang, vẫn, cứ” văn bản?(7) A Chỉ thời gian, tiếp diễn B Chỉ không gian, tiếp diễn C Chỉ thời gian, phủ định D Chỉ thời gian, kết Câu “Ngày xưa, hơm, lúc sau, lúc đó” có ý nghĩa gì?(8) A Trạng ngữ thời gian, cách thức truyện 10 B Trạng ngữ thời gian, không gian truyện C Trạng ngữ nơi chốn, cách thức truyện D Trạng ngữ thời gian, nguyên nhân truyện Câu Thông điệp sống mà văn gợi cho em gì?(9) Câu 10 Có bạn cho rằng: học khơng có thay đổi, thay hai nhân vật thỏ rùa truyện hai nhân vật thỏ hai nhân vật rùa chạy thi với nhau; lí đó, vật tưởng yếu hơn, chậm giành chiến thắng Em có đồng ý khơng? Vì sao?(10) ĐỀ SỐ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau “…Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.”[…] (Trích thơ “Đêm Bác khơng ngủ” – Minh Huệ) Trả lời từ câu đến câu cách khoanh tròn vào đáp án Câu Văn viết theo thể thơ ? A Thể thơ tự B Thể thơ năm chữ C Thể thơ sáu chữ D Thể thơ bảy chữ Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? A Biểu cảm B Nghị luận C Miêu tả D Tự 11 Câu Trong khổ thơ sau có từ láy : “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác” A B C D Câu Tâm trạng anh đội viên biểu đoạn thơ trên? A Ngạc nhiên, lo lắng B Ngạc nhiên, ngại C Ngạc nhiên, thương cảm D Hốt hoảng, bồi hồi Câu Nghĩa từ “ trầm ngâm ” hiểu nào? A Có dáng vẻ suy nghĩ, nghiền ngẫm điều B Ngồi lặng yên, suy nghĩ C Ngồi lặng lẽ, không cử động D Ngồi im, buồn rầu Câu Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau : Anh đội viên thức dậy A Rất sớm B Nửa đêm C Rất khuya D Đang đêm Câu Nội dung đoạn thơ ? A Tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc B Tình cảm Bác dành cho đất nước, dân tộc C Hình ảnh Bác tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc D Tình cảm anh đội viên dành cho Bác Câu Hình ảnh “ Người Cha” câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” hiểu ? A Là Bác Hồ, Bác ví người cha yêu thương chăm sóc che chở cho anh đội viên B Là người trực tiếp cung cấp tinh trùng trình thụ tinh nhằm tạo thể qua trình mang thai sinh nở người mẹ C Là người đàn ơng có con, quan hệ với D Là người đàn ông lớn tuổi Trả lời câu hỏi: Câu Em có suy nghĩ hình ảnh Bác đoạn thơ trên? Câu 10 Qua đoạn thơ trên, em làm để thể lịng kính u Bác? ĐỀ SỐ 12 I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau: Mưa rơi tí tách Hạt trước hạt sau Không xô đẩy Xếp hàng Mưa vẽ sân Mưa dàn Mưa rơi trắng xóa Bong bóng phập phồng Mưa nâng cánh hoa Mưa gọi chồi biếc Mưa rửa bụi Như em lau nhà Mưa rơi, mưa rơi Mưa bạn Mưa nốt nhạc Tơi hát thành lời… (Trích Mưa, Nguyễn Diệu, Thư viện thơ, 2019) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ “Mưa” thuộc thể thơ gì? (Biết) A Bốn chữ B Năm chữ C Lục bát D Tự Câu Em cho biết khổ thơ thứ hai ngắt nhịp nào? (Biết) A Nhịp 1/1/2 B Nhịp 2/1/1 C Nhịp 2/2 D Nhịp 1/2/1 Câu Đối tượng nhắc đến nhiều thơ? (Biết) A Cánh hoa B Hạt mưa C Chồi biếc 13 D Chiếc Câu Theo em biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ thứ nhất? (Biết) A Ẩn dụ B Hoán dụ C So sánh D Nhân hóa Câu Xác định chủ đề thơ “Mưa”? (Hiểu) A Tình yêu thiên nhiên B Tình yêu đất nước C Tình yêu quê hương D Tình yêu gia đình Câu Theo em đáp án tình cảm tác giả mưa? (Hiểu) A Yêu quý, trân trọng B Hờ hững, lạnh lùng C Nhớ mong, chờ đợi D Bình thản, yêu mến Câu Em nêu lợi ích mưa đời sống người sinh vật Trái đất Câu Từ lợi ích mưa, em nêu biện pháp để bảo vệ mơi trường sạch.(Vận dụng) II Viết (6,0 điểm) Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu (Vận dụng cao) ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: 14 “Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người người” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: Từ nội dung đoạn thơ phần đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người ĐỀ SỐ PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: (1)Thành công thất bại đơn điểm mốc nối tiếp sống để luyện nên trưởng thành người (2)Thất bại giúp người đúc kết kinh nghiệm để vươn tới chiến thắng khiến thành công đạt thêm phần ý nghĩa.(3) Khơng có ln thành công hay thất bại, tuyệt đối thông minh hay dại khờ, tất phụ thuộc vào nhận thức, tư tích cực hay tiêu cực người (4) Như trị gia người Anh, Sir Winston Churchill, nói, "Người bi quan nhìn thấy khó khăn hội, cịn người lạc quan nhìn thấy hội khó khăn" (5) Sẽ có người bị ám ảnh thất bại, bị chúng bủa vây, che lấp hội dẫn tới thành công (6) Tuy nhiên, đừng sa vào vũng lầy bi quan đó, thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống (7) Đó điều bạn khơng thể tránh khỏi, khơng muốn nói thực trải nghiệm mà bạn nên có đời (8) Vì vậy, thất bại cách tích cực Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 1: Xác định chủ đề đoạn trích? Câu 2: Tại tác giả lại nói: … “thất bại lẽ tự nhiên phần tất yếu sống”… Câu 4: Em hiểu lời khuyên: “Hãy thất bại cách tích cực” PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Câu Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến sau: Người thành cơng ln tìm thấy hội khó khăn Kẻ thất bại ln thấy khó khăn hội ĐỀ SỐ 10 15 PHẦN I: ĐỌC HIỂU Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Khi nói sống tử tế, giáo sư Đặng Cảnh Khang kể câu chuyện sau: Hơm đó, xe bt có người đàn ơng cao tuổi Ơng lên xe trạm đường Nguyễn Trãi (Hà Nội) Xe chạy Sau lục lọi cặp đeo bên hơng, lại móc hết túi quần, túi áo, ơng già khơng thấy tiền để mua vé Ơng ngồi lặng với khuôn mặt đỏ bừng Lúc này, cô học sinh ngồi hàng ghế sau len nhét tờ 5.000 đồng vào túi quần ông Khi nhân viên bán vé đến, theo phản xạ, ông lại đưa tay lục túi quần thấy tờ 5.000 đồng Ông mừng mặt, trả tiền vé tưởng tiền Cịn gái mỉm cười (Báo Gia đình xã hội – Xuân Đinh Dậu 2017, trang 16) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt câu chuyện Câu 2: Câu “xe chạy” câu đơn hay câu đặc biệt? Câu 3: Tại cô gái không trực tiếp đưa tiền cho ông già mà phải lặng lẽ nhét vào túi quần? Câu 4: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc gì? PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN Câu 1: (4.0 điểm) Ngạn ngữ Hi Lạp có câu: “ Học vấn có chùm rễ đắng cay hoa lại ngào Em hiểu ý nghĩa nào? Hãy nói rõ quan niệm em vấn đề ĐỀ SỐ 11 I PHẦN ĐỌC HIỂU: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Vết nứt kiến Khi ngồi bậc thềm nhà, thấy kiến tha lưng Chiếc lớn kiến gấp nhiều lần Bò lúc, kiến chạm phải vết nứt lớn xi măng Nó dừng lại giây lát Tôi nghĩ kiến quay lại, bị qua vết nứt Nhưng khơng Con kiến đặt ngang qua vết nứt trước, sau đến lượt vượt qua cách bò lên Đến bờ bên kia, kiến lại tha tiếp tục hành trình Hình ảnh làm tơi nghĩ khơng thể học lồi kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn ngày hôm thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa sống, NXB Tổng hợp TP HCM) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt văn Câu (1.5 điểm) Nêu nội dung văn Câu (2.0 điểm ) Trong văn có câu: Nhưng khơng Hãy gọi tên kiểu câu ( xét mặt cấu tạo) nêu tác dụng đoạn văn cho? Câu (2.0 điểm ) Em có nhận xét cách giải tình kiến văn cho( viết thành đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng)? II PHẦN TẬP LÀM VĂN: 16 Câu 1: (4.0 điểm) Từ nội dung văn phần đọc hiểu, em viết đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ bàn thái độ người việc đối diện vượt qua thách thức sống ? 17