1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập văn 9

134 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 301,44 KB

Nội dung

HỆ THỐNG HÓA NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIẾNG VIỆT VÀ TẬP LÀM VĂN I Bảng tóm tắt kiến thức từ vựng Đơn vị Khái niệm Phân loại kiến thức Từ đơn Là từ gồm tiếng có nghĩa Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng có - Từ ghép nghĩa - Từ láy Từ ghép Là từ phức tạo - Từ ghép đẳng cách ghép tiếng có quan hệ lập (tổng hợp) với nghĩa - Từ ghép phụ (phân loại) Từ láy Là từ phức có quan hệ láy - Từ láy hồn âm tiếng toàn - Từ láy phận Thành Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, ngữ biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh Nghĩa Là nội dung (sự vật tính chất, từ hoạt động quan hệ …) mà từ biểu thị Từ Từ biểu thị nghĩa nghĩa Từ Là từ mang sắc thái ý nghĩa nhiều khác tượng chuyển nghĩa nghĩa; có từ â nghĩa trở lên: + Nghĩa gốc: xuất từ đầu làm sở hình hành từ khác + Nghĩa chuyển: hình thành sở nghĩa gốc Hiện Là tượng chuyển nghĩa tượng từ (dựa sở nghĩa gốc) tạo chuyển từ nhiều nghĩa (nghĩa nghĩa gốc => nghĩa chuyển, nghĩa đen từ => nghĩa bóng) Từ đồng Là từ giống âm âm nghĩa khác xa nhau, không liên quan với Từ đồng Là từ có nghĩa giống - Từ đồng nghĩa nghĩa gần giống hồn tồn - Từ đồng nghĩa khơng hồn tồn Từ trái Là từ có nghĩa trái ngược nghĩa Từ Hán Là từ gốc Hán phát Ví dụ sách, vở, bút, thước nhà cửa, sách tươi tốt, xinh đẹp Thăm thẳm, xanh xao, líu lo Lên thác xuống ghềnh, Đầu voi chuột Tự đắc: tự cho hay, giỏi gỗ, bút, máy, bàn, “lá phổi” thành phố - Đầu đau búa bổ - Đầu súng trăng treo Con ngựa đá ngựa đá - Quả - trái - Mất – chết – qua đời Xấu - tốt, đúng- sai, cao - thấp Phi cơ, hỏa xa, chiến Việt Từ Việt Từ tượng hình Từ tượng Trường từ vựng âm theo cách người Việt Là từ ông cha ta tạo đấu Bàn, ghế, chợ, đàn bà, đàn ông, trẻ, Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái vật Lom khom, ngoèo Là từ mô âm tự nhiên, người Róc rách, vi vu, inh ỏi ngoằn Là tập hợp tất từ có nét thể thao: đá cầu, bóng chung nghĩa đá, nhảy dây, bóng + Từ mang nghĩa rộng: có phạm chuyền, vi nghĩa bao hàm nghĩa từ khác + Từ mang nghĩa hẹp: có phạm vi nghĩa bị bao hàm phạm vi nghĩa từ khác Từ La từ mượn ngôn ngữ - Từ mượn Thiên tai, độc giả, thủ mượn khác để diễn đạt phù hợp với hồn tiếng Hán đơ, cảnh, mục đích giao tiếp - Từ mượn Ghi đơng, gác đờ xen, ngơn ngữ Tivi, mít tinh, game, khác: Pháp, Nga, internet, Anh, Thành Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu - Thành ngữ Lên thác xuống ghềnh, ngữ thị ý nghĩa hoàn chỉnh (tương Việt nước mặn đồng chua, đương từ) - Thành ngữ Hán vào sinh tử Việt Từ toàn Là từ tất người sử Thìa, quả, lợn, dân dụng Từ địa Là từ dùng vết thẹo, vá, ba, má, phương địa phương định bầm, thầy, u, Biệt ngữ Là từ sử dụng tầng lớp Vua, hoàng hậu, xã hội định Thuật Biểu thị khái niệm khoa học công Xã hội học, chủ đề, ngữ nghệ đường thẳng, II Bảng tổng kết biện pháp tu từ tiếng Việt Đơn vị kiến Khái niệm Phân loại Ví dụ thức So sánh Là đối chiếu vật, việc So sánh ngang Hiền bụt, Im với vật,sự việc khác có thóc néttương đồng để làm tăng So sánh khơng Con mèo vằn vào sức gợi hình, gợi cảm cho ngang tranh to hổ diễn đạt Mơ hình so sánh: Vế Phương Từ Vế A diện so so B sánh sánh Nhân hóa Sự Khía Biểu Sự vật cạnh, thị ý vật mặt so dùng Là gọi tả vật, cối, đồ vật … từ ngữ vốn dùng để gọi tả người, làm cho giới loài vật, đồ vật… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Ẩn dụ Là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Hoán dụ Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nói Nói giảm nói tránh Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác -Dùng từ vốn Bác gà trống gọi người để gọi vật -Dùng từ vốn Sương chùng chình hoạt động, tính qua ngõ chất người để hoạt động, tính chất vật -Trị chuyện, xưng hơ với vật với người - Ẩn dụ cách thức - Ẩn dụ hình thức - Ẩn dụ phẩm chất - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ơi chim chiền chiện - Lấy phận để gọi toàn thể - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng - Lấy dấu hiệu vật để gọi vật - Lấy cụ thể để gọi trừu tượng - Chỉ cần xe có trái tim - Uống nước nhớ nguồn - Làn thu thủy nét xuân sơn - Người Cha mái tóc bạc - Mà nghe nhói tim - Giếng nước gốc đa nhớ người lính - Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hôm - Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân VD1: Nở khúc ruột VD2: Con trăm suối ngàn khe (Tố Hữu) Bác với tổ tiên/ Mác, Lênin giới người hiền (Tố Liệt kê đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch Là xếp nối tiếp hàng hoạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước… làm câu văn hấp dẫn thú vị Hữu) Tre, nứa, trúc, mai, vầu chục loại khác mầm non măng mọc thẳng (Thép Mới) Võng mắc chông chênh đường xe chạy/ Lại đi, lại trời xanh thêm (Phạm Tiến Duật) Ruồi đâu mâm xơi đâu, Kiến bị đĩa thịt bị III Bảng tóm tắt kiến thức ngữ pháp: Đơn vị kiến Khái niệm thức Danh từ Là từ người, vật, khái niệm… Động từ Là từ hành động, trạng thái vật Tính từ Là từ đặc điểm, tính chất vật, hành động, trạng thái Số từ Là từ số lượng thứ tự vật Lượng từ Chỉ từ Phó từ Đại từ Quan hệ từ Trợ từ Ví dụ bác sĩ, học trị, gà học tập, nghiên cứu, hao mòn… xấu, đẹp, vui, buồn… một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai… Là từ lượng hay nhiều vật tất cả, tất thảy, những, các, mỗi… Là từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác ấy, nọ, đó, định vị trí vật không gian thời gian Là từ chuyên kèm với động từ, tính -đã, đang, từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ -khơng, chưa, chẳng -rất, quá, Là từ dùng đẻ trỏ người, vật, hoạt tơi, nó, thế, ai, gì, vào, kia, động tính chất nói đến ngữ này, … cảnh định lời nói dùng để hỏi Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa và, của, như, vì…nên, quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… bởi, phận câu hay câu với câu đoạn văn Là từ chuyên kèm với từ ngữ - Nó ăn có bát cơm câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ - Chính tơi khơng biết đánh giá vật, việc nói đến từ việc ngữ Tình thái từ Là từ thêm vào câu để cấu tạo À, ư, nhỉ, nhé, thay, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm để biểu thị sắc thái tình cảm người nói Thán từ Là thành phần để bộc lộ tình cảm, cảm Than ơi, trời xúc người nói dùng để gọi đáp IV Bảng tóm tắt kiến thức thành phần câu Đơn vị kiến Khái niệm thức Thành Là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu phần có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn câu (CN-VN) Phương Chủ ngữ Vị ngữ diện Chức Nêu tên vật, Nêu đặc điểm, tượng, đối tính chất, trạng tượng có đặc thái vật, điểm, tính chất, tượng trạng thái nêu chủ vật, tượng ngữ nêu vị ngữ Cách xác Ai? Con gì? Cái Làm gì? Làm định gì? Gì? sao? Như nào? Là gì? Cấu tạo từ, cụm từ, 1 từ, cụm từ, cụm C-V cụm C-V Có thể có Có thể có nhiều chủ ngữ nhiều vị ngữ Từ loại Danh từ (là chủ Động từ, tính yếu) từ (là chủ yếu) Động từ, tính từ, Danh từ, phó phó từ, đại từ từ, đại từ, từ Thành Là -Trạng ngữ: thành phần phần phụ thành phần thêm vào câu để xác định: thời câu không bắt gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục buộc có mặt đích, phương tiện, cách thức diễn câu việc nêu câu - Khởi ngữ: Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu (tình thái, cảm thán, gọi- đáp, phụ chú) Ví dụ Mưa / rơi Súng / nổ - Trước hơm, tơi có ghé lại trường lần - Riêng môn văn, học không Thành phần Thành phần tình thái Thành phần biệt lập Thành phần tình thái Thành phần cảm thán Thành phần gọi- đáp Thành phần phụ Được dùng để thể cách nhìn người nói việc nói đến câu Được dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, mừng, buồn giận…) Được dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp Được dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Chắc, có lẽ, hình như, dường như… - Trời ơi, chao, ôi … - Đau đớn thay phận đàn bà! Này, ơi, thưa ông… - Con thô sơ da thịt - Lão không hiểu tôi, nghĩ vậy, tơi buồn - Ngồi cửa sổ hoa lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt V Bảng hệ thống kiểu câu tiếng Việt Đơn vị kiến thức Câu đặc biệt Câu rút gọn Khái niệm Là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Là câu mà nói viết lược bỏ số thành phần câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người Câu Là câu hai nhiều cụm C-V không bao ghép chứa tạo thành Mỗi cụm C-V gọi vế câu Có cách nối: - Dùng từ ngữ: + Nối quan hệ từ + Nối cặp quan hệ từ + Nối cặp phó từ, đại từ, từ thường đơi với - Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, hai chấm… Mở rộng Là nói viết dùng cụm C-V để mở rộng câu thành phần câu => mở rộng CN, VN, phụ ngữ cụm danh từ, động từ, tính từ Câu bị Là câu có chủ ngữ người, vật hành động động người khác hướng vào (chủ ngữ đối tượng hành động) Câu cảm Là câu có từ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp thán cảm xúc người nói (người viết): xuất Ví dụ Mưa Gió Bom Lửa - Anh đến với ai? - Một VD1: Trời bão nên tơi nghỉ học VD2: Vì anh Khoai chăm khỏe mạnh nên phú ơng hài lịng Hoa nở => Những đóa hoa ơng tơi / trồng // nở rộ Em người yêu mến VD: Than ôi! ngôn ngữ giao tiếp ngôn ngữ văn chương Câu nghi Là câu có từ nghi vấn, từ nối vế có vấn quan hệ lựa chọn Chức để hỏi, ngồi cịn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe dọa… Câu cầu Là câu có từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo… Câu phủ Là câu có từ phủ định dùng để thông báo, phản định bác… Liên kết Các đoạn văn văn câu văn câu đoạn phải liên kết chặt chẽ với nội dung liên kết hình thức đoạn văn - Về nội dung, đoạn văn văn câu văn đoạn phải: + tập trung làm rõ chủ đề + xếp theo trình tự hợp lí - Về hình thức: câu đoạn văn liên kết số biện pháp thức như: lặp, nối, thế… Nghĩa - Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt tường trực tiếp từ ngữ câu minh - Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp hàm ý từ ngữ câu suy từ từ ngữ Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp Hành động nói Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật, đặt dấu ngoặc kép Chuyển đổi câu Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại đoạn văn nhằm liên kết câu đoạn thành mạch thống Là thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, khơng đặt dấu ngoặc kép Là hành động thực lời nói nhằm mục đích định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc…) “Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?” (Bằng Việt) Xin đừng hút thuốc! Con khơng phép mẹ à! Do đó, mặt khác… Trời ơi! Chỉ năm phút - Nghĩa tường minh: Thông báo thời gian - Hàm ý: Bộc lộ kín đáo nuối tiếc Cháu nói: “Đấy, bác chẳng thèm người gì?” Nhưng hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối tu hành Cậu chuyển giùm sách cho Giáp không? => Hành động nói: yêu cầu, đề nghị Mèo bắt chuột -> Chuột bị mèo bắt VI Dấu câu Dấu câu Dấu chấm Dấu chấm hỏi Dấu chấm Công dụng Dùng để kết thúc câu trần thuật Ví dụ Tri thức sức mạnh Dùng để kết thúc câu nghi vấn Sao không Vàng ơi? Dùng để kết thúc câu cầu khiến câu Hỡi lão Hạc! cảm thán than Dấu phẩy Dấu chấm lửng Dùng để phân tách thành phần phận câu -Tỏ ý nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết; - Thể chỗ lời nói cịn bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng; - Làm tăng nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm Dấu - Đánh dấu ranh giới vế câu chấm ghép có cấu tạo phức tạp; phẩy - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Dấu gạch - Đặt câu để đánh dấu phận ngang thích, giải thích câu; Dấu ngoặc đơn Dấu hai chấm Dấu ngoặc kép Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng - Trong vườn có đủ loại cây: chanh, bưởi, khế, hồng xiêm, - Bẩm dễ có đê vỡ - Tưởng lớn nào, hóa bé tẹo kẹo Tơi thích chơi cờ vua, vẽ tranh, chơi đàn; lại thích đá bóng, bơi lội *Ơng Hai – nhân vật truyện ngắn “Làng” – người nơng dân chất phác - Thầy ngủ à? - Đặt đầu dịng để đánh dấu lời nói trực - Gì? tiếp để liệt kê; *Chuyến tàu Hà Nội – Vinh - Nối từ nằm liên danh rời ga - Dùng để đánh dấu phần thích (giải “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) thích, thuyết minh, bổ sung thêm) thơ hay - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, - Nhưng họ thách nặng quá: thuyết minh cho phần trước đó; nguyên tiền mặt phải trăm đồng bạc, lại cau, cịn rượu * Ơng lão gắt lên: - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp - Biết rồi! (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang) - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn trực tiếp; - Bác Hồ khẳng định: “Không có q độc lập, tự do” - Họ biến thành “con yêu”, “bạn - Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nhiều hiền” quan cai trị nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; - Bài thơ “Sang thu” tranh giao mùa tuyệt đẹp - Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san, dẫn PHẦN THỨ HAI CÁC VĂN BẢN TRỌNG TÂM VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bài 1: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Nguyễn Dữ A KIẾN THỨC CƠ BẢN: I Khái quát tác giả, tác phẩm: Tác giả: Nguyễn Dữ - Quê Hải Dương, sống vào nửa đầu TK XVI, thời kì chế độ phong kiến nhà Hậu Lê lâm vào khủng hoảng, tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên - Ông học rộng tài cao, làm quan năm xin ẩn vùng núi rừng Thanh Hóa Tác phẩm: Chuyện người gái Nam Xương a Xuất xứ: có nguồn gốc từ truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, truyện 16/20 truyện tập “Truyền kỳ mạn lục” (ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền dân gian) b Thể loại: truyện truyền kỳ (viết văn xuôi chữ Hán, có yếu tố kì ảo xen lẫn yếu tố thực) c Tóm tắt: Nàng Vũ Nương quê Nam Xương đẹp người đẹp nết, lấy chồng Trương Sinh – nhà giàu, học, tính đa nghi, ghen Gia đình yên ấm hạnh phúc chàng Trương phải lính Ở nhà, Vũ Nương sinh trai đặt tên Đản Nàng chăm sóc mẹ chồng chu đáo, lo thuốc thang, cầu khấn thần Phật mẹ chồng ốm, lo ma chay chu tất mẹ chồng Khi trở về, Trương Sinh nghe theo lời trẻ nghi ngờ vợ phản bội Vũ Nương mực phân trần, giải thích Trương Sinh khơng nghe, chí cịn mắng nhiếc đánh đuổi Vũ Nương khơng minh oan trẫm xuống sơng Hồng Giang tự Vũ Nương tự tử không chết nàng tiên cứu Dưới thuỷ cung, tình cờ nàng gặp người làng Phan Lang Nghe kể chuyện nhà, Vũ Nương rơm rớm nước mắt muốn trở dương gian Phan Lang nói với Trương Sinh, chàng Trương hối hận, lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương trở lộng lẫy, rực rỡ dịng sơng, nói với chồng vài lời cảm tạ biến II Phân tích tác phẩm: Nhân vật Vũ Nương: a Những phẩm chất tốt đẹp: Vũ Nương người phụ nữ thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp * Vũ Nương người vợ thuỷ chung: - Khi chồng nhà: Hiểu rõ tính chồng hay ghen, vợ lại phịng ngừa q sức, Vũ Nương giữ gìn khn phép, cư xử dịu dàng, mực nên vợ chồng chưa xảy bất hoà - Khi tiễn chàng Trương lính: + Nàng khơng trơng mong vinh hiển mà cầu mong chồng “ngày mang theo hai chữ bình n” + Nàng cảm thơng lo lắng trước gian nan nguy hiểm mà chồng phải chịu đựng nơi chiến trận: “chỉ e việc quân khó liệu giặc khơn lường” + Bày tỏ khắc khoải, nhớ nhung da diết mình: “nhìn trăng soi thành cũ lại sửa soạn áo rét,…trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình thương người đất thú” - Những ngày tháng xa chồng: + Nhớ chồng da diết, khắc khoải, triền miên theo thời gian (bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi…) + Một mực thủy chung “cách biệt ba năm giữ gìn tiết” đợi chờ ngày chồng trở + Đêm đêm trỏ bóng vách nói với cha Đản → vơi nỗi nhớ chồng, thể gắn bó nàng với chồng hình với bóng khát khao sum họp gia đình - Khi bị nghi oan: + Nàng nhẫn nhục, cố hàn gắn tình cảm vợ chồng có nguy tan vỡ (lời thoại 1) + Nàng đau đớn thất vọng bị đối xử bất cơng, hạnh phúc gia đình tan vỡ (lời thoại 2) + Lời độc thoại trước trời cao bến Hồng Giang: lời thề ốn phẫn uất, lấy chết để chứng minh cho thủy chung (lời thoại 3) - Sống thuỷ cung: Nàng nặng tình với chàng Trương (khi nghe Phan Lang kể chồng con, “nàng rơm rớm nước mắt” ln mong có ngày trở về) * Vũ Nương người dâu hiếu thảo: + Thay chồng chăm sóc mẹ + Mẹ chồng ốm, nàng bốc thuốc, lễ bái, nói lời ngào khuyên lơn + Mẹ chồng mất: nàng hết lịng thương xót, lo việc ma chay với cha mẹ đẻ + Lời trăng trối mẹ chồng: “Xanh chẳng phụ chẳng phụ mẹ” lời đánh giá khách quan nhân cách công lao Vũ Nương gia đình chồng, chứng minh lòng hiếu thảo nàng * Vũ Nương người mẹ hiểu biết yêu thương con: Nàng hết lịng chăm sóc ni dạy con, khơng muốn thiếu vắng tình cha nên vào bóng nói cha Đản → lời nói dối đầy yêu thương * Vũ Nương người phụ nữ trọng nhân phẩm nghĩa tình: - Khi bị chồng nghi oan: Chọn chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm người phụ nữ - Khi thuỷ cung: + Tuy sống nhung lụa nhớ chồng con, nặng lòng với quê hương + Dù sống giới khác khát khao phục hồi danh dự + Nàng thương chồng nhớ không quay trở “cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết không bỏ” → Vũ Nương mang nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam → Nhà văn tỏ thái độ trân trọng, ngợi ca nàng b Số phận bất hạnh nguyên nhân dẫn oan khuất Vũ Nương * Số phận bất hạnh - Cuộc hôn nhân khơng xuất phát từ tình u - Một người vợ trẻ “có thú vui nghi gia nghi thất” mà phải sống xa chồng cô đơn - Bị chồng nghi ngờ thất tiết phải chết cách oan uổng, đau đớn - Dù kết thúc truyện, Vũ Nương sống giới khác, giàu sang, tôn trọng, yêu thương, Vũ Nương có trở rực rỡ, uy nghi,… tất ảo ảnh, người chết sống lại, hạnh phúc thực đâu làm lại Đó bi kịch => Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu người đàn ơng gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận oan nghiệt người phụ nữ * Nguyên nhân bất hạnh 10

Ngày đăng: 03/08/2023, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w