Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
45,05 KB
Nội dung
LUYỆN ĐỀ VĂN Đề số 2: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ “Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sáo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác điều trôi dải Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết cầu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu 1: Cho biết đoạn ngữ liệu thuộc thể loại văn ? A Tuỳ bút B Hồi kí C Truyện D Tản văn Câu 2: Nối cột A tương ứng với cột B đặc điểm thể loại văn A B 1.Tùy bút A Các tác phẩm tự nói chung có nhân vật, cốt truyện lời kể B Là ghi chép lại trí nhớ việc xảy thân Tản văn khứ để lại ấn tượng mạnh C Là thể loại thuộc loại hình kí, tác giả ghi chép lại việc Truyện quan sát suy ngẫm cảnh vật, người xung quanh D Bộc lộ trực tiếp suy nghĩ, cảm xúc người viết qua tượng, Hồi kí đời sống thường nhật Câu 3: Tuổi thơ tác giả gắn với hình ảnh nào? A Dịng sơng B Cánh diều C Cánh đồng D Cánh cị Câu 4: Trong câu“Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ” có cụm từ “một thảm nhung khổng lồ” thuộc cụm từ sau đây? A Cụm danh từ B Cụm động từ C Cụm tính từ D Không phải cụm từ loại Câu 5: Trong câu sau, câu có chứa trạng ngữ? A Cánh diều mềm mại cánh bướm B Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng C Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi D Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: Thơng qua “Cánh diều tuổi thơ”, tác giả Tạ Duy Anh muốn nói đến …………… sống người cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực chiến đấu cho đời A Khát vọng B Nghị lực C Niềm vui D Sức mạnh Câu 7: Câu "Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên xanh "cho thấy tâm hồn đứa trẻ nào? A Trẻ em có tâm hồn yếu đuối B Trẻ em hay dễ ảo tưởng C Trẻ em thấy thân nhỏ bé D Trẻ em có tâm hồn mộng mơ Câu 8: Nhan đề văn nêu lên nội dung gì? A Nêu vấn đề cần phải giữ gìn trị chơi dân gian B Nêu lên ý nghĩa cánh diều tuổi thơ C Nêu hình ảnh xuyên suốt văn D Nêu lên ước mơ người lúc tuổi thơ Câu 9: Tuổi thơ đứa trẻ thường gắn với trò chơi thú vị? Hãy trình bày cảm nhận trị chơi gắn bó với tuổi thơ em? Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến sau khơng: “Cánh diều khơi dậy niềm vui sướng ước mơ tuổi thơ”? Hãy nêu vai trò ước mơ đời sống người II LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích Đề số Phần I: ĐỌC – HIỂU (4 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Mồ côi Con chim non rũ cánh Đi tìm tổ bơ vơ Quanh nẻo rừng hiu quạnh Lướt mướt dòng mưa Em sưởi bàn tay Cho lòng băng giá ấm Lìa cành bay bay Như mảnh đời u thảm! Con chim non chiu chít Lá động khóc tràn trề Chao buồn da diết Chim biết đâu Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa cùng đau khổ Cùng vất vưởng bê tha Gió lùa mưa rơi rơi Trên nẻo đường sương lạnh Đi đâu em Phơi thân tần cô quạnh! Rồi ngày rã cánh Rụi chết bên đường đi… Thờ mắt lạnh Nhìn chúng: “Có chi!” Nguồn: Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, 1959 Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thể thơ bốn chữ B Thể thơ bảy chữ C Thể thơ năm chữ D Thể thơ lục bát Câu Đối tượng biểu cảm thơ gì? A Con chim non mồ côi B Em bé mồ côi C Con chim non em bé D Tất trẻ em mồ cơi Câu Dịng nói giọng điệu chung thơ Mồ côi? A Giọng điệu thiết tha trìu mến B Giọng điệu nghiêm trang, chừng mực C Giọng điệu vui đùa, dí dỏm D Giọng điệu buồn thương, phiền muộn Câu Từ mồ côi có nghĩa gì? A Là bị cha và/hoặc mẹ từ bé dại B Là trẻ em sống làng trẻ SOS, trung tâm bảo trợ xã hội C Là trẻ em độ tuổi học không đến trường học tập D Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ chưa đủ tuổi lao động Câu Khổ thơ sau sử dụng cách gieo vần nào? Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa cùng đau khổ Cùng vất vưởng bế tha A Vần chân B Vần lưng C Vần hỗn hợp D Vần liền Câu Từ ngữ sau ngôn ngữ vùng miền? A Con chim non B Buồn da diết C Trẻ mồ cơi D Có chi Câu Em bé mồ cơi làm gặp chim non đáng thương? A Đi tìm mẹ cho chim non B Đặt chim non tổ C Mang chim non ni D Sưởi ấm cho chim tay Câu Hồn cảnh em bé mồ cơi chim non có giống nhau? A Cùng khơng nhà, khơng tổ B Cùng vất vưởng, bê tha C Cùng đói ăn, rách mặc D A B phương án Câu Sau đọc thơ, em có nhận xét tâm hồn, tình cảm tác giả? Câu 10 Em viết khoảng - dòng nêu suy nghĩ vai trị sẻ chia sống Phần II: TẬP LÀM VĂN (6 điểm) Em viết văn cảm nghĩ ngày khai trường mà em nhơ Đề số I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: MỘT THỨC QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM Cơn gió mùa thu hạ lướt qua vùng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa cịn tươi, ngửi thấy mùi thơm mát lúa non khơng? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Dưới ánh nắng, giọt sữa đông lại, lúc ngày cong xuống, nặng chất quý Trời Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang Rồi đến loạt cách chế biến, cách thức làm, truyền tự đời sang đời khác, bí mật trân trọng khe khắt giữ gìn, gái Vịng làm thứ cốm dẻo thơm Tất nhiên nhiều nơi biết cách thức làm cốm, khơng có đâu làm cốm dẻo, thơm ngon làng Vòng, gần Hà Nội Tiếng cốm Vòng lan khắp tất ba kỳ, đến mùa cốm, người Hà Nội 36 phố phường thường ngóng trông cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ, với dấu hiệu đặc biệt đòn gánh hai đầu cong vút lên thuyền rồng Cốm thức quà đặc biệt riêng đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương mộc mạc, giản dị khiết đồng quê nội cỏ An Nam Ai nghĩ dùng cốm để làm q siêu tết? Khơng có hợp với vương vít tơ hồng, thức quà sạch, trung thành việc lễ nghi Hồng cốm tốt đôi Và khơng có hai màu lại hịa hợp nữa: màu xanh tươi cốm ngọc thạch quý, màu đỏ thắm hồng ngọc lựu già Một thứ đạm, thứ sắc, hai vị nâng đỡ để hạnh phúc lâu bền (Thật đáng tiếc thấy tục lệ tốt đẹp dần, thức quý đất thay dần thức bóng bẩy hào nháng thơ kệch bắt chước nước ngồi: kẻ giàu vơ học có thưởng thức vẻ cao quý kín đáo nhũn nhặn? Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ Lúc ta thấy thu lại hương vị ấy, mùi thơm phức lúa mới, hoa cỏ dại ven bờ: màu xanh cốm, tươi mát non, chất cốm, dịu dàng đạm loài thảo mộc Thêm vào mùi ngát sen già, ướp lấy hạt cốm một, giữ lại ấm áp ngày mùa hạ hồ Chúng ta nói trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm nằm ủ sen, thấy cốm, tinh khiết, khơng có mảy may chút bụi Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve… Phải nên kính trọng lộc Trời, khéo léo người, cố tiềm tàng nhẫn nại thần Lúa Sự thưởng thức bà trang nhã đẹp đẽ vui tươi sáng nhiều (Sách giáo khoa Ngữ văn tập 1, NXB Giáo dục, 2009) Thực yêu cầu: Câu 1: Từ gạch chân câu: “Sự thưởng thức bà trang nhã đẹp đẽ vui tươi sáng nhiều lắm” thuộc từ loại gì? A Danh từ B Động từ C Tínhtừ D Phó từ Câu 2: Câu văn “Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ” có trạng ngữ ? A B C D Câu Em cho biết nét đặc trưng ngôn ngữ văn A Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc B Sử dụng nhiều biện