1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Eximbank SG

42 772 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 531,5 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đề tài "Thực trạng công tác thẩm định tín dụng tại Eximbank SG". ĐH UEF

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG  BÁO CÁO THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP Đề tài: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK-CN SÀI GÒN GVHD: SVTH: LÊ THANH THUỶ MSSV: 1112140344 LỚP: 11DNH3 TP.HCM, tháng 11 năm 2013 NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN MỤC LỤC Danh mục bảng biểu Doanh mục hình Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GÒN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng Eximbank – CN Sài Gòn 1.2.1 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động 1.2.2 Nhiệm vụ chức phòng ban 1.3 Khái quát phòng Khách hàng Eximbank Sài Gòn 1.4 Kết đạt chi nhánh thời gian gần (2011-2012) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GỊN 2.1 Tình hình tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn 2.1.1 Huy động vốn sử dụng vốn chi nhánh 2.1.2 Tình hình nợ hạn chi nhánh 2.1.2.1 Cơ cấu nợ theo kỳ hạn 2.1.2.2 Cơ cấu nợ theo nguyên tệ 2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn 2.2.1 Các bước thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gịn 2.2.2 Tình hình thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn năm 2011 -2013 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GÒN 3.1 Kết đạt 3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.2.1 Những hạn chế tồn 3.2.2 Nguyên nhân KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng: Bảng 1.1 : Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Eximbank – chi nhánh Sài Gịn giai đoạn 2010-2012 Bảng 2.1 : Tình hình sử dụng vốn Eximbank- chi nhánh Sài Gòn Bảng 2.2 So sánh dư nơ chi nhánh Eximbank ngân hàng Đơng Á Bảng 2.3 : Tình hình nợ hạn chi nhánh Eximbank Sài Gòn Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ Eximbank- CN Sài Gòn Bảng2.5: Cơ cấu dư nợ theo thời gian Bảng2.6: Cơ cấu dư nợ theo nguyên tệ Bảng 2.7 : Cơ cấu dư nợ Bảng 2.8 Tình hình nợ xấu Eximbank Sài Gòn Danh mục biểu đồ: Biểu đồ 2.1 : Tình hình sử dụng vốn Exinmbank Sài Gịn Biểu đồ: 2.1 Cơ cấu dư nợ theo thời gian Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo nguyên tệ Biểu đồ 2.4 :Cơ cấu dư nợ theo loại tín dụng Biểu đồ 2.5 : Tình hình nợ hạn Eximbank- chi nhánh Sài Gịn Biểu đồ 2.6 Tình hình tăng trưởng nợ xấu Eximbank Sài Gòn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Eximbank: EIB: Eximbank NHNN: ngân hàng Nhà Nước CN: chi nhánh L/C ( Letter of Credit) : thư tính dụng/ tín dụng chứng từ Cheque: tín phiếu / séc TTR (Telegraphic Transfer Reimbursement) : Chuyển tiền điện có bồi hồn D/A : trả chậm D/P : trả PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “An tồn, hiệu bền vững” ln mục tiêu mà ngân hàng hướng tới Do đó, ngồi việc khơng ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng gia tăng tính cạnh tranh địi hỏi ngân hàng phải phát triển cách bền vững sẵn sàng đối mặt với thách thức kinh tế thị trường Hiện nay, hoạt động tín dụng trở nên phổ biến đa dạng với nhiều sản phẩm dịch vụ cho đủ đối tượng từ cá nhân đến doanh nghiệp Đặc biệt doanh nghiệp, hoạt động tín dụng cung cấp vốn để doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận, định tồn phát triển doanh nghiệp, gián tiếp giúp ổn định kinh tế, nâng cao chất lượng sống xã hội Không thế, hoạt động tín dụng cịn mang đến cho ngân hàng nguồn lợi vô lớn, chiếm từ 70% đến 80% thu nhập ngân hàng Tuy nhiên tiềm ẩn nhiều rủi ro gắn liền với hội thách thức mà kinh tế mang lại Một rủi ro tín dụng xuất có tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao ảnh hưởng đến toàn hệ thống ngân hàng đặc thù hoạt động tín dụng Do đó, việc phân tích đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng cần thiết Và để đảm bảo an tồn, hạn chế rủi ro cơng tác thẩm định tín dụng ln cơng cụ ngân hàng đề cao kiểm soát chặt chẽ Từ nhận thức với kiến thức có trình kiến tập ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn, em định chọn đề tài: “ Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn” để có nhìn tổng qt quy trình tín dụng hiệu mà đem lại cho hoạt động tín dụng nói chung ngân hàng Eximbank nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn” Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu tổng quan thực trang củacơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn” giai đoạn 20102012 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát đề tài nghiên cứu tìm hiểu chi tiết quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gịn”,từ đưa nhận xét, đánh giá hiệu mà cơng tác thẩm định tín dụng doanh nghiệp đem lại Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu - Phương pháp so sánh đánh giá CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GÒN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – chi nhánh Sài Gòn ( ban đầu có tên gọi Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Tôn Thất Đạm) thành lập theo định số 18/EIB/HĐQT-03 việc thành lập chi nhánh cấp II hội đồng quản trị ký ngày 8/5/2003 - Tên giao dịch quốc tế: Vietnam Export Import Commercial Joint - Stock Bank – Saigon Branch - Tên viết tắt: Eximbank Sài Gòn - Địa chỉ: 28-30 Huỳnh Thúc Kháng, Quận 1, Tp.HCM - Điện thoại: (848) 39143152 - Fax: (848) 39143150 - Swift: EBVIVNXTTD - Website: www.eximbank.com.vn - Logo: Ban đầu Eximbank Sài Gòn trực thuộc chi nhánh Chợ lớn Vào cuối năm 2004 đầu năm 2005, Chi nhánh Hội Đồng Quản Trị nâng cấp lên thành Chi Nhánh Cấp I trực thuộc Hội sở Nhiệm vụ chủ yếu EIB Sài Gòn mở rộng phạm vi hoạt động EIB, phục vụ chương trình kinh tế xã hội góp phần tích cực nâng cao chất lượng đời sống, phục vụ hỗ trợ chương trình kinh tế góp phần cơng Cơng nghiệp hố – Hiện đại hố đất nước 2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn 2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn Bước1:Thẩm định hồ sơ vay vốn kiểm tra tính hợp lý đầy đủ hồ sơ pháp lý  Hồ sơ pháp lý Đối với khách hàng vay vốn lần đầu có thay đổi gồm có: - Quyết định thành lập - Giấy chứng nhận kinh doanh - Quyết định bổ nhiệm Giám đốc, Kế toán trưởng - Điều lệ tổ chức hoạt động - Quy chế tổ chức - Nghị Hội đồng Quản trị Hội đồng thành viên việc giao quyền cho Giám đốc kí tài liệu vay vốn, chấp, cầm cố - Giấy phép hạn ngạch xuất nhập - Biên họp Hội Đồng quản trị, Hội đồng thành viên cơng ty vay vốn Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi: hồ sơ pháp lý có thêm: - Hợp đồng liên doanh - Điều lệ doanh nghiệp - Danh sách Hội đồng quản trị Tổng giám đốc có xác nhận Bộ sở kế hoạch đầu tư  Hồ sơ tài Báo cáo tài năm gần quý năm xin vay, gồm: - Bảng cân đối kế toán - Báo cáo kết sản xuất kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài - Các báo cáo chi tiết tình hình cơng nợ, tình hình hàng tồn kho, khoản phải thu,… Nếu doanh nghiệp thành lập chưa đủ thời gian hoạt động năm gửi báo cáo từ ngày thành lập đến ngày xin vay  Hồ sơ vay vốn - Giấy đề nghị vay vốn theo mẫu ngân hàng EIB - Phương án đề nghị vay vốn - Hợp đồng kinh tế liên quan tới khoản vay - Các tài liệu thẩm định kinh tế, kỹ thuật dự án Đối với khách hàng công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty liên doanh cần có văn Hội đồng quản trị người sáng lập viên việc chấp thuận vay vốn ngân hàng để thực phương án kinh doanh  Hồ sơ tài sản đảm bảo: Giấy chứng nhận sở hữu tài sản giấy tờ có liên quan - Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng tài sản cần có giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp bên vay bên bảo lãnh tài sản - Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng bảo lãnh ngân hàng khác phải cung cấp thư bảo lãnh - Nếu khách hàng có đảm bảo tín dụng giá trị khoản đầu tư xây dựng cơng trình thuộc vốn nhà nước vốn đầu tư nước chưa tốn phải có quy định cụ thể hợp đồng giao thầu bên thi công bên toán vốn điều khoản toán, xác định: tiền toán chuyển vào tài khoản bên thi công- bên vay EIB - Trường hợp bên chấp cầm cố tài sản công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty liên doanh phải có văn chấp thuận Hội đồng quản trị sáng lập viên trí cho Giám đốc ( người đại diện hợp pháp) doanh nghiệp mang tài sản để cầm cố, chấp ngân hàng  Các hồ sơ tài liệu khác cán ngân hàng thấy cần thiết có liên quan đến việc giải cho vay Bước 2: Thẩm định khách hàng vay vốn  Thẩm định nguồn gốc khách hàng - Lịch sử hình thành phát triển - Tư cách chủ doanh nghiệp  Thẩm định lực tài khách hàng Để thẩm định khả tài khách hàng cán tín dụng cần dựa vào báo cáo tài khách hàng cung cấp kết hợp với thông tin từ hệ thống CIC nguồn thơng tin khác Các bảng tính số tài chính: - Bảng cân đối kế toán -Bảng thu nhập chi phí - Các số Bảng cân đối - Bảng tính giá trị thực Phân tích nguồn vốn: - Cơ cấu nguồn vốn hoạt động - Biến động nguồn vốn theo thời gian Tình hình sử dụng vốn: - Phân tích cấu tài sản có - Biến động tài sản có theo thời gian - Tính tốn giá trị thực vốn doanh nghiệp Doanh thu, chi phí, hiệu hoạt động khách hàng: - Doanh thu: Doanh thu bán hàng đơn vị năm gần nhất, sản phẩm công ty đem lại doanh thu lớn nhất, so sánh doanh thu qua năm tăng hay giảm, nguyên nhân tăng giảm (do sản lượng tiêu thụ tăng, biến động tỷ giá, sáp nhập với công ty khác, hay lý tài sản dư thừa,….) - Chi phí: trình bày phân tích khoản mục chi phí doanh nghiệp - Hiệu hoạt động kinh doanh: vào báo cáo kết kinh doanh xác định lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt kỳ (lợi nhuận trước thuế sau thuế): so sánh để tính tỷ lệ lợi nhuận so với doanh thu, so với vốn chủ sở hữu  Tỷ suất lợi nhuận gộp doanh thu = Lợi nhuận gộp/ Doanh thu  Tỷ suất lợi nhuận hoạt động kinh doanh doanh thu = EBIT/ Doanh thu  Doanh lợi tiêu thụ: ROS = Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu  Doanh lợi tài sản: ROA = Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân  Doanh lợi vốn chủ sở hữu: ROE = Lợi nhuận sau thuế/ Vốn chủ sở hữu bình qn Khả tốn khách hàng: - Cân đối nguồn vốn – Sử dụng vốn doanh nghiệp - Tính tốn hệ số khả toán + Hệ số toán chung = Tài sản lưu động / Nợ ngắn hạn Nếu hệ số nhỏ 1, doanh nghiệp sử dụng vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn đầu tư vào tài sản cố định, ảnh hưởng đến khả trả nợ + Hệ số toán nhanh = ( Tiền+ Khoản phải thu)/ Nợ ngắn hạn + Hệ số tiền mặt = Tiền/ Nợ ngắn hạn + Tỷ suất tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu / Tổng số nguồn vốn Chỉ tiêu cho biết mức độ tự chủ tài doanh nghiệp Chỉ tiêu cao chứng tỏ mức độ độc lập tài doanh nghiệp lớn phải >= 0,3 đạt tiêu chuẩn Đánh giá định tính doanh nghiệp: - Khả quản lí điều hành doanh nghiệp - Đánh giá định tính thị trường - Đánh giá định tính sản xuất cơng nghệ Nhận xét chung tình hình sản xuất kinh doanh tài khách hàng Bước 3: Thẩm định dự án đầu tư khả trả nợ  Nội dung dự án  Địa điểm thực dự án  Hồ sơ nhập hang hóa  Tổng nhu cầu vốn nguồn vốn  Thẩm định cần thiết phải đầu tư mục tiêu dự án  Thẩm định thị trường đầu dự án  Thẩm định yếu tố đầu vào dự án  Thẩm định tài dự án Phần quan trọng bỏ qua thẩm định dòng tiền hay ngân lưu dự án Ngân lưu sở dùng để đánh giá dự án mà khơng phải lợi nhuận lợi nhuận khơng phản ánh xác thời điểm thu chi tiền dự án khơng phản ánh cách xác tổng lợi ích dự án theo thời giá tiền tệ Sau hoàn thành bảng dự tốn dịng tiền, ngân hành lựa chọn số chi tiêu để đánh giá lựa chọn dự án Thông thường bao gồm tiêu sau: - Hiện giá thu nhập (NPV): Là hiệu số giá thực thu tiền giá thực chi tiền suốt thời gian thực dự án - Tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) : Là số tính cách đem chia giá lợi ích cho giá chi phí suốt thời gian thực dự án - Tỷ suất sinh lời nội (IRR): Là suất chiết khấu mà giá dịng tiền rịng xác định dự án khơng - Tỷ suất sinh lợi nội có hiệu chỉnh (MIRR): Khi tính IRR, người ta thường giả định tất khoản thu nhập dự án tạo tỷ suất lợi nhuậnđúng tỷ suất Tức khoản thu nhập từ dự án mang tái đầu tư đến chấm dứt dự án mang lai khoản lợi nhuận giống ta đầu tư toàn vốn dư án với số sinh lợi nội IRR Điều giả định thường không thực thực tế, để tính IRR phải dung phương pháp nội suy, có dự án có nhiều giá trị IRR khác Để khắc phục nhược điểm , ta sử dụng MIRR Giả định tất thu nhập dự án mang tái đầu tư với tỷ suất lợi nhuận tái đầu tư, giá trị tương lai cuối kỳ khai thác la Fi, MIRR suất chiết khấu để quy đổi Fi với vốn đầu tư vào dự án - Thời gian hoàn vốn: Được hiểu thời gian cần thiết để hoàn trả số vốn đầu tư từ lợi ích rịng thu dự án - Năng lực hoàn vốn (NI)= Doanh thu hoàn vốn/ Tổng doanh thu vòng đời dự án - Suất sinh lời vốn đầu tư ( ROI) = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng vốn đầu tư Chỉ tiêu cao tốt phản ánh đồng vốn đầu tư thu đồng lợi nhuận - Phân tích kiểm sốt rủi ro dự án Các kỹ thuật phân tích rủi ro thường sử dụng là: Phân tích độ nhạy: Phân tích độ nhạy kỹ thuật phân tích nhằm thấy ảnh hưởng biến độc lập lên biến phụ thuộc Biến phụ thuộc NPV va IRR Các biến độc lập tác động lên NPV IRR thong số mà ta lựa chọn ước lượng ngân lưu chi phí Phân tích tình huống: Phân tích tình kỹ thuật phân tích tác động đồng thời nhiều biến hay nhiều yếu tố đến biến phụ thuộc xem xét, NPV hay IRR Trong kỹ thuật phân tích này, không tách biệt tác động riêng rẽ yếu tố mà xem xét tác động đồng thời chúng qua tình Thơng thường phân tích ba tình sau: - Tình kỳ vọng - Tình xấu - Tình tốt Phân tích tình bổ sung cho nhược điểm phân tích độ nhạy chỗ xem xét tác động đồng thời nhiều yếu tố đến NPV IRR Tuy nhiên, nhược điểm kỹ thuật phân tích khơng xác suất xảy tình tình không quan tâm đến tương quan biến với Ngoài ra, kỹ thuật phân tích xem xét số tình số vơ vàn tình xảy Phân tích mơ phỏng: Phân tích mơ kỹ thuật phân tích phức tạp đại hơn, khắc ohục hạn chế phân tích độ nhạy phân tích tình Kỹ thuật phân tích mơ cho phép phân tích tác động nhiều biến hay nhiều yếu tố đến NPV IRR qua hàng tram hay hàng ngàn tình Qua đó, kỹ thuật cho phép xác định xác xuất phần tram NPV dương hay NPV lớn chi phí sử dụng vốn WACC Như thấy cơng tác thẩm định chi nhánh củng cố đạt kết định Giờ Chi nhánh chủ động tìm kiếm dự án có hiệu vay, chủ động tiếp cận, tìm hiểu nhu cầu đầu tư doanh nghiệp từ tư vấn cho khách hàng phương hướng đầu tư có hiệu vào định hướng , kế hoạch nhà nước kế hoạch cho vay Ngân hàng Bước 4:Thẩm định tài sản chấp, cầm cố:  Thẩm định tính pháp lý tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo tín dụng trước hết phải có đầy đủ điều kiện pháp luật quy định, nghĩa tài sản phải: - Thuộc quyền sở hữu hợp pháp người vay hay người bảo lãnh - Không có tranh chấp thời điểm ký hợp đồng - Được phép giao dịch theo quy định pháp luật Nếu tài sản đảm bảo chứng từ có giá cần phải có xác nhận quan phát hành nguồn gốc giá trị chứng từ  Thẩm định tính khoản tài sản đảm bảo: Tài sản đảm bảo phải tài sản chuyển nhượng thị trường Những tài sản không chấp nhận làm tài sản đảm bào tính dụng loại tài sản ứ đọng, phẩm chất, loại hàng hóa đặc chủng dễ bị phá hủy tác động môi trường, thời gian… CBTD cần có trách nhiệm khảo sát, nghiêm cứu kỹ lưỡng trị trường loại hàng hóa mà doanh nghiệp dùng làm tài sản đảm bảo để kết luận tính tiêu thụ hàng hóa  Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo:Công việc nhân viên phòng thẩm định tài sản đảm bảo trực tiếp đảm nhiệm 2.2.2 Tình hình thẩm định tín dụng Eximbank - chi nhánh Sài Gịn Phân tích cấu dư nợ Eximbank chi nhánh Sài Gòn theo loại tín dụng để đưa nhận xét khái quát cấu thẩm định tín dụng chi nhánh Eximbank Bảng 2.7 : Cơ cấu dư nợ Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tín dụng DN 3218 4390 4379 Tín dụng cá nhân 1262 873 1644 Tổng 4480 5263 6023 (nguồn: Tổng hợp số liệu phòng khách hàng doanh nghiệp_CN Eximbank Sài Gòn) Biểu đồ 2.4 :Cơ cấu dư nợ theo loại tín dụng Tín dụng cá nhân Tín dụng DN Qua số liệu, ta thấy dư nợ tín dụng doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao 70% có xu hướng giảm dần qua năm Cụ thể năm 2010 tín dụng doanh nghiệp chiếm 84% tổng cấu dư nợ, số giảm xuống 83% năm 2011 đến năm 2012 cịn 73% Tuy khơng cho biết xác cấu thẩm định tín dụng chi nhánh, qua số ta có nhận định sơ lược cấu thẩm định tín dụng chi nhánh sau: cấu thẩm định tín dụng chi nhánh Eximbank Sài Gịn chủ yếu tín dụng doanh nghiệp, cấu chuyển dần sang tín dụng cá nhân, với tốc độ chậm Giải thích cho nhận xét thay đổi cấu thời kỳ kinh tế trở nên bất ổn có dấu hiệu suy giảm dài hạn, hoạt động doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh khơng cịn mạnh trước Số doanh nghiệp phá sản, thua lỗ tăng đột biến nên ngân hàng nói chung với chi nhánh Eximbank Sài Gịn nói riêng có bước thận trọng tâp trung tín dụng vào khách hàng tốt, uy tín chuyển dần cấu sang tín dụng cá nhân Để đánh giá hiệu công tác thẩm định tín dụng, Tuy cơng tác thẩm định tín dụng xét duyệt theo quy trình trên, số liệu có khơng tổng hợp lại cụ thể số lượng hồ sơ xin đăng ký, hay số lượng phương án sản xuất kinh doanh duyệt hay khơng duyệt,… Do đó, việc đánh giá hiệu hoạt động thẩm định tín dụng trở nên khó khăn Và thơng thường mức độ hiệu công tác thường đánh giá dựa tình hình dư nợ hạn nợ hạn chi nhánh Biểu đồ 2.5 : Tình hình nợ hạn Eximbank- chi nhánh Sài Gòn (nguồn: tổng hợp số liệu phòng Khách hàng doanh nghiệp) Dựa vào biểu đồ ta thấy, tỷ lệ nợ hạn tăng cao đặc biệt năm 2012 (đạt mức 121.57 tỷ đồng), gấp 2.13% so với năm 2011 2.06% so với năm 2010 Tuy nhiên tình hình nợ xấu lại có xu hướng giảm dần qua năm, cụ thể sau: Bảng 2.8 Tình hình nợ xấu Eximbank Sài Gòn Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Nợ xấu (nhóm III,IV,V) 54.5 54.2 36.9 Dư nợ 4480 5264 6023 Nợ xấu/ Dư nợ 1.22% 1.03% 0.61% (nguồn: Tổng hợp số liệu phòng khách hàng doanh nghiệp_CN Eximbank Sài Gịn) Biểu đồ 2.6 Tình hình tăng trưởng nợ xấu Eximbank Sài Gòn Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu giảm xuống 36.9 tỷ đồng, tương đưởng với mức giảm 31.92% so với năm 2011 Đây số đáng mừng cho cơng tác thẩm định tín dụng nói chung hoạt động tín dụng chi nhánh nói riêng Nợ xấu giảm đáng kể vào năm 2012 chi nhánh áp dụng nhiều biện pháp để xử lý nợ xấu như: - Thành lập trung tâm xử lý nợ xấu trực thuộc hội sở - Tổ chức xử lý nợ chi nhánh - Xác định công việc xử lý nợ xấu mục tiên quan trọng quan tâm hàng đầu - Bán nợ cho “công ty Quản lý tài sản cùa tổ chức tín dụng Việt Nam” ( viết tắt VAMC) - Khởi kiện khách hàng không hợp tác ( khơng có khả trả nợ) để phát tài sản chấp - Tiến hành cấn trừ nợ cách mua lại tài sản đảm bảo khách hàng - Tham gia trực tiếp cấu lại công ty để xữ lý nợ xấu - Đôn đốc theo dõi khách hàng Việc giảm tỷ lệ nợ xấu cịn có ý nghĩa tích cực giảm khoản trích dự phịng xử lý nợ xấu; thu nợ gốc lãi làm tăng nguồn vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh; góp phần nâng cao vị Eximbank tên thị trường tài chính,… CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GÒN 3.1 Kết đạt Chi nhánh Eximbank Sài Gòn chi nhánh thực hoạt động cho vay vào loại tốt hệ thống Eximbank, tỷ trọng nợ hạn thấp nhiều so với nợ vay hạn chung toàn hệ thống nhận khen Tổng Giám Đốc Chi nhánh trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, theo dõi biến động thị trường, phân tích yếu tố gây rủi ro, kiểm tra giám sát chặt chẽ vay từ lúc giải ngân lúc thu hồi hết nợ Do đó, tỷ lệ nợ hạn Chi nhánh thấp khoảng từ 1.08% đến 2.02% Dư nợ vay tăng …… Nợ hạn xem mục tiêu hàng đầu để hạn chế rủi ro có xu hướng giảm Eximbank-chi nhánh Sài Gòn xây dựng áp dụng đồng sách phân loại nợ hồn tồn dựa thực trạng khách hàng, đề kế hoạch giảm nợ xấu, dự kiến số tiền trích lập dự phòng rủi ro hàng tháng thực kế hoạch trích lập dự phịng rủi ro hàng q để giảm bớt chi phí thay phải trích vào cuối năm để Chi nhánh chủ động kế hoạch tài từ đầu Việc tổ chức quản lý tài sản đảm bảo tiền vay Chi nhánh dựa hai yếu tố ln giám sát việc thực khoản vay chuẩn bị đôn đốc thu nợ đến hạn Chính nhờ việc quản lý tiền vay dựa vào hai yếu tố mà Chi nhánh biết rõ mục đích vay giảm thiểu tình trạng nợ xấu Chi nhánh có chiến lược tạo nguồn khoản chỗ, đảm bảo chi trả kịp thời nên uy tín ngày nâng cao, dẫn đến huy động vốn ngày tăng, đáp ứng kịp thời nguồn vốn cho vay nên tăng trưởng tín dụng ổn định Trong công tác thẩm định, chi nhánh chủ động phối hợp với phận thuộc Hội Sở: Trung tâm thẩm định giá tài sản, ban kiểm sốt nội bộ, phịng quản lý rủi ro tín dụng, phòng quản lý rủi ro hoạt động, phòng pháp chế - tuân thủ ….để nâng cao chất lượng thẩm định lực quản lý, bên cạnh tăng cường công tác kiểm tra sau cho vay, hướng dẫn việc thẩm định cho vay, quản lý giám sát thu nợ để cải thiện hiệu thẩm định tín dụng Đội ngũ cán thẩm định Chi Nhánh Eximbank Sài Gịn có trình độ lực kinh nghiệm, nắm vững quy định, chủ trương sách Đảng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước, có kiến thức kinh tế thị trường, nhanh nhẹn nắm bắt thông tin am hiểu pháp luật 3.2 Hạn chế nguyên nhân 3.2.1 Hạn chế Vẫn tồn nợ xấu nợ hạn, cho thấy cơng tác thẩm định cịn phải hoàn thiện Tỷ lệ nợ hạn chi nhánh có xu hướng tăng, cần tích cực thực tổng hợp nhiều biện pháp hạn để giảm tỷ lệ xuống thấp tốt Tỷ trọng dư nợ khcn/tổng dư nợ chiếm % Tỷ trọng thấp Trong thời Thu thập thông tin cịn gặp số khó khăn khách hàng tài sản đảm bảo Việc tìm kiếm thơng tin phương tin đại chúng nước ta cịn hạn chế, số ngành nghề chưa có số ngành cụ thể 3.2.2 Nguyên nhân ... nhân tác động mạnh đến dư nợ cho vay VND dư nợ cho vay ngoại tệ Eximbank Sài Gòn 2.2 Thực trạng cơng tác thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gịn 2.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng. .. bước thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gịn 2.2.2 Tình hình thẩm định tín dụng ngân hàng Eximbank – chi nhánh Sài Gòn năm 2011 -2013 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH... Eximbank Sài Gòn 1.4 Kết đạt chi nhánh thời gian gần (2011-2012) CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK – CHI NHÁNH SÀI GỊN 2.1 Tình hình tín dụng ngân hàng Eximbank

Ngày đăng: 05/06/2014, 13:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w