Khảo sát hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị bằng thuốc an thần kinh tại bệnh viện tâm thần tiền giang

106 4 0
Khảo sát hội chứng chuyển hóa trên bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị bằng thuốc an thần kinh tại bệnh viện tâm thần tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC CHI KHẢO SÁT HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓATRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC AN THẦN KINH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ NGỌC CHI KHẢO SÁT HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓATRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC AN THẦN KINH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành: Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH NGỌC TRINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Ngọc Trinh, Giảng viên Bộ môn Dược lý, Khoa Dược- Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ cho tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bác sỹ, điều dưỡng viên công tác bệnh viện tâm thần tỉnh Tiền Giang tận tình giúp đỡ việc xem hồ sơ bệnh án, thu thập liệu, tiếp xúc bệnh nhân, lấy mẫu xét nghiệm q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy Khoa DượcĐại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trực tiếp giảng dạy truyền đạt kinh nghiệm, tri thức q báu giúp tơi có đầy đủ kiến thức, hiểu biết cần thiết để thực nghiên cứu Luận văn Tơi xin gửi lời biết ơn đến gia đình tơi đặc biệt mẹ chồng chung vai sát cánh, chia khó khăn, thay tơi chăm sóc dạy dỗ để an tâm học tập Xin chân thành cảm ơn quý bạn bè, đồng nghiệp thông cảm, chia sẽ, gách vác công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập đặc biệt chị Phạm Thị Mỹ Phương Sau xin gửi lời biết ơn chân thành, sâu sắc đến anh Võ Khánh Bình, người truyền động lực nhân tố định để tơi đạt kết viên mãn ngày hôm Một lần xin chân thành tri ân tất cả! Thành phố Hồ Chí Minh ngày 28 tháng 09 năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Ký tên Đặng Thị Ngọc Chi Luận văn thạc sĩ khóa 2020-2022 Chuyên ngành Dược lý - Dược lâm sàng KHẢO SÁT HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓATRÊN BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT ĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC AN THẦN KINH TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TIỀN GIANG Đặng Thị Ngọc Chi Cô hướng dẫn: PSG.TS Huỳnh Ngọc Trinh Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tỷ lệ mắc HCCH BN TTPL điều trị bệnh viện tâm thần Tiền Giang.Thống kê thuốc, phối hợp thuốc ATK điều trị ảnh hưởng thuốc HCCH theo thời gian sử dụng Khảo sát mối liên quan thuốc ATK với HCCH BN TTPL Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang , theo dõi tiến cứu tháng 155 BN TTPL điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Tiền Giang từ tháng 15/8/2021 đến 14/10/2022 Các đặc điểm nhân học ảnh hưởng thuốc ATK thu thập từ bệnh án liệu điện tử phần mềm máy tính Số liệu phân tích phần mềm Excel 2010 SPSS 20.0 Kết quả: Nghiên cứu thực 155 BN gồm 78,06% BN nam 21,94% nữ, tuổi trung bình 41,5  9,7 The age of onset of the disease is 27 BMI trung bình 25,6 ,8 kg/m2, Olanzapin Haloperidol thuốc sử dụng nhiều 77,36 60,38% Tỷ lệ mắc HCCH chung 28,38 % tăng dần theo thời gian nghiên cứu, theo độ tuổi, thời gian mắc bệnh, theo số BMI theo số thuốc ATK phối hợp điều trị Tỷ lệ BN mắc HCCH nhóm sử dụng ATK hệ cao hệ 1.Tỷ lệ BN mắc HCCH tăng dần theo thời gian nghiên cứu thời điểm T1,T2,T3,T4 28,83; 29,92 %, 32,20 %; 36,75% Độ tuổi, giới tính, thời gian mắc bệnh yếu tố có liên quan đến HCCH BN TTPL Kết luận: Tỷ lệ mắc HCCH BN TTPL điều trị nội trú bệnh viện tâm thần Tiền Giang thời điểm T1 28,38 %, tăng dần theo thời gian nghiên cứu T1,T2,T3,T4 Thời gian mắc bệnh, tuổi, số loại thuốc ATK sử dụng có ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc HCCH BN TTPL Master's Thesis Adecamic course 2020-2022 Specialization in Pharmacology - Clinical Pharmacy SURVEY OF METABOLIC SYNDROME IN OUT PATIENTS WITH SCHIZOPHRENIA IN MENTAL TIỀN GIANG HOSPITAL Objectives: Survey of metabolic syndrome in out patients with schizophrenia in mental Tiền Giang hospital Statistics of drugs, antipsychotic medication combinations and effects of drugs on metabolic syndrome over time To eveluation the relationship of antipsychotic medications with metabolic syndrome in patients with schizophrenia Methods: Aretrospective nine month follow úp study conducted from 155 patients with schizophrenia from 15/8/2021 đến 14/10/2022 Demographic characteristics and effects of antipsychotic medications were collected from medical records and electronic data on computer software Data were analyzed using Excel 2010 and SPSS 20.0 software Result: Thre were 155 patients with schizophrenia, including 78.06% male and 21,94% female The mean age was 41,5 ± 9.7 The age of onset of the disease is 27±3,8 Average BMI was 25 ± 6.8 kg/m2, Olanzapine and Haloperidol were the two most used drugs 77,36 and 60,38% The overall prevalence of metabolic syndrome was 28.38%, increasing gradually with time of study, age, duration of disease, BMI and number of antipsychotic medications combined in treatment The rate of patients with metabolic syndrome in the group using the second antipsychotic medications was higher than the first antipsychotic medications The rate of patients with metabolic syndrome increased gradually over the study time at T1,T2,T3,T4 respectively, 28.83; 29.92%, 32.20%; 36.75% Age, sex, and duration of the disease are factors related to schizophrenia in patients with schizophrenia Conclusion: The prevalence of metabolic syndrome in schizophrenic patients at mental Tien Giang hospital at T1 time was 28.38%, increasing gradually over time of study T1,T2,T3,T4 Disease duration, age, number of antipsychotic medications used have an effect on the incidence of metabolic syndrome in patients with schizophrenia No relationship has been found between antipsychotic medications and metabolic syndrome MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình iv Mở đầu Chương TỔNG QUAN 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2 HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.2 THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 27 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.4 CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .29 2.5 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 33 2.6 Y ĐỨC 33 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 35 3.2 ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG 36 3.3 ĐẶC ĐIỂM HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA .40 3.4 TỶ LỆ HCCH THEO ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 42 3.5 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ATK LÊN HCCH 45 3.6 CÁC BIẾN ĐỔI TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU 51 3.7 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC ĐẶC ĐIỂM NỀN VÀ VIỆC SỬ DỤNG THUỐC ATK VỚI TỶ LỆ HCCH 55 Chương BÀN LUẬN 59 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 59 4.2 MỐI LIÊN QUAN GIỮA HCCH VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM NỀN CỦA BỆNH NHÂN 61 4.3 TỶ LỆ HCCH THEO ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN 63 4.4 ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG THUỐC VÀ HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ 65 4.5 THEO DÕI ĐIỀU TRỊ 72 4.6 MỐI LIÊN QUAN GIỮA CÁC YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM NỀN VÀ SO SÁNH TỶ LỆ HCCH TẠI CÁC THỜI ĐIỂM 73 Chương KẾT LUẬN 77 ĐỀ NGHỊ 78 PHỤ LỤC 14 i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AACE ATPIII Tiếng Anh Tiếng Việt American Association of Hiệp hội nội tiết lâm sàng Clinical Endocrinology Hoa Kỳ The Adult Treatment Panel Hội đồng điều trị cho người III lớn Quốc gia III CHD Coronary heart disease Bệnh tim mạch vành CVD Cardiovascular disease Bệnh tim mạch EASD EGIR EPA ESC European Association for Hiệp hội nghiên cứu bệnh the Study of Diabetes European Group for the Nhóm Châu Âu nghiên Study of Insulin European Psychiatric Association cứu đề kháng Insulin Hiệp hội Tâm thần Châu Âu European Society of Hiệp hội Tim mạch Châu Cardiology Âu National Health and NHANES đái tháo đường Châu Âu Nutrition Examination Survey Khảo sát kiểm tra sức khỏe dinh dưỡng quốc gia T2D Type diabetes Bệnh đái tháo đường type FFA Free fatty acids Acid béo tự WHO World Health Organization Tổ chức Y tế giới ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.11 Phân loại số lipid máu theo NCEP ATP III .34 Bảng 3.1 Số lượng mẫu qua thời điểm nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.3 Nhóm tuổi bệnh nhân nhóm nghiên cứu 36 Bảng 3.10 Phân loại huyết áp mẫu nghiên cứu .36 Bảng 3.12 Phân loại số glucose huyết 37 Bảng 3.13 Tỷ lệ theo số lượng thành tố có HCCH 37 Bảng 3.4 Thời gian mắc mắc bệnh BN mẫu nghiên cứu 38 Bảng 3.5 Tiền sử gia đình BN 38 Bảng 3.6 Tỷ lệ BN có thói quen hút thuốc 39 Bảng 3.7 Thói quen uống bia rượu BN 39 Bảng 3.8 Phân loại số BMI mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.9 Trung bình cân nặng vịng bụng BN mẫu nghiên cứu40 Bảng 3.14 Phân loại thành tố HCCH 41 Bảng 3.15 Giá trị trung bình thành tố HCCH 41 Bảng 3.16 Tỷ lệ HCCH theo giới tính 42 Bảng 3.17 Tỷ lệ HCCH theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.18 Tỷ lệ HCCH theo thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.19 Tỷ lệ HCCH theo phân nhóm BMI 44 Bảng 3.20 Tần suất sử dụng thuốc HCCH 45 Bảng 3.21 Số loại thuốc ATK phối hợp điều trị 45

Ngày đăng: 03/08/2023, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan