1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2020 k61 ls quang van hoang 5873

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ RỪNG VÀ ĐẤT LÂM NGHIỆP TẠI XÃ HUA LA, THÀNH PHỐ SƠN LA, TỈNH SƠN LA NGÀNH: LÂM SINH MÃ SỐ: 7620205 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Minh Thanh ThS Trần Thị Quyên Người thực : Qng Văn Hồng Mã sinh viên : 1653010465 Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo đánh giá kết học tập, cho phép trường Đại học Lâm nghiệp, khoa lâm học Bộ môn Khoa học đất, tiến hành thực khóa luận: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” Trong q trình thực khóa luận ngồi cố gắng thân tơi cịn có giúp đỡ nhiệt tình cán xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La; thầy cô môn Khoa học Đất Trung tâm NCLN&BĐKHkhoa Lâm học - trường Đại học Lâm nghiệp; đặc biệt PGS.TS Nguyễn Minh Thanh trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Với tất tình cảm chân thành mình, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc động viên giúp đỡ Trong q trình thực hiện, thân có nhiều cố gắng, song thời gian thực kinh nghiệm thân hạn chế, bươc đầu làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong ý kiến bỏ xung, đóng góp thầy bạn bè để khóa luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Xuân Mai, tháng năm 2020 Sinh viên thực Quàng Văn Hồng i MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC HÌNH iv ĐẶT VẤN ĐỀ Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý rừng, đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm rừng 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng bền vững 1.2 Tổng quan quản lý rừng giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.2 Việt Nam 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung 14 Phần II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi, địa điểm nghiên cứu 16 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 16 2.2.1 Mục tiêu chung: 16 2.2.2 Mục tiêu cụ thể 16 2.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 Nội dung nghiên cứu 16 2.4.1 Đánh giá trạng rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 16 2.4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp khu vực 17 2.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La, tỉnh Sơn La 17 ii 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 Phần III KHÁI QUÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, 19 KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý 19 3.1.2 Địa hình 19 3.2 Khí hậu – thủy văn 19 3.2.1 Khí hậu 19 3.2.2 Thủy văn 20 3.3 Điều kiện kinh tế xã hội 20 3.3.1 Tình hình dân số, lao động 20 3.3.2 Tình hình phát triển kinh tế năm qua 20 Phần IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La 22 4.1.1 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp Hua La 22 4.1.2 Biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 23 4.2 Đánh giá công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp xã Hua La, tỉnh Sơn La 24 4.2.1 Hệ thống tổ chức quản lí rừng đất lâm nghiệp xã Hua La 24 4.2.2 Các hoạt động quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La, tỉnh Sơn La 26 4.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn tồn hạn chế cơng tác quản lý rừng đất lâm nghiệp; đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La 30 4.3.1 Thuận lợi 30 4.3.2 Khó khăn 31 4.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã Hua La 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Hiện trạng đất khu vực nghiên cứu tính đến 31/12/2019 22 Bảng 4.2 Biến động diện tích rừng đất lâm nghiệp khu vực nghiên cứu 23 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Rừng Mòng xã Hua La 27 Hình 4.2 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng rừng Hua La 27 Hình 4.3 Một số vi phạm phá rừng trồng nông nghiệp Hua La 28 Hình 4.4 Cán Kiểm lâm hướng dẫn nông dân trồng rừng Co Phụng 30 Hình 4.5 Họp tuyên truyền Bảo vệ rừng Tong 30 iv ĐẶT VẤN ĐỀ Xã Hua La nằm phía Tây Nam thành phố Sơn La cách trung tâm thành thành phố Sơn La 5km xã tiếp giáp với xã phường là: Chiềng Ban, Chiềng Cọ, Mường Chanh phường Chiềng cơi Xã Hua La có diện tích tự nhiên 4.171 gồm 1652 hộ tồn xã có 7444 nhân mật độ chiếm 149 người/1 km gồm có dân tộc là: Kinh, Thái, Mông, Mường, Tày chung sống 15 bản, 80% dân số làm nông nghiệp, 20% buôn bán kinh doanh dịch vụ Thực Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành số sách tăng cường cơng tác Bảo vệ rừng, năm qua Đảng ủy, Hội đồng nhân dân UBND xã đạo thực 10 nhiệm vụ việc phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Tuy nhiên, thực tế cịn khó khăn điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội nên trách nhiệm UBND xã với 10 nhiệm vụ giao đơi lúc chưa hồn thành Để có sở đánh giá kết công tác quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã, làm sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác này, đề tài khóa luận: “ Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nhà nước rừng & đất lâm nghiệp xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La” đề xuất thực Phần I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm liên quan quản lý rừng, đất lâm nghiệp 1.1.1 Khái niệm rừng Theo quy định khoản Điều Luật Lâm nghiệp (năm 2017) khái niệm sau: Rừng hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố môi trường khác, thành phần loài thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Như vậy, theo khái niệm trên, rừng bao gồm yếu tố: Thực vật rừng tự nhiên người trồng khoanh ni tái sinh đất trồng rừng, gỗ, tre nứa thực vật đặc trưng thực vật chiếm ưu thế; động vật rừng sống hoang dã rừng; vi sinh vật rừng; quần xã thực vật rừng phải có diện tích đủ lớn để tạo hoàn cảnh rừng đặc trưng yếu tố tự nhiên, môi trường rừng tạo khác với hoàn cảnh bên ngoài, độ khép tán quần xã thực vật phải từ 0,1 trở lên 1.1.2 Khái niệm bảo vệ rừng Đến nay, chưa có khái niệm đầy đủ bảo vệ rừng, theo quan điểm bảo vệ rừng tổng thể hoạt động nhằm bảo toàn, phát triển hệ sinh thái rừng có, bao gồm thực vật, động vật rừng, đất lâm nghiệp yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống tác động gây thiệt hại đến đa dạng sinh học rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, bảo vệ rừng bao gồm hoạt động sau: Tổ chức phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến rừng như: phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp; khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản; xuất nhập thực vật rừng, động vật rừng; săn bắn động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định pháp luật Thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy; phòng, trừ sâu bệnh hại Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng 1.1.3 Khái niệm quản lý rừng bền vững Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX giới quan tâm đến "phát triển bền vững" Khái niệm "phát triển bền vững" hay "khả bền vững" đưa "chiến lược bảo tồn giới" nhằm đáp lại nhận thức mối lo ngại ngày tăng suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên xuống cấp mơi trường tồn cầu Quan điểm chung phát triển bền vững bảo đảm cho việc đáp ứng nhu cầu hệ hôm không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau; số khái niệm đưa sau: Theo Helsinki (1995): “ Quản lý rừng bền vững quản lý rừng đất rừng theo cách thức mức độ phù hợp để trì tính đa dạng sinh học, suất, khả tái sinh, sức sống rừng, trì tiềm rừng việc thực chức sinh thái, kinh tế xã hội chúng, cấp địa phương, quốc gia tồn cầu, khơng gây tác hại hệ sinh thái khác” Theo Tổ chức gỗ nhiệt đới Quốc tế ITTO (2004): “Quản lý rừng bền vững trình quản lý lâm phần ổn định nhằm đạt nhiều mục tiêu quản lý đề cách rõ ràng đảm bảo sản xuất liên tục sản phẩm dịch vụ rừng mong muốn mà không làm giảm đáng kể giá trị di truyền suất tương lai rừng không gây tác động không mong muốn môi trường tự nhiên xã hội” Theo quy định khoản 19 Điều Luật Lâm nghiệp (năm 2017) khái niệm sau: Quản lý rừng bền vững phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt mục tiêu bảo vệ phát triển rừng, không làm suy giảm giá trị nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế, bảo vệ mơi trường, góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh Theo định nghĩa quản lý rừng bền vững bao gồm việc bảo vệ, phát triển, khai thác sử dụng sản phẩm rừng cách hợp lý, khai thác sử dụng để đáp ứng nhu cầu không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên cho tương lai, tạo sinh kế cho nhân dân, bảo vệ mơi trường, góp phàn giữ vững quốc phòng an ninh Bảo vệ rừng rừng tiếp tục phát triển, ngược lại phát triển rừng cách để bảo vệ tài nguyên rừng Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với không tách rời, quản lý rừng bền vững mục tiêu nằm chiến lược "phát triển bền vững" tồn cầu Nhưng khn khổ luận văn thạc sĩ tác giả sâu nghiên cứu khía cạnh bảo vệ phát triển rừng 1.2 Tổng quan quản lý rừng giới Việt Nam 1.2.1 Thế giới 1.2.1.1 Tình hình quản lý, bảo vệ diễn biến rừng Diện tích rừng gới từ đầu kỷ XX có khoảng 6,0 tỷ ha, đến năm 1958 diện tích rừng giới giảm xuống cịn khoảng 4,4 tỷ ha, chiếm 33% diện tích đất liền, đến năm 1973 diện tích rừng cịn 3,8 tỷ đến năm 1995 diện tích rừng gới giảm mạnh 2,3 tỷ ha, tốc độ rừng hàng năm vào khoảng 20 triệu Ở Châu Phi Châu Á Thái Bình Dương khoảng triệu rừng, Châu Mỹ 18,4 triệu rừng Nạn phá rừng diễn trầm trọng 56 nước nhiệt đới, với tốc độ phá rừng đó, đến năm 2000 giới khoảng 225 triệu rừng Giai đoạn từ năm 2000 đến 2012 diện tích rừng tồn giới tiếp tục 230 triệu ha, lớn diện tích nước Mơng Cổ Trong tồn gới hình thành 80 triệu rừng trồng Tại Brazil từ năm 2000 đến 2004, nước phá khoảng 4,0 triệu rừng, Indonesia tỷ lệ rừng bị triệt hạ tăng từ 2011 đến 2012 biến gần 2,0 triệu rừng mưa nhiệt đới Sự mát rừng ngày tăng diễn Malaysia, Paraguay, Bolivia, Sambia Angola; 32% diện tích rừng bị giảm toàn giới chủ yếu rừng nhiệt đới; Diện tích rừng vùng ơn đới giảm nhẹ, có nhiều diện tích trồng rừng Tại Đức khoảng thời gian từ năm 2000 - 2012, theo nghiên cứu này, có 498.000 rừng bị biến mất, diện tích trồng rừng 258.500 Những nguyên nhân rừng áp lực gia tăng dân số, khai phá làm đất trồng trọt, chặt phá rừng lấy gỗ, củi, cháy rừng từ làm cho đất đai bị sói mịn, rửa trơi, sa mạc hoá diễn ngày mạnh, hàng năm giới khoảng 12 tỷ đất bề mặt, với số lượng sản xuất khoảng 50 triệu lương thực năm; hàng ngàn hồ chứa nước vùng nhiệt đới bị cạn dần, tuổi thọ nhiều cơng trình thuỷ điện vùng nhiệt đới bị rút ngắn, đồng thời gây hàng loạt hậu lũ lụt, hạn hán sụt lở Hàng 100 triệu người phải đối mặt với thảm họa rừng gây Ngoài giới đối mặt với thách thức khác bao gồm đa dạng sinh học trở nên nghèo nàn, suất rừng thấp hơn, khả thực chức phịng hộ đóng góp vào phát triển kinh tế, xã hội Để quản lý lâu dài, bền vững tài nguyên rừng theo (FAO), biện pháp cần tập trung thành lập đối tác liên khu xuyên quốc gia sở có lợi trước tình trạng rừng vấn bị suy giảm, nhiều quốc gia giới có lỗ lực cơng tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng có nhiều chuyển biến tích cực như: chuyển từ mục đích sản xuất mang lại lợi ích kinh tế trước mắt sang sử dụng rừng bền vững, kết hợp lợi ích kinh tế, xã hội mơi trường sinh thái Thế giới thực biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng đình khai thác gỗ vùng đặc chủng, khu bảo tồn thiên nhiên, phát triển du lịch sinh thái, quan tâm đến tác dụng bảo vệ môi trường đưa nhiều biện pháp quản lý bảo vệ rừng theo hướng bền vững , từ diện tích rừng giới bên cạnh suy giảm bước khôi phục dần, theo đánh giá gần tài nguyên rừng FAO thực (FRA) 2010: diện tích rừng giới có khoảng gần tỷ ha, chiếm 30% tổng diện tích đất hành tinh, tăng lên khoảng 800 triệu so với năm 1991 Bản phúc trình (FAO) thức cơng bố trụ sở Liên hợp quốc New York vào lúc khởi đầu “Năm quốc tế bảo vệ

Ngày đăng: 03/08/2023, 20:00

w