1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ngữ văn 7 Luyện đề thi HSG

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 88,4 KB

Nội dung

ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7 PGD&ĐT HUYỆN HOẰNG HÓA CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 PHẦN LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ SỐ 01 ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN 7 PGD&ĐT HUYỆN HOẰNG HÓA I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau và tr[.]

CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HSG MÔN NGỮ VĂN LỚP PHẦN: LUYỆN ĐỀ TỔNG HỢP ĐỀ SỐ: 01 ĐỀ THI HSG MƠN NGỮ VĂN PGD&ĐT HUYỆN HOẰNG HĨA I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “… Quê hương vòng tay ấm Con nằm ngủ mưa đêm Quê hương đêm trăng tỏ Hoa cau rụng trắng thềm … Quê hương người Như mẹ Quê hương không nhớ Sẽ không lớn thành người.” (Trích thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân) CÂU HỎI Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung đoạn thơ? Câu 3: (2.5 điểm) Tìm phân tích tác dụng biện pháp tu từ có đoạn thơ? Câu 4: (2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì? II TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 ĐIỂM) Câu (4.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ tình yêu quê hương người Câu (10.0 điểm) Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có” Qua thơ “Bánh trơi nước” Hồ Xuân Hương, em làm sáng tỏ ý kiến BÀI LÀM PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 ĐIỂM) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: Đoạn thơ thể tình cảm yêu thương, gắn bó tha thiết, sâu sắc nhà thơ với quê hương yêu dấu Câu 3: - Các biện pháp tu từ: Điệp ngữ “quê hương” lặp lại lần So sánh: Quê hương vòng tay ấm, đêm trăng tỏ, mẹ - Tác dụng: nhấn mạnh tình yêu tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả Đồng thời làm bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết Câu 4: - Trình bày thành đoạn văn (từ 5-7 câu) - Học sinh xác định thơng điệp có ý nghĩa thân Vai trò quê hương Giáo dục tình yêu quê hương PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm) Câu Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ - Yêu cầu chung: Đảm bảo thể thức đoạn văn Xác định vấn đề nghị luận - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: Tình yêu quê hương: Quê hương bến đỗ bình yên, điểm tựa tinh thần người sống Dù đâu, đâu nhớ nguồn cội (dẫn chứng) Là tình cảm tự nhiên mang giá nhân bản, khiết tâm hồn người Q hương nguồn cội, nơi chơn cắt rốn, nơi gắn bó, ni dưỡng sống, đặc biệt đời sống tâm hồn người Tình cảm quê hương gợi nhắc đến tình yêu đất nước Hướng q hương khơng có nghĩa hướng mảnh đất nơi sinh mà phải hướng tới tình cảm lớn lao, thiêng liêng bao trùm Tổ quốc Có thái độ phê phán trước hành vi: không coi trọng quê hương, suy nghĩ chưa tích cực q hương: chê q hương nghèo khó lạc hậu, phản bội lại q hương; khơng có thức xây dựng quê hương Có nhận thức đắn tình cảm với q hương; có ý thức tu dưỡng, học tập, phấn đấu xây dựng quê hương; Xây đắp, bảo vệ quê hương, phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương trách nhiệm, nghĩa vụ thiêng liêng người - Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận - Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ nghĩa tiếng Việt Câu 2: Yêu cầu chung: - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết Mở giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân giải thích nhận định triển khai luận điểm làm rõ nhận