Số khách hàng có quan hệ tín dụng trong CVTD qua các năm

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ (Trang 36 - 59)

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số khách hàng có quan hệ tín dụng 152 308 382

Số chênh lệch tuyệt đối 156 74

Số chênh lệch tương đối 102,63% 24,03%

Nguồn: Phòng Marketing Agribank chi nhánh An Phú.

Với số lượng KH trong khu vực đang tăng lên theo từng năm thì Agribank An Phú cũng dần lấy được lòng tin từ các KH này, dẫn chứng tiêu biểu là số lượng KH có quan hệ tín dụng với chi nhánh ngày càng tăng. Năm 2011 NH có quan hệ tín dụng về vay tiêu dùng với 152 KH. Đến năm 2012 tăng lên 308 KH với mức tăng so với 2011 là 102,63%, gấp hơn 2 lần. Năm 2013, với 382 KH đã tăng 24,03% so với năm 2012. Đây là tín hiệu đáng mừng cho việc mở rộng CVTD tại Agribank An Phú.

2.2. Đánh giá về hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh: 2.2.1 Những kết quả NH đạt được:

Trong những năm qua, với phương châm lấy hiệu quả kinh tế lên hàng đầu, chi nhánh đã tích cực cho vay tiêu dùng. NH đã có nhiều biện pháp hữu hiệu để nâng cao uy tín, thương hiệu, cạnh tranh lành lạnh với các NHTM bằng các sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao với giá rẻ. Từng bước mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trong việc cho vay đặc biệt là cho vay tiêu dùng:

Về cơng tác kiểm sốt và thu hồi nợ: nhờ thực hiện tốt cộng việc kiểm sốt sau khi vay, tăng cường phịng ngừa rủi ro ngay từ khâu xét duyệt nên tỉ lệ nợ quá hạn CVTD đã giảm mạnh và chỉ còn chiếm tỉ lệ nhỏ, 3% năm 2013. Tỉ lệ này là khá tốt so với tình trạng chung của các NH hiện nay.

Ban lãnh đạo chi nhánh cùng các CBTD luôn bám sát khách hàng, kiểm tra kiểm tra mục đích sử dụng vốn, tình hình tài chính của khách hàng… Để kịp thời giải quyết những vướng mắc trong quan hệ tín dụng. Đặc biệt với các khách hàng đang gặp khó khăn tạm thời, Agribank An Phú sẽ có nhiều biện pháp hộ trợ khách hàng.

Thực hiện cơng việc đánh giá, phân tích khách hàng tại Agribank An Phú nhằm làm nâng cao chất lượng tín dụng và tìm ra những giải pháp để hạn chế và khắc phục các khoản nợ quá hạn. Bên cạnh đó NH đã chủ động kiểm sốt mức độ tăng trưởng tín dụng và thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo tăng trưởng tín dụng có chất lượng. Trong giai đoạn 2011-2013, tốc độ tăng trưởng tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh luôn ở mức tốt.

Các khoản vay đảm bảo đúng quy trình, đúng chế độ, thực hiện đúng theo quy chế cho vay của Agribank, trong đó nêu cao tinh thần trách nhiệm của CBTD, trưởng phòng kinh doanh, ban lãnh đạo đối với từng khoản vay

Ngoài ra, Agribank An Phú đã từng bước sử dụng hữu hiệu hơn cơng tác Marketing để thu hút khách hàng. Tồn bộ các hoạt động hướng tới khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng của chi nhánh nhằm nắm rõ mong muốn của khách hàng từ đó có thể đưa đến khách hàng những sản phẩm tín dụng và dịch vụ phù hợp nhất, luôn tạo cho khách hàng sự thoải mái, thuận tiện trước, trong và sau khi giao dịch với NH…

Đã xây dựng chính sách lãi suất, phí, chính sách cho vay , thời hạn vay vốn… phù hợp với từng loại khách hàng trong đó có khách hàng vay tiêu dùng. Thực hiện gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn đối với các KH gặp khó khăn tạm thời.

Xây dựng chính sách KH cụ thể, thường xuyên giải quyết tốt nhất mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích của NH và lợi ích của KH thơng qua các cuộc gặp gỡ, đối thoại giữa ngân hàng và KH.

Thông qua việc mở rộng cho vay đối với KH vay tiêu dùng, Agribank An Phú đã tiếp cận với nhiều đối tượng khách hàng thuộc nhiều ngành nghề lĩnh vực khác nhau. Thực hiện theo chủ trương của NH là không tập trung vào một đối tượng nhất định để dễ phân tán rủi ro,. Điều này giúp NH tạo được mối quan hệ rộng rãi với nhiều đối tượng khách hàng có nhu cầu.

2.2.2 Một số tồn tại và nguyên nhân:

Song song với những kết quả đạt được như trên thì hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh vẫn còn những tồn tại cần giải quyết nhằm giúp NH đáp ứng đầy đủ nhu cầu đa dạng của khách hàng. Một số tồn tại cụ thể như sau:

Quy trình tín dụng NH nói chung và quy trình tín dụng trong cho vay tiêu dùng nói riêng cịn chưa thuận tiện cho KH, thủ tục của Ngân hàng cịn rườm rà

Việc kiểm sốt sau cho vay chưa được tiến hành thường xuyên, việc kiểm tra cịn mang tính chất định kỳ. Số lần CBTD đến kiểm tra thực tế tại cơ sở KH cịn ít. Trong hoạt động cho vay, tài sản dùng để đảm bảo cho các khoản vay thường là bất động sản: Nhà cửa, đất đai. Trong giai đoạn hiện nay, tình hình bất động sản gặp nhiều khó khăn, giá cả có nguy cơ đi xuống so với định giá ban đầu. Từ đó gây ra rủi ro cho NH trong việc nếu phải xử lý tài sản đảm bảo.

Công tác thẩm định của NH cịn gặp nhiều khó khăn, nên đơi khi cơng tác thẩm định có lúc, có nơi CBTD thực hiện cịn chậm làm ảnh hưởng đến KH. Đơi khi vì q thân quen với khách hàng nên trong khâu thẩm định cho vay đã không thực hiện đúng quy định, còn bỏ qua một số bước trong quy trình. Điều này sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng món vay Đây là điểm cần xem xét để khắc phục trong thời gian tới. Việc kiểm tra sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng hay khơng đơi khi cịn gặp khó khăn

Agribank An Phú đã hoạt động nhiều năm và đã tạo được một thương hiệu mạnh trong lịng khách hàng, vì vậy NH có một lượng khách hàng tiềm năng rất lớn, tuy nhiên chính sách thu hút của NH vẫn còn nhiều hạn chế.

Nguyên nhân của những tồn tại:

Agribank An Phú là một chủ thể kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường, do đó sự hạn chế về chất lượng tín dụng đối với vay tiêu dùng của Chi nhánh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau:

2.2.2.1 Nguyên nhân chủ quan:

Họat động Marketing của ngân hàng đã được Agribank An Phú quan tâm nhưng chưa thực sự đúng mức. Nhiều KH cịn chưa thực sự hiểu biết thơng tin về họat động của ngân hàng mà đặc biệt là những thơng tin mang tính mới, cập nhật như về thủ tục vay vốn, cơ chế tín dụng... Cho nên quan hệ giữa KH với ngân hàng vẫn là mối quan hệ một chiều là chủ yếu. Điều này sẽ cản trở đến việc mở rộng việc cho vay.

Chất lượng đội ngũ cán bộ vẫn có những hạn chế nhất định, đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, đầy nhiệt huyết và tinh thần làm việc, xong kinh nghiệm chưa được trau dồi nhiều, đôi khi dẫn đến việc thẩm định cho vay dễ xảy ra những sai sót : chưa đưa ra được những đánh giá chính xác về , thẩm định tài sản đảm bảo chưa sát với giá trị thực tế của nó,... Từ đó có thể dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm.

Việc kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay chưa được coi trọng đúng mức Quy trình thủ tục cho vay cịn rườm rà, phức tạp. Khi có nhu cầu vay vốn, sẽ đến ngân hàng để gặp gỡ cán bộ tín dụng và tiến hành lập hồ sơ vay vốn. Quá trình lập bộ hồ sơ cũng khá tốn thời gian cho vì phải có xác nhận của cơ quan mà mình đang cơng tác hoặc cần có xác nhận của chính quyền địa phương về quyền sở hữu nhà hay quyền sử dụng đất. Sau khi bộ hồ sơ hồn thành, cán bộ tín dụng sẽ tiến hành thẩm định. Do số lượng đông, đồng thời luôn phải đảm bảo tính chân thực và chính xác từ những thơng tin mà cung cấp, chính vì vậy q trình thẩm định diễn ra khá tốn thời gian và cơng sức của cán bộ tín dụng. Sau khi thẩm định xong, nếu đủ điều kiện vay vốn thì cán bộ tín dụng trình lên trưởng phịng tín dụng để xét cho vay. Khi có quyết định sẽ được giải ngân. Trong q trình sử dụng vốn vay, cán bộ tín dụng ln là người trực tiếp theo dõi, giám sát và đơn đốc họ trả nợ đúng hạn. Nếu vì một lý do nào đó mà khơng thể đến trả nợ đúng hạn như đi cơng tác, gặp khó khăn đột xuất thì khốn nợ của ngay lập tức được chuyển thành nợ quá hạn. Hơn nữa, KH ln bị đặt trong tình trạng bị giám sát và ln ở trong tâm lý trả nợ cho ngân hàng. Chính điều này đã gây tâm lý e ngại cho KH

2.2.2.2 Nguyên nhân khách quan:

Yếu tố pháp luật: Xuất phát từ môi trường kinh tế vĩ mô là hành lang pháp lý cho hoạt động tín dụng chưa đầy đủ, các cơ quan chịu trách nhiệm cấp giấy tờ sở hữu tài sản, bất động sản còn chưa rõ ràng. Do đó việc thế chấp và xử lý tài sản thế chấp vay vốn Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn, phức tạp nhiều khi bị ách tắc do giấy tờ khơng hợp pháp, hợp lệ. Bên cạnh đó là sự thiếu thống nhất thiêu đồng bộ của các quy định của pháp luật khiến cho những kẻ xấu lợi dụng sơ hở để thực hiện hành vi lừa đảo. Chính điều này đã khiến cho NH gặp rất nhiều khó khăn trong việc nâng cao mức dư nợ và an tồn tín dụng đối với vay tiêu dùng. Sự thay đổi trong cơ chế chính sách của Nhà nước cũng khiến cho nhiều KH không thay đổi kịp và không trả nợ đúng hạn cho NH.

Yếu tố kinh tế: Như đã biết, môi trường kinh tế xã hội gây ra những ảnh hưởng nhất đinh tới hoạt động của ngân hàng, thể hiện qua các chỉ tiêu nhu tốc độ tăng trưởng kinh tế,tỷ lệ lạm phát... Kinh tế thế giới cũng như trong nước đang trong gian đoạn phục hồi sau khủng hoảng, bên cạnh đó là các chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm kiềm chế lạm phát cũng ảnh hưởng tới túi tiền của người dân. Từ đó ảnh hưởng tới hoạt động của NH.

Yếu tố cạnh tranh : Sự cạnh tranh của các ngân hàng hiện nay rất gay gắt. Không chỉ đối mặt với những ngân hàng trong nước mà các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với những tiềm lực của mình có thế mạnh vượt trội hơn hẳn so với chính các NHTM trong nước. Agribank An Phú cịn phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM cổ phần khác trên địa bàn như Sacombank, ACB, Đông Á... là những NH có vị thế cạnh tranh rất lớn. Đặc biệt các NH hiện nay đều nhận ra tầm quan trọng của hoạt động CVTD và đang tích cực tiếp cận với KH, đổi mới chính sách tín dụng phù hợp. Thị trường cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên địa bàn ngày càng bị chia sẻ, dẫn đến thị phần của Agribank An Phú có nguy cơ bị thu hẹp lại.

Tóm lại ba năm qua Agribank An Phú đã đạt được những thành tựu đáng chú ý: nguồn vốn huy động tăng đều và mạnh, doanh số cho vay, thu nợ, dự nợ có sự tăng trưởng và ổn định. Phát huy những thành tựu trong những năm qua chi nhánh không ngừng đổi mới nhiệm vụ và chức năng của hệ thống NH. Kinh doanh đa năng lấy hiệu quả của khách hàng làm mục tiêu, không ngừng tăng trưởng doanh lợi của NH.

Qua phân tích hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NH, ta biết được nhu cầu về vay tiêu dùng hiện nay là rất lớn nên NH đã khơng ngừng mở rộng các hình thức huy động vốn nhằm chủ động nguồn vốn đáp ứng nhu cầu KH. Nhưng hiện nay để làm được điều đó địi hỏi NH phải nỗ lực hết sức trong khai thác nguồn vốn với chi phí thấp để đạt lại hiệu quả trong hoạt động kinh doanh NH. Song song với những thành tựu đã đạt được, NH cũng gặp khơng ít khó khăn như tình hình huy động vón, nợ q hạn… đây là những vấn đề cấp thiết ảnh hưởng đến quy mơ, tốc độ và uy tín của NH. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và tiếp xúc thực tế tại Agribank An Phú, cũng như q trình phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng tại NH, tôi xin đưa ra một vài giải pháp cho hoạt động của NH trong thời gian tới với hy vọng nó sẽ có ý nghĩa thiết thực giúp NH hoạt động ngày càng có hiệu quả.

CHƯƠNG 3 : GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

VIỆT NAM, CHI NHÁNH AN PHÚ

3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNN&PTNN, chi nhánh An Phú:

Agribank là một NH thương mại hàng đầu Việt Nam; với công nghệ hiện đại, đủ năng lực canh tranh với các NH trong nước và quốc tế hoạt động tại Việt Nam.

Để tiếp tục với thực hiện các định hướng trên thì Agribank vẫn xác định CVTD được xem là mũi nhọn hàng đầu để tấn công vào thị trường bán lẻ và phấn đấu trong thời gian tới đưa tỉ trọng CVTD lên trên 50% trong cơ cấu cho vay, đồng thời Agribank cũng đã xác định các yếu tố quyết định thành công chủ yếu như sau đối với CVTD:

- Một quy mô tương đối đủ lớn để thực hiện các lợi thế chi phí, hình ảnh, uy tín và thị phần tại các đơ thị lớn nhất Việt Nam.

- Chính sách nguồn nhân lực năng động: thực hiện tuyển chọn, đào tạo và đãi ngộ trên cơ sở kết quả công việc, kết hợp tạo môi trường phát triển nghề nghiệp lâu dài.

- Hiện đại hóa cơng nghệ với cơng nghệ thơng tin làm nịng cốt, là động lực thực hiện đổi mới quy trình kinh doanh và quản trị của NH, đồng thời tạo cơ sở cho việc triển khai các sản phẩm dịch vụ mới.

- Một bộ máy quản lý hữu hiệu trên nền tảng phân quyền có quản lý và tạo dựng tinh thần làm việc độc lập-phối hợp tập thể.

- Một chiến lược rõ ràng về khách hàng mục tiêu, sản phẩm và khu vực hoạt động.

Những yếu tố trên sẽ là cơ sở để Agibank tiếp tục triển khai các bước chiến lược phát triển đã được hoạch định.

đã đề ra cũng như góp phần đưa đồng vốn và lưu thông thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

3.2. Giải pháp đẩy mạnh cho vay tiêu dùng tại NHNN&PTNN, chi nhánh An Phú:

3.2.1 Tổ chức tốt công tác huy động vốn:

Một vấn đề luôn đặt ra với tất cả các doanh nghiệp đó là nguồn vốn để tiến hành bắt đầu bất cứ một hoạt động kinh doanh nào. NH cũng không phải ngoại lệ, nếu muốn thực hiện chiến lược kinh doanh của mình cần phải có nguồn vốn đầu vào, để từ đó NH đề ra chiến lược kinh doanh phù hợp với khả năng của mình nhằm đạt hiệu quả cao trong hoạt động. Vậy muốn tăng cường công tác huy động vốn NH cần làm gì? Ngồi việc huy động truyền thống từ các khách hàng, NH cần:

Trước hết cần tích cực hoạt động kinh doanh để nâng cao hiệu quả đem lại lợi nhuận:

Từng cán bộ công nhân viên qua mối quan hệ thân nhân, bạn bè, an tôi của mình có nguồn vốn nhàn rỗi nên tạo cơ hội tiếp cận để huy động vốn cho NH

Ưu tiên đối với những hàng gửi tiền với số lượng, ngoài việc khuyến khích bằng lãi suất cần phải khuyến khích thêm bằng những hình thức vật chất khác như: xổ số trúng thưởng, khuyến mãi… để giữ chân khách hàng cũ đồng thời thu hút thêm các đối tượng khách hàng mới, tạo được nguồn vốn ổn định cho NH.

Bên cạnh việc thu hút gửi tiền thì NH nên đa dạng thêm các hình thức khác như: phát hành chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu,… Vì chứng chỉ tiền gửi có mệnh giá lớn, tính thanh khoản cao hơn trái phiếu, có thể cho tặng, chuyển nhượng.

Agribank An Phú là một trong những Chi nhánh có mơi trường giao

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH AN PHÚ (Trang 36 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(59 trang)
w