Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn và điều trị staphylococcus aureus đề kháng methicillin (mrsa) trên bệnh nhân điều trị tại khoa hồi sức tích cực bệnh viện chợ rẫy năm 2019 2020
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ ĐIỀU TRỊ STAPHYLOCOCCUS AUREUS ĐỀ KHÁNG METHICILLIN (MRSA) TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2019 - 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ MỸ LAN KHẢO SÁT TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN VÀ ĐIỀU TRỊ STAPHYLOCOCCUS AUREUS ĐỀ KHÁNG METHICILLIN (MRSA) TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY NĂM 2019 - 2020 Ngành : Dược lý – Dược lâm sàng Mã số : 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BS PHÙNG MẠNH THẮNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Thị Mỹ Lan BẢN TÓM TẮT Tổng quan: MRSA lan rộng trở thành tác nhân gây bệnh đặc hữu bệnh viện toàn giới tác nhân gây bệnh thường xuyên phòng chăm sóc đặc biệt, có khả tiết đa dạng loại độc tố gây nhiều bệnh đáng lo ngại có khả kháng nhiều loại kháng sinh macrolid, aminosid kể vancomycin Bên cạnh đó, việc nhiễm MRSA đa đề kháng, lây lan, tính khơng đồng biểu bệnh, diễn biến lâm sàng kết bệnh nhân hồi sức tích cực cịn chưa rõ ràng, gây khó khăn cho q trình sàng lọc, thực cách ly điều trị cho bệnh nhân Mục tiêu: Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn điều trị Staphylococcus aureus đề kháng methicillin (MRSA) bệnh nhân điều trị Khoa hồi sức tích cực (ICU) – Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2019 – 2020 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang thực 90 hồ sơ bệnh án bệnh nhân nội trú có kết vi sinh nhiễm MRSA, điều trị Khoa ICU bệnh viện Chợ Rẫy thời gian từ tháng 1/2019 đến 12/2020 Kết quả: MRSA đề kháng với gần hết loại kháng sinh, nhóm kháng sinh nhạy cảm cao với MRSA gồm vancomycin, teicoplanin, linezolid, rifampicin, tigecycline, fusidic acid Có 12 nhóm kháng sinh định điều trị theo kinh nghiệm cho bệnh nhiễm khuẩn MRSA đồng nhiễm Gram âm khác Kháng sinh định nhiều nghiên cứu vanconmycin meropenem tỷ lệ 46,67% 45,56% Kết hồi quy logsstic cho thấy có mối liên quan thời gian nằm viện kết điều trị (OR = 0,919; 95% CI = 0,873 – 0,968) Bệnh nhân mà có thời gian nằm viện tăng thêm ngày giảm thất bại điều trị Kết luận: Mặc dù chủng MRSA nhạy 100% với vancomycin, linezolid teicoplanin, cần sử dụng thận trọng kháng sinh để tránh đề kháng Thực hoạt động TDM vancomycin đơn vị điều trị ca nhiễm MRSA lưu ý trường hợp đồng nhiễm với loại Gram âm khác ABTRACT Overview: MRSA has spread and has become an endemic pathogen in hospitals worldwide as well as a frequent pathogen in the intensive care unit, capable of secreting a wide variety of toxins that cause many diseases worrisome disease and is resistant to many antibiotics such as macrolides, aminosides and even vancomycin In addition, multi-resistant MRSA infection, spread, heterogeneity of disease manifestations, clinical course and outcome among critically ill patients are still unclear, making it difficult to Screening, isolation and treatment of patients Objectives: Survey on infection and treatment of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) in patients treated at the Intensive Care Unit (ICU) - Cho Ray Hospital in 2019 - 2020 Methods: A retrospective, cross-sectional study was performed on 90 medical records of inpatients with MRSA microbiological results, treated at the ICU department of Cho Ray hospital from January 2019 to December 2020 Results: MRSA has been resistant to most antibiotics, the group of antibiotics is still highly susceptible to MRSA including vancomycin, teicoplanin, linezolid, rifam-picin, tigecycline, fusidic acid There are 12 classes of antibiotics indicated for empiric treatment of infections caused by MRSA and other Gram-negative co-infections The most indicated antibiotics in the study were vanconmycin and meropenem, the rates were 46.67% and 45.56% Logstic regression results show that there is a relationship between hospital stay and treatment outcome (OR = 0.919; 95% CI = 0.873 – 0.968) Patients whose length of stay increased by one day reduced treatment failure Conclusions: Although the MRSA strain remains 100% sensitive to vancomycin, linezolid and teicoplanin, these antibiotics should be used with caution to avoid resistance Carry out vancomycin TDM activity at the unit and when treating MRSA infections, also note co-infections with other Gramnegative species MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Staphylococcus 1.2 Đặc điểm sinh học S aureus 1.3 Tính chất sinh vật hố học S aureus .9 1.4 S aureus kháng methicillin (MRSA) 10 1.5 Yếu tố nguy nhiễm MRSA ICU 11 1.6 Cơ chế đề kháng thuốc MRSA .12 1.7 Tình hình nhiễm đề kháng kháng sinh MRSA 13 1.8 Điều trị nhiễm khuẩn MRSA 15 1.8.1 Kháng sinh sử dụng để điều trị MRSA 15 1.8.2 Phác đồ điều trị điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện Chợ Rẫy năm 2020 16 1.8.3 Khuyến cáo điều trị MRSA Sanford Guide – Năm 2018 19 1.9 Tình hình nghiên cứu MRSA giới nước 20 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu .24 2.3 Phương pháp xử lý thống kê .28 2.4 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU bệnh viện 30 3.1.1 Tuổi giới tính 30 3.1.2 Điều trị tuyến trước sử dụng kháng sinh trước nhập viện 30 3.1.3 Loại nhiễm khuẩn 31 3.1.4 Thủ thuật xâm lấn 32 3.1.5 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm .32 3.2 Mục tiêu 2: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh MRSA khoa ICU 34 3.2.1 Tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn 34 3.2.2 Tỷ lệ nhạy, kháng kháng sinh MRSA bệnh nhân nghiên cứu .35 3.3 Mục tiêu 3: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU .36 3.3.1 Tần số sử dụng kháng sinh điều trị MRSA khoa ICU 36 3.3.2 Đặc điểm số lượng kháng sinh sử dụng 38 3.3.3 Đặc điểm phác đồ phối hợp kháng sinh điều trị MRSA 38 3.4 Mục tiêu 4: Khảo sát kết điều trị yếu tố liên quan tới kết điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA .40 3.4.1 Thời gian nằm ICU 40 3.4.2 Kết điều trị bệnh nhân 41 3.4.3 Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN 43 4.1 Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU bệnh viện 43 4.1.1 Tuổi giới tính 43 4.1.2 Điều trị tuyến trước sử dụng kháng sinh trước nhập viện 43 4.1.3 Loại nhiễm khuẩn 44 4.1.4 Thủ thuật xâm lấn 44 4.1.5 Đặc điểm bệnh lý mắc kèm .45 4.2 Mục tiêu 2: Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh MRSA khoa ICU 46 4.2.1 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh MRSA bệnh nhân nghiên cứu 46 4.2.2 Tỷ lệ nhạy cảm kháng sinh MRSA bệnh nhân nghiên cứu 46 4.3 Mục tiêu 3: Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU 47 4.3.1 Tần số sử dụng kháng sinh điều trị MRSA 47 4.3.2 Đặc điểm số lượng kháng sinh sử dụng 48 4.3.3 Đặc điểm phác đồ phối hợp kháng sinh điều trị MRSA 48 4.4 Mục tiêu 4: Khảo sát kết điều trị yếu tố liên quan tới hiệu điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA 49 4.4.1 Thời gian nằm ICU 49 4.4.2 Kết điều trị bệnh nhân 49 4.4.3 Các yếu tố liên quan đến hiệu điều trị 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU bệnh viện 51 5.1.2 Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh MRSA khoa ICU 51 5.1.3 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn MRSA khoa ICU 52 5.1.4 Khảo sát kết điều trị yếu tố liên quan tới hiệu điều trị bệnh nhân nhiễm khuẩn MRSA 52 5.2 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN BỆNH NHÂN 60 PHỤ LỤC PHIẾU GHI NHẬN KẾT QUẢ KHÁNG SINH ĐỒ 62 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT CA-MRSA TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Community-associated MRSA ĐH HA-MRSA ICU IDSA MRSA cộng đồng Đại học Healthcare-associated or hospital- Tụ cầu vàng liên quan tới acquired MRSA chăm sóc y tế Intensive Care Unit Đơn vị hồi sức cấp cứu Infectious Disease Society of Hiệp hội bệnh nhiễm khuẩn America Hoa Kỳ KS MIC Tụ cầu vàng liên quan tới Kháng sinh Minimum Inhibitory Concentration Methicillin resistant Staphylococcus aureus SA Staphylococcus aureus SSTI Skin and Soft Tissue Infection Nồng độ ức chế tối thiểu Tụ cầu vàng kháng methicillin Nhiễm trùng da mô mềm TE Trẻ em TH Trường hợp TMP - SMX Trimethoprim - Sulfamethoxazole VPBV Viêm phổi bệnh viện VPCĐ Viêm phổi cộng đồng DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 25 Hình 3.1 Trình bày trình chọn mẫu nghiên cứu 29 Hình 3.2 Tỷ lệ (%) nhạy, kháng kháng sinh MRSA 35 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sự khác biệt chủng HA-MRSA so với CA-MRSA 11 Bảng 1.2 Độ nhạy kháng sinh MRSA ICU, BV Chợ Rẫy năm 2013 13 Bảng 1.3 Tỷ lệ kháng kháng sinh S aureus năm 2017 (n = 136) 14 Bảng 1.4 Độ nhạy kháng sinh MRSA phân lập từ bệnh viện tuyến cuối 2018 15 Bảng 1.5 Khuyến cáo điều trị MRSA – Bệnh viện Chợ Rẫy 2020…………………17 Bảng 1.6 Khuyến cáo điều trị MRSA - Sanford Guide 2018 19 Bảng 1.7 Một số nghiên cứu MRSA ICU giới nước 20 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới tính (n = 90) 30 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh nhân điều trị tuyến trước (n = 90) 30 Bảng 3.3 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại nhiễm khuẩn (n = 90) 31 Bảng 3.4 Phân bố mẫu nghiên cứu theo loại thủ thuật xâm lấn (n = 90) 32 Bảng 3.5 Phân bố mẫu nghiên cứu theo tỷ lệ loại bệnh mắc kèm (n = 90) …33 Bảng 3.6 Phân bố mẫu nghiên cứu theo số lượng loại bệnh mắc kèm (n = 90) 34 Bảng 3.7 Sự phân bố vi sinh mẫu nghiên cứu (n = 90) 33 Bảng 3.8 Tần số sử dụng kháng sinh theo nhóm dược lý mẫu nghiên cứu 37 Bảng 3.9 Đặc điểm số lượng kháng sinh sử dụng bệnh nhân (n = 90) 38 Bảng 3.10 Đặc điểm phác đồ phối hợp kháng sinh (n = 85) 39 Bảng 3.11 Thống kê số ngày nằm viện mẫu nghiên cứu theo tuần điều trị 40 Bảng 3.12 Kết điều trị bệnh nhân nhiễm MRSA (n = 90) 41 Bảng 3.13 Hồi quy tuyến tính yếu tố liên quan đến thời gian (n = 90)…… …42 Bảng 3.14 Hồi quy logistic yếu tố liên quan đến thất bại điều trị (n = 90) 42