định; Kết khái quát nội dung nghị luận - Xác định vấn đề nghị luận: Những tình cảm sẵn có, tình cảm khơng có qua thơ Yêu cầu cụ thể: Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: Giới thiệu vấn đề nghị luận tác phẩm liên quan đến vấn đề nghị luận: “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có qua Bánh trơi nước Hồ Xn Hương Giải thích ý kiến: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có: Trước đọc tác phẩm văn chương, tình cảm chưa xuất ta Sau đọc tác phẩm, văn chương khơi gợi, giúp ta tiếp thu tình cảm cao đẹp, mẻ, nét ứng xử tinh tế, học đời để ta làm giàu thêm tâm hồn Văn chương luyện cho ta tình cảm ta sẵn có: Văn chương bồi đắp thêm tình cảm, giúp ta nhận thức sâu sắc thêm vấn đề để ta biết suy nghĩ, ý thức mình, tình cảm có, tình cảm sâu sắc hơn, cao đẹp Chứng minh qua thơ “Bánh trôi nước”: Bài thơ Bánh trôi nước bồi đắp cho ta tình cảm ta sẵn có: Bài thơ lấy đề tài dân dã, gần gũi, bình dị (Bánh trơi nước) Qua hình ảnh bánh trơi, thơ gửi gắm chủ đề người phụ nữ xã hội phong kiến – chủ đề quen thuộc văn học trung đại Việt Nam (vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội phong kiến) Bánh trôi nước thơ vịnh vật tài tình, tả xác bánh trơi đồng thời cịn khơi gợi liên tưởng sâu xa: Bài thơ thể niềm kiêu hãnh, tự hào tác giả vẻ đẹp ngoại hình, đặc biệt ngợi ca, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất người phụ nữ (dẫn chứng) Bài thơ làm người đọc xúc động, thương cảm sâu sắc thân phận chìm nổi, đắng cay, bất hạnh, phụ thuộc người phụ nữ xã hội phong kiến bất công (dẫn chứng) Bài thơ Bánh trôi nước gợi mở cho ta tình cảm ta khơng có: Tác phẩm giúp hiểu thêm xã hội phong kiến xưa - xã hội trọng nam khinh nữ Từ đó, khơi gợi lịng người đọc niềm căm phẫn, thái độ tố cáo xã hội đầy rẫy bất công tàn bạo chà đạp lên số phận người phụ nữ Nghệ thuật thể hiện: Hình ảnh, ngơn ngữ dân dã, gần gũi khơng cầu kì kiểu cách, ước lệ, mà tự nhiên, mang đạm dấu ấn dân gian Giọng điệu: vừa kiêu hãnh, tự hào vừa ngậm ngùi, xót xa, có thách thức Thể thơ kết cấu: Thể thơ Đường luật sử dụng nhuần nhị sáng tạo Kết cấu chặt chẽ độc đáo, đối lập thân phận phẩm chất, thơ tạo ấn tượng vẻ đẹp ngời sáng người phụ nữ, lĩnh Xuân Hương kiên cường, mạnh mẽ dám nhìn thẳng vào số phận, vượt lên số phận thách thức với hoàn cảnh sống Đánh giá, mở rộng: Nhận định cho thấy giá trị văn chương: nuôi dưỡng, bồi đắp tình cảm người, tạo phép màu sống, mở rộng cánh cửa lòng nhân ái, giúp ta hiểu thêm tình đời, tình người Bài thơ vừa ca ngợi vẻ đẹp cao quý, son sắt người phụ nữ xã hội phong kiến, vừa thể niềm thương cảm thân phận khổ đau họ Bánh trôi nước thơ hay nói giản dị, để lại xúc đọng ám ảnh lịng người đọc, có sức sống lâu bền trái tim người yêu thơ Sáng tạo: cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề nghị luận Chính tả, dùng từ đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt ... lẽ dẫn chứng Thí sinh giải vấn đề theo hướng sau: Giới thi? ??u vấn đề nghị luận tác phẩm liên quan đến vấn đề nghị luận: ? ?Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn...ĐỀ THI HSG MÔN NGỮ VĂN PGD&ĐT HUYỆN HOẰNG HÓA I ĐỌC HIỂU Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: “… Quê hương vòng... nghĩ - Yêu cầu chung: Đảm bảo thể thức đoạn văn Xác định vấn đề nghị luận - Yêu cầu cụ thể: Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Học sinh viết đoạn văn theo định hướng sau: Tình yêu quê hương:

Ngày đăng: 17/11/2022, 06:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w