Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHÁNH THƯỢNG, HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUN & MƠI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 7850101 Giáo viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Thanh Thủy Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : Hoàng Ngọc Sơn : 1654050712 : 61_QLTN&MT : 2016 – 2020 Hà Nội - Năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì thành phố Hà Nội” Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo bạn bè gia đình Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Trần Thị Thanh Thủy định hướng, hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới cán UBND xã Khánh Thượng, cô công nhân môi trường hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Do thân hạn chế mặt chuyên môn kinh nghiệm thực tế, thời gian thực đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý q thầy giáo để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Người viết Hoàng Ngọc Sơn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 1.1 Tổng quan quản lý chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Nguồn gốc, phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3 Ảnh hưởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường người 1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới Việt Nam 1.2.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt giới 1.2.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 12 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 18 2.4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 20 ii Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 22 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 3.2 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi 25 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 4.1 Hiện trạng CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 27 4.1.1 Hiện trạng phân loại thu gom CTRSH xã Khánh Thượng 27 4.1.2 Nguồn phát sinh, phân bố CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 29 4.1.3 Khối lượng thành phần CTRSH 30 4.2 Hiện trạng quản lý CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 35 4.2.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường xã Khánh Thượng 35 4.2.2 Hiện trạng phân loại CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 37 4.2.3 Hiện trạng thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH 38 4.2.4 Diễn biến khối lượng CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng đến năm 2025 45 4.2.5 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý CTRSH xã Khánh Thượng 47 4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 49 4.3.1 Giải pháp quản lý 49 4.3.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật, công nghệ 52 4.3.3 Giải pháp vốn đầu tư bảo vệ môi trường 55 4.3.4 Giải pháp kiểm sốt nhiễm mơi trường 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCL CTR Bãi chôn lấp chất thải rắn BCL HVS Bãi chôn lấp hợp vệ sinh BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường Sở TN & MT Sở Tài nguyên Môi trường TCMT Tổng cục môi trường CTNH Chất thải nguy hại CTR Chất thải rắn CTRHC Chất thải rắn hữu CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CTRYT Chất thải rắn y tế HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân Khu LHXL CTR Khu liên hiệp xử lý chất thải rắn KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất NCKH Nghiên cứu khoa học PTBV Phát triển bền vững QCVN TCVN VSMT Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Vệ sinh môi trường iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các dạng CTRSH phát sinh từ nguồn khác Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt Bảng 1.3 Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị số Quốc gia 10 Bảng 1.4 Tỷ lệ CTR xử lý phương pháp khác số nước 12 Bảng 1.5 Lượng CTRSH phát sinh đô thị Việt Nam 13 Bảng 1.6 Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác 13 Bảng 4.1 Các nguồn phát sinh CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 29 Bảng 4.2 Lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình thơn 30 Bảng 4.3 Thành phần CTRSH khu vực nghiên cứu xã Khánh Thượng 32 Bảng 4.4 Lịch trình thu gom, vận chuyển CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 39 Bảng 4.5 Số lượng người, phương tiện thu gom bãi tập kết toàn xã 40 Bảng 4.6 Bảng số liệu thu gom, vận chuyển khu vực nghiên cứu 40 Bảng 4.7 Tổng hợp ý kiến, đề xuất khu vực nghiên cứu 41 Bảng 4.8 Tổng hợp số liệu Khu xử lý rác thải Xuân Sơn năm 2019 42 Bảng 4.9 Dự báo dân số xã Khánh Thượng từ năm 2020 – 2025 46 Bảng 4.10 Dự báo diễn biến khối lượng CTRH từ hộ gia đình xã Khánh Thượng phát sinh từ 2019 – 2025 46 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì 23 Hình 4.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý môi trường xã Khánh Thượng 36 Hình 4.2 Bãi trung chuyển CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 39 Hình 4.3 Khu xử lý rác Xuân Sơn - Tản Lĩnh - Ba Vì 45 Hình 4.4 Hoạt động tuyên truyền vệ sinh BVMT Đoàn Thanh Niên xã 50 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Hiện trạng phân loại CTRSH hộ gia đình xã Khánh Thượng 27 Biểu đồ 4.2 Phương pháp xử lý CTRSH hộ gia đình, xã Khánh Thượng .28 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ nguồn phát sinh CTRSH xã Khánh Thượng 29 Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ thành phần CTRSH khu vực nghiên cứu xã Khánh Thượng 33 Biểu đồ 4.5 CTRSH thu gom xã Khánh Thượng từ năm 2015-2019 34 Biểu đồ 4.6 CTRSH thu gom theo tháng xã Khánh Thượng năm 2019 35 Biểu đồ 4.7 Dự báo diễn biến khối lượng CTRH xã Khánh Thượng phát sinh từ 2019 – 2025 .47 vii MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển mạnh ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ đưa kinh tế, xã hội nước ta phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân ngày nâng cao Tuy nhiên, với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội vấn đề nóng bỏng mà hậu gây khiến không quan tâm Vấn đề thường xuyên đưa bàn luận đặc biệt quan tâm mức độ nghiêm trọng tính cấp thiết nó, vấn đề nhiễm môi trường Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, tốc độ thị hóa ngày nhanh, vấn đề chất thải rắn, đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt chất thải rắn nguy hại từ bệnh viện, khu công nghiệp, nhà máy, sở sản xuất, làng nghề,… thực trở thành vấn đề cấp thiết, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sống Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách đầu tư cho quản lý chất thải rắn Tuy nhiên, thực tế tập trung đầu tư chủ yếu cho thành phố, đô thị khu công nghiệp Trong năm gần đây, với chủ trương xây dựng nông thôn mới, vấn đề quản lý chất thải rắn mà đặc biệt chất thải rắn sinh hoạt quan tâm đưa vào tiêu để xây dựng nông thôn mới, sách thực thiết thực có ý nghĩa to lớn Theo quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030, huyện Ba Vì định hướng đô thị vệ tinh phát triển theo hướng văn hóa lịch sử, du lịch sinh thái tâm linh, hỗ trợ phát triển cho khu vực nông thôn nằm hành lang xanh thành phố Trước thực trạng thị hóa nhanh chóng nay, ranh giới nơng thơn thành thị khơng cịn rõ ràng Sự thay đổi nhanh số lượng thành phần chất thải rắn Xã Khánh Thượng thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội với dân số 8,535 người, nghề nghiệp chủ yếu nông nghiệp nên nhu cầu quản lý chất thải rắn cần thiết Do vậy, đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” thiết thực, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao, kết đề tài giúp cho nhà quản lý tham khảo để đưa định phù hợp để nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn địa bàn xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì nhằm giảm thiểu tác động tới mơi trường sức khỏe cộng đồng Trên sở phân tích đánh giá trạng số tồn khó khăn Tác giả nêu giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý CTRSH địa bàn: Tổ chức tuyên truyền hướng dẫn phân loại CTRSH nguồn; đề xuất dụng cụ, phương tiện lịch trình thu gom vận chuyển phù hợp Về giải pháp kĩ thuật, phân tích, đánh giá đưa giải pháp hiệu phù hợp với địa phương, là: Xây dựng nhà máy xử lý CTRSH phương pháp đốt rác kết hợp chôn lấp ủ compost, giải triệt để loại CTRSH phát sinh địa bàn, kể CTR thông thường từ y tế, công nghiệp, làng nghề điểm du lịch địa bàn Kiến nghị Cần xây dựng chế sách cụ thể cho công tác quản lý CTRSH địa phương, cụ thể: ⁻ Cơ chế sách phân loại CTR nguồn: Hình thành hồn thiện hành lang pháp lý cho công tác phân loại CTR nguồn ⁻ Cơ chế sách xã hội hóa cơng tác quản lý CTRSH bảo vệ môi trường: Ưu đãi đới với địa phương, người dân quy hoạch xây dựng khu xử lý CTR, trạm trung chuyển CTRSH; ưu tiên đầu tư dự án hạ tầng kỹ thuật phục vụ xử lý CTRSH; Hình thành phát triển việc thành lập HTX dịch vụ môi trường, tổ đội VSMT tự quản, có sách ưu đãi nhằm thu hút thành phần kinh tế tư nhân tham gia hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển xử lý CTR,… ⁻ Đảm bảo thống phối hợp đồng hoạt động quản lý CTR từ Thành phố, UBND huyện, tới HTX dịch vụ môi trường tổ chức, cá nhân người dân tất mặt từ hành chính, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế xã hội Đưa chương trình giáo dục mơi trường vào hệ thống trường học, vào buổi sinh hoạt tổ chức, đoàn thể, cụm dân cư địa phương địa bàn xã; nâng cao nhận thức người dân công tác quản lý CTR 59 Tiến hành xây dựng nhà máy xử lý theo phương pháp đốt đề xuất, nhằm giải hiệu chủ động nguồn CTR phát sinh địa bàn, tác động không mong muốn tới môi trường, kinh tế, xã hội hậu phương pháp xử lý cũ nhiều hạn chế Kết luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu hoạt động thu gom, vận chuyển, xử lý CTRSH địa bàn huyện Ba Vì nói riêng địa bàn khác nói chung 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo (2019), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Khánh Thượng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030,xã Khánh Thượng Báo cáo trạng Môi trường quốc gia (2011), Chất thải rắn - Bộ Tài nguyên & Môi trường, Hà Nội Báo cáo trạng Môi trường quốc gia (2014), Môi trường nông thôn - Bộ Tài nguyên & Môi trường, Hà Nội Báo cáo Kiểm kê chất thải điện tử Việt Nam, JICA 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường (2016), Báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2016 – chuyên đề: Môi trường đô thị Bộ xây dựng (2016), Báo cáo Tổng quan quản lý CTRSH Việt Nam, Cục hạ tầng kỹ thuật Bùi Thị Nhung (2014), Quản lý chấy thải rắn thành phố Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ Chính phủ (2007), Nghị định “Về quản lý chất thải rắn” – Số: 59/2007/NĐCP Cục Bảo vệ mơi trường (2008), Dự án Xây dựng mơ hình triển khai thí điểm việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt cho khu đô thị mới, Hà Nội 10 Danida (2007), Nâng cao lực quy hoạch quản lý môi trường đô thị, NXB Đại học Kiến trúc, Hà Nội 11 Đào Ngọc Mai (2019), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý CTRSH xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai, Tp Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp 12 Nguyễn Lan Phương (2010), Quy hoạch xây dựng vùng ven đô thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn 2050 theo mục tiêu phát triển bền vững, Luận án tiến sỹ KHKT, Trường Đại học Kiến Trúc, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý mơi trường 14 Phịng TN&MT huyện Ba Vì (2019), Tổng hợp khối lượng thu gom vận chuyển CTRSH địa bàn xã Khánh Thượng 15 QCVN 07:2010/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật đô thị 16 Quốc hội 13, Luật Bảo vệ môi trường, Số: 55/2014/QH13 17 Quyết định số 11/2011/QĐ-UBND ngày 02/03/2011 UBND Thành phố Hà Nội việc: “Phân cấp quản lý nhà nước số lĩnh vực kinh tế xã hội địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015” 18 Quyết định số 1189/QĐ-UBND ngày 23/10/2012 UBND huyện Ba Vì việc: “Phê duyệt dự án xây dựng Cơng trình: Bãi chơn lấp chất thải hợp vệ sinh huyện Ba Vì Địa điểm: Xã Tản Lĩnh, Huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội” 19 Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp CTR đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 20 Quyết định số 609/QĐ-TTg ngày 25/04/2014 Thủ tướng phủ việc: “Phê duyệt Quy hoạch xử lý chất thải rắn Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, Hà Nội 21 Quyết định số 894/QĐ-UBND ngày 20 tháng 02 năm 2012 UBND Thành phố Hà Nội “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Vì đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” 22 Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì (12/2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp “Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Ba Vì đến năm 2020” 23 Viện Chiến lược Chính sách TN&MT (2011), Báo cáo đánh giá tình hình thực Chiến lược BVMT quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra, vấn hộ gia đình khu vực nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC HỘ DÂN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI ……………………… Xin Ơng (bà) vui lịng cho ý kiến tình hình rác thải sinh hoạt địa phương Xin Cảm ơn giúp đỡ ông (bà): I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… Số nhân khẩu:…………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………… II Nội dung vấn (Xin Ông (bà) đánh dấu X vào phương án lựa chọn) Nghề nghiệp ông/bà nay? Nông nghiệp Tiểu thủ CN Công nhân viên chức Kinh doanh Nghề khác (ghi rõ) Hiện trạng nhà gia đình Nhà tạm Nhà cấp Nhà mái Nhà tầng Nhà khác (ghi rõ) Nguồn thu nhập gia đình Nơng nghiệp Tiểu thủ công Dịch vụ ăn Kinh doanh Nghề khác Tổng thu (triệu nghiệp (triệu uống (triệu (triệu (triệu nhập hộ đồng/tháng) đồng/tháng) đồng/tháng) đồng/tháng) đồng/tháng) (triệu (ghi rõ) đồng/tháng) Thành phần chất thải lượng chất thải gia đình? Chất Chất thải hữu Chất thải vơ thông thải vô thường (kg) khác (kg) (kg) Băng, Hoa quả, TT Ngày Rau, thức ăn thừa, cây, rơm rạ, vỏ đỗ, lạc, Tổng cộng Đồ Bã chè, cà phê, Các loại khác nhựa, vỏ lon, thủy tinh, nilon, đĩa, Vỏ Tro, ốc, Báo, xỉ, sò, giấy, cát, bát, thùng đá, đĩa, vải, sành, tông, sứ, linh kiện điện tử, thiết bị điện, vỏ thuốc, Ghi Dụng cụ đựng chất thải gia đình? Rổ, sọt Thùng, xô Túi nilon Thùng rác công cộng Khác Cách xử lý chất thải rắn gia đình? Điểm tập trung Chôntrong vườn Đốt chỗ quy định Đổ trực tiếp ngồi mơi trường Tận dụng rác thải để chăn ni, trồng trọt Gia đình ơng/bà có phân loại rác trước đổ? Có Khơng Lý gia đình chưa phân loại: ……………………………………………… Ở đại phương có đội thu gom, vận chuyển chưa? Có Khơng Ở địa phương có khu xử lý chất thải rắn hợp vệ sinh chưa? Có Khơng 10 Mức phí đóng vệ sinh mơi trường (ghi rõ số tiền)? Đồng/người/tháng Đồng/hộ/tháng Đồng/kg Khác 11 Theo ông/bà vấn đề chất thải rắn địa phương có phải vấn đề xúc khơng? Có Khơng 12 Theo ơng/bà lãnh đạo cán quyền địa phương có quan tâm đến vấn đề chất thải rắn địa phương? Có Khơng 13 Ơng/bà có tun truyền phổ biến quy định pháp luật chất thải rắn khơng? Có Khơng 14 Ơng/bà có tham gia Hội, nhóm, đồn thể BVMT địa phương khơng, tên hội? Hội Cựu CB Hội phụ nữ Đoàn niên Hội nông dân 15 Theo ông/bà trạng quản lý chất thải rắn địa phương hợp lý hiệu chưa? Có Khơng 16 Ơng/bà có kiến nghị với quyền địa phương quan liên quan? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 17 Ơng/bà có đề xuất phương án quản lý hiệu chất thải rắn địa phương? ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 18 Ơng/bà có ý kiến khác ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… … Người vấn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Phiếu điều tra, vấn lãnh đạo địa phương khu vực nghiên cứu PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VẤN ĐỀ CTR ĐỐI VỚI LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG Giờ/ ngày vấn: ……………………………………………… Địa điểm: Xã ………………… huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tên người vấn: ………………………………………… Họ tên người vấn: …………………………………… Chức vụ: ……………………………………………… …… Phiếu vấn số: …………………………………… ……………… Theo ông/bà lãnh đạo người dân địa phương quan tâm thảo đáng tới vấn đề chất thải rắn địa phương? Có Khơng Theo ông/bà mức thu phí vệ sinh môi trường theo quy định có hợp lý khơng? Có Khơng Theo ơng/bà chất thải rắn địa phương có phải vấn đề xúc khơng? Có Khơng Theo ông/bà trạng quản lý chất thải rắn địa phương hợp lý hiệu chưa? Có Khơng Lãnh đạo địa phương có giải pháp để nâng cao hiệu quản lý CTR địa phương? Tuyên truyền Mở lớp tập Hỗ trợ dụng cụ Xử phạt sai vận động huấn kinh phí phạm Khác Hàng năm có tổ chức hội nghị, tuyên truyền quản lý chất thải rắn địa phương khơng? Có Khơng Hoạt động tun truyền phổ biến pháp luật quản lý chất thải rắn địa phương thơng qua hình thức nào? Tổ chức hội nghị Trên loa truyền Qua tổ chức, đồn thể Các đồn thể, hội, nhóm địa phương có thường xuyên tổ chức hoạt động thu gom chất thải rắn nơi cơng cộng khơng? Có Khơng Theo ông/ bà cấu tổ chức quan quản lý mơi trường phù hợp chưa? Có Khơng Đề xuất: …………………………………………………… 10 Theo ơng/bà vấn đề khó khăn công tác quản lý CTR địa phương gì? ……………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………………….……… 11 Ơng/bà có đề xuất để nâng cao quản lý hiệu chất thải rắn địa phương? ………………………………………………………………….………………… …………………………………………………………………….……………… 12 Các ý kiến khác …………………………………………………………………….…………… …………………………………………………………………….……………… Người vấn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục.4 Phiếu điều tra thành phần rác thải hộ đân Phiếu điều tra thành phần rác thải hộ dân Thành phần Chất thải Chất thải Chất hữu từ hữu từ hữu tái vô nhà bếp sân vườn chế, tái sử không dụng Tên hộ Dân (thôn) thải Chất thải Tổng hợp tái chế, tái sử dụng Phụ lục Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, văn thơn Sơn Hà STT 10 Họ tên Đinh Văn Lưu Phùng Ngọc Tồn Nguyễn Quang Duy Đinh Cơng Mạnh Phạm Thị Huệ Phùng Văn Hậu Nguyễn Quang Minh Đinh Thành Công Phạm Thị Thanh Huyền Nguyễn Văn Quyết STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Đinh Văn Đức Nguyễn Lan Anh Nguyễn Hồng Trinh Nguyễn Văn Hùng Đinh Văn Tiếp Nguyễn Thị Ánh Nguyễn Văn Phúc Phùng Văn Sang Nguyễn Đức Quang Đinh Văn Hùng STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Nguyễn Thị Tuyết Đinh Văn Cường Nguyễn Văn Thắng Phùng Thị Lan Nguyễn Thị Thu Thảo Đinh Thị Huyền Nguyễn Quang Huy Trần Đức Anh Nguyễn Văn Phương Đinh Văn Tú Phụ lục Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, văn thơn Phú Thứ STT 10 Họ tên Nguyễn Văn thọ Nguyễn Văn Kiên Đinh Văn Sinh Nguyễn Thị Duyên Nguyễn Văn Kiên Nguyễn Văn Hưng Nguyễn Trọng Cường Đinh Văn Ngọc Nguyễn Văn Trang Nguyễn Văn Hải STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Nguyễn Văn Đạt Đinh Thị Loan Đinh Thị Châm Nguyễn Văn Long Nguyễn Thị Thủy Nguyễn Văn Nam Kiều Trường An Đoàn Lê Minh Đức Nguyễn Thị Cúc Nguyễn Thị Xuân STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Đinh Trung Kiên Nguyễn Văn Dương Nguyễn Văn Sơn Nguyễn Thị Hợp Trần Anh Đức Đinh Văn Toàn Nguyễn Minh Hùng Trần Minh Vương Nguyễn Văn Huy Nguyễn Thị Trang Phụ lục Danh sách hộ gia đình lấy phiếu điều tra, văn thơn Gị Đình Mn STT 10 Họ tên Đinh Hoàng Anh Nguyễn Thị Hà Nguyễn Chí Cơng Phạm Thị Bích Ngọc Đinh Văn Minh Đinh Quang Vương Kiều Văn Tùng Hạ Phương Tú Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Văn Đô STT 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Họ tên Phạm Văn Phương Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Văn Hậu Đinh Văn Cường Phạm Văn Thanh Chu Lê Tuấn Anh Lê Tú Anh Hồng Đình Cường Hà Tiến Phương Đặng Văn Hoàn STT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Đinh Thị Na Phùng Thị Trang Lê Thị Hà Trang Trần Văn Tú Bùi Xuân Tiến Đinh Văn Tùng Nguyễn Văn Lương Khuất Văn Thắng Lê Văn Đạt Đinh Văn Bình