1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Năng lực thực thi công vụ của công chức Văn hóa - xã hội cấp xã tại thành phố Thái Nguyên

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 315,43 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ / -/ - HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THU TRANG NĂNG LỰC THỰC THI CÔNG VỤ CỦA CÔNG CHỨC VĂN HÓA - XÃ HỘI CẤP XÃ TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI – 2017 Luận văn hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: NGƢỜI HƢỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN MINH PHƢƠNG Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phịng họp … tầng … Hội trường bảo vệ Luận văn Thạc sĩ Học viện Hành Quốc gia Số: 77, Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Thời gian: vào hồi …h ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn thư viện Học viện Hành Quốc gia trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi có tuyệt đại phận nhân dân cư trú sinh sống Hệ thống trị sở có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ dân, huy động khả phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức sống cộng đồng dân cư Địa bàn cấp xã nơi trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ trị - văn hố - xã hội nói chung đất nước Đội ngũ cán bộ, cơng chức quyền cấp xã nơi trực tiếp nắm bắt chủ trương, đường lối sách đảng, pháp luật nhà nước; cầu nối dân với Đảng, dân với nước Bên cạnh đội ngũ cịn có vai trị quan trọng việc tổ chức vận động nhân dân thực đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ nhân dân, phát triển kinh tế xã hội Do đó, yêu cầu tiêu chuẩn đội ngũ cơng cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung cơng chức Văn hố xã hội nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước đảng nhà nước quan tâm nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước quyền sở Để kiện toàn, củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quan cấp xã nói chung hoạt động cơng chức cấp xã nói riêng, sở Luật Cán cơng chức năm 2008, Chính phủ ban hành Nghị định số 92/2009/NĐ-CP Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Nghị định số 112/2011/NĐCP Chính phủ: Về công chức xã, phường, thị trấn Căn vào Nghị định này, Bộ Nội vụ ban hành Thông tư số 06/2012/TT-BNV nhằm hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Trong thực tiễn giải công việc, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, lực thực thi công vụ công chức nói chung cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã nhiều hạn chế bộc lộ số yếu Đây yếu tố gây trở ngại cho phát triển KT-XH địa phương Do đó, cơng chức Văn hóa - xã hội cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực thực thi công vụ, đặc biệt lực áp dụng pháp luật, kỹ tuyên truyền, vận động thuyết phục; có nghiệp vụ giỏi, có trình độ lý luận trị, đạo đức, trách nhiệm tinh thần tận tụy cơng việc Qua góp phần vào q trình cải cách hành nhà nước, thực thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Thực văn đạo Đảng Nhà nước, năm qua, cấp, ngành đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng Do đó, trình độ, lực đội ngũ cán bộ, công chức hệ thống quan nhà nước nâng lên Đối với thành phố thuộc tỉnh Thái Nguyên thành phố có đặc thù so với địa phương khác như: dân cư gồm nhiều dân tộc sinh sống (8 dân tộc) nên có đa dạng, đan xen văn hóa dân tộc khác nhau; đồng thời địa phương có nhiều trường Đại học, khu cơng nghiệp nên dân số chủ yếu người địa, mà từ nhiều địa phương khác nước Điều khiến cho thành phố có đa dạng văn hóa, song có nhiều mặt phức tạp hoạt động văn hóa như: nhiều phong tục tập quán; lối sống, văn hóa khác tồn tại; đồng thời có nhiều tệ nạn xã hội phát sinh Chính điều địi hỏi lực thực thi cơng vụ đội ngũ cơng chức văn hóa xã hội cấp xã thành phố Thái Nguyên phải có đầy đủ trình độ chun mơn, đạo đức, am hiểu văn hóa vùng miền; nắm vững hệ thống pháp luật nhà nước; có kiến thức quản lý nhà nước hoạt động văn hóa sở Song, lực thực thi cơng vụ cơng chức văn hóa xã hội cấp xã cịn nhiều hạn chế như: số cơng chức trình độ cịn chắp vá; khơng đào tạo kiến thức chuyên môn kiến thức quản lý nhà nước; Một số công chức lớn tuổi, trưởng thành từ cán phong trào từ khu dân cư, khơng có trình độ chun môn, am hiểu pháp luật am hiểu văn hóa dân tộc sinh sống Chính điều ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động quản lý nhà nước quyền lĩnh vực quản lý hoạt động văn hóa sở Từ thực trạng vậy, việc nâng cao trình độ, lực đạo đức cho cơng chức Văn hóa- xã hội cấp xã địa bàn thành phố Thái Nguyên yêu cầu cấp thiết giai đoạn Đó lý để tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Năng lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã thành phố Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp chương trình thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung đề tài có số đề tài, cơng trình nghiên cứu, viết lực, chất lượng đội ngũ CBCC Nổi bật có cơng trình nghiên cứu như: - TS Thang Văn Phúc, TS Nguyễn Minh Phương - đồng chủ biên (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức - TS Nguyễn Minh Sản (2009), Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Sách tham khảo, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội - TS Nguyễn Thị Tuyết Mai - Chủ biên (2007), Nâng cao lực tổ chức thực tiễn cán chủ chốt cấp xã qua khảo sát đồng Sơng Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, HN - TS Nguyễn Thị Hồng Hải, Một số vấn đề phát triển lực thực thi công vụ công chức nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, tham luận hội thảo: Học viện hành chính, Cải cách hành nhà nước Việt nam góc nhìn nhà khoa học, kỷ yếu hội thảo Liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài có số luận văn thạc sĩ luật học Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh như: Lương Thị Quyên (2005), Nâng cao chất lượng thực thi công vụ đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã qua nghiên cứu thực tiễn tỉnh Hải Dương; Võ Duy Nam (2006), Xây dựng tiêu chuẩn, phương pháp đánh giá thực thi công vụ hàng năm cán bộ, công chức, lấy thực tiễn thành phố Cần Thơ; Phạm Thị Tuyết Minh (2011), Đánh giá thực thi công vụ cán chuyên trách cấp xã tỉnh Vĩnh Long Các luận văn thạc sĩ liên quan đến đề tài Học viện Hành như: Võ Thị Thu Thuỷ (2009), Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp xã Thành phố Cần Thơ; Trần Thị Cẩm Hồng (2009), Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức phường Hà Nội (từ thực tiễn quận Đống Đa)"; Trần Minh Lý (2010), Nâng cao lực thực thi công vụ công chức cấp xã tỉnh Đồng Tháp; Lý Thị Kim Bình (2011) Nâng cao lực thực thi công vụ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Tuyên Quang; Trần Việt Cường (2012)“Nâng cao lực thực thi công vụ cho cơng chức hành quận - nghiên cứu thực tiễn ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm”; Nguyễn Huy Hồng (2012)“Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã, phường, thị trấn từ thực tiễn tỉnh Nam định”; Hứa Thị Minh Hồng (2015)“Năng lực thực thi công vụ công chức Tư pháp - hộ tịch phường thành phố Thái Nguyên”; Vũ Văn Liệu (2015)“Năng lực cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng” Có thể nói, cơng trình khoa học, nghiên cứu chun khảo, luận văn viết chuyên đề liên quan đến vấn đề lực cán bộ, công chức cấp xã đề cập đến khía cạnh, góc độ khác lực chức danh công chức khác nhau, cơng trình có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, sở để kế thừa cho việc nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích: Đưa đề xuất, kiến nghị góp phần nâng cao lực thực thi cơng vụ cho cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã thành phố Thái Nguyên giai đoạn Nhiệm vụ: - Hệ thống hóa phân tích làm rõ sở lý luận lực thực thi cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã - Khảo sát, đánh giá thực trạng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn thành phố Thái Nguyên - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn thành phố Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Năng lực thực thi cơng vụ cán bộ, cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Luận văn tập trung đánh giá lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã thành phố Thái Nguyên từ 2010 - 2016 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Luận văn thực dựa sở sử dụng tổng hợp nguyên tắc phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp lịch sử lơgic, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, khảo sát điều tra xã hội học… Phương pháp nghiên cứu: Để thực việc nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: Phương pháp phân tích áp dụng xem xét quy định văn pháp luật cán bộ, công chức Về phương pháp thống kê, điều tra xã hội học tác giả sử dụng tìm hiểu số nguyên nhân phát sinh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu công tác giải công việc cơng chức Văn hóa - xã hội Ngồi ra, tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử, phương pháp lơgic phương pháp bình luận Ý nghĩa luận ý nghĩa thực tiễn luận văn Ý nghĩa luận Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vấn đề cán bộ, có việc nâng cao lực thực thi công vụ cho công chức Văn hóa - xã hội cấp cấp xã thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Ý nghĩa thực tiễn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - xã hội cấp xã - Đánh giá thực trạng lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã thành phố Thái Nguyên xác định yêu cầu đặt việc nâng cao lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã, nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước địa phương giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã Chương 2: Thực trạng lực thực thi cơng vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn thành phố Thái Nguyên Chương 3: Quan điểm giải pháp nhằm nâng cao lực thực thi công vụ công chức Văn hóa - xã hội cấp xã địa bàn Thành Phố Thái Nguyên giai đoạn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC THỰC THI CƠNG VỤ CỦA CƠNG CHỨC VĂN HĨA - XÃ HỘI CẤP XÃ 1.1 Cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã lực thực thi công vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã 1.1.1 Chức trách, nhiệm vụ đặc điểm công chức Văn hóa - xã hội cấp xã 1.1.1.1 Khái niệm cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã Theo khoản Điều Luật Cán bộ, công chức, quy định: “công chức cấp xã công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước.” 1.1.1.2 Chức trách, nhiệm vụ cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã Chức trách, nhiệm vụ cụ thể cơng chức Văn hóa - xã hội cấp xã quy định rõ điều Thông tư 06/2012/ TT_BNV sau: - Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp xã lĩnh vực: Văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, thông tin, truyền thông, lao động, thương binh, xã hội, y tế, giáo dục theo quy định pháp luật - Trực tiếp thực nhiệm vụ sau: + Tổ chức, theo dõi báo cáo hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, du lịch, y tế giáo dục địa bàn; tổ chức thực việc xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng dân cư xây dựng gia đình văn hóa địa bàn cấp xã; + Thực nhiệm vụ thơng tin, truyền thơng tình hình kinh tế - xã hội địa phương; + Thống kê dân số, lao động, việc làm, ngành nghề địa bàn; theo dõi, tổng hợp, báo cáo số lượng tình hình biến động đối tượng

Ngày đăng: 05/08/2023, 20:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN