1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG VIỆT ĐỂ SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM NHÃ – TIỀN GIANG

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Giải pháp Xây dựng quy trình và nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho giáo viên và học sinh trường Tiểu học Lâm Nhã – Tiền Giang ” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục 3. Tác giả 4. Đơn vị áp dụng sáng kiến II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Trong quá trình dạy và học vấn đề rèn kĩ năng phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt là cặp phụ âm đầu ln đã được nhiều đơn vị triển khai. Đối với cá nhân tôi, ngay từ những năm tháng dưới mái trường sư phạm, khi ra trường đứng trên bục giảng và đến nay vẫn luôn quyết liệt, thường xuyên tự rèn luyện cho mình phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt là với cặp phụ âm ln. Đối với các trường Tiểu học, đa số trong nhiều năm gần đây cũng đã triển khai việc rèn kĩ năng phát âm chuẩn Tiếng Việt theo những giải pháp sau: 1. Giải pháp 1. Triển khai vấn đề rèn kĩ năng phát âm chuẩn Tiếng Việt đặc biệt chú trọng đến cặp phụ âm đầu ln xuống đơn vị Tổ Khối, giao cho các đồng chí Khối trưởng, Tổ trưởng chuyên môn chỉ đạo thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn ngay từ đầu năm học; nghe, sửa trong các tiết dạy, các tiết dự giờ. Ưu điểm: Ban giám hiệu không mất nhiều thời gian theo dõi chỉ đạo mà giao cho các đồng chí Khối trưởng, Tổ trưởng theo dõi động viên các đồng chí trong tổ khối cùng thực hiện. Tạo điều kiện cho giáo viên tự rèn luyện cho bản thân, cho học sinh trong quỹ thời gian của riêng mình. Giáo viên không có áp lực khi được uốn nắn và sửa lỗi khi phát âm. Hạn chế: Cán bộ giáo viên chưa thật sự quyết liệt trong công tác rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt là cặp phụ âm đầu ln nên một số ít giáo viên chưa thật coi trọng công tác tự rèn và rèn cho học sinh. Công tác kiểm tra, đôn đốc việc rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt phụ âm đầu ln chưa đồng bộ dẫn tới việc các tổ khối chuyên môn cũng như cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh nhà trường chưa tích cực, tự giác rèn luyện, chưa tạo được thói quen trong việc thực hiện phát âm chuẩn Tiếng Việt. Tổng kết, đánh giá việc thực hiện phát âm chuẩn Tiếng Việt chưa cụ thể nên chưa thúc đẩy được cán bộ giáo viên nhân viên học sinh toàn trường cùng rèn. 2. Giải pháp 2: Tuyên truyền, khuyến khích giáo viên tự rèn phát âm chuẩn và rèn học sinh phát âm chuẩn Tiếng Việt. Ưu điểm: Tạo môi trường thoải mái để giáo viên tự rèn và luyện cho học sinh theo sở thích, hứng thú cá nhân và trong những điều kiện thuận lợi nhất. Hạn chế: Chưa ra quy chế thi đua rõ ràng nên chưa tạo được động lực rèn luyện, giáo viên chưa say sưa rèn luyện phát âm chuẩn Tiếng Việt. Chưa tạo được thói quen rèn luyện nói chuẩn Tiếng Việt đặc biệt là những tiếng có cặp phụ âm đầu ln trong 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh nhà trường.

1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG QUẢN LÝ PHÁT ÂM CHUẨN TIẾNG VIỆT ĐỂ SỬA LỖI PHÁT ÂM LỆCH CHUẨN CHO GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC LÂM NHÃ – TIỀN GIANG (File word) MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giải pháp Xây dựng quy trình nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho giáo viên học sinh trường Tiểu học Lâm Nhã – Tiền Giang ” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lí giáo dục Tác giả Đơn vị áp dụng sáng kiến II MƠ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT Trong q trình dạy học vấn đề rèn kĩ phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt cặp phụ âm đầu l/n nhiều đơn vị triển khai Đối với cá nhân tôi, từ năm tháng mái trường sư phạm, trường đứng bục giảng đến liệt, thường xuyên tự rèn luyện cho phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt với cặp phụ âm l/n Đối với trường Tiểu học, đa số nhiều năm gần triển khai việc rèn kĩ phát âm chuẩn Tiếng Việt theo giải pháp sau: Giải pháp Triển khai vấn đề rèn kĩ phát âm chuẩn Tiếng Việt đặc biệt trọng đến cặp phụ âm đầu l/n xuống đơn vị Tổ Khối, giao cho đồng chí Khối trưởng, Tổ trưởng chun mơn đạo thông qua buổi sinh hoạt chuyên môn từ đầu năm học; nghe, sửa tiết dạy, tiết dự * Ưu điểm: Ban giám hiệu không nhiều thời gian theo dõi đạo mà giao cho đồng chí Khối trưởng, Tổ trưởng theo dõi động viên đồng chí tổ khối thực Tạo điều kiện cho giáo viên tự rèn luyện cho thân, cho học sinh quỹ thời gian riêng Giáo viên khơng có áp lực uốn nắn sửa lỗi phát âm * Hạn chế: Cán - giáo viên chưa thật liệt công tác rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt cặp phụ âm đầu l/n nên số giáo viên chưa thật coi trọng cơng tác tự rèn rèn cho học sinh Công tác kiểm tra, đôn đốc việc rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt phụ âm đầu l/n chưa đồng dẫn tới việc tổ khối chuyên môn cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh nhà trường chưa tích cực, tự giác rèn luyện, chưa tạo thói quen việc thực phát âm chuẩn Tiếng Việt 3 Tổng kết, đánh giá việc thực phát âm chuẩn Tiếng Việt chưa cụ thể nên chưa thúc đẩy cán - giáo viên - nhân viên - học sinh toàn trường rèn Giải pháp 2: Tuyên truyền, khuyến khích giáo viên tự rèn phát âm chuẩn rèn học sinh phát âm chuẩn Tiếng Việt * Ưu điểm: Tạo môi trường thoải mái để giáo viên tự rèn luyện cho học sinh theo sở thích, hứng thú cá nhân điều kiện thuận lợi * Hạn chế: Chưa quy chế thi đua rõ ràng nên chưa tạo động lực rèn luyện, giáo viên chưa say sưa rèn luyện phát âm chuẩn Tiếng Việt Chưa tạo thói quen rèn luyện nói chuẩn Tiếng Việt đặc biệt tiếng có cặp phụ âm đầu l/n 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh nhà trường Vì dẫn tới tình trạng cịn số giáo viên học sinh nói chưa chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt tiếng có cặp phụ âm đầu l/n III NỘI DUNG GIẢI PHÁP ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Nội dung giải pháp đề nghi công nhận sáng kiến Hiện nay, đơn vị trường học quan tâm đạo công tác rèn phát âm cho giáo viên học sinh chủ yếu thông qua việc triển khai kế hoạch, thực nhiệm vụ Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo Chưa tổ chức theo hệ thống, xây dựng thành quy trình cụ thể Vì vậy, với cương vị Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn hoạt động ngoại khố, tơi nhận thức rõ tầm quan trọng vấn đề phát âm chuẩn Tiếng Việt, với nỗ lực tự rèn luyện thân nhiều năm qua, đúc rút kinh nghiệm công tác quản lý, tâm huyết miệt mài với nhiệm vụ giao, đặc biệt đề tài thực trường TH Lâm Nhã, năm trường sáp nhập với trường TH Tiền Giang thành trường TH Lâm Nhã – Tiền Giang, mong muốn đề tài có lan toả nên tơi tiếp tục đưa sáng kiến: Giải pháp “ Xây dựng quy trình nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt” để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho giáo viên học sinh trường Tiểu học Lâm Nhã – Tiền Giang” thông qua bước cụ thể sau: 1.1 Bc 1: Xây dựng quy trình ch o công tác rèn phát âm chuẩn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh toàn trường 1.1 Thành lập Ban đạo: - Ban đạo gồm có thành phần: đ/c Ban giám hiệu, đ/c Tổ, khối trưởng số đ/c giáo viên có kỹ phát âm chuẩn nhà trường - Các đ/c BGH, Khối trưởng, Tổ trưởng biên soạn tài liệu, tiêu chí đánh giá, - Khẳng định rõ tầm quan trọng việc rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt cặp phụ âm l/n tồn thể giáo viên họp chun mơn tiết dự Giáo viên phát âm chuẩn rèn cho học sinh phát âm chuẩn 1.1.2 Xây dựng tiêu chí thi đua có u cầu nói chuẩn phụ âm đầu l/n - Trong đợt lên lớp chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi cấp, viết đề tài, sáng kiến, dự đột xuất, kiểm tra toàn diện giáo viên học sinh, yêu cầu biểu điểm chấm nhà trường quan tâm đến đến phát âm chuẩn, viết phụ âm l/n coi tiêu chí bắt buộc giáo viên tham gia Tuyệt đối không chọn giáo viên nói chưa chuẩn cặp phụ âm l/n tham gia thi giáo viên dạy giỏi bậc Tiểu học cấp Huyện Thành phố - Tuyên dương, khích lệ cá nhân, Khối, Tổ thực tốt phong trào rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt Với cá nhân chưa thực tốt công tác rèn phát âm chuẩn trừ điểm xếp loại thi đua, tạo động lực phấn đấu rèn luyện tiếp 1.1.3 Xây dựng kế hoạch rèn kĩ nói chuẩn l/n cho giáo viên học sinh Thông qua chuyên đề Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường xây dựng kế hoạch thực tháng, học kỳ năm Kế hoạch bao gồm: + Kế hoạch chung nhà trường, tổ chức chuyên đề + Kế hoạch Tổ chuyên môn 1.2 Bước 2: Thực khảo sát thực trạng giáo viên phát âm phụ âm đầu l/n vào đầu năm học, cuối kì, cuối năm học 1.3 Bước 3: Xây dựng nội dung, tài liệu rèn kĩ nói chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt tập trung đến cặp phụ âm l/n: + Đưa luyện gần gũi nằm chương trình giảng dạy khối lớp + Xây dựng tiểu phẩm, sưu tầm tuyển tập thơ, đoạn văn, hát, câu chuyện, đồng dao, ca dao, có chứa nhiều tiếng, từ có phụ âm đầu l/n 1.4 Bước 4: Tổ chức thực rèn kĩ nói chuẩn Tiếng Việt thường xuyên định kì 1.4.1 Tổ chức tập huấn hướng dẫn giáo viên cách phát âm chuẩn tiếng có phụ âm đầu l/n Để phát âm chuẩn hướng dẫn học sinh phát âm chuẩn Tiếng Việt, trước hết, người giáo viên phải nắm vững cách phát âm chuẩn Nhà trường tổ chức cho giáo viên thi đọc văn có chứa vần âm dễ lẫn, đặc biệt cặp phụ âm l/n Gặp đồng chí phát âm lệch chuẩn, BGH phân tích giao cho đ/c đơn vị khối tổ thường xuyên theo dõi, chỉnh sửa Để giúp giáo viên sửa lỗi phát âm lệch chuẩn Tiếng Việt, giúp giáo viên nắm lại phương thức phát âm vị trí phát âm phụ âm đầu dễ lẫn l n (lỗi phát âm đặc trưng người Tiền Giang) Cụ thể: - /n/ phụ âm tắc, vang, đầu lưỡi răng: Trước phát âm, đầu lưỡi đặt mặt sau làm điểm cản hoàn toàn luồng từ phổi qua khoang miệng, sau bật ra, lưỡi thẳng, đầu lưỡi tụt lại, tạo thành âm: Nờ - /l/ phụ âm xát, vang, đầu lưỡi quặt: Trước phát âm, đầu lưỡi vị trí lợi hàm làm điểm cản phần luồng từ phổi qua khoang miệng, thoát hai bên cạnh lưỡi, đầu lưỡi cong lên, lưỡi chuyển động theo chiều xuống, tạo thành âm: Lờ - Phát âm âm /n/: Phát âm /n/, thoát mũi Khi phát âm /n/, thoát miệng nghe thành /l/; ngược lại, thoát mũi thành /n/ Thế nên bịt mũi, không phát âm chuẩn /n/ Trong phát âm/ l/, bịt mũi chuẩn Khi phát âm âm /n/ ta để đầu lưỡi sát chân hàm Lúc miệng mở Bật nhanh đầu lưỡi xuống, hàm trễ; luồng từ họng qua hai lỗ mũi tạo thành âm /n/ (nờ) - Phát âm âm /l/: /l/ phụ âm biên, phát âm chuẩn, khơng thẳng miệng mà hai bên lưỡi Để đầu lưỡi sát chân hàm Lúc miệng mở Cuốn nhanh đầu lưỡi lên; luồng từ họng qua hai mép lưỡi tạo thành âm /l/ (lờ) Sau giáo viên nắm lại phương thức phát âm vị trí phát âm phụ âm đầu dễ lẫn l n, cho luyện tập thêm từ, tiếng, cụm từ chứa phụ âm đầu /n/, /l/ để hình thành thói quen phát âm chuẩn 1.4.2 Các tổ khối chuyên môn tổ chức việc rèn kĩ nói chuẩn Tiếng Việt buổi sinh hoạt chuyên môn Chuyên đề ngoại khóa Nhà trường - Trong buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối, giáo viên bàn bạc, trao đổi phương pháp rèn phát âm cho thân cho học sinh - Giáo viên tổ khối sưu tầm, lựa chọn rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt, tiếng có phụ âm đầu l/n; ch/tr; r/gi/d tập hợp thành tuyển tập rèn phát âm chung cho khối lớp - Giáo viên tổ khối luyện phát âm tổ chức luyện phát âm cho học sinh qua phần sau: *Phần 1: Luyện phát âm phụ âm đầu dễ lẫn: Mục đích luyện phát âm máy phát âm hoạt động thục, luyện đầu lưỡi thẳng phát âm N (nờ) cong phát âm L (lờ) cho quen, mềm mại, linh hoạt Tương tự với cặp âm: tr/ch, nhóm gi/r/d Cách luyện: phát âm nhiều lần, lúc đầu phát âm với tốc độ chậm, sau nhanh dần Lúc đầu phát âm âm vị, sau phát âm đổi chỗ xen kẽ,tốc độ chậm nhanh, mục đích làm tăng thêm linh hoạt đầu lưỡi Tiếp theo luyện phát âm tiếng, từ có chứa phụ âm dễ lẫn 6 *Phần 2: Luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu dễ lẫn kết hợp với tìm hiểu nghĩa từ cách tra Từ điển Tiếng Việt Mục đích rèn luyện có gắn với việc hiểu nghĩa từ Cách luyện: + Mở từ điển Tiếng Việt đọc từ mục từ có phụ âm đầu dễ lẫn kết hợp xem nghĩa từ, từ loại từ + Đọc mục từ có phụ âm trước + Đọc, so sánh nghĩa từ có phụ âm đầu dễ lẫn mà vần giống Ví dụ: lên/nên; gia/da/ra; tre/che Lên: lên án, lên bờ, lên cao, lên cân, lên chức, lên lớp, lên núi, lên lão, lên đèn, Nên: nên chăng, cho nên, tạo nên, nên thơ, gây nên, không nên, ăn nên làm ra, nên vợ nên chồng, - gia đình, gia tộc, gia phả, da thịt, da dẻ, da cá, da dê, vào, ra, - tre, chẻ tre, che mưa che nắng tra đỗ, tra ngô, cha mẹ, + Nhớ nghĩa viết từ, tạo câu có nghĩa nhẩm đọc + Phối hợp luyện phát âm tiếng, từ có phụ âm đầu dễ lẫn dạy học tất môn *Phần 3: Luyện đọc câu văn, đoạn văn, đoạn thơ có từ ngữ có phụ âm đầu dễ lẫn Mục đích để nhớ phát âm từ ngữ mang âm phát gắn với nghĩa vào hoạt động giao tiếp văn tự (chữ viết) Lúc chữ viết nhắc nhớ lại nghĩa, nhớ lại âm bật âm Cách đọc cách luyện: + Chọn câu văn, thơ, đoạn văn có nghĩa hấp dẫn, hay, vui vẻ, hài hước Ví dụ: Phụ nữ Việt Nam vốn hay lam hay làm Nói nét đẹp làm nên nhân cách người Nồi đồng nấu ốc, nồi đất nấu ếch Bài thơ tứ tuyệt ( dành cho giáo viên luyện, dễ đọc, dễ nhớ): 4.1: Mây trăngng Có lúc biển trời sơng nước ngủ Lịng mây khao khát vầng trăng 4.2 Bài:(nhiều cặp âm dễ lẫn)i:(nhiều cặp âm dễ lẫn)u cặp âm dễ lẫn)p âm dễ lẫn) lẫn)n) Cũng có lúc mây hững hờ lẩn tránh Gió lang thang tìm kiếm khắp trời cao Mây thiếu gió mây buồn rũ rượi Gió thiếu mây lịng gió nao nao 4.3.Bài: Trà nồng đợi tri âm Bao la trời đất lặng thầm ngát hương Vị đắng lạ thường Nhưng sau men đắng thơm lịm tình Những thơ, câu thơ cho học sinh: 5.1: “Lên non biết non cao Lội sông biết lạch cạn sâu” 5.2: Nước biển mênh mơng khơng đong đầy tình Mẹ Mây trời lồng lộng khơng phủ kín tình Cha 5.3: Mọi hơm Mẹ thích vui chơi Hơm Mẹ chẳng nói cười đâu Lá trầu khô cơi trầu Truyện Kiều gấp lại đầu Cánh khép lỏng ngày Ruộng vườn vắng Mẹ cuốc cày sớm trưa Vì con,Mẹ khổ đủ điều Quanh đôi mắt Mẹ nhiều nếp nhăn Con mong Mẹ khỏe Ngày ăn ngon miệng , đêm nằm ngủ say Rồi đọc sách, cấy cày Mẹ đất nước, tháng ngày 5.4: Tôi muốn dệt vần thơ Mẹ Để đọc lên cho nước mắt trào rơi Vì có đẹp đẽ đời Thiêng liêng phải tình Mẹ 5.5: Cơn gió vơ tình thổi mạnh sáng Con thấy tóc Thầy bạc trắng Cứ tự nhủ bụi phấn Mà lịng xao xuyến khơng ngi? 5.6: Thầy thắp sáng Là đèn đường soi rạng lối em Còn Cô người mẹ hiền phú quý Mà Trời dành để dạy dỗ chúng em 5.7: Trưa bà mệt phải nằm Thương bà cháu giành phần nấu cơm Bà cười: vừa nát vừa thơm Sao bà ăn nhiều lần? + Đọc nhiều lần, thuộc lòng để nhẩm đọc lúc + Chọn câu dễ đọc trước, câu khó,khổ thơ dài đọc sau + Đọc câu tốt chuyển sang đọc đoạn văn, khổ thơ, đọc toàn + Giáo viên học sinh có ý thức rèn luyện đọc tất mơn dạy học chương trình trước, tùy theo quỹ thời gian tham khảo thêm để rèn thêm Giáo viên ln có ý thức đọc ý rèn sửa lỗi phát âm triệt học sinh em mắc *Phần Luyện phát âm qua câu chuyện có chứa nhiều từ ngữ chứa phụ âm đầu dễ lẫn Mục đích luyện phát âm hoạt động nói, hoạt động đòi hỏi nhớ âm-nghĩa, cao nhớ tự động phát âm chuẩn tự động, khơng có văn Cách kể câu chuyện: + Chọn câu chuyện ngắn kể trước, câu chuyện dài kể sau + Lúc đầu kể chậm, vừa kể vừa nhớ cách phát âm, sau kể nhanh dần + Kể chuyện kể cho người khác nghe để kiểm tra phát âm + Kể nhiều lần + Kể lớp cho nghe chỉnh sửa 9 *Phần Luyện phát âm qua hát có từ ngữ chứa phụ âm đầu dễ lẫn: Âm nhạc hoạt động lôi yêu thích Hoạt động âm nhạc bao gồm hoạt động biểu diễn văn nghệ theo chủ đề hình thức sinh hoạt văn nghệ, khuyến khích thể hát có tham gia giáo hát cho trị nghe Cho nên phần luyện phát âm có nhiều điều kiện để trị luyện mà khơng nhàm chán Các cách luyện: + Hát hát cho người khác nghe để kiểm tra phát âm + Hát nhiều lần + Hát dạy âm nhạc Đặc biệt hoạt động âm nhạc tổ chức lúc nơi 1.4.3 Tổ chức Chuyên đề, Hội thảo việc rèn kĩ nói chuẩn Tiếng Việt: + Thi đọc thơ, kể chuyện hay với thơ, câu chuyện có tiếng chứa phụ âm dễ lẫn; + Chuyên đề kinh nghiệm rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt + Thi viết sáng tác thơ văn có câu chứa nhiều âm đầu l/n + Tổ chức giao lưu văn nghệ, hát, diễn tiểu phẩm hài chuyện lẫn lộn nói tiếng có âm đầu dễ lẫn như:l/n, Những năm gần đây, quan tâm rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt cho giáo viên học sinh thông qua dạy, thi kể chuyện sách, thi đọc, viết thơ, câu thơ có chứa nhiều tiếng có phụ âm dễ lẫn, đặc biệt cặp âm l/n Ngồi tơi cịn tích cực tham khảo, học tập đơn vị bạn biện pháp, hình thức tuyên truyền rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt giáo viên, học sinh bậc Cha mẹ học sinh toàn trường 1.4.4 Sử dụng băng zôn, hiệu, bảng tuyên truyền bảng rèn phát âm chuẩn Những băng zôn, hiệu, bảng tuyên truyền bảng rèn phát âm chuẩn có hình thức bắt mắt, hấp dẫn, hút người đọc, treo phòng học, bảng tin nơi dễ nhìn, dễ thấy, dễ đọc 1.5 Bước 5: Tổ chức đánh giá thường xuyên giáo viên học sinh dự, sinh hoạt chuyên môn, tổng kết chuyên đề khen đơn vị, cá nhân rèn luyện tốt - Các tổ khối đánh giá thường xuyên mức độ nói chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt cặp phụ âm đầu l/n qua tiết dự giờ, giao tiếp hàng ngày 10 - Kịp thời tuyên dương khen thưởng cá nhân tập thể làm tốt việc rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt buổi Hội thảo, chuyên đề; sáng tác, sưu tầm tài liệu rèn phát âm chuẩn dễ nhớ, dễ luyện Tính mới, tính sáng tạo 2.1 Tính - 100% thành viên nhà trường nhận thấy rõ mục tiêu, tiêu chí thi đua, nhiệm vụ vai trị việc thực phát âm chuẩn Tiếng Việt - Tạo môi trường rèn luyện để nói chuẩn Tiếng Việt cho học sinh, giáo viên cán công nhân viên nhà trường Giáo viên, học sinh rèn luyện lúc, nơi, tự rèn phát âm chuẩn cho nhau: nhóm rèn phát âm lẫn từ /l/ sang /n/, nhóm rèn phát âm lẫn từ /n/ sang/l/, nhóm lẫn lộn l/n, /d/ và/r/, /gi/, / ch/ /tr/,/s/ /x/ với nhiều nội dung hình thức phong phú - Tạo phong trào rèn luyện sâu, rộng tập thể cán giáo viên công nhân viên học sinh nhà trường lan tỏa đến bậc Cha mẹ học sinh Những buổi rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt trở thành buổi sinh hoạt chuyên môn sôi nổi, vui vẻ, thoải mái, đầy ắp tiếng cười, tạo dấu ấn cho học sinh, giúp em mau nhớ khắc ghi, tạo kỹ năng, thói quen phát âm chuẩn Tiếng Việt Giáo viên say sưa rèn luyện cho cho học sinh Học sinh khơng tự rèn luyện cho mà cịn có ý thức nhắc nhở, chỉnh sửa cho người thân gia đình để cộng đồng nói chuẩn Tiếng Việt, nói:” Người người,nhà nhà nói chuẩn Tiếng Việt” 2.2 Tính sáng tạo: Xây dựng nhà trường, lớp học pa - nô, hiệu, bảng đọc bắt mắt, dễ nhìn, hấp dẫn, tiểu phẩm,bài thơ,câu thơ,câu đố …với nội dung phong phú, sáng tạo hút học sinh giáo viên tự giác rèn luyện, cộng đồng yêu thích đọc phát âm chuẩn Tiếng Việt Phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng sáng kiến Thông qua việc dạy đọc người giáo viên giúp học sinh phát âm đúng, việc ghi nhớ cách phát âm diễn thường xuyên Người giáo viên tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động để học sinh nghe, bắt chước nói cách chuẩn mực Học sinh thích đọc, đọc thành thạo, đọc rõ ràng, rành mạch, diễn cảm Học sinh ln có ý thức đọc đọc hay đồng thời giúp em hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách lôgic biết tư có hình ảnh Từ đó, thúc đẩy phong trào "Đọc đúng, đọc hay'' trường Quy trình nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt áp dụng cách tích cực hiệu Trường Tiểu học nơi công tác Trong năm học tới, tiếp tục áp dụng, xây dựng nội dung phong phú triển khai sâu rộng học sinh toàn trường, đặc biệt quan tâm từ lớp học Bậc Tiểu học Ngồi ra, tơi thấy Quy trình nội dung 11 áp dụng với trường Tiểu học toàn Huyện, Thành phố, kể trường Tiểu học toàn quốc Tôi tin với việc thực Xây dựng quy trình nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt đồng mang lại kết tốt đẹp góp phần khơng nhỏ để giữ gìn sáng Tiếng Việt, mang lại hiệu cao phong trào phát âm chuẩn Tiếng Việt mà PGD&ĐT huyện Vĩnh Bảo, SGD&ĐT thành phố Tiền Giang triển khai Hiệu quả, lợi ích thu từ sáng kiến * Hiệu quả, lợi ích mặt xã hội: Thực “ Giải pháp Xây dựng quy trình nội dung quản lý phát âm chuẩn Tiếng Việt để sửa lỗi phát âm lệch chuẩn cho giáo viên học sinh trường Tiểu học Vinh Phong – Tiền Giang ”, trường thực phấn khởi kết đạt Trước hết: - 100% cán giáo viên nhận thức rõ tầm quan trọng việc phát âm chuẩn Tiếng Việt, đặc biệt cặp phụ âm đầu l/n; nhận thức rõ nhiệm vụ việc giữ gìn sáng Tiếng Việt - Năm học giáo viên học sinh nắm vững phương thức phát âm phụ âm đầu dễ lẫn: l/n…, có kĩ kĩ xảo phân biệt phát âm chuẩn Tiếng Việt - Tự phát thân mình, đồng nghiệp học sinh phát âm lệch chuẩn để sửa cho chuẩn.Thông qua tiêu chí thi đua đẩy mạnh phong trào phát âm chuẩn Tiếng Việt nhà trường - Làn sóng rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt xuất lúc, nơi Những người phát âm lệch chuẩn tự thấy e ngại trước đồng nghiệp học trò, tạo động lực để rèn luyện phát âm chuẩn Tiếng Việt - Bài soạn số giáo viên khơng mắc lỗi tả - Số giáo viên, nhân viên cịn lẫn nói nhanh, nói nhiều Hiện trường tơi cịn 01 đ/c phát âm đôi lúc lệch chuẩn cặp phụ âm l/n Với học sinh, nói chuẩn tiếng có phụ âm đầu dễ lẫn tăng lên đáng kể Đối với học sinh khối lớp học đầu cấp, học sinh vừa làm quen với môi trường mới, vừa học tập vừa rèn luyện việc rèn phát âm chuẩn Tiếng Việt cho em quan trọng Đây khối lớp có phong trào rèn luyện sơi nổi, tích cực, giáo viên tổ chức thường xuyên, liên tục Trên kết khả quan, tiếp tục rèn luyện năm học để góp phần nhỏ bé tạo thành cơng lớn phong trào nói chuẩn Tiếng Việt mà Huyện Thành phố triển khai Từ phân tích cho thấy, sáng kiến tơi khơng trực tiếp mang lại lợi ích kinh tế lại đem đến lợi ích xã hội to lớn đo đếm so sánh Nhưng phần tạo môi trường giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt chuẩn mực, sáng lành mạnh 12 * Hiệu quả, lợi ích khác: Việc phát âm chuẩn Tiếng Việt góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt Khi nói chuẩn, nghe Tiếng Việt chuẩn người lại thêm thêm tự hào ngôn ngữ tinh tế dân tộc Việt Nam, thêm yêu Tổ quốc CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ……, ngày … tháng 5năm 2023 Tác giả sáng kiến ………………

Ngày đăng: 28/07/2023, 20:14

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w