1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bộ đề văn 7 giữa hk2 in cho hs

31 231 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐỀ 1 I ĐỌC HIỂU (6 0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới RÙA VÀ THỎ Ở một khu rừng nọ, có một chú thỏ lúc nào cũng chỉ thích khoác lác về tài chạy nhanh như gió của mình Gặp ai chú[.]

ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: RÙA VÀ THỎ Ở khu rừng nọ, có thỏ lúc thích khốc lác tài chạy nhanh gió Gặp ta phải khoe khoang: - Tớ chạy nhanh Tớ nhanh đấy! Mệt mỏi ngày phải nghe lời khoe khoang thỏ chế nhạo chậm chạp, Rùa đưa lời thách thức thỏ chạy thi với Tất lồi động vật rừng ngạc nhiên nghe tin này, chúng tập trung đông để xem rùa thỏ chạy thi Hai bạn thỏ rùa đứng vạch xuất phát sẵn sàng cho đua Tất động vật rừng đồng hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” Thỏ chạy nhanh, lống quay lại khơng thấy bóng dáng rùa đâu Thỏ cười khẩy định dừng lại để nghỉ ngơi Nó quay lại nhìn rùa mỉa mai: - Đúng chậm rùa, mà thắng thỏ ta ! Nói đoạn thỏ vươn nằm dài đường để ngủ - Cịn lâu đuổi kịp mình, ngủ giấc cho sướng - Thỏ ta thầm nghĩ Trong lúc đó, rùa miệt mài chạy, chạy, chạy không dừng Cho đến lúc rùa vượt qua chỗ thỏ nằm ngủ gần chạm tới vạch kết thúc Động vật rừng hò hét cổ vũ lớn cho rùa, thỏ giật tỉnh giấc Nó lại vươn người ngáp cách lười biếng bắt đầu chạy trở lại, muộn Rùa cán đích trước chiến thắng đua tinh thần chăm nghiêm túc Thỏ vơ xấu hổ lủi tít vào rừng sâu, chẳng mặt mũi để gặp người Câu Xác định phương thức biểu đạt chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ? A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Nhân vật chính truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ ? A Rùa B Rùa và Thỏ C Thỏ D Đợng vật rừng Câu Vì có chạy thi Rùa Thỏ ? A. Rùa thích chạy thi với Thỏ B. Thỏ thách Rùa chạy thi C. Thỏ chê Rùa chậm chạp khiến Rùa tâm chạy thi D. Rùa muốn thách Thỏ chạy thi với Câu Công dụng dấu chấm lửng câu: Tất động vật rừng đồng hô to “1… 2… 3… bắt đầu!” ? A Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng B Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm C Mô âm kéo dài, ngắt quãng D Tất cả đều đúng Câu Để thể hành động sai lầm nhân vật đó, tác giả truyện ngụ ngơn thường đặt nhân vật trước tình có nhiều nguy phạm sai lầm. Tình văn Rùa và Thỏ gì? A Gặp ta phải khoe khoang B Rùa đưa lời thách thức thỏ chạy thi với C Cịn lâu đuổi kịp mình, ngủ giấc cho sướng - Thỏ ta thầm nghĩ D Hai bạn thỏ rùa đứng vạch xuất phát sẵn sàng cho đua Câu Thỏ thể đặc điểm nhân vật truyện ngụ ngơn? A tự cao, tự đại, ngạo nghễ B chủ quan, bảo thủ, phiến diện C tự cao, tự đại, chủ quan D không lắng nghe ý kiến người khác Câu 7: Vì Thỏ thua Rùa A. Rùa chạy nhanh Thỏ B. Rùa cố gắng Thỏ chủ quan, coi thường Rùa C. Rùa dùng mưu mà Thỏ D. Rùa vừa chạy vừa chơi mà tới đích trước Câu Ghép cột A với cột B cho phù hợp với truyện ngụ ngôn ? Cột A Cột B Nhân vật a) Suy nghĩ/ hành động/ lời nói… ẩn chứa học sâu sắc Hành động b) Xoay quanh hành vi ứng xử, quan niệm, nhận thức phiến diện, sai lầm, có tính chất cường điệu, tạo ấn tượng rõ rệt, hướng đến học, lời khuyên, Cốt truyện c) Hiểu tự đúc rút học để tránh sai lầm sống Bài học d) Là loài vật, đồ vật, người 1+ 2+ 3+ 4+ Câu Nêu ý nghĩa truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc câu chuyện trên? II VIẾT (4.0 điểm) Hiện bạo lực học đường trở thành mối lo ngại cho tất người, nhiều bạn trẻ bị bạo lực học đường dẫn đến hậu vô nghiêm trọng Em viết văn trình bày suy nghĩ em bạo lực học đường học sinh ? ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: ĐÀN KIẾN ĐỀN ƠN Trong khu rừng nọ, đàn kiến sa vào vũng nước Ở cành gần bên, có chim nhỏ vừa khỏi tổ, thấy động lòng thương, bay nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua Ngày tháng trôi qua, chim khơng cịn nhớ đến đàn kiến Lồi chim nhỏ thích làm tổ cành sơn trà cành tua tủa gai nhọn hoắt Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù sơn trà che chở cho tổ chim Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim Nhưng hôm mèo rừng xám bất chấp gai góc tìm cách lần mị tới gần tổ chim Bỗng từ đâu có đàn kiến dày đặc nhanh chóng tản đội hình khắp cành sơn trà nơi có tổ chim Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy nhớ có lần kiến lọt vào tai đốt đau nhói Đàn kiến bị sa vào vũng nước ngày không qn ơn chim làm cầu cứu khỏi vũng nước Nguồn: Đàn kiến đền ơn - Kho Tàng Truyện Ngụ ngôn Chọn Lọc Lựa chọn đáp án nhất cho câu từ đến 8: Câu Câu chuyện được kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ nhất, số ít B Ngôi thứ nhất, số nhiều C Ngôi thứ hai D Ngôi thứ ba Câu Trong đoạn văn thứ nhất, đàn kiến đã rơi vào hoàn cảnh nào? A Gặp mèo rừng xám C Gặp những mũi gai nhọn hoắt B Sa vào vũng nước D Gặp quạ to xác Câu Trong các câu sau, câu nào có trạng ngữ? A Ngày tháng trơi qua, chim khơng cịn nhớ đến đàn kiến B Loài chim nhỏ thích làm tổ cành sơn trà cành tua tủa gai nhọn hoắt C Sơn trà dùng gai làm vũ khí chống kẻ thù sơn trà che chở cho tổ chim D Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim Câu 4. Vì chim lại chọn sơn trà để xây tổ? A Vì cành sơn trà tua tủa nhiều gai nhọn hoắt làm vũ khí chống kẻ thù B Vì sơn trà có ngon chim thích chúng C Vì gần sơn trà có vườn rau xanh với nhiều sâu béo tốt D Vì xung quanh sơn trà khơng có mèo đáng ghét Câu Khi thấy đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim đã nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua Điều đó thể hiện phẩm chất gì của chú chim? A Biết quan tâm, chia sẻ B Biết giúp đỡ người khác C Biết bảo vệ môi trường D Biết ơn với người đã giúp đỡ mình Câu Giải thích nghĩa của từ len lỏi câu văn sau: “Mèo, quạ to xác khó mà len lỏi vào mũi gai sắc nhọn để đến gần tổ chim” A Len lỏi là chậm rãi, từng bước một B Len lỏi là tìm mọi cách chui vào C Len lỏi là khéo léo qua những chật hẹp, khó khăn D Len lỏi là len, lách một cách rất vất vả Câu 7: Sự việc nào sau không xuất hiện truyện? A Một đàn kiến sa vào vũng nước B Chú chim bay nhặt cọng rác thả xuống làm cầu cho đàn kiến qua C Mèo, quạ to xác nên dễ dàng đến gần tổ chim D Mèo rừng hốt hoảng bỏ chạy Câu Chủ đề của câu chuyện là gì? A Lòng biết ơn B Lòng nhân ái C Lòng dũng cảm D Lòng vị tha Trả lời câu hỏi / Thực yêu cầu sau: Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm Câu 10 Giả sử đàn kiến sa vào vũng nước, chú chim không giúp đỡ đàn kiến được Theo em, chú chim gặp nạn, đàn kiến có giúp đỡ chú chim không? Vì sao? II VIẾT: (4.0 điểm) Viết văn trình bày ý kiến em vấn đề đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông xe đạp điện xe máy I ĐỌC - HIỂU (6.0 điểm) ĐỀ Đọc văn sau: CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA Ngày xưa, gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em hịa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, người nhà hay va chạm.  Thấy không yêu thương nhau, người cha buồn phiền Một hơm, ơng đặt bó đũa túi tiền bàn, gọi con, trai, gái, dâu, rể lại bảo: - Ai bẻ gãy bó đũa cha thưởng túi tiền Bốn người bẻ bó đũa Ai cố mà không bẻ gãy Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy cách dễ dàng Thấy vậy, bốn người nói: - Thưa cha, lấy mà bẻ có khó gì! Người cha liền bảo: - Đúng Như thấy chia lẻ yếu, hợp lại mạnh Vậy phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn Có đồn kết có sức mạnh (Theo Ngụ ngơn Việt Nam) Câu Câu chuyện bó đũa thuộc thể loại nào? A Truyện truyền thuyết B Truyện cổ tích C Truyện ngụ ngơn D Truyện cười Câu Câu chuyện kể lời ai? A Lời người cha B Lời người kể chuyện C Lời người em gái D Lời người anh Câu Thấy anh em không yêu thương nhau, người cha có thái độ sao? A Khóc thương B Tức giận C Thờ D Buồn phiền Câu Tại bốn người không bẻ gãy bó đũa? A Họ chưa dùng để bẻ B Không muốn bẻ C Cầm bó đũa mà bẻ D Bó đũa làm kim loại Câu Người cha làm để răn dạy con? A Cho thừa hưởng gia tài B Lấy ví dụ bó đũa C Trách phạt D Giảng giải đạo lý cha ông Câu Trạng ngữ câu: “Lúc nhỏ, anh em hịa thuận.” bổ sung ý nghĩa gì? A Thời gian B Nơi chốn C Cách thức D Mục đích Câu Từ “đoàn kết” trái nghĩa với từ nào? A Đùm bọc C Yêu thương B Chia rẽ D Giúp đỡ Câu Nhận xét sau với Câu chuyện bó đũa? A Ca ngợi tình cảm cộng đồng bền chặt B Ca ngợi tình cảm anh, em đồn kết, thương u C Giải thích bước bẻ đũa D Giải thích tượng thiên nhiên Câu Qua câu chuyện trên, rút học mà em tâm đắc nhất? Câu 10 Cách dạy người cha có đặc biệt? II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Bạo lực học đường vấn nạn lớn, làm đau đầu nhà quản lí giáo dục quan chức có thẩm quyền Gây xúc gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô học sinh” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ơng rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ông đừng giận cháu, cháu khơng có ơng Người ăn xin nhìn tơi chằm chằm đơi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khàn đặc Khi ấy, tơi hiểu rằng: nữa, vừa nhận chút ơng lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? (NB) A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 2: Cậu bé khơng có cho ơng lão, ơng lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho ơng lão gì? (TH) A Cậu cho ơng thời gian nói chuyện ơng lão B Cậu cho ông nụ cười nắm tay thật chặt C Cậu cho ơng tình u thương, cảm thông, chia sẻ, đồng cảm, tôn trọng tất lịng D Cậu cho ơng niềm vui, hứa hẹn gặp lại cho ông lão Câu 3: Đoạn văn: “Chao ôi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào!” thể tình cảm cậu bé? (TH) A Tình u thương, xót xa trước hồn cảnh nghèo khổ ơng lão B Sự coi thường, chê bai, xa lánh ơng vừa xấu xí, vừa bẩn thỉu C Sự thương hại trước nghèo khổ ơng lão D Tình cảm quí trọng, tự hào, biết ơn, cảm phục Câu 4: Qua câu văn: “Khi ấy, hiểu rằng: tơi nữa, tơi vừa nhận chút ông lão.”, theo em cậu bé nhận điều từ ơng lão ăn xin?TH) A Cậu nhận từ ông lão lời cảm ơn chân thành cố tìm ơng B Cậu nhận từ ông nụ cười siết tay thật chặt C Cậu nhận từ ông nụ cười siết tay thật chặt thể tình cảm yêu thương, đồng cảm, trân trọng, sẻ chia chân thành D Cậu nhận từ ông giọt nước mắt đau khổ Câu 5: Văn đươc kể theo thứ ? (NB) A Ngôi thứ B Ngôi thứ C Ngôi thứ Câu 6: Trong từ sau từ từ Hán-Việt ? (TH) A Hành khất B Thiên nhiên C Trang trại Câu 7: Trong từ sau, từ từ láy? (NB) D Người ăn xin A Chằm chằm B Giàn giụa C Đôi môi Câu 8: Qua văn bản, em thấy cậu bé có phẩm chất đáng quí? (TH) D Lẩy bẩy A Yêu truyền thống quý báu dân tộc B Trung thực, thật thà, giàu tình thương yêu, biết đồng cảm, sẻ chia với người, người khó khăn C u người thân gia đình người xung quanh D Trung thực, thật thà, biết giúp đỡ người khác khó khăn Câu 9: Theo em qua nhân vật cậu bé, nhà văn muốn nhắn nhủ điều gì? (VD) Câu 10: Qua văn bản, em rút học cho thân ?(VD) II VIẾT: (4.0 điểm) Viết văn kể lại việc có thật liên quan đến nhân vật kiện lịch sử mà em có dịp tìm hiểu ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Người ăn xin Lúc ấy, phố Một người ăn xin già lọm khọm đứng trước mặt Đôi mắt ông lão đỏ hoe giàn giụa nước mắt Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ơi! Cảnh nghèo đói gặm nát người đau khổ thành xấu xí biết nhường nào! Ơng già chìa trước mặt tơi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp Tơi lục tìm hết túi túi kia, khơng có tiền, khơng có đồng hồ, khơng có khăn tay Trên người tơi chẳng có tài sản Người ăn xin đợi tơi Tay chìa ra, run lẩy bẩy Tôi chẳng biết làm cách Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có ông Người ăn xin nhìn chằm chằm đôi mắt ướt đẫm Đôi môi tái nhợt nở nụ cười tay ông xiết lấy tay tôi: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như cháu cho lão - Ơng lão nói giọng khản đặc Khi ấy, hiểu rằng: nữa, tơi vừa nhận chút ơng lão (Theo Tuốc-ghê-nhép) Câu 1. Văn “Người ăn xin” thuộc kiểu loại văn nào? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 2. Dáng vẻ ông lão ăn xin miêu tả nào? A Đôi môi tái nhợt B Đôi mắt đỏ hoe giàn giụa nước mắt C Áo quần tả tơi thảm hại D Người ăn xin già lọm khọm Câu Khi ơng lão chìa tay xin, cậu bé có hành động nào? A Lục túi định tặng ơng ổ bánh mì vừa mua B Lục túi cho ông số tiền xu túi C Xua tay nói: "Cháu chẳng có ông hết!" D Lục hết túi túi chẳng có ơng lão Câu Những lời nói hành động ân cần cậu bé chứng tỏ điều gì? A Cậu bé thương ông lão ăn xin B Cậu bé sợ ông lão ăn xin C Cậu bé không thích giúp đỡ ông lão ăn xin D Cậu bé ghét ông lão ăn xin Câu Cậu bé ơng lão ơng lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho ơng lão điều gì? A Một chút bánh mì thức ăn B Sự thơng cảm kính trọng C Một lời xin lỗi mong ơng đừng giận D Một chút tiền lẻ để mua áo ấm Câu 6. Khi ông lão cảm ơn cậu bé, cậu bé nhận ra, nhận điều từ ông lão ăn xin? A Cậu nhận thương cảm từ ông lão ăn xin B Cậu nhận lịng biết ơn, đồng cảm từ ơng lão ăn xin C Cậu nhận lời xin lỗi từ ông lão ăn xin D Cậu nhận học từ ông lão ăn xin Câu Từ “Tài sản” có nghĩa gì? A Là vật chất tinh thần cậu bé B Là cải vật chất tinh thần có giá trị cậu bé C Là cải vật chất có giá trị cậu bé D Là tinh thần có giá trị cậu bé Câu Ơng lão nói: "Như cháu cho lão rồi", câu nói cho thấy điều gì? A Ơng lão cảm ơn cậu bé cho ơng thứ B Ơng lão thương cảm cậu khơng có C Ơng lão hiểu cậu khơng có lão D Ơng lão thấu hiểu lịng chân thành cậu Câu Nêu nội dung câu chuyện? Câu 10  Bài học tâm đắc mà em rút từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Đồng cảm sẻ chia nếp sống đẹp xã hội nay” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CON LỪA VÀ BÁC NÔNG DÂN Một ngày nọ, con lừa của ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… Cuối ơng định: lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên Thế ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp Họ xúc đất đổ vào giếng Ngay từ đầu, lừa hiểu chuyện xảy kêu la thảm thiết Nhưng sau lừa trở nên im lặng Sau vài xẻng đất, ơng chủ trang trại nhìn xuống giếng vô sửng sốt Mỗi bị xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc cho đất rơi xuống bước chân lên Cứ vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao Chỉ lúc sau người nhìn thấy lừa xuất miệng giếng chạy ngồi (Con lừa bác nông dân TruyenDanGian.Com.) Câu Truyện Con lừa bác nông dân thuộc thể loại nào? A Truyện thần thoại B Truyện ngụ ngôn C Truyền thuyết D Truyện cổ tích Câu Trong đoạn lừa rơi vào hồn cảnh (tình huống) nào? A Con lừa sẩy chân rơi xuống giếng B Đang làm việc quanh giếng C Con lừa bị ơng chủ hàng xóm xúc đất đổ vào người D Con lừa xuất miệng giếng Câu Khi lừa bị ngã, bác nông dân làm gì? A Ra sức kéo lừa lên B Động viên trò chuyện với lừa C Ông nhờ người hàng xóm xúc đất đổ vào giếng D Ơng nhờ hàng xóm giúp sức kéo lừa lên Câu Dấu ba chấm câu sau có tác dụng ? Một ngày nọ, con lừa của ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống giếng Lừa kêu la tội nghiệp hàng liền Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì… A Cho biết vật, tượng chưa liệt kê hết B Thể lời nói ngập ngừng, bỏ dở, ngắt quãng C Giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ, thường có sắc thái hài hước, châm biếm D Thể bất ngờ Câu Vì bác nơng dân định chơn sống lừa? A.Vì ơng thấy phải nhiều cơng sức để kéo lừa lên B Vì ơng khơng thích lừa C Ông nghĩ lừa già, dù giếng cần lấp lại khơng ích lợi việc cứu lừa lên D Ơng khơng muốn người phải nghe tiếng kêu la lừa Câu Theo em, “xẻng đất” văn tượng trưng cho điều gì? A Những nặng nhọc, mệt mỏi B Những thử thách, khó khăn sống C Là hình ảnh lao động D Là chôn vùi, áp Câu Vì lừa lại khỏi giếng? A Ông chủ cứu lừa B Chú biết giũ đất cát người để không bị chôn vùi C Chú lừa giẫm lên chỗ đất cát có sẵn giếng để thoát D Chú liên tục đứng ngày cao chỗ cát ông chủ đổ xuống để Câu Dịng đây, thể tính cách lừa? A Nhút nhát, sợ chết B Bình tĩnh, khơn ngoan, thơng minh C Yếu đuối D Nóng vội dũng cảm Câu Hãy khác định người nông dân lừa? Câu 10 Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Sống trải nghiệm lối sống cần thiết cho giới trẻ hôm nay” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: THỜI GIAN LÀ VÀNG Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vơ giá Thật vậy, thời gian sống Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết Thời gian thắng lợi Bạn hỏi anh đội mà xem, chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch lúc thắng lợi, để thời thất bại Thời gian tiền Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa lúc lãi, khơng lúc lỗ Thời gian tri thức Phải thường xuyên học tập giỏi Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, học khơng giỏi Thế biết, biết tận dụng thời gian làm điều cho thân cho xã hội Bỏ phí thời gian có hại sau hối tiếc không kịp (Theo Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam,2007, tr 36-37) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Văn “Thời gian vàng” thuộc loại văn nào? (NB) A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn tự D Văn thuyết minh Câu 2: Trong văn người viết đưa ý kiến để nêu lên giá trị thời gian? (NB) A B C D Câu 3: Nhận định khơng nói văn “Thời gian vàng” bàn vấn đề đời sống? (NB) A Bài viết ngắn gọn súc tích, thể rõ tình cảm người viết B Người viết thể rõ ý kiến dối với vấn đề cần bàn bạc C Trình bày ý kiến, lí lẽ, chứng cụ thể D Ý kiến, lí lẽ, chứng xếp theo trình tự hợp lí Câu 4: Từ ngữ in đậm đoạn văn sử dung theo hình thức liên kết nào? (TH) “Ngạn ngữ có câu: Thời gian vàng Nhưng vàng mua mà thời gian không mua Thế biết vàng có thời gian vơ giá.” A Phép B Phép lặp C Phép liên tưởng D Phép nối Câu 5: “Bữa đực, bữa cái” văn có nghĩa là? (TH) A Bữa học bữa nghỉ B Học tập chăm chỉ, C Kiên trì học tập D Chịu khó học tập Câu 6: Nội dung văn gì? (TH) A Khẳng định giá trị vàng người B Khẳng định giá trị thời gian người C Phải biết tận dụng thời gian công việc D Ý nghĩa thời gian kinh doanh, sản xuất Câu 7: Xác định phép