PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống cũng như việc xây dựng hệ giá trị đạo đức mới ở nước ta đã và đang đặt ra nhiều vấn đề cần phải được giải quyết. Thực tế cho thấy, trong đời sống xã hội đã có những biểu hiện xem nhẹ những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn ra hàng ngày. Bên cạnh những hệ giá trị mới được hình thành trong quá trình hội nhập, những cái tiêu cực cũng đang xâm nhập vào đạo đức, lối sống của nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giới trẻ học sinh, sinh viên. Với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa trong thời kỳ công nghệ 4.0, làm thay đổi nhanh chóng của xã hội hiện đại đã kéo theo vô số hiện tượng, hành vi “mất thăng bằng” trong nhiều lĩnh vực của đời sống, khiến cho một bộ phận người trẻ bắt đầu thay đổi quan điểm, nhận thức đối với các giá trị truyền thống của dân tộc. Những biểu hiện, hành vi sống lệch chuẩn của giới trẻ ngày càng có xu hướng tăng, khiến xã hội thật sự lo lắng về hồi kết tương lai của nhiều bạn trẻ, trong đó có nhiều bạn trẻ là HS THPT, đang có lối sống buông thả, ích kỉ, ưa hưởng thụ. Lối sống ấy bắt nguồn từ những quan niệm sống lệch chuẩn, đã làm cho không ít HS THPT lệch lạc trong nhận thức, sai lầm trong hành vi. Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội nước ta đã đề ra mục tiêu đổi mới chương trình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trách nhiệm, có văn hoá, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời đại toàn cầu hoá. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống. Xuất phát từ những lí do trên, trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, chúng tôi luôn tìm tòi, thay đổi nội dung các tiết sinh hoạt, nhằm khắc phục một số hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn của học sinh, với mong muốn góp phần giúp HS điều chỉnh những quan niệm sống lệch chuẩn để sống tốt, sống có ích và sống có trách nhiệm. Trên cơ sở đó, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và áp 4 dụng đề tài: “Giải pháp khắc phục một số quan niệm sống lệch chuẩn của học sinh THPT hiện nay”. 2. Mục đích nghiên cứu Nhóm tác giả tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân và hành vi lách chuẩn của mục đích nghiên cứu: Chúng tôi tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân về quan niệm sống lệch chuẩn của HS trường THPT Nghi Lộc 4, từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp với thực tế nhằm nâng cao nhận thức, hành vi đúng đắn cho HS. Nhằm xây dựng môi trường học tập an toàn, thân thiện, hạnh phúc mỗi khi HS đến trường. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa những vấn đề lí luận và quan niệm sống lệch chuẩn. Tìm hiểu và đánh giá thực trạng hành vi sống lệch chuẩn từ đó đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm hạn chế hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn cho HS Trường THPT Nghi Lộc 4. Để thực hiện nhiệm vụ trên, chúng tôi tiến hành thực hiện các nhiệm vụ sau: - Thực trạng, hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn của HS Trường THPT Nghi Lộc 4 như thế nào? - Nguyên nhân nào tác động đến việc hình thành hành vi sống lệch chuẩn của HS Trường THPT Nghi Lộc 4? - Để ngăn ngừa và hạn chế hành vi sống lệch chuẩn cho HS Trường THPT Nghi Lộc 4 cần có những giải pháp gì? - Tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính hiệu quả các giải pháp của đề tài. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp khắc phục một số quan niệm sống lệch chuẩn của học sinh THPT Nghi Lộc 4 hiện nay. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp Test - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu 6. Đóng góp mới của đề tài Đề tài trình bày có hệ thống, khoa học các giải pháp, hỗ trợ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quảvai trò, đa dạng hóa các tiết sinh hoạt lớp và việc kết hợp giữa gia đình, nhà trường và GVCN để tạo nên một môi trường sống và học tập lành mạnh góp phần xây dựng và bồi đắp lý tưởng sống cao đẹp cho HS THPT hiện nay
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC MỘT SỐ QUAN NIỆM SỐNG LỆCH CHUẨN CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY Năm học: 2022 - 2023 DANH MỤC VIẾT TẮT GV GVCN HS HS THPT THPT : : : : : Giáoviên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Học sinh Trung học phổ thông Trung học phổ thông MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn II GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SỐNG LỆCH CHUẨN CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY Về phía gia đình, nhà trường xã hội Về phía thân người học sinh 11 Về phía giáo viên chủ nhiệm 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 31 1.1Phạm vi ứng dụng 31 1.2.Đối tượng áp dụng 32 1.3.Hiệu 32 1.4 Kết khảo sát Error! Bookmark not defined 2.MỘT SỐ KẾT LUẬN 322 2.1 Những nội dung đề tài 32 2.2 Tính mẻ đề tài 33 2.3.Tính khoa học đề tài 33 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 33 PHỤ LỤC 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Từ đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giữ gìn phát huy giá trị đạo đức truyền thống việc xây dựng hệ giá trị đạo đức nước ta đặt nhiều vấn đề cần phải giải Thực tế cho thấy, đời sống xã hội có biểu xem nhẹ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, chạy theo thị hiếu không lành mạnh Cuộc đấu tranh tiến lạc hậu, lối sống lành mạnh trung thực, có lý tưởng…với lối sống ích kỉ, thực dụng…đang diễn hàng ngày Bên cạnh hệ giá trị hình thành trình hội nhập, tiêu cực xâm nhập vào đạo đức, lối sống nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt giới trẻ học sinh, sinh viên Với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa thời kỳ công nghệ 4.0, làm thay đổi nhanh chóng xã hội đại kéo theo vơ số tượng, hành vi “mất thăng bằng” nhiều lĩnh vực đời sống, khiến cho phận người trẻ bắt đầu thay đổi quan điểm, nhận thức giá trị truyền thống dân tộc Những biểu hiện, hành vi sống lệch chuẩn giới trẻ ngày có xu hướng tăng, khiến xã hội thật lo lắng hồi kết tương lai nhiều bạn trẻ, có nhiều bạn trẻ HS THPT, có lối sống bng thả, ích kỉ, ưa hưởng thụ Lối sống bắt nguồn từ quan niệm sống lệch chuẩn, làm cho khơng HS THPT lệch lạc nhận thức, sai lầm hành vi Trước tình hình đó, Đảng, Quốc hội nước ta đề mục tiêu đổi chương trình giáo dục nhằm đào tạo nguồn nhân lực có trách nhiệm, có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng sở quan điểm Đảng, Nhà nước đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống Xuất phát từ lí trên, nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, chúng tơi ln tìm tịi, thay đổi nội dung tiết sinh hoạt, nhằm khắc phục số hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn học sinh, với mong muốn góp phần giúp HS điều chỉnh quan niệm sống lệch chuẩn để sống tốt, sống có ích sống có trách nhiệm Trên sở đó, chúng tơi tiến hành lựa chọn áp dụng đề tài: “Giải pháp khắc phục số quan niệm sống lệch chuẩn học sinh THPT nay” Mục đích nghiên cứu Nhóm tác giả tìm hiểu thực trạng nguyên nhân hành vi lách chuẩn mục đích nghiên cứu: Chúng tơi tìm hiểu thực trạng ngun nhân quan niệm sống lệch chuẩn HS trường THPT Nghi Lộc 4, từ đề xuất số giải pháp phù hợp với thực tế nhằm nâng cao nhận thức, hành vi đắn cho HS Nhằm xây dựng mơi trường học tập an tồn, thân thiện, hạnh phúc HS đến trường Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lí luận quan niệm sống lệch chuẩn Tìm hiểu đánh giá thực trạng hành vi sống lệch chuẩn từ đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm hạn chế hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn cho HS Trường THPT Nghi Lộc Để thực nhiệm vụ trên, tiến hành thực nhiệm vụ sau: - Thực trạng, hành vi, quan niệm sống lệch chuẩn HS Trường THPT Nghi Lộc nào? - Nguyên nhân tác động đến việc hình thành hành vi sống lệch chuẩn HS Trường THPT Nghi Lộc 4? - Để ngăn ngừa hạn chế hành vi sống lệch chuẩn cho HS Trường THPT Nghi Lộc cần có giải pháp gì? - Tiến hành thực nghiệm để khẳng định tính hiệu giải pháp đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục số quan niệm sống lệch chuẩn học sinh THPT Nghi Lộc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp khảo sát thực tiễn - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp Test - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu Đóng góp đề tài Đề tài trình bày có hệ thống, khoa học giải pháp, hỗ trợ cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu quảvai trị, đa dạng hóa tiết sinh hoạt lớp việc kết hợp gia đình, nhà trường GVCN để tạo nên mơi trường sống học tập lành mạnh góp phần xây dựng bồi đắp lý tưởng sống cao đẹp cho HS THPT PHẦN II: NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số đặc điểm tâm lí học sinh THPT - Đặc điểm phát triển thể chất: Tuổi HS THPT thời kì đạt trưởng thành mặt thể, có sức khỏe sức chịu đựng tốt tuổi thiếu niên Sự phát triển thể chất lứa tuổi có ảnh hưởng định đến tâm lí nhân cách ảnh hưởng tới lựa chọn sống - Về điều kiện sống hoạt động: HS lứa tuổi bắt đầu quan tâm đến nề nếp, lối sống, sinh hoạt điều kiện kinh tế gia đình Trong nhà trường, học tập chủ đạo tính chất mức độ cao lứa tuổi thiếu niên Ngồi xã hội, HS có suy nghĩ việc lựa chọn nghề cách sống tương lai - Về hoạt động học tập phát triển trí tuệ: HS có thái độ lựa chọn môn học chăm học mơn cho quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai Là giai đoạn quan trọng việc phát triển trí tuệ, có khả nhận thức vấn đề cách đắn sâu sắc - Đặc điểm nhân cách chủ yếu HS THPT: Ở giai đoạn này, HS không tự ý thức tơi mà cịn nhận thức vị trí tương lai Bên cạnh đó, HS có ý thức xây dựng lí tưởng sống cho gần với thực tế sinh hoạt hàng ngày Ngoài ra, mối quan hệ với cha mẹ trở nên phức tạp dần bình đẳng Quan hệ với bạn bè mở rộng chiếm vị trí quan trọng Đặc biệt, lứa tuổi xuất loại tình cảm đặc biệt tình yêu nam nữ 1.1.2 Khái niệm quan niệm sống quan niệm sống lệch chuẩn - Theo Từ điển tiếng Việt (1992) Viện khoa học Việt Nam, “quan niệm” nhận thức vấn đề, kiện Quan niệm sống hiểu biết người vật, tượng, khái niệm q trình tự nhiên thơng qua đời sống, sinh hoạt sản xuất ngày mà có - Cịn “lệch chuẩn” hiểu chệch so với coi chuẩn Như vậy, quan niệm sống lệch chuẩn hiểu quan niệm cá nhân hay nhóm xã hội ngược lại với nguyên tắc, quy định, quan niệm chung chuẩn mực xã hội 1.1.3 Các chuẩn mực quan niệm sống: Ít có ba góc độ xem xét chuẩn mực