pháp tu từ gợi cảm C Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động D Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn Câu 4.Văn sử dụng yếu tố biểu đạt nào? A Kết hợp chất tự sự, trữ tình, nghị luận A Kết hợp chất tự sự, trữ tình, thuyết minh C Kết hợp chất tự sự, trữ tình, miêu tả D Kết hợp chất tự sự, miêu tả, nghị luận Câu 5: Đoạn văn cuối văn thể chủ đề gì? AKể nguồn gốc cốm B Miêu tả cách làm cốm C Ca ngợi giá trị cốm D Bàn cách thưởng thức cốm Câu Câu văn nói cách thưởng thức cốm? A Cốm khơng phải thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ B Cốm thức quà đặc biệt riêng đất nước, thức dâng cánh đồng lúa bát ngát… C Đợi đến lúc vừa nhất, mà riêng người chuyên môn định được, người ta gặt mang D Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ Câu Trong câu “Hồng cốm tốt đôi” từ “hồng” vật gì? A Quả hồng B Tơ hồng C Giấy hồng D Hoa hồng Câu 8: Cho biết cơng dụng dấu chấm lửng phần trích sau: “Hỡi bà mua hàng! Chớ có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve…” A Biểu thị lời nói bị lược bớt B Mơ âm kéo dài C Biểu đạt ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết D Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng Câu 9: Từ văn trên, em rút học cho thân? Câu 10: Em có đồng ý với ý kiến tác giả: “Cốm thức quà người vội; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ” khơng? Vì sao? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc Đề số 5: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng? CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO Thằng Tùng ơm chồng báo trước ngực Nó len lỏi dọc đường Hàng Mã xuôi theo phố Lương Văn Can Đèn điện sáng trưng Một thế giới tuổi thơ ở Đủ loại đồ chơi Những chiếc đèn lồng, đèn ơng treo kín lối đi, xếp đầy thùng giấy, tràn xuống lòng đường Dòng người, dòng xe mua sắm quà trung thu rất đơng Thằng Tùng thẫn thờ nhìn Có cậu bé, bé cũng trạc tuổi ngồi chiếc xe máy đắt tiền bắt bố mẹ hết cửa hàng sang cửa hiệu để chọn mua đồ chơi Những thứ đồ chơi cao cấp giá hàng trăm, hàng triệu đồng mà chúng chê khiến bố mẹ chúng phải chạy xe lòng vòng Nhìn chiếc đèn ông bày la liệt bên đường, thằng Tùng ước ao có chiếc Nó em Bi chơi chung Nhất định nhường cho cu Bi cầm lâu Chợt nhớ tới chồng báo còn nặng tay, thằng Tùng vội cất tiếng rao Giọng khản đặc: - Ai báo ! Báo công an, báo pháp luật, báo an ninh thủ đô vụ giết người hai vụ cướp hiếp Không gọi mua báo Thằng Tùng thấy lo lắng Báo không bán hết phải trả lại đại lý thì bị khấu trừ vào số tiền tờ bán được, lời lãi chả còn bao N " hưng thơi - Nó nghĩ - cũng đủ tiền ăn ngày hai anh em nó" Mẹ ốm mệt khơng gánh hàng rong vào phố được, loanh quanh ở chợ ngồi bãi sơng qt dọn, rửa bát th Chắc gian nhà nhỏ ở chân đê mẹ cu Bi mong Nó lại định cất tiếng rao thì có người gọi: - Ê báo! Còn "Mua bán"không? Một bà chủ cửa hiệu bên đường vẫy Thằng Tùng mừng quýnh: - Dạ! Còn còn ạ! Thằng Tùng rút tờ "Mua bán"đưa cho bà chủ cửa hiệu Nhận tiền xong vừa định bước thì bà ta lại bảo: - Khênh giúp thùng đèn ông vào nhà! Hết khách - Vâng ạ! Thằng Tùng đáp đặt tập báo xuống bậc cửa Vừa bám vào thùng các-tông định cùng bà chủ hiệu đẩy lên nhà thì vội kêu lên: - Khoan bà ơi! Có chiếc đèn ơng bị rơi ngoài, kéo thùng qua thì hỏng mất - Rơi đâu mà rơi! Cái thằng oắt lúc bố mẹ mua cho lại chê đập bẹp vứt đấy - Bà cho cháu nhé! - Mày lấy thì lấy đi! Nó bị bẹp mất cánh rồi! Thằng Tùng sung sướng chộp lấy chiếc đèn ông nằm lăn lóc đất Nó cẩn thận đặt chiếc đèn lên chồng báo giúp bà chủ hiệu đưa thùng hàng vào nhà Cầm chiếc đèn ông bị bẹp cánh tay thằng Tùng cứ ngắm nghía Nó tính lấy chiếc que lùa vào bên chiếc đèn nắn cho cánh bị bẹp phồng lên cũ Thế tết trung thu hai anh em có đèn ông Thằng Tùng thấy lòng mình lâng lâng Cu Bi chắc cũng ngủ Thằng Tùng nảy ý nghĩ Nó giấu thật kỹ chiếc đèn ông sao, chờ đến đúng đêm trung thu lấy ra, chắc chắn cu Bi bị bất ngờ thích thú lắm Thằng Tùng đến nhà thì trăng lên cao Ánh trăng mùa thu lấp lố sóng nước sơng Hồng (Theo truyện ngắn Trọng Bảo) Câu Ai người kể chuyện? A Thằng Tùng B Cu Bi C Một người khác không xuất truyện D Bà chủ cửa hiệu Câu Đâu thành phần vị ngữ câu “Dòng người, dòng xe mua sắm quà trung thu rất đơng”? A Dịng xe mua sắm quà trung thu đông B Đi mua sắm quà trung thu đông C Mua sắm quà trung thu đông D Quà trung thu đông Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu “Những chiếc đèn lồng, đèn ơng treo kín lối đi, xếp đầy thùng giấy, tràn xuống lòng đường .”? A So sánh B Nhân hóa C Điệp ngữ D Nói Câu Chủ đề truyện gì? A Lịng dũng cảm B Tinh thần lạc quan C Tinh thần đồn kết D Lịng u thương người Câu Vì Thằng Tùng lại có cảm giác s"ung sướng chộp lấy chiếc đèn ơng nằm lăn lóc đất"? A Vì Tùng có đồ chơi tết trung thu B Vì Tùng nghĩ sửa lại đèn để bán C Vì tết trung thu Tùng có đèn ông để chơi với cu Bi D Vì Tùng bán thêm tờ báo Câu Từ “thẫn thờ” câu “Thằng Tùng thẫn thờ nhìn.” miêu tả tâm trạng nào? A Ngẩn ngơ, hết vẻ linh hoạt B Buồn, không ý việc chi C Buồn, nghĩ hoàn cảnh nghèo khó D Bâng khng, ngơ ngác Câu Trong câu:"Hết khách " dấu chấm lửng có tác dụng gì? A Biểu thị lời trích dẫn bị lược bớt B Thể chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãn C Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm D Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết Câu Câu chuyện xảy vào mùa năm? A Mùa thu B Mùa hạ C Mùa xuân D Mùa đông Câu Nếu em nhân vật thằng Tùng câu chuyện, em hành động bà chủ cho đèn ơng hỏng? Vì em lại làm vậy? Câu 10 Ghi lại cách ngắn gọn tâm trạng em sau làm việc tốt (khoảng 4-5 câu) Đề số 6: I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: THỎ VÀ RÙA Ngày xưa, thỏ lúc cười mũi rùa chậm chạp Nhưng rùa dằn lịng trước khoe khoang thỏ.Một hơm, trước đông đủ bá thú, rùa thách thỏ chạy thi Thỏ trả lời: – Ðừng có đùa dai! Bạn khơng biết tơi chạy chục vịng quanh bạn hay Rùa mỉm cười: – Không cần nhiều lời Muốn biết nhanh việc thi Thế trường đua vạch Con cáo làm trọng tài Nó hú ba tiếng thi bắt đầu.Thoắt cái, thỏ biến Con rùa chậm chạp bước theo Các thú khác dọc đường cổ võ.Một lúc sau, thỏ đứng lại đợi rùa, diễu chơi cho bõ ghét Ðợi lúc mà rùa chưa tới Thỏ vừa thiêm thiếp vừa lẩm bẩm: – Ta chợp mắt tí bãi cỏ Khi trời mát xuống ta chạy tiếp chẳng muộn gì!Thế dạng chân, duỗi tay, nhắm mắt ngủ ngon lành Một lúc sau, rùa ì ạch bị tới.Nó bỏ qua chỗ thỏ ngủ say, đến mức cuối Tiếng reo hò náo nhiệt.Lúc đó, thỏ vừa mở mắt Biết thua cuộc, thỏ xấu hổ trốn vào rừng (https://sites.google.com/site/158truyenngungonaesop/131 -150) Thực yêu cầu: Câu Truyện “Thỏ rùa” thuộc thể loại nào? A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D.Ngụ ngôn Câu Câu chuyện tác phẩm kể lời ai? A Lời nhân vật Thỏ B Lời người kể chuyện C Lời nhân vật Rùa C Lời nhân vật cáo Câu Truyện “Thỏ rùa” kể theo thứ mấy? A Ngôi kể thứ B Ngôi kể thứ hai C Ngôi kể thứ ba D Ngôi kể thứ tư Câu Nhận xét sau với truyện Thỏ Rùa? A Giải thích nguyên nhân chủ quan, kiêu ngạo B Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt, chăm chỉ, nỗ lực C Bài học cách nhìn việc, cách ứng xử người D Giải thích nguyên nhân chăm tự tin rùa Câu Truyện xoay quanh việc nào? A Thỏ rùa thách chạy thi B Thỏ khinh thường rùa chậm chạp C Rùa cần mẫn chăm nỗ lực thi chạy D Cuộc thi chạy thỏ rùa Câu Hành động thỏ tác phẩm thể tính cách gì? A Kiêu ngạo, chủ quan B Khinh thường, nhanh nhẹn C Chủ quan, chậm chạp D Tự tin, nhanh nhẹn Câu Xác định nghĩa phó từ “đã, đang, vẫn, cứ” văn bản? A Chỉ thời gian, tiếp diễn B Chỉ không gian, tiếp diễn C Chỉ thời gian, phủ định D Chỉ thời gian, kết Câu “Ngày xưa, hơm, lúc sau, lúc đó” thành phần trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì? A Trạng ngữ thời gian, cách thức truyện B Trạng ngữ thời gian, không gian truyện C Trạng ngữ nơi chốn, cách thức truyện D Trạng ngữ thời gian, nguyên nhân truyện Câu Thông điệp sống mà văn gợi cho em gì?(9) Câu 10 Có bạn cho rằng: học khơng có thay đổi, thay hai nhân vật thỏ rùa truyện hai nhân vật thỏ hai nhân vật rùa chạy thi với nhau; lí đó, vật tưởng yếu hơn, chậm giành chiến thắng Em có đồng ý khơng? Vì sao?(10) II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn trình bày cảm xúc SỰ VIỆC đáng nhớ mà em trải qua Đề số 7: PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau “…Anh đội viên thức dậy Thấy trời khuya lắm Mà Bác ngồi Đêm Bác không ngủ Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.”[…] (Trích thơ “Đêm Bác khơng ngủ” – Minh Huệ) Trả lời từ câu đến câu cách khoanh tròn vào đáp án Câu Văn viết theo thể thơ ? A Thể thơ tự B Thể thơ năm chữ C Thể thơ sáu chữ D Thể thơ bảy chữ Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? A Biểu cảm B Nghị luận C Miêu tả D Tự Câu Trong khổ thơ sau có từ láy : “Lặng yên bên bếp lửa Vẻ mặt Bác trầm ngâm Ngoài trời mưa lâm thâm Mái lều tranh xơ xác” A B C D Câu Tâm trạng anh đội viên biểu đoạn thơ trên? A Ngạc nhiên, lo lắng B Ngạc nhiên, ngại C Ngạc nhiên, thương cảm D Hốt hoảng, bồi hồi Câu Nghĩa từ “ trầm ngâm ” hiểu nào? A Có dáng vẻ suy nghĩ, nghiền ngẫm điều B Ngồi lặng yên, suy nghĩ C Ngồi lặng lẽ, không cử động D Ngồi im, buồn rầu Câu Thêm trạng ngữ phù hợp cho câu sau : Anh đội viên thức dậy A Rất sớm B Nửa đêm C Rất khuya D Đang đêm Câu Nội dung đoạn thơ ? A Tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc B Tình cảm Bác dành cho đất nước, dân tộc C Hình ảnh Bác tâm trạng anh đội viên lần đầu thức giấc D Tình cảm anh đội viên dành cho Bác Câu Hình ảnh “ Người Cha” câu thơ “ Người Cha mái tóc bạc” hiểu ? A Là Bác Hồ, Bác ví người cha u thương chăm sóc che chở cho anh đội viên B Là người trực tiếp cung cấp tinh trùng trình thụ tinh nhằm tạo thể qua trình mang thai sinh nở người mẹ C Là người đàn ơng có con, quan hệ với D Là người đàn ông lớn tuổi Trả lời câu hỏi: Câu Em có suy nghĩ hình ảnh Bác đoạn thơ trên? Câu 10 Qua đoạn thơ trên, em làm để thể lịng kính u Bác? PHẦN II TẠO LẬP VĂN BẢN (4.0 điểm) Viết văn biểu cảm thầy, cô giáo mà em yêu quý Đề số I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN (1) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca (2) Cũng cô bé lúc mặc quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng (3) Cơ bé buồn tủi khóc cơng viên (4) Cơ bé nghĩ : “ (5) Tại lại khơng hát ? (6) Chẳng lẽ hát tồi đến ?” (7) Cô bé nghĩ cô cất giọng hát khe khẽ (8) Cô bé hát hết đến khác mệt lả “(9) hát hay quá!” (10) Một giọng nói vang lên : “(11) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu cho ta buổi chiều thật vui vẻ” (12) Cô bé ngẩn người (13) Người vừa khen cô bé ơng cụ tóc bạc trắng (14) Ơng cụ nói xong liền đứng dậy chậm rãi bước (15) Hôm sau, cô bé đến công viên thấy cụ già ngồi ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé (16) Cô bé lại hát, cụ già chăm lắng nghe (17) Cụ vỗ tay nói lớn : “(18) Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ ta, cháu hát hay !” (19) Nói xong cụ già lại chậm rãi bước (20) Cứ nhiều năm trôi qua, cô bé trở thành ca sĩ tiếng (21) Cô gái không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá công viên nghe cô hát (22) Một buổi chiều mùa đơng, đến cơng viên tìm cụ cịn lại ghế đá trống khơng “(23) Cụ già qua đời (24) Cụ điếc 20 năm nay.” — (25) Một người cơng viên nói với (26) Cơ gái sững người (27) Một cụ già chăm lắng nghe khen cô hát lại người khơng có khả nghe? (https://truyencotich.vn/qua-tang-cuoc-song) Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Chủ đề văn là: A Lối sống sẻ chia, giàu tình thương yêu B Lịng biết ơn C Đức tính trung thực D Lịng hiếu thảo Câu Câu chuyện tác phẩm lời kể ai? A Cô bé B Người kể chuyện giấu mặt C Ông cụ D Người thầy giáo Câu Vì bé buồn tủi khóc cơng viên ? A Vì khơng có quần áo đẹp B Vì khơng có chơi C Vì bé bị thầy giáo loại khỏi dàn đồng ca D Vì bé bị mẹ mắng Câu Cuối công viên cô bé làm ? A Suy nghĩ xem khơng hát dàn đồng ca B Đi chơi với bạn C Ngồi trò chuyện với cụ già D Cất giọng hát khe khẽ hết đến khác mệt lả Câu Tình tiết bất ngờ gây xúc động câu chuyện ? A Cụ già lắng nghe động viên cô hát lại người bị điếc, khơng có khả nghe B Cụ già qua đời C Cô bé không gặp lại ông cụ D Cô bé trở thành ca sĩ tiếng Câu Nhận xét để nói cụ già câu chuyện ? A Là người kiên nhẫn B Là người hiền hậu C Là người nhân hậu, biết quan tâm, chia sẻ, động viên người khác D Là người trung thực, nhân hậu Câu Cụm từ buổi chiều mùa đông câu văn (22) thành phần mở rộng trạng ngữ bởi? A Vị ngữ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm tính từ Câu Theo em, câu chuyện có tên “Đơi tai tâm hồn”? Câu 10 Thông điệp mà em tâm đắc sau đọc văn gì? II VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết văn trình bày cảm xúc người mẹ kính yêu em Đề số I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA Ngày xưa, ở gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm Thấy không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa thì cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cũng cố hết sức mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người cùng nói: - Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thế thấy chia lẻ thì yếu, hợp lại thì mạnh Vậy phải biết u thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết thì có sức mạnh (TheoNgụ ngơn Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu 1.Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha B Lời người kể chuyện C Lời người em gáiD Lời người anh Câu 3.Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu 4.Tại bốn người khơng bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại Câu 5.Người cha làm để răn dạy con? A Cho thừa hưởng gia tài B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Các trạng ngữ câu: “Ngày xưa, ở gia đình kia, có hai anh em” bổ sung ý nghĩa gì? A Thời gian, nơi chốn B Thời gian, phương tiện C Thời gian, cách thức D Thời gian, mục đích Câu Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào? A Đùm bọc B Chia rẽ C Yêu thương D.Giúp đỡ Câu 8.Nhận xét sau với Câu chuyện bó đũa? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt B Ca ngợi tình cảm anh, em đồn kết, thương yêu C Giải thích bước bẻ đũa D Giải thích tượng thiên nhiên Câu Qua câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc Câu 10 Cách dạy người cha có đặc biệt II LÀM VĂN (4.0 điểm) Cảm nghĩ người thân Đề số 10: I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: CHIẾC BÌNH NỨT “Một người gùi nước ở Ấn Độ có hai bình gốm lớn, cột vào đầu đòn gánh để gánh nhà Một hai bình còn rất tốt không bị rò rỉ chỗ Cái còn lại có vết nứt nên sau quãng đường dài nhà, nước bên còn lại có nửa Suốt hai năm trời sử dụng hai bình gùi nước đó, mặc dù lượng nước mà mang nhà không còn nguyên vẹn Và lẽ dĩ nhiên, bình tốt tỏ vẻ hãnh diện hồn hảo mình, bình nứt vơ cùng xấu hổ có cảm giác thất bại Một ngày nọ, bên dòng suối, bình nứt thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi rất xấu hổ thân muốn nói lời xin lỗi ơng Suốt hai năm qua, vết nứt mà nước bị rò rỉ đường nhà, ông làm việc chăm kết mang lại cho ông không hoàn toàn ông mong đợi" Người gùi nước nói với bình nứt: "Khi chúng ta đường nhà, ta muốn chú ý đến hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường" Quả thật, bình nứt nhìn thấy hoa tươi đẹp ánh nắng mặt trời ấm áp đường nhà điều khún khích đơi chút Nhưng đến cuối đường mòn, cảm thấy rất tệ bởi nước chảy rất nhiều, lần lại xin lỗi người gùi nước Người gùi nước liền nói: N " gươi có thấy hoa nở bên vệ đường, phía bên khơng? Thật ra, ta biết vết nứt ngươi, ta gieo số hạt hoa ở vệ đường phía bên ngươi, ngày ta gùi nước nhà, ta tưới chúng nước từ chỗ rò rỉ Hai năm qua, ta hái bơng hoa tươi tắn ấy nhà Khơng có vết nứt ngươi, ta khơng có bơng hoa để làm đẹp cho nhà mình" (Nguồn Internet https://www.songhaysongdep.com) Lựa chọn đáp án (từ câu đến câu 8): Câu (0.5 điểm) Truyện Chiếc bình nứt kể theo nào? A Ngôi thứ B Ngơi thứ hai C Ngơi thứ ba D Khơng có kể Câu (0.5 điểm) Truyện Chiếc bình nứt kể lời kể ai? A Lời bình nứt B Lời bình lành C Lời người gánh nước D Lời người dẫn chuyện Câu (0.5 điểm) Trong từ sau, từ phó từ? A B cho C D Câu (0.5 điểm) Thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc gì? A Kể chuyện bình nứt bơng hoa B Câu chuyện bình nứt bác nơng dân C Bài học bao dung ông chủ với bình nứt D Bài học cách ứng xử người sống Câu (0.5 điểm) Trong câu chuyện trên, chi tiết “vết nứt bình” có ý nghĩa gì? A Những hạn chế, khiếm khuyết người B Sự cẩu thả, không nghiêm túc công việc C Những điều xấu xa, không tốt đẹp sống D Những điều sai trái, thiếu xót sống Câu (0.5 điểm) Tại người nông dân không vứt bình nứt đi? A Vì bình kỉ vật q giá người nơng dân B Vì người nơng dân biết nhận giá trị bình nứt C Vì bình nứt xin lỗi người nơng dân D Vì người nơng dân chưa có bình khác để thay Câu (0.5 điểm) Từ “hoàn hảo” câu: “Và lẽ dĩ nhiên, bình tốt tỏ vẻ hãnh diện hoàn hảo mình, bình nứt vô cùng xấu hổ có cảm giác thất bại” có nghĩa gì? A Trọn vẹn, tốt đẹp hồn tồn B Tốt đẹp, khơng có sai sót C Khơng có khuyết điểm D Tự hào mức thân Câu (0.5 điểm) Cách ứng xử người nông dân cho ta thấy ông người nào? A Là người bao dung, nhân hậu, sâu sắc B Là người tiết kiệm sống C Là người cần cù, chăm D Là người đối xử công Trả lời câu hỏi/ Thực yêu cầu: Câu (1.0 điểm) Qua câu chuyện, em rút học cho thân? Câu 10 (1.0 điểm) Em có đồng tình với cách cư xử người nông dân với bình khơng? Vì sao? II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc