Tiểu luận cao học xhhyt ảnh hưởng của covid – 19 đến hành vi học tập của học sinh thpt hiện nay

20 1 0
Tiểu luận cao học xhhyt  ảnh hưởng của covid – 19 đến hành vi học tập của học sinh thpt hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN MÔN: XÃ HỘI HỌC Y TẾ ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID – 19 ĐẾN HÀNH VI HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY ( Nghiên cứu trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương) DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT HVBC&TT : Học viện Báo chí tuyên truyền PPNC : Phương pháp nghiên cứu THPT : Trung học phổ thông NLĐ : Người lao động MXH : Mạng xã hội SV : Sinh viên ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu Ảnh hưởng Covid – 19 đến hành vi học tập học sinh THPT (nghiên cứu trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương) Tính cấp thiết Sự xuất Covid – 19 vào tháng 12 năm 2019 làm ảnh hưởng đến tất lĩnh vực khơng riêng quốc gia mà tồn cầu Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nhiều quốc gia giới, tác động tiêu cực đến kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Liên minh châu Âu Tại Việt Nam, tháng đầu năm 2020, COVID-19 tác động lên kinh tế làm cho tăng trưởng kinh tế nước ta rơi xuống mức thấp 10 năm qua Sự càn quét khốc liệt chúng gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên mặt kinh tế- xã hội giới Việt Nam Theo báo cáo Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) cơng bố hôm (27/9) cho rằng, Đại dịch Covid-19, khủng hoảng sức khỏe mà hệ lụy nỗi đau khổ to lớn thiệt hại là, mạng sống người UNDP cho hay, khủng hoảng chưa đến hồi kết, với 400.000 ca nhiễm báo cáo ngày, có 50.000 ca Đơng Nam Á Khơng ảnh hưởng nặng nề kinh tế, lĩnh vực y tế, xã hội chịu ảnh hưởng nặng nề, đại dịch Covid – 19 gây nhiều trở ngại cho ngành giáo dục Trong thời đại hội nhập nay, khoa học công nghệ bùng nổ khơng thể thiếu vai trị người dân có trình độ cơng nghệ cao Theo Becker (1964), nhà kinh tế đoạt giải Nobel năm 1992, khơng có đầu tư mang lại nguồn lợi lớn đầu tư vào nguồn nhân lực, đặc biệt đầu tư vào giáo dục Phát triển giáo dục động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, điều kiện phát huy nguồn nhân lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Giáo dục gắn liền với học hành, điều học sinh học nhà trường gắn với nghề nghiệp sống tương lai Báo cáo "Thanh niên COVID-19: Tác động đến việc làm, giáo dục, quyền sức khỏe tinh thần" ILO cho biết, 65% niên thừa nhận học kể từ bắt đầu đại dịch chuyển đổi từ học lớp sang học trực tuyến học từ xa thời gian phong tỏa Trong bối cảnh dịch Covid19 diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến giải pháp bắt buộc học sinh đến trường Chưa bàn đến chất lượng mà xét phương diện kinh tế, việc học trực tuyến làm tăng chi phí giáo dục lên nhiều Ngồi ra, xáo trộn việc đóng cửa đột ngột trường học chuyển đổi nhanh chóng sang giáo dục trực tuyến làm gián đoạn sống sinh viên toàn giới Sinh viên từ nhóm thiểu số bị ảnh hưởng đặc biệt nặng nề, phải đối mặt với khó khăn kinh tế, khó khăn kết nối suy sụp tinh thần Trong năm 2020, 20 triệu học sinh, sinh viên gần triệu nhà giáo cấp học chưa thể tiếp tục dạy học học theo phương thức dạy học trực tiếp Nhiều sở giáo dục đào tạo phải đóng cửa kéo dài chuyển sang dạy học trực tuyến điều kiện thiếu chuẩn bị bị động lực đội ngũ giáo viên, cán quản lý sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật Tình trạng bị gián đoạn kéo dài qua bốn đợt bùng phát dịch COVID-19 ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo đảm chương trình, phương pháp, kế hoạch tổ chức dạy học, hoạt động trường, lớp đến phát triển trẻ em, học sinh, sinh viên nước Đại dịch Covid – 19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập học sinh, sinh viên Tại số khu vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh, việc học diễn khó khăn Vậy, học sinh trường THPT Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương – địa phương dùng nhiều biện pháp ứng phó với dịch bệnh, Covid – 19 có tác động đến hành vi học tập học sinh, học sinh có thay đổi hành vi để thích ứng với môi trường học tập trực tuyến dịch bệnh gây hay không, tác giả tiến hành thực nghiên cứu “Ảnh hưởng Covid – 19 đến hành vi học tập học sinh THPT (nghiên cứu trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương).” Mục đích nghiên cứu Từ việc tìm hiểu thực trạng học tập, hành vi học tập học sinh THPT trước sau xuất Covid - 19, đề tài nghiên cứu hướng tới làm rõ ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19 đến hành vi học tập học sinh THPT Từ góp phần cung cấp thơng tin để nhà trường nắm bắt tình trạng học tập học sinh, đồng thời có biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng Covid – 19 đến hành vi học tập học sinh THPT (nghiên cứu trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương) Khách thể nghiên cứu Học sinh trường THPT Cẩm Giàng Phạm vi nghiên cứu Không gian: Khuôn viên trường THPT Cẩm Giàng (theo tình hình thực tế, yếu tố dịch bệnh, trường hợp nghiên cứu tảng Google Form) Thời gian: Nghiên cứu thực từ ngày 22/11/2021 đến 5/01/2022 Tổng quan nghiên cứu 7.1 Các nghiên cứu tác hại dịch Covid 19 Dịch Covid 19 – luồng dịch bệnh nguy hiểm làm tổn thất vật chất lẫn tinh thần, không khiến cho kinh tế nhiều quốc gia rơi vào khó khăn, loại virus cịn cướp tính mạng hàng triệu người giới, bao gia đình ly biệt Tuy xâm nhập kể từ tháng 12 năm 2019, dịch bệnh Covid – 19 vấn đề đề cập đến nhiều nguồn tư liệu, chúng gây cho xã hội Trước diễn biến phức tvàạp dịch, ngành kinh tế chịu tổn thất nặng nề, để tìm hiểu trình điều chỉnh doanh nghiệp tác động Covid-19 ảnh hưởng biện pháp điều chỉnh liên quan tới lao động việc làm, sức khỏe sống người lao động, “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi (Nghiên cứu đánh giá Tổ chức Lao động Quốc tế ILO)” tác giả Đỗ Quỳnh Chi thu thâp 22 tỉnh/ thành phố Việt Nam Nghiên cứu Covid 19 có tác động đặc biệt nghiêm trọng với NLĐ nữ, phụ nữ người kiếm tiền gia đình Ngồi ra, tàn phá Covid 19 tác động mạnh đến tinh thần NLĐ, hầu hết họ có cảm giác lo lắng, bi quan, bất an tâm trạng thay đổi bất thường, NLĐ khơng bị đe dọa việc làm mà cịn bị chia cắt khỏi gia đình biện pháp giãn cách xã hội Khảo sát thu thập thông tin khách quan ảnh hưởng dịch Covid 19 đến NLĐ Tuy nhiên, giải pháp mà nghiên cứu đề cập hướng tới quyền sách doanh nghiệp, nói đến chủ động đối phó NLĐ trước thềm đại dịch Covid Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam theo yêu cầu hỗ trợ tài UNDP UN WOMEN Việt Nam thực báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid - 19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam” với mục đích giúp cung cấp thêm thông tin cho sách Chính phủ Việt Nam trước tác động sẵn sàng với đại dịch COVID-19 Từ việc chọn mẫu có chủ đích, khảo sát cho thấy việc thu nhập hộ gia đình dễ bị tổn thương, đặc biệt hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số, người di cư lao động phi thức giảm đáng kể Nhiều gia đình rơi vào hộ nghèo với mức thu nhập ỏi, đơn vị sản xuất kinh doanh rơi vào tình trạng tương tự Phía Chính phủ, gói trợ giúp bảo trợ xã hội chưa thực đủ, gặp nhiều phức tạp khâu xác minh điều kiện Như vậy, báo cáo kịp thời cho thấy mặt tổng thể kinh tế gia đình, doanh nghiệp, đóng ghóp vào việc cung cấp thơng tin để điều chỉnh, sửa đổi bổ sung, hoàn thiện sách Chính Phủ Việt Nam Đại dịch Covid tác động diện rộng kể ngành du lịch nước ta, nghiên cứu tác gải Nguyễn Thị Mơ với “ Tác động đại dịch Covid 19 đến ngành du lịch Việt Nam” cho thấy ngành du lịch ngành kinh tế chịu ảnh hưởng nặng nề Đại dịch Covid-19 Bộ phận nhân viên du lịch bị cắt giảm, nhiều hoạt động dịch vụ, du lịch ngừng hoạt động, lao động hàng không tạm nghỉ việc gây tổn thất lớn đến ngành du lịch nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung Nghiên cứu thực khảo sát với khách thể công ty du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch, lượng khách du lịch Việt Nam, điều cho thấy độ xác đánh giá tổn thất ngành du lịch chưa cao Báo cáo “Tác động COVID-19 kinh tế tốt chất lượng sống người Việt Nam thời kỳ quốc gia xã hội xa cách” với mục đích tìm hiểu tác động Covid 19 thu nhập hộ gia đình, đến cơng việc người tham gia lao động ảnh hưởng đến chất lượng sống người dân thời kỳ giãn cách xã hội Khảo sát cho thấy nhiều NLĐ bị giảm làm, việc , thu nhập hộ gia đình bị giảm so với thời kỳ trước dịch bệnh Đại dịch tác động xấu đến sức khẻ thể chất mà gây tổn hại đến sức khỏe tinh thần người dân Nghiên cứu thành công mô tả tỷ lệ thu nhập hộ gia đình cao suy giảm chất lượng sống số lĩnh vực dân số nói chung Việt Nam tác động COVID-19 Song, việc nghiên cứu với số lượng mẫu nhỏ : 341 người tham gia số dân Việt Nam ~ 100 triệu người, tính đại diện khơng cao Khơng vậy, nghiên cứu khoảng thời gian định (nghiên cứu thời gian giãn cách năm 2020), mang tính xác thời điểm nghiên cứu Trẻ em đối tượng chịu nhiều tác động từ đại dịch Covid 19, báo cáo UNICEF “Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch Covid 19 Việt Nam” nhằm thu thập chứng quan trọng, phát yếu tố dễ bị tổn thương gia đình trẻ em tác động kinh tế xã hội đại dịch khoảng trống sách liên quan đến việc ứng phó gia đình trung tâm bảo trợ xã hội với đại dịch Những trẻ em thuộc gia đình nghèo cận nghèo, trẻ em khuyết tật trẻ em vùng sâu vùng xa phải đối mặt với thách thức đặc thù chăm sóc sức khỏe, phúc lợi giáo dục trước đại dịch Khảo sát nghị 42 chủ yếu tập trung vào thành viên khác gia đình khơng xem xét tồn diện nhu cầu trẻ em khiến nhiều em rơi vào tình trạng dễ bị tổn thương Tuy nhiên, thực khoảng thời gian giãn cách xã hội, chứng, tư liệu có sẵn cịn hạn chế, khảo sát chủ yếu dựa vào báo cáo đánh giá nhanh tỉnh vấn sâu từ xa với số mẫu giới hạn Vì vậy, báo cáo đưa tranh chung tác động ban đầu đại dịch lên gia đình trẻ em Những nghiên cứu đề cập tới tác động Covid 19 đến lĩnh vực khác xã hội, khơng cho thấy tồn cảnh xã hội sau có xâm nhập đại dịch Covid 19, cịn đặt nhiều thách thức, thúc đẩy quan tâm nhanh chóng Chính phủ ảnh hưởng Tóm lại, nghiên cứu lại có điểm khác nhau, lĩnh vực, phương diện khác nhau, song góp phần bổ sung thơng tin đại dịch, làm phong phú thêm tư liệu tác hại đại dịch Covid 19 đến Việt Nam 7.2 Nghiên cứu việc học tập học sinh Kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế,…, phải chịu nhiều tổn thất trước đại dịch Covid toàn cầu, ngành giáo dục không ngoại lệ Trong tất lĩnh vực đời sống xã hội, giáo dục xem yếu tố đặc biệt quan trọng quốc gia, ảnh hưởng đến phát triển đất nước Đại dịch Covid 19 có tác động không nhỏ tới ngành giáo dục nước ta Từ trường Mầm non Đại học, trình giảng dạy học tập có nhiều thay đổi, biến chuyển so với mơ hình cũ Ở nhiều địa phương, việc dạy học truyền hình, qua Internet chưa thực hiệu Đã có khơng nghiên cứu xoay quanh vấn đề học tập thời gian đại dịch Covid xuất hiện: Trong nghiên cứu “Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch Covid-19” tác giả Phạm Lê Dương, Trần Thùy Linh, nghiên cứu Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Phần lớn sinh viên nhận thấy học trực tuyến làm cho người học thấy căng thẳng có nhiều deadline, khó tiếp thu kiến thức khó tương tác trao đổi, giảng dạy khơng thu hút trực tiếp Nghiên cứu so với phương pháp học tập truyền thống, học trực tuyến sinh viên đánh giá tiện lợi tương đương hiệu hơn, song tình trạng Internet khơng ổn định ảnh hưởng nhiều đến hiệu học tập sinh viên Nghiên cứu thành công việc khai thác suy nghĩ sinh viên đánh giá kết học tập, nhiên lại chưa tìm hiểu sâu thuận lợi, khó khăn sinh viên q trình học trực tuyến, giải pháp nghiên cứu đề chưa thể đáp ứng, phù hợp với mong muốn hợp lý sinh viên, việc nâng cao hiệu dạy học chưa trọng Đại dịch Covid khiến sinh viên quen với việc tiếp thu kiến thức qua nhiều phương tiện truyền thông, phải kể đến việc học tập, tìm kiếm thơng tin qua mạng xã hội Facebook, nghiên cứu tác giả Vũ Như Quỳnh với “ Nhu cầu sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền nay” Nghiên cứu hầu hết sinh viên sử dụng MXH Facebook từ sớm, tham gia vào cá nhóm lớp mà đặc biệt cá nhóm khơng có giáo viên Ngồi ra, sinh viên tham gia thảo luận, làm tập, thu thập thông tin nhờ MXH Facebook Facebook trở thành phương tiện thiếu sinh viên Tuy nhiên, tác giả đưa số biện pháp nhằm sử dụng MXH Facenook an toàn, hiệu quả, sử dụng việc học môi trường học tập, nghiên cứu khách quan toàn diện Việc học tập trách nhiệm quan trọng học sinh, sinh viên, nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Ngọc với đề tài “ Nhu cầu, thái độ học tập mơn lý luận trị sinh viên Việt Nam nay” , tìm hiểu thực trạng nhu cầu, thái độ học tập giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập Nghiên cứu cho thấy nhu cầu, thái độ học tập mơn lý luận trị sinh viên gắn bó với hứng thú, động cơ, chịu chi phối nhân tố chủ uqan khách quan: Ngồi sức hấp dẫn mơn học, nội dung chương trình, chất lượng giảng dạy cịn phụ thuộc vào động cơ, hứng thú học tập môn lý luận trị sinh viên Nghiên cứu thành cơng việc vừa khát quát nhiều vấn đề xoay quanh việc học tập sinh viên, vừa đưa nhiều giải pháp thiết thực phía nhà trường thân sinh viên để nâng cao chất lượng dạy học Nghiên cứu “Tìm hiểu tính tích cực học tập sinh viên dân tộc thiểu số phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ”, tác giả Phan Văn Cường, tạp chí Giáo dục số 262, khẳng định hoạt động đặc biệt hoạt động học tập sinh viên tích cực, niềm say mê góp 10 phần to lớn so thành công học tập Tác giả hai nhóm nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tính tích cực sinh viên dân tộc thiểu số, nguyên nhân quan trọng nhóm nguyên nhân chủ quan lười học, ỷ lại, ý chí học tập sinh viên chưa cao Với nhóm ngun nhân khách quan, khơng có quan tâm gia đình, quản lý nhà trường, hợp tác giúp đỡ bạn bè hạn chế tác động phần đến tính tích cực học tập sinh viên dân tộc thiểu số Nghiên cứu khảo sát đối tượng sinh viên dân tộc thiểu số - nhóm sinh viên quan tâm nghiên cứu học tập, đóng góp, bổ sung làm phong phú tài liệu sinh viên dân tộc thiểu số Cùng tìm hiểu thái độ học tập, nghiên cứu “ Thái độ học tập môn giáo dục công dân học sinh Trung học phổ thông Phan Thiết ( Bình Thuận)” hai tác giả Phan Thi Tố Oanh – Trần Thi Ngọc Anh, khẳng địng q trình dạy học mơn Giáo dục cơng dân trình khai thác tiềm phát triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức lực tự hoàn thiện thân bậc trung học phổ thông, học tập trình nhận thức đặc biệt , học sinh đóng vai trị chủ thể hoạt động Do vậy, thái độ em học sinh có vai trị định đến hiệu học tập Các tác giả nhóm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến thái độ học tập môn giáo dục công dân học sinh, là: phương pháp phương tiện giảng dạy giáo viên, khả nhận thức em hạn chế Tóm lại Các cơng trình nghiên nguồn tài liệu quan trọng quý báu để tác giả tham khảo, kế thừa định hướng cho đề tài nghiên cứu Các kết nghiên cứu cung cấp số liệu tin cậy thực trạng, nguyên nhân, mặt tích cực, mặt tiêu cực, yếu tố ảnh hưởng, phương hướng giải pháp cho việc học tập , , tất khía cạnh nhiều liên quan 11 trực tiếp gián tiếp đến luận văn Các kết nghiên cứu chứng khoa học quan trọng để sở đó, luận văn chứng minh tính khoa học, tính xác luận điểm đưa Tuy nhiên, cơng trình khoa học công bố, phần lớn đề cập đến thực trạng học tập, thái độ học tập với đối tượng sinh viên, có đề tài nghiên cứu tập trung vào đối tượng học sinh Trung học phổ thông … Rất khó khăn để tìm nghiên cứu nói ảnh hưởng dịch Covid – 19 đến hành vi học tập học sinh Trung học phổ thông Đây điểm mà nghiên cứu mang đến Để tìm hiểu chi tiết tác động mạnh mẽ dịch Covid – 19 đến ngành giáo dục, hay sâu ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 đến việc học tập học sinh, sở kế thừa tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu trước, tác giả tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hưởng Covid – 19 đến hành vi học tập học sinh THPT (nghiên cứu trường THPT Cẩm Giàng, Hải Dương)” Giả thuyết nghiên cứu Môi trường học tập thay đổi dịch Covid 19 dẫn đến nhiều thay đổi hành vi học tập học sinh THPT Cẩm Giàng - Học trực tuyến (online) thường xuyên làm cho đa số học sinh không tập trung nghe giảng học lớp - Dịch Covid ngày diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến khiến nhiều học sinh khơng có ý thức làm tập nhà - Những học sinh có gia đình ( bố, mẹ, anh, chị) kèm cặp thường tập trung nghe giảng hoàn thành tập giao học sinh không quan tâm từ gia đình thời gian dịch bệnh - Tương tác gíao viên học sinh giảm, học sinh hăng hái phát biểu học lớp 12 9.1 Lý thuyết xã hội hóa Quá trình nhận thức, hình thành ý thức cách ứng xử người gọi trình xã hội hóa Hay, q trình xã hội hóa q trình mà tiếp nhận văn hóa xã hội, học cách suy nghĩ ứng xử hợp với đặc trưng xã hội Trong q trình xã hội hóa, cá nhân thu thập kinh nghiệm xã hội học chuẩn mực, khuôn mẫu cách tự nhiên mà không chống đối lại Cá nhân tham gia vào xã hội thường dạng thành viên nhóm (từ nhóm sinh viên, đồng nghiệp, nhóm nghiên cứu, sáng tác, đến thành viên hội đoàn, tổ chức thống xã hội) Lúc này, q trình xã hội hóa cá nhân thể thơng qua chuẩn mực thức (của xã hội) hay khơng thức (của nhóm) Đây q trình phức tạp chồng chéo nhiều so với hai giai đoạn trước (gia đình nhà trường), thường trình liên tục kéo dài đến suốt đời Khi đó, cá nhân thực lúc nhiều vai trị khác nhóm xã hội tồn xã hội (làm chồng, vợ, viên chức…) Thơng qua q trình xã hội hóa, cá nhân nhập tâm giá trị chuẩn mực xã hội biến chúng thành giá trị chuẩn mực riêng Sự cá nhân hóa giá trị chân lý, xã hội quy tắc ứng xử để biến người thành chủ thể xã hội q trình hình thành “cái tơi” người, hay nói cách khác, “cái tơi” kết q trình xã hội hóa Thơng qua q trình xã hội hóa, cá nhân nhập tâm giá trị chuẩn mực xã hội biến chúng thành giá trị chuẩn mực riêng Sự cá nhân hóa giá trị chân lý, xã hội quy tắc ứng xử để biến người thành chủ thể xã hội q trình hình thành “cái tơi” người, hay nói cách khác, “cái tơi” kết 13 q trình xã hội hóa Người ta thường đề cập đến “cái tơi” nhằm nói kinh nghiệm cá nhân q trình xã hội hóa đặc trưng nhân cách cá nhân trình tương tác xã hội Theo Talcott Parsons, ứng xử người thường dựa cấp độ: cấp hệ thống văn hóa, cấp hệ thống xã hội, cấp độ nhân cách, cấp độ hệ thống hành vi Bốn cấp độ thuộc khía cạnh ứng xử người, qua trình xã hội hóa, người khơng ngừng học tập, cải thiện để lĩnh hội kỳ vọng hành vi giá trị mà xã hội thừa nhận Tuy nhiên, kiểm soát xã hội chế tài từ bên ngoài, thành viên xã hội ln tự tìm cách điều chỉnh hành vi để phù hợp với phản ứng trù liệu trước Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, học sinh sống môi trường gia đình quản lý chặt chẽ việc học tập, quan tâm bố mẹ, anh chị em nề nếp gia đình có tính tự giác học tập, học sinh bị ảnh hưởng có hành động tương tự Ngồi gia đình, nhà trường bạn bè có phần tác động đến nhận thức hành vi học sinh Học sinh hình thành tính cách, hành vi học tập theo chuẩn mực, thời kỳ dịch bệnh Covid 9.2 Lý thuyết cấu trúc – chức Quan điểm cấu trúc - chức cho rằng, xã hội có khuynh hướng xây dựng nội hướng tới hài hoà tự điều chỉnh, tương tự tổ chức hay chế sinh học Giống thể người thể thống mà phận riêng phải phục vụ nhu cầu hệ thống, xã hội hệ thống thiết chế phụ thuộc lẫn tham gia tạo nên bền vững tổng thể Xã hội hố q trình phổ biến chuẩn mực, giá trị mà xã hội mong đợi cá nhân để từ cá nhân trì xã hội trật tự Như vậy, xã hội hố xem q 14 trình “khoác áo xã hội” lên cá nhân, hay q trình tái tạo văn hóa hệ Theo quan điểm cấu trúc – chức năng, trình xã hội hoá cần thiết để trì ổn định xã hội, xã hội hố xem chức tồn xã hội, định cân hệ thống xã hội Mỗi cá thể với tư cách thành viên xã hội cần phải xã hội hố để hiểu cách đầy đủ vai trị nhóm xã hội cụ thể u cầu cấu trúc nhóm xã hội thực hóa thơng qua cá nhân Từ quan điểm này, thấy trình xã hội hố, xã hội có vai trị quan trọng chi phối hành động cá nhân Emile Durkheim cho rằng, xã hội thực thể tồn ngồi cá nhân cá nhân, ép buộc hình thành nên sống cá nhân Trong tác phẩm mình, Talcott Parsons nhấn mạnh đến ưu tiên vấn đề trật tự xã hội ông cho rằng, trật tự xã hội phải giữ vững xã hội hoá q trình kiểm sốt xã hội Sự ràng buộc chi phối xã hội ảnh hưởng đến cách mà cá nhân thực q trình xã hội hố mình, lẽ đó, cá nhân sinh mơi trường xã hội hố khác chịu chi phối khác nhau, địi hỏi đóng vai trị, vị trí xã hội khác nhau, kết là, họ trải qua trình xã hội hố khác để đảm bảo vai trị xã hội tương ứng họ cấu trúc xã hội tương ứng Đó tái tạo văn hóa để đảm bảo vận hành cấu trúc xã hội Hệ thống giáo dục xem hệ thống xã hội hoá quan trọng để cá nhân thực mong đợi xã hội, đáp ứng việc trì trật tự xã hội hành Trong bối cảnh dịch bệnh Covid ngày diễn biến phức tạp, ca nhiễm nhiều khu vực, trường học phải điều phối, xếp lịch giảng dạy cho giáo viên lịch học cho học sinh Tùy thuộc vào tình hình 15 dịch bệnh, nhà trường THPT Cẩm Giàng phải ứng phó điều chỉnh Nếu dịch khu vực kiểm soát, lãnh đạo Tỉnh Hải Dương cho phép trở lại học lớp bình thường, học sinh trở lại nề nếp cũ, trường hợp dịch có chiều hướng xấu, bắt buộc học sinh phải làm theo đạo thực hình thức học trực tuyến Do vậy, dịch Covid-19 yếu tố chi phối học sinh ( chi phối hành động cá nhân), có ảnh hưởng lớn đến hành vi học tập học sinh 11.Phương pháp nghiên cứu Để đảm bảo tính khách quan thu thập đầy đủ thông tin mục nghiên cứu đề ra, nghiên cứu thực phương pháp nghiên cứu định lượng, định tính phân tích tài liệu: 11.1 Phương pháp định lượng: Sử dụng phương pháp Anket (điều tra bảng hỏi) nhằm mô tả làm rõ kết khảo sát ảnh hưởng dịch Covid 19 đến hành vi học tập học sinh THPT Cẩm Gìang 11.2 Phương pháp định tính: Sử dụng phương pháp vấn sâu học sinh Với phương pháp kết nghiên cứu minh chứng sâu sắc bổ sung liệu cho phương pháp Anket 11.3 Phương pháp phân tích tài liệu: - Sưu tầm, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, lý thuyết đăng tải, công bố phương tiện truyền thơng đại chúng có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Việc phân tích tài liệu giúp nhóm nghiên cứu hiểu sâu vấn đề nghiên cứu, cụ thể ảnh hưởng dịch Covid 19 đến hành vi học tập học sinh THPT Ngoài ra, trình cịn giúp nhóm nghiên cứu so sánh kết phát từ khảo sát với kết tìm thấy tài liệu 16 - Quá trình phân tích tài liệu giúp cho nhóm nghiên cứu đưa kết luận cách khách quan có hệ thống đặc trưng tài liệu với mục đích nghiên cứu đề tài 10.4 Phương pháp xử lý liệu định lượng Số liệu thu thập sau khảo sát xử lý phần mềm SPSS 20.0 * Chọn mẫu: a Phương pháp chọn mẫu định lượng (Bảng hỏi Anket): - Sử dụng phương pháp chọn mẫu phân cụm/theo chùm: + Bước 1: Lập danh sách lớp chia theo chùm lớp 10, lớp 11 lớp 12 + Bước 2: Từ danh sách lớp chùm, chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k  Mỗi khối có 30 lớp, khối: chọn ngẫu nhiên hệ thống lớp theo bước nhảy k=2 Cứ lớp, chọn lấy lớp vào mẫu Chọn lớp khoảng từ – 10 theo danh sách quay vòng + Bước 3: Chọn ngẫu nhiên đơn giản 15 học sinh lớp Tổng số bảng hỏi phát 225 bảng hỏi Tuy nhiên vào tình hình thực thế, sử dụng bảng hỏi Google Form để thu thâp thông tin b Phương pháp PVS 10 vấn sâu, + sinh viên: khối 02 sinh viên, nam, nữ, học tập trường THPT Cẩm Giàng 17 + cán CVVC: làm việc trường THPT Cẩm Giàng (01 Giáo viên chủ nhiệm, 01 giáo viên môn, 01 Hiệu trưởng, 01 Bí thư BCH Đồn trường) Có kinh nghiệm giảng dạy năm (Trước sau xuất Covid – 19) 18 Tài liệu tham khảo Giáo trình “ Xã hội học y tế”, Dương Thu Hương, Học viện Báo chí tuyên truyền “Đánh giá nhanh tác động đại dịch COVID-19 tới doanh nghiệp người lao động số ngành kinh tế chính: Ứng phó, điều chỉnh khả phục hồi (Nghiên cứu đánh giá Tổ chức Lao động Quốc tế ILO)”, Đỗ Quỳnh Chi Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid - 19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thương Việt Nam”, Trung tâm Phân tích Dự báo, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Luận văn “ Tác động đại dịch Covid 19 đến ngành du lịch Việt Nam”, Nguyễn Thị Mơ, Đại học quốc gia Hà Nội Báo cáo “Tác động COVID-19 kinh tế tốt chất lượng sống người Việt Nam thời kỳ quốc gia xã hội xa cách”, tạp chí Frontiers in Psychology Báo cáo “Đánh giá nhanh nhu cầu trợ giúp xã hội trẻ em gia đình chịu ảnh hưởng đại dịch Covid 19 Việt Nam”, UNICEF Luận văn “Thực trạng học tập trực tuyến sinh viên trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đại dịch Covid-19”, Phạm Lê Dương, Trần Thùy Linh, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn “ Nhu cầu sử dụng mạng xã hội Facebook học tập sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền nay”, Vũ Như Quỳnh, Học viện Báo chí tuyên truyền Đề tài khoa học “ Nhu cầu, thái độ học tập mơn lý luận trị sinh viên Việt Nam nay, Trần Thị Minh Ngọc, Học viện Báo chí tuyên truyền 19 10 Nghiên cứu “ Tìm hiểu tính tích cực học tập sinh viên dân tộc thiểu số phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ”, Phan Văn Cường, tạp chí Giáo dục số 262 11 Luận văn “ Thái độ học tập môn giáo dục công dân học sinh Trung học phổ thơng Phan Thiết ( Bình Thuận)”, Phan Thi Tố Oanh – Trần Thi Ngọc Anh, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Giáo trình “Các lý thuyết xã hội học” (Tr.43, tr.159), Vũ Hào Quang, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13.“COVID-19 tác động tiêu cực đến giáo dục Việt Nam”, thông xã Việt Nam 14 “Bộ giáo dục đào tạo đạo cấp bách phòng, chống Covid – 19 trường học”, Tổng cục thống kê 15 Báo cáo "Thanh niên COVID-19: Tác động đến việc làm, giáo dục, quyền sức khỏe tinh thần", ILO 20

Ngày đăng: 12/06/2023, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan