1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoài quốc doanh vp bank

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Trong Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh VP Bank
Tác giả An Thị Phan Hà
Trường học Ngân Hàng
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 107,1 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG , RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (1)
    • 1.1 Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại (3)
      • 1.1.1 Khái niệm NHTM (3)
      • 1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại (3)
        • 1.1.2.1 NHTM là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế (4)
        • 1.1.2.2 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán trong nền (4)
        • 1.1.2.3. NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế :5 1.1.2.4. Ngân hàng thương mại là cấu nói giũa nền tài chính trong nước và nền tài chính quốc tế (5)
      • 1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại (5)
        • 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn (5)
        • 1.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn (6)
        • 1.1.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác (7)
      • 1.1.4 Hoạt động tín dụng tại ngân hàng thưong mại (7)
        • 1.1.4.1 Khái niệm (8)
        • 1.1.4.2 Đặc trưng cơ bản của hoạt động tín dụng (8)
        • 1.1.4.3 Ý nghĩa hoạt động tín dụng đối với NHTM (10)
        • 1.1.4.4. Các loại hình tín dụng của Ngân hàng thương mại (11)
    • 1.2 Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại (13)
      • 1.2.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng (13)
        • 1.2.1.1 Khái niệm (13)
        • 1.2.1.2. Bản chất (14)
      • 1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng (14)
        • 1.2.2.1 Những nguyên nhân bất khả kháng (15)
        • 1.2.2.2 Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay ; (16)
        • 1.2.2.3 Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng (17)
    • 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại (18)
      • 1.3.1 Các chỉ tiêu đo lường và phản ánh rủi ro tín dụng (18)
      • 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng (23)
        • 1.3.3.1 Các nguyên tắc cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng (23)
        • 1.3.2.2 Xử lý nợ quá hạn, nợ có vấn đề (31)
      • 1.3.3 Vài nét về quản trị rủi ro tín dụng theo thông lệ quốc tế và quy định của Uỷ ban Basel (32)
  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA37 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK) (36)
    • 2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank (36)
      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank (36)
      • 2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động (38)
      • 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank qua các chỉ tiêu tài chính – kinh tế (39)
      • 2.1.4 Các hoạt động nghiệp vụ chính (43)
        • 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn (43)
        • 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng (46)
        • 2.1.4.3 Hoạt động kinh doanh khác (48)
      • 2.2.1 Những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (52)
      • 2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc (54)
        • 2.2.3.1 Thành tựu đạt được (54)
        • 2.2.3.2 Những hạn chế trong công tác phòng ngừa , xử lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng VP Bank (60)
  • CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH VP BANK (63)
    • 3.1 Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh (63)
      • 3.1.1. Định hướng phát triển chung (63)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng (64)
        • 3.2.1.1 Năng lực điều hành của cán bộ ban lãnh đạo ngân hàng (64)
        • 3.2.1.2. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng (65)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng (66)
      • 3.2.3. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng (67)
        • 3.2.3.1. Cần nâng cao chất lượng bảo đảm tín dụng bằng hình thức thế chấp, cầm cố (67)
        • 3.2.3.2. Bảo lãnh (69)
        • 3.2.3.3. Thực hiện bảo hiểm tín dụng (70)
      • 3.2.4. Xử lý món vay có vấn đề (71)
      • 3.2.5. Mở rộng cạnh tranh (72)
        • 3.2.5.1. Mở rộng quan hệ tín dụng nhằm phân tán rủi ro (72)
        • 3.2.5.2. Đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ tín dụng (72)
        • 3.2.5.3. Thiết lập mối quan hệ tốt và lâu bền với khách hàng (73)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP VP Bank (75)
      • 3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP VP Bank (75)
      • 3.3.2 Kiến nghị với NHNN (76)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Chính phủ (77)
  • KẾT LUẬN..............................................................................................80 (0)

Nội dung

SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÍN DỤNG , RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Ngân hàng thương mại và vai trò của Ngân hàng thương mại

Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng của nền kinh tế, đóng vai trò như một guồng máy bôi trơn các dòng tiền lưu thông trong nền kinh tế , chuyển tiết kiệm thành đầu tư , thúc đảy nền kinh tế phát triển

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về NHTM :

Theo quan điểm của Peter S.Rose : ” Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất -đặc biệt là tín dụng tiết kiệm và cá dịch vụ thanh toán –và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ”

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học : “ NHTM là một doanh nghiệp hoạt động và kinh doanh trên kĩnh vực đặc biệt là tiền tệ và tín dụng.”

Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam : “ Hoạt động Ngân hàng TMCP VP Bank hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng TMCP VP Bank hàng với nọi dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.”

1.1.2 Vai trò của Ngân hàng thương mại

Với hai nghiệp vụ cơ bản là huy động vốn và cấp tín dụng , cùng với việc mở rộng thêm các dịc vụ thanh toán , bảo lãnh Ngân hàng đang ngày càng trở thành tổ chức tài chính quan trọng , có vai trò sống còn đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam

1.1.2.1 NHTM là một trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế

Hoạt động chủ yếu của NHTM là chuyển tiết kiệm thành đầu tư Ngân hàng thu hút các nguồn tiết kiệm nhàn rỗi trong dân cư bằng cách trả lãi cho người tiết kiệm và dùng nguồn tiến huy động được này cho vay đối với nhà đầu tư ,các tổ chức , cá nhân tạm thời thâm hụt Ngân hàng TMCP VP Bank sách và muóon vay tiền để thu lãi Ngân hàng phải đồng thời tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức trong nền kinh tế , đó là : các cá nhân / tổ chức có thu nhập lớn hơn chi tiêu ( có tiết kiệm ) Và Ngân hàng đã đứng ra làm trung gian cho hai nhóm này gặp nhau , qua đó bên thừa vốn sẽ chuyển tiền sang cho bên thiếu vốn và Ngân hàng TMCP VP Bank thì thu được phí (lãi).Như vậy cả ba bên đều có lợi

Bên cạnh ngân hàng thì các cá nhân tổ chức có vốn có thể đầu tư vào thị trường chứng khoán (như : mua cổ phiếu).Tuy vậy , hầu hết các lý thuyết kinh tế hiện đại đều đã giải thích cho sự tồn tại của ngân hàng bằng cách chỉ ra sự không hoàn hảocủa hệ thống tài chính Chẳng hạn như nếu có năm trăm ngàn hay một triệu ,bạn không thể mua chứng khoán để kiếm lời vì quá ít, tuy nhiên bạn vẫn có thể đem đến ngân hàng gửi tiền tiết kiệm để thu lãi nếu chưa cần dùng đến Như vậy, ngân hàng cung cấp một dịch vụ có giá trị trong việc chia chứng khoán lớ thành các chứng khoán nhỏ hơn (dưới dạng tiền gửi) phục vụ cho hầu hết mọi người.

1.1.2.2 Ngân hàng thương mại là trung gian thanh toán trong nền kinh tế.

Ngân hàng thay mặt khách hàng của mình (cá nhân, tổ chức) thực hiện thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ Với việc ngày càng đa dạng hoá các hình thức thanh toán (séc, uỷ nhiệm chi, nhừ thu , các loại thẻ …) và cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử ngày càng hiện đại , nhanh chóng, thuận lợi ,tiết kiệm chi phí …ngân hàng đang trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia , hoạt động có hiệu quả và phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.

1.1.2.3 NHTM là công cụ để Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế :

Ngân hàng Nhà nước là tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước,thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ , tín dụng , ngân hàng Thông qua chính sách tiền tệ quốc gia đặc biệt qua công cụ nghiệp vụ thị trường mở và tái cấp vốn NHNN sẽ giúp Nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế Trong đó , các chính sách đố thông qua nghiệp vụ tín dụng thương mại đã mở rộng khối lượng cung ứng tiền tệ trong lưu thông đáp ứng nhu cầu sản xuất và tái sản xuất của các doanh nghiệp , hoặc thu hẹp khối lượng tiền tệ trong lưu thông khi nền kinh tế có lạm phạt cao.

1.1.2.4 Ngân hàng thương mại là cấu nói giũa nền tài chính trong nước và nền tài chính quốc tế.

Nền kinh tế thị trường đòi hỏi chúng ta phải hội nhập kinh tees quốc tế ;việc mở rộng quan hệ thương mại với các nước khác trên thế giới đang ngày càng trở nên cần thiết Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thnàh nên sự phát triển đó,Vì thế nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế.Các ngân hàng thương mại cùng với hoạt động kinh doanh của mình đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự hội nhập này.Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi , cho vay, thanh toán , nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ khác ,Ngân hàng đã tạo điều kiện thúc đảy ngoại thương không ngừng phát triển cũng như góp phần điều tiết nền tài chính trong nước ổn định và phù hợp với nền tài chính quốc tế.

1.1.3 Các hoạt động chính của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn. Để có thể trang trải các chi phí hoạt động cũng như đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng thì các NHTM không thể chỉ dựa vào vốn tự có mà còn phải huy động thêm.Không phải ngẫu nhiên mà các NHTM ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn trong hoạt động huy dộng vốn Nếu không huy động được vốn , hoạt động của NHTM sẽ không đạt được hiệu quả, không có hoặc đạt được ít lợi nhuận, thậm chí có thể thua lỗ , dẫn tới phá sản.

Các hình thức huy động vốn của NHTM là:

Nhận tiền gửi : Ngân hàng mở dịch vụ nhận tiền gửi để bảo quản hộ người gửi tiền với cam kết hoàn trả đúng hạn.Tiền gửi là nguồn tiền quan trọng , chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng Để gia tăng tiền gửi trong môi trường cạnh tranh và đẻ có được nguồn tiền có chất lượng ngày càng cao, cácngân hàngđã đưa ra và thực hiện hiều hình thức huy động với lãi suất cũng như chương trình khuyến mãi khác nhau.

Tiền vay: Mặc dù tiền gửi là nguồn quan trọng nhất mà các ngân hàng luôn muốn huy động Tuy nhiên , khi cần một lượng vốn lớn mà nguồn cung tiền gửi không đáp ứng hết được , các ngân hàng phải đi vay mượn thêm Tại nhiều nước , ngân hàng Trung Ương thường quy định tỷ lệ giữa nguồn tiền huy động và vốn của chủ.Do vậy nhiều Ngân hàng TMCP

VP Bank hàng vào những giai đoạn cụ thể phải vay mượn thêm để đáp ứng nhu cầu chi trả khi khả năng huy động bị hạn chế Cá hình thức vay vồn của NHTM : Vay NHNN; Vay các tổ chức tín dụng khác; vay trên thị trường vốn thông qua phát hành giấy nợ (kỳ phiếu, tín phiếu , trái phiếu).

Ngoài ra,các NHTM cũng có thể nhận vốn nợ khác như : vốn uỷ thác, nguồn trong thanh toán.

1.1.3.2.Hoạt động sử dụng vốn : Đây là việc ngân hàng sử dụng nguồn vốn của mình ( vốn chủ sở hữu, vốn huy động) và các nguồn vốn khác để cho vay đối với các chủ thể đi vay và thực hiện đầu tư