TIỂU LUẬN Môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh ĐỀ TÀI Nghiên cứu tác động của Áp lực trong cuộc sống gây ảnh hưởng đến học sinh THPT hiện nay

44 6 0
TIỂU LUẬN Môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh ĐỀ TÀI Nghiên cứu tác động của Áp lực trong cuộc sống gây ảnh hưởng đến học sinh THPT hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ KHOA TỐN – THỐNG KÊ  TIỂU LUẬN Mơn học: Thống kê ứng dụng kinh tế kinh doanh ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tác động áp lực sống đến học sinh THPT Giảng viên : Ths Nguyễn Thảo Nguyên Mã lớp học phần : 21C1STA50800544 Sinh viên - MSSV : Hoàng Thị Thuý An - 31211023092 Nguyễn Thị Minh Anh -31211023368 Thái Bích Châu - 31211025621 Nguyễn Duy Cơ - 31211021222 Lê Phương Duyên - 31211024772 Lê Gia Quốc Hưng - 31211026822 Khóa – Lớp : K47 – FNC10 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU: 1 Tóm tắt: Lời cam đoan: Lời cảm ơn: Giả thuyết dự án: 4.1 Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất: 4.2 Giả thuyết ứng dụng thống kê: .4 II TỔNG QUAN: 1.Đặt vấn đề: Mục tiêu dự án câu hỏi nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu dự án: 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 2.2.1 Áp lực học sinh THPT: 2.2.2 Áp lực tác động đến sống bạn nào? 2.2.3 Bạn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực sao? .6 Ý nghĩa dự án: III CÁC KHÁI NIỆM CỦA DỰ ÁN: Áp lực: Căng thẳng: Sức khỏe tinh thần: Sức khỏe thể chất: IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Quy trình thực dự án: Phương pháp nghiên cứu: Thang đo: V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA DỰ ÁN: 12 Thông tin cá nhân: 12 Áp lực học sinh THPT: 13 2.1 Áp lực học tập: .13 2.2 Áp lực thời gian: 14 2.2.1 Nhiều việc nên thời gian thư giãn: .15 2.2.2 Lịch học, thi dày đặc: 16 2.3 Áp lực tài chính: .17 2.4 Áp lực sức khỏe: .18 2.5 Áp lực mối quan hệ: 20 2.5.1 Áp lực từ gia đình: 20 2.5.2 Áp lực từ mối quan hệ xã hội: 22 Những yếu tố chủ quan gây áp lực với học sinh THPT: 24 Tác động của áp lực đến sống: 25 4.1 Ảnh hưởng tích cực: .25 4.2 Ảnh hưởng tiêu cực: 26 Giải pháp học sinh THPT giải áp lực: 28 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 30 Tóm tắt kết dự án: 30 Một số giải pháp kiến nghị: 31 Hạn chế phương án tiếp theo: 31 3.1 Hạn chế: 31 3.1.1 Về đối tượng khảo sát: 31 3.1.2 Về phương pháp thống kê: .32 3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: 32 VII PHỤ LỤC: 33 I MỞ ĐẦU: Tóm tắt: Sự phát triển cơng nghệ ngày đại, lối sống dần thay đổi dẫn đến người có mưu cầu đủ đầy mặt vật chất lẫn tinh thần Do đó, phải đối mặt với nhiều thách thức sống – nguyên nhân dẫn đến vấn đề tâm lý sức khỏe Học sinh bậc THPT đối tượng chịu tác động lớn vấn đề Lứa tuổi học sinh bậc trung học phổ thông độ tuổi bắt đầu có suy nghĩ thân, xã hội vận hành xung quanh em Cũng lứa tuổi này, em phải đáp ứng nhiều yêu cầu sống mối quan hệ: bạn bè, gia đình, ngồi xã hội Các em trăn trở lực học tập, thành tích mối quan tâm lớn định đến tương lai em sau Hiểu vấn đề nhóm tác giả chúng em định nghiên cứu đề tài “Tác động áp lực sống đến học sinh THPT nay” để phần thấu hiểu, đồng cảm góp phần làm thay đổi thực trạng Để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, nhóm tác giả tìm hiểu thu thập thơng tin liệu thông qua việc sử dụng công cụ “Google Form” để tạo khảo sát với số người tham gia khảo sát 213 người Họ học sinh trường THPT sinh viên thuộc ngành khác Đại học UEH Tổng quát kết nhóm tác giả chúng tơi nhận thấy đa số học sinh bậc THPT gặp phải áp lực to lớn phương diện học tập đời sống, đối tượng học sinh mắc phải áp lực Những áp lực mang lại ảnh hưởng tích cực phần lớn tiêu cực Qua thấu hiểu phần đưa giải pháp kiến nghị thư giãn qua chương trình giải trí, tâm ban bè, tập thể dục thường xuyên, gặp bác sĩ tâm lý,… phần giảm thiểu vấn đề Lời cam đoan: Nhóm xin cam đoan cho dự án: "Áp lực sống gây ảnh hưởng đến học sinh THPT nay?", nghiên cứu thực cách công khai, minh bạch không chồng chéo Các liệu, tài liệu, báo, nghiên cứu tham khảo thu thập kết điều tra mang lại tính khách quan, trung thực Nếu phát có sao, nhóm chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm việc trước chứng kiến thầy giáo trực tiếp giảng dạy môn, khoa nhà trường Nhóm tác giả Lời cảm ơn: Lời đầu tiên, xin cảm ơn đến cô Nguyễn Thảo Nguyên – người trực tiếp hướng dẫn đề tài nghiên cứu nhóm chúng tơi Sự đóng góp ý kiến, nhận xét từ điều vơ trân q giúp chúng tơi ngày hồn thiện thân, hành trang tri thức giúp phát triển học tập cơng việc sau Tiếp theo nhóm chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, bạn học sinh THPT tham gia khảo sát, cung cấp cho ngồn liệu phân tích nhằm hồn thành cơng trình nghiên cứu cách tốt Nhóm chúng tơi cố gắng áp dụng kiến thức có học kỳ học vừa qua để đưa vào hoàn thành dự án Nhưng kiến thức cịn hạn chế kinh nghiệm thực tế trình nghiên cứu nên khó tránh khỏi vướng mắc thiếu sót Rất mong nhận góp ý phê bình thầy giáo tất người Nhóm tác giả Giả thuyết dự án: 4.1 Các giả thuyết nghiên cứu đề xuất: - GT1: Tỷ lệ học sinh THPT có mức độ áp lực mức 5/5 vấn đề Những bệnh phát sinh khác (sốt, ho, suy nhược thể, ) 10% - GT2: Hiện nay, vấn đề cha mẹ kì vọng mức độ 5/5 chiếm tỷ lệ 20% số người bị áp lực học sinh THPT - GT3: Tỷ lệ học sinh THPT bị áp lực mức 5/5 vấn đề Cảm thấy áp lực bạn bè học giỏi, siêng 25% - GT4: Tỷ lệ học sinh THPT có mức độ ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống làm cho học sinh Mất tập trung, giảm hiệu suất làm việc 65% - GT5: Tỷ lệ học sinh THPT có mức độ ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống làm cho học sinh Hồi hộp trước bước vào phòng thi Dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị kích động 60% 4.2 Giả thuyết ứng dụng thống kê: H1: Có tối đa 80% học sinh THPT bị áp lực mức 3/5 trở lên vấn đề Phải học nhiều môn lúc H2: Không có 75% học sinh THPT bị áp lực mức 3/5 vấn đề Chọn ngành, chọn nghề phù hợp H3: Tỷ lệ học sinh THPT bị áp lực dẫn đến Lo lắng trước phải đối mặt với kiểm tra, điểm số tối đa 70% H4: Học sinh THPT bị áp lực dẫn đến Muốn “giải thốt” cho thân niềm tin vào sống, tuyệt vọng chiếm tỷ lệ tối đa 25% H5: Có 8% học sinh THPT chọn giải pháp Gặp bác sĩ tâm lí phịng cơng tác tâm lí để giải áp lực Mức ý nghĩa kiểm định: 𝛼 = 0,05 II TỔNG QUAN: 1.Đặt vấn đề: Trường trung học đại diện cho chuyển đổi sống vô tư trẻ em giới đầy trách nhiệm người lớn Sự chuyển giao dấu mốc quan trọng chặng đường người, bước chập chững đầy non nớt thiếu niên chuyến đến ước mơ, hoài bão họ Thời điểm nhạy cảm, sa ngã, bước chệch khỏi đường mà hầu hết xã hội cho đắn Chính lẽ đó, người ta quan tâm đến học sinh thời điểm Họ mong muốn cậu phải thể tốt ngồi ghế nhà trường từ mảng học tập, thể thao đến mối quan hệ xã hội Nhưng có quan tâm đằng sau bảng thành tích điểm số mà em có đêm phải cố gắng, lao lực nào, điều đè nặng đơi vai người nhỏ bé đó? Và xuất phát nặng nề từ đâu? “Khơng quan trọng kết cần biết bạn cố gắng nào”, “kết đâu có để so sánh, quan trọng q trình” Bạn có tin câu nói không? Chẳng hạn, kỳ thi quan trọng đời học sinh - Kỳ thi tốt nghiệp THPT kết thúc, điểm thi đăng trang web tra cứu Bộ giáo dục, người thân, bạn bè hay người quen biết xã giao họ hỏi “À, thi điểm thế”, “Kết nào”, “Đỗ trường Đại học thế” không hỏi thời gian ôn thi thức khuya đêm, ‘cày cuốc’ “Người ta quan tâm đến kết mà khơng để ý đến q trình Người ta nhìn thấy thành cơng bạn mà khơng biết bạn trải qua” thật đáng buồn sống Ai mong muốn người nhìn vào trình nỗ lực để đánh giá vài điểm số hay kết giấy Chúng ta hi vọng người cho nỗ lực thước đo hoàn hảo đánh giá người Chúng ta muốn nghe người nói cho dù bạn thất bại, bạn cố gắng rồi… Nhưng nhìn vào kết để đánh giá Vì lẽ đó, hầu hết học sinh trường THPT cảm thấy căng thẳng, lo lắng kết suốt trình học Noelle Leonard, Tiến sĩ, nhà khoa học nghiên cứu cấp cao Đại học Y New York (NYUCN) cho biết “Chúng lo ngại học sinh trường trung học chọn lọc, áp lực cao bị kiệt sức trước em vào đại học” Nếu mang tâm bất an, lo lắng để học tập liệu kết có tốt khơng? Và từ nội dung trên, nhóm chúng tơi bắt đầu đặt vấn đề áp lực mà học sinh THPT mang người tác động áp lực lên họ Mục tiêu dự án câu hỏi nghiên cứu: 2.1 Mục tiêu dự án: Chúng ta thấy xã hội ngày nay, hầu hết học sinh phải đối mặt với số dạng căng thẳng, từ điểm số, khối lượng công việc mối quan hệ với xung quanh Những căng thẳng làm ảnh hưởng đến vấn đề thể chất, tinh thần nhiều vấn đề khác sống họ Và cuối chúng tơi đưa mục tiêu dự án này: - Tìm hiểu, phân tích, đánh giá tác động áp lực lên thân học sinh - Từ đó, chúng tơi đề xuất giải pháp áp dụng cho bạn học sinh chuẩn bị bước vào môi trường THPT để cải thiện tình trạng căng thẳng theo hướng tích cực thúc đẩy học tập tốt 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 2.2.1 Áp lực học sinh THPT: - Bạn có áp lực học sinh cấp ba không? - Bạn gặp phải áp lực yếu tố khách quan nào? - Bạn bị áp lực yếu tố khách quan nào? - Bạn bị áp lực yếu tố chủ quan nào? - Bạn bị áp lực yếu tố chủ quan mức độ nào? 2.2.2 Áp lực tác động đến sống bạn nào? 2.2.3 Bạn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực sao? Ý nghĩa dự án: Thông qua khảo sát để phần hiểu áp lực mắc phải, từ đưa ý kiến việc cải thiện sống học sinh THPT trở nên tích cực lạc quan 4.2 Ảnh hưởng tiêu cực: Ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống Lo lắng trước phải đổi mặt với kiểm tra,… Mất tập trung, giảm hiệu suất làm việc Hồi hộp trước bước vào phòng thi Dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị… Phân tích lập luận Buồn bã kéo dài, lo lắng thái Sợ hãi nhận kết thi Ảnh hưởng đến sức khỏe thân Cảm thấy thân vô giá trị Mất ăn, ngủ ăn uống nhiều nằm ngủ … Không muốn giao tiếp với người khác Muốn “giải thoát” cho thân, niềm tin vào… Sống buông thả Làm tổn thương đến thân Sử dụng chất kích thích bị lôi kéo vào môi … Cãi lại thầy cô 0.0% 65.2% 61.2% 60.1% 60.1% 57.3% 57.3% 54.5% 51.1% 44.9% 44.4% 31.5% 23.0% 21.9% 18.0% 4.5% 2.8% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% Qua bảng số liệu ảnh hưởng tiêu cực lên sống, tổng kết đáp viên cảm thấy lo lắng trước phải đối mặt với kiểm tra, điểm số cao với 116 tổng 178 đáp viên (chiếm 65,2%) Xếp sau việc áp lực dẫn đến tập trung, giảm hiệu suất làm việc chiếm vị thí thứ hai 61,2%, giảm 4% so với vị trí xếp thứ Áp lực khơng mang đến nhiều hệ lụy kể trên, cịn ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí Vì việc cảm thấy hồi hộp trước bước vào phòng thi hay dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị kích động chiếm đồng tỉ lệ cao với 60,1% tổng số lựa chọn đáp viên Ngồi ra, cịn có tác động khác phổ biến nửa lượt bình chọn dành cho: áp lực ảnh hưởng làm khả lập luận, phân tích khiến cho tâm trạng cảm thấy lo lắng kéo dài đồng tỉ lệ 57,3% H3: Tỷ lệ học sinh THPT bị áp lực dẫn đến Lo lắng trước phải đối mặt với kiểm tra, điểm số tối đa 70% H0: 𝒑 ≤0,7 ̅ 𝒑 𝒑o 𝜶 𝒛 𝒑-value Ha: 𝒑>0,7 0,652 0,7 0,05 -1,4 0,9192 Nhận xét: 𝒑-value = 0,9192 > 𝜶 = 0,05 ⟹Không bác bỏ H0 Qua kết kiểm định, áp lực sống gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực học sinh THPT đặc biệt phải đối mặt với kiểm tra, điểm số 26 Thực trạng nay, giáo dục đặt nặng thành tích điểm số với mong muốn học sinh phát triển cách toàn diện thân Nhưng kiểm định cho thấy mục đích giáo dục chưa thực xác khiến phần lớn học sinh cảm thấy tiêu cực mặt tâm lí lớn Có nhiều người ngày chiến đấu với bệnh giành lấy sống, có khơng người áp lực công việc, áp lực sống dẫn đến trầm cảm mà muốn từ bỏ sống mình, đặc biệt lứa tuổi THPT nhận thức học sinh THPT chưa thật rõ ràng hậu hành động H4: Học sinh THPT bị áp lực dẫn đến Muốn “giải thoát” cho thân niềm tin vào sống, tuyệt vọng chiếm tỷ lệ tối đa 25% H0: 𝒑 ≤0,25 ̅ 𝒑 𝒑o 𝜶 𝒛 𝒑-value Ha: 𝒑>0,25 0,23 0,25 0,05 -0,62 0,2676 Nhận xét: 𝒑-value = 0,2676 > 𝜶 = 0,05 ⟹Không bác bỏ H0 Chiếm tỷ lệ gần 25% số người tham gia mẫu khảo sát muốn “giải thốt” cho thân niềm tin vào sống, tuyệt vọng học sinh THPT rung lên hồi chuông báo động áp lực học tập học sinh THPT Kiểm định cho thấy nhà giáo dục bậc phụ huynh học sinh nên quan tâm đến cảm xúc nhiều hơn, động viên khích lệ chúng để khơng có trường hợp đáng tiếc phải xảy Một số giải pháp khác để giảm bớt áp lực cho học sinh vấn đề nhóm chúng tơi đưa mục GT4: Tỷ lệ học sinh THPT có mức độ ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống làm cho học sinh Mất tập trung, giảm hiệu suất làm việc 65% Ảnh hưởng tiêu cực Tần suất phần trăm Mất tập trung, giảm hiệu suất làm việc 61,2% Theo thống kê chúng tôi, số 213 người khảo sát có 178 người (chiếm 83,6%) bị ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống Chúng ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể với mức độ tin cậy 95%, tin tỷ lệ ảnh hưởng áp lực dẫn đến Mất tập trung, giảm hiệu suất làm việc học sinh THPT nằm khoảng từ 55,19% đến 67,21% Kết luận : Giả thuyết đặt xác 27 GT5: Tỷ lệ học sinh THPT có mức độ ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống làm cho học sinh Hồi hộp trước bước vào phòng thi Dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị kích động 60% Ảnh hưởng tiêu cực Tần suất phần trăm Hồi hộp trước bước vào phòng thi 60,1% Dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị kích động 60,1% Theo thống kê chúng tôi, số 213 người khảo sát có 178 người (chiếm 83,6%) bị ảnh hưởng tiêu cực áp lực lên sống Chúng ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể với mức độ tin cậy 95%, tin tỷ lệ ảnh hưởng áp lực dẫn đến Hồi hộp trước bước vào phòng thi Dễ bị tổn thương, nhạy cảm, dễ nóng dễ bị kích động học sinh THPT nằm khoảng từ 54,06% đến 66,14% Kết luận : Giả thuyết đặt xác Giải pháp học sinh THPT giải áp lực: Hướng giải áp lực Thư giãn (nghe nhạc, xem phim, massage,…) Tự tạo động lực cho thân Tâm với người khác Tìm điểm mạnh, điểm yếu thân để tạo giải… Ngủ đủ giấc, không thức khuya Tập thể dục thể thao Tránh so sánh với người khác cách tiêu cực Có chế độ ăn uống hợp lí Xây dựng thời gian biểu khoa học Phụ huynh nên quan tâm đến cảm xúc Khóc la hét để giải tỏa áp lực Tham gia hoạt động ngoại khóa Đăng status, story Gặp bác sĩ tâm lí phịng cơng tác tâm lí 84.8% 66.9% 53.4% 50.0% 50.0% 42.7% 41.6% 38.2% 32.6% 27.5% 17.4% 16.3% 12.4% 2.8% 0.0% 10.0% 20.0% 30.0% 40.0% 50.0% 60.0% 70.0% 80.0% 90.0% 28 Qua bảng số liệu phương pháp giải tỏa áp lực, nhận thấy 151/178 khảo sát viên (chiếm 84,8%) cho thư giãn (qua nghe nhạc, xem phim, masage, ) giúp thân giảm áp lực cách hiệu Những giải pháp đáng ý tự tạo động lực cho thân, tâm với người khác chiếm tỉ lệ cao với 66,9% 54,3% tổng số lựa chọn khảo sát viên Vai trò giấc ngủ quan trọng chúng ta, giúp cho não nghỉ ngơi, bớt căng thẳng mệt mỏi, cải thiện khả tập trung, trí nhớ minh mẫn người Đó lý có đến nửa số người chọn ngủ đủ giấc không thức khuya để giúp họ bớt căng thẳng Cùng với đó, việc phát điểm mạnh, điểm yếu thân để tạo lập giải pháp phù hợp chiếm tỉ lệ 50% với 89 lựa chọn Ngồi phương pháp: khóc hay la hét để giải tỏa áp lực, phụ huynh nên quan tâm đến cảm xúc cái, xây dựng thời gian biểu khoa học, có chế độ ăn uống hợp lý, tránh so sánh tiêu cực với người khác tập thể dục thể thao chiếm tỷ lệ từ 17% đến 45% H5: Có 8% học sinh THPT chọn giải pháp Gặp bác sĩ tâm lí phịng cơng tác tâm lí để giải áp lực H0: 𝒑 ≤0,08 ̅ 𝒑 𝒑0 𝜶 𝒛 𝒑-value Ha: 𝒑>0,08 0,028 0,08 0,05 -2,56 0,9948 Nhận xét: 𝒑-value = 0,9948 > 𝜶 = 0,05 ⟹Không bác bỏ H0 Kết kiểm định cho thấy học sinh THPT lựa chọn việc Gặp bác sĩ tâm lí phịng cơng tác tâm lí 8% Điều cho thấy việc gặp bác sĩ tâm lí giải pháp tốt lại không nhiều học sinh THPT lựa chọn Lí cho vấn đề có lẽ bác sĩ tâm lí chưa thực phổ biến với học sinh THPT kinh phí điều trị lớn so với kinh tế thân gia đình Vì vậy, theo nhóm chúng tơi trường học nên có phịng tâm lí học đường dành cho học sinh, đặc biệt lứa tuổi THPT 29 VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: Tóm tắt kết dự án: Việc em học sinh bậc THPT phải đối mặt với nhiều câu hỏi thân mình, song song tác động khách quan từ mơi trường học đường xã hội gây thay đổi lớn ảnh hưởng đến đời sống em Sau phân tích kết khảo sát từ ngày 9/11/2021 đến 29/11/2021 213 người thực thuộc độ tuổi học sinh THPT, chúng tơi phân tích lứa tuổi gặp phải nhiều áp lực đơi quan tâm chịu ảnh hưởng trực tiếp từ đến đời sống, kết thu sau: -Những áp lực sống: Những áp lực xoay quanh vấn đề học tập, tài chính, thời gian, sức khỏe, mối quan hệ từ gia đình, mối quan hệ xã hội, … phần ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần em nhiều Đặc biệt, học sinh THPT bị áp lực chủ yếu vấn đề áp lực bạn bè học giỏi (học tập), áp lực thành tích, phải học nhiều môn lúc, hay áp lực chủ quan (chọn ngành, chọn nghề; ý thức chủ quan thân),… Chính điều làm em thay đổi lối tư thực sống diễn đưa hành động tích cực tiêu cực đến sống em -Ảnh hưởng áp lực: Áp lực mang lại ảnh hưởng tiêu cực em tác động lối tư từ đưa hành vi làm giảm trí lực, giảm sức khoẻ, làm cho em ngờ vực lực thân hay lớn tự “giải thốt” Bên cạnh áp lực mang lại ảnh hưởng tích cực em lấy áp lực sở để biến thành động lực phát triển câu nói “Khơng có áp lực, khơng có kim cương” Chung quy lại với độ tuổi em khó khăn việc đưa định cho vấn đề cụ thể 30 Một số giải pháp kiến nghị: Thư giãn (nghe nhạc, xem phim, dạo, massage, ) Tự tạo động lực cho thân Tâm với người khác Tìm hiểu điểm mạnh , điểm yếu thân để tạo lập giải pháp phù hợp Ngủ đủ giấc, không thức khuya Tập thể dục thể thao Tránh so sánh với người khác cách tiêu cực Có chế độ ăn uống hợp lý Xây dựng thời gian biểu hợp lý Hạn chế phương án tiếp theo: 3.1 Hạn chế: 3.1.1 Về đối tượng khảo sát: Do mẫu khảo sát phi ngẫu nhiên hưởng từ dịch bệnh Covid – 19 phần làm ảnh hưởng tới khách quan mẫu khảo sát Dự án thực với quy mô nhỏ nên chưa thu hút số lượng lớn nhiều tham gia khảo sát Đồng thời, q trình làm khảo sát, bạn có câu trả lời nhanh chưa thực xác Vì số liệu mang tính tổng quan chưa thể phản ánh cách chi tiết xác áp lực sống học sinh 31 3.1.2 Về phương pháp thống kê: Bài báo cáo chưa vận dụng nhiều phương pháp thống kê, đa phần dừng lại thực công cụ phương pháp thống kê mơ tả phối hợp cơng cụ thống kê suy diễn Do đó, kết thu từ nghiên cứu nhận xét mang tính chất tham khảo Bộ câu hỏi khảo sát đưa chưa đủ đa dạng loại thang đo loại biểu đồ Giải pháp nhóm đưa cho dự án sau nhằm khắc phục khuyết điểm cần phải đặt câu hỏi cụ thể, rõ ràng tránh trùng lắp,… Và chọn loại thang đo phù hợp cố gắng sử dụng nhiều phương pháp phân tích để làm cho làm hoàn thiện 3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo: Từ hạn chế kể - sở cho nghiên cứu - nhóm rút vài kinh nghiệm cho dự án tương lai: -Thứ nhất, cần đầu tư thời gian, nhân lực để mở rộng phạm vi khảo sát trọng trải qua độ tuổi, từ góp phần giúp tăng tính đại diện khảo sát để đạt độ tin cậy cao -Thứ hai, đẩy mạnh hình thức khảo sát trực tiếp đồng thời kết hợp hài hịa hình thức khác khảo sát trực tuyến, qua điện tử điện thoại nhằm kiểm soát thu kết có độ xác thực tế cao -Thứ ba, học hỏi nghiên cứu nghiên cứu liên quan nước để trau dồi kiến thức, từ đưa nhận định có tính khoa học cao khơng bỏ sót yếu tố quan trọng 32 VII PHỤ LỤC: 33 34 35 36 37 38 39 40

Ngày đăng: 12/09/2022, 20:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan