1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu một số nông sản chủ yếu của tổng công ty thương mại hà nội

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .3 5.1 Về khái niệm xuất .3 5.2 Các lý thuyết xuất 5.3 Các hình thức xuất 5.4 Các nội dung hoạt động xuất 10 5.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất .12 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 14 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 14 CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YỂU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .15 1.1 KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .15 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Tổng cơng ty thương mại Hà Nội .15 1.1.2 Chức nhiệm vụ Tổng công ty Thương mại Hà Nội 18 1.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý Tổng công ty thương mại Hà Nội .21 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 1.1.4 Đặc điểm lĩnh vực hoạt động kinh doanh Tổng công ty Thương mại Hà Nội .24 1.1.5 Các yếu tố tác động đến tình hình xuất Tổng công ty thương mại Hà Nội 26 1.1.5.1 Các yếu tố môi trường .26 1.1.5.2 Các yếu tố nội doanh nghiệp 30 1.2 Kết kinh doanh Tổng công ty Thương mại Hà Nội 35 1.3 Tình hình kết xuất số nơng sản chủ yếu Tổng công ty thương mại Hà Nội 37 1.3.1 Kim ngạch lượng hàng hóa nơng sản chủ yếu xuất qua năm theo mặt hàng 37 1.3.2 Kim ngạch xuất số nông sản chủ yếu theo hình thức xuất .41 1.3.3 Kim ngạch xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty theo thị trường .42 1.4 Đánh giá ưu nhược điểm hoạt động xuất nông sản Tổng công ty thương mại Hà Nội 45 1.4.1 Ưu điểm 45 1.4.2 Nhược điểm 46 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .48 2.1 XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY 48 2.1.1 Xu hướng vận động môi trường 48 2.1.1.1 Xu hướng vận động thị trường nông sản năm 2010 48 2.1.1.2 Định hướng xuất Việt Nam năm tới 51 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D 2.1.2 Định hướng Tổng công ty 52 2.2 PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI 53 2.3 HỆ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MỘT SỐ NÔNG SẢN CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY THƯƠNG MẠI HÀ NỘI .54 2.3.1 Nhóm giải pháp hàng hóa 54 2.3.2 Nhóm giải pháp thị trường .58 2.3.3 Nhóm giải pháp tổ chức điều hành quản lý Tổng Công ty 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HAPRO : Tổng công ty Thương mại Hà Nội EU : Liên minh châu âu FAO : Tổ chức nông lương Quốc tế ICO : Tổ chức cà phê Quốc tế L/C (Letter ò Credit) : Tín dụng thư QĐ : Quyết định SX - DV & XNK : Sản xuất dịch vụ xuất nhập SX – XNK : Sản xuất xuất nhập SXKD : Sản xuất kinh doanh TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH NN : Trách nhiệm hữu hạn nhà nước TT : Thị trường T.TCN : Tiểu thủ cơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1: Một số nông sản xuất có doanh thu lớn Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội năm 2009 Bảng 2: Giá trung bình theo năm mặt hàng xuất chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội 28 Bảng 3: Tình hình lao động văn phịng Tổng Cơng ty qua năm (20072009) .31 Bảng 4: Một số doanh nghiệp cung cấp nguồn hàng nông sản xuất cho Tổng Công ty Thương mại Hà Nội 34 Bảng 5: Kết kinh doanh Tổng công ty Thương mại Hà Nội từ năm 2007 đến năm 2009 35 Bảng 6: Giá trị số lượng số hàng nông sản xuất chủ yếu qua năm Tổng công ty Thương mại Hà Nội 37 Bảng 8: Kim ngạch xuất nông sản theo thị trường Tổng công ty Thương mại Hà Nội năm 43 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Công ty 23 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ phòng nghiệp vụ xuất 24 Biểu đồ 1: Cơ cấu xuất hàng nông sản qua năm mặt giá trị 40 Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất nông sản Tổng công ty Thương mại Hà Nội theo hình thức xuất qua năm 42 Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D LỜI MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT PHẢI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NÀY Ngày xuất trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia cho dù quốc phát triển hay phát triển Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Bởi sách kinh tế mình, Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định "coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại" coi ba chương trình kinh tế lớn phải thực Với đặc điểm đất nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi truyền thống lâu đời cho nông nghiệp, cấu lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn,Việt Nam xác định Nông Sản mặt hàng xuất xuất quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân sách thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Tuy nhiên, xuất nông sản gần gặp nhiều khó khăn, kết chưa tương xứng với tiềm Một nguyên nhân chất lượng nơng sản chưa đầu tư thích đáng để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng, tình trạng suy thối kinh tế giới thời gian gần Và với khó khăn đó, với Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội ngoại lệ Trong thời gian thực tập phịng xuất nhập – Tổng cơng ty Thương mại Hà Nội, nhận thấy nông sản hàng hóa có tỷ trọng lớn xuất tổng công ty, công ty coi mặt hàng trọng tâm để đạt kế hoạch doanh thu thời gian tới, mắc phải khó khăn như: biến động thất thường giá (cung – cầu), tỷ giá hối đoái, khả dự đốn giá nơng sản đảm bảo chất lượng nơng sản cịn Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D hạn chế, đồng ý nhà trường Tổng công ty, chọn đề tài “Giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội” để viết chuyên đề thực tập cuối khóa Hy vọng với đề tài này, đóng góp phần vào nỗ lực thúc đẩy xuất nông sản mà Tổng công ty đặt thời gian tới MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá thực trạng xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội qua năm - Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất nông sản Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Đánh giá tình hình xuất số mặt hàng nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Xác định phương hướng giải pháp thúc đẩy xuất số nông sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu tình hình xuất số nơng sản chủ yếu Tổng công ty Thương mại Hà Nội PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt địa lý: Tại phòng Xuất nhập 5, thuộc Trung tâm xuất phía bắc, trực thuộc Tổng cơng ty Thương Mại Hà Nội - Về mặt hàng hóa nghiên cứu: Các nơng sản xuất chủ yếu, có tỷ trọng xuất mặt giá trị lớn cấu xuất nông sản Tổng công ty thị trường quốc tế, cụ thể: Gạo, Chè, Cà phê Hồ tiêu Mặt hàng Hoàng Mạnh Cường Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Lớp: Thương mại 48D Gạo 1.855.604,00 4.232,30 Tiêu 1.242.847,20 534,48 Chè 644.014,60 428,93 Cà Phê 305.543,04 191,90 Nghệ nhộng 147.800,00 131,00 Lạc 112.841,00 133,00 Điều 94.500,00 15,00 Bảng 1: Một số nơng sản xuất có doanh thu lớn Tổng công ty Thương mại Hà Nội năm 2009 (Nguồn: Phòng Mẫu) - Về thời gian: Số liệu phân tích sử dụng nằm khoảng thời gian từ đầu năm 2007 đến hết năm 2009 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 5.1 Về khái niệm xuất Theo giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại” Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân, “Hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế chủ yếu thông qua xuất nhập hàng hóa, dịch vụ” Như vậy, xuất (đối với doanh nghiệp xuất khẩu, với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khác nhập khẩu) hiểu qua khái niệm kinh doanh thương mại quốc tế – giáo trình “Quản trị doanh nghiệp thương mại” – hình thức mua bán hàng hóa, dịch vụ cá nhân, tập thể, doanh nghiệp quốc gia khác nhằm thu lợi nhuận Theo Tiến sĩ Hà Văn Hội, giáo trình “Quản trị kinh doanh quốc tế”, kinh doanh quốc tế hiểu toàn hoạt động giao dịch, kinh doanh thực quốc gia, nhằm thỏa mãn mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp, cá nhân tổ chức kinh tế Trong giáo trình Thương mại quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân, kinh doanh thương mại quốc tế hiểu q trình Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D khâu điều tra nghiên cứu thị trường khâu sản xuất – kinh doanh, phân phối, lưu thông – tiêu dùng cuối lại tiếp tục tái diễn lại với quy mơ tốc độ lớn Cịn với tư cách ngành kinh tế thương mại quốc tế lĩnh vực chun mơn hóa, có tổ chức, có phân cơng hợp tác, có sở vật chất kỹ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa, … hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa – dịch vụ với nước ngồi nhằm mục đích kinh tế Trong luật thương mại năm 2005 Việt Nam, “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” Trong chuyên đề này, xuất tiếp cận góc độ xuất hàng hóa hữu hình, phận kinh doanh thương mại quốc tế, hiểu sau: Xuất hàng hóa hình thức doanh nghiệp bán hàng hóa cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước nhằm thu lợi nhuận 5.2 Các lý thuyết xuất Trong giáo trình thương mại quốc tế, nhà xuất đại học kinh tế quốc dân đề cập đến số lý thuyết thương mại quốc tế, góc độ tiếp cận quốc gia, giúp doanh nghiệp nên chọn mặt hàng xuất để đem lại lợi ích nhất, chuyên đề ta xét đến: Thứ nhất: Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo nhà kinh tế học Adam Smith, lý thuyết phát biểu sau: Mỗi nước có lợi khác nên chun mơn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi tuyệt đối đem trao đổi với nước lấy sản phẩm mà nước sản xuất hiệu bên có lợi Hay nói cách khác, quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với quốc gia B, quốc gia B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với quốc Hoàng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D gia A, lúc quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu xuất mặt hàng sang quốc gia Mô hình giúp giải thích phần ngun nhân doanh nghiệp tham gia kinh doanh thương mại quốc tế, trường hợp Thứ hai: Lý thuyết lợi tương đối Đây học thuyết học giả David Ricardo Paul Samuelson Học thuyết phát biểu quy luật sau: Một quốc gia xuất mặt hàng có giá thấp cách tương đối so với quốc gia Nói cách khác, quốc gia xuất mặt hàng mà quốc gia sản xuất với hiệu cao cách tương đối so với quốc gia Các nhà kinh tế học cổ điển nêu lên ưu mậu dịch tự nước: Một là, mậu dịch tạo cho tất nước thoát khỏi hạn hẹp nguồn lực, sử dụng hàng hóa tổ hợp nằm đường giới hạn khả sản xuất Hai là, mậu dịch tự làm tăng tối đa sản lượng tồn cầu việc cho phép nước chun mơn hóa vào hàng hóa mà nước làm tốt nhất, tức tập trung vào sản xuất hàng hóa có lợi tương đối Ba là, mậu dịch tự mở rộng qui mô thị trường cạnh tranh quốc tế cơng ty ngày thêm mãnh liệt Thứ ba: lý thuyết tân cổ điển (Heckscher – Ohlin) Lý thuyết phát biểu sau: Các nước có lợi so sánh việc sản xuất xuất loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố tương đối sẵn có nước nhập loại hàng hóa mà việc sản xuất cần sử dụng nhiều yếu tố đắt tương đối khan nước Hồng Mạnh Cường Lớp: Thương mại 48D

Ngày đăng: 04/08/2023, 15:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w