lập luận văn (TH) A Phép lập luận chứng minh, giải thích B Trình bày khái niệm nêu ví dụ C Phép liệt kê đưa số liệu D Phép lập luận phân tích chứng minh Câu 8: Ý nói “giá trị thời gian sống” từ văn trên? (TH) A Biết nắm thời cơ, thời thất bại B Sự sống người vô giá, phải biết trân trọng C Kịp thời chạy chữa sống, để chậm chết D Phải kiên trì, nhẫn nại thành công Câu 9: Em tâm đắc thông điệp nhất? Vì sao? (Vận dụng) Câu 10. Qua văn em rút học việc sử dụng thời gian? (Vận dụng) II LÀM VĂN (4,0 điểm) Em viết văn nghị luận (khoảng 400 chữ) vấn đề đời sống mà em quan tâm (Vận dụng cao) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) ĐỀ Đọc văn sau: KIẾN VÀ CHÂU CHẤU Vào ngày hè nắng chói chang gió thổi mát rượi, châu chấu xanh nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít Bỗng bắt gặp bạn kiến ngang qua, bạn cịng lưng cõng hạt ngơ để tha tổ Châu chấu cất giọng rủ rê: “Bạn kiến ơi, thay làm việc cực nhọc, chi bạn lại trị truyện chơi thoả thích tớ đi!” Kiến trả lời: “Khơng, tớ bận lắm, tớ cịn phải kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đông tới Bạn nên làm bạn châu chấu ạ” “Cịn lâu tới mùa đơng, bạn khéo lo xa” Châu chấu mỉa mai.Kiến dường không quan tâm tới lời châu chấu xanh, tiếp tục tha mồi tổ cách chăm cần mẫn Thế mùa đông lạnh lẽo tới, thức ăn trở nên khan hiếm, châu chấu xanh mải chơi khơng chuẩn bị lương thực nên kiệt sức đói rét Cịn bạn kiến có mùa đơng no đủ với tổ đầy ngơ, lúa mì mà bạn chăm tha suốt mùa hè (Truyện ngụ ngôn “Kiến Châu chấu", trang 3, NXB thông tin) Câu Truyện Kiến châu chấu thuộc thể loại nào? A Truyện ngụ ngôn B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Vào ngày hè, châu chấu làm gì? A Nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít B Siêng làm tập nhà cô giáo phát C Cần cù thu thập đồ ăn dự trữ cho mùa đông D Giúp châu chấu mẹ dọn dẹp nhà cửa Câu Châu chấu rủ kiến làm mình? A Cùng thu hoạch rau củ cánh đồng B Trò chuyện chơi thoả thích C Cùng nhà châu chấu chơi D Cùng chuẩn bị lương thực cho mùa đông Câu Trạng ngữ câu sau dùng để làm gì? “Vào ngày hè nắng chói chang gió thổi mát rượi, châu chấu xanh nhảy tách cánh đồng, miệng ca hát ríu ríu rít.” A Chỉ nguyên nhân B Chỉ thời gian C Chỉ mục đích D Chỉ phương tiện Câu Vì kiến khơng chơi châu chấu? A Kiến khơng thích chơi B Kiến khơng thích châu chấu C Kiến đi kiếm thức ăn để dự trữ cho mùa đơng D Kiến khơng muốn lãng phí thời gian Câu Theo em, châu chấu hình ảnh đại diện cho kiểu người sống? A Những người vô lo, lười biếng B Những người chăm C Những người biết lo xa D Những người biết hưởng thụ Câu Vì kiến lại có mùa đơng no đủ? A Kiến cịn dư thừa nhiều lương thực B Kiến chăm chỉ, biết lo xa C Kiến bố mẹ cho nhiều lương thực D Được mùa ngơ lúa mì Câu Từ “kiệt sức” có nghĩa gì? A Khơng cịn sức để làm B Khơng có sức khỏe C.Yếu đuối D Yếu ớt Câu Nếu châu chấu câu chuyện, em làm trước lời khuyên kiến? Câu 10 Bài học tâm đắc nhất mà em rút ra từ câu chuyện? II VIẾT (4.0 điểm) Có ý kiến cho rằng: “Trị chơi điện tử tiêu khiển khiển hấp dẫn, nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập” Em viết văn bày tỏ quan điểm ý kiến trên? I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) ĐỀ Câu Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? A Thơ lục bát C Thơ năm chữ B Thơ bốn chữ D Thơ tự Câu Ý sau nêu lên đặc điểm thể thơ năm chữ ? A Mỗi dòng thơ có năm chữ, khơng giới hạn số câu B Mỗi dịng thơ có năm chữ, có giới hạn số câu C Mỗi dịng thơ có bốn chữ, khơng giới hạn số câu D Mỗi dịng thơ có bốn chữ, có giới hạn số câu Câu Trong thơ có số từ? A Một C Ba B Hai D Bốn Câu Tình cảm, cảm xúc dành cho mẹ thơ gì? A Tình cảm yêu thương nhớ mong mẹ B Tình cảm yêu thương biết ơn mẹ C Niềm vui sướng có mẹ bên cạnh D Cơ đơn, trống vắng mẹ vắng nhà Câu Câu thơ nói lên niềm vui nhà mẹ về? A Mấy ngày mẹ quê B Thế bão qua C Bầu trời xanh trở lại D Mẹ nắng Câu Chủ đề thơ gì? A Vai trị người mẹ tình cảm gia đình B Tình cảm nhớ thương dành cho mẹ C Ca ngợi đức hạnh người phụ nữ Việt Nam D Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng Câu Bài thơ ca ngợi ai, điều ? A Ca ngợi trách nhiệm nặng nề người mẹ gia đình B Ca ngợi đức hi sinh tình yêu thương mẹ C Ca ngợi cần cù, siêng năng, chăm người mẹ D Ca ngợi tình cảm người thân gia đình Câu Câu thơ có hình ảnh so sánh? A Cơn mưa dài chặn lối B Bố đội nón chợ C Mẹ nắng D Mẹ không ngủ Câu Cảm nhận em hình ảnh thơ hai dòng thơ cuối Câu 10 Hãy rút học sau đọc thơ II VIẾT (4.0 điểm) Em viết văn nghị luận vấn đề đời sống mà em quan tâm ĐỀ 13 PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) DẶN CON Con lớn lên, Yêu đời yêu người Yêu tình yêu say đắm Nghìn năm mặn muối đời; Yêu tạo vật thiên nhiên Yêu tổ tiên đất nước Yêu mộng đẹp nối liền Tuổi trẻ, già sau trước Lịng tha thiết Cha đốn chẳng sai đâu! Cứ lòng cha cha biết Yêu người đến khổ đau Nhưng ơi, cha dặn Trong trái tim vô hạn Dành riêng chỗ, nghe Cho chói ngời tình bạn Lớn lên rõ Tình chẳng có nhiều Lại nên chăm chút Cho đời thêm phì nhiêu Cha làm thơ dặn Mà tặng bạn Ơi tình nghĩa vẹn trịn Chẳng nứt rạn (Huy Cận, Hạt lại gieo, NXB Văn học, 1984) Câu 1: Trong thơ, tác giả chủ yếu sử dụng cách gieo vần nào? A Vần chân B Vần lưng C Vần liền D Vần hỗn hợp Câu 2: Người cha khơng muốn khẳng định điều qua hình ảnh “ trái tim vơ hạn”? A Tình u trái tim người vô bờ bến B Con dành tình u cho mn vật, mn lồi C Trong tình u nên dành chỗ cho tình bạn D Trong tình u khơng có chỗ cho tình bạn Câu 3: Qua thơ người cha muốn dặn phải xem trọng tình cảm nhất? A Tình yêu thiên nhiên B Tình cảm bạn bè C Tình yêu đất nước D Tình yêu người Câu 4: Tưởng tượng người thơ, em học từ lời cha dặn? A Sống phải học tập B Sống phải cho C Sống phải có trách nhiệm D Sống phải biết yêu thương Câu 5: Trong hai khổ thơ đầu thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Điệp ngữ Câu 6: Trong từ sau từ khơng phải từ Hán-Việt ? D Hốn dụ A Tạo vật B Thiên nhiên C Tổ tiên D Đất nước Câu 7: Qua khổ thơ cuối người cha gửi gắm tâm tư, tình cảm đến người qua hình thức nào? A Viết thư B Làm thơ C Trò chuyện Câu 8: Câu thơ “Yêu tổ tiên đất nước” khổ thơ thứ có nghĩa gì? A Yêu truyền thống quý báu dân tộc D Hát ru B Yêu người cho sống B Yêu tất người xung quanh D Yêu người thân gia đình Câu 9: Theo em hai khổ thơ thứ tư, thứ năm người cha muốn nhắn nhủ điều gì? Câu 10: Qua thơ em rút học cho thân ? II VIẾT: (4.0 điểm) Hiện môi trường sống quanh ta lên tiếng cầu cứu Viết văn trình bày suy nghĩ em vấn đề I ĐỌC HIỂU Đọc văn sau thực yêu cầu: ĐỀ 14 GIÁ TRỊ CỦA HỊN ĐÁ Có học trị hỏi thầy rằng: - Thưa thầy, giá trị sống ạ? Người thầy lấy đá trao cho người học trò dặn: - Con đem đá chợ khơng bán đi, cần để ý xem người ta trả giá Vâng lời thầy, người học trò mang đá chợ bán Mọi người không hiểu anh lại bán hịn đá xấu xí Ngồi ngày, người bán rong thương tình đến hỏi trả giá đá đồng Người học trò mang đá than thở: - Hòn đá xấu xí chẳng thèm mua Cũng may có người hỏi mua với giá đồng thầy Người thầy mỉm cười nói: - Tốt lắm, ngày mai mang đá vào tiệm vàng bán cho chủ tiệm, nhớ dù chủ cửa hàng vàng có mua khơng bán Người học trị bất ngờ chủ tiệm vàng trả giá đá 500 đồng Anh háo hức hỏi thầy lại Người thầy cười nói: - Ngày mai đem đến chỗ bán đồ cổ Nhưng tuyệt đối đừng bán nó, hỏi Làm theo lời thầy dặn, sau hồi xem xét anh vơ ngạc nhiên chủ hiệu trả giá hịn đá gia sản có Anh không bán vội kể lại với thầy Lúc người thầy chậm rãi nói: - Hịn đá thực chất khối ngọc cổ quý giá, đáng gia tài, giá trị sống giống đá kia, có người hiểu có người khơng hiểu Với người khơng hiểu khơng thể cảm nhận giá trị sống chẳng đáng xu, với người hiểu đáng giá gia tài Hịn đá vậy, sống thế, điều tạo nên khác biệt hiểu biết cách nhìn nhận sống Câu Phương thức biểu đạt văn là: A Biểu cảm B Miêu tả C Tự D Nghị luận Câu Chủ đề văn là: A Giá trị sống B Lòng biết ơn C Đức tính trung thực D Lịng hiếu thảo Câu Câu chuyện tác phẩm lời kể ai? A Người học trò B Người kể chuyện C Hòn đá D Người thầy Câu Vì người thầy câu chuyện lại u cầu học trị mang hịn đá xấu xí hỏi lại khơng bán? A Để người học trị hiểu giá trị to lớn đá B Để người học trò biết đá viên ngọc quý, tuyệt đối khơng bán C Để người học trị nhận giá trị hịn đá thơng qua cách định giá người hiểu không hiểu nó, từ rút học cách nhìn nhận sống D Để người học trò nhận giá trị hịn đá Tuy bề ngồi xấu xí thực chất khối ngọc q đáng giá gia tài Câu Những từ sau từ láy phận? A Xem xét, nhìn nhận, xấu xí B Than thở, xem xét, háo hức C Háo hức, xem xét, nhìn nhận D Xấu xí, than thở, háo hức Câu Chi tiết tiêu biểu văn là: A Hòn đá B Người học trò C Người thầy D Chủ tiệm đồ cổ Câu Cụm từ ngồi ngày câu văn: Ngồi ngày, người bán rong thương tình đến hỏi trả giá hịn đá đồng thành phần mở rộng câu bởi? A Trạng ngữ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm tính từ Câu Tác dụng điệp từ bán, mua văn có tác dụng gì? A Thể cơng việc mà người học trị phải làm theo lời dặn thầy, qua phê phán thiếu chủ động, thiếu tích cực cách sống, cách làm việc cậu học trò B Thể cơng việc người học trị làm theo lời dặn thầy để người học trò nhận giá trị hịn đá, từ rút học cách nhìn nhận sống C Thể thiếu chủ động, tích cực người học trị học tập sống D Thể công việc người học trò làm theo lời dặn thầy, qua nhấn mạnh giá trị hịn đá Câu Thông điệp mà em tâm đắc sau đọc văn gì? II VIẾT (4,0 điểm) Em trình bày ý kiến việc thực tốt 5K thời đại dịch Covid 19? ĐỀ 15 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: ĐƯA CON ĐI HỌC Tế Hanh Sáng mùa thu sang Cha đưa học Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa tỏa bao la Như hương thơm đất nước Con với cha Trường phía trước Thu 1964 (In Khúc ca mới, NXB Văn học,) Trả lời câu hỏi sau: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Tự C Lục bát B Năm chữ D Bốn chữ Câu Từ “đường” thơ từ "đường" cụm từ "Ngọt đường" thuộc loại từ nào? A Từ đồng âm C Từ đồng nghĩa B Từ trái nghĩa D Từ đa nghĩa Câu Bài thơ có cách gieo vần nào? A Gieo vần lưng C Gieo vần chân ... loại văn nào? (NB) A Văn biểu cảm B Văn nghị luận C Văn tự D Văn thuyết minh Câu 2: Trong văn người viết đưa ý kiến để nêu lên giá trị thời gian? (NB) A B C D Câu 3: Nhận định khơng nói văn “Thời... ăn xin B Cậu bé sợ ông lão ăn xin C Cậu bé khơng thích giúp đỡ ơng lão ăn xin D Cậu bé ghét ông lão ăn xin Câu Cậu bé khơng có ơng lão ông lão lại nói: "Như cháu cho lão rồi" Em hiểu cậu bé cho. .. cảm từ ông lão ăn xin C Cậu nhận lời xin lỗi từ ông lão ăn xin D Cậu nhận học từ ông lão ăn xin Câu Từ “Tài sản” có nghĩa gì? A Là vật chất tinh thần cậu bé B Là cải vật chất tinh thần có giá trị

Ngày đăng: 18/02/2023, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w