quan niệm sống: - Một là, chuẩn mực xét mặt thống kê: Đại đa số thành viên cộng đồng có quan niệm sống tương tự hoàn cảnh xác định hành vi xem xét chuẩn mực - Hai là, chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt ra: Những quan niệm sống khác với hướng dẫn, quy định quan niệm sống coi sai lệch - Ba là, chuẩn mực chức năng, loại chuẩn mực xác định cá nhân: Quan niệm sống xem hợp chuẩn quan niệm sống phù hợp mục đích mà cá nhân đặt 1.1.4 Phân loại quan niệm sống sai lệch cá nhân - Thứ quan niệm sai lệch thụ động: Những cá nhân có quan niệm sống lệch chuẩn không nhận thức đầy đủ/sai lầm chuẩn mực đạo đức nên có quan niệm khơng bình thường so với chuẩn chung cộng đồng - Thứ hai loại quan niệm sai lệch chủ động: Những cá nhân có sai lệch quan niệm sống họ có ý nghĩ khác so với người khác Họ nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội, cộng đồng họ nghĩ hành động theo ý họ biết không phù hợp 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Một số biểu quan niệm sống lệch chuẩn HS THPT - Không biết quý trọng tiết kiệm thời gian: “Từ từ đâu mà vội, đời cịn dài”, tâm lí, quan niệm quý trọng, tiết kiệm thời gian HS THPT Họ người có suy nghĩ “nước đến chân nhảy” dẫn đến hao phí cơng sức, thời gian, tuổi trẻ - Thích hưởng thụ: Một phận HS trẻ tuổi có tâm lí thích hưởng thụ, khơng chịu học hành mà thích ăn chơi, đua địi HS tự cho quyền thử lần cho biết Đó nhận thức sai lệch HS thường người chưa làm tiền bạc, cải vật chất - Coi trọng sức mạnh đồng tiền: Tuổi trẻ hơm khơng học sinh cậy có tiền cư xử thơ lỗ, thiếu văn hóa với người khác Khơng HS ngày nghĩ “Có tiền có tất cả” Đây quan niệm sai lầm đồng tiền thay thứ khơng có tri thức chân chính, tình cảm chân thành thứ đề trở thành hàng hóa - Phó mặc đời cho số phận, bất cần: Một phận HS THPT ngày có tâm lí tin vào số phận Biểu có tâm lí là, thi trượt số, điểm thấp số Nếu có số phận, ngồi chờ số phận cố gắng nỗ lực thân thừa khơng học đỗ đạt, khơng làm giàu có, khơng luyện tập có thành tích cao… điều không tưởng - Coi thường xưa cũ với tâm lí chạy theo thời thượng: Nhiều HS chạy theo mốt mà quên giá trị xưa cũ Đó biểu coi thường nhận thức sai lệch ơng cha ta làm khứ Nếu ta không coi trọng giá trị văn hóa ta gốc thiếu sức sống bên - Chưa biết lượng sức mình, thiếu khiêm tốn, xem người khác: Cịn nhiều HS tự cao, tự phụ coi có tài xem thường người khác Điều làm cản trở tiến thân - Sống ảo: Sống ảo cách sống không thực tế, hoang tưởng, mơ hồ Sống ảo khiến cho bạn trẻ dần quyền giao lưu, quyền vui chơi, tham gia vào chương trình hoạt động ngoại khóa mà bạn trực tiếp kết bạn, trị chuyện với người thật Khi đắm chìm vào giới ảo đến lúc bước giới thật, bạn cảm thấy bị bỏ rơi, lạ lẫm xác định hướng đắn - Tâm lí đua địi: Nhiều HS lúc có tư tưởng rằng, phải làm cách để bạn, không thua bạn cách ăn chơi sành điệu Đó lối sống người bắt chước bất chấp hồn cảnh, thói xấu đáng trách HS cần nhận thức rằng, đua đòi ăn chơi định sa ngã - Sống ích kỉ:Thói ích kỉ lối sống thực dụng vụ lợi đặt quyền lợi thân lên hết mà khơng coi trọng lợi ích tập thể hay quyền lợi người khác Thói ích kỉ len lỏi sâu tâm hồn hệ trẻ đặc biệt bạn học sinh, khiến bạn thờ với cộng đồng, thờ với người sống xung quanh 1.2.2 Thực trạng quan niệm sống lệch chuẩn HS THPT Qua việc khảo sát thực trạng quan niệm sống lệch chuẩn lớp khối khác thu kết sau: Qua kết khảo sát, HS có lối sống lệch chuẩn: + Khơng biết quý trọng thời gian (chiếm tỉ lệ 72,9%); + Có tâm lí hưởng thụ (chiếm tỉ lệ 54,6%); + Coi trọng sức mạnh đồng tiền (chiếm tỉ lệ 56,9%); + Coi thường xưa cũ với tâm lí chạy theo thời thượng (chiếm tỉ lệ 60,8%), … + Có 84,3% HS trả lời ý thức hành vi, có 15,7% khơng ý thức Con số minh chứng quan niệm sống lệch chuẩn HS THPT vấn đề mà cần quan tâm Quan niệm sống lệch chuẩn tiền đề dẫn đến khiếm khuyết hành vi đạo đức cá nhân 1.2.3 Nguyên nhân - Từ phía thân HS: HS THPT ln tự cho người lớn, có nhiều nhu cầu hiểu biết, tìm tịi, bắt chước, thích giao lưu, đua địi, muốn khẳng định tơi kiến thức xã hội, gia đình, hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Chính lẽ mà bạn chưa có đủ kinh nghiệm sống, chưa thể có quan niệm đắn chuẩn mực đạo đức nói chung - Từ phía gia đình: Hồn cảnh mơi trường sống gia đình có vai trị quan trọng có tác động trực tiếp đến việc hình thành nhân cách người Một số gia đình khơng biết cách khơng có phương pháp quản lý giáo dục dẫn đến tình trạng bng lỏng Hoặc là, cha mẹ thiếu gương mẫu đạo đức làm cho nhiều học sinh chán nản - Từ phía xã hội: Nhìn vào thực tế ta thấy hậu mặt trái chế thị trường mang lại Từ làm cho giới trẻ, HS khơng cịn coi trọng việc học tập rèn luyện đạo đức làm người Ngày nay, với bùng nổ công nghệ thông tin tác động không nhỏ đến nhận thức, lối sống cách hành xử HS - Từ phía nhà trường: Việc phối hợp lực lượng giáo dục ngồi nhà trường cịn nhiều hạn chế, chưa có nhiều biện pháp cứng rắn giáo dục HS cá biệt Một số thầy trẻ cịn thiếu kinh nghiệm, thiếu tính sáng tạo việc đề biện pháp giáo dục học sinh cho có hiệu Nhiều thầy, có người khơng cịn “tấm gương sáng” cho học sinh noi theo GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC QUAN NIỆM SỐNG LỆCH CHUẨN CỦA HỌC SINH THPT HIỆN NAY 2.1 Về phía gia đình, nhà trường xã hội Đây vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp tổ chức, lực lượng chăm lo giáo dục, rèn luyện đạo đức, lối sống cho học sinh, hình thành phẩm chất cao đẹp người XHCN Trước hết gia đình nơi lưu giữ giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, môi trường hình thành đạo đức cho học sinh, sinh viên Gia đình nơi mà tình yêu quê hương, đất nước, yêu thương người truyền từ hệ sang hệ khác Do gia đình, ơng bà, cha mẹ phải thật mẫu mực, làm gương đạo đức, yêu thương, chăm lo bồi dưỡng hệ trẻ Để giáo dục đạo đức cho niên, gia đình cần giữ gìn đạo đức, nề nếp gia phong, phát huy giá trị đạo đức truyền thống, làm cho giá trị ngày toả sáng, góp phần bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cao đẹp cho hệ cháu Nhà trường khơng dạy chữmà cịn nơi dạy người Giáo dục lý tưởng, đạo lý làm người nội dung giáo dục hàng đầu nhà trường phải đặc biệt coi trọng Một số nhà trường quan tâm trang bị kiến thức chuyên môn, tay nghề mà xem nhẹ thiếu quan tâm giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Học sinhngày sống thời kỳ bùng nổ thông tin, kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, giao lưu quốc tế ngày mở rộng Học sinh, sinh viên chịu ảnh hưởng mặt tích cực mặt tiêu cực từ mơi trường kinh tế, xã hội Vì tổ chức, đồn thể, đơn vị lực lượng vũ trang cần quan tâm định hướng tạo môi trường thuận lợi để học sinhphấn đấu, rèn luyện, trưởng thành Cấp uỷ đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú, đa dạng để thu hút, rèn luyện học sinh, sinh viên theo chuẩn mực đạo đức cách mạng Kịp thời biểu dương, nhân rộng cách làm hay kiên uốn nắn thiếu sót, lệch lạc, biểu lệch chuẩn đạo đức, lối sống niên