Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
3,06 MB
Nội dung
NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG BÀI THẾ GIỚI CỔ TÍCH (13 tiết) Tôi yêu chuyện cổ nước Vừa nhân hậu lại vừa tuyệt vời sâu xa (Lâm Thị Mỹ Dạ) A PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN I CÁC NỘI DUNG CẦN THỰC HIỆN: Đọc: * Đọc hiểu văn bản: - VB1: Thạch Sanh - VB2: Cây khế - VB3: Vua chích chòe -VB thực hành đọc: Sọ Dừa * Thực hành tiếng Việt Viết: Viết văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Nói nghe: Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật II THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết – KHGD: Đọc thực hành tiếng Việt: tiết Viết: tiết Nói nghe: tiết B MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC I Năng lực - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, yếu tố kì ảo - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Biết vận dụng kiến thức nghĩa từ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG - Viết văn kể lại truyện cổ tích - Kể truyện cổ tích cách sinh động II Về phẩm chất: Sống vị tha, yêu thương người sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, lên án xấu xa, đấu tranh chống lại xấu, không mơ ước, lạc quan Bảng mô tả lực phẩm chất cần hình thành cho học sinh STT MỤC TIÊU NĂNG LỰC ĐẶC THÙ : ĐỌC - VIẾT - NÓI VÀ NGHE MÃ HÓA Nhận biết văn kể chuyện gì, có nhân vật nào, người ý nhất, chi tiết đáng nhớ Đ1 Nêu trình tự diễn việc mối quan hệ việc ấy; mở đầu kết thúc truyện có đặc biệt Nhận biết chủ đề truyện; liên quan chủ đề với sống thân em Nhận biết đặc điểm riêng thể loại truyện cổ tích: nhận biết yếu tố kì ảo, chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật truyện; tác dụng chi tiết kì ảo Đ2 Đ3 Đ4 Biết cảm nhận, trình bày ý kiến nhân vật N1 truyện cổ tích; biết thể thái độ quan điểm cá nhân số chi tiết tiêu biểu truyện, nhân vật văn Có khả tạo lập văn tự sự: viết văn đóng V1 vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Biết nói, nghe bạn kể truyện cổ tích nhập vai N2 nhân vật để kể lại truyện Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về, N3 biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận NĂNG LỰC CHUNG: GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC, GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Biết cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ GT-HT nhóm GV phân cơng - Hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề giáo viên đưa NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 - Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến vấn đề; GQVĐ biết đề xuất số giải pháp giải vấn đề (ở cấp độ phù hợp với nhận thức lực HS cấp THCS) 11 - Nhận biết suy đoán nghĩa số từ Hán Việt có NN VB học nghĩa từ ngữ, cụm động từ việc biểu đạt ý người dùng; củng cố phép tu từ điệp ngữ PHẨM CHẤT CHỦ YẾU: TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, NHÂN ÁI 12 - Sống trung thực, u thương, vị tha, khiêm tốn YN - Ln có ý thức rèn luyện thân để có lối sống tích cực, lên TN án xấu xa, đấu tranh chống lại xấu, không mơ ước, TT lạc quan NA Giải thích kí tự viết tắt cột MÃ HÓA: - Đ: Đọc (1,2,3,4,5: Mức độ) - N: Nghe – nói (1,2: mức độ) - V: Viết (1,2: mức độ) - GT-HT: Giao tiếp – hợp tác - GQVĐ: Giải vấn đề - TN: trách nhiệm - TT: Trung thực - NA: Nhân C THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU I Giáo viên - Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học - Thiết kể giảng điện tử - Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video, phim hoạt hình, phim ngắn về truyện cổ tích học , tranh ảnh, thơ, câu chuyện cổ tích tiếng, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề II Học sinh - Đọc văn theo hướng dẫn Chuẩn bị đọc sách giáo khoa - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK, sưu tầm, đọc, tìm hiểu số truyện cổ tích NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG D CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRONG BÀI HỌC Câu hỏi: Hiểu biết truyền thuyết: nhân vật; chi tiết hoang đường, kì ảo Bài tập : Sơ đồ tư học; văn kể lại truyền thuyết tranh vẽ minh hoạ nội dung tác phẩm truyện (kết hợp sau tiết học) Rubric Mức độ Mức Mức Mức Tiêu chí Thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư chưa Sơ đồ tư đủ Sơ đồ tư đầy đủ truyện cổ tích đầy đủ nội dung nội dung nội dung đẹp, khoa SGK (1 điểm) chưa hấp dẫn học, hấp dẫn (3 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Vẽ tranh nhân Các nét vẽ không Các nét vẽ đẹp Bức tranh với nhiều vật truyện cổ đẹp tranh tranh đường nét đẹp, phong tích đơn điệu hình chưa thật phong phú, hấp dẫn (3 điểm) ảnh, màu sắc phú (3 điểm) (1 điểm) (2 điểm) Thiết kế kịch Kịch Kịch đủ nội Kịch đầy đủ nội (sân khấu hóa) hướng chưa dung chưa dung hấp dẫn, đoạn văn đầy đủ nội dung , hấp dẫn, diễn hút người đọc, diễn truyện cổ diễn viên chưa nhập viên diễn có ý viên diễn xuất tốt, tích vừa hoc vai tốt thức diễn xuất mang lại cảm xúc cho (4 điểm) (12 điểm) chưa tạo người xem ấn tượng (4 điểm) sâu (3 điểm) E TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động học (Thời gian) HÐ 1: Khởi động Mục tiêu Nội dung dạy học trọng tâm PP/KTDH chủ ðạo Phương án đánh giá Kết nối – tạo tâm tích cực Huy động, kích hoạt kiến thức trải nghiệm HS có liên quan - Nêu giải vấn đề - Ðàm thoại, gợi mở - Ðánh giá qua câu trả lời cá nhân cảm nhận chung NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đến truyện truyền thuyết HÐ 2: Khám phá kiến thức HÐ 3: Luyện tập Ð1,Ð2,Ð3,Ð, N1,N2,N3,N4, GTHT,GQVÐ thân; - Do GV đánh giá A ĐỌC Ðàm thoại gợi Ðánh giá qua sản mở; Dạy học hợp phẩm qua hỏi I Ðọc hiểu văn tác (Thảo luận ðáp; qua phiếu Thạch Sanh nhóm, thảo luận học tập, qua trình thực hành Tiếng cặp ðơi); Thuyết bày GV HS Việt trình; Trực quan; ðánh giá II Ðọc hiểu văn Cây khế -Ðánh giá qua thực hành Tiếng quan sát thái độ Việt HS thảo III Đọc hiểu văn luận GV đánh bản: Vua chích giá chịe B VIẾT văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích C NĨI VÀ NGHE Kể lại truyện cổ tích lời nhân vật Thực hành đọc Sọ Dừa Ð3,Ð4,GQVÐ Thực hành tập Vấn đáp, dạy luyện kiến thức, kĩ học nêu vấn đề, thực hành Kỹ thuật: động não HÐ 4: Vận dụng Liên hệ thực tế đời sống để hiểu, làm Ðàm thoại gợi mở; thuyết trình; - Ðánh giá qua hỏi đáp; qua trình bày GV HS đánh giá - Ðánh giá qua quan sát thái ðộ HS thảo luận GV đánh giá Ðánh giá qua sản phẩm HS, NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG N2, V1,GQVÐ Hướng dẫn tự học Tự học rõ thêm thông điệp trực quan văn Giao nhiệm vụ, hướng dẫn để học sinh tự tìm tịi, mở rộng để có vốn hiểu biết sâu Tự học qua trình bày GV HS đánh giá - Ðánh giá qua quan sát thái độ HS thảo luận GV đánh giá - Đánh giá qua sản phẩm theo yêu cầu giao - GV HS đánh giá G TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (cho 7) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút ý HS vào việc thực nhiệm việc học tập Khắc sâu tri thức chung cho học nhằm giới thiệu chủ đề “Thế giới cổ tích” thể loại văn truyện cổ tích b Nội dung hoạt động: Một nội dung sau: - Học sinh kể tên truyện cổ tích mà nghe, đọc - Nêu cảm nhận nhân vật truyện cổ tích mà biết - Qua hình ảnh GV trình chiếu, học sinh quan sát, đốn tên nhân vật tên tác phẩm Sau logic vấn đề với học c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hiện: (Nội dung 3) - Bước 1: GV chiếu số hình ảnh NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG (Cô bé lọ lem) (Truyện cổ tích Tấm Cám) (Cơ bé qng khăn đỏ) (Truyện cổ tích Nàng tiên cá) - Bước 2: HS nhìn hình đốn tên truyện cổ tích nhân vật truyện cổ tích - Bước 3: HS nêu cảm nhận truyện cổ tích nhân vật truyện cổ tích - Bước 4: GV nhận xét, khen ngợi trao quà (phần thưởng, điểm tràng pháo tay ) GV dẫn dắt vào học mới: Từ thuở ấu thơ, bà mẹ kể cho nghe câu chuyện cổ tích bắt đầu “ngày xửa ngày xưa”, đắm giới kì ảo với nàng tiên, hoàng tử, khu vườn, cánh rừng…Những hình ảnh theo ta vào giấc ngủ say nồng Và tỉnh giấc, tâm hồn ta thấm đẫm điều kì diệu vào sống, học làm người lương thiện NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Đến với học hơm nay, em có hội tìm hiểu truyện cổ tích để thêm yêu mến, trân trọng sáng tác dân gian vô giá! Tiết Văn 1: THẠCH SANH I MỤC TIÊU Năng lực: - Xác định chủ đề câu chuyện - Tóm tắt câu chuyện - HS nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyện cổ tích: kiểu nhân vật, yếu tố kì ảo vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện… - HS nhận xét, đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm - Hiểu vận dụng cách nhận biết nghĩa từ ngữ VB (suy đoán, tra từ điển) - Thấy mối quan hệ số thành ngữ với câu chuyện kể Về phẩm chất - Sống vị tha, yêu thương người sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, phim ngắn, tư liệu liên quan đến câu chuyện Thạch Sanh (thơ Nôm câu chuyện, dị khác) - Máy chiếu, máy tính - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Đọc hiểu văn Thạch Sanh 1.1.Hoạt động 1: Khởi động a Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm tiếp cận kiến thức truyện cổ tích Thạch Sanh b Nội dung hoạt động: trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời HS, cảm nhận ban đầu vấn đề đặt học d Tổ chức thực hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV Bước 4: Kết luận, nhận định Trong thơ: “Bài ca xuân 68” nhà thơ Tố Hữu có đoạn viết: “Ai đến kia, rộn rã Xn? Hoan hơ anh Giải phóng qn Kính chào Anh, người đẹp nhất! Lịch sử Anh, chàng trai chân đất Sống hiên ngang, bất khuất đời Như Thạch Sanh kỷ hai mươi Một dây ná, mót chơng, tiến cơng giặc Mỹ” Bài thơ nhắc đến Thạch Sanh- nhân vật tiếng truyện cổ tích tên Hình tượng Thạch Sanh vào tâm thức người Việt Nam với vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất, với tuổi thơ bên cánh võng bà mẹ Thạch Sanh câu chuyện cổ tích với kết thúc có hậu, giấc mơ đẹp nhân dân ta chân lí: Cái thiện ln ln thắng ác người tốt đền đáp kết xứng đáng Qua đó, tác giả dân gian muốn hướng người đọc tới thiện, sống vì người xung quanh Ngay sau đây, tìm hiểu truyện cổ tích Dự kiến câu trả lời: 1.2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Mục I Tìm hiểu tri thức ngữ văn a Mục tiêu: Đ1, GQVĐ Nắm kiến thức truyện cổ tích:khái niệm, yếu tố thể loại b Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ đọc thu thập thơng tin, trình bày phút để tìm hiểu truyện cổ tích: khái niệm, chi tiết thần kì, nhân vật, cốt truyện, lời kể… ) - HS trả lời, hoạt động cá nhân c Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày số nét truyện cổ tích d Tổ chức thực hoạt động: HĐ GV HS Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Kiến thức ngữ văn SGK để nêu hiểu biết thể loại ? GV chiếu hình ảnh tên số truyện Dự kiến sản phẩm I Tri thức đọc hiểu truyện truyền thuyết Khái niệm: Truyện cổ tích là: + loại truyện dân gian cổ tích, yêu cầu HS nêu tên truyện, HS + có nhiều yếu tố hư cấu, kì ảo, + kể số phận đời nhân vật NGỮ VĂN – BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 10 quan sát, chia sẻ: Em thích truyện mối quan hệ xã hội cổ tích Nêu tên nhân vật chính, kể + thể nhìn thực, bộc lộ quan niệm đạo đức, lẽ công ước mơ tóm tắt truyện cổ tích sống tốt đẹp người lao Truyện cổ tích có đặc điểm động nào? Một số yếu tố truyện cổ tích * Chia nhóm nhỏ giao nhiệm vụ - Cốt truyện: Kể xung đột gia đình, xã hội, phản ánh số phận cá (Cặp đôi chia sẻ): nhân thể ước mơ đổi thay số phận Bước 2: Thực nhiệm vụ họ HS đọc Tri thức đọc hiểu SGK tái lại kiến thức phần - Nhân vật đại diện cho kiểu người khác Bước 3: Báo cáo sản phẩm - Đại nhau, chia thành tuyến nhân vật: diện diện nhóm trình bày (tốt, thiện) phản diện (xấu ác) - Nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực - Có chi tiết hoang đường, kì ảo - GV nhận xét chuẩn kiến thức chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt - Kể theo trật tự thời gian tuyến tính, thể rõ quan hệ nhân động đọc - GV nhận xét chuẩn kiến thức - GV chiếu cho HS xem số hình ảnh giới truyện cổ tích - Lời kể mở đầu từ ngữ không gian, thời gian xác định Mục II Đọc, tìm hiểu chung văn Thạch Sanh a Mục tiêu: Đ1, Đ2, Đ3, Đ5, N1, GT-HT, GQVĐ, NN, TM, NA HS biết cách đọc tìm hiểu nghĩa số từ phần thích; nắm chi tiết, việc chính; ngơi kể, bố cục văn bản… b Nội dung hoạt động: - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi c Sản phẩm: Câu trả lời hồn thiện cá nhân nhóm d Tổ chức thực hoạt động HĐ GV HS HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP Dự kiến sản phẩm II Đọc, tìm hiểu chung văn Thạch