Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

12 99 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến được chia sẻ nhằm giúp các em tổng hợp kiến thức đã học, luyện tập kỹ năng ghi nhớ chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra. Mời các em cùng tham khảo.

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP VẬT LÍ 11 HỌC KÌ I 1. Trắc nghiệm Câu 1: Hai điện tích điểm được đặt cố định và cách điện trong một bình khơng khí  thì lực tương tác Cu –  lơng giữa chúng là 12 N. Khi đổ đầy một chất lỏng cách điện vào bình thì lực tương tác giữa chúng là 4   N. Hằng số điện mơi của chất lỏng này là A. 9 B. 1/9 C. 1/3 D. 3 Câu 2: Nếu ghép 3 pin giống nhau nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 3V và có điện trở trong 1   thành  một bộ nguồn thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là : A. 9V và 3 B. 3V và 1/3 C. 9V và 1/3 D. 3V và 3 Câu 3: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở  trong r = 3  Ω,  mạch ngồi gồm điện trở R1 = 6 Ω mắc song song với một điện trở R. Để cơng suất tiêu thụ mạch ngồi   đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 Ω B. R = 3 Ω C. R = 4 Ω D. R = 6 Ω Câu 4: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân khơng giảm xuống 2 lần thì độ  lớn lực Cu –   lơng A. giảm 4 lần B. tăng 4 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 5: Một mạch có hai điện trở  3  và 6  mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở  trong 1  Hiệu suất của nguồn điện là: A. 11,1% B. 90% C. 66,6% D. 16,6% Câu 6: Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1  Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động  và điện trở trong là A. 3 V – 3  Ω B. 3 V – 1 Ω C. 9 V – 3 Ω D. 9 V – 1/3 Ω Câu 7: Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ơm cho tồn mạch thì cường độ  dòng điện cho tồn  mạch A. tỉ lệ nghịch với điện trở ngồi của nguồn; B. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngồi C. tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn; D. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn; Câu 8: Chọn câu sai. Đơn vị của cơng suất điện là: A. t (W) B. Kilo ốt giờ (KWh) C. ( kilo ốt) (KW) D. Jun trên giây (J/s) Câu 9: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ  0 đến . Khi giá trị  của   biến trở là  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị  của biến trở đến khi   cường độ  dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế  giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất   điện động và điện trở trong của nguồn điện là:  A. E = 4,5 (V); r = 4,5 () B. E = 4,5 (V); r = 2,5 () C. E = 4,5 (V); r = 0,25 () D. E = 9 (V); r = 4,5 () Câu 10: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 1 μC dọc theo chiều một đường sức  trong  một điện trường đều 1000 V/m trên qng đường dài 1 m là A. 1000 J B. 1 J C. 1 mJ D. 1 μJ Câu 11: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở  trong 0,5  Ω và mạch ngồi gồm 2 điện trở  8 Ω  mắc song song. Cường độ dòng điện trong tồn mạch là A. 1 A B. 18/33 A C. 4,5 A D. 2 A Câu 12: Cơng của dòng điện có đơn vị là: A. J/s B. kWh C. W D. kVA Câu 13: Đơn vị của điện thế là vơn (V). 1V bằng A. 1 N/C B. 1. J/N C. 1 J.C D. 1 J/C Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động 200 mV. Để chuyển một điện lượng 10 C qua nguồn thì lực   lạ phải sinh một cơng là A. 2000 J B. 2 J C. 20 J D. 0,05 J Câu 15:  Điện trường là A. mơi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong  B. mơi trường khơng khí quanh điện tích C. mơi trường chứa các điện tích D. mơi trường dẫn điện Câu 16: Một mạch điện gồm điện trở thuần 10  mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế 20V. Nhiệt lượng   toả ra trên R trong thời gian 10s là A. 400J B. 2000J C. 40J D. 20J Câu 17: Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào? A độ lớn điện tích bị dịch chuyển B hình dạng đường điện tích C vị trí điểm đầu điểm cuối đường điện trường D cường độ điện trường.  Câu 18: Nếu đoạn mạch AB chứa nguồn điện có suất điện động điện trở r điện trở ngồi R hiệu điện hai đầu đoạn mạch cho biểu thức: A B C D Câu 19: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngồi là một điện  trở 2,5 Ω.  Cường độ dòng điện trong tồn mạch là A. 3/5 A B. 3A C. 0,5 A D. 2 A Câu 20: Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = –3 (μC), đặt trong dầu (có ε = 2) cách nhau một khoảng r  = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) B. lực hút với độ lớn F = 90 (N) C. lực hút với độ lớn F = 45 (N) D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) –7 Câu 21: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10  (C) và 4.10–7 (C), tương tác với nhau bởi lực 0,1 (N) trong chân  khơng. Khoảng cách giữa chúng là A. 0,6 cm B. 6,0 cm C. 0,6 m D. 6,0 m Câu 22: Một mạch điện gồm một pin 9 V , điện trở  mạch ngồi 4  Ω, cường độ  dòng điện trong tồn  mạch là 2A. Điện trở trong của nguồn là A. 0,5 Ω B. 4,5 Ω C. 1 Ω D. 2 Ω Câu 23: Tổng số proton và electron của một ngun tử có thể là số nào sau đây? A. 16 B. 11 C. 13 D. 15 Câu 24: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E   và điện trở   trong r giống nhau thì  suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: A.  B.  C.  D.  Câu 25: Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi B. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện C. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa D. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện Câu 26: Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = UIt B. P = EIt C. P = UI D. P = EI Câu 27: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 8 B. 16 C. 17 D. 9 Câu 28: Cho  mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2  Ω, 3 Ω và 4Ω với nguồn điện 10 V, điện trở  trong 1 Ω. Hiệu điện thế 2 đầu nguồn điện là A. 9 V B. 10 V C. 1 V D. 8 V Câu 29: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật? A. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện; B. Đặt một vật gần nguồn điện; C. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc; D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin Câu 30: Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy có m nguồn, mỗi nguồn có suất đện động E   và điện trở trong   r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: A.  B.  C.  D.  Câu  31: Hai điện tích đặt gần nhau, nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi 2 lần thì lực tương tác giữa 2  vật sẽ: A. tăng lên 2 lần  B. giảm đi 2 lần    C. tăng lên 4 lần    D. giảm đi 4 lần Câu  32: Đưa vật A nhiễm điện dương lại gần quả cầu kim loại B ban đầu trung hồ về điện được nối   với đất bởi một dây dẫn.  điện tích của B như nào nếu ta cắt dây nối đất sau đó đưa A ra xa B: A. B mất điện tích   B. B tích điện âm  C. B tích điện dương   D.B tích điện dương hay âm tuỳ vào tốc độ đưa A ra xa Câu   33:  Trên nhãn ấm điện có ghi 220V – 1000W Sử dụng ấm điện với hiệu điện 220V để đun sơi lít nước từ nhiệt độ 25 0C Tính thời gian đun nước, biết hiệu suất ấm nước 90% nhiệt dung riêng nước C = 4200 J/(Kg.K)? A 567 s B 700 s C 5,67 phút D phút Câu  34: Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prơtơn khi chúng đặt cách nhau 2.10­9cm: A. 9.10­7N       B. 6,6.10­7N        C. 5,76.  10­7N        D. 0,85.10­7N  Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = ­3 (µC),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3  (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).     B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C. lực hút với độ lớn F = 90 (N) D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N) Câu 36: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong khơng khí A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.  B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích Câu 37: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10­7 (C) và 4.10­7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân  khơng. Khoảng cách giữa chúng là:     A. r = 0,6 (cm).      B. r = 0,6 (m) C. r = 6 (m) D. r = 6 (cm) Câu 38: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron.  Câu 39: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.    B. Trong điện mơi có rất ít điện tích tự do C. Xét về tồn bộ thì  một vật nhiễm điện do hưởng ứng vẫn là một vật trung hồ điện D. Xét về tồn bộ thì  một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là một vật trung hồ điện Câu 40: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? A. êlectron là hạt mang điện tích âm: ­ 1,6.10­19 (C).        B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10­31 (kg) C. Ngun tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion D. êlectron khơng thể chuyển động từ vật này sang vật khác.  Câu 41: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng chúng tương tác với nhau một lực F. Người ta thay  đổi các yếu tố q1, q2, r thấy lực tương tác đổi chiều nhưng độ lớn khơng đổi.  các yếu tố trên thay đổi  như thế nào? A. q1' = ­ q1; q2' = 2q2; r' = r/2    B. q1' = q1/2; q2' = ­ 2q2; r' = 2r   C. q1' = ­ 2q1; q2' = 2q2; r' = 2r   D. Các yếu tố khơng đổi Câu 42: Đồ thị biểu diễn lực tương tác Culơng giữa hai điện tích quan hệ với bình phương khoảng cách  giữa hai điện tích là đường: A. hypebol    B thẳng bậc nhất   C. parabol   D. elíp Câu 43: Hai điện tích điểm nằm n trong chân khơng tương tác với nhau một lực F. Người ta giảm mỗi  điện tích đi một nửa, và khoảng cách cũng giảm một nửa thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. khơng đổi    B. tăng gấp đơi   C. giảm một nửa   D. giảm bốn lần Câu 44: Tính lực tương tác giữa hai điện tích q1 = q2 = 3μC cách nhau một khoảng 3cm trong chân khơng  (F1) và trong dầu hỏa có hằng số điện mơi ε =2 ( F2): A. F1 = 81N   ; F2 = 45N     B. F1 = 54N   ; F2 = 27N    C. F1 = 90N   ; F2 = 45N     D. F1 = 90N   ; F2 = 30N   Câu 45: Đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện A Điện tích tụ điện B Hiệu điện hai tụ điện C Cường độ điện trường tụ điện D Điện dung tụ điện Câu 46: Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2  μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một   điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác   dụng lên q1: A. 14,6N    B. 15,3 N    C. 17,3 N    D. 23,04N ­8 ­8 Câu 47: Ba điện tích điểm q1 = 2.10  C, q2 = q3 = 10  C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vng  tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1: A. 0,3.10­3 N    B. 1,3.10­3 N   C.  2,3.10­3 N   D. 3,3.10­3 N   Câu 48: Hai điện tích có độ lớn bằng nhau cùng dấu là q đặt trong khơng khí cách nhau một khoảng r.  Đặt điện tích q3 tại trung điểm của đoạn thẳng nối hai điện tích trên. Lực tác dụng lên q3 là: A. 8k B. k   C.4k   D. 0 Câu 49: Hai điện tích điểm trong khơng khí q1 và q2 = ­ 4q1 tại A và B, đặt q3 tại C thì hợp các lực điện tác  dụng lên q3 bằng khơng.  điểm C có vị trí ở đâu: A. trên trung trực của AB   B. Bên trong đoạn AB    C. Ngồi đoạn AB.  D. khơng xác định được vì chưa biết giá trị của q3 Câu 50: Hai điện tích điểm trong khơng khí q1 và q2 = ­ 4q1 tại A và B với AB = l, đặt q3 tại C thì hợp các  lực điện tác dụng lên q3 bằng khơng. Khoảng cách từ A và B tới C lần lượt có giá trị: A. l/3; 4l/3    B. l/2; 3l/2   C. l; 2l    D. khơng xác định được vì chưa biết giá trị của q3 Câu 51: Đáp án nào là đúng khi nói về quan hệ về hướng giữa véctơ  cường độ điện trường và lực điện   trườngA. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó B. cùng phương ngược chiều với tác dụng lên điện tích thử đặt trong điện trường đó C. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử dương đặt trong điện trường đó D. cùng phương chiều với tác dụng lên điện tích thử âm đặt trong điện trường đó Câu 52: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai: A. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó B. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương C. Các đường sức khơng cắt nhau   D. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn Câu 53: Một điện tích q được đặt trong điện mơi đồng tính, vơ hạn. Tại điểm M cách q 40cm, điện  trường có cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện mơi của mơi trường là 2,5. Xác  định dấu và độ lớn của q: A. ­ 40 μC      B. + 40  μC C. ­ 36 μC    D. +36 μC   Câu 54: Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó  bằng 2.10­4N. Độ lớn của điện tích đó là: A. 1,25.10­4C     B. 8.10­2C    C. 1,25.10­3C     D. 8.10­4C    Câu 55:Điện tích điểm q = ­3  μC đặt tại điểm có cường độ  điện trường E = 12 000V/m, có phương  thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới. Xác định phương chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q: A. có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, F = 0,36N B. có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, F = 0,48N C. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,36N D. có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, F = 0,036N Câu 56: Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A   một khoảng 10cm: A. 5000V/m    B. 4500V/m   C. 9000V/m   D. 2500V/m Câu 57: Một điện tích q = 10­7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F =  3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng   r = 30cm trong chân khơng: A. 2.104 V/m     B. 3.104 V/m     C.  4.104 V/m     D. 5.104 V/m   Câu 58: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m.  cường độ  điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 30V/m    B. 25V/m    C. 16V/m    D. 12 V/m Câu 59: Cơng thức xác định cường độ  điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q  |q2|   B. q1 và q2 trái dấu, |q1| > |q2|   C. q1 và q2 cùng dấu, |q1|  |q2|   C. q1 và q2 cùng dấu, |q1| 

Ngày đăng: 08/01/2020, 22:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan