I. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Lĩnh vực áp dụng: Trong dạy học môn Ngữ văn THPT. II. Nội dung sáng kiến 1. Giải pháp cũ thường làm Từ năm 2014, đề thi môn Ngữ văn được đổi mới, gồm 2 phần: Đọc hiểu văn bản và Tạo lập văn bản. Đây là xu hướng đổi mới chuyển từ kiểm tra đánh giá sự ghi nhớ những kiến thức của học sinh sang kiểm tra đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (tự mình khám phá văn bản). Có thể nói đây là sự đổi mới tích cực trong cách ra đề Ngữ văn tập trung đánh giá hai kỹ năng quan trọng: kĩ năng đọc hiểu văn bản và kĩ năng viết văn bản. Đọc hiểu văn bản là một trong hai phần bắt buộc có trong một đề thi THPT Quốc gia. Câu hỏi phần đọc hiểu văn bản chiếm 30% số điểm của đề thi nhưng lại có vị trí rất quan trọng bởi nó quyết định điểm cao hay thấp trong một bài thi. Nếu học sinh làm sai hết phần này thì chắc chắn điểm toàn bài còn lại dù có tốt mấy cũng chỉ đạt khoảng 6,0 điểm. Ngược lại nếu học sinh làm tốt phần đọc hiểu các em sẽ có nhiều cơ hội đạt điểm 8,0, thậm chí là điểm 9,0 và điểm 9,5. Như vậy phần Đọc hiểu góp phần không nhỏ vào kết quả thi môn Văn cũng như tạo cơ hội cao hơn cho các em xét tuyển Đại học. Có thể nói ôn tập và làm tốt phần Đọc hiểu chính là giúp các em nâng cao điểm số cho bài thi của mình. Phần đọc hiểu văn bản trong đề thi THPT Quốc gia gồm 4 câu hỏi được xây dựng trên cơ sở các mức độ nhận thức của con người: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng. Đây cũng phần mà học sinh lúng túng nhiều nhất khi trả lời. Để làm tốt câu hỏi này, học sinh phải biết nhận diện câu hỏi, biết kĩ năng trả lời để tránh bỏ sót các bước, tránh mất điểm đáng tiếc. Qua thực tế giảng dạy những năm trước, chúng tôi nhận thấy bản thân và đồng nghiệp chỉ chú ý hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi qua các đề đọc hiểu cụ thể mà chưa chú ý nhiều đến khâu rèn kĩ năng cho học sinh cách trả lời từng kiểu câu hỏi theo các cấp độ của đề thi. Chính vì vậy học sinh còn lúng túng trong cách trả lời khi gặp những văn bản đọc hiểu mới lạ, không hình thành được ở học sinh kĩ năng nhận diện và cách trả lời từng kiểu câu hỏi phần đọc hiểu văn bản và kết quả bài làm không cao. Để khắc phục thực trạng trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ văn của trường, chúng tôi đã áp dụng giải pháp RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA (File word) I Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng: - Tên sáng kiến: RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA - Lĩnh vực áp dụng: Trong dạy học môn Ngữ văn THPT II Nội dung sáng kiến Giải pháp cũ thường làm Từ năm 2014, đề thi môn Ngữ văn đổi mới, gồm phần: Đọc hiểu văn Tạo lập văn Đây xu hướng đổi chuyển từ kiểm tra đánh giá ghi nhớ kiến thức học sinh sang kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu học sinh (tự khám phá văn bản) Có thể nói đổi tích cực cách đề Ngữ văn tập trung đánh giá hai kỹ quan trọng: kĩ đọc hiểu văn kĩ viết văn Đọc hiểu văn hai phần bắt buộc có đề thi THPT Quốc gia Câu hỏi phần đọc hiểu văn chiếm 30% số điểm đề thi lại có vị trí quan trọng định điểm cao hay thấp thi Nếu học sinh làm sai hết phần chắn điểm tồn cịn lại dù có tốt đạt khoảng 6,0 điểm Ngược lại học sinh làm tốt phần đọc hiểu em có nhiều hội đạt điểm 8,0, chí điểm 9,0 điểm 9,5 Như phần Đọc hiểu góp phần không nhỏ vào kết thi môn Văn tạo hội cao cho em xét tuyển Đại học Có thể nói ơn tập làm tốt phần Đọc hiểu giúp em nâng cao điểm số cho thi Phần đọc hiểu văn đề thi THPT Quốc gia gồm câu hỏi xây dựng sở mức độ nhận thức người: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng Đây phần mà học sinh lúng túng nhiều trả lời Để làm tốt câu hỏi này, học sinh phải biết nhận diện câu hỏi, biết kĩ trả lời để tránh bỏ sót bước, tránh điểm đáng tiếc Qua thực tế giảng dạy năm trước, nhận thấy thân đồng nghiệp ý hướng dẫn học sinh cách trả lời câu hỏi qua đề đọc hiểu cụ thể mà chưa ý nhiều đến khâu rèn kĩ cho học sinh cách trả lời kiểu câu hỏi theo cấp độ đề thi Chính học sinh cịn lúng túng cách trả lời gặp văn đọc hiểu lạ, khơng hình thành học sinh kĩ nhận diện cách trả lời kiểu câu hỏi phần đọc hiểu văn kết làm không cao - Để khắc phục thực trạng trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn trường, áp dụng giải pháp RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI ĐỌC HIỂU TRONG ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA Giải pháp cải tiến Để làm tốt Đọc hiểu đạt điểm số cao nhất, học sinh cần nắm kiến thức tiếng Việt, làm văn hình thành cho kĩ làm cách thục Giải pháp Rèn kĩ làm Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia giúp em học sinh hệ thống kiến thức rèn kĩ cần thiết làm Đọc hiểu từ học sinh có khả vận dụng để làm A HỆ THỐNG CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn Đọc hiểu Văn sử dụng Đọc hiểu phong phú Đó đoạn trích văn (trong chuyên đề này, người viết gọi chung văn bản) sách giáo khoa văn nằm ngồi chương trình Có thể chia văn Đọc hiểu thành loại sau: * Văn thông tin - Khái niệm văn thông tin: Văn thông tin kiểu văn viết chủ yếu để truyền đạt thông tin kiến thức Kiểu văn thường trình bày thông tin cách khách quan, cung cấp thông tin đối tượng cách trung thực, giúp người đọc, người nghe hiểu xác mơ tả, giới thiệu - Phân loại văn thông tin: Văn thông tin đa dạng, phong phú, gồm thể loại niên giám, tiểu sử, tài liệu lịch sử, tin, văn hành Trong đó, có hai thể loại thường dùng để đưa vào đề Đọc hiểu là: + Văn nhật dụng + Bản tin, báo * Văn văn học (văn nghệ thuật) - Khái niệm văn văn học: Văn văn học văn nghệ thuật ngơn từ, ngơn từ sử dụng cách nghệ thuật, giàu tính thẩm mĩ, tính hình tượng, tính biểu cảm, tính đa nghĩa, tính sáng tạo, thể phong cách nghệ thuật người viết Đây văn sáng tạo theo phương thức hư cấu, vận dụng chế liên tưởng tưởng tượng sáng tạo để tạo hình tượng nghệ thuật, hình tượng thẩm mĩ, có khả lay thức tâm hồn, tình cảm người đọc đem đến cho họ nhận thức đặc trưng, chất nghệ thuật văn chương - Phân loại văn văn học: Văn văn học bao gồm kiểu loại sau: + Văn thơ + Văn truyện + Văn kịch + Văn kí + Văn nghị luận Câu hỏi Đọc hiểu Câu hỏi Đọc hiểu phong phú, đa dạng Đó câu hỏi phong cách ngôn ngữ, phương thức biểu đạt, tìm nội dung chủ đề, nêu hiệu biện pháp tu từ, trình bày quan điểm cá nhân nội dung văn Nhìn chung, câu hỏi Đọc hiểu xây dựng theo mức độ nhận thức: Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng (vận dụng, vận dụng cao) Để thi đạt kết cao nhất, học sinh phải rèn kĩ trả lời thục câu hỏi nhiều cấp độ nhận thức Hệ thống kiến thức 3.1 Từ tiếng Việt - Từ loại: + Thực từ: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ + Hư từ: Phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, phó từ - Cấu tạo từ: + Từ đơn + Từ phức: Từ ghép, từ láy - Nghĩa từ: Nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn; nghĩa gốc, nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng 3.2 Câu tiếng Việt - Câu chia theo cấu tạo ngữ pháp: + Câu đơn: Câu đơn bình thường, câu đơn đặc biệt + Câu phức + Câu ghép: Câu ghép đẳng lập, câu ghép phụ - Câu chia theo mục đích nói: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến 3.3 Các phong cách ngơn ngữ Có phong cách ngôn ngữ tiếng Việt: - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng lời ăn tiếng nói ngày, mang tính chất tự nhiên, thoải mái sinh động, trau chuốt + Thể loại văn tiêu biểu: Dạng nói (độc thoại, đối thoại); dạng viết (nhật kí, hồi ức cá nhân, thư từ); dạng lời nói tái (lời thoại nhân vật tác phẩm văn học) + Đặc trưng bản: Tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể - Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực văn chương + Thể loại văn tiêu biểu: Thơ ca, hò vè, truyện, tiểu thuyết, kí, kịch bản,… + Đặc trưng bản: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể hóa - Phong cách ngơn ngữ báo chí: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng báo chí, thơng báo tin tức thời + Thể loại văn tiêu biểu: Bản tin, phóng sự, tiểu phẩm Ngồi cịn có thư bạn đọc, vấn, quảng cáo, bình luận thời sự,… + Đặc trưng bản: Tính thơng tin thời sự; tính ngắn gọn; tính sinh động, hấp dẫn - Phong cách ngơn ngữ luận: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn trực tiếp bày tỏ tư tưởng, lập trường, thái độ người viết/người nói vấn đề thiết thực, nóng bỏng đời sống, trị - xã hội + Thể loại văn tiêu biểu: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, lời kêu gọi, hiệu triệu, bình luận, xã luận, báo cáo, tham luận, phát biểu hội thảo + Đặc trưng bản: Tính cơng khai quan điểm trị; tính chặt chẽ diễn đạt suy luận; tính truyền cảm, thuyết phục - Phong cách ngôn ngữ khoa học: + Khái niệm, phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực khoa học – công nghệ + Thể loại văn tiêu biểu: Các loại văn khoa học chuyên sâu chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận, báo cáo khoa học; văn dùng để giảng dạy mơn khoa học giáo trình, giáo khoa, thiết kế dạy; văn phổ biến khoa học sách phổ biến khoa học kĩ thuật, báo, phê bình, điểm sách,… + Đặc trưng bản: Tính khái qt, trừu tượng; tính lí trí, lơgic; tính khách quan, phi cá thể - Phong cách ngôn ngữ hành chính: + Khái niệm phạm vi sử dụng: Là phong cách ngôn ngữ dùng văn thuộc lĩnh vực giao tiếp điều hành quản lí xã hội + Thể loại văn tiêu biểu: Nghị định, thông tư, thông cáo, thị, định, pháp lệnh, nghị quyết; giấy chứng nhận, văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh; đơn, khai, báo cáo, biên bản,… + Đặc trưng bản: Tính khn mẫu, tính minh xác, tính cơng vụ 3.4 Các phương thức biểu đạt văn - Biểu đạt hiểu cách đơn giản bày tỏ tư tưởng, cảm xúc, suy nghĩ cho người khác biết Tuy nhiên, để bày tỏ cách chân thực, đắn suy nghĩ, tình cảm địi hỏi người biểu đạt cần nắm vững sử dụng phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp, gọi phương thức biểu đạt Mỗi văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, nhiên có phương thức biểu đạt - Có phương thức biểu đạt tiếng Việt: + Tự sự: Trình bày chuỗi việc có liên quan đến nhau, việc dẫn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thúc nhằm giải thích việc, tìm hiểu người bày tỏ thái độ khen chê Phương thức tự thường sử dụng văn báo chí (tường thuật, tin…) văn nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) + Miêu tả: Dùng ngơn ngữ, chi tiết, hình ảnh nhằm tái tính chất, đặc điểm vật, việc, người để người đọc hình dung, tưởng tượng vật, việc, người Phương thức miêu tả thường sử dụng văn/thơ tả cảnh, tả người, đoạn miêu tả tác phẩm tự + Biểu cảm: Trực tiếp gián tiếp bày tỏ tình cảm, cảm xúc, thái độ người nói, người viết vật, tượng, người Phương thức biểu cảm thường sử dụng văn văn học thơ trữ tình, tùy bút; nhật kí, thư từ… + Thuyết minh: Trình bày, giới thiệu thuộc tính, cấu tạo, quan hệ, giá trị… vật, tượng , để người đọc hiểu rõ vật, tượng, cung cấp tri thức khách quan đối tượng… Phương thức thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh sản phẩm, di tích, trình bày tri thức khoa học + Nghị luận: Đưa hệ thống lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục người đọc, người nghe theo tư thưởng, quan điểm người nói, người viết Phương thức nghị luận thường sử dụng văn nghị luận cáo, hịch, chiếu, biểu, xã luận, bình luận… + Điều hành: Trình bày văn theo số mục định nhằm truyền đạt yêu cầu cấp bày tỏ ý kiến, đề đạt nguyện vọng cá nhân hay tập thể tới quan người có thẩm quyền giải Phương thức điều hành thường sử dụng đơn từ, báo cáo, biên bản… 3.5 Các thao tác lập luận văn nghị luận Trong văn nghị luận, người nói, người viết thường sử dụng thao tác lập luận sau: - Giải thích dùng lí lẽ dẫn chứng để giúp người đọc (người nghe) hiểu vấn đề đời sống văn học - Chứng minh dùng dẫn chứng lí lẽ để người đọc (người nghe) tin vấn đề đời sống văn học - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để xem xét cách kĩ nội dung mối quan hệ bên bên ngồi chúng Phân tích giúp ta hiểu cặn kẽ, thấu đáo đối tượng - So sánh đối chiếu hai hay nhiều đối tượng có liên quan để tìm điểm giống hay khác chúng So sánh giúp ta làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu mối tương quan với đối tượng khác - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng đắn, khoa học để rõ sai lầm, lệch lạc, thiếu khoa học quan điểm, ý kiến đó, từ nêu lên ý kiến đắn - Bình luận đánh giá, bàn luận – sai, hay – dở, thật – giả vật, tượng đời sống văn học, nhằm đề xuất thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn luận người viết, người nói 3.6 Các biện pháp tu từ tiếng Việt - Các biện pháp tu từ ngữ âm + Ðiệp phụ âm đầu : Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại phụ âm đầu + Ðiệp vần: Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính câu thơ + Ðiệp : Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lặp lại điệu nhóm nhóm trắc, nhằm mục đích tăng tính tạo hình diễn cảm câu thơ + Tạo âm hưởng, nhịp điệu cho câu: Là biện pháp sử dụng cách ngắt nhịp nhằm tạo âm hưởng, nhịp điệu đặc biệt cho câu, nhằm thể ý nghĩa - Các biện pháp tu từ từ vựng + So sánh: Là đối chiếu hai hay nhiều vật, việc có liên quan nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Nhân hóa: Là gọi tả vật, cối, đồ vật từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật trở nên gần gũi + Ẩn dụ: Là gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt + Hoán dụ: Là cách gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt + Nói quá: Là phép tu từ phóng đại q mức, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm + Nói giảm, nói tránh: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch + Liệt kê: Là cách xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế, tư tưởng tình cảm + Điệp từ, điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây xúc động mạnh + Chơi chữ: Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước , làm câu văn hấp dẫn thú vị - Các biện pháp tu từ cú pháp + Đảo ngữ: Là biện pháp tu từ thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường câu, nhằm nhấn mạnh ý, nhấn mạnh đặc điểm đối tượng làm câu thơ, câu văn thêm sinh động, gợi cảm, hài hòa âm thanh,… + Điệp cấu trúc cú pháp: Là biện pháp tu từ tạo câu văn liền văn với kết cấu nhằm nhấn mạnh ý tạo nhịp nhàng, cân đối cho văn + Chêm xen: Là chêm vào câu cụm từ khơng trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thơng tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Thường đứng sau dấu gạch nối ngoặc đơn + Câu hỏi tu từ: Là đặt câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà nhằm khẳng định, nhấn mạnh ý nghĩa khác + Phép đối: Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói Có hai kiểu đối tương phản đối tương hỗ 3.7 Các hình thức kết cấu đoạn văn Một đoạn văn xây dựng theo hình thức kết cấu sau: - Đoạn diễn dịch: Là đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề - Đoạn quy nạp: Là đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ chi tiết đến ý khái quát, từ luận cụ thể đến kết luận bao trùm Câu chủ đề nằm cuối đoạn văn Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn văn - Đoạn tổng - phân - hợp: Là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng - Đoạn song hành: Là đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ nội dung đoạn văn - Đoạn móc xích: Là đoạn văn mà ý gối đầu, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề 3.8 Các phép liên kết đoạn văn - Phép lặp: Là cách dùng dùng lại yếu tố ngôn ngữ phận khác văn nhằm liên kết chúng lại với nhau, gây ấn tượng Phân loại: Lặp ngữ âm, lặp từ ngữ, lặp cú pháp - Phép thế: Là cách thay từ ngữ định từ ngữ có ý nghĩa tương đương nhằm tạo tính liên kết phần văn chứa chúng, đồng thời có tác dụng tạo linh hoạt, tránh việc diễn đạt đơn điệu, nhàm chán, trùng lặp Phân loại: Thế từ đồng nghĩa đại từ - Phép nối: Là cách dùng từ ngữ sẵn mang ý nghĩa quan hệ (kể từ ngữ quan hệ cú pháp bên câu) quan hệ cú pháp khác câu vào mục đích liên kết phần văn (từ câu trở lên) lại với Phân loại: Nối kết từ; nối kết ngữ; nối trợ từ, phụ từ, tính từ; nối quan hệ từ chức cú pháp - Phép liên tưởng: Là cách sử dụng từ ngữ vật nghĩ theo định hướng đó, xuất phát từ từ ngữ ban đầu, nhằm tạo mối liên kết thành phần chứa chúng văn Phân loại: Liên tưởng chất liên tưởng khác chất - Phép nghịch đối: Là sử dụng từ ngữ trái nghĩa vào phận khác có liên quan văn bản, có tác dụng liên kết phận lại với Phân loại: Liên tưởng từ trái nghĩa; liên tưởng từ ngữ phủ định (với từ ngữ không bị phủ định); liên tưởng từ ngữ miêu tả (có hình ảnh ý nghĩa nghịch đối); liên tưởng từ ngữ ước lệ… 3.9 Các phương thức trần thuật - Trần thuật từ thứ nhân vật tự kể chuyện (lời kể trực tiếp): tạo tính chân thực, sinh động, đồng thời giúp nhà văn dễ dàng thâm nhập vào giới nội tâm nhân vật,tăng sắc thái biểu cảm cho câu chuyện - Trần thuật từ ngơi thứ ba người kể chuyện giấu (gián tiếp): tạo tính khách quan cho câu chuyện - Trần thuật từ thứ ba người kể chuyện tự giấu mình, điểm nhìn lời kể lại theo giọnh điệu nhân vật tác phẩm (lời nửa trực tiếp): Kết hợp ưu điểm hai cách kể chuyện 3.10 Các thể thơ - Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát - Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú) - Các thể thơ đại: năm chữ, bảy chữ, tám chữ, hỗn hợp, tự do, thơ - văn xuôi… B CÁC DẠNG BÀI CƠ BẢN Trong hai năm trở lại đây, Đọc hiểu đề thi THPT Quốc gia trích dẫn đoạn trích văn (từ gọi văn bản), đặt câu hỏi để học sinh trả lời nhằm kiểm tra kĩ làm học sinh Các câu hỏi xây dựng sở mức độ nhận thức người: Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng (gồm vận dụng vận dụng cao) Do đó, người viết phân dạng Đọc hiểu theo câu hỏi mức độ DẠNG CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu hỏi nhận biết thường câu hỏi yêu cầu học sinh phải xác định thể thơ, nhận diện phương thức biểu đạt, thao tác lập luận, phép liên kết câu/đoạn, biện pháp tu từ sử dụng văn Ví dụ: - Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? - Chỉ phương thức biểu đạt văn - Văn sử dụng thao tác lập luận nào? - Chỉ biện pháp tu từ sử dụng văn Phương pháp chung - Đọc kĩ văn trích dẫn - Đọc kĩ câu hỏi đề (thường câu 1, câu 2) để xác định rõ yêu cầu câu hỏi - Vận dụng kiến thức học thể thơ, phương thức biểu đạt, thao tác lập luận , trả lời cách ngắn gọn nội dung hỏi Lưu ý: Câu trả lời phải rõ ràng, đủ ý, không viết câu tỉnh lược Phương pháp với dạng câu hỏi nhận biết thường gặp 2.1 Câu hỏi nhận biết thể thơ - Phương pháp: + Đếm số chữ/tiếng dòng thơ + Nhớ tên gọi đặc điểm thể thơ để nhận biết thể thơ đề - Ví dụ 1: Xác định thể thơ đoạn thơ sau tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li – la li – la li – la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mịn (Trích Đàn ghi ta Lor-ca, Thanh Thảo, Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục năm 2011, tr 154) Hướng dẫn trả lời: Đoạn trích viết theo thể thơ tự (Vì số chữ/tiếng dịng thơ khơng nhau, chữ đầu dịng khơng viết hoa – trừ tên riêng) - Ví dụ 2: Đoạn thơ sau viết theo thể thơ nào? Gà eo óc gáy sương năm trống, Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải, Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn, Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng 10