GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ”. GVHD: PGS.TS BÙI KIM YẾN Sinh viên thực hiện: Bùi Vũ Cát Tuyên MSSV: 31101024175 Lớp: NH7K36 Niên khoá 2010 - 2014 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập tại trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, kết hợp với quá trình thực tập tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh An Phú, tôi đã học hỏi và tích lũy được nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm quý báu để một phần nào đó ứng dụng vào thực tiễn, trước mắt tôi cũng đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy nhiệt tình của quý thầy cô trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh đã giúp tôi có một lượng kiến thức to lớn để hoàn thành khóa luận này. Đặc biệt, tôi muốn gửi đến cô – người trực tiếp hướng dẫn tôi là PGS – TS Bùi Kim Yến lời biết ơn sâu sắc nhất. Đồng thời, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc cùng toàn thể các anh chị cán bộ nhân viên các phòng ban tại Chi nhánh An Phú đã tạo điều kiện cũng như hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình để tôi có thể hoàn thành khóa luận này. Sau cùng, tôi xin kính chúc thầy cô đang công tác tại tại trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh cùng toàn thể anh chị tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh An Phú dồi dào sức khỏe và luôn thành công trong công tác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 3 năm 2014 Sinh viên thực hiện Bùi Vũ Cát Tuyên 2 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 3 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 4 Mục lục 5 Danh sách các bảng biểu: Bảng 1.1:Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu của Agribank 7 Bảng 1.2: Tình hình huy động vốn tại Agribank An Phú từ năm 2011 đến 2013 10 Bảng 1.3: Tình hình sử dụng vốn tại Agribank An Phú từ năm 2011 đến 2013 11 Bảng 1.4: Tình hình kinh doanh tại Agribank An Phú từ năm 2011 đến 2013 12 Bảng 2.1: Tình hình cho vay tiêu dùng trong hoạt động cho vay nói chung 20 Bảng 2.2: Tình hình dư nợ CVTD theo kỳ hạn 21 Bảng 2.3: Biến động CVTD theo thời hạn qua các năm 22 Bảng 2.4: Tình hình CVTD theo mục đích 23 Bảng 2.5: Tình hình CVTD theo tính chất đảm bảo 26 Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn trong CVTD 27 Bảng 2.7: Số khách hàng có quan hệ tín dụng trong CVTD qua các năm 29 6 Danh sách các hình ảnh, đồ thị: Biểu đồ 2.1: CVTD so với tổng dư nợ cho vay qua các năm Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sản phẩm trong CVTD qua các năm Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn trong CVTD qua các năm 7 Danh mục từ viết tắt Agribank: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam CBCNV: Cán bộ công nhân viên CBTD: Cán bộ tín dụng CMND: Chứng minh nhân dân CVTD: Cho vay tiêu dùng HĐTV: Hội đồng thành viên KH: Khách hàng NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNN&PTNN: Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại TD: Tín dụng TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh TSBĐ: Tài sản bảo đảm XKLĐ: Xuất khẩu lao động 8 SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 9 LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Kể từ khi gia nhập và trở thành thành viên thứ 150 của WTO năm 2007 tới nay, nước ta đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ, hòa nhập tích cực với kinh tế khu vực và thế giới. Để đạt được điều này có sự đóng góp không nhỏ của hệ thống ngân hàng trong việc luân chuyển hiệu quả nguồn vốn từ nơi dư thừa tới nơi thiếu vốn. Thành công là vậy, nhưng khó khăn vẫn còn đó khi nền kinh tế thế giới vừa trải qua khủng hoảng và đang cố gắng hồi phục, bên cạnh đó là vô vàn thách thức do mở cửa hội nhập theo lộ trình đã cam kết khi tham gia WTO. Trong bối cánh khó khăn, ngày càng cạnh tranh khốc liệt như vậy nhiều doanh nghiệp trong nước lâm vào cảnh nợ nần,phá sản làm ảnh hưởng không nhỏ tới nền kinh tế. Nhận thức được vấn đề này, nhiều NH đã chuyển hướng đẩy mạnh sang hình thức cho vay tiêu dùng cá nhân, vừa phục vụ nhiều nhu cầu mua sắm, du học… của người dân, mặt khác đây cũng là cách chuyển vốn gián tiếp đến tay các doanh nghiệp, giúp họ có thêm doanh thu và lợi nhuận để tiếp tục sản xuất kinh doanh. Đứng trước thực tế đó, trong thời gian thực tập, nghiên cứu, tìm hiểu tại phòng “kế hoạch, kinh doanh” của Agribank An Phú tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ “ làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua việc quan sát, thực hành quá trình cấp tín dụng nhằm mục đích tiêu dùng của Agribank An Phú cho khách hàng nhằm rút ra những thành tựu đạt được cũng như những khó khăn còn tồn đọng cần khắc phục. Từ đó đề SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 10 [...]... dụng tiêu dùng tại Agribank An Phú trong thời gian từ năm 2011 đến 2013 5 Kết cấu nội dung nghiên cứu: • Chương 1: Tổng quan về ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ,và chi nhánh An Phú • Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh An Phú • Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi. .. thôn, chi nhánh An Phú SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 11 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN,VÀ CHI NHÁNH AN PHÚ 1.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNN&PTNN Việt Nam: Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông. .. 1988 Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam được thành lập 14/11/1990 Thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam 22/12/1992 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có Quyết định số 603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch và 43 chi SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 13 nhánh ngân. .. Ngân hàng phục vụ người nghèo từ đề xuất của Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam 15/11/1996 Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam Tháng 2 Chủ tịch Hội đồng Quản trị ban hành Quyết định số 234/HĐQT-08 về năm 1999 quy định quản lý điều hành hoạt động kinh doanh ngoại hối trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 2001... NH đã nỗ lực không ngừng để phát triển và có nhiều đóng góp cho đất nước trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ,CHI NHÁNH AN PHÚ 2.1 Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Agribank chi nhánh An Phú: 2.1.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Agribank: Quy trình tín dụng được... lưới hoạt động: gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch trên toàn quốc, Chi nhánh Campuchia - Nhân sự: gần 40.000 cán bộ, nhân viên Agribank là một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lý lớn nhất Việt Nam với 1.026 ngân hàng đại lý tại 92 quốc gia và vùng lãnh thổ SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 12 Agribank là ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nước... ngân hàng nông nghiệp tỉnh, thành phố 7/3/1994 Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam hoạt động heo mô hình Tổng công ty Nhà nước 30/7/1994 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận mô hình đổi mới hệ thống quản lý của Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam xác định: Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có 2 cấp: Cấp tham mưu và Cấp trực tiếp kinh doanh 31/08/1995 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân. .. nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là Ngân hàng thương mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn Agribank là Ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng Tính đến 31/10/2013, vị thế dẫn đầu của Agribank vẫn được khẳng định... 10 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam - VNR500; Doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN; Thương hiệu nổi tiếng ASEAN; Ngân hàng có chất lượng thanh toán cao; Ngân hàng Thương mại thanh toán hàng đầu Việt Nam Agribank kỷ niệm 25 năm ngày thành lập (26/3/1988 - 26/3/2013) 1.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý: Hình 1 Sơ đồ bộ máy tổ chức Agribank Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: Hội đồng thành viên: là cơ quan có... mới, phát triển mạnh công nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hóa SVTH: Bùi Vũ Cát Tuyên Trang 17 1.2 Giới thiệu về NHNN&PTNN – Chi nhánh An Phú: 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển: Được thành lập tháng 06/2003 theo quyết định số 153/QĐ/HĐQT TCCB của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam Là đơn vị được xếp hạng doanh nghiệp Nhà nước hạng I, trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông . nhánh An Phú • Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chi nhánh An Phú • Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Nông nghiệp. đề tài: “GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ “ làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua. TP HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ”. GVHD: PGS.TS