TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG BẢO TỒN QUẦN THỂ VOỌC MƠNG TRẮNG (Trachypithecus delacouri) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực : Đỗ Văn Linh Mã sinh viên : 1653020107 Lớp : 61A – QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy Bộ môn Động vật rừng, khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, trường Đại học Lâm nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Tạ Tuyết Nga, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tơi hồn thành đề tài Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ Chi cục Kiểm lâm Ninh Bình, tập thể cán Ban quản lý rừng đặc dụng Hoa Lư – Vân Long, nhân dân địa phương khu vực nghiên cứu bạn bè Tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tinh thần vật chất để tơi hồn thành tốt khóa luận Đến nay, khóa luận hồn thành Cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể giúp đỡ q báu Mặc dù cố gắng trình thực hiện, nhiên đối tượng nghiên cứu động vật tự nhiên, khó thu thập số liệu cách đầy đủ Hơn nữa, điều kiện thời gian, kinh phí tư liệu tham khảo cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy, để khóa luận hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, năm 2020 Đỗ Văn Linh i MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC HÌNH x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam 1.2 Một số đặc điểm giống Trachypithecus 1.2.1 Hệ thống phân loại phát sinh giống Trachypithecus 1.2.3 Một số đặc điểm Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) 1.2.3.1 Vị trí phân loại lồi Voọc mơng trắng 1.2.3.2 Đặc điểm hình thái lồi Voọc mơng trắng 1.2.3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc mông trắng 10 1.2.3.4 Tình trạng bảo tồn Voọc mơng trắng Việt Nam 11 1.2.3.5 Các mối đe dọa đến Voọc mông trắng sinh cảnh sống chúng 11 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu chung 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 14 ii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 15 2.5.2 Phương pháp thu thập liệu thực địa 15 2.5.2.1 Phương pháp vấn 15 2.5.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 16 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 2.5.3.1 Phương pháp xác định trạng quần thể Voọc mông trắng 21 2.5.3.2 Phương pháp xác định vùng phân bố lồi Voọc mơng trắng 21 2.5.3.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa 21 Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích 23 3.1.2 Địa hình 24 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn 24 3.1.4 Tài nguyên động, thực vật 25 3.1.5 Cảnh quan 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 3.2.1 Dân số lao động 27 3.2.2 Đặc điểm phát triển y tế, văn hóa, giáo dục 28 3.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng 28 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế 29 3.3 Những thuận lợi, khó khăn khu vực nghiên cứu 30 3.3.1 Thuận lợi 30 3.3.2 Khó khăn 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc mông trắng 32 4.2 Phân bố Voọc mông trắng 35 4.3 Các mối đe dọa tới loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Xác định mối đe dọa 37 iii 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa 43 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng 44 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 Tồn 47 Khuyến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Tên đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” Giáo viên hướng dẫn: ThS Tạ Tuyết Nga Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Linh Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung Cung cấp thơng tin tình trạng bảo tồn Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý, giám sát, bảo tồn phát triển loài Voọc quý Việt Nam 4.2 Mục tiêu cụ thể Xác định trạng quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định khu vực phân bố quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Loài Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) mối đe dọa Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực xã Gia Vân, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Phạm vi thời gian: Đề tài thực thời gian tháng (từ tháng 01/2020 đến hết tháng 4/2020) Kế hoạch cụ thể đề tài bảng 2.1 v Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu trạng quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khu vực nghiên cứu; Nghiên cứu khu vực phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 8.2 Phương pháp thu thập liệu thực địa 8.2.1 Phương pháp vấn 8.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến 8.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 8.4 Phương pháp đánh giá mối đe dọa Kết nghiên cứu Đề tài ghi nhận đàn Voọc với số lượng 62 cá thể bảy khu vực: Cánh Cổng, Cửa trạm 7, Bũng Sốc 1a, Bũng Sốc 1b, Bũng Sốc 2, Đá An Tái Hang Bóng Xác định khu vực phân bố Voọc mông trắng, đồng thời đưa đồ phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Xác định sinh cảnh Rừng thứ sinh núi đá vôi khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh phổ biến có phân bố Voọc mơng trắng Có mối đe dọa đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD, (2) Khai thác đá cho công nghiệp xi măng, (3) Phân mảnh quần thể, (4) Chăn thả gia súc, (5) Phát triển du lịch khơng bền vững Trong Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD mối đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu vi Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật, (2) Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương, (3) Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mông trắng phạm vi KBT Vân Long, (4) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc, (5) Phát triển du lịch sinh thái bền vững, (6) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BQL Ban quản lý CN Con non CP Chính phủ CT Cái trưởng thành ĐNN Đất ngập nước ĐT Đực trưởng thành ĐVHD Động vật hoang dã FFI Tổ chức Bảo tồn Động, Thực vật hoang dã Quốc tế GPS Hệ thống định vị toàn cầu LSNG Lâm sản gỗ IUCN Hiệp hội quốc tế Bảo tồn thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên NĐ Nghị định SS1 Sơ sinh SS2 Sơ sinh SS3 Sơ sinh STT Số thứ tự viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) Bảng 2.1 Nội dung công việc thực đề tài 14 Bảng 2.2: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu 15 Bảng 2.3: Thông tin tuyến điều tra Voọc mông trắng KBTTN ĐNN Vân Long 17 Bảng 2.4: Các tiêu chí xác định tuổi, giới tính Voọc mông trắng 19 Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu diện tích, dân số, lao động hộ nghèo sống vùng lõi vùng đệm KBTTN ĐNN Vân Long 27 Bảng 4.1: Cấu trúc đàn số lượng cá thể Voọc mông trắng 32 Bảng 4.2: Cấu trúc tuổi/giới tính số lồi giống Trachypithecus 34 Bảng 4.3: Số lần quan sát Voọc mông trắng sinh cảnh 35 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thành phần tuổi/giới tính đàn Voọc mông trắng 33 Biểu đồ 4.2 Mối quan hệ lượng rác thải với lượng khách du lịch 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ chủng loại phát sinh loài Voọc Hình 1.2: Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Hình 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long 23 Hình 4.2 Nhà máy xi măng The Vissai - Ninh Bình 39 Hình 4.3 Sơ đồ tuyến du lịch quan sát Voọc dãy núi Đồng Quyển 42 x ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đánh giá Quốc gia có đa dạng sinh học cao loài linh trưởng giới với 24 loài phân loài (theo Groves 2004) [18] thuộc họ chính: Họ Culi (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae) họ Vượn (Hylobatidae) Trong có lồi liên tục nằm nhóm 25 lồi Linh trưởng nguy cấp giới từ năm 2000 đến [21] Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) loài đặc hữu Việt Nam, phân hạng mức CR (Critically Endangered – nguy cấp) Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1] Danh lục Đỏ IUCN (2019) [19], nằm Phụ lục I cơng ước CITES, nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐ-CP [4] Tổng số cá thể khu phân bố lồi ước tính khoảng 281-317, nơi sống bị chia cắt mạnh mẽ tạo nên quần thể nhỏ, gây nguy thối hóa nịi giống (Nadler, 2004) Vân Long khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước nội địa Việt Nam, khu vực có nhiều dạng sinh cảnh đa dạng, đặc biệt có khối núi đá vơi xen lẫn vùng đất ngập nước Các khối núi đá vơi có vách dựng đứng bao bọc đầm nước địa hình lý tưởng bảo đảm an tồn cho sống sót lồi Voọc Ngày 18/12/2010 Trung tâm Sách kỷ lục Việt Nam xác lập kỷ lục Vân Long nơi có quần thể Voọc mông trắng sinh sống nhiều Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu phân bố, sinh cảnh quần thể Voọc mông trắng (Nguyễn Bá Quyển, 2008), trạng mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng (Nguyễn Kim Kỳ, 2008), sinh thái tập tính Voọc mơng trắng (Nguyễn Hữu Hiến, 2001), đặc điểm sinh học sinh thái Voọc mông trắng (Nguyễn Vĩnh Thanh, 2008)… Các kết nghiên cứu bổ sung hiểu biết trạng, phân bố, đặc điểm sinh thái, tập tính mối đe dọa đến lồi Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu cịn số lượng nội dung nghiên cứu, chưa đáp ứng u cầu cơng tác bảo tồn lồi khu vực Đề tài: “Nghiên cứu tình trạng bảo tồn quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình” thực với mong muốn góp phần nghiên cứu bảo tồn lồi Voọc mơng trắng Số liệu thu thập kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm thơng tin, góp phần vào nâng cao hiểu biết tình trạng lồi Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khu vực nghiên cứu, sở khoa học cho việc đưa giải pháp quản lý, giám sát, bảo tồn phát triển loài Linh trưởng quý Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại thú Linh trưởng Việt Nam Theo hệ thống phân loại Brandon-Jone cộng (2004), khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam có 24 lồi phân loài thuộc họ là: họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) [14] Groves (2004) Việt Nam có 24 lồi phân lồi Linh trưởng thuộc họ [18] Trong có loài phân loài đặc hữu Việt Nam gồm: Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri), Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus), Chà vá chân xám (Pygathrix nemaeus cinerea), Khỉ đuôi dài Côn Đảo (Macaca fascicularis condorensis), Vượn đen Cao Vít (Nomascus nasutus nasutus) Hệ thống phân loại thú Linh trưởng theo Groves trình bày cụ thể bảng 1.1 (dẫn theo Nadler, T cộng sự, 2003) Theo hệ thống phân loại học phân tử lồi linh trưởng Đơng Dương Roos cộng (2007) Khu hệ thú linh trưởng Việt Nam có 25 lồi phân lồi thuộc họ [23] Tuy có khác số lượng lồi phân lồi nhìn chung tác giả thống khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam có họ họ Cu li (Loridae), họ Khỉ (Cercopithecidae), họ Vượn (Hylobatidae) Bảng 1.1: Phân loại khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam theo Groves (2004) Tên loài STT Tên khoa học Tên phổ thông I Loridae Họ Cu li Nycticebus bengalensis Cu li lớn Nycticebus pygmaeus Cu li nhỏ II Cercopithecidae Họ Khỉ Iia Cercopithecinae Phân họ Khỉ 3 Macaca arctoides Khỉ cộc Macaca assamensis Khỉ mốc Macaca leonine Khỉ đuôi lợn Macaca mulatta Khỉ vàng Macaca fascicularis Khỉ đuôi dài Colobinae Phân họ Voọc Iib Giống Voọc IIb1 Trachypithecus Trachypithecus crepusculus Voọc xám Trachypithecus obscurus Voọc bạc 10 Trachypithecus germaini Voọc géc manh 11 Trachypithecus francoisi Voọc đen má trắng 12 Trachypithecus poliocephalus Voọc đầu vàng 13 Trachypithecus hatinhensis Voọc Hà tĩnh 14 Trachypithecus ebenus Voọc đen tuyền 15 Trachypithecus delacouri Voọc mông trắng Giống Voọc mũi hếch IIb2 Rhinopithecus 16 Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus IIb3 Pygathrix Chi Chà vá 17 Pygathrix nemaeus Chà vá chân nâu 18 Pygathrix nigripes Chà vá chân đen 19 Pygathrix cinerea Chà vá chân xám III Hylobatidae Họ Vượn 20 Nomascus concolor Vượn đen tuyền 21 Nomascus nasutus Vượn đen Hải Nam 22 Nomascus leucogenys Vượn đen má trắng 23 Nomascus siki Vượn siki 24 Nomascus gabriellae Vượn má 1.2 Một số đặc điểm giống Trachypithecus 1.2.1 Hệ thống phân loại phát sinh giống Trachypithecus Giống Trachypithecus Reichenbach mô tả năm 1862 gồm 15 đến 17 loài khỉ ăn có kích thước Những điểm giống hình thái đưa khiến số nhà phân loại xếp Trachypithecus vào giống Semnopithecus [22] Dẫn chứng trích dẫn việc lai giống Semnopithecus entellus Trachypithecus obscurus xuất lai giống tự nhiên S entellus T johnii [22] Một số tác giả sử dụng chi Presbytis tên gọi chung cho giống Trachypithecus Semnopithecus dựa mối quan hệ phân loại giống Trachypithecus giống Voọc có kích thước trung bình khác Presbytis khu vực Indonesio-Malayan [22] Tuy nhiên, Weitzel & Groves (1985) Groves (2001) đưa chứng giải phẫu sọ răng, đặc điểm tư vận động tập tính (khác số giải phẫu cánh tay), thích nghi với việc tìm kiếm thức ăn màu sắc lông non sinh Mặt khác, có đủ khác biệt di truyền hình thái, tập tính phân tử để xếp Trachypithecus thành chi riêng rẽ [22] Groves (2001) [18] xếp lồi thuộc giống Trachypithecus thành năm nhóm bao gồm: cristatus, obscurus, francoisi, vetulus, nhóm pileatus Những nghiên cứu di truyền gần cho thấy nhóm vetulus nhóm pileatus có liên quan chặt chẽ với giống Semnopithecus Phân bố Việt Nam có lồi nhóm: cristatus, obscurus, francoisi [18] Theo Nadler cộng (2003) mối quan hệ chủng loại phát sinh loài Voọc giống Trachypithecus thể sơ đồ sau: T crepusculus T phayrei T crepusculus T francoisi T poliocephalus poliocephalus T poliocephalus leucocephalus T delacouri T laotum laotum T laotum hatinhensis T auratus T cristatus T germaini Nguồn: Dẫn theo Nadler cộng (2003) Hình 1.1: Sơ đồ mối quan hệ chủng loại phát sinh loài Voọc giống Trachypithecus 1.2.2 Một số đặc điểm hình thái, sinh thái tập tính giống Trachypithecus Việt Nam Màu sắc chiếm ưu loài giống Trachypithecus Việt Nam màu xám, nâu sẫm màu đen Hầu hết lồi có màu trắng vàng khác đầu (mào ria), vai chi Tất loài giống Trachypithecus Việt Nam có mào nhọn đầu, đặc biệt thấy rõ lồi nhóm francoisi Bộ lơng non sinh giống Trachypithecus có màu vàng cam Đây đặc trưng phổ biến loài họ phụ Voọc (Colobinae) [22] Các loài giống Trachypithecus chủ yếu ăn Lá phận thức ăn chiếm khoảng 60% nhóm phayrei (Stanford, 1988) đến 80% nhóm cristatus (Brotoisworo & Dirgayusa, 1991) thành phần thức ăn chúng Còn lại loại thức ăn khác măng, hoa, vỏ [22] Kết nghiên cứu loài thực vật làm thức ăn Voọc cho thấy rằng, Voọc mơng trắng Voọc cát bà thích ăn số loài phân bố khu vực vùng núi đá vơi, ăn lồi thích nghi với vùng sống rộng Các loài Voọc thuộc nhóm francoisi thường sinh sống thích nghi với khu vực núi đá vôi Chúng ngủ hang vách đá [22] Burton cộng (1995) [16] đưa mối quan hệ chặt chẽ nhiệt độ tập tính T p leucocephalus Ở nhiệt độ thấp 100C, Voọc di chuyển nhanh, ăn vội vã sau di chuyển đến khu vực khô Ở nhiệt độ cao (11-300C), Voọc thường tụ tập gờ đá để đón ánh nắng mặt trời, ăn nghỉ ngơi Việc ngủ hang động vách đá dựng đứng tập tính Voọc nhằm thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt nhiệt độ Các hang động vùng núi đá vơi có điều kiện tiểu khí hậu đặc biệt ảnh hưởng đến phân bố nhóm Voọc phía Bắc lý giải thích cho hạn chế vùng phân bố Voọc [15] Các tổ chức xã hội giống Trachypithecus cá thể đực trưởng thành thường với nhiều trưởng thành Các đực khác bị đuổi khỏi đàn tạo thành nhóm tồn cá thể đực chúng lại đàn gia nhập vào nhóm khác để thay đực đầu đàn đàn Kích thước trung bình đàn thường có đến 15 cá thể [15] Các cá thể Voọc trưởng thành chi thường bắt đầu sinh sản đến tuổi Mùa sinh sản số lồi phía Bắc Việt Nam vào khoảng từ tháng Một đến tháng Sáu [15] Thời kỳ mang thai thường kéo dài 170-200 ngày Khoảng cách hai lần sinh thường 16 đến 25 tháng [17] Chu kỳ động dục 24 đến 28 ngày Mỗi lứa Voọc thường đẻ con, nhiên có trường hợp bắt gặp Voọc song sinh [22] 1.2.3 Một số đặc điểm Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) Tên gọi - Tên thường gọi: Voọc mông trắng, Voọc quần đùi trắng, Tắc rộc (Mường) - Tên khoa học: Trachypithecus delacouri Osgood, 1932 1.2.3.1 Vị trí phân loại lồi Voọc mơng trắng Voọc mông trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Wilfred H Osgood mô tả lần vào năm 1932 từ mẫu vật sưu tầm Hồi Xuân, Thanh Hóa J Delacour W Lowe ngày 15/02/1930 Đó đực trưởng thành mẫu chuẩn trưng bày Bảo tàng Tự nhiên Anh, mang ký hiệu N032.4.19.2 Số gốc N01.878 Ban đầu loài Osgood (1932) đặt tên Pithecus delacouri (Osgood, 1932), sau Ellerman & Morrison-Scott (1951) liệt kê xếp loài phân loài Presbytis francoisi (De Pousargues, 1898) có tên Presbytis francoisi delacouri Osgood, 1932 Tên giống Presbytis sau lại tách thành giống Presbytis Trachypithecus Voọc mông trắng Groves (1970) coi nằm nhóm Trachypithecus nên đổi tên khoa học Trachypithecus francoisi delacouri Osgood, 1932 Brandon-Jones (1984) xem xét lại đặt vấn đề đưa lồi Voọc mơng trắng tách thành loài riêng biệt gọi Semnopithecus delacouri, lúc quan điểm chưa chấp nhận rộng rãi Groves (1970) coi Voọc mông trắng phân lồi Trachypithecus francoisi, đến 2001, ơng cơng nhận Voọc mơng trắng lồi riêng biệt có tên thức Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Đây tên công nhận dùng rộng rãi tất nghiên cứu giới Các cơng trình phân loại học Eudey (1997), Rowe (1996), Nowak (1999) nghiên cứu phân tích di truyền phân loại Roos et al (2001) khẳng định quan điểm Groves (2001) Phân tích tiến hóa mặt phân tử Đặng Tất Thế (2005) Brandon-Jones et al (2004) vấn đề vị trí phân loại loài khẳng định, loài khơng cịn phân lồi, với tên khoa học thức Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Trong khóa luận sử dụng hệ thống phân loại thú Linh trưởng theo hệ thống phân loại Groves (2004) [18] hệ thống phân loại phản ánh đầy đủ phân loại học khu hệ thú Linh trưởng Việt Nam nhà khoa học sử dụng rộng rãi Vị trí phân loại Voọc mông trắng sau: Bộ Linh trưởng – Primates Họ khỉ, Voọc – Cercopithecidae Họ phụ Voọc – Colobinae Giống – Trachypithecus Voọc mông trắng – Trachypithecus delacouri 1.2.3.2 Đặc điểm hình thái lồi Voọc mơng trắng Voọc mơng trắng có lơng dài, rậm Lơng màu đen, có chai mơng, khơng có túi má Phần lơng từ eo đến đầu gối màu trắng, cịn gọi Voọc quần đùi trắng Mặt chụi lông, da mặt, lòng bàn tay, lòng bàn chân màu đen Mắt nâu đen, mi mắt không nhô Voọc mông trắng mũi tẹt, khuôn mặt tương đối phẳng, phần lông hai bên má thưa, có màu trắng xám lên tơ Vệt trắng má kéo dài lên phía hai vành tai tận phía sau gáy, phần lông không lên, phần chỏm lơng phía đỉnh đầu dựng thẳng đứng tạo thành mào lơng hình chóp nhọn hướng phía trước Ở sau gáy từ đỉnh đầu xuống đến gáy có hàng lông dựng đứng Đuôi dài màu đen, lông đuôi dài bơng, sợi lơng mọc vng góc với thân Phần gốc có đường kính khoảng 10 cm, nhìn tồn thể Voọc có dạng thon phía chóp Voọc mơng trắng có trọng lượng thể trưởng thành từ 6,5 – 7,6 kg Toàn thể dài 1400 – 1410 mm, dài đầu thân 570 – 580 mm, dài đuôi 820 – 840 mm, dài bàn chân sau 183 mm, cao tai 40 – 43 mm Hộp sọ loài có chiều dài trung bình 98,4 mm, vồng miệng 35,4 mm (W.H – Osgood, 1932) Nguồn: Nguyễn Vân Trường – FFI Hình 1.2: Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) 1.2.3.3 Một số đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc mông trắng Sinh cảnh sống Voọc mông trắng sống chủ yếu rừng gỗ núi đá vôi Tuy nhiên chia cắt, nên Voọc mông trắng sống sinh cảnh rừng nghèo, chí có dây leo bụi rậm Thích hợp rừng chân sườn núi nơi có tầng tán rừng cao 10m Khơng sống nơi có tầng tán thấp 5m Mùa nóng, Voọc mơng trắng ngủ vách đá, mùa lạnh ngủ hang Thức ăn Voọc mông trắng ăn lá, chồi non rừng Không ăn động vật Nghiên cứu thức ăn Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương ghi nhận Voọc mơng trắng ăn 204 lồi thực vật thuộc 57 Họ Trong 204 loài thực vật làm thức ăn, Voọc mơng trắng ăn chồi 203 lồi, ăn hoa 16 loài, 13 loài, củ loài ăn vỏ 10 loài Nhu cầu thức ăn trung bình ngày 1184g (bằng 16.91% trọng lượng thể) phụ thuộc vào giới tính, tuổi thời tiết (chủ yếu nhiệt độ) ngày Lượng nước uống ngày biến động từ 400 đến 500 ml/con [13] Di chuyển kiếm ăn Voọc mông trắng sống theo đàn Kết khảo sát thực địa cho thấy số lượng đàn biến đổi từ đến 14 Vùng hoạt động kiếm ăn Voọc mông trắng tương đối rộng, núi đất lẫn núi đá chúng ngủ núi đá Kiếm ăn ngày hai buổi sáng chiều, trưa nghỉ Nghiên cứu điều kiện nuôi nhốt cho thấy Voọc thường có giấc ngủ trưa khoảng 12 tỉnh dậy vào khoảng 13 Thời gian ngủ trưa kéo dài từ 37 đến 60 phút Tập tính xã hội học Voọc mông trắng sống thành đàn, tập tính xã hội học Voọc mơng trắng ghi nhận bao gồm: kiếm ăn, di chuyển, nghỉ ngơi, chơi đùa, quan sát tự vệ 10 Nguyễn Hữu Hiến (2001) rằng, Voọc mông trắng dành tới 42% cho hoạt động ngủ tối, sau đến thời gian dành cho ngủ trưa, 18% Thời gian ăn uống chiếm tới 17% có 8% dành cho di chuyển, 15% thời gian chúng dành cho hoạt động khác [8] Sinh sản Dẫn liệu sinh sản Voọc mơng trắng cịn Quan sát Trung tâm cứu hộ thú Linh trưởng Cúc Phương cho thấy hoạt động giao phối Voọc mông trắng thường diễn vào hai thời điểm sáng sớm sau buổi ăn chiều Thời gian giao phối kéo dài 15 đến 30 giây [12] Thời gian mang thai trung bình 196 ngày Mùa sinh sản tập trung từ tháng đến tháng Mỗi năm Voọc đẻ lứa, lứa đẻ con, sơ sinh nặng 350 - 500g (Tilo Nadler, 1994) Bộ lông sơ sinh màu vàng Voọc trưởng thành sinh dục sau năm tuổi 1.2.3.4 Tình trạng bảo tồn Voọc mơng trắng Việt Nam Theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP [4], Voọc mơng trắng có tên phụ lục IB; Sách Đỏ Việt Nam (2007) [1] Danh lục đỏ IUCN (2019) [19] xếp Voọc mông trắng mức nguy cấp – mức CR (Critically Endangered) Ngồi ra, Voọc mơng trắng cịn có tên Nghị định số 160/2013/NĐ-CP [4] Phụ lục 01 thông tư 04/2017/TT-BNN&PTNT [2] 1.2.3.5 Các mối đe dọa đến Voọc mông trắng sinh cảnh sống chúng Mất nơi sống áp lực săn bắt hai mối đe dọa thú Linh trưởng Việt Nam (Phạm Nhật, 2002); Til, Đồng Thanh Hải (2009) Mất nơi sống, quần thể Linh trưởng giảm khả tăng trưởng phát triển Mặt khác, rừng buộc quần thể thú Linh trưởng phải co cụm lại điều tạo thuận lợi cho thợ săn tiêu diệt chúng cách dễ dàng nhanh chóng hơn, Voọc mơng trắng khơng phải ngoại lệ số Mất sinh cảnh sống nhiều nguyên nhân khác nhau, phá rừng lấy gỗ, đốt nương làm rẫy, khai thác loại lâm sản khác, xây dựng cơng trình, cháy rừng thiên tai (Phạm Nhật, 2002) 11 Bên cạnh việc sinh cảnh sống hoạt động săn bắt trái phép mối đe dọa nghiêm trọng thú linh trưởng nói chung Voọc mơng trắng nói riêng Nền kinh tế đất nước ngày phát triển, nhu cầu người ngày tăng lên Bên cạnh đó, linh trưởng nhóm thú có giá trị lớn kinh tế, thực phẩm nguồn dược liệu có giá trị Chính vậy, thú Linh trưởng ln đối tượng săn bắt chủ yếu người Cũng lồi linh trưởng khác, kích thước lớn, trọng lượng thể lớn, lại có giá trị mặt thực phẩm dược liệu nên Voọc mông trắng bị đe dọa săn bắn Con người dùng nhiều hình thức khác để săn bắt lồi kinh trưởng như: bẫy cần giật, bẫy lồng sập, bẫy kẹp, súng kíp loại phương tiện đại súng hai nòng bắn đạn ghép, súng liên quân dụng Hằng năm có nhiều thú linh trưởng bị săn bắt, mặc cho tất loài linh trưởng Việt Nam tình trạng nguy cấp nguy cấp Có nhiều lồi đặc hữu đứng trước nguy bị tuyệt chủng 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung Cung cấp thông tin tình trạng bảo tồn lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, giám sát, bảo tồn phát triển loài Voọc quý Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Xác định trạng quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định khu vực phân bố quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu; Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu Lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri Osgood, 1932) mối đe dọa Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình 2.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian: Nghiên cứu thực xã Gia Vân thuộc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Phạm vi thời gian: Đề tài thực thời gian tháng (từ tháng 01/2020 đến hết tháng 4/2020) Kế hoạch cụ thể đề tài sau: 13 Bảng 2.1 Nội dung công việc thực đề tài STT 2.4 Nội dung công việc Thời gian Thu thập, phân tích tài liệu hoàn thành đề cương nghiên cứu Thu thập số liệu thực địa KBTTN ĐNN Vân Long Xử lý số liệu hồn thiện khóa luận 13/01/2020 – 18/01/2020 10/02/2020 – 30/03/2020 01/04/2020 – 03/05/2020 Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Nghiên cứu trạng quần thể Voọc mông trắng (Trachypithecus delacouri) khu vực nghiên cứu Nghiên cứu khu vực phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Xác định đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu 2.5 Phương pháp nghiên cứu Cơng tác chuẩn bị - Tìm hiểu Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long Thu thập tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu; tài liệu có đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Voọc mơng trắng nghiên cứu lồi mơng trắng số loài thuộc giống Trachypithecus - Chuẩn bị trang thiết bị dụng cụ cần thiết cho công tác điều tra ngoại nghiệp: Thiết kế bảng biểu phục vụ cho việc vấn, thu thập số 14 liệu, nhật ký thực tập, ống nhòm, máy ảnh, la bàn, GPS cầm tay, đồ địa hình, thuyền nan kinh phí Các thiết bị nghiên cứu: Bảng 2.2: Các thiết bị phục vụ nghiên cứu Thiết bị TT Chức Bản đồ địa hình Khảo sát thực địa Địa bàn (La bàn) Định hướng đồ Sổ ngoại nghiệp Ghi chép thông tin ngoại nghiệp Ghi vị trí Voọc ngồi thực địa, lưu GPS tuyến điều tra xây dựng đồ Ống nhòm Quan sát Voọc thực địa 2.5.1 Phương pháp kế thừa tài liệu Tham khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu bao gồm: điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội, thu nhập, tổng hợp phân tích tài liệu có đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính Voọc mơng trắng, tìm hiểu KBTTN ĐNN Vân Long, Ninh Bình Trên sở đó, thơng tin liên quan đến nội dung nghiên cứu kế thừa kiểm chứng điều tra thực địa 2.5.2 Phương pháp thu thập liệu thực địa 2.5.2.1 Phương pháp vấn Mục đích: Phương pháp vấn thực nhằm xác định thơng tin lồi Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu, bao gồm: số lượng, vùng bắt gặp, mối đe dọa chủ yếu, hoạt động bảo tồn quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Đối tượng vấn: Trong nghiên cứu tiến hành vấn 15 người, chủ yếu Cán phòng khoa học, Kiểm lâm viên người dân địa phương thuộc thôn Tập Ninh, Bích Sơn, Mai Trung Phù Long xã Gia 15 Vân, nhân viên lái đò, hay người có kiến thức kinh nghiệm Voọc mơng trắng Nội dung vấn: Các thông tin ban đầu số lượng cá thể, vùng bắt gặp, tập tính, mối đe dọa đến loài hoạt động bảo tồn Voọc mông trắng Các câu hỏi vấn theo mẫu chuẩn bị trước trình bày phụ lục 01 Phương pháp vấn: Phỏng vấn thực thông qua phiếu vấn thiết kế sẵn dạng câu hỏi định hướng bán định hướng Trong q trình vấn, ngồi câu hỏi chuẩn bị sẵn, cịn có tranh ảnh Voọc mông trắng sử dụng để thu thập thêm thông tin Kết vấn tổng hợp lại để làm đối chứng Sau đó, kết kiểm chứng việc thu thập liệu quan sát thực tế Kết vấn tổng hợp ghi vào mẫu biểu 2.1: Mẫu biểu 2.1: Bảng tổng hợp kết vấn STT Thời gian Khu vực Dấu hiệu nhìn thấy Số lượng cá thể Các mối đe (hoặc đàn) dọa 2.5.2.2 Phương pháp điều tra theo tuyến Mục đích việc điều tra theo tuyến ghi nhận có mặt loài quan sát trực tiếp qua dấu vết (dấu ăn, dấu phân, tiếng kêu,…) loài thực địa Ngồi ra, điều tra tuyến cịn ghi nhận mối đe dọa đến loài sinh cảnh sống chúng Tuyến điều tra thiết lập dựa vào kết khảo sát khu vực điều tra, đặc điểm địa hình, phân chia trạng thái rừng, vấn cán quản lý người dân địa phương nơi dễ dàng bắt gặp lồi Voọc mơng trắng Do đặc thù khu vực nghiên cứu núi đá vôi xen kẽ với vùng đất trũng ngập nước 16 quanh năm, không thuận lợi cho việc điều tra rừng núi đá vơi, vậy, nghiên cứu tiến hành điều tra thuyền nước Tuyến điều tra thiết lập qua khu vực có khả xuất Voọc mơng trắng Sử dụng thuyền nan trình điều tra, di chuyển tuyến với tốc độ – km/giờ, chiều dài tuyến – km, phải di chuyển lặp lại nhiều lần tuyến ngày điều tra Thông tin tuyến điều tra tổng hợp bảng 2.3: Bảng 2.3: Thông tin tuyến điều tra Voọc mông trắng KBTTN ĐNN Vân Long Tuyến Tọa độ Tọa độ điểm đầu Tọa độ điểm cuối 20o20'43,92''/ 20o20'51,55''/ 105o53'2,33'' 105o53'23,44'' 20o20'43,92''/ 20o21'3,27''/ 105o53'2,33'' 105o53'9,3'' 20o20'43,12''/ 20o20'51,55''/ 105o53'3,48'' 105o53'23,44'' 17 Chiều dài Dạng sinh cảnh tuyến (km) chủ yếu 2,9 Rừng thứ sinh núi đá vôi Trảng bụi thứ 2,08 sinh thường xanh núi đá vôi Trảng bụi thứ 3,14 sinh thường xanh núi đá vôi Nguồn: Đỗ Văn Linh, 2020 Hình 2.1: Hệ thống tuyến điều tra Voọc mông trắng khu vực xã Gia Vân Tại khu vực nghiên cứu, xác lập hệ thống tuyến điều tra (hình 2.1) Tại tuyến, dùng máy GPS xác định tọa độ điểm đầu xuất phát, di chuyển thuyền nan, quan sát bên tuyến với khả quan sát bên 50m Trong trình di chuyển quan sát tỉ mỉ mắt thường dùng ống nhòm Khi phát thấy vật có dấu hiệu vật tiến hành quan sát, ghi lại tọa độ, số lượng, cấu trúc đàn,… Tiêu chí xác định tuổi giới tính Voọc mơng trắng xác định dựa theo mô tả Nadler cộng (2003), gồm có cá thể Sơ sinh 1, Sơ sinh 2, Sơ sinh 3, Non, Cái trưởng thành, Đực trưởng thành Các tiêu chí thể bảng 2.4: 18 Bảng 2.4: Các tiêu chí xác định tuổi, giới tính Voọc mông trắng STT Tuổi/Giới Sơ sinh Mô tả theo Nadler cộng (2003) Độ tuổi Lơng tồn thân màu vàng, bám mẹ hồn tồn Dưới tuần tuổi Sơ sinh Sơ sinh Lơng vàng có mảng đen khuỷu tay, khuỷu Từ tuần chân đuôi, tiếp tục trở nên đen, thỉnh tuổi đến thoảng rời mẹ nô đùa tháng tuổi - Lông thân chuyển sang màu đen, lông đầu màu nâu sáng bú mẹ - Trên tháng tuổi - Lông đầu màu nâu sáng đỉnh - Dưới đầu trắng, lông thân đen, lông đùi bắt đầu năm tuổi chuyển màu trắng, Con non Lông đầu đen, lông đùi bắt đầu có màu Dưới trắng, chưa có hình cà rốt mà có túm năm tuổi tua lơng mút đuôi Đực Đầu thân đen, đùi trắng sáng, đuôi cà rốt, bẹn trưởng màu đen Trên năm tuổi thành Cái trưởng Đầu thân đen, đùi trắng sáng, đuồi cà rốt, bẹn thành có mảng lớn màu trắng Trên năm tuổi Ở không đặt tiêu chí “Gần trưởng thành”, theo nhiều tác giả phân chia theo tiêu chí khơng có có đặc điểm khác biệt với trưởng thành ngồi kích thước nhỏ (khoảng ¾) Các thơng tin điều tra tổng hợp ghi vào mẫu biểu 2.2: 19 Mẫu biểu 2.2: Theo dõi Voọc tuyến điều tra Người điều tra: ……….…… … Ngày điều tra:…….…… ……………… Thời gian bắt đầu: …….……… Thời gian kết thúc: ………… …………… Tuyến điều tra: …………… … Chiều dài tuyến: ………………… ……… Dạng sinh cảnh: …… …… … Thời tiết: …………………………………… Thời gian Tọa độ Hoạt động Cấu trúc đàn - Số lượng cá thể ĐT CT CN SS1 SS2 SS3 Tổng Ngồi thơng tin thành phần loài, điểm ghi nhận tác động người khai thác gỗ, điểm gặp bẫy, điểm gặp người dân khai thác lâm sản, khu vực chăn thả gia súc,… đánh dấu tọa độ ghi chép thông tin diện tích ảnh hưởng, cường độ tác động mức độ nguy cấp Các thông tin thu thập ghi vào mẫu biểu 2.3: Mẫu biểu 2.3: Biểu ghi chép tác động người Người điều tra:……………………… Ngày:…………………………………… Thời gian bắt đầu: .Thời gian kết thúc:……………… Tuyến số: …………………….…… Quãng đường đi:……….…… ………… Địa điểm điều tra: ……………………………………………………………… Hoạt động Bẫy Súng Chặt trồng Lều/Trại (săn bắt, khai thác gỗ) Nương rẫy Thời gian Hoạt động Khai thác gỗ Khai thác lâm sản gỗ Chăn thả gia súc Xây dựng nhà 10 Đường lại rừng 11 Những hoạt động khác Tọa độ Hiện trạng Ghi Hiện trạng: Tại thời điểm bắt gặp ,có hoạt động hay cịn dấu tích thời gian trước 20 2.5.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 2.5.3.1 Phương pháp xác định trạng quần thể Voọc mông trắng Từ số liệu thu thập được, tiến hành thống kê số lượng quần thể Voọc mông trắng ghi nhận khu vực phần mềm Excel, SPSS… 2.5.3.2 Phương pháp xác định vùng phân bố lồi Voọc mơng trắng Vùng phân bố lồi xác định dựa đặc điểm nơi tập trung chủ yếu, nơi ăn nơi nghỉ loài khu vực nghiên cứu Từ kết vấn kết kiểm chứng điều tra thực địa, tiến hành thống kê tất địa điểm có lồi Voọc mơng trắng phân bố, từ dùng phần mềm Mapinfo, ArcGIS để thể khu vực đồ 2.5.3.3 Phương pháp đánh giá mối đe dọa Sau xác định mối đe dọa trình vấn điều tra thực địa KBT ta tiến hành đánh giá mối đe dọa Việc đánh giá mức độ mối đe dọa tới lồi Voọc mơng trắng sinh cảnh khu vực nghiên cứu thực theo phương pháp Margoluis Salafsky (2001) [21], sở xếp hạng cho điểm, mối đe dọa có ảnh hưởng tương ứng với điểm, ảnh hưởng mức độ nhiều tương đương với n điểm, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hưởng mối đe dọa theo tiêu chí chính: Diện tích ảnh hưởng, cường độ tác động tính cấp thiết mối đe dọa Diện tích ảnh hưởng mối đe dọa: tỷ lệ diện tích bị ảnh hưởng mối đe dọa Khu bảo tồn Xem xét mối đe dọa có ảnh hưởng đến tồn khu vực hay ảnh hưởng đến phần Cho điểm cao (n điểm) mối đe dọa mà ảnh hưởng đến diện tích lớn cho điểm thấp (1 điểm) cho mối đe dọa có ảnh hưởng đến diện tích nhỏ Cường độ tác động mối đe dọa: Mức độ phá hủy mối đe dọa sinh cảnh Cho điểm cao mối đe dọa có tác động mạnh cho điểm giảm dần theo cường độ ảnh hưởng mối đe dọa 21 Tính cấp thiết mối đe dọa: mối đe dọa có khả ảnh hưởng đến tương lai hay ảnh hưởng thời điểm Tương tự trên, cho điểm từ cao xuống thấp tương ứng với tính cấp thiết mối đe dọa Kết đánh giá cho điểm mối đe dọa trình bày chi tiết mẫu biểu 2.4: Mẫu biểu 2.4: Tổng hợp kết đánh giá mối đe dọa đến quần thể Voọc STT Mối đe dọa Tiêu chí đánh giá Diện tích Cường Tính cấp độ thiết 22 Tổng Xếp điểm hạng Chương ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý diện tích Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long nằm phía Bắc huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Bao gồm diện tích xã Liên Sơn, Gia Hưng, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân Gia Thanh, cách trung tâm huyện Gia Viễn km phía Nam, cách thành phố Ninh Bình gần 20 km phía Đơng Nam [3, 6] Tọa độ địa lý: Từ 20o20’55” đến 20o25’45” vĩ độ bắc; Từ 105o48’00” đến 105o54’30” kinh độ đông Khu Vân Long có tổng diện tích tự nhiên 8.727 ha, diện tích Khu bảo tồn 2.900 ha, diện tích ngồi Khu bảo tồn 5.827 Hình 3.1: Bản đồ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long 23 3.1.2 Địa hình Địa hình Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long chủ yếu dạng núi đá vôi kéo dài đồ sộ chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, tỉnh Hịa Bình qua huyện Lạc Thủy huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình dừng lại cầu Đoan Vỹ bắc qua sông Đáy thuộc xã Gia Thanh Trong Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long gồm có đỉnh núi sau: Núi Một (100m), núi Sim (233m), núi Mào Gà (208m), núi Ba Non (391m), đỉnh núi cao vùng Tiếp theo đỉnh Cô Tiên (245m), núi Đồng Quyển, núi Mèo Cào (206m), núi Mây (138m), núi Lương (128m) núi Miếu (72m) Nhìn chung hệ thống núi đá vơi bị phong hóa với độ cao gần nhau, 300m Đỉnh cao Ba Non không 400m Bề mặt bị phân cách mạnh tạo nên dạng địa hình tiêu biểu với sườn núi dốc nối tiếp nhau, đỉnh lởm chởm đá tai mèo sắc nhọn Dưới chân núi đá vơi thường có nhiều hang dạng hàm ếch hang động ngập nước, số hang thơng qua thuyền Phần lớn chân núi đá quanh năm ngập nước Ngoài ra, khu vực cịn có thung dạng lịng chảo, diện tích nhỏ khoảng 10 thung Tranh, thung Đầm Bái, thung Mâm Xơi,… 3.1.3 Khí hậu – Thủy văn Khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 23,3oC – 23,4oC Mùa đông cuối tháng 11 kết thúc vào đầu tháng Tháng rét thường tháng (Nhiệt độ thấp 5oC – 6oC, xuống tới 2,4oC, đợt kéo dài từ – ngày) Mùa nóng tháng 3, nhiệt độ trung bình nóng vào tháng (>29oC) Lượng mưa bình quân hàng năm 1800mm – 1900mm phân bố không mùa Mùa mưa cuối tháng đến hết tháng 10, chiếm tới 88 – 90% tổng lượng mưa hàng năm Mưa nhiều vào tháng tháng 9, có 24 ngày mưa tới 541mm, đặc biệt xuất nhiều trận bão lớn vào tháng 7, Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau, từ tháng đến tháng hay có mưa nhỏ, mưa phùn, có tháng khơng mưa [3] Độ ẩm khơng khí từ 84 – 85%, mùa khô khoảng 80% Vào ngày lạnh, khô, độ ẩm xuống tới 10 – 20% Trong vùng có hệ thống sơng lớn ảnh hưởng tới chế độ thủy văn khu vực Vân Long, bao gồm sông Đáy, sông Bôi sơng Hồng Long số hệ thống sơng suối nhỏ sơng Lãng, sơng Canh Ngồi ra, khu vực cịn có dịng suối nhỏ chảy vào đầm Vân Long suối Tép, suối Cút, … 3.1.4 Tài nguyên động, thực vật Trần Đình Nghĩa Vũ Cơng Quỳ (2004) thống kê 488 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 342 chi 135 họ, ngành Trong thực vật hạt kín chiếm 87% tổng số loài, khoảng 60 loài thực vật bậc cao thủy sinh Thực vật bậc thấp có khoảng 258 loài thuộc ngành tảo Về động vật, theo nghiên cứu từ trước tới xác định Vân Long có 39 lồi thú thuộc 19 họ, (Lê Vũ Khơi Hồng Trung Thành, 2004); 72 loài chim thuộc 33 họ, 14 (Lê Vũ Khơi Nguyễn Lân Hùng Sơn, 2004); 32 lồi lưỡng cư – bò sát thuộc 13 họ, (Bùi Thị Hải Hà nnk., 2004); 54 loài cá thuộc 42 giống, 17 họ, (Nguyễn Xuân Huấn nnk.,2004); 22 loài động vật phù du, 95 loài động vật đáy 79 lồi trùng (Nguyễn Xn Quỳnh nnk., 2004) Đặc biệt khu vực có lồi Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri), lồi đặc hữu Việt Nam phân bố số điểm thuộc địa giới hành tỉnh Hịa Bình, Ninh Bình, Hà Nam Số lượng Voọc mơng trắng Việt Nam khoảng 250 cá thể Vùng đất ngập nước Vân Long khu vực đa dạng hệ sinh thái Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu đất ngập nước rừng núi đá vơi cịn có hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ, nương rẫy hệ sinh thái làng Hệ động thực vật Vân Long đặc trưng cho hệ sinh thái núi đá vôi đất ngập nước châu thổ sông Hồng Đặc biệt trường nghiên cứu đa dạng 25 sinh học quý hai hệ sinh thái trường nghiên cứu lồi Voọc mơng trắng lớn Việt Nam có số lượng cá thể lớn, dễ quan sát so với sinh cảnh Voọc mông trắng địa phương khác Vân Long có khả hình thành vườn chim có 72 lồi chim thuộc 33 họ, 14 (Lê Vũ Khơi Nguyễn Lân Hùng Sơn, 2004) có hàng vạn cò bợ, cò ruồi, cò trắng thường xuyên kiếm ăn bãi lầy ruộng lúa Tuy vùng đất ngập nước Vân Long chưa nghiên cứu đầy đủ, nơi quan trọng loài chim nước di cư Sâm cầm (Fulicra atra) Một ghi nhận đáng ý Vân Long Đại bàng Bonelli (Hieraaetus fasciatus) Đến nay, khu bảo bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long điểm ghi nhận loài đại bàng Việt Nam Điều đáng ý khu vực ngập nước Vân Long có lồi Cà cuống (Belostomatidar), nhóm trùng q đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (2007) Ngoài giá trị dược lý gắn liền với văn hóa ẩm thực, cà cuống sống biểu môi trường nước, giúp người tiêu diệt số loài thân mềm mang bệnh ký sinh trùng, loài ốc bươu vàng 3.1.5 Cảnh quan Không khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nước Vân Long nơi có cảnh quan hấp dẫn Vân Long mệnh danh “Vịnh khơng sóng” thuyền đầm, du khách thấy mặt nước phẳng gương khổng lồ Bức tranh thủy mặc phản chiếu rõ nét tạc mạnh mẽ khối núi đá vơi mang hình dáng với tên gọi núi Mèo Cào, núi Mâm Xơi, núi Hịm Sách, núi Đá Bàn, núi Nghiên, núi Mồ Côi, núi Cô Tiên,… Tuy nhiên, mặt nước khơng có màu xanh biển, mà vắt rõ nét lớp rong rêu đáy Khu Vân Long có hệ thống hang động đẹp, nhiều hang động lớn có giá trị phát triển du lịch như: Hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Tranh Riêng hang Cá hang xuyên thủng dài 250m, cao 8m, rộng 10m, động đẹp Đây 26 nơi quần tụ, sinh sản loài cá trê, cá rơ, cá chuối Hang Bóng hang động dài 100m, hang Duối tầng, hang Cánh Cổng, … 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3.2.1 Dân số lao động KBTTN ĐNN Vân Long quy hoạch diện tích xã: Gia Hưng, Liên Sơn, Gia Hòa, Gia Vân, Gia Lập, Gia Tân Gia Thanh Riêng xã Gia Hịa có thơn: Vườn Thị, Gọng Vó Đồi Ngơ; xã Gia Hưng có thơn: Hoa Tiên Cọt cịn nằm vũng lõi KBT với 438 hộ, 2.573 nhân Các thơn cịn lại xã vùng đệm KBT [3] Số liệu diện tích, dân số, lao động hộ nghèo sống vùng đệm vùng lõi KBTTN ĐNN Vân Long thể qua bảng 3.1: Bảng 3.1: Tổng hợp số liệu diện tích, dân số, lao động hộ nghèo sống vùng lõi vùng đệm KBTTN ĐNN Vân Long T T Xã Diện tích tự nhiên (ha) Dân số Lao động Tổng số hộ Tổng nhân Mật độ ng/km2 8.727 13.676 48.221 Hộ nghèo Số người Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 553 23.400 48,53 1.329 9,72 Vùng lõi I vùng đệm Gia Hưng 1.611 1.739 6.367 395 3.456 54,28 230 13,23 Liên Sơn 671 1.596 5.689 848 2.823 49,62 161 10,09 Gia Hòa 2.783 2.134 8.349 300 3.944 47,24 98 4,59 Gia Vân 1.087 1.730 5.699 524 3.014 52,89 183 10,58 Gia Lập 898 2.291 7.512 837 3.473 46,23 187 8,16 Gia Tân 794 2.351 8.219 1035 3.898 47,43 293 12,46 Gia Thanh 883 1.835 6.386 723 2.792 43,72 177 9,65 II Toàn huyện GV 17.846 34.520 118.94 666 76.870 64,63 3.565 10,33 (Nguồn: Phòng thống kê huyện Gia Viễn năm 2019) 27 Theo số liệu thống kê năm 2019, dân số xã có 13.676 hộ với 48.221 nhân (dân) Xã dân xã Liên Sơn với 5.689 xã nhiều dân Gia Hòa với 8.349 Mật độ bình quân 553 người/km2 Tỷ lệ tăng dân số bình quân 1,7% Số người độ tuổi lao động tương đối cao tạo điều kiện cho phát triển kinh tế khu vực 3.2.2 Đặc điểm phát triển y tế, văn hóa, giáo dục - Y tế: Các sở y tế thôn chưa xây dựng, chưa đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ban đầu cho nhân dân Trong thôn vùng lõi KBTTN có thơn có y tá thơn (trừ thơn Cọt) trình độ chun mơn chưa cao, trang thiết bị, thuốc men chưa đầu tư Trạm y tế cấp xã chưa đáp ứng đầy đủ việc khám chữa bệnh cho nhân dân vùng - Giáo dục: 100% trẻ em tuổi học đến trường Tất xã địa bàn có trường Tiểu học Trung học sở, sở vật chất trường học xã xây mới, khang trang với quy mô rộng hơn, đáp ứng nhu cầu học tập em địa phương 3.2.3 Đặc điểm sở hạ tầng - Thủy lợi: Cơng trình ngăn lũ đê Đầm Cút cơng trình thủy lợi lớn vùng Trong số dự án xây dựng 03 trạm bơm Các cơng trình giúp nhân dân địa phương chống lũ, tăng vụ sản xuất nông nghiệp nước sinh hoạt cho phận dân cư - Giao thông nông thôn: Đã có 20 km đường bê tơng đê đầm Cút 15 km đường bê tông quanh KBT, hầu hết đường liên thơn, liên xã có đường bê tông - Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng khu dịch vụ hành KBT q trình hồn thiện đưa vào sử dụng hạng mục như: Nhà trưng bày mẫu vật, khu chuyên gia, nhà giáo dục cộng đồng, vườn thực vật điều kiện tốt phục vụ cho công tác quản lý, khai thác kinh doanh du lịch Ngoài BQL KBT kêu gọi đầu tư 08 Trạm bảo vệ rừng địa điểm xung yếu KBT Các xã Gia Hưng, Gia Hòa Gia Vân xây dựng bến thuyền phục vụ cho hoạt động khai thác du lịch 28 3.2.4 Thực trạng phát triển kinh tế Hiện khu vực này, sản xuất nông chủ yếu, kinh tế du lịch bước đầu phát triển từ năm 2010, song không đồng tập trung thôn Tập Ninh, xã Gia Vân Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề khác chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp với 1.200.000đ/tháng [12], đời sống nhân dân khu vực lân cận KBT cịn nhiều khó khăn - Sản xuất nông nghiệp: + Trồng trọt: Những sản phẩm chủ yếu lúa, sắn công nghiệp ngắn ngày lạc, mía chiếm Nhìn chung sản phẩm tính theo đầu người khơng cao dẫn đến tình trạng thiếu lương thực Chính nguyên nhân sức ép tới KBT + Chăn nuôi: Nhân dân KBT chủ yếu tập trung chăn ni Trâu, Bị, Lợn, Gà, Dê Tuy nhiên số lượng ít, manh mún khơng thơng qua khâu tuyển chọn giống suất chưa cao Đặc biệt, việc chăn thả gia súc khơng có quy hoạch chiến lược phát triển nên ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên - Công nghiệp xây dựng: Trên địa bàn có khu cơng nghiệp xã Gia Tân số nhà máy, doanh nghiệp nằm địa bàn xã lại phần giải công ăn việc làm cho phận người dân địa phương, giảm áp lực vào nguồn tài nguyên thiên nhiên - Thương mại – dịch vụ: Các hoạt động kinh doanh buôn bán dịch vụ địa bàn chưa thực sôi Các tổ chức, doanh nghiệp giai đoạn đầu tư bước đầu khai thác tiềm từ hoạt động du lịch Như thấy, tình hình phát triển kinh tế khu vực thấp, du lịch bước đầu phát triển Chỉ tập trung số nơi, chưa phát triển rộng rãi Các dịch vụ buôn bán chưa đầu tư mạnh 29 3.3 Những thuận lợi, khó khăn khu vực nghiên cứu 3.3.1 Thuận lợi Điều kiện tự nhiên, giá trị tài nguyên, lịch sử, du lịch nhân văn Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long vô phong phú (đã Ban thư ký Công ước Ramsar công nhận khu Ramsar số 2360 giới) hấp dẫn khách đến thăm quan thu hút nhiều vốn đầu tư ngồi nước Có tài nguyên du lịch phong phú hấp dẫn để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ninh Bình Hoạt động sản xuất vùng đệm mang tính đa dạng, nhiều ngành nghề: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, du lịch dịch vụ, ngành kinh tế bổ sung cho nhau, thu hút nhiều lao động chỗ, tạo nhiều nguồn thu nhập cho nhân dân Lực lượng lao động dồi tạo điều kiện để phát triển ngành nghề Giao thông lại tương đối thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi để giao lưu hàng hóa, thúc đẩy sản xuất phát triển Về y tế, giáo dục, văn hóa thơng tin khu vực Đảng Nhà nước quan tâm, hàng loạt sở vật chất đầu tư xây dựng; đội ngũ giáo viên, thầy thuốc, bác sĩ không ngừng bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 3.3.2 Khó khăn Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít, hay xuất lũ vào mùa mưa nên người dân nơi cấy vụ, lượng chất đốt thiếu thốn tác động khơng nhỏ đến việc vào rừng lấy củi người dân Thiếu vốn đầu tư vào ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp, du lịch dịch vụ Mật độ dân số cao, chưa tận dụng hết lực lượng lao động địa phương Chất lượng lao động cho số lĩnh vực khoa học công nghệ chưa cao, 30 số lao động đào tạo để phục vụ cho số ngành mũi nhọn công nghiệp, du lịch & dịch vụ thiếu yếu Việc áp dụng khoa học kỹ thuật cho sản xuất vùng giai đoạn đầu Kinh nghiệm chuyên mơn cán kỹ thuật khu vực cịn yếu Nhà văn hố thơn, xóm khu vực cịn thiếu thốn khó khăn cho việc trao đổi thơng tin tuyên truyền đường lối chủ trương Đảng Nhà nước, thông tin khoa học kỹ thuật để hỗ trợ nhân dân sản xuất ngăn cản giao lưu người dân với Kinh tế nhiều hộ gia đình cịn phụ thuộc vào nơng nghiệp nên đời sống cịn gặp nhiều khó khăn Ảnh hưởng thiên tai bão lụt hàng năm gây thiệt hại nghiêm trọng diện tích trồng nông lâm nghiệp 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Hiện trạng quần thể Voọc mông trắng Kết điều tra thực địa ghi nhận đàn Voọc mông trắng với tổng số 62 cá thể địa điểm, đàn lớn với 14 cá thể, tiếp đến đàn cá thể, có ba đàn cá thể, đàn nhỏ có cá thể Kết số cá thể đàn tổng hợp vào bảng 4.1 Bảng 4.1: Cấu trúc đàn số lượng cá thể Voọc mông trắng Khu vực ĐT Cấu trúc đàn - Số lượng cá thể CT CN SS1 SS2 SS3 Tổng Cánh Cổng Cửa trạm 7 Bũng Sốc 1a Bũng Sốc 1b Bũng Sốc 2 12 14 Đá An Tái Hang Bóng Tổng 51 1 1 1 62 Từ kết bảng 4.1 cho thấy, địa phận xã Gia Vân thuộc KBTTN ĐNN Vân Long ghi nhận đàn Voọc mông trắng sinh sống với tổng số cá thể ước tính khoảng 62 cá thể 32 1% 2% 0% 2% 13% Đực trưởng thành Cái trưởng thành Con non Sơ sinh 82% Sơ sinh Sơ sinh Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thành phần tuổi/giới tính đàn Voọc mơng trắng Tỷ lệ thành phần giới tính quần thể khác rõ rệt, đứng đầu cá thể trưởng thành (82%), sau đến cá thể đực trưởng thành (13%), sơ sinh (2%), sơ sinh (2%) cuối non (1%) Như thấy cấu trúc đàn Voọc mơng trắng bao gồm 1-2 cá thể đực trưởng thành với nhiều trưởng thành non, sơ sinh cấp tuổi khác Thảo luận: Số lượng cá thể đàn, cấu trúc tuổi giới tính đàn Voọc mơng trắng nghiên cứu có khác biệt với đặc điểm cấu trúc tuổi giới tính số lồi giống Trachypithecus (Bảng 4.2) 33 Bảng 4.2: Cấu trúc tuổi/giới tính số lồi giống Trachypithecus Cá thể TT Lồi ĐT CT Voọc mơng trắng T delacouri Voọc mông trắng T delacouri Voọc cát bà T poliocephalus Voọc Hà Tĩnh T hatinhensis Cá thể chưa TT Số Không lượng xác cá thể định GT BT CN TB/đàn giới tính 1,1 7,3 0,4 12 30 13 3,5 4,5 3,5 5,9 1,4 12 Nguồn Trong nghiên cứu Nguyễn Vĩnh Thanh, 2008 Tạ Tuyết Nga, 2014 Nguyễn Hải Hà, 2011 Theo tác giả Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), số lượng cá thể Voọc mơng trắng trung bình cá thể/đàn; ước lượng tỷ lệ tuổi/giới tính quần thể Voọc mông trắng (đực trưởng thành:cái trưởng thành:con chưa trưởng thành) Vân Long 12:30:13 [11] Trong cấu trúc này, tỷ lệ chưa trưởng thành tương đối thấp so với tỷ lệ cá thể có đàn; theo tác giả, quần thể Voọc mơng trắng có dấu hiệu gia tăng số lượng nhiên mức tăng không lớn Tác giả Tạ Tuyết Nga (2014) nghiên cứu hai đàn Voọc cát bà khu vực Cửa Đông quần đảo Cát Bà cho kết quả: hai đàn có cấu trúc tuổi giới tính (con đực trưởng thành:cái trưởng thành:con chưa trưởng thành) 1:3,5:4,5 [10] Hai đàn Voọc cát bà có trung bình cá thể/đàn, cấu trúc đàn bao gồm cá thể đực trưởng thành với nhiều trưởng thành, đàn có cá thể gần trưởng thành, bán trưởng thành non cấp tuổi khác Đây dạng cấu trúc điển hình thường bắt gặp VQG Cát Bà Nghiên cứu tác giả Nguyễn Hải Hà (2011) cho biết, quần thể Voọc hà tĩnh có số lượng cá thể trung bình 12 cá thể/đàn, với tỷ lệ cấu trúc tuổi/giới tính đàn Voọc hà tĩnh (đực trưởng thành:cái trưởng thành:con chưa trưởng 34 thành) VQG Phong Nha - Kẻ Bảng 3,5:5,9:1,4 [7] Điều cho thấy tỷ lệ non quần thể Voọc Hà Tĩnh thấp so với lượng cá thể có quần thể Mức gia tăng số lượng cá thể quần thể không cao Từ việc phân tích tỷ lệ cấu trúc tuổi/giới tính đàn Voọc mông trắng biểu đồ 4.1 bảng 4.2 ta thấy quần thể có tỷ lệ cấu trúc tuổi giới tính (con đực trưởng thành:cái trưởng thành:con chưa trưởng thành) 1,1:7,3:0,4 Bảy đàn Voọc mông trắng có trung bình cá thể/đàn, với kiểu đơn vị xã hội là: đực nhiều đực, cấu trúc đàn bao gồm 1-2 cá thể đực trưởng thành với nhiều trưởng thành, non sơ sinh cấp tuổi khác Tỷ lệ non sơ sinh quần thể thấp so với lượng cá thể trưởng thành có quần thể Vì vậy, mức gia tăng số lượng cá thể quần thể không cao 4.2 Phân bố Voọc mơng trắng Q trình điều tra thực địa ghi nhận Voọc mông trắng phân bố khu vực gồm: Cánh Cổng, Cửa trạm 7, Bũng Sốc 1a, Bũng Sốc 1b, Bũng Sốc 2, Đá An Tái Hang Bóng Với dạng sinh cảnh bắt gặp Rừng thứ sinh núi đá vôi trảng bụi thứ sinh thường xanh núi đá vôi, số lần quan sát Voọc sinh cảnh thể bảng 4.3: Bảng 4.3: Số lần quan sát Voọc mông trắng sinh cảnh Khu vực bắt gặp Số lần bắt gặp Sinh cảnh bắt gặp Cửa trạm Rừng thứ sinh núi đá vôi Bũng Sốc 1a Rừng thứ sinh núi đá vôi Bũng Sốc 1b Rừng thứ sinh núi đá vôi Bũng Sốc 2 Rừng thứ sinh núi đá vôi Cánh Cổng Đá An Tái Hang Bóng Trảng bụi thứ sinh thường xanh núi đá vôi Trảng bụi thứ sinh thường xanh núi đá vôi Trảng bụi thứ sinh thường xanh núi đá vơi 35 Từ kết bảng thấy, tổng số 12 lần quan sát Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, có tới lần bắt gặp dạng sinh cảnh rừng thứ sinh núi đá vôi, dạng sinh cảnh phổ biến khu vực Vị trí phân bố Voọc mông trắng dạng sinh cảnh thể hình 4.1: Nguồn: Đỗ Văn Linh, 2020 Hình 4.1 Vị trí phân bố Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu Qua kết điều tra thực địa vấn Kiểm lâm viên người dân địa phương cho thấy rằng, Voọc mông trắng thường xuyên xuất hiện, kiếm ăn khu rừng thứ sinh núi đá vơi Có thể thấy dạng sinh cảnh sống ưa thích lồi Dạng sinh cảnh phổ biến KBTTN ĐNN Vân Long, nơi có nguồn thức ăn dồi bị đe dọa hoạt động 36 người Trong tổng thể hệ thống dạng sinh cảnh có Khu bảo tồn, bao gồm dạng sinh cảnh cạn nước, Voọc mông trắng sử dụng sinh cảnh cạn, đặc biệt hệ thống rừng thứ sinh núi đá vơi Địa hình núi đá vơi hiểm trở, có độ cao tương đối thấp, xong địa hình lý tưởng tập tính chuyển nhiều leo trèo đa số loài Linh trưởng, có Voọc mơng trắng Ngồi ra, q trình điều tra cịn bắt gặp lần Voọc mông trắng xuất sinh cảnh Trảng bụi thứ sinh thường xanh núi đá vôi, dạng sinh cảnh nghèo nguồn thức ăn cho chúng hạn chế, nhiên chúng sử dụng, chia cắt nên chúng khơng thể di chuyển sang vùng có nguồn thức ăn phong phú 4.3 Các mối đe dọa tới loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu 4.3.1 Xác định mối đe dọa Sau thời gian nghiên cứu thực địa KBTTN ĐNN Vân Long, ghi nhận xác định tổng số mối đe dọa tới quần thể Voọc mơng trắng sinh cảnh chúng, là: (1) Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD, (2) Khai thác đá cho công nghiệp xi măng, (3) Phân mảnh quần thể, (4) Chăn thả gia súc, (5) Phát triển du lịch không bền vững Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD Săn bắn mối đe dọa nghiêm trọng nguyên nhân trực tiếp gây suy giảm số lượng loài động vật hoang dã nói chung Voọc mơng trắng nói riêng Săn bắt không cung cấp thực phẩm, da, lông, vị thuốc mà cịn có giá trị cao Săn bắt ĐVHD đem lại thu nhập lớn, người dân thường lút vào rừng săn bắn, sử dụng loại súng săn tự chế, loại bẫy cần, bẫy chuồng… Họ bắt tất loại ĐVHD có hội, hoạt động săn bắt tập trung từ tháng 03 đến tháng 09 Vào mùa có nhiều hoa quả, thời tiết ấm áp, thuận lợi cho việc săn hội bắt gặp động vật nhiều Hơn nữa, vào tháng người dân có nhiều thời gian nhàn rỗi 37 Trước năm 2001 (thời điểm chưa thành lập KBT), quan chức địa phương kiểm sốt hoạt động săn bắn Nhiều lồi thú, có Voọc mơng trắng bị giết Từ KBT thành lập đến nay, tình trạng săn bắn Voọc giảm dần gần khơng có, nhiên tượng săn bắn động vật hoang dã khác diễn Vào ngày 10/02/2020, đoàn điều tra với cán Kiểm lâm viên BQL rừng đặc dụng Hoa Lư – Vân Long bắt gặp xử lý đối tượng săn bắn trái phép loài chim nước súng địa phận xã Gia Vân Điều chứng tỏ hoạt động săn bắn bẫy bắt động vật hoang dã diễn KBT, không phổ biến công khai trước Như vậy, tình trạng săn bắn động vật hoang dã mối đe dọa khu hệ động vật nói chung Voọc mơng trắng nói riêng KBT Các sản phẩm săn bắt thường sử dụng vào hai mục đích: bn bán sử dụng làm thức ăn Các mồi có giá trị thương mại thường loài linh trưởng (Khỉ, Voọc,…), lồi ăn thịt (Cầy, Mèo rừng,…), thú móng guốc (Sơn dương,…) Các vật dùng làm thức ăn thú nhỏ khơng có giá trị thương mại Sóc, chuột lồi chim nước… Một số xã khu vực lân cận KBT, đặc biệt xã Gia Tiến, hoạt động nấu cao ĐVHD buôn bán sản phẩm làm từ ĐVHD diễn phổ biến Hoạt động bn bán kích thích khơng thợ săn hám lời ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ ĐVHD khu vực, đặc biệt lồi Voọc mơng trắng q Với số lượng cịn ỏi giới, khoảng 200 cá thể, cá thể bị săn bắt thảm họa loài Bởi vì, khơng có Voọc bị săn bắt đi, mà hệ cháu sinh khơng bị giết Sự đa dạng di truyền điều quan trọng với quần thể nhỏ này, mà bị giảm 38 Khai thác đá làm nguyên liệu cho công nghiệp xi măng Một mối lo ngại lớn đe dọa tới sinh cảnh sống Voọc mông trắng tượng khai thác đá làm nguyên liệu cho nhà máy xi măng The Vissai Ninh Bình nằm sát ranh giới phía đông bắc KBT (địa phận xã Gia Thanh), gây ảnh hưởng lớn đến đời sống Voọc Nguồn: Đỗ Văn Linh, 2020 Hình 4.2 Nhà máy xi măng The Vissai - Ninh Bình Tuy việc khai thác khơng diễn phạm vi KBT tiếng ồn khói bụi làm ảnh hưởng lớn đến đời sống Voọc Theo số nhà nghiên cứu như: Tilo Nadler (2004), Nguyễn Vĩnh Thanh (2008),… cho việc khai thác đá cộng với tiếng ồn khói bụi từ hoạt động sản xuất nhà máy xi măng làm cho Voọc di chuyển sâu vào KBT làm giảm vùng phân bố Voọc mà khơng có việc phá hủy sinh cảnh dùng để mở rộng vùng phân bố Voọc mơng trắng 39 Ngồi ra, việc khai thác đá cho công nghiệp sản xuất xi măng làm ảnh hưởng tới cảnh quan hoạt động du lịch vùng Phân mảnh quần thể Số lượng Voọc mơng trắng cịn đặc thù khu vực dãy núi đá vôi độc lập xen kẽ với vùng trũng ngập nước quanh năm nên quần thể Voọc bị chia cắt nghiêm trọng Một số đàn cịn lại với kích thước nhỏ, có đàn với cấu trúc tồn đàn với cấu trúc tồn đực bị lập khơng thể đáp ứng chức sinh sản Do có cô lập đàn nên việc trao đổi thành viên đàn khơng có Với đặc điểm phân bố cấu trúc quần thể dẫn đến số rủi ro: (1) Rủi ro lớn sinh sản nội dòng lồi Voọc mơng trắng Sinh sản nội dịng dẫn tới việc giảm thiểu đa dạng kiểu gen dẫn tới giảm thiểu khả sinh tồn loài (2) Mặt khác, việc sinh sản Voọc mơng trắng bị ảnh hưởng dừng hoàn toàn tương lai gần tiềm lựa chọn bạn đời đàn bị cô lập bị hạn chế (3) Rủi ro tiếp đến non sinh bị giết chết đực đầu đàn đàn có q để đực giao phối, chúng khơng thể thực có non Chăn thả gia súc Chăn thả gia súc vấn đề gây trở ngại lớn, hoạt động diễn hầu hết xã vùng đệm KBT Theo tài liệu thu thập khu vực nghiên cứu có số lượng gia súc lớn, nhiên khơng có bãi chăn thả tập trung, diện tích đồng cỏ khơng có nên gia súc thả tự rừng quanh KBT Phương thức chăn thả gia súc nguyên nhân quan trọng gây nhiễu loạn mơi trường sống lồi động vật rừng, có Voọc mơng trắng Đi dọc tuyến đê Vân Long dễ dàng bắt gặp đàn trâu, đàn bò di chuyển tự địa bàn Đặc biệt, cịn có tượng thả trâu, bò vào rừng thung, việc chăn thả gia súc tán rừng phá hại con, tái sinh ngăn cản trình phục hồi tái sinh rừng 40 Ngồi trâu bị, cịn có tượng thả Dê núi đá nơi Voọc phân bố Dê loài ăn thực vật, thức ăn dê loại rừng, có nhiều lồi thức ăn Voọc mông trắng Mặt khác, việc chăn thả dê nguyên nhân gây nhiễu loạn suy thoái sinh cảnh sống Voọc Người dân thường chặt hạ cành, chí để làm thức ăn cho dê nơi mà dê với tới Bên cạnh đó, việc chăn thả gia súc nơi mà Voọc phân bố nguyên nhân làm lây lan số mầm bệnh cho quần thể Voọc mông trắng Phát triển du lịch không bền vững Vân Long có cảnh đẹp thiên nhiên hùng vĩ, thành lập vùng đất có lịch sử lâu đời – vùng đất mà hai triều đại Đinh, tiền Lê chọn làm kinh Các di tích văn hóa, lịch sử tơn giáo có khắp nơi, với phong phú cảnh quan sinh thái đa dạng sinh học,… Chính vậy, Vân Long điểm đến tham quan du lịch đơng đảo du khách ngồi nước Với số lượng du khách đông đảo vậy, với hoạt động du lịch nhiễm mơi trường vấn đề tránh khỏi kiểm sốt tốt BQL Ngồi ra, tượng vứt rác thải bừa bãi (túi nilon, chai, lọ, thức ăn,…) phận khách du lịch khơng làm nhiễm mơi trường mà cịn làm mỹ quan khu vực Theo Nguyễn Văn Linh (2016) [9], lượng rác thải với số lượng du khách ngày có mối liên hệ chặt chẽ, lượng khách du lịch nhiều lượng rác thải lớn: 41 100 90 80 70 60 Lượng rác thải (hg) 50 40 Khách du lịch/ngày (người) 30 20 10 10 Nguồn: Nguyễn Văn Linh, 2016 Biểu đồ 4.2 Mối quan hệ lượng rác thải với lượng khách du lịch Việc vứt rác thải không làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh cảnh Voọc mông trắng, tượng làm ảnh hưởng gián tiếp đến vấn đề bảo tồn sinh cảnh bảo tồn loài Hoạt động du lịch xem Voọc tự nhiên thu hút nhiều khách du lịch, số tuyến du lịch quan sát Voọc mông trắng dãy núi Đồng Quyển mở nhằm phục vụ nhu cầu du khách Sự xuất người khu vực Voọc phân bố khơng có tính tốn, kiểm soát tốt gây tác động xấu đến đời sống tập tính Voọc Nguồn: BQL rừng đặc dụng Hoa Lư – Vân Long, 2020 Hình 4.3 Sơ đồ tuyến du lịch quan sát Voọc dãy núi Đồng Quyển 42 4.3.2 Đánh giá mối đe dọa Việc đánh giá mức độ đe dọa tới loài sinh cảnh khu vực nghiên cứu thực theo phương pháp Margoluis Salafsky (2001) [18], sở việc xếp hạng cho điểm từ đến 5, sau xếp giảm dần theo mức độ ảnh hưởng mối đe dọa theo tiêu chí: Diện tích, cường độ tính cấp thiết mối đe dọa Kết đánh giá cho điểm mối đe dọa tới loài sinh cảnh thể bảng 4.3 đây: Bảng 4.3: Tổng hợp mối đe dọa theo mức độ tác động khác Tiêu chí xếp hạng STT Các mối đe dọa Tổng Xếp điểm hạng 14 I 12 II III IV 1 V 15 15 15 Diện Cường Tính tích độ cấp thiết Săn bắn, bẫy bắt buôn bán ĐVHD Khai thác đá cho công nghiệp xi măng Phân mảnh quần thể Chăn thả gia súc Phát triển du lịch không bền vững Tổng Như vậy, thông qua kết đánh giá xếp hạng từ bảng 4.1 cho phép đến vài kết luận sau: Trong mối đe dọa đến loài sinh cảnh Voọc mông trắng KBTTN ĐNN Vân Long, mối đe dọa săn bắn, bẫy bắt buôn bán ĐVHD 43 mối đe dọa nghiêm trọng lồi Voọc mơng trắng Thứ hai mối đe dọa khai thác đá làm nguyên liệu cho công nghiệp xi măng Tiếp đến mối đe dọa phân mảnh quần thể Mối đe dọa chăn thả gia súc phát triển du lịch không bền vững ảnh hưởng đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu 4.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật Nâng cao lực cho cán Kiểm lâm thông qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng Cung cấp tài liệu tham khảo thiết yếu (bản đồ, sách hướng dẫn thực địa, văn pháp luật,…) trang thiết bị (GPS, ống nhòm, la bàn, máy ảnh,…) Quan tâm nhiều đào tạo bản, chuyên nghiệp đội ngũ cán Kiểm lâm địa bàn Cần có thêm chế độ, sách ưu đãi đặc thù ngành Kiểm lâm, để họ n tâm cơng tác Tăng cường hoạt động tuần tra, truy quét lực lượng Kiểm lâm, tổ Bảo vệ rừng địa bàn toàn KBT, đặc biệt khu vực có Voọc sinh sống; xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương Bảo tồn dựa vào tham gia cộng đồng địa phương giải pháp quan trọng cần thiết Để nâng cao nhận thức cho cộng đồng người dân sống KBT, Ban quản lý cần thiết kế hoạt động giáo dục bảo tồn, phổ biến văn pháp luật, trạng tính nguy cấp lồi Voọc mơng trắng, tác hại việc sử dụng không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Nội dung tuyên truyền cần cụ thể, ngắn gọn, dễ hiểu đa dạng hóa loại hình tun truyền (bằng băng rơn, áp phích, hiệu, truyền thanh,…) Các hình thức tuyên truyền cần thực là: (1) Thực công tác giáo dục tuyên truyền học sinh trường Tiểu học Trung học 44 sở địa bàn KBT (2) Thực công tác tuyên truyền loa truyền tất xã thuộc huyện Gia Viễn (3) Tổ chức buổi họp thơn, xóm (4) Ngồi ra, cần in phân phát tờ rơi, ảnh Voọc, thiết kế áo phơng mũ có in hình Voọc mơng trắng; tun truyền báo chí, truyền hình ngồi nước Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mông trắng phạm vi KBT Vân Long KBTTN ĐNN Vân Long có diện tích nhỏ (Hơn 2.000ha), thêm vào sinh cảnh phù hợp cho Voọc mông trắng chiếm 70% diện tích KBT, khó đảm bảo cho việc bảo tồn phát triển lâu dài quần thể Voọc mơng trắng tương lai Vì vậy, cần mở rộng diện tích sinh cảnh Voọc mơng trắng KBT cách tạo lập hành lang kết nối sinh cảnh nhằm tạo điều kiện cho Voọc mông trắng mở rộng vùng hoạt động sinh cảnh phù hợp bên ngồi ranh giới KBT Vân Long Mở rộng khơng gian sống lên phía Tây Nam KBT (Xã Gia Hưng huyện Gia Viễn xã Đồng Tâm huyện Lạc Thủy tỉnh Hịa Bình) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc Khu vực phân bố Voọc khối núi đá vôi xen lẫn vùng đất ngập nước quanh năm, việc trồng bổ sung loài thức ăn Voọc mơng trắng khó khăn Từ thực tế cho thấy, số phận nhỏ người dân địa phương lút tìm khai thác loài thuốc, LSNG, hái quả, phá hủy sinh cảnh sống thức ăn Voọc mơng trắng Do vậy, cần có biện pháp bảo vệ, khoanh nuôi, phục hồi sinh cảnh, trồng bổ sung loài làm thức ăn cho Voọc, đặc biệt lồi thức ăn ưa thích Voọc vị trí trạng thái rừng, để tăng tối đa diện tích sử dụng sinh cảnh Đối với số sinh cảnh có thành phần thức ăn ít, cịn có vai trị tạo khả tái sinh chỗ sau cho loài thức ăn Mục tiêu đạt cấu trúc rừng đa dạng với tham gia nhiều loài làm thức ăn cho Voọc 45 Phát triển du lịch sinh thái bền vững Cần có phối hợp chặt chẽ hoạt động du lịch quyền địa phương hoạt động bảo tồn KBTTN ĐNN Vân Long Việc phát triển du lịch thúc đẩy chuyển hướng hoạt động kinh tế địa phương theo hướng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, thay cho hoạt động khai thác tài nguyên đầu tư cho công nghiệp có hại cho mơi trường Cần xây dựng chiến lược phát triển bền vững KBTTN ĐNN Vân Long nhằm vào mục tiêu lớn sau đây: Bảo tồn giá trị ĐDSH, cảnh quan môi trường; Ổn định phát triển kinh tế nhân dân vùng; Gắn bảo tồn với phát triển du lịch sinh thái cách có quy hoạch, kế hoạch Qui hoạch quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý tài nguyên đất, tài nguyên rừng, du lịch sinh thái Gắn chiến lược bảo tồn thiên nhiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tỉnh Tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý Nhà nước cấp quyền sở Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh, sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp KBT Phối hợp với tổ chức nước nhằm thực hoạt động bảo tồn Việc gia tăng hoạt động hợp tác Quốc tế đem lại nhiều hội, cụ thể kinh nghiệm quản lý lực tài Sự tham gia tổ chức nước đem lại nhiều nguồn đầu tư cho hoạt động bảo tồn 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đợt điều tra ghi nhận đàn Voọc mông trắng với số lượng 62 cá thể bảy khu vực: Cánh Cổng, Cửa trạm 7, Bũng Sốc 1a, Bũng Sốc 1b, Bũng Sốc 2, Đá An Tái Hang Bóng Xác định khu vực phân bố Voọc mông trắng, đồng thời đưa đồ phân bố Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Xác định sinh cảnh Rừng thứ sinh núi đá vôi khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh phổ biến có phân bố Voọc mơng trắng Có mối đe dọa đến lồi Voọc mơng trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD, (2) Khai thác đá cho công nghiệp xi măng, (3) Phân mảnh quần thể, (4) Chăn thả gia súc, (5) Phát triển du lịch khơng bền vững Trong Săn bắt, bẫy bắt buôn bán ĐVHD mối đe dọa ảnh hưởng nghiêm trọng đến quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu Dựa thực trạng mối đe dọa đến quần thể Voọc mông trắng, đề tài đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát triển quần thể Voọc mông trắng khu vực nghiên cứu, là: (1) Nâng cao lực cán bộ, thực thi pháp luật, (2) Nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ cảnh quan bảo tồn đa dạng sinh học địa phương, (3) Nghiên cứu mở rộng sinh cảnh Voọc mơng trắng ngồi phạm vi KBT Vân Long, (4) Phục hồi sinh cảnh sống Voọc, (5) Phát triển du lịch sinh thái bền vững, (6) Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, tăng cường hợp tác Quốc tế Tồn Do thời gian kinh phí có hạn, thời tiết mưa nhiều, khu vực nghiên cứu vùng đất ngập nước quanh năm đặc biệt chịu tác động dịch bệnh Covid-19 nên gặp nhiều khó khăn q trình điều tra ngoại nghiệp Đặc điểm đối tượng nghiên cứu động vật hoang dã tự nhiên nên khó tiếp cận Hạn chế dụng cụ, phương tiện để ghi lại hình ảnh đối tượng nghiên cứu 47 Khuyến nghị Cần có điều tra nghiên cứu thời gian dài Cần thường xuyên trì hoạt động tuần tra kiểm soát Kiểm lâm khu vực nghiên cứu, nhằm phát ngăn chặn kịp thời tượng vi phạm tác động người đến KBTTN ĐNN Vân Long Cần bổ sung thêm hệ thống biển báo cháy rừng, biển Nghị quyết, biển báo nghiêm cấm săn bắt ĐVHD Cần trì tổ chức thêm chương trình tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh người dân địa phương, văn pháp luật công tác bảo tồn tầm quan trọng khu vực lồi Voọc mơng trắng 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam - Phần I Động vật, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TTBNNPTNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Ban hành danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước bn bán Quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp Bộ Xây dựng (2007), Quy hoạch chi tiết khu du lịch sinh thái Vân Long, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 Thủ tướng Chính phủ Quy định quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước buôn bán Quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Quy định Tiêu chí xác định loài chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long (2015), Báo cáo tổng kết công tác năm 2015 Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Ninh Bình Nguyễn Hải Hà (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học tập tính Voọc đen Hà Tĩnh (Trachypithecus hatinhensis Dao 1970) Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng”, Tạp chí Kinh tế sinh thái (Số 38), 22-29 Nguyễn Hữu Hiến (2001), “Góp phần nghiên cứu sinh thái tập tính Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 9 Nguyễn Văn Linh (2016), “Nghiên cứu tiềm năng, thực trạng đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, tỉnh Ninh Bình”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm Nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10 Tạ Tuyết Nga (2014), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái tập tính lồi Voọc cát bà (Trachypithecus poliocephalus poliocephalus Trouessart, 1911) Vườn Quốc gia Cát Bà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Vĩnh Thanh (2008), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái Voọc quần đùi trắng Trachypithecus delacouri (Osgood, 1932) Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long đề xuất số giải pháp bảo tồn”, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 UBND huyện Gia Viễn (2014), Niên giám thống kê huyện Gia Viễn, Ninh Bình 13 Trần Thị Thảo (2001), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái tập tính Voọc mơng trắng (Trachypithecus delacouri) Trung tâm cứu hộ loài Linh trưởng nguy cấp Vườn quốc gia Cúc Phương”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh: 14 Brandon-Jones, D., Eudey, A A., Geissmann, T., Groves, C P., Melnick, D J., Morales, J C., Shekelle, M., Stewart, C B (2004), “Asian Primate Classification”, International Journal of Primatology, Vol 25, No 1, February 2004, 97-164 15 Burt, W H (1943), Territoriality and home range concepts as applied to mammals, Journal of Mammalogy 24(3), 346-352 16 Carr, A P., & Rodgers, A R (2002), HRE: The Home Range Extension for ArcViewTM (Beta Test Version 0.9, July 1998) 17 Davies, A G., Oates, J F (1994), Colobine Monkeys: Their ecology, behaviour and evolution, University Press, Cambridge 18 Groves, C.P (2004), Conservation of Primates in Vietnam In T Nadler, U Streicher & H T Long (Eds.), Taxonomy and Biogeography of Primates in Vietnam and Neighbouring Regions (pp 15-22), Haki Publishing, Vietnam 19 IUCN (2013), IUCN Red List of Threatened Speicies, ULR: 20 Margoluis, R., & Slafsky, N (2001), A Guide to Threat Reduction Assessment for Conservation, Biodiversity Support Program, Washington, DC 21 Mittermeier, R A., Schwitzer C., Rylands, A B., Taylor, L A., Chiozza, F., Williamson, E A., and Wallis, J (2012), Primates in Peril: The World’s 25 Most Endangered Primates 2012-2014, IUCN/SSC, Primate Specialist Group (PSG), International Primatological Society (IPS) and Conservation International (CI) 22 Nadler, T., Momberg, F., Nguyen Xuan Dang, Lormee, N (2003), Leaf Monkeys, Vietnam Primate Conservation Status Review 2002, Part 2, Hanoi 23 Roos, C., Vu Ngoc Thanh, Walter, L., and Nadler, T (2007), Molecular systematics of Indochinese primates, International Journal of Primatology Vol (1), 41-53 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG QUẦN THỀ VÀ CẤU TRÚC ĐÀN VOỌC MÔNG TRẮNG TẠI KBTTN ĐNN VÂN LONG, TỈNH NINH BÌNH I HIỆN TRẠNG LỒI VOỌC MƠNG TRẮNG Ơng/bà cho biết có loài khỉ/Voọc sống khu bảo tồn? Ơng/bà có biết lồi ảnh lồi nào? (Có ảnh màu hỗ trợ) Các tên thường gọi loài này? Ơng/bà gặp lồi rừng chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Trước thường xuyên gặp, D Chỉ nghe từ người khác E Không F Chỉ nghe thấy tiếng kêu chưa gặp Lần gặp gần vào khoảng thời gian nào? Ở khu vực khoảng đàn? Mỗi đàn ơng/bà nhìn thấy con? A 0-5 B 6-15 C 16-30 D Trên 30 Ông/bà có phân biệt cá thể đực/cái đàn khơng? Nếu có: Phân biệt cách/đặc điểm nào? Đàn mà ông/bà gặp có đực/cái? Các cá thể đàn có khác khơng? (Về màu lơng? Đặc điểm di chuyển? ) Nếu có: Chúng khác đặc điểm nào? Khu vực thường xuyên gặp chúng đâu? Cách rừng? 10 Kiểu rừng lồi Khỉ/Voọc thường xun sinh sống? 11 Ông/bà nghe thấy chúng kêu chưa? Nếu có: Ông/bà thường gặp/nghe thấy chúng vào thời gian ngày? A Buổi sáng B Buổi trưa C Buổi chiều 12 Thời gian năm thường hay gặp lồi Khỉ/Voọc đó? 13 Theo ông bà, số lượng đàn Khỉ/Voọc khu vực tăng hay giảm? A Ổn định (không tăng/không giảm) C Tăng mạnh B Tăng nhẹ D Giảm mạnh E Giảm nhẹ F Không rõ II CÁC MỐI ĐE DỌA ĐẾN LỒI VOỌC MƠNG TRẮNG Theo Ơng/bà, đâu mối đe dọa đến lồi Khỉ/Voọc khu vực? Mức độ tác động Mối đe dọa Nhiều Trung bình Khơng Ít rõ Săn bắn Khai thác gỗ trái phép Các hoạt động du lịch Xây dựng cơng trình KBT Thời tiết khắc nghiệt (Bão, nắng nóng, rét….) Đốt, phá rừng KBT Họ săn bắt hình thức nào? A Đánh bẫy B Dùng súng C Săn đuổi D Hình thức khác:………………………… Mục đích việc săn bắt Khỉ/Voọc gì? A Lấy thực phẩm C Để làm thuốc B Bán D Nuôi thú cưng E Mục đích khác Theo ơng bà, săn bắn Khỉ/Voọc có bị xử phạt khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt: Có trường hợp bị xử phạt hay không? Các hoạt động đốt, phá rừng làm rẫy, khai thác gỗ có bị xử phạt hay khơng? Có Khơng Hình thức xử phạt: III CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN Ơng bà lấy thơng tin bảo vệ loài Khỉ/Voọc chủ yếu từ đâu: A.Từ kiểm lâm, quyền địa phương B Từ tivi, loa, đài, poster C Từ internet D Từ phương tiên khác:……… Ông bà cho biết rõ ranh giới KBT hay khơng? Có Khơng Khơng rõ Ơng bà cho biết Kiểm lâm KBT có thường xuyên tuần tra rừng hay không? 9 Hiện có hoạt động tun truyền bảo tồn lồi Khỉ/Voọc loài động vật hoang dã khác khu vực chưa? Có Khơng Nếu có: Tên hoạt động Thời gian Cơ quan tổ chức Hoạt động IV Thông tin người vấn Người điều tra: ………………………………… Ngày điều tra:………………… Giới tính: ……………………………………………….Tuổi: …………………………… Đối tượng/Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Nơi ở/Nơi công tác: ……………………………………………………………………… Phụ lục 02: Tổng hợp kết vấn số lượng loài Voọc mông trắng xã Gia Vân (KBTTN ĐNN Vân Long) STT Người Thời gian vấn nhìn thấy Khu vực Dấu hiệu Số lượng cá thể (hoặc đàn) Tạ Văn Mạnh Buổi sáng Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Nguyễn Quốc Toản Buổi sáng Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Trần Xn Quang Buổi chiều Hang Bóng Nhìn thấy cá thể Nguyễn Văn Trương Buổi chiều Đá An Tái Nhìn thấy cá thể Đỗ Quốc Huy Buổi sáng Phạm Hồng Hạnh Buổi trưa Cửa trạm KL 07 Đá An Tái Nhìn thấy Nhìn thấy cá thể cá thể Núi Cánh Đỗ Văn Hoàn Buổi sáng Cổng - Mâm Nhìn thấy cá thể Xơi Bùi Thị Lụa Buổi sáng Bũng Sốc Nguyễn Thị Liên Buổi sáng 10 Phạm Thị Nguyệt Buổi sáng 11 Bùi Quang Huy Buổi sáng 12 Nguyễn Văn Dũng Buổi chiều Hang Bóng Nhìn thấy cá thể 13 Nguyễn Văn Linh Buổi sáng Bũng Sốc Nhìn thấy đàn 14 Nguyễn Thị Dung Buổi chiều Đá An Tái Nhìn thấy cá thể 15 Mai Văn Quyền Buổi sáng Bũng Sốc Nhìn thấy đàn Cửa trạm KL 07 Bũng Sốc Núi Cánh Cổng Nhìn thấy Nhìn thấy Nhìn thấy Nhìn thấy >10 cá thể cá thể >15 cá thể cá thể Phụ lục 03: Một số hình ảnh trình nghiên cứu Dụng cụ trình nghiên cứu Chăn thả gia súc KBT Quan sát Voọc thực địa Phỏng vấn người dân địa phương Buôn bán sản phẩm từ ĐVHD Sinh cảnh sống Voọc mông trắng Đàn Voọc khu vực Cánh Cổng Cửa Hang Bóng Đàn Voọc Bũng Sốc