SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN

33 1 0
SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN: MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN. Một số giải pháp rèn kỹ năng làm câu nghị luận xã hội trong bài thi vào lớp thpt môn ngữ văn. ... 1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ năng làm câu nghị luận xã hội trong bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn. Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng: Năm học 20182019, năm học 20192020 và năm học 20202021. 2. Nội dung Giai đoạn 20102020 đánh dấu bước thay đổi của giáo dục Việt Nam gắn với thực hiện Nghị quyết Ðại hội XI, XII của Ðảng, trong đó đột phá chiến lược là phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân. Nhiều năm qua, các tỉnh, thành phố trên cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng đã từng bước đổi mới cách ra đề thi tuyển sinh lớp 10 theo hướng gắn lý thuyết với thực tiễn. Nội dung đề thi trong chương trình Trung học cơ sở, tập trung ở lớp 9. Tuy nhiên, đề ra theo hướng chủ yếu kiểm tra khả năng tư duy, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh. Vì vậy, gắn với việc đổi mới cách ra đề thi, cách dạy và học tại trường cũng được đổi mới theo hướng phát huy năng lực học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, giúp học sinh dần làm quen với dạng đề thi này. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới và thực tiễn dạy học, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài: Một số giải pháp đổi mới rèn kĩ năng làm câu nghị luận xã hội trong bài thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn. ...

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP RÈN KĨ NĂNG LÀM CÂU NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TRONG BÀI THI VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN (File word) 1 Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một số giải pháp rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng: Môn Ngữ văn Thời gian áp dụng: Năm học 2018-2019, năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 Nội dung Giai đoạn 2010-2020 đánh dấu bước thay đổi giáo dục Việt Nam gắn với thực Nghị Ðại hội XI, XII Ðảng, đột phá chiến lược phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân Nhiều năm qua, tỉnh, thành phố nước nói chung tỉnh Ninh Bình nói riêng bước đổi cách đề thi tuyển sinh lớp 10 theo hướng gắn lý thuyết với thực tiễn Nội dung đề thi chương trình Trung học sở, tập trung lớp Tuy nhiên, đề theo hướng chủ yếu kiểm tra khả tư duy, vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn học sinh Vì vậy, gắn với việc đổi cách đề thi, cách dạy học trường đổi theo hướng phát huy lực học sinh, gắn kiến thức với thực tiễn, giúp học sinh dần làm quen với dạng đề thi Xuất phát từ yêu cầu đổi thực tiễn dạy học, lựa chọn thực đề tài: Một số giải pháp đổi rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn 2.1 Giải pháp cũ thường làm 2.1.1 Thực trạng: Trong kì thi vào lớp 10 THPT trước đây, đề thi thường có ba câu hỏi Câu nghị luận xã hội 3,0 điểm thường hỏi theo dạng sau: Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em vấn đề việc, tượng đời sống tư tưởng đạo lý Ví dụ: - Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em tác hại việc hút thuốc rút học cho thân (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) - Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ em lời nhắn nhủ câu ca dao sau: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2014-2015, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) Đây dạng đề quen thuộc với giáo viên học sinh Hơn nữa, câu nghị luận xã hội lại tách bạch nội dung với phần Đọc - hiểu yêu cầu bàn luận vấn đề lớn khuôn khổ văn Việc ôn tập kĩ cho học sinh tập trung vào bước sau: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Bước 2: Lập dàn ý Bước 3: Viết Bước 4: Đọc lại sửa chữa (PHỤ LỤC 2) Giáo viên lên lớp thiên giảng dạy lý thuyết, đọc – chép văn mẫu, kiểm tra học thuộc, chưa trọng hướng dẫn kĩ năng, chưa chủ động đổi mới, vận dụng linh hoạt kĩ thuật hay phương pháp dạy học Học sinh cần học thuộc lòng, chưa rèn nhiều kĩ vận dụng 2.1.2 Hạn chế giải pháp cũ yêu cầu đặt cho giải pháp mới: - Cách ơn tập giáo viên khơng có đổi dẫn đến tình trạng học sinh nhàm chán, ngại học văn, ngại đưa bình luận, nhận xét đánh giá cá nhân, đặc biệt thiếu tư phản biện - Hầu hết học sinh mệt mỏi phải ngồi lắng nghe mà không chủ động tham gia vào giảng Nhiều học sinh khơng thể nhớ hết mà giáo viên trình bày chí cịn nhớ Giáo viên mệt mỏi nói nhiều, từ tiết đến tiết khác - HS cịn thụ động, tương tác tham gia xây dựng với giáo viên - Khả ghi nhớ cũ HS yếu - HS chưa tự tìm cho phương pháp ghi nhớ hiệu - Việc học chủ yếu thuộc lịng, máy móc, khơng liên kết… 2.2 Giải pháp cải tiến Để thấy đặc điểm yêu cầu dạng viết đoạn văn nghị luận xã hội, trước hết quan sát lại câu nghị luận xã hội đề thi thức năm gần - Từ nội dung phần Đọc hiểu, em nêu cảm nhận lòng tốt người với người sống (Trình bày đoạn văn khoảng 200 từ) (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) - Anh (chị) viết đoạn văn nghị luận (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân vai trị gia đình sống người (Trích Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2020-2021, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Ninh Bình) Vài năm trở lại đây, cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT mơn Ngữ văn có thay đổi, gồm phần: Phần Đọc – hiểu (3,0 điểm); Phần Làm văn (7,0 điểm, gồm câu: Câu nghị luận xã hội 2,0 điểm, câu nghị luận văn học 5,0 điểm) Dù chiếm 2,0 điểm/10,0 điểm câu nghị luận xã hội giúp học sinh gỡ điểm làm trúng vấn đề, góp phần nâng điểm số tồn thi cao Từ cấu trúc ngơn từ quen thuộc đề: "Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu ", nội dung nghị luận có quan hệ hữu với nội dung ngữ liệu đọc hiểu Đặc điểm có từ kỳ thi năm 2017, đề yêu cầu viết đoạn văn nghị luận xã hội từ nội dung ngữ liệu đọc hiểu, thay văn nghị luận xã hội độc lập Điều mang đến thuận lợi cho học sinh trình làm em có gợi ý quan trọng từ việc suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc hiểu trước Tuy nhiên, em cần lưu ý tránh trùng lặp ý câu hỏi đọc hiểu nội dung đoạn văn nghị luận xã hội Câu lệnh đề xác định rõ hai yêu cầu đoạn văn, trước hết yêu cầu hình thức đoạn văn: viết dung lượng theo yêu cầu đặt câu lệnh đề bài; sau yêu cầu nội dung nghị luận, khía cạnh, bình diện, ý nhỏ vấn đề lớn Quan sát đề dẫn phía trên, hầu hết nội dung nghị luận hướng tới tư tưởng đạo lý - cần lưu ý thêm dạng đề nghị luận tượng xã hội Ví dụ: tượng bạo lực học đường/ hội chứng đám đông/ phong trào thiện nguyện xã hội thời đại/ trào lưu sử dụng mạng xã hội Như vậy, việc thay đổi cách hỏi, yêu cầu dung lượng điểm số, câu nghị luận xã hội liên quan chặt chẽ đến phần Đọc – hiểu văn bản, dẫn dắt từ nội dung đọc hiểu Vậy nên cách đưa vấn đề bàn luận đa dạng địi hỏi học sinh có kĩ viết súc tích, cảm xúc Theo đánh giá chung người viết, dạng câu hỏi thiết thực, gần gũi khó đạt điểm cao không ôn luyện cách thành thục Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi thấy bên cạnh q trình giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức kiểu nghị luận xã hội sách giáo khoa tập môn Ngữ văn lớp hai dạng bài: Nghị luận việc, tượng đời sống Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý, việc rèn kĩ làm cho học sinh vấn đề then chốt Trong q trình ơn luyện, tiếp cận áp dụng, trăn trở, cải tiến kết hợp nhiều giải pháp mới: Giải pháp 1: Cung cấp có hệ thống kiến thức dạng nghị luận xã hội cho học sinh Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh tích lũy tri thức Giải pháp 3: Nhận diện số cách trình bày đoạn văn Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh nhận diện đề, tìm ý, xây dựng luận điểm bàn luận khía cạnh, bình diện theo u cầu đề Giải pháp 5: Rèn kĩ diễn đạt, phép liên kết (liên kết câu văn bản), cách đưa lựa chọn dẫn chứng Giải pháp 6: Tổng hợp kĩ làm câu nghị luận xã hội dạng thường gặp đề thi vào lớp 10 THPT Giải pháp 7: Hướng dẫn học sinh cách triển khai ý đoạn văn (lập dàn ý) qua phương pháp Graph Giải pháp 8: Tập cách thể cá tính (dấu ấn cá nhân) đoạn văn nghị luận xã hội (PHỤ LỤC 3) * Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: Giải pháp đáp ứng cách tối ưu yêu cầu đổi giáo dục thời đại ngày nay, là: - Chuyển từ cách học lý thuyết đơn sang học lý thuyết gắn liền với thực hành, trải nghiệm nhằm giúp học sinh vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống - Cụ thể hóa nội dung học, hệ thống chặt chẽ nội dung học - Giúp học sinh học phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo phát triển tư duy… Cách giúp em rèn luyện cách liên tục nhằm nâng cao lực, phẩm chất - Hình thức học tập đa dạng, phong phú phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động người học trình rèn luyện, học tập trường học, khắc phục lối học thụ động, phụ thuộc hoàn toàn vào lên lớp trước Một số kết nghiên cứu cho thấy não người hiểu sâu, nhớ lâu in đậm mà tự suy nghĩ, tự viết, vẽ theo ngơn ngữ việc sử dụng giải pháp đổi giúp HS học tập cách tích cực, huy động tối đa tiềm não Hiệu kinh tế - xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế: So với ngành nghề khác, hiệu kinh tế thể qua môn Ngữ văn không rõ ràng cụ thể, không nhìn thấy Nhưng với cách thức đổi rèn kĩ làm câu nghị luận xã hội đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT trình bày trên, chúng tơi nhận thấy học sinh hiểu tốt hơn, em hào hứng, say mê học văn làm tốt câu nghị luận xã hội trước Các em có kĩ làm nên việc học tập môn học khác em khác trước Trong kì thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT, có nhiều học sinh đạt điểm cao mơn Ngữ văn, góp phần tăng tỉ lệ đỗ vào trường THPT cơng lập nhà trường Chi phí học tập cho em giảm bớt rõ rệt Các em nhận động viên khen thưởng tinh thần vật chất Hội khuyến học nhà trường, địa phương dòng họ 3.2 Hiệu xã hội: a Đánh giá chung: Việc xếp nghị luận xã hội dạng văn quan trọng khơng thể thiếu chương trình giáo dục văn học bậc phổ thơng nói lên tầm quan trọng việc giáo dục học sinh Trước hết, mục đích văn nghị luận xã hội đưa bàn bạc, làm rõ mặt tích cực- tiêu cực, đúng-sai, tốtxấu xã hội với mục đích tuyên truyền, kêu gọi người đứng giải vấn đề bất cơng xã hội, văn nghị luận xã hội góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh, giáo dục học sinh ý thức xây dựng lối sống công bằng, văn minh, thông qua việc thể tư tưởng, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá với vấn đề Ngồi ra, văn nghị luận xã hội giáo dục cho học sinh cách hình thành tư hợp lý, khoa học, biết cách bày tỏ cách quan điểm, tư tưởng rành mạch, rõ ràng, biết cách tìm hiểu, khám phá xác định chân lý sống Bài văn nghị luận xã hội có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục, hình thành nhân cách, phát triển tư cho học sinh, việc rèn luyện, bồi dưỡng kỹ việc làm văn nghị luận xã hội cần thiết quan trọng việc giáo dục văn học cấp trung học sở Với kinh nghiệm hướng dẫn trên, tơi nhận thấy có biến chuyển rõ rệt chuyên đề ôn tập rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh Giáo viên nhiều thời gian hướng dẫn học sinh giải đề cụ thể mà cung cấp cho em “chìa khóa” để làm Chìa khóa hệ thống kiến thức, kĩ cần thiết mà học sinh phải có để sử dụng q trình viết đoạn văn nghị luận thơng thường Khi học sinh có tảng kiến thức bản, giáo viên cần minh họa số đề, từ đó, hồn tồn chủ động, tự tin thực yêu cầu Khi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy nhận thấy hiệu xã hội quan trọng Học sinh say mê u thích mơn học, học sinh gắn bó với trường lớp, với bạn bè, khơng vi phạm vấn đề đạo đức hay tệ nạn xã hội Cũng từ đó, phụ huynh học sinh có nhận thức đắn hơn, tích cực với môn Ngữ Văn Nhiều phụ huynh khuyến khích em học Văn môn Khoa học Xã hội khác Bởi môn quan trọng giúp ích cho học sinh sau b Kết cụ thể: Thực sáng kiến mình, sở bám sát chương trình phân môn, kiểm tra thường xuyên định kì học sinh, chúng tơi kiểm chứng số yêu cầu viết đoạn văn cụ thể Bảng so sánh kết trước sau thực nghiệm: Trước vận dụng giải pháp đổi mới:c vận dụng giải pháp đổi mới:n dụng giải pháp đổi mới:ng giải pháp đổi mới:i pháp đổi mới:i mớc vận dụng giải pháp đổi mới:i: Năm học Lớp Tổng số HS Số HS nắm lý thuyết, Số HS nắm phần Số HS không nắm rõ lý thực nghiệm (em) 2018-2019 2019-2020 2020-2021 9A 9A 9A 31 36 40 kĩ năg tự tin làm (em) SL % 15 17 19 48,4 % 47,2 % 47,5 % 50% 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% lý thuyết, kĩ năng, biết làm (em) SL 10 11 12 % 32,3% 30,6 % 30,0 % Biết làm 06 08 09 19,3 % 22,2 % 22,5 % 9A (18-19) 9A (19-20) 9A (20-21) Tự tin làm thuyết, lúng túng làm (em) SL % Lúng túng Biểu đồ thể kĩ thực hành viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh trước giáo viên vận dụng giải pháp đổi Sau vận dụng giải pháp đổi mới:n dụng giải pháp đổi mới:ng giải pháp đổi mới:i pháp đổi mới:i mớc vận dụng giải pháp đổi mới:i: Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Lớp 9A 9A 9A Tổng số HS thực nghiệm (em) 31 36 40 Số HS nắm lý thuyết, kĩ năg tự tin làm (em) SL 28 32 38 Số HS nắm phần lý thuyết, kĩ năng, biết làm (em) % 90,3 % 88,9 % 95,0 % SL % 9,67 % 11,1 % 5,0 % Số HS không nắm rõ lý thuyết, lúng túng làm (em) SL % 0 0% 0% 0% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 9A (18-19) 9A (19-20) 9A (20-21) 40% 30% 20% 10% 0% Tự tin làm Biết làm Lúng túng Biểu đồ thể kĩ thực hành viết đoạn văn nghị luận xã hội học sinh sau giáo viên vận dụng giải pháp đổi Từ bảng số liệu cho thấy, sau tiến hành ôn luyện cho học sinh lớp kĩ làm câu nghị luận xã hội, theo giải pháp trình bày sáng kiến, nhiều học sinh nắm lớp phần lý thuyết vận dụng thực hành, viết đoạn văn nghị luận xã hội đạt kết cao Nhận thấy khả quan mà sáng kiến mang lại, mạnh dạn vận dụng trình bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi lớp huyện Yên Khánh Đây yếu tố làm nên thành cơng đội tuyển Ngữ văn kì thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm vừa qua Kết cụ thể sau: Năm học Nhất Nhì Ba Khuyến Xếp khích chung 2016 - 2017 2 2017 - 2018 2018 - 2019 3 2019-2020 Không tổ chức thi 2020-2021 Kết thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn năm học gần lớp trực tiếp giảng dạy cho thấy rõ tính hiệu sáng kiến n Năm học Điểm TB môn Xếp thứ trường THCS Ngữ văn huyện môn Ngữ văn nhà trường 2018 - 2019 6,0 4/20 2019 - 2020 6,06 3/19 2020 - 2021 7,0 1/19 Sáng kiến học sinh giáo viên, cán quản lý đánh giá cao (PHỤ LỤC 4) Kết thiết thực sáng kiến hình thức tuyên truyền tốt đến cán bộ, giáo viên trường, huyện, động lực giúp cho cán bộ, giáo viên có nhận thức đắn đổi mới, trọng cơng tác quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên phương pháp giảng dạy Nhà trường chủ động đưa học sinh đến với thực tế nhiều hơn; tổ chức cho cán bộ, giáo viên tiếp thu việc đổi phương pháp hình thức tổ chức giáo dục theo hướng tăng cường lực thực hành, vận dụng kiến thức, định hướng lực cho học sinh Giáo viên hạn chế giảng giải, thuyết trình để tập trung vào tổ chức, hỗ trợ trình học tập học sinh Học sinh thay đổi thói quen học tập thụ động, rèn luyện nhiều kỹ sống… Điều kiện khả áp dụng 4.1 Điều kiện áp dụng: * Đối với giáo viên: - Nghiên cứu kĩ nội dung, chương trình sách giáo khoa, nắm vững kiến thức kiến thức liên quan để thiết kế hoạt động phù hợp - Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để kích thích tư khả sáng tạo học sinh, tạo hội cho học sinh phát biểu ý kiến, phản biện - Tích cực học hỏi, tham gia chuyên đề tổ, nhóm chun mơn, tích cực bồi dưỡng thường xuyên - Thường xuyên đánh giá kết học sinh, kết giảng dạy mình, có phương án điều chỉnh cho phù hợp cho dạy sau * Đối với học sinh: - Nắm vững kiến thức trau dồi khả hiểu biết xã hội - Có lịng đam mê, u thích mơn học - Phải có ý thức cố gắng, kiên trì, chịu khó học tập - Trong học lớp, cần nắm vững lí thuyết, có kĩ vận dụng, thường xuyên trao đổi bạn bè để nâng cao kiến thức cho học sinh 10 Trong trình xây dựng luận điểm cho viết, học sinh phải biết tự đặt câu hỏi: Vì sao, cần phải làm nào, tượng cần phê phán thực tế sống, học người tự rút sau vấn đề bàn luận gì? Rèn cho học sinh trình làm bài, ln có ý thức bám sát u cầu đề Triển khai luận điểm để nội dung toàn tập trung hướng tới làm rõ vấn đề xã hội từ cần bàn luận Một thủ pháp để tìm luận điểm mới, sâu sắc người viết phải biết lật đi, lật lại vấn đề, bên cạnh đề cần tìm ý phản đề hay giả định trường hợp cần thiết Điều giúp cho vấn đề bàn luận nhìn nhận, đánh giá nhiều góc độ tăng thêm sức thuyết phục Yêu cầu phải đặt em cần để luyện tập để em thấy cần thiết, khơng thể thiếu tư duy, giải vấn đề người học sinh giỏi (tránh lối viết hời hợt, thuận chiều) Ví dụ: Cho đoạn văn sau: …(1) Một viên sỏi nhỏ làm xáo động vùng nước Nhỏ thôi, ta biết gieo điều tốt, lan tỏa gần giới hạn Nhỏ thôi, ta làm điều xấu, tiếng lan xa chẳng ngăn Người xưa nói; Đừng thấy việc ác nhỏ mà làm Đừng thấy việc thiện nhỏ mà không làm Khi ta biết tránh làm điều ác, biết gieo mầm thiện, cho dù nhỏ thơi, ta có hội để thành người tử tế qua ngày lớn lên Như vòng tròn đồng tâm lan rộng, ta startup đời theo cách nhẹ nhàng lãng mạn, tỏa lan lượng tích cực, tạo nên sóng dù nhỏ đánh động tự nhiên để tất biết ta thực sống (2) Cuộc sống nhắc ta không ngừng hành động Ta khởi việc dù nhỏ tạo sóng tỏa lan, vòng tròn đồng tâm nối sống động Đôi ta ném xuống mặt bến sông tĩnh lặng tâm hồn ta viên sỏi nhỏ để nhắc sống, nhắc điều tốt cần thể hiện, nhắc dám đối đầu với kẻ ác hành động khơng tử tế Khi cịn trẻ ta cần lan tỏa nguồn lượng sống tích cực cho người xung quanh, cho bạn bè, cho ánh sáng đẩy lùi bóng tối… (Trích Bay xun tầng mây – Hà Nhân, NXB Văn học, 2016, tr.191, 192) Với đoạn trích phần Đọc - hiểu câu NLXH là: Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) 19 trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc lan tỏa nguồn lượng sống tích cực cho người xung quanh Chúng ta tiến hành bước Xác định yêu cầu đề sau: Đọc kĩ đề: đoạn văn truyền tải thông điệp làm điều thiện hay điều ác dù nhỏ thơi có sức lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Qua tác giả khẳng định việc làm, dù nhỏ hay lớn có tác động lớn đến xung quanh Bởi làm điều cần có cân nhắc kỹ lưỡng, đặc biệt nhấn mạnh cần lan truyền điều tốt đẹp đến người xung quanh Vì cần gạch chân từ ngữ quan trọng, tìm mối liên hệ với nội dung đoạn đọc hiểu để hiểu rõ nội dung cần nghị luận: với đề cần ý từ ngữ quan trọng là: trình bày suy nghĩ, ý nghĩa thân, lan tỏa nguồn lượng sống tích cực Xác định: dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí, đối tượng nội dung nghị luận ý nghĩa việc lan tỏa nguồn lượng tích cực, thao tác nghị luận sử dụng giải thích, phân tích, bác bỏ… Làm tốt bước giúp em hiểu rõ vấn đề cần nghị luận, tránh lạc đề, sai đề Mở đoạn: Giới thiệu vấn đề nghị luận Tức dẫn dắt người đọc đến vấn đề mà em cần nghị luận Nếu dẫn dắt tốt truyền cảm hứng giúp em vào bàn luận tốt hơn, phần dẫn dắt phần cho biết em có hướng hay lạc đề hay khơng Nhưng viết đoạn văn 200 từ nên phần dẫn dắt nên trực tiếp vấn đề Ví dụ: Với đề ta dẫn dắt sau: Lối sống lan tỏa nguồn lượng sống tích cực cho người xung quanh đề cập ngữ liệu phần Đọc hiểu mang lại nhiều giá trị ý nghĩa Thân đoạn: Giải thích: giải thích khái niệm, hình ảnh, câu nói từ suy nội dung, ý nghĩa vấn đề mà đề yêu cầu Với đề cần giải thích: Năng lượng sống tích cực: hiểu suy nghĩ, hành động, thái độ sống tích cực, lạc quan cá nhân vấn đề sống Tạo lượng sống tích cực, để lan tỏa đến người xung quanh việc làm có ý nghĩa cần thiết Phân tích – chứng minh: tìm cách đặt câu hỏi sao? Lí giải biểu hiện? Ngun nhân? để từ giảng giải, làm rõ chất vấn đề 20

Ngày đăng: 27/07/2023, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan