1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020 k61 koto bui nhu quyen 5005

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CƠ ĐIỆN VÀ CƠNG TRÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LẬP QUY TRÌNH KIỂM TRA BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORNING BẢN SI ĐỜI 2016 NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ MÃ NGÀNH: 7510205 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Bá Vũ Sinh viên thực : Bùi Như Quyền Mã sinh viên : 1651110425 Lớp : K61-KOTO Hà Nội: 2020 LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian làm việc khẩn trương và nghiêm túc, đến đã hoàn thành đề tài “Xây dựng quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí xe KIA Morning SI 2016” Đề tài được hoàn thành với cố gắng của thân và giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, gia đình và bạn bè Nhân dịp này cho phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo Nguyễn Bá Vũ đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình suốt quá trình làm khóa luận Tập thể cán bộ, giáo viên Khoa Cơ Điện và Công trình đã giúp đỡ nhiều suốt quá trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng xin chân thành cảm ơn thầy cô cùng các bạn sinh viên đã góp ý kiến quý báu giúp hoàn thành tốt khóa luận này Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2020 Sinh viên Bùi Như Quyền i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1.2 Ý nghĩa đề tài 1.3 Cơ sở lý thuyết 1.4 Tổng quan về xe morning 1.4.1 Giới thiệu về xe morning 1.4.2 Đánh giá chi tiết morning si 2016 1.5 Tổng quan về cấu phân phối khí 1.5.1 Công dụng, yêu cầu, phân loại 1.5.2 Cấu tạo của bộ phận chủ yếu 12 1.5.3 Bố trí xupap dẫn đợng của cấu phân phối khí 16 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORING SI 2016 VÀ NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA 20 2.1 Quy trình tháo lắp cấu phân phối khí 20 2.1.1 Quy trình tháo cấu phối khí 20 2.1.2 Các bước lắp lại 23 2.1.3 Yêu cầu 24 2.2 Những văn và quy định phát luật về công tác chẩn đoán kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật 24 2.2.1 Quy định chung 24 2.2.2 Bảo dưỡng ô tô 25 2.2.3 Sửa chữa 28 2.3 Nội dung về các văn và quy định công tác bảo dưỡng kỹ thuật 33 2.3.1 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật ô tô hàng ngày 33 2.3.2 Công tác bảo dưỡng định kỳ (BDĐK) 34 2.3.3 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật rơ moóc, nửa rơ moóc 39 ii 2.3.4 Quy định về sử dụng bảo dưỡng ô tô thời kỳ chạy rà 41 2.3.5 Nội dung, quy định sửa chữa lớn tổng thành ô tô 42 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC HƯ HỎNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORNING SI 2016 46 3.1 Các hư hỏng của cấu phân phối khí 46 3.1.1 Mợt số dạng hư hỏng 46 3.2 Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa, khắc phục hư hỏng cấu phân phối khí 48 3.2.1 Xupap 48 3.2.2 Ổ đặt 51 3.2.3 Rà nấm xupap 54 3.2.4 Ống dẫn hướng 56 3.2.5 Lò xo xupap 58 3.2.6 Con đội 60 3.2.7 Móng hãm và đĩa chặn lò xo 62 3.2.8 Trục cam bạc lót 63 3.2.9 Bợ trùn đợng đai xích 68 3.2.10 Đặt cam và điều chỉnh khe hở nhiệt 69 3.3 Kiểm nghiệm thông số sửa chữa 75 3.3.1 Các dụng cụ kiểm tra, kiểm nghiệm thông số sau sửa chữa75 3.3.2 Thông số kiểm tra điều chỉnh 75 3.3.3 Mô men xiết quy định 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Hình 1.2 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí dùng xupap đặt 11 Hình 1.4: trùn đợng bánh 18 Hình 1.5: Dẫn đợng đai 19 Hình 1.6 Trùn đợng xích 19 Hình 3.1: Làm sạch xupap 49 Hình 3.2: Kiểm tra xupap 49 Hình 3.3: Kiểm tra sửa chữa ổ đặt 51 Hình 3.4: Doa ổ đặt 52 Hình 3.5: Góc doa ổ đặt 53 Hình 3.6: Kiểm tra ống dẫn hướng 56 Hình 3.7: Kiểm tra sửa chữa ống 57 Hình 3.8: Ép ống dẫn hướng dẫn hướng 57 Hình 3.9: Kiểm tra lị xo eke 59 Hình 3.10: Kiểm tra lị xo thước cặp 59 Hình 3.11: Kiểm tra độ côn của đội 60 Hình 3.12: Kiểm tra độ ô van của đội 60 Hình 3.13 Kiểm tra đợ mịn của cam 64 Hình 3.14 Kiểm tra đợ cong trục cam 64 Hình 3.15: Kiểm tra độ rơ dọc trục của trục cam 65 Hình:3.16 Kiểm tra bạc 66 Hình 3.17 Nắp bạc vào ổ đỡ 67 Hình 3.18 Đặt cam nắp máy 70 Hình 3.19 Đặt cam thân động 71 Hình 3.20 Điều chỉnh cam nắp máy 72 Hình 3.21 Dùng dụng cụ SST A nén đội xuống 73 Hình 3.22 Lấy vòng đệm 73 Hình 3.23 Đo chiều dày của đĩa đệm 74 Hình 3.24 Điều chỉnh khe hở nhiệt thơng qua vít 74 i LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ một phương tiện vận tải quan trọng của hệ thống giao thông đường bộ Trong hoạt động của cộng đồng, ô tô được sử dụng hết sức đa dạng linh hoạt để chuyên chở người hàng hóa với khoảng cách khác nhau, nhiều địa hình Ngành cơng nghiệp ô tô ngày phát triển với nhiều ứng dụng mới, công nghệ mới ngày thân thiện với môi trường Nhiều loại nhiên liệu được dùng cho ô tô, Xăng và dầu Diesel vẫn được dùng phổ biến Một cấu thiếu ô tơ là cấu phối khí : sử dụng để cung cấp nhiên liệu cho động cơ,giúp động làm việc tốt tải trọng và điều kiện khác Nghiên cứu về cấu phối khí quan trọng, giúp mọi người hiểu được hoạt động của động nhiều chế độ làm việc, giúp tiết kiệm nhiên liệu đồng thời làm giảm chất độc hại gây ô nhiễm môi trường Nội dung của đồ án gồm chương: Chương I Cơ sở lý luận đề tài Chương II Quy trình tháo lắp cấu phân phối khí quy phạm pháp luật chẩn đoán, bảo dưỡng, sửa chữa Chương III Xây dựng quy trình kiểm tra, sửa chữa, khắc phục hư hỏng cấu phân phối khí xe KIA Morning SI 2016 Do kiến thức lý luận thực tiễn cịn hạn chế, làm của em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo tận tình của thầy Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Bá Vũ đã giúp em hoàn thành đồ án CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Mục tiêu, đối tượng phương pháp nghiên cứu a Mục tiêu nghiên cứu - Chỉ được lỗi hư hỏng thường gặp, xây dựng được quy trình kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa cấu phân phối khí, từ đó phân tích và lựa chọn được phương pháp khắc phục tối ưu hiệu cho người sử dụng b Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng phạm vi nghiên cứu tập chung vào hệ thống phân phối khí xe tơ nói chung quy trình kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa chủ yếu hiện c Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu: Sử dụng kế thừa tài liệu đã có vấn đề nghiên cứu, dựa thông tin tư liệu sẵn có để xây dựng phát triển thành sở liệu cần thiết cho việc nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng việc phân tích lựa chọn được quy trình hợp lý - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Là sở để kiểm nghiệm quy trình được xây dựng với tình hình thực tế 1.2 Ý nghĩa đề tài - Hệ thống phân phối khí mợt hệ thống quan trọng của động và là một hệ thống được quan tâm hàng đầu của nhà nghiên cứu chế tạo động cơ, trước yêu cầu hết sức khắt khe về tiết kiệm nhiên liệu giảm lượng khí thải nghiên cứu khảo sát hệ thống phân phối khí giúp nắm vững kiến thức để nâng cao hiệu sử dụng, sửa chữa, cải tiến… Ngoài việc tìm hiểu hệ thống phân phối khí cịn bổ sung thêm nguồn tài liệu để phục vụ cho việc học tập công việc sau 1.3 Cơ sở lý thuyết - Công suất động phụ tḥc lớn vào thành phần khối lượng khí nạp, rõ ràng lượng khơng khí vào xilanh quá trình nạp phụ thuộc vào xilanh động được thải sạch mức độ nào đó chu kỳ trước của động Trong chu trình làm việc của động cần thải sạch sản phẩm cháy của chu kỳ trước khỏi xilanh để nạp đầy môi chất mới vào xilanh động Hai quá trình nạp thải liên quan mật thiết với vậy kết cấu của hệ thống phân phối khí cho động làm việc với hiệu cao 1.4 Tổng quan xe morning 1.4.1 Giới thiệu xe morning - KIA Morning (hay còn có tên gọi KIA Picanto một số thị trường khác nhau) dịng xe thị của KIA, cơng ty sản xuất ô tô lớn thứ của Hàn Quốc (sau Hyundai và cùng thuộc chung tập đoàn Hyundai) Thế hệ đầu tiên của dòng xe này bắt đầu xuất hiện từ năm 2003 tại Triển lãm ô tô Frankfurt, được phát triển dựa thiết kế của dòng Hyundai Getz Cuối năm 2007, phiên tại Châu Âu được nâng cấp nhẹ, đó cụm đèn trước sau, cản trước và lưới tản nhiệt được thay đổi thiết kế Cùng với đó, hệ thống trợ lực được chuyển sang dùng trợ lực điện thay cho thủy lực trước đó Kiểu lưới tản nhiệt mũi hổ đến năm 2010 mới được sử dụng - Thế hệ thứ của dòng xe xuất hiện lần đầu tại Geneva Motor Show năm 2011, thế hệ này dài thế hệ đầu tiên về trục sở lẫn chiều dài tổng thể - Kia Morning đã có mặt toàn thế giới (trừ Bắc Mỹ, Venezuela, Trung Quốc và Singapore) dưới dạng hatchback cửa thị trường châu Âu nhận được biến thể cửa độc quyền Phiên cửa có chiều dài với mẫu cửa, nó có cửa sổ cửa vào mới, cản trước khác và lưới tản nhiệt phía trước với viền màu bạc đỏ - Thế hệ thứ ba của KIA Morning đã mắt thức tồn cầu tại Triển lãm tơ Geneva 2017 hiện đã xuất hiện tại Châu Âu Đối với thị trường Malaysia, thế hệ thứ ba này đã được mắt vào tháng năm 2018 và tới tháng năm 2019, biến thể GT-Line đã được công bố có thêm tính phanh khẩn cấp mợt vài tính khác - Tại Việt Nam, KIA Morning được Trường Hải nhập phân phối từ năm 2007 và thức lắp ráp nước từ tháng 1/2008 Trước một số quy định thắt chặt về việc nhập khẩu xuất hiện, người dân dễ dàng mua phiên nhập khẩu từ Hàn Quốc với giá vừa phải, nhiên sau các vướng mắc trên, hầu mua phiên Morning từ Hàn Quốc mà chỉ sử dụng dịng xe lắp ráp nước với nhiều tính bị cắt bỏ 1.4.2 Đánh giá chi tiết KIA Morning SI 2016 a Thông số kỹ thuật Chi tiết Thông số kỹ thuật Kích thước tổng thể 3.595 x 1.595 x 1.490 mm Chiều dài sở 2.385 mm Khoảng sáng gầm xe 152 mm Bán kính quay vịng 4.900 mm Trọng lượng Khơng tải 940 kg Dung tích thùng nhiên liệu 35 L Số chỗ ngồi 05 chỗ Dung tích xi lanh 1.248 cc Công suất cực đại 86Hp / 6000rpm Mô men xoắn cực đại 120Nm / 4000rpm Hộp số AT b Đánh giá Tiêu chí 1: Đánh giá chung - Các chuyên gia đánh giá xe Kia Morning Si 2016 là lựa chọn hàng đầu phân khúc đối với khách hàng muốn sở hữu một mẫu xe tầm giá 400 triệu đồng - Tại thị trường Việt Nam, Kia Morning Si 2016 đã xuất hiện tại đại lý và được nhiều người lựa chọn phân khúc xe cỡ nhỏ giá rẻ Năm 2015, VAMA thống kê, mẫu Morning của xe Hàn đã bán được 8.376 chiếc xếp thứ tổng số 10 xe bán chạy thị trường Việt Nam Mẫu xe khoảng 10 năm trước đó nằm top 10 mẫu xe bán chạy thị trường Do nhiều hãng taxi lựa chọn mẫu xe này để chạy nên gần tất mọi người dân đều biết đến tên Kia Morning - Trong phân khúc hạng A đông đúc, Kia Morning Si 2016 xứng đáng chiếc xế hộp chỗ cỡ nhỏ được nhiều người lựa chọn - Ưu điểm về Kia Morning Si 2016: Thiết kế nhỏ gọn phù hợp di chuyển đô thị; Nội thất rộng rãi; Tiết kiệm xăng; Kiểu dáng thể thao - Nhược điểm về Kia Morning Si 2016: Xe lắp ráp nước, thân vỏ khá mỏng; Ồn di chuyển tốc độ cao; Không nhiều tiện nghi trội; Động khơng có cái tiến Tiêu chí 2: Đánh giá ngoại thất - Thiết kế lưới tản nhiệt của Kia Morning Si 2016 là dạng mũi hổ nhỏ với đường viền mạ crom xung quanh Logo Kia được bố trí hợp lý nằm đầu xe Điểm đáng tiếc của đầu xe là đèn pha vẫn là Halogen dạng Projector dù người dùng đã góp ý đổi sang dạng Bi-Xenon Đèn có thiết kế hình dọc vuốt dài từ phía xuống gần má gần gương xe Mặc dù là một chiếc xe giá rẻ hãng xe Hàn vẫn trang bị dải đèn LED chiếu sáng ban ngày cho xe Tuy nhiên, thiết kế của cụm đèn sương mù lồi trơng khá thiếu thẩm mỹ Tiêu chí 3: Đánh giá thân xe - Thiết kế thân xe q nhiều điểm bật Phía dưới cửa có mợt đường rãnh lõm nhẹ mờ vuốt ngang Chiếc xe trở lên lịch lãm với tay nắm cửa được ưu ái mạ crom sáng bóng - Kích thước dài x rộng x cao của Kia Morning Si 2016 lần lượt 3.595 x 1.595 x 1.490 mm chiều dài sở đạt 2.385mm Bên cạnh đó, mâm hợp kim 15inch với đường hoa văn vân trái bóng của Morning Si trơng khá thú vị Tiêu chí 4: Đánh giá nội thất - Phiên Morning cao cấp có thiết kế nợi thất sang trọng Được biết, tồn bợ ghế ngồi của xe đều được bọc da Vơ lăng chấu chiếc hatchback có thiết kế miệng cười nhìn phấn khích Ngồi ra, hàng loạt các nút điều khiển được tích hợp vô lăng radio, điều chỉnh âm to nhỏ, DVD… Cụm đồng hồ dạng ống phía sau vơ lăng trông khá lỗi thời Trên đó có chứa thông tin về số km, xăng, vòng tua máy… - Khoang cabin trơng sáng sủa với tồn bợ cụm cần số viền điều khiển điều hòa, âm đều được bọc kim loại mạ crom Tiêu chí 5: Đánh giá trang bị an toàn - Về trang bị an toàn, Kia Morning Si 2016 sở hữu trang bị tiêu chuẩn hệ thống chống bó cứng phanh ABS, hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD giúp người lái tự tin di chuyển đường trơn trượt hay leo dốc Tiêu chí 6: Đánh giá động - Về hệ truyền động, Kia Morning Si 2016 được trang bị động Kappa 1.25 lít xi lanh kèm hợp số tự đợng cấp, sản sinh công suất cực đại 86 mã lực tại vịng tua 6.000 vịng/phút mơ men xoắn cực đại 120 Nm tại vòng tua 4.000 vòng/phút So với phiên cũ, trang bị động này không có gì thay đổi Tiêu chí 7: Đánh giá mức tiêu hao nhiên liệu - Theo đánh giá của EPA, Kia Morning 2016 có mức tiêu hao nhiên liệu vào khoảng lít/100 km di chuyển đường cao tốc, khoảng 8,7 lít/100 km di chuyển đường nợi và khoảng 7,5 lít/100 km chạy kết hợp 1.5 Tổng quan cấu phân phối khí 1.5.1 Cơng dụng, u cầu, phân loại 1.5.1.1 Cơng dụng - Hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ thực hiện quá trình thay đổi khí đợng cơ, thải sạch khí thải khỏi xilanh nạp đầy hỗn hợp khí nạp khơng khí mới vào xilanh động để động làm việc được liên tục, ổn định, phát huy hết công suất thiết kế Trong q trình làm việc khơng khí sạch nhiên liệu được cấp vào xilanh động ứng với thời điểm xác định Việc nạp khơng khí sạch làm sạch xilanh động hiện thông qua xupap nạp thải… 1.5.1.2 Yêu cầu - Đóng mơ xupap đúng thời gian quy định và đúng pha phối khí - Đợ mở đủ lớn để dòng khí lưu thơng, trở lực - Q trình trao đổi khí phải hồn hảo, nạp đầy thải sạch - Đóng xupap phải kín nhằm đảm bảo áp suất nén khơng bị cháy lọt khí - Làm việc tin cậy, tuổi thọ, độ tin cậy cao - Thuận tiện việc bảo dưỡng, sửa chữa giá thành chế tạo hợp lý 1.5.1.3 Phân loại - Trên động kỳ việc thải sạch khí thải nạp đầy mơi chất mới được thực hiện cấu cam – xupap, cấu cam – xupap được sử dụng đa dạng, tùy theo cách bố trí xupap trục cam người ta chia cấu phân phối khí của động kỳ thành nhiều loại khác như: cấp phân phối khí dùng xupap treo và cấu phân phối khí dùng xupap đặt a Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Loại 1: Cơ cấu phân phối khí loại trục cam bố trí nắp máy Hình 1.1: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Xupap Con đội Ống dẫn hướng Cam Lị xo xupap Móng hãm Đĩa lò xo Đế xupap - Nguyên lý làm việc: Khi động làm việc thông qua cấu truyền động đến trục cam (6) làm cho trục cam (6) quay Khi bề mặt làm việc của trục cam (6) tác động lên đội (5) làm cho chuyển đợng xuống, tác đợng vào xupap (1) làm cho xupap (1) chuyển động xuống dẫn đến mở thông cửa nạp với bên xilanh nếu xupap nạp bên xilanh với bên ngồi cửa xả, lúc lị xo (3) bị nén lại Khi bề mặt làm việc của cam (6) tác không tác động vào đội (5) lúc nhờ lực đẩy lò xo (3) làm cho xupap (1) chuyển đợng lên và đóng kín khơng cho thơng bên xilanh với bên cửa naph cửa xả - Ưu điểm + Kết cấu gọn gàng + Làm việc tiếng ồn + Có đợ xác cao - Nhược điểm + Cơ cấu dẫn động trục cam phức tạp, u cầu đợ xác chế tạo lắp ghép Loại 2: Cơ cấu phân phối khí loại trục cam bố trí thân máy - Sơ đồ cấu tạo Hình 1.2 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo Ống dẫn hướng Vít chỉnh xupap Lò xo xupap Đế xupap Đĩa lò xo Đũa đẩy Móng hãm 10 Con đội Xupap 11 Cam Đòn đẩy - Nguyên lý làm việc Khi động làm việc nhờ dẫn động từ động làm cho trục cam quay Khi bề mặt làm việc của vấu cam (11) tác động vào đội (10) làm cho đội chuyển động lên, đũa đẩy (9) chuyển động lên thì tác động vào đuôi đòn bẩy (6) làm cho đuôi đòn bẩy (6) chuyển động lên xoay xung quanh trục của dẫn đến đầu đòn bẩy (6) chuyển động xuống tác động vào đuôi xupap (5) làm cho xupap chuyển động xuống, lúc lò xo (2) bị nén lại Khi xupap chuyển động xuống mở thông cửa nạp với bên xilanh (nếu xupap hút) bên xilanh với cửa xả (nếu xupap xả) Khi vấu cam (11) không tác động vào đội lúc lò xo (2) dãn làm cho xupap (5) đóng lại, kết thúc trình hút q trình thải của đợng Q trình diễn liên tục suốt trình làm việc của động - Ưu điểm + Buồng cháy nhỏ gọn, diện tích chuyền nhiệt nhỏ giảm được tổn thất nhiệt + Dễ tăng tỉ số nén, đường nạp, đường thải thơng thoáng, tăng hệ số nạp, giảm hệ số khí sót + Đảm bảo góc phối xác Đối với động xăng có thể tăng tỉ số nén mà khơng kích nổ - Nhược điểm + Dẫn đợng xupap phức tạp + Tăng chiều cao động + Kết cấu cấu nắp xilanh phức tạp khó chế tạo + Đợ tin cậy thấp phương án bố trí xupap đặt 1.5.1.4 Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt - Sơ đồ cấu tạo 10 Hình 1.3: Hệ thống phân phối khí dùng xupap đặt 1: xupap 2: ống dẫn hướng 6: đai ốc điều chỉnh 7: đợi 3: lị xo 8: cam 4: đĩa lò xo 9: bánh trục cam 5: bulong điều chỉnh 10: bánh trục - Nguyên lý làm việc Khí động làm việc thông qua dây dẫn động từ bánh trục khuỷu (10) làm cho trục cam (8) quay, trục cam quay vấu cam tác động lên đội (7) làm cho đội di chuyển lên tác động vào đuôi xupap (1) làm cho xupap chuyển động lên lúc này lò xo (3) bị nén lại, xupap chuyển động lên mở thông cửa nạp với bên xilanh ( nếu xupap hút) bên xilanh với cửa xả ( nếu xupap xả) , vấu cam (8) không tác động vào đội lúc này lò xo (3) dãn và làm cho xupap đóng lai kết thúc trình hút trình thải của động 11 - Ưu điểm: + Chiều cao động giảm, kết cấu nắp xilanh đơn giản, dẫn động xupap dễ dàng thuận tiện, số chi tiết của cấu nên lực quán tính của cấu nhỏ, bề mặt cam và đợi bị mịn - Nhược điểm: + Buồng cháy không gọn (Vc tăng) làm cho tỉ số nén giảm dẫn đến đợng có tỉ số nén thấp + Diện tích làm mát lớn dẫn tới tổn thất nhiệt nhiều + Tăng tổn thất khí đợng, Do có nhiều hạn chế nên người ta chỉ sử dụng phương án này với động xăng có tỉ số nén thấp (< 7,5) có số vịng quay khơng cao lắm 1.5.2 Cấu tạo phận chủ yếu 1.5.2.1 Trục cam - Trục được làm thép, cấu tạo các các vấu cam và các cổ trục Số lượng cam đúng số xu páp, chúng được bố trí cho đảm bảo thứ tự nổ của các xi lanh của động Số cổ trục được tính toán, thiết kế tuỳ theo số lượng xi lanh và cách bố trí các xi lanh, cho đảm bảo độ cứng vững cho trục - Biên dạng cam quyết định thời điểm đóng, mở các xu páp, vì vậy nó phải được tính toán cho đảm bảo được các pha phối khí của động theo thiết kế, còn chiều cao của đỉnh cam thì quyết định độ mở của xu páp Hiện nay, được sử dụng phổ biến là các cam có biên dạng đối xứng, nó đảm bảo đóng, mở xu páp một cách êm dịu và dứt khoát - Thông thường các cam được chế tạo liền với trục Để giảm ma sát và mài mòn làm việc, bề mặt của cam phải được gia công kỹ lưỡng: thấm các bon, thấm ni tơ và mài bóng - Các cổ của trục cam là vị trí lắp lên các gối đỡ trục, các gối này thường là các ổ trượt 12 1.5.2.2 Dẫn động trục cam - Trên các động đốt hiện phổ biến phương pháp dẫn động trục cam: bánh răng, dây đai và xích Việc lựa chọn phương pháp dẫn động phụ thuộc vào vị trí bố trí trục cam, loại đợng trùn thống của hãng chế tạo Chẳng hạn, các động diezel công suất lớn thường sử dụng dẫn động bánh với trục cam bố trí dưới (trong thân máy) Các động cỡ nhỏ, đặt các xe ơtơ thường sử dụng dẫn đợng xích đai - Bánh chủ động được lắp đầu trục khuỷu của động và truyền động cho bánh (hoặc các bánh răng) trục cam Tỷ số truyền của các cặp bánh này đối với các động kỳ và đối với các động kỳ Trong một số trường hợp các bánh dẫn động bơm dầu bôi trơn, bơm nhiên liệu, bộ chia điện, ăn khớp với bánh dẫn động cam, tạo thành một cụm và thường được bố trí mợt hợp nằm phía đầu đợng Để đảm bảo đợ êm dịu và giảm độ ồn làm việc, các bánh dẫn động trục cam thường là các bánh nghiêng Khi lắp các bánh này cần lưu ý đặt đúng theo dấu đã đánh các bánh - Ưu điểm của dẫn động bánh là có độ bền và tuổi thọ cao mà kết cấu lại đơn giản, nhiên nó có nhược điểm lớn là ồn Hiện nay, dẫn 13 động trục cam bánh chỉ còn được sử dụng chủ yếu các động lớn, còn các động ôtô con, nó được thay thế dẫn động đai và dẫn đợng xích 1.5.2.3 Xupap - Các xu páp được cấu tạo gồm phần: đầu thân Đầu xu páp có hình đĩa, mặt làm kín (tỳ lên đế xu páp) được chế tạo vát hình côn (thường có góc nghiêng là 45°) Đế xu páp nằm nắp máy và có mặt vát tương tự Đế được gia cơng trực tiếp nắp máy (nếu nắp máy đúc gang) chế tạo thành chi tiết rời ép vào nắp máy Các mặt tỳ của xu páp và đế phải được mài rà với kỹ lưỡng trước lắp để đảm bảo đợ kín Thân xu páp di chuyển ống dẫn hướng, ống này thường được chế tạo độc lập sau đó ép vào nắp máy 14 - Nó vừa có nhiệm vụ dẫn hướng vừa làm kín Do vậy, phần thân xu páp trượt ống phải được gia công với đợ xác và đợ bóng cao Đi của xu páp thường là nơi bố trí chi tiết hãm Kết cấu của khoá hãm tương đối đa dạng, phổ biến là loại khoá hãm nửa: mặt ngoài côn, mặt trụ và có gờ ăn vào rãnh tiện đuôi xu páp Khoá này chặn đĩa đỡ phía của lò xo, nhờ nó mà lực đẩy của lò xo được truyền sang thân xu páp, đảm bảo cho mặt tỳ của xu páp tỳ chặt lên đế, nghĩa là đảm bảo đợ kín cho buồng đốt xu páp trạng thái đóng - Trong quá trình làm việc của động cơ, xu páp xả phải chịu nhiệt độ cao luồng khí cháy qua nó kỳ xả Vì vậy, xu páp xả thường được chế tạo thép hợp kim chịu nhiệt, còn xu páp hút được chế tạo thép crôm Đôi phần đầu và thân của xu páp được chế tạo rời từ các loại vật liệu khác và ghép lại với mối hàn Trong một số trường hợp, thân và đầu xu páp được làm rỗng, đó chứa các loại muối nóng chảy hay natri kim loại (nóng chảy nhiệt độ 97° C) Khi gặp nhiệt độ cao, các chất này nóng chảy, làm tăng khả điều hoà nhiệt độ toàn thân xu páp (dẫn nhiệt nhanh từ vùng nóng sang vùng nhiệt độ thấp hơn) và làm giảm nhiệt độ cho khu vực chịu nhiệt cao của xu páp - Lò xo xu páp có nhiệm vụ ép chặt mặt tỳ của xu páp lên đế của nó để đảm bảo giữ cho xu páp đóng kín Để định vị cho xu páp nằm xác đế của nó, nhiều trường hợp, người ta sử dụng lò xo lồng vào và có hướng xoắn ngược 15 1.5.2.4 Các chi tiết khác - Đối với các động có xu páp (OHC) và trục cam đặt dưới thì các cam điều khiển các xu páp đóng mở theo đúng pha phối khí nhờ mợt hệ thống dẫn đợng khí bao gồm đội, đũa đẩy và đòn mở - Con đội thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy Phía dưới của đợi có thể lắp lăn có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc quá trình làm việc - Đũa đẩy có dạng đũa, làm thép đặc rỗng, các đầu của nó có các mặt cầu để tỳ lên đội (đầu dưới) hay đế của vít chỉnh đầu đòn mở (đầu trên) Các đầu tỳ này được thấm các bon để đảm bảo độ bền chống mài mòn quá trình làm việc - Đòn mở có dạng đòn quay quanh một trục với nửa đòn có độ dài không Các đòn được chế tạo từ thép công nghệ dập, chúng được lắp lên trục của giàn xu páp thông qua các bạc đồng Đầu dài của đòn mở có mặt cầu để tỳ lên đuôi của xu páp - Đối với các động có trục cam đặt nắp máy (OHC và DOHC) thì cấu phối khí khơng có đũa đẩy, các cam có thể tác động trực tiếp lên các xu páp thông qua các đòn mở đặc biệt - Trên một số động của ôtô du lịch hiện đại, người ta sử dụng đợi thuỷ lực với mục đích đảm bảo cho đầu dài đòn mở tỳ sát vào đuôi của xu páp (không có khe hở nhiệt), nhờ nó mà quá trình sử dụng không cần phải điều chỉnh xu páp Hơn đội thuỷ lực giúp cho cấu làm việc êm dịu và ồn 1.5.3 Bố trí xupap dẫn động cấu phân phối khí 1.5.3.1 Số xupap cách bố trí xupap a Số xupap - Thơng thường xi lanh có xupap nạp xupap thải Đường kính xupap nạp thường lớn xupap thải để ưu tiên nạp đầy cho động 16 - Để tăng tiết kiệm thơng qua cho dịng khí nạp thải, là đối với động có đường kính xylanh lớn số xupap (2 nạp, thải) (2 nạp thải) Hiện nay, hầu hết các động đều được thiết kế với xupap Ngoài việc tăng tiết diện thơng qua cho dòng khí lưu đợng, người ta cịn tạo được chuyển động xoáy đóng mở xupap tên xylanh lệch nhau, đó hoàn thiện q trình hình thành khí hỗn hợp cháy để cải thiện tính làm việc của đợng - Hiện đã có một số động dùng (hay nhiều hơn) xupap cho xylanh, đó xupap nạp xupap thải b Bố trí xupap - Để tận dụng nhiệt của khí thải sấy nóng khí nạp mới, nhờ đó tăng cường quá trình bay và hòa trợn nhiên liệu với khơng khí đường nạp đối với động xăng, người ta bố trí xupap thải nạp xen kẽ nên các đường thải nạp nằm mợt phía động - Nhưng có trường hợp, nhằm hạn chế ảnh hưởng tăng nhiệt đợ của khí nạp, đường nạp thải được bố trí về hai phía của đợng Hầu hết động diesel và một số động xăng bố trí đường nạp thải theo phương án - Xupap thường được bố trí song song với đường tâm xylanh có một số trường hợp phụ tḥc vào kết cấu buồng cháy, xupap được bố trí nghiêng để buồng cháy gọn 1.5.3.2 Dẫn động xupap trục cam a Dẫn động xupap - Xupap được dẫn động gián tiếp thông qua chi tiết trung gian đội, đũa đẩy, đòn gánh, cò mổ Ngoài ra, để giảm bớt chi tiết dẫn động trung gian, xupap được dẫn động trực tiếp từ cam dẫn động qua một số chi tiết trung gian đòn bẩy để khuyếch đại hành trình xupap Tuy vậy phải giải quyết vấn đề dẫn động trục cam với khoảng cách xa 17 b Dẫn động trục cam - Các phương pháp dẫn động trục cam bao gồm: Truyền động bánh răng, truyền động đai, truyền đợng xích * Trùn đợng bánh Phương pháp này dùng cho động có trục cam đặt thân máy, khoảng cách trục không lớn Có hai kiểu dẫn đợng bánh răng: Hình 1.4: truyền động bánh – Bánh trục cam; – Dấu đặt trục cam; – Bánh trục khuỷu; – Cò mổ; – Chốt bi;6 – Lò xo;7 – Xupap;8 – Đũa đẩy; – Con đội; 10 – Vấu cam; 11 – Trục cam: 12 – Cam Kiểu ăn khớp trực tiếp: Loại này bánh trục khuỷu và bánh trục cam ăn khớp trực tiếp với nhau, đó hai trục quay ngược chiều Kiểu có bánh trung gian: Bánh trục khuỷu trục cam không ăn khớp trực tiếp mà thông qua một bánh trung gian, đó hai trục quay chiều với * Truyền động đai - Loại này thường dùng cho các động có trục cam đặt nắp máy, khoảng cách các trục lớn - Phương pháp dẫn động này có đặc điểm: - Q trình trùn đợng êm, tiếng ồn, không cần phải bôi trơn - Dễ chế tạo, giá thành giảm, phải định kỳ thay dây đai dẫn đợng 18 Hình 1.5: Dẫn động đai – Bánh đai trục cam; – Căng đai; – Bơm nước; – Bánh đai trục khuỷu; – Đai dẫn động; – Trục cam xả; – Trục cam nạp; – Pu ly trung gian * Trùn đợng xích - Loại này thường sử dụng các động có khoảng cách hai trục khá lớn Trục cam có thể đặt thân máy nắp máy - Loại này có đặc điểm: Quá trình truyền động gây tiếng ồn Phải bôi trơn thường xuyên cho xích và bánh xích - Phải chăm sóc thường xun bợ trùn đợng Hình 1.6 Truyền động xích – Xích cam; – Bợ căng xích; – Thanh chống trượt; – Thanh bảo vệ; – Trục cam xả; – Trục cam nạp; – Đệm; – Xupap nạp; – Xupap xả; 10 – Bánh xích cam; 11 – Dấu đặt cam; 12 – Bánh xích trục khuỷu 19 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH THÁO LẮP CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORING SI 2016 VÀ NHỮNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT TRONG CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG, SỬA CHỮA 2.1 Quy trình tháo lắp cấu phân phối khí 2.1.1 Quy trình tháo cấu phối khí TT Ngun cơng Dụng cụ Hình vẽ minh hoạ - Chuẩn bị dụng Clê từ 10 - Dụng cụ cụ, rẻ lau, giá đến 23, Clê phải đầy đủ, chuyên dùng choòng tay động với động để thực vặn tuýp cấu phân hiện tháo lắp khẩu tuốc phối khí cấu phân phối khí nơvít dụng kiểu xupáp cụ chuyên đặt, đặt dùng (vam) nắp máy - Tay vặn, - Tháo chụp -Tháo nắp che dẫn động cam-Tháo tuýp, khẩu dây cao áp bugi Ghi nắp máy 10 14.16… bugi hay vịi (đợng xăng) hay Clê 10.14.16 phun…Đặt vòi phun (động riêng lên giá tuốcnơ vít điêzen) chuyên -Tháo nắp che nắp dùng để máy thuận tiện -Tháo bộ chia điện cho việc lắp -Tháo giằng - xả hết cụm hút nước làm -Tháo bơm xăng mát -tháo cửa nước 20 -Tháo bánh - Đánh dấu -Dùng tay đai, dây đai khỏi vặn, tuýp bánh trục cam khẩu 21 Clê đai và +Tháo bu lông giữ choòng dây đai bánh đai khỏi 14,16 trước trục cam thực hiện +Tháo bánh tháo dẫn động chia điện - Các chi cam dẫn động tiết tháo lắp bơm xăng phải được +Tháo bộ căng đai đặt gọn (tháo chốt tăng đai) gàng lên giá +Tháo bánh chuyên đai và dây đai dùng không khỏi trục cam xếp chồng lên +Tháo cụm xả -Dùng Tuốc - Tháo (tháo các đai ốc, bu nơvít Tay chi tiết lơng cách vặn, Tuýp, phải để riêng nhiệt, cụm xả Khẩu 14,16 khơng được đệm lót của cụm Clê cho+ịng để lẫn với xả) 14,16 chi tiết +Tháo cụm hút khác tháo bulông -Các đệm đường ống xăng, lót phải treo đường ống của van lên để tránh thơng gió te số bị rách 2, tháo cụm hút trầy xước đệm lót 21 -Tháo nắp ổ đỡ Clê choòng -Nhấc trục trục cam trục 14,16 Khẩu cam phải cam Nhấc trục 17, tay vặn để gọn vào cam một chỗ -Tháo rời chi riêng tránh bị tiết xước - Vặn ốc phải theo đúng trình tự hình vẽ -Tháo nắp máy -Tay vặn, - Đặt nắp + Dùng tuýp tháo tuýp, khẩu máy cẩn bu lông nắp 17, tuốc nơ thận tránh máy lần lượt làm vít, Clê trầy xước vịng, theo thứ tự chng -Treo đệm ghi hình vẽ 14,16, 17 nắp máy +Nhấc nắp máy lên, cẩn thận khỏi chốt định không bị vị mặt thân rách máy và đặt lên giá chuyên dùng + Tháo đệm nắp máy 22 -Tháo xupáp (nấm) + Dùng dụng cụ - Dụng cụ Xupáp,móng chun dùng (vam) chun dùng hãm ,con đợi, nén các đĩa xu páp lò xo tháo (vam) Tuốc tới mức tháo nơ vít cần để riêng móng hãm cặp + Lấy móng khơng được hãm dụng cụ để lẫn (vam) với + Lấy đĩa lò xo, lò - đánh dấu xo xupáp cặp + Tháo phớt chắn dầu xupáp + Dung tuốc nơ vít nam châm lấy đế lị xo - Vệ sinh sạch tồn bợ chi tiết vừa tháo dầu và xăng Chú ý không làm trầy xước bề mặt làm việc thân xupáp, ống dẫn hướng, đội, cam… 2.1.2 Các bước lắp lại - Trước lắp lại phải làm sạch tất chi tiết bề mặt sau đó bôi trơn lớp dầu máy, trục cam phải có khe hở theo hướng định Trục cam bánh phân khối phải lắp lên thân xi lanh một lúc Khi lắp cần ý đến ký hiệu đã đánh dấu tránh lắp sai - Lắp xupap phải chú ý an toàn, đề phòng lò xo bắn vào người, yêu cầu chi tiết của xupap đều nằm theo bộ, sau tháo không được để lẫn lộn, lắp lại vẫn lắp theo bợ Có mợt số máy diezel vì để tránh cho lò xo supap làm việc không xảy hiện tượng cộng hưởng máy chạy với tốc đợ cao vẫn làm việc tồn bợ chiều dài của nó người ta đã dùng 23 lò xo bước xoắn khác nhau, lắp loại lò xo này đầu có bước xoắn ngắn được lắp vào phía tán xupap - Các bước lắp ngược lại bước tháo 2.1.3 Yêu cầu - Cụm xupáp, đội, cò mổ phải lắp đồng bộ, đúng dấu tháo - Sau sửa chữa xong phải kiểm tra thử các cấu hoạt động nhẹ nhàng mới cho khởi động động Động hoạt động đạt công suất cao theo yêu cầu, không có tiếng ồn tiếng gõ từ cấu phân phối khí 2.2 Những văn quy định phát luật công tác chẩn đoán kỹ thuật bảo dưỡng kỹ thuật 2.2.1 Quy định chung Điều 1: Phạm vi điều chỉnh - Văn này quy định về bảo dưỡng kỹ thuật (sau gọi là bảo dưỡng), sửa chữa ôtô để thống các chế độ bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô điều kiện khai thác Việt nam nhằm đáp ứng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường; bảo đảm điều kiện tham gia giao thông của xe giới Điều 2: Đối tượng áp dụng - Quy định này áp dụng đối với các loại ôtô, nửa rơ moóc (sơmirơmoóc), rơ moóc tham gia giao thông đường bộ (sau gọi tắt là ôtô) Điều 3: Giải thích từ ngữ - Trong quy định này các từ ngữ dưới được hiểu sau: - Bảo dưỡng ô tô là công việc dự phòng được tiến hành bắt buộc sau một chu kỳ vận hành định khai thác ôtô theo nội dung công việc đã quy định nhằm trì trạng thái kỹ thuật tốt của ôtô; - Chu kỳ bảo dưỡng ôtô là quãng đường xe chạy khoảng thời gian khai thác 02 lần bảo dưỡng 24 - Sửa chữa ô tô là công việc khôi phục khả hoạt động của ô tô cách phục hồi thay thế các chi tiết, cụm, tổng thành, hệ thống đã bị hư hỏng - Chẩn đoán kỹ thuật ôtô là công việc kiểm tra tình trạng kỹ thuật của ôtô, tổng thành, hệ thống phương pháp không cần tháo rời và được coi là một nguyên công công nghệ bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô - Chạy rà ô tô (rodage) là giai đoạn mài trơn các chi tiết đã lắ ghép cụm, hệ thống nhằm cải thiện nâng cao chất lượng bề mặt tiếp xúc của các chi tiết, phát hiện thiếy sót quá trình lắp ráp các chi tiết, tổng thành của ô tô Điều 4: Quy định chung bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô - Tính và tình trạng kỹ thuật của ôtô được trì biện pháp bảo dưỡng kỹ thuật bắt buộc và sửa chữa theo yêu cầu cần thiết - Trước tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa phải kiểm tra tính kỹ tḥt của ơtơ để đề giải pháp phù hợp - Khi ôtô hoạt động đến chu kỳ bảo dưỡng đã qui định, phải làm công tác bảo dưỡng - Căn theo yêu cầu của nhà chế tạo và đặc thù khai thác ôtô (địa hình hoạt động, phân vùng lãnh thổ, khí hậu, yêu cầu kỹ thuật) để hoạch định chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp 2.2.2 Bảo dưỡng ô tô Điều 5: Nội dung bảo dưỡng ô tô - Bảo dưỡng gồm các công việc: Làm sạch, chẩn đoán, kiểm tra, điều chỉnh, xiết chặt, thay dầu, mỡ, bổ sung nước làm mát, dung dịch ắc quy Điều 6: Phân cấp bảo dưỡng - Căn vào chu kỳ bảo dưỡng và nội dung công việc Bảo dưỡng kỹ thuật ôtô được chia làm hai cấp: - Bảo dưỡng hàng ngày (Bảo dưỡng thường xuyên) viết tắt là: BDHN - Bảo dưỡng định kỳ, viết tắt là: BDĐK 25 Điều 7: Bảo dưỡng hàng ngày - Bảo dưỡng hàng ngày lái xe, phụ xe công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện trước sau xe hoạt động hàng ngày, thời gian vận hành Nội dung công việc thực hiện đối với ôtô được quy định tại phụ lục 1, đối với rơ moóc và nửa rơ moóc được quy định tại phụ lục Điều 8: Bảo dưỡng định kỳ - Bảo dưỡng định kỳ công nhân trạm bảo dưỡng chịu trách nhiệm và được thực hiện sau một kỳ hoạt động của ôtô được xác định quãng đường xe chạy thời gian khai thác Nội dung công việc thực hiện đối với ôtô được quy định tại phụ lục 1, đối với rơ moóc và nửa rơ moóc được quy định tại phụ lục Điều 9: Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ - Chu kỳ bảo dưỡng định kỳ được tính theo quãng đường thời gian khai thác của ôtô, tuỳ theo định ngạch nào đến trước - Bảo dưỡng định kỳ được thực hiện sau: - Đối với ôtô có hướng dẫn khai thác sử dụng của hãng sản xuất thì chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quy định của nhà chế tạo - Đối với ôtô không có hướng dẫn khai thác sử dụng thì chu kỳ bảo dưỡng định kỳ phải tính theo quãng đường ơtơ chạy theo thời gian khai thác của ô tô được quy định bảng 26 Bảng Loại tơ Ơ tơ Ơ tơ khách Ơ tơ tải, moóc, Trạng thái kỹ thuật Chu trình bảo dưỡng Quãng đường Thời gian (KM) (tháng) Chạy rà 1.500 - Sau chạy rà 10000 Sau sửa chữa lớn 5000 Chạy rà 1000 - Sau chạy rà 8000 Sau sửa chữa lớn 4000 Chạy rà 1000 - Sau chạy rà 8000 Sau sửa chữa lớn 4000 sơmi rơmoóc - Đối với ôtô hoạt động điều kiện khó khăn (miền núi, miền biển, công trường ) cần sử dụng hệ số 0,8 cho chu kỳ quy định tại khoản điều - Đối với ôtô chuyên dùng và ôtô tải chuyên dùng (ôtô cần cẩu, ôtô chở xăng dầu, ôtô đông lạnh, ôtô chữa cháy, ôtô thang, ôtô cứu hộ ), vào đặc tính sử dụng và hướng dẫn của nhà chế tạo để xác định chu kỳ và nội dung công việc bảo dưỡng cho hệ thống, thiết bị chuyên dùng bộ phận của ôtô đã quy định văn này - Đối với ôtô mới ôtô sau sửa chữa lớn phải thực hiện bảo dưỡng thời kỳ chạy rà trơn nhằm nâng cao chất lượng đôi bề mặt ma sát của các chi tiết tiếp xúc động, giảm khả hao mòn và hư hỏng của các chi tiết, để nâng cao tuổi thọ tổng thành, hệ thống của ôtô - Đối với ôtô mới, phải thực hiện đúng hướng dẫn kỹ thuật và quy trình bảo dưỡng của nhà sản xuất 27 - Đối với ôtô sau sửa chữa lớn thời kỳ chạy rà trơn được qui định là 1500km đầu tiên Trong đó phải tiến hành bảo dưỡng giai đoạn 500km và 1500km - Nội dung các công việc thời kỳ này được quy định tại phụ lục số - Khi ôtô đến chu kỳ quy định của bảo dưỡng kỹ thuật, phải tiến hành bảo dưỡng Phạm vi sai lệch không được vượt quá 5% so với chu kỳ đã ấn định Điều 10: Xây dựng, quản lý quy trình bảo dưỡng định kỳ ôtô - Các đơn vị, trạm bảo dưỡng phải vào nội dung yêu cầu bảo dưỡng để xây dựng quy trình bảo dưỡng phù hợp; Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu chất lượng công việc dây chuyền bảo dưỡng và có biên kỹ thuật kèm theo để đảm bảo chất lượng, nội dung của bảo dưỡng - Các bước nguyên công quy trình bảo dưỡng ôtô phải kỹ thuật viên được đào tạo, tập huấn đảm nhận Điều 11: Kiểm tra ôtô - Trước và sau tiến hành bảo dưỡng phải có biên kiểm tra xác nhận tình trạng kỹ thuật của ôtô - Khi đưa ôtô vào sử dụng phải có xác nhận kết bảo dưỡng định kỳ của người phụ trách trách đơn vị trạm bảo dưỡng vào sổ theo dõi quản lý bảo dưỡng, sửa chữa ô tô - Nội dung sổ theo dõi quản lý bảo dưỡng, sửa chữa ô tô được quy định tại phụ lục 2.2.3 Sửa chữa Điều 12: Nội dung sửa chữa - Sửa chữa ô tô bao gồm các công việc: Kiểm tra, chẩn đoán, tháo lắp điều chỉnh và phục hồi chi tiết, thay thế cụm chi tiết, tổng thành của ôtô - Phân loại chi tiết, chi tiết bản, chi tiết và tổng thành xác định tương ứng bảng 28 Tên tổng thành Tên chi tiết Động với ly hợp Thân đợng Hợp số hợp số phụ Trục các đăng Tên chi tiết Nắp xilanh, trục cam, bánh đà, hộp bánh đà Nắp hộp số, trục sơ cấp, trục Vỏ hộp số thứ cấp, trục trung gian, bánh Ống trục các đăng Mặt bích các đăng, ổ trục then hoa ống bạc bán trục, vỏ hộp giảm Cầu chủ động tốc, gối đỡ bi bánh chủ Vỏ cầu động Hộp vi sai, moay tang trống hay đĩa phanh Bộ ngõng quay lái, moay Trục trước Dầm trục trước bánh xe, tang trống đĩa phanh Trục vít vơ tận răng, Cơ cấu lái Hộp tay lái trục bánh răng, trục lăn và cụm cấu trợ lực Buồng lái ôtô tải, thân ôtô Thân ôtô khách, thùng ôtô tải, khung ôtô Khung, buồng lái Khung (sat xi), thùng ơtơ Nắp che đợng cơ, cánh cửa buồng lái Sàn xe, dầm dọc, dầm ngang, xà ngang, mõ nhíp Thân xy lanh, vỏ Hệ thống thuỷ lực hộp truyền công suất 29 Thân bơm, pitông, cánh bơm Điều 13: Phân loại sửa chữa - Căn vào tính chất và nợi dung cơng việc, sửa chữa ôtô được chia làm loại: - Sửa chữa nhỏ: là lẫn sửa chữa các chi tiết là chi tiết tổng thành, hệ thống nhằm loại trừ khắc phục các hư hỏng, sai lệch đã xảy quá trình sử dụng ôtô Các công việc đó được thực hiện trạm xưởng bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa ôtô - Sửa chữa lớn được chia thành 02 loại: + Sửa chữa lớn tổng thành là sửa chữa phục hồi các chi tiết bản, chi tiết của tổng thành đó + Sửa chữa lớn ôtô là sửa chữa, phục hồi từ tổng thành trở lên sửa chữa đồng thời động và khung ôtô - Nội dung công việc và quy định cho sửa chữa lớn tổng thành và ôtô được quy định tại phụ lục Điều 14: Tổ chức sửa chữa bao gồm: - Sửa chữa chi tiết, cụm, bộ phận, tổng thành của ôtô - Dự đảm bảo điều kiện cung cấp kịp thời chi tiết, cụm hệ thống, tổng thành mới đã sửa chữa đạt tiêu chuẩn kỹ thuật theo danh mục nêu tại bảng 30 Bảng Tên tổng thành, hệ Tên cấu, cụm chi tiết thống Động - Bơm dầu, két dầu, bơm nhiên liệu, bợ chế hoà khí, cấu phun nhiên liệu, bầu lọc khơng khí, vòi phun, bơm cao áp, bầu lọc dầu thô và tinh, ống xả, két nước, bơm nước, quạt gió, van nhiệt, piston, chốt piston, secmăng, truyền, bạc lót truyền, nắp xy lanh có supáp Ly hợp - Ly hợp, đĩa ly hợp chủ động, đĩa bị động Hộp số - Nắp hộp số, cấu gài số và các bánh Trục truyền cấu - Bộ trục các đăng, ổ đỡ trung gian các đăng nâng thùng ôtô tự - Bơm thuỷ lực đổ, cầu trước và - Thanh lái dọc, ngang, bơm cường hoá thuỷ lực, dầm cấu lái cầu trước, ngõng quay lái Cầu chủ động - Hộp giảm tốc cầu chủ động, moay nửa trục Hệ thống treo - Nhíp trước, nhíp sau, nhíp phụ, giảm sóc Hệ thống phanh - Máy nén khí, nắp xy lanh máy nén khí, bầu chứa phanh, buồng phanh bánh xe, xy lanh phanh, tổng phanh Tang trống, guốc phanh, đĩa phanh, mâm phanh và bộ cường hoá lực phanh Thiết bị điện - Máy phát điện, nến đánh lửa, ắc quy, bơ bin, gạt nước, còi, cơng tắc chính, bộ chia điện, máy khởi động Đồng hồ các loại - Đồng hồ tốc độ, đồng hồ áp suất hơi, đồng hồ ampe, đồng hồ nhiên liệu, đồng hồ áp suất dầu, đồng hồ nước Buồng lái và thân - Tai xe ôtô trước, sau, cánh cửa, cấu mở cửa ơtơ ơtơ khách Kính buồng lái, kính thân ơtơ khách, ôtô 31 Điều 15: Quản lý kỹ thuật tổng thành - Khi thay thế tổng thành phải ghi rõ tình trạng kỹ thuật của tổng thành vào sổ theo dõi quản lý bảo dưỡng, sửa chữa ô tô Điều 16: Trách nhiệm quan quản lý - Tổ chức, phổ biến hướng dẫn, kiểm tra theo dõi việc thực hiện quy định này đối với đơn vị, trạm dảo dưỡng, nhà máy sửa chữa ô tô các đơn vị liên quan Điều 17: Trách nhiệm chủ ôtô người lái xe: - Trước cho ôtô lăn bánh phải kiểm tra tình trạng kỹ thuật, bảo đảm các hệ thống của ôtô hoạt động ổn định - Kiểm tra kỹ thuật ôtô trước và sau một chuyến sau ngày hoạt động để nắm chắc tình trạng kỹ thuật ôtô Kịp thời phát hiện, khắc phục các hư hỏng, đảm bảo cho ôtô hoạt động an toàn, ổn định là hệ thống phanh, hệ thống lái, các đăng - Thực hiện đầy đủ và đúng yêu cầu, nội dung nêu quy định - Theo rõi và chấp hành nghiêm chỉnh chu kỳ bảo dưỡng, để trì tình trạng kỹ thuật của ôtô theo tiêu chuẩn quy định tham gia giao thông đường bộ Ghi chép thường xuyên và đầy đủ các diễn biến về tính tình trạng kỹ thuật vào sổ theo dõi quản lý bảo dưỡng, sửa chữa ô tô Điều 18: Trách nhiệm đơn vị, trạm bảo dưỡng, sửa chữa ôtô: - Có đủ các điều kiện về lực và trang thiết bị cần thiết để đảm bảo chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa - Xây dựng, tổ chức thực hiện quy trình kỹ thuật cho bảo dưỡng, sửa chữa phù hợp với kiểu loại ô tô - Bảo đảm chất lượng bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và tổng thành đúng tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường 32 - Sử dụng thiết bị chuyên dùng, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến đảm bảo an toàn, chất lượng công tác bảo dưỡng, sửa chữa ôtô - Có biện pháp thu hồi, xử lý chất thải và phế liệu (dầu, mỡ, cao su ), bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường 2.3 Nội dung văn quy định công tác bảo dưỡng kỹ thuật 2.3.1 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật ô tô hàng ngày I Kiểm tra, chẩn đoán Việc kiểm tra, chẩn đoán ôtô được tiến hành trạng thái tĩnh (không nổ máy) trạng thái động (nổ máy, có thể lăn bánh) Quan sát toàn bộ bên ngoài và bên ôtô, phát hiện các khiếm khuyết của buồng lái, thùng xe, kính chắn gió, gương chiếu hậu, biển số, cấu nâng hạ kính, cửa lên xuống, nắp đợng cơ, khung, nhíp, lốp và áp suất lốp, cấu nâng hạ (nếu có) và trang bị kéo moóc Kiểm tra hệ thống điện: ắc qui, làm việc ổn định của các đồng hồ buồng lái, đèn tín hiệu, đèn pha, cốt, đèn phanh, còi, gạt nước, cấu rửa kính, hệ thống quạt gió Kiểm tra hệ thống lái: Hành trình tự của vành tay lái, trạng thái làm việc của bợ trợ lực tay lái, hình thang lái Kiểm tra hệ thống phanh: Hành trình tự của bàn đạp phanh, trạng thái làm việc và đợ kín của tổng phanh, các đường dẫn hơi, dầu, hiệu lực của hệ thống phanh Kiểm tra làm việc ổn định của động cơ, các cụm, tổng thành và các hệ thống khác (hệ thống cung cấp nhiên liệu, bơi trơn, làm mát, trùn lực chính, cấu nâng hạ ) II Bôi trớn, làm Kiểm tra mức dầu bôi trơn của động cơ, truyền lực chính, hợp tay lái Nếu thiếu phải bổ sung Kiểm tra mức nước làm mát, dung dịch ắc qui 33 Kiểm tra bình chứa khí nén, thùng chứa nhiên liệu, bầu lọc nhiên liệu, bầu lọc dầu 10 Đối với động Diesel cần kiểm tra mức dầu bơm cao áp, bộ điều tốc 11 Làm sạch toàn bộ ôtô, buồng lái, đệm và ghế ngồi, thùng xe Lau sạch kính chắn gió, gương chiếu hậu, đèn pha, cốt, đèn phanh, biển số 2.3.2 Công tác bảo dưỡng định kỳ (BDĐK) I Công tác tiếp nhận ô tô vào chạm bảo dưỡng Rửa và làm sạch ôtô Công tác kiểm tra, chẩn đoán ban đầu được tiến hành mục I của BDHN, sở đó lập biên hiện trạng kỹ thuật của ơtơ II Kiểm tra, chẩn đốn, xiết chặt điều chỉnh cụm, tổng thành, hệ thống ô tô bao gồm tổng thành hệ thống sau Động cơ, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống phối khí Kiểm tra, chẩn đoán trạng thái kỹ thuật của động và các hệ thống liên quan Tháo bầu lọc dầu thô, xả cặn, rửa sạch Tháo và kiểm tra rửa bầu lọc dầu li tâm Thay dầu bơi trơn cho đợng cơ, máy nén khí theo chu kỳ, bơm mỡ vào ổ bi của bơm nước Kiểm tra áp suất dầu bôi trơn Kiểm tra, súc rửa thùng chứa nhiên liệu Rửa sạch bầu lọc thô, thay lõi lọc tinh Kiểm tra, xiết chặt các bulông, gudông nắp máy, bơm hơi, chân máy, vỏ ly hợp, ống hút, ống xả và các mối ghép khác Tháo, kiểm tra bầu lọc khơng khí Rửa bầu lọc khơng khí của máy nén khí và bợ trợ lực chân không Kiểm tra hệ thống thông gió cacte Thay dầu bôi trơn cụm bơm cao áp và bộ điều tốc của động Diesel Làm sạch bề mặt két nước, quạt gió, cánh tản nhiệt, bề mặt ngoài của động cơ, vỏ ly hợp, hộp số, xúc rửa két nước 34 Kiểm tra chắn quạt gió két nước làm mát, tình trạng của hệ thống làm mát, rò rỉ của két nước, các đầu nối hệ thống, van nhiệt, cửa chắn song két nước Kiểm tra, điều chỉnh khe hở nhiệt supap; Độ căng dây đai dẫn động quạt gió, bơm nước, bơm 10 Kiểm tra độ rơ trục bơm nước, puli dẫn động 11 Kiểm tra áp suất xi lanh động Nếu cần phải kiểm tra đợ kín khít của supáp, nhóm pittơng và xi lanh 12 Kiểm tra độ rơ của bạc lót truyền, trục khuỷu nếu cần 13 Kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra các đường ống dẫn; thùng chứa nhiên liệu; xiết chặt các đầu nối, giá đỡ; kiểm tra rò rỉ của toàn hệ thống; kiểm tra liên kết và tình trạng hoạt động của các cấu điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu; kiểm tra áp suất làm việc của bơm cung cấp nhiên liệu * Đối với động xăng: - Kiểm tra bơm xăng, bợ chế hoà khí Tháo, súc rửa và điều chỉnh nếu cần - Điều chỉnh chế độ chạy không tải của động - Đối với động xăng sử dụng hệ thống cấp nhiên liệu kiểu phun cần kiểm tra làm việc của toàn hệ thống * Đối với động Diesel: - Kiểm tra, xiết chặt giá đỡ bơm cao áp, vòi phun, bầu lọc nhiên liệu, các đường ống cấp dẫn nhiên liệu, giá đỡ bàn đạp ga - Kiểm tra vòi phun, bơm cao áp nếu cần thiết đưa lên thiết bị chuyên dùng để hiệu chỉnh - Kiểm tra hoạt động của cấu điều khiển bơm cao áp, bộ điều tốc, nếu cần hiệu chỉnh điểm bắt đầu cấp nhiên liệu của bơm cao áp - Cho đợng nổ máy, kiểm tra khí thải của động cơ, hiệu chỉnh tốc độ chạy không tải theo tiêu chuẩn cho phép, chống ô nhiễm môi trường 35 * Hệ thống điện 14 Kiểm tra toàn bộ hệ thống điện Bắt chặt các đầu nối giắc cắm tới máy khởi động, máy phát, bộ chia điện, bảng điều khiển, đồng hồ và các bộ phận khác 15 Làm sạch mặt ngoài ắc quy, thông lỗ thông Kiểm tra điện thế, kiểm tra mức, nồng độ dung dịch nếu thiếu phải bổ sung, nếu cần phải súc, nạp ắc quy Bắt chặt đầu cực, giá đỡ ắc quy 16 Kiểm tra, làm sạch bên ngoài bộ tiết chế, máy phát, bộ khởi động, bộ chia điện, bộ đánh lửa bán dẫn, dây cao áp, bô bin, nến đánh lửa, gạt mưa, quạt gió Tra dầu mỡ theo quy định 17 Kiểm tra khe hở má vít, làm sạch, điều chỉnh khe hở theo quy định 18 Kiểm tra, làm sạch điện cực, điều chỉnh khe hở hai điện cực của nến đánh lửa 19 Điều chỉnh độ căng dây đai dẫn động máy phát, kiểm tra, điều chỉnh làm việc của rơ le 20 Kiểm tra hộp cầu chì, toàn bộ các đèn, nếu cháy, hư hỏng phải bổ sung Điều chỉnh độ chiếu sáng của đèn pha, cốt cho phù hợp theo quy định 21 Kiểm tra còi, bắt chặt giá đỡ còi, điều chỉnh còi nếu cần 22 Kiểm tra các công tắc, đầu tiếp xúc đảm bảo hệ thống điện hoạt động ổn định * Ly hợp hộp số, trục đăng 23 Kiểm tra, điều chỉnh bàn đạp ly hợp, lò xo hồi vị và hành trình tự của bàn đạp 24 Kiểm tra các khớp nối, cấu dẫn động và hệ thống truyền động ly hợp Đối với ly hợp thuỷ lực phải kiểm tra đợ kín của hệ thống và tác dụng của hệ truyền động, xiết chặt giá đỡ bàn đạp ly hợp 25 Kiểm tra độ mòn của ly hợp Nếu cần phải thay 26 Kiểm tra xiết chặt bulông nắp hộp số, các bu lông nối ghép ly hợp hộp số, trục các đăng Làm sạch bề mặt hộp số, ly hợp, các đăng 36 27 Kiểm tra độ rơ ổ trục then hoa, ổ bi các đăng và ổ bi trung gian 28 Kiểm tra tổng thể làm việc bình thường của ly hợp, hộp số, các đăng Nếu còn khiếm khuyết phải điều chỉnh lại Các vòng chắn dầu, mỡ phải đảm bảo kín khít 29 Kiểm tra lượng dầu hộp số, cấu dẫn động ly hợp Nếu thiếu phải bổ sung 30 Bơm mỡ vào các vị trí theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo * Cầu chủ động, truyền lực 31 Kiểm tra đợ rơ tổng cợng của trùn lực Nếu cần phải điều chỉnh lại 32 Kiểm tra đợ kín khít của các bề mặt lắp ghép Xiết chặt các bulông bắt giữ Kiểm tra lượng dầu vỏ cầu chủ động Nếu thiếu phải bổ sung * Cầu trước hệ thống lái 33 Kiểm tra độ chụm của các bánh xe dẫn hướng, độ mòn các lốp Nếu cần phải đảo vị trí của lốp theo quy định 34 Xì dầu khung, bơi trơn chốt nhíp, các ngõng chuyển hướng, bệ ơtơ Bơi mỡ phấn chì cho khe nhíp 35 Bơm mỡ bôi trơn theo sơ đồ quy định của nhà chế tạo 36 Kiểm tra dầm trục trước các trục của bánh trước, độ rơ của vòng bi moay ơ, thay mỡ, điều chỉnh theo quy định Kiểm tra chốt chuyển hướng, chốt cầu (rô tuyn) Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn cho phép, phải điều chỉnh thay thế 37 Đối với ôtô, sử dụng hệ thống treo độc lập phải kiểm tra trạng thái của lò xo, xoắn và các ụ cao su đỡ, giá treo 38 Kiểm tra đợ kín khít của hợp tay lái, giá đỡ trục, các đăng tay lái, hệ thống trợ lực tay lái thuỷ lực Nếu rò rỉ phải làm kín, nếu thiếu phải bổ sung 39 Kiểm tra độ rơ các đăng tay lái Hành trình tự vành tay lái Nếu vượt quá tiêu chuẩn cho phép phải điều chỉnh lại 37 40 Kiểm tra toàn bộ làm việc của hệ thống lái, đảm bảo an toàn và ổn định * Hệ thống phanh 41 Kiểm tra áp suất khí nén, trạng thái làm việc của máy nén khí, van tiết lưu, van an toàn, đợ căng của dây đai máy nén khí 42 Kiểm tra, bổ sung dầu phanh 43 Kiểm tra, xiết chặt các đầu nối của đường ống dẫn hơi, dầu Đảm bảo kín, khơng rò rỉ toàn bợ hệ thống 44 Kiểm tra trạng thái làm việc bộ trợ lực phanh của hệ thống phanh dầu có trợ lực khí nén chân khơng 45 Kiểm tra, xiết chặt đai giữ bình khí nén, giá đỡ tổng bơm phanh và bàn đạp phanh 46 Tháo tang trống, kiểm tra tang trống, guốc và má phanh, đĩa phanh, lò xo hồi vị, mâm phanh, giá đỡ bầu phanh, chốt đào, ổ tựa mâm phanh Nếu lỏng phải xiết chặt lại Nếu mòn quá tiêu chuẩn phải thay 47 Kiểm tra đợ kín khít của bầu phanh hệ thống phanh xy lanh phanh hệ thống phanh dầu Kiểm tra mức dầu bầu chứa của xy lanh phanh 48 Điều chỉnh khe hở tang trống, đĩa phanh và má phanh, hành trình và hành trình tự của bàn đạp phanh 49 Kiểm tra hiệu của phanh tay, xiết chặt các giá đỡ Nếu cần phải điều chỉnh lại 50 Kiểm tra, đánh giá hiệu của hệ thống phanh * Hệ thống chuyển động, hệ thống treo khung xe 51 Kiểm tra khung xe (sat xi), chắn bùn, đuôi mõ nhíp, ổ đỡ chốt nhíp khung, bợ nhíp, quang nhíp, quai nhíp, bu lơng tâm nhíp, bulơng hãm chốt nhíp Nếu xơ lệch phải chỉnh lại Nếu lỏng phải bắt chặt, làm sạch, sơn và bôi mỡ bảo quản theo quy định 38 52 Kiểm tra tác dụng của giảm sóc, xiết chặt bu lông giữ giảm sóc Kiểm tra các lò xo và ụ cao su đỡ Nếu vỡ phải thay 53 Kiểm tra vành, bánh xe và lốp, kể lốp dự phòng Bơm lốp tới áp suất tiêu chuẩn, đảo lốp theo quy định của sơ đồ Gỡ vật cứng dắt, dính vào kẽ lốp * Buồng lái thùng xe 54 Kiểm tra, làm sạch buồng lái, kính chắn gió, cánh cửa, cửa sổ, gương chiếu hậu, đệm ghế ngồi, cấu nâng lật buồng lái, tra dầu mỡ vào điểm quy định Xiết chặt bu lông bắt giữ buồng lái với khung ôtô Kiểm tra hệ thống thông gió và quạt gió 55 Kiểm tra thùng, thành bệ, các móc khoá thành bệ, lề thành bệ, quang giữ bệ với khung ôtô, bu lông bắt giữ dầm, bậc lên xuống, chắn bùn.Nếu lỏng phải xiết chặt lại * Đối với ôtô tự đổ, ôtô cần cẩu và ôtô chuyên dùng 56 Kiểm tra cấu nâng, hạ thùng ôtô, độ an toàn và kín của các đầu nối, ống dẫn dầu Sự làm việc ổn định của hệ thống nâng hạ thuỷ lực 57 Kiểm tra, xiết chặt các ổ tựa, hộp truyền lực, giá đỡ thùng ôtô, cấu nâng hạ lốp dự phòng 58 Rửa bầu lọc dầu của thùng chứa dầu, xả khơng khí hệ thống thuỷ lực Kiểm tra mức dầu thùng dầu Nếu thiếu phải đổ thêm Thay dầu theo quy định 59 Kiểm tra cáp, cấu an toàn đối với ôtô cần cẩu 60 Những nội dung bảo dưỡng đối với các cấu, cụm hệ thống đặc thù phải tuân theo hướng dẫn kỹ thuật của nhà chế tạo 2.3.3 Nội dung bảo dưỡng kỹ thuật rơ moóc, nửa rơ moóc 2.3.3.1 Bảo dưỡng hàng ngày (BDHN) Làm sạch, kiểm tra dụng cụ và trang thiết bị chuyên dùng của rơmoóc, nửa rơ moóc 39 Kiểm tra thùng, khung, nhíp, xích, chốt an toàn, áp suất lốp, ốc bắt giữ bánh xe, càng, chốt ngang, mâm xoay của rơ moóc, nửa rơ moóc Sau nối rơ moóc, nửa rơ moóc với ôtô phải kiểm tra khớp, móc kéo và xích an toàn Kiểm tra tác dụng và phanh của rơmoóc, nửa rơ moóc Đối với rơmoóc trục kiểm tra càng nối chân chống, giá đỡ Đối với nửa rơ moóc kiểm tra chân chống, cấu nâng và mâm xoay Kiểm tra các vị trí bơi trơn Chẩn đoán tình trạng chung của rơmoóc, nửa rơ moóc Kịp thời phát hiện các sai lệch để xử lý Đảm bảo ôtô hoạt động an toàn và ổn định 2.3.3.2 Bảo dưỡng định kỳ (BDĐK) I Công tác làm sạch, kiểm tra, chẩn đốn, bơi trơn Làm sạch, xả dầu và nước bầu chứa phanh Kiểm tra đèn, biển số, xích an toàn, hiệu đèn tín hiệu và đèn phanh, thành bệ Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật tổng thể rơmoóc, nửa rơ moóc Tra dầu, bơm mỡ vào tất các điểm cần bôi trơn theo sơ đồ Xì dầu cho khung và gầm của rơmoóc, nửa rơ moóc Bơi mỡ cho nhíp II Cơng tác điều chỉnh, sửa chữa xiết chặt Đối với rơmoóc có bộ chuyển hướng trục trước: Phải kiểm tra bộ phận chuyển hướng, tình trạng kỹ thuật của trục trước Xiết chặt bu lông bắt giữ bộ phận chuyển hướng, chốt, khớp chuyển hướng Nếu độ rơ vượt tiêu chuẩn kỹ thuật phải điều chỉnh thay thế Đối với rơmoóc có mâm xoay Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của mâm xoay, lăn, trục và ổ đỡ mâm xoay Xiết chặt đai ốc bắt giữ trụ mâm xoay Điều chỉnh độ chụm bánh trước, nếu cần Đối với hệ thống phanh rơ moóc, nửa rơ moóc - Kiểm tra tác dụng của hệ thống phanh Kiểm tra tình trạng và rò rỉ của các ống dẫn, đầu nối và các bộ phận của hệ thống phanh 40 - Kiểm tra xiết chặt quang bắt giữ bệ, thành bệ, ván sàn và lề thành cửa - Tháo rửa moay và tang trống Kiểm tra trạng thái kỹ thuật moay ơ, tang trống, má phanh, lò xo hồi vị, bi, cổ trục Thay mỡ và điều chỉnh đạt yêu cầu kỹ thuật - Xiết chặt đai giữ, giá đỡ bình chứa khí nén, các đầu nối dây dẫn, mâm phanh, giá đỡ trục quay, bầu phanh, bánh xe và các cụm chi tiết ghép nối - Điều chỉnh khe hở má phanh - tang trống và hệ thống phanh tay nếu mòn quá tiêu chuẩn, không còn tác dụng phải thay mới Đối với nửa rơmoóc - Kiểm tra, chẩn đoán tình trạng kỹ thuật trục chuyển hướng, mâm xoay, mâm đỡ, chốt an toàn, cấu chân chống, cấu bắt nối nửa rơmoóc với đầu kéo - Kịp thời sửa chữa và hiệu chỉnh đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định 2.3.4 Quy định sử dụng bảo dưỡng ô tô thời kỳ chạy rà I Trước chạy rà Làm sạch ôtô, kiểm tra toàn bộ ôtô, đảm bảo ôtô hoạt động ổn định Tra dầu mỡ theo đúng quy định Kiểm tra xiết chặt tất các mối ghép của cụm máy, tổng thành và các chi tiết II chạy rà Hành trình chạy rà tính km Theo quy định của nhà chế tạo theo quy định tại bảng Tốc độ chạy không vượt quá 2/3 tốc độ tối đa quy định cho tay số Tốc độ của động không vượt quá 1/2 tốc độ danh nghĩa Không được chở quá 2/3 trọng tải quy định của nhà chế tạo Không được kéo rơ moóc Chạy đường phẳng Không hoạt động đường đèo dốc, địa hình khai thác phức tạp (công trường, lâm trường, mỏ ) 41 Thường xuyên theo rõi, kiểm tra trạng thái kỹ thuật của động và tổng thành khác Sau chạy được 500 km đầu tiên tiến hành súc rửa và thay dầu các te động cơ, bầu lọc dầu thô, tinh, thay phần tử lọc, nếu cần III Kết thúc chạy rà Tiến hành công việc bảo dưỡng ôtô nội dung của bảo dưỡng hàng ngày Tháo rửa hộp trục khuỷu Kiểm tra xiết chặt bulông giữ các máng đệm (không tháo rời) Kiểm tra, xiết chặt nắp xi lanh của động cơ, máy nén, ống hút, ống xả và các bộ phận ghép nối Kiểm tra, chẩn đoán, điều chỉnh khe hở nhiệt supap Thay dầu bôi trơn động cơ, hộp số, truyền lực chính, máy nén khí (nếu có) Đối với động diesel: Kiểm tra, điều chỉnh bộ hạn chế hành trình của bơm cao áp, thay dầu bôi trơn bơm cao áp Lập biên xác nhận tình trạng kỹ thuật của ôtô 2.3.5 Nội dung, quy định sửa chữa lớn tổng thành ô tô I Động Tháo rời, kiểm tra, phân loại, sửa chữa phục hồi thay thế chi tiết bị hư hỏng Doa, đánh bóng xi lanh thay sơmi xi lanh, thay secmăng, pittông, chốt pittông Kiểm tra độ cong của trục khuỷu, trục cam Mài các cổ trục khuỷu, cổ biên, cổ trục cam theo tiêu chuẩn kỹ thuật Thay các bạc lót, ổ bi đỡ trục cam Kiểm tra cân của trục khuỷu Kiểm tra, phân loại và sửa chữa các chi tiết của hệ thống phân phối khí (supap, ống dẫn hướng, đội, ống dẫn đội, đòn gánh, đũa đẩy ) bánh phân phối, xích dẫn đợng, đế supáp 42 Kiểm tra mặt phẳng nắp xi lanh, thân xilanh Nếu độ không phẳng vượt quá tiêu chuẩn phải mài phẳng Kiểm tra sửa chữa hệ thống cung cấp nhiên liệu: bầu lọc, bơm cung cấp, chế hoà khí, các ống dẫn và đầu nối Đối với động Diesel: Sửa chữa thay thế và điều chỉnh bơm cao áp, vòi phun, bộ điều tốc, bộ điều chỉnh góc phun Kiểm tra sửa chữa, thay thế hệ thống bôi trơn động cơ: bơm dầu, lọc dầu, két làm mát dầu, các ống dẫn dầu Kiểm tra sửa chữa hệ thống làm mát, bơm nước, quạt gió, puli, ống dẫn nước, két nước, van nhiệt, cánh tản nhiệt Tháo rời, kiểm tra và sửa chữa các đĩa ép của ly hợp, đĩa trung gian, đĩa bị động, lò xo, vòng bi tì, các ống dẫn, đòn gánh, càng ly hợp II Hộp số 10 Tháo rời, kiểm tra, sửa chữa thay thế cặp bánh ăn khớp, vòng bi, trục, bạc, cần số, càng gạt số, hộp gài số trung gian 11 Kiểm tra các phớt chắn dầu, cặp bánh của đồng hồ tốc độ 12 Đối với hợp số khí thuỷ lực kiểm tra áp suất đóng mở các van của bộ phân phối thuỷ lực III Trục chuyển động 13 Tháo rời, kiểm tra tình trạng các ổ bi, trục các đăng, trục và ống then hoa, ổ đỡ trung gian 14 Kiểm tra và nắn lại trục bị cong, thay sửa chữa các chi tiết hư hỏng, cân động trục truyền sửa chữa IV Cầu chủ động 15 Tháo rời, kiểm tra các cặp bánh ăn khớp, bộ vi sai, bán trục, vòng bi, phớt chắn dầu, bộ phận gài hai bán trục Nếu hư hỏng phải sửa chữa, phục hồi thay thế 16 Kiểm tra vỏ cầu các cổ trục, nắn thẳng tán lại vỏ cầu 43 V Trục trước hệ thống lái 17 Tháo rời, kiểm tra dầm trục trước, chốt quay lái, bạc quay lái, ngõng quay lái, lái dọc, ngang, chốt cầu Nếu hư hỏng phải sửa chữa thay thế 18 Tháo rời, kiểm tra, sửa chữa thay thế trục tay lái, vành tay lái, các bánh răng, khía, ổ bi, bạc tay lái, bợ trợ lực tay lái 19 Kiểm tra điều chỉnh các góc nghiêng của trụ quay lái, độ chụm bánh xe trước VI Hệ thống phanh 20 Đối với phanh hơi: Tháo rời, kiểm tra, sửa chữa thay thế tổng bơm phanh hơi, xi lanh phanh bánh xe, bộ phân phối hơi, bầu cường hoá phanh, má phanh, trống phanh, đĩa phanh, lò xo, ống dẫn hơi, dây cáp phanh Kiểm tra, điều chỉnh các van xả, điều tiết áp lực Đối với máy nén khí: Kiểm tra, doa và đánh bóng xi lanh Sửa chữa, mài lại các cổ trục Kiểm tra thay pittông, secmăng, bạc lót, ổ bi Sửa chữa và điều chỉnh các van supáp nạp, xả 21 Đối với phanh dầu: Tháo rời, kiểm tra, sửa chữa thay thế xi lanh phanh chính, xi lanh phanh bánh xe, bộ phân phối dầu, bầu cường hoá phanh, má phanh, trống phanh, đĩa phanh, lò xo, ống dẫn dầu, dây cáp phanh Kiểm tra, điều chỉnh các van xả 22 Đối với hệ thống phanh có trợ lực dầu: Thực hiện kiểm tra nêu tại khoản 20, 21 của phụ lục này 23 Tháo, kiểm tra, hiệu chỉnh vành bánh xe Cạo sạch, sơn và ngoài vành bánh xe (nếu cần) 24 Kiểm tra săm, lốp Nếu cần phải sửa chữa thay thế VII Hệ thống điện 25 Kiểm tra, sửa chữa thay mới: các dây dẫn, máy phát điện, bộ khởi động, bộ chia điện, ắc qui, tụ điện, bô bin, nến đánh lửa, đèn, còi, gạt nước , các đồng hồ và các thiết bị điện khác 44 VIII Hệ thống treo 26 Tháo, kiểm tra, sửa chữa phục hồi độ đàn hồi và hình dáng của các lá nhíp; bạc nhíp; chốt nhíp; bulơng tâm nhíp; quang và quai nhíp 27 Kiểm tra xi lanh, pittơng, bạc cao su và tác dụng của giảm sóc IX Buồng lái 28 - Sửa chữa khung, vỏ, sàn, giá đỡ, cánh cửa, đệm ngồi, khoá, lề, cấu nâng hạ kính, chắn bùn, che két nước, nắp che động X Khung ô tô 29 Kiểm tra dầm dọc, xà ngang, mõ nhíp, quang nhíp, gối đỡ nhíp, móc kéo trước, sau, bậc lên xuống, xà chắn, các mối nối ghép bulông đinh tán Nếu nứt, gãy, vỡ phải sửa chữa, phục hồi 30 Kiểm tra, nắn lại khung (nếu cần), làm sạch sơn cũ và sơn lại toàn bộ khung XI Thùng ô tô tải 31 Kiểm tra dầm dọc, xà ngang, ván sàn, thành bên, thành trước, thành sau, lề, mui XII Sơn 32 Sơn nhũ làm sạch động 33 Sơn chống gỉ cho các tổng thành, khung, buồng lái, thùng xe 34 Sơn lót và sơn bóng đầu xe, buồng lái XIII Cơ cấu nâng hạ thùng tự đổ 38 Kiểm tra sửa chữa xi lanh, pittông, secmăng, phớt chắn dầu của cấu nâng hạ 39 Kiểm tra sửa chữa thùng xe, móc khoá hãm, chốt xích an toàn 45 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG QUY TRÌNH KIỂM TRA, SỬA CHỮA, KHẮC PHỤC HƯ HỎNG CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ XE KIA MORNING SI 2016 3.1 Các hư hỏng cấu phân phối khí 3.1.1 Một số dạng hư hỏng - Khi đợng làm việc có tiêng kêu lách cách đều buồng xupap nắp che giàn cò mổ Do khe hở của đuôi xupap với đội (khe hở nhiệt), thân xupap với ống dẫn hướng quá lớn làm cho các chi tiết mòn nhanh, công suất động giảm, làm thay đổi góc phun sớm, đóng muộn của xupap, khe hởnhiệt quá lớn làm cho hành trình mở xupap bị giảm - Khi nổ máy công suất động giảm là khe hở nhiệt của xupap quá nhỏ, nấm và ổ đặt bị cháy rỗ dẫn đến lọt khí, tỷ số nén thấp, công suất động giảm - Động làm việc có tiếng kêu thân động cơ: tiếng kêu trầm nhỏ thân đợng cơ, phía trục khuỷu nghe rõ Do khe hở bạc và trục cam quá lớn, làm cho bạc và trục cam mòn nhanh, áp suất dầu bôi trơn giảm - Động làm việc có tiếng kêu rào rào phía trước, khe hở ăn khớp bánh trục khuỷu và bánh cam quá lớn, không đều, bị sứt mẻ, gảy Tác hại làm cho cặp bánh mòn nhanh, động làm việc không đều và có thể không làm việc được HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ Xupap và đế xupap có bề mắt làm việc mòn và cháy rỗ Đóng khơng kín gây lọt khí, làm giảm cơng suất và tăng tiêu hao nhiên liệu của động Ống dẫn hướng bị mòn Do va đập với ổ đặt, làm việc nhiệt đợ cao, tiếp xúc với dịng khí thải có tốc đợ lớn chứa nhiều chất ơxy hố Do ma sát với thân xupap, bôi trơn kém STT 46 Mòn nhiều gây va đập cho xupap, làm tăng mài mòn thân xupap, đồng thời có thể gây lọt dầu vào xilanh, đó làm tăng tiêu hao dầu và kết muội than buồng cháy Trục cam thường bị Do ma sát, va đập Sự mài mòn cổ trục và bạc mòn các cổ trục, với đáy đội làm tăng khe hở lắp ghép bạc, các vấu cam chúng và làm giảm áp suất dầu bôi trơn của động Vấu cam bị mòn lớn làm giảm hành trình nâng đội đó làm giảm độ mởcủa xupap Con đội mòn thân, Do ma sát và va đập Sự mài mòn của đáy và đầu đũa đẩy bị mòn đội làm tăng khe hở đầu cần bẩy và đuôi xupap, đó gây va đập và làm giảm độ mở của xupap Các chi tiết: cần Do làm việc lâu bẩy, trục càn bẩy, lò ngày, ma sát, va đập Làm cho cấu hoạt động rơ rão, sai lệch pha phối khí xo chi tiết lắp quá trình hoạt ghép bị mòn động biến dạng Đi xupap bị mịn, Do va đập với đầu Thay đổi góc pha phối khí, tịe cị mổ, đợi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến góc việc lâu ngày mở sớm đóng ṃn, tới q trình nạp đầy thảI sạch của động Thân xupap bị mịn Do ma sát với ống Xupap chuyển đợng khơng khơng đều mịn dẫn hướng, bơI trơn vưng vàng có thể bị kẹt, treo mịn ơvan, bị làm mát khó Nừu gãy làm nấm rơI vào cong vênh nứt gãy khăn Va đập với phần chuyển tiếp buồng đốt ảnh hưởng nghiêm đỉnh piston, làm việc trọng tới động lâu ngày, vật liệu bị mỏi 47 3.2 Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa, khắc phục hư hỏng cấu phân phối khí 3.2.1 Xupap a Các dạng hư hỏng, nguyên nhân hậu STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ Bề mặt làm việc của xupap bị tróc rỗ, ăn mòn hóa học Do va đập với ổ đặt, làm việc nhiệt độ cao, tiếp xúc với dòng khí thải có tốc đợ lớn và chứa nhiều chất ôxy hóa Làm cho xupap đóng không kín, công suất của động bịgiảm, suất tiêu hao nhiên liệu cao Xupap bị cháy xám Do tiếp xúc với khí cháy nhiệt độ cao, áp suất cao Làm hư hỏng nhanh xupap Nấm xupap bị vênh, gãy, vật liệu mòn nứt, vỡ Do va đập với đỉnh piston, nhiệt độ động cao quá và chịu tác động của lực khí thể quá lớn (từ10 đến 20 KN) ảnh hưởng lớn đến động có thể làm cho động không làm việc được Thân xupap bị mòn khơng đều, mòn cơn, mịn ơvan, bị cong vênh, nứt gãy phần chuyển tiếp Do ma sát với ống dẫn hướng, bôi trơn và làm mát khó khăn Va đập với đỉnh piston, làm việc lâu ngày, vật liệu bị mỏi Xupap chuyển động không vững vàng có thể bị kẹt, treo Nếu gãy làm nấm rơi vào buồng đốt ảnh hưởng nghiêm trọng tới động Đuôi xupap bị mòn, Do va đập với đầu cò toe mổ, đội làm việc lâu ngày Thay đổi góc pha phối khí, ảnh hưởng trực tiếp đến góc mởsớm đóng muộn, tới quá trình nạp đầy thải sạch của đợng 48 b Kiểm tra Hình 3.1: Làm xupap Hình 3.2: Kiểm tra xupap Làm sạch nấm xupap dùng dao cạo hết muội than và dùng bàn chải sắt làm sạch Đo bề dày của nấm xupap: bề dày tối thiểu yêu cầu, đo độ cong của thân xupap, độ mòn bề mặt tiếp xúc của nấm xupap đồng hồ so, đo khe hở của nấm xupap là1mm để có thể mài lại bề mặt làm việc của nó Nếu bề dày nhỏ 1mm cần phải thay xupap mới Kiểm tra độ cong của thân và độ đảo của tán xupap, độ đảo của tán xupap nếu vượt quá0,025mm thì phải mài lại mặt làm việc của nó, độ cong cho phép là 0.03mm, nếu vượt quá thì phải nén thẳng lại Kiểm tra độ mòn của thân xupap panme Nếu độ mòn lớn 0,05mm thì loại bỏ xupap đó c Sửa chữa - Thân xupap bị mòn thì rà lại, mài lại - Dùng mắt quan sát bề mặt tiếp xúc của xupap với ổ đặt mà bị rỗ thì dùng bột rà để rà lại - Thấy rỗ nhiều ta đưa lên máy mài chuyên dùng để mài Sau đó rà lại bột rà, chỉ mài vừa đủ để xóa các vết rỗ, muội than bề mặt làm việc của xupap 49 - Các thiết bị mài chuyên dùng cho mài xupap có thể có kết cấu khác về mặt nguyên lý thì tương tự Xupap cần mài được kẹp đầu kẹp và dẫn động từ một động điện độc lập, đá mài được lắp cố định bàn máy - Kiểm tra cho mài đúng góc nghiêng bề mặt làm việc của xupap - Đuôi bị mài mòn ta mạ crom: đưa lên máy mài phẳng để mài - Thân xupap: nếu bị cong nén lại máy ép loại nhỏ - Bị mòn theo kích thước sửa chữa và thay ống dẫn hướng Nếu mòn quá mạ crom gia công theo ống dẫn hướng thay mớ - Nếu đế xupap bị cháy rỗ, mòn thành gờ sâu bề mặt làm việc, bị nứt ghép lỏng với nắp xilanh cần phải thay mới - Trong trường hợp bề mặt đế xupap không bị cháy rỗ đã được mài sửa nhiều lần làm cho xupap bị tụt sâu quá 1,5mm so với trạng thái ban đầu phải thay thế đế xupap mới Đế xupap mới được ép vào nắp xilanh với độ dơi 0,05 –0,1mm tùy tḥc vào đường kính ngoài của đế và vật liệu chế tạo nắp xilanh d Kiểm nghiệm Chiều dài toàn bộ của nấm: Tiêu chuẩn: Nấm hút 111.8mm Nấm xả: 111.7mm Tối thiểu: Nấm hút: 111,65mm Nấm xả: 111,55 Đường kính thân nấm tiêu chuẩn: Nấm hút: 7,60 –7,75mm Nấm xả: 7,60 –7,85mm Chiều dài gờtán nấm: Tối thiểu: Nấm hút: 0,5mm Nấm xả: 0,8mm 50 3.2.2 Ổ đặt a Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN HẬU QUẢ Bề mặt làm của ổ bi Do va đập với xupap, Tấc dạng hư đặt mà thành gờ, rạn tiếp xúc với khí cháy hỏng đều có thể nứt tróc rỗ nhiệt độ cao làm cho xupap đóng Bề mặt làm việc bị Do tiếp xúc với dòng khơng kín với ổ đặt, sói mòn và ăn mòn khí có tốc đợ lớn dẫn đến lọt khí Biểu hóa học khí cháy có chứa hiện là động yếu, nhiều chất oxy hóa làm việc không đạt Ổ đặt có thể bị Do vật liệu chế tạo công suất tối đa, nhiều độ găng lắp ghép, không đảm bảo, công khói đen, tốn nhiên biến dạng thậm chí nghệ chế tạo ổ đặt, liệu hỏng nặng có là nứt vỡ động bị quá nhiệt thể động không làm việc được b Kiểm tra Hình 3.3: Kiểm tra sửa chữa ổ đặt Sau tháo động ta tiến hành kiểm tra sơ bộ để kịp thời phát hiện hư hỏng của ổ đặt 51 Trước tiên ta lau sạch bề mặt làm việc của ổ đặt quan sát xem bề mặt làm việc có bị mịn thành gờ, tróc rỗ bề mặt, sói mòn, ăn mòn hay không Kiểm tra vết tiếp xúc của ổ đặt xupap cách: bôi một lớp bột màu mỏng lên bề mặt làm việc của ổ đặt sau đó đưa xupap vào, ấn nhẹ (không xoay) sau đó lấy xupap quan sát vết bột màu bị mờ ổ đặt Vết tiếp xúc phải nằm khoảng bề mặt làm việc của ổ đặt có bề rộng vào khoảng 1,4 đến 2mm c Sửa chữa Hình 3.4: Doa ổ đặt Nếu ổ đặt bị mịn ta sử dụng phương pháp rà lại ổ đặt với xupap của Nếu ổ đặt mòn tương đối nhiều ta sử dụng phương pháp mài để gia công lại ổ đặt Nếu ổ đặt bịn nứt vỡ phải thay mới Đá mài và tia dẫn hướng Đá mài và tia dẫn hướng ổ đặt mài Mài ổ đặt máy mài tay Mài ổ đặt máy khoan đứng * Quy trình mài ổ đặt: - Gá lắp nắp máy chắc chắn vào bệ máy khoan đứng là vào nơi dễ sử dụng máymài tay 52 - Lắp đá mài vào máy mài máy khoan và định tâm cho tâm đá mài trùng với tâm của ổ đặt - Đưa đá mài vào ổ đặt một cách từ từ, với một lượng gia cơng nhỏ vừa đủ đến nào được Chú ý: mài ổ đặt: Phải thường xuyên kiểm tra xem đã mài hết vết mòn hay chưa và chú ý mài việc định tâm cho đá mài Hình 3.5: Góc doa ổ đặt - Nếu ổ đặt bị mòn nhiều ta sử dụng phương pháp doa để gia công lai ổ đặt * Góc doa ổ đặt (hình 3.6) * Quy trình doa ổ đăt -Gá lắp nắp máy chắc chắn vào bệ má khoan đứng vào dụng cụ chuyên dùng - Đầu tiên ta sử dụng dao doa thơ góc 45o để cắt vết mòn, cháy rỗ lớn -Tiếp theo ta sử dụng dao doa góc75o để cắt vết cháy rỗ phía dưới của ổ đặt -Sau đó ta sử dụng dao doa góc 15o để cắt vết mịn, cháy rỗ phía của ổ đặt - Cuối ta sử dụng dao doa tinh góc 45o để doa lại lần cuối ổ đặt - Sau doa ổ đặt ta phải rà lại ổ đặt để đạt được yêu cầu kỹ thuật Chú ý: doa ổ đặt: Phải thường xuyên kiểm tra trình doa ổ đặt xem vết lồi lõm bề mặt làm việc của ổ đặt đã được doa hết hay chưa để tránh làm hỏng ổ đặt 53 - Nếu ổ đặt bị nứt vỡ phải thay mới * Quy trình thay mới ổ đặt: - Ổ đặt được thay theo phương pháp: ép nóng và ép nguội Ép nguội: Được áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép không 0.07 mm, dùng búa thép ng̣i dùng máy ép để ép Ép nóng: Được áp dụng cho loại ổ đặt yêu cầu độ găng lắp ghép lớn 0.07 mm Có thể dùng đèn xì để nung nóng nắp máy tới 400 đến 5000 C Hoặc luộc nắp máy dầu, ủ cát vôi bột nóng tới 160 đến 1700 C Sau đó đưa lên máy ép thuỷ lực để ép Chú ý: thay ổ đặt: Sau ép ta phải để nắp máy (thân máy) nguội từ từ tránh hiện tượng cong, vênh nắp máy - ổ đặt sau thay thế phải được doa, mài, rà theo đúng quy trình yêu cầu kỹ thuật đã nêu d kiểm nghiệm Sau sửa chữa phải đảm bảo thông số về mặt kích thước, đảm bảo đợ kín khít của xupap: ta lắp xupap vào ổ đặt sau đó đổ mợt xăng hay dầu hỏa vào xung quanh nấm xupap sau đó quan sát sau 2-5 phút mà không thấy xăng dầu hỏa thấm qua được 3.2.3 Rà nấm xupap a Các bước tiến hành TT CÁC BƯỚC Dùng dẻ lau sạch DỤNG CỤ Dẻ sạch thân nấm xupap Bơi mợt bợt rà thô CHÚ Ý Tránh bụi làm xước thân bề mặt nấm Bôi bột đều khắp bề mặt làm Tay vào bề mặt làm việc việc của xupap Không để bột của xupap bôi một rà bắn vao thân xupap dầu bơi trơn vào thân của xupap 54 Đặt nhẹ nhàng Lắp xupap cần rà vào Tay ổ đặt của ấn xoay xupap Chụp cao su tiếp xúc với ổ đặt Lực ấn và xoay đều tay Tránh va chạm mạnh với ổ Tuốcnơvit đặt Dùng tuốcnơvit phải có xo Lấy xupap xem bề Tay Lấy xupap nhẹ nhàng mặt làm việc của xupap sau rà vết xước không Rửa xupap sau rà Dẻ sạch thô xăng sạch, Xăng sạch lau khô dẻ sạch Bơi mợt bợt rà tinh Bơi bột đều khắp bề mặt làm Tay lên bề mặt làm việc việc của xupap của xupap mợt Không để bột rà bắn vao thân dầu bôi trơn vào thân xupap xupap sau đã rà bột thô Đưa xupap cần rà vào Tay Đưa xupap vào từ từ ổ đặt Tiến hành ấn xoay Chụp cao su, Lực ấn xoay nhẹ nhàng xupap rà thô rà thô tuôcnơvit Trong rà thỉnh Xoay ấn phải đều tay thoảng xoay xupap Dùng tuốcnơvit phải có lị xo mợt góc 900 55 3.2.4 Ống dẫn hướng a Hư hỏng, nguyên nhân, tác hại Ống dẫn hướng bị mòn nhiều gây va đập cho xupap, làm tăng mài mòn tán và thân xupap, đồng thời gây lọt dầu vào xilanh động khe hở ống dẫn hướng thân xupap lớn vậy làm tiêu hao nhiên liệu kết muội than buồng đốt Ống dẫn hướng bị long ra, nứt vỡ q trình tháo lắp khơng đúng kỹ tḥt Hình 3.6: Kiểm tra ống dẫn hướng b Kiểm tra - Ống dẫn hướng xupap phải được kiểm tra sửa chữa thay mới trước sửa chữa xupap và đế xupap Vì ỗ dẫn hướng xupap được sử dụng làm chuẩn định vị gia công sửa chữa chi tiết - Ống dẫn hướng xupap thường mòn nhanh thân xupap Nếu đợ mịn của ống dẫn hướng làm cho khe hở ỗ dẫn hướng và thân xupap vượt 0,1(mm) cần phải thay ống mới - Bảo dưỡng kiểm tra được diều chỉnh theo lỗ đo, sau đó dùng panme đo kích thước bảo dưỡng để xác định đường kính lỗ Bảo dưỡng được điều chỉnh đến kích thước kiểm tra lớn đường kính thân xupap mợt lượng 0,1(mm) nếu cho lọt được vào lỗ dẫn hướng xupap cần phải thay ống dẫn hướng mới c Sửa chữa 56 - Dùng chổi làm sạch ống dẫn hướng chất dung mơi có tấc cảcác ơng dẫn hướng - Nếu ống dẫn hướng bịmòn, nứt vỡ thay ống mới Nếu bề mặt bị mịn ít, vết rỗ nơng, đợ thụt sâu của xupap cịn giới hạn cho phép rà ổ đặt với xupap bột trà theo bước sau: + rà bột rà thô + rà bợt rà tinh + rà bóng dầu bơi trơn - Nếu bề mặt bị mịn nhiều, vết rỗ sâu tiến hành doa mài máy mài chuyên dùng rà lại - Nếu mòn kích thước cho phép phải thay ổ đặt mới, ép ổ đặt dùng dụng cụchuyên dùng, ép nóng ép ng̣i Hình 3.7: Kiểm tra sửa chữa ống Hình 3.8: Ép ống dẫn hướng dẫn hướng Doa mài để sửa lại lỗ dẫn hướng xupap theo kích thước u cầu Có thể thực hiện sửa máy dùng doa tay Chú ý: Không ép đánh búa trực tiếp vào đầu ống dẫn hướng mà phải thông qua một dụng cụ trung gian để tránh làm chùn đầu ống dẫn hướng không tháo được - Đối với ống dẫn hướng đồng, nếu khơng có máy ép khơng được dùng búa đóng vào đầu ống để tháo làm chùn đầu ống, đó 57 không đóng qua lỗ lắp ống dẫn hướng được Cách tháo tốt tarơ ren lỗ dẫn hướng phía xupáp, lắp một bu lông vào dùng dụng cụ cho vào ống dẫn hướng xupáp từ phía đế xupáp và đóng ngược lại - Bơi lên bề mặt ngồi của ống dẫn hướng với một lớp chất bôi trơn (bột graphit) dễ lắp - Ép ống dẫn hướng vào nắp xilanh từ phía lắp lị xo (nếu có thể) cho đến vịng chặn tì lên nắp xilanh (nếu có vịng chặn) chiều dài phần ống dẫn hướng nằm nắp xilanh giống được thiết kế - Doa mài để sửa lại lỗ dẫn hướng xupáp theo kích thước u cầu Có thể thực hiện sửa máy dùng doa tay d Kiểm nghiệm - Ống dẫn hướng bị mịn, nứt vỡ phải thay ống mới - Kiểm tra khe hở của ống dẫn dùng xupap mới đưa vào và kiểm tra kiểm tra xupap, nếu khe hở lớn thay - Khe hở lớn nhất: 0,08(mm) với xupap nạp 0,12(mm) với xupap xả - Khe hở tiêu chuẩn: 0,03 –0,06(mm) 3.2.5 Lò xo xupap a Hư hỏng, nguyên nhân, hậu STT HƯ HỎNG Lò xo b ịgiảm tính đàn hồi Lị xo bị gãy NGUYÊN NHÂN Do làm việc lâ ngày HẬU QUẢ Làm cho q trình nạp điều kiện nhiệt đợ cao chịu thải không được hiệu biến đổi lớn chu kỳ Do tác dụng của lực cộng Gây hư hỏng lớn cho hưởng piston xilanh Vật liệu chế tạo khơng đảm bảo Lị xo bị Do chi tiết bị mòn nghiêng Gây sai lệch cho pha phân phối khí Q trình nạp đầy thải sạch không được hiệu 58 b Kiểm tra - Rửa sạch xì khơ - Dùng lực kế để kiểm tra sức căng của lò xo - Dùng thước cặp kiểm tra chiều dài tự nhiên của lò xo, u cầu lị xo phải có chiều dài nằm giới hạn của đợng Hình 3.9: Kiểm tra lị xo eke Hình 3.10: Kiểm tra lị xo thước cặp c Sửa chữa - Lò xo bị gẫy thay lò xo mới Chiều dài của lò xo phải nhau, nếu lò xo nào thấp ta lắp thêm vòng đệm, quá thấp thay lò xo mới -Trường hợp đàn tính nhiều ta đưa phục hồi sau: - Cho lị xo vào hợp thép có chứa mạt gang tránh oxy hoá, nung đến nhiệt độ 925 C 45 (phút) đưa làm ng̣i khơng khí - Lồng lò xo vào một lõi bỏ tất vào một bộ gá gang dầy  6(mm)có rãn theo bước lò xo cho vào nung đến nhiệt độ là 810 C dầu Sau đó đem ram nhiệt độ là 315 C làm nguội khơng khí Sau nhiệt lụn kiểm tra phương pháp nêu d Kiểm Nghiệm * Lò xo sau được sửa chữa xong phải đúng chiều dài độ vng góc lực nén theo tiêu ch̉n - Chiều dài tự tiêu chuẩn: 47,85(mm) - Chiều dài lắp đặt tiêu chuẩn: 40,30(mm) - Lực nén lò xo lắp đặt: + tiêu chuẩn: 27,0(kg) + tối thiểu: 24,2(kg) - Đợ khơng vng góc tối đa: 2,0(mm) 59 3.2.6 Con đội a Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu STT HƯ HỎNG NGUYÊN NHÂN Bề mặt đáy của Do q trình làm việc Đáy đợi bịmịn đợi bị mịn của đợi tiếp xúc với Đợ mịn q lớn làm vấu cam sinh nhiệt sai lệch pha phối khí HẬU QUẢ ma sát Thân đội bị Do tiếp xúc với ống dẫn Làm cho đợi hoạt mịn hướng gây ma sát động lỏng lẻo Đỉnh đội bị Do tiếp xuc với đầu Làm tăng khe hởgiữa mòn đũa đẩy q trình đầu đũa đẩy và hoạt động gây va đập xupap b Kiểm tra a Thao tác kiểm tra: - Phần Thực hiện rửa sạch chi tiết dầu diezel xăng và lau khô - Quan sát mắt để kiểm tra vết cào xước phần thân đội - Quan sát mắt để kiểm tra độ mòn ( xước) đầu đợi chỗ tiếp xúc với vấu cam Hình 3.11: Kiểm tra độ Hình 3.12: Kiểm tra độ đội ô van đội 60 -Quan sát kểm tra đợ mịn ơvan của thân đợi nếu lớn - Nếu đợ mịn ôvan của thân đội nhỏ ta dùng banme để đo hình - Trong sửa chữa cần phải kiểm tra để điều chỉnh vị trí của đợi các trường hợp sau đây: + Mài mặt nắp xilanh mặt thân máy + Mài lại cam xupap + Thay chi tiết của cấu phân phối khí c Sửa chữa - Nếu đợi mà mòn quá tiêu chuẩn cho phép thì thay mới - Nếu đội mòn chỗ tiếp xúc với vấu cam thì hàn đắp mài lại và điều chỉnh khe hở nhiệt đúng quy định - Nếu đội có vết cào xước nhẹ lấy giấy nhám mịn đánh bóng bề mặt - Nếu đội có vết cào xước nặng thì thay mới Chú ý: Trong sửa chữa và bảo dưỡng các đội thường được thay mới vấu cam được mài lại và ngược lại nếu đội được thay mới thì phải mài lại vấu cam thay trục cam mới Nói cách khác không được lắp một chi tiết mới với một chi tiết cũ mà không được sửa chữa cặp chi tiết trục cam và đội d Kiểm nghiệm -Con đội sau được sửa chữa xong phải đảm bảo thông số kỹ thuật,lắp vào cấu phải hoạt động tốt - Đường kính ngồi tiêu ch̉n: 37.922 –37.932(mm) - Khe hở đội – nắp máy: + Tiêu chuẩn : 0.028 – 0.053(mm) + Tối đa : 0.1(mm) 61 3.2.7 Móng hãm đĩa chặn lò xo a Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu STT Hư hỏng Nguyên nhân Hậu Đĩa chặn Trong q trình hoạt đợng Làm tăng chiều dài lò xo bị sứt mẻ chịu tải trọng động, chịu lực xupap làm cho khả mòn ma sát đóng mở của thải nạp Thành gờ Nếu hư hỏng nặng làm cho lò xo xupap bị bật Móng hãm Trong q trình làm việc chịu Khơng giữ được đĩa chặn bị mịn lực tác động lớn chịu nhiệt độ gãy cao, tháo lắp khơng đúng kĩ lị xo tḥt Hư hỏng nặng làm cho lị Vật liệu chế tạo khơng đảm xo xupap bị bật bảo b Kiểm tra - Trước tiến hành kiểm tra ta tiến hành làm sạch chi tiết - Dùng mắt quan sát viết sứt mẻ mòn thành gờ đĩa chặn mịn gẫy của móng hãm - Dùng dụng cụ chun dùng kiểm tra đợ mịn c Sửa chữa - Đĩa chặn móng hãm khơng bị biến dạng, sứt mẻ mịn thành gờ dùng lại - Đĩa chặn móng hãm bị gãy biến dạng thay mới - Đợ mịn của đĩa chặn nhỏ cho thêm đĩa đện dưới lo xo Nếu mòn nhiều thi thay mới Chú ý: thay mới phải chọn đĩa chặn và móng hãm tương ứng với móng hãm và đĩa chặn đã dùng 62 d Kiểm nghiệm - Sau sửa chữa phải đảm bảo thông số kĩ thuật phải hoạt động tốt 3.2.8 Trục cam bạc lót a Các dạng hư hỏng, nguyên nhân, hậu TT Hậu Hư hỏng Nguyên nhân Trục cam bị cong Do tháo lắp không đúng kỹ thuật gối dỡ khơng đồng tâm Làm cho ổ trục bạc lót bị mịn nhanh Do bạc bị bó kẹt Làm sai góc phối khí, làm cho đợng khơng thể làm việc được Trục bị xoắn, nứt, gãy Các cổ trục, vấu cam, vấu lệch tâm bị mòn Do ma sát làm việc, chất lượng dầu bôi trơn Bạc bị mòn Do ma sát làm việc Bánh cam bị mòn, sứt mẻ Do va đập q trình làm việc và bơi trơn kém Tháo lắp không đúng kĩ thuật Do vật liệu chế tạo không Bu lông đầu trục cam đảm bảo bị chờn ren Tháo lắp khơng đúng quy trình Do vật liệu chế tạo không đảm bảo Tháo nắp Rãnh then bị mịn, sứt khơng đúng kĩ tḥt mẻ Do làm việc lâu ngày, ma sát với rãnh then của bánh 63 Làm thay đổi pha phối khí dẫn đến xuất của bơm xăng, công xuất động bị giảm Làm tăng khe hở bạc cổ trục gây va đập động làm việc Gây tiếng kêu làm việc ảnh hưởng đến bánh khác Bánh và trục lắp không chặt với hoạt động bánh quay không đều Gây tiếng kêu hoạt động Lắp không chặt b Kiểm tra - Quan sát để phát hiện hư hỏng thấy rõ hỏng rãnh then, tróc xước, rỗ sứt mẻ bề mặt cổ trục bề mặt cam Nếu trục cam có hư hỏng phải thay mới - Nếu trục cam khơng có hư hỏng lớn thì: - Kiểm tra đợ cong của trục, đợ mịn ổ trục, vấu cam để sửa chữa Bằng cách đặt lên hai khối chữ V hai cổ trục hai đầu và dùng đồng hồ so để kiểm tra Quay trục cam một vòng và quan sát dao động của kim đồng hồ để xác định độ cong của trục Độ cong nửa khoảng dao động của kim đồng hồ Độ cong cho phép thường 0,05(mm)/100(mm) chiều dài Hình 3.13 Kiểm tra độ mịn cam Hình 3.14 Kiểm tra độ cong trục cam - Độ mòn và độ ô van của cổ trục cam được kiểm tra kiểm tra chi tiết bình thường và không vượt 0,025(mm) - Kiểm tra đợ mịn cam bề mặt sở bề mặt vấu cam thước panme Độ mòn sở thơng qua kích thước B (Hình 3.14) khơng vượt q 0,025(mm) Đợ mịn của vấu cam được xác định thông qua đo chiều cao của vấu cam - Chiều cao của vấu cam được xác định từ số liệu đo là H = A - B, đó A, B chiều cao chiều rộng của biên dạng cam và được đo (Hình 3.14) chiều cao cho phép của vấu cam tuỳ thuộc vào động cụ thể và được cho tài liệu hướng dẫn sử dụng sửa chữa nhà chế 64 tạo cung cấp, nói chung chiều cao vấu cam sau mòn thường không được thấp 0,25mm so với chiều cao của vấu cam nguyên thuỷ - Kiểm tra độ rơ dọc của trục cam cách đẩy trục cam dịch chuyển hết về phía trước đẩy ngược lại hết về phía sau, đo khoảng dịch chuyển đồng hồ so cảm giác kinh nghiệm Đối với trục cam được chặn di chuyển dọc bích chặn, tháo nắp mặt đầu của động (nắp hộp truyền động bánh cam) và tì kim đồng hồ so vào đầu trục, lắc bánh cam dọc trục để kiểm tra Ngược lại hết về phía sau, đo khoảng dịch chuyển đồng hồ so cảm giác Đối với cấu chặn kiểm dùng bulơng tì đầu trục, vào bước ren của bulông để kiểm tra Trước tiên, vặn bulông điều chỉnh vào tương đối nặng tay để đẩy trục cam hết về phía sau, sau đó nới bulơng 1/4 - 1/3 vịng, cuối hãm chặt bulơng vào là được Hình 3.15: Kiểm tra độ rơ dọc trục trục cam Đồng hồ so Lắc bánh đai cam vào c Sữa chữa - Nắn lại trục cam nếu độ cong lớn 0,05(mm) Quá trình nắn thẳng kiểm tra trục cam được thực hiện đồng thời khối chữ V - Cổ trục cam bị mòn được sửa chữa gia công khí theo cốt Mài cổ trục cam được thực hiện máy mài tròn ngoài tương tự mài cổ trục khuỷu Trục được định vị hai mũi tâm Bạc cam thay được mới theo kích thước cốt sửa chữa tương ứng của cổ trục cam 65 - Các vấu cam bị mòn lệch mòn làm giảm chiều cao 0,025(mm) sửa chữa phương pháp mài chép để phục hồi biên dạng và đợ bóng của bề mặt cam Biên dạng cam sau sửa chữa giống biên dạng cam ban đầu có chiều cao vấu cam kích thước cam nhỏ Việc sửa chữa vẫn đảm bảo được pha phối khí và đợ mở của xupáp cam mới Tuy nhiên vấu cam chỉ được mài mợt lần nếu mài nhiều lần làm cho đỉnh cam bị nhọn, ảnh hưởng xấu đến làm việc bình thường của cấu phân phối khí - Mợt số cam thiết kế có bề mặt (khoảng 0,10  0,20) để làm việc với đáy đội lồi (đáy cầu), để tạo chuyển động xoay đội q trình làm việc, giúp đợi mòn đều và tăng tuổi thọ Khi sửa chữa chỉ cần sửa đá mài côn theo góc côn của cam là được d Sửa chữa thay bạc trục cam Bạc trục cam thường được chế tạo theo các kích thước cốt sửa chữa của trục, được đánh số theo thứ tự cổ trục của trục cam và đóng gói theo bộ Khi trục cam cần sửa chữa người ta ép bạc cũ ra, kiểm tra bề mặt lắp ghép dùng trục dẫn để ép bạc mới vào Việc ép bạc mới được thực hiện lần lượt từ ổ cuối cùng đến ổ đầu tiên tính từ phía đầu đợng * Quy trình thay bạc sau: Lau sạch bề mặt lắp bạc Kiểm tra kích thước lỗ nắp bạc, kiể tra hiện tượng sước và đảo bề mặt so vớ đường tâm trung Kiểm tra lại kích thước bạc Kiểm tra bạc Xác định sác thứ tự của Hình:3.16 Kiểm tra bạc bạc ổ trục cam thường có kích thước khác nhau, nhỏ dần từ ổ đầu tiên đến ổ cuối 66 Chọn trục dẫn có kích thước phù hợp để ép bạc Thực hiện lắp bạc ổ cuối trước lần lượt đến ổ cuối đầu máy, ý hướng phía bạc có vát mép mặt ổ để định vị cho dễ Chú ý đẩy thẳng bạc vào đúng vị trí ổ cho lỗ dầu trùng với lỗ dầu thâm máy Sau nắp xong tất bạc lên ổ đỡ, ta cầ kiểm tra độ thẳng tâm của chúng cách nắp trục bạc vào quay trục, nếu thấy nhẹ nhàng trơng chu là được Hình 3.17 Nắp bạc vào ổ đỡ - Bạc cam được chế tạo cung cấp dạng bán thành phẩm, chỉ có đường kính ngoài được làm xác để đảm bảo lắp ổ đúng tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu Trong sửa chữa, sau lắp bạc lên ổ cần phải thực hiện gia công doa lại bề mặt của bạc này đến kích thước sửa chữa của cổ trục, đảm bảo khe hở lắp ghép theo yêu cầu Việc gia công bạc được thực hiện máy doa ngang Trục dao dài chạy suốt qua ổ và được định vị trùng tâm với tâm của tất ổ, đó lắp nhiều dao và được điều chỉnh để gia công bạc của ổ một lúc * Yêu cầu kĩ thuật - Độ đảo của ngõng trục so với đường kính tâm khơng q 0,05mm - Đợ bóng bề mặt gia cơng cấp trở lên - Độ côn, độ ô van của cổ trục không 0,01mm 67 - Độ cứng bề mặt làm việc phải đảm bảo 54  62HRC - Vấu cam đúng biên dạng - Khe hở bạc trục 0,04  0,06 mm - Diện tích tiếp xúc phải đạt được từ 70  80% e Kiểm nghiệm thông số sửa chữa - Khe hở dọc trục - Khe hở cổ trục cam – bạc - Đường kính cổ trục cam - Đợ mịn méo cổ trục - Chiều cao vấu cam Tiêu chuẩn Tối đa Tiêu chuẩn Tối đa Tiêu chuẩn Tối đa Tiêu chuẩn 0.08  0.18 (mm) 0.25 (mm) 0.025  0.066 (mm) 0.10 (mm) 33.959  33.975(mm) 0.06 (mm) 47.84  47.94 (mm) 3.2.9 Bộ truyền động đai xích a Các hư hỏng nguyên nhân hậu STT Hư hỏng Dây đai bị trùng dão hay đứt Răng đai bị vỡ… Bánh đai bị sứt mẻ Nguyên nhân Do tăng tốc đột ngột, chịu tảI lớn so với mức qui định của đai Bộ phận căng đai bị hỏng Do tháo lắp không đúng kĩ thuật Làm việc lâu ngày Hậu Có thể dẫn tới va đập đỉnh piston, làm cong thân xupap dẫn đến động không hoạt động được Khi động làm việc gây hư hỏng phần nắp máy Đai trùng còn làm thay đổi pha phân phối khí Do làm việc lâu ngày Răng mòn nhiều gây trượt đai chịu ma sát lớn với dây đai làm sai lệch pha phân phối q trình làm việc khí Do tăng tơc đợt ngột tải Làm hư hỏng, cào xước dâu trọng lớn mức qui định đai Do tháo lắp không đúng kĩ thuật 68 b Kiểm tra - Trước kiểm tra phải vệ sinh sạch bụi bẩn, dầu mỡ… - Dùng mắt quan sát vết cào sước sứt mẻ bánh đai, dây đai bị đứt, đai bị sứt mẻ… -Dùng thước đo chiều dài dây đai để xác định đựoc độ dão của dây đai - Đo đường kính của dây đai bàng thước cặp hay panme - Đo đợ mịn của đai dụng cụ kiểm tra c Sửa chữa - Dây đai bị dão quá qui định thì thay dây đai mới phải đúng kích thước - Dây đai bị cào xước nhiều hay bị đứt thì thay dây đai mới đúng kích thước - Bánh đai mòn quá qui định thay mới Nếu mòn thì hàn đắp gia công lại d Yêu cầu - Sau sửa chữa xong chi tiết phải hoạt động tốt Dây đai thay mới phải có thơng số dây đai cũ, đường kích bánh đai phải đúng qui định 3.2.10 Đặt cam điều chỉnh khe hở nhiệt a Đặt cam * Đặt cam nắp máy - Quay bánh đai trục cam cho dấu của bánh đai trục cam trùng với dấu tran máy tiến hành lắp dây đai ý: - lắp đúng chiều lắp của dây đai (chiều lắp phải được đánh dấu từ trước) kiểm tra độ trùng cho phép của đai cam Sau lắp đạt xong ta tiến hành quay thử 69 Hình 3.18 Đặt cam nắp máy Quay puli trục khuỷu vòng nếu dâu của bánh cam trùng với dấu thân máy thì quatrình đặt cam là đạt yêu cầu Nếu bánh camkhông trùng với dấu thân máy thì quá trìnhthì quá trình đặt cam sai tiến hành đặt lại Ta tháo dây đai và xoay bánh trục cam mợt góc nhỏ lắp dây đai vào thử kiểm tra đến nào đạt thơi * Đặt cam thân động - Dùng tay quay quay trục khuỷu động theo chiều làm việc cho piston của máy số mợt lên điểm chết - Nhìn dấu của puli và bánh đà trùng Và đưa trục cam vào thân động Chú ý: Khi đưa trục cam vào phải cân tâm Sao cho dấu bánh cam trùng với dấu bánh trục kiểm tra lại cách quay piston của máy số một lên điểm chết thời kỳ cuối nén đầu nổ quan sát dấu bánh cam trùng với dấu bánh trục thì quá trình đặt cam là đúng Nếu dấu của bánh cam không trùng với dấu bánh trục thì quá trình đặt cam sai Ta tháo cụm bánh cam và trục cam xoay một góc nhỏ lại đưa vào vị trí lắp đặt sau đó kiểm tra lại đến nào được thơi 70 Hình 3.19 Đặt cam thân động b Điều chỉnh khe hở nhiệt * Các yêu cầu trước điều chỉnh khe hở nhiệt Trước điều chỉnh khe hở nhiệt ta phảI xac định được các điều kiện sở sau: - Xác định được điểm chết - Thứ tự nổ của động - Chiều quay của động - Nhiệt độ của động Ta điều chỉnh máy mợt điều chỉnh hàng loạt điều chỉnh ta cần ý : - Tiến hành kiểm tra kỳ bảo dưỡng xe - Khi đó công việc kiểm tra sửa chữa diễn khe hở nhiệt chưa đạt tiêu chuẩn tối đa Nghĩa là xupáp xả đạt (0,32- 0,34mm) làm ví dụ đó ta phải chỉnh cho khe hở nhiệt nhỏ bớt lại và tương tự vậy đối với xupáp nạp - Điều chỉnh khe hở nhiệt đoán đúng bệnh (hoặc gây bệnh khác khe hở nhiệt không đảm bảo) Thì tuỳ tḥc vào mức đợ sửa chữa mà ta lới rộng hay giảm khoảng khe hở nhiệt của xupáp Trong điều kiện sửa chữa 71 tạm thời đối với xupáp xả khe hở (0,24- 0,36mm) chưa cần phải điều chỉnh vì là sửa chữa tạm thời - Một điều cần chú ý trước điều chỉnh : Chỉ tiến hành điều chỉnh động nguội và điều chỉnh khe hở nhiệt của máy nào thì máy đó phải thời kỳ cuối nén đầu nổ với mục đích là bảo đảm đợ xác * Phương pháp điều chỉnh khe hở xupap - Điều chỉnh khe hở nhệt của xupap trục cam đặt nắp máy - Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp thông qua chiều dày cam cốc chụp - Tấm này gọi shim và các shim đó có các kích thước khác (từ 2,80 – 3,20 mm) điều chỉnh ta thay thế shim cho phù hợp - Shim cốt không là: 2,80 mm cốt cách 0,025 mm 0,05 mm (hình 3.21) Hình 3.20 Điều chỉnh cam nắp máy - Quy trình điều chỉnh Quay cho piston của máy số lên ĐCT thời kì cuối nén đầu nổ - Dùng dụng cụ SST A để nén đội xuống dùng dụng cụ SST B để giữ đội vị trí bị ép xuống (hình 3.22) 72 Hình 3.21 Dùng dụng cụ SST A nén đội xuống Chú ý: Trước nén đội xuống phải đưa trục cam về vị trí cho dấu puli trùng với dấu “0” máy - Dùng tuốc nơ vít và đũa có từ tính gỡ lẫy đĩa đệm (hình 3.23) Hình 3.22 Lấy vịng đệm Chú ý: Để dễ lấy đĩa đệm đặt dụng cụ SST B vào vị trí phải lưu ý chừa khoảng trống để rút đệm - Dùng panme đo chiều dày của đĩa đệm tháo động (hình 3.29) - Tính chiều dày của đĩa đệm mới cho khe hở đúng theo quy định: T: chiều dày đĩa đệm cũ A: khe hở nấm đã đo được N: chiều dày đĩa đệm mới 73 Nấm hút : N = T + (A- 0,25 mm) Nấm xả : N = T + (A + 0,3 mm) - Chọn đĩa đệm theo bảng cho có chiều dày gần với chiều dày vừa tính được Hình 3.23 Đo chiều dày đĩa đệm - Lắp đĩa đệm mới + Lắp đĩa đệm điều chỉnh mới vào đội + Dùng dụng cụ SST A để nén đội xuống lấy dụng cụ SST B - Kiểm tra lại khe hở nấm : ta dùng clê quay trục khuỷu hai vòng cho dấu lại trùng hình và ta dùng lá kiểm tra lại sau đó cho động hoạt động nghe tiếng gõ của xupáp - Lắp nắp che nắp máy (dùng khẩu để lắp) Trường hợp dùng vít để điều chỉnh khe hở nhiệt (hình 3.25) Hình 3.24 Điều chỉnh khe hở nhiệt thơng qua vít 74 - Cách điều chỉnh sau : Dùng tuốc nơ vít đưa vào lỗ để vặn đai ốc vít côn tuỳ thuộc vào khe hở nhiệt tiêu chuẩn mà ta vặn hay vặn vào đai ốc vít cho phù hợp Do đai ốc vít có trị số đường kính thay đổi được cách thay đổi vị trí của mà điều chỉnh được khe hở nhiệt phù hợp 3.3 Kiểm nghiệm thông số sửa chữa 3.3.1 Các dụng cụ kiểm tra, kiểm nghiệm thông số sau sửa chữa Các dụng cụ dùng để kiểm nghiệm như: - Thước lá - Thước kẹp - Thước kẹp panme - Dụng cụ đo lực lò xo - Đồng hồ so - Clê lực - Máy rà xupap -Máy mài xupap 3.3.2 Thông số kiểm tra điều chỉnh - Độ vênh mặt nắp máy Nắp máy Tối đa 0.15 (mm) - Đợ vênh mặt bích cụm Tối đa 0.20 (mm) hút Nấm hút 300, 450, 600 - Đế nấm Doa lại góc vát Nấm xả 450 1.2  1.6 (mm) - Góc tiếp xúc - Chiều rợng tiếp xúc Ống dẫn hướng nấm - Đường kính Tiêu chuẩn 8.01  8.03(mm) - Đường kính ngồi o/s: 0.05 13.040  - Sửa chữa 13.051(mm) - Độ nhô của nấm 18.2  18.6(mm) - Nhiệt độ của nắp máy Khoảng 900 C thay ống dẫn hướng (1940F) 75 - Chiều dài tồn bợ của Nấm hút 102.00(mm) nấm Nấm xả 102.25 (mm) + Tiêu chuẩn Nấm hút 101.50 (mm) + Tối thiểu Nấm xả 101.75 (mm) - Góc vát tán nấm Nấm hút 7.970  7.985 (mm) - Đường kính thân nấm Nấm xả 7.965  7.980 (mm) tiêu chuẩn Nấm - Khe hở thân nấm, ống dẫn hướng Nấm hút 0.025  0.060 (mm) + Tiêu chuẩn Nấm xả 0.03  0.065(mm) + Tối đa Nấm hút 0.08(mm) - Chiều dài gờ tán nấm Nấm xả 0.10(mm) Nấm hút 0.5(mm) Nấm xả 0.8(mm) - Chiều dài tự Tiêu chuẩn 47.31 (mm) - Chiều dài lắp đặt Tiêu chuẩn 40.30 (mm) Tối thiểu Lò xo nấm - Lực nén lò xo lắp Tiêu chuẩn 27.0 (kg) đặt Tối thiểu 24.2 (kg) - Đợ khơng vng góc Tối đa 2.0 (mm) -Khe hở dọc trục Tiêu chuẩn Tối đa - Khe hở cổ trục cam – Tiêu chuẩn Trục cam 0.08  0.18 (mm) 0.25 (mm) bạc Tối đa 0.025  0.066 (mm) - Đường kính cổ trục cam Tiêu ch̉n 0.10 (mm) - Đợ mịn méo cổ trục Tối đa 33.959  - Chiều cao vấu cam Tiêu chuẩn 33.975(mm) 0.06 (mm) 76 47.84  47.94 (mm) Con đợi - Đường kính ngồi Tiêu ch̉n 37.922 – - Khe hở đội Tiêu chuẩn 37.932(mm) - nắp máy Tối đa 0.028 – 0.053(mm) 0.1(mm) Cụm hút, cụm xả Xích cam Bánh xích - Đợ vênh mặt bích tối đa Cụm hút 0.2(mm) Cụm xả 0.7(mm) - Chiều dài 16 mắt xích Tối đa 146.6(mm) - Đợ mịn bánh xích trục Tối đa 59.4(mm) khuỷu Tối đa 113.8(mm) - Đợ mịn bánh xích trục cam Máng giảm chấn và máng trượt - Đợ mịn máng giảm Tối đa 1.0(mm) Tối đa 1.0(mm) chấn - Độ mòn máng trượt 3.3.3 Mô men xiết quy định Mối ghép chi tiết Kg.m Nắp máy nắp ổ đỡ trục cam 1,6 Nắp máy chốt tăng xích 2,1 Nắp máy nến điện 1,8 Nắp máy cụm ống hút Nắp máy và bơm xăng Thân máy nắp máy Lần thứ Lần thứ hai Xoay 900 Lần thứ ba Xoay 900 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nhận được đồ án môn học chúng em tự nhận thấy rõ trách nhiệm của thân phải khẩn trương hoàn thành phạm vi cho phép Từ đó chúng em đã nhanh chóng tìm kiếm tài liệu có liên quan cợng với vốn kiến thức có sẵn của thân và đặc biệt sựhướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình của thầy: Nguyễn Bá Vũ đến đề tài của chúng em đã hoàn thành, nhờ trình tìm hiểu, nghiên cứu chúng em đã nắm vững được kiến thức chuyên môn Tên đề tài của chúng em là: “Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa cấu phân phối khí xe KIA Morning SI 2016 ” Chúng em hy vọng đề tài góp mợt phần nhỏ vào nghiệp giáo dục và đào tạo của nhà trường.Tuy đề tài của này đã được hồn thành, xong khơng thể tránh được thiếu xót trình đợ tài liệu nghiên cứu có giới hạn.Rất mong được góp ý kiến của thầy cô bạn Kiến Nghị Mặc dù đã được hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy Nguyễn Bá Vũ song trình độ kiến thức thân còn nhiều hạn chế và là lần đầu làm quen với đề tài “xây dung quy trình kiểm tra sửa chữa cấu phân phói khí xe KIA Morning SI 2016” nên vẫn còn nhiều thiếu sót, sai lầm lúc thực hiện Vì vậy mong được đóng góp của bạn bè, nhận xét đánh giá của thầy cô để khóa luận được hoàn thiện và áp dụng được vào thực tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Tất Tiến “ Nguyên Lý Động Cơ Đốt Trong ” [2] “Kỹ thuật sửa chữa ôtô”–T.s Hoàng Đình Long –NXB Giáo Dục [3] “Thực hành động đốt trong”–Hoàng Minh Tác –NXB Giáo Dục – 2005 [4] “Động đốt ”–Phạm Minh Tuấn –NXB khoa học kỹ thuật [5] “Lý Thuyết Động Cơ và Sửa Chữa Đợng Cơ ƠTƠ” –NXB Lao Đợng Xã Hợi [6] “Bài giảng phun xăng điện tử” -Trần Thanh Hải Tùng –Đại học bách khoa Đà Nẵng [7] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tot-nghiep-mo-hinh-dong-co-dieselmitsubishi-159/ [8] http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-khao-sat-he-thong-phan-phoi-khitren-dong-co-duratec-23409/ [9] http://luanvan.net.vn/luan-van/do-an-khao-sat-he-thong-lam-mat-va-tinhtoan-kiem-tra-ket-lam-mat-dong-co-ca498-23124/ 79

Ngày đăng: 03/08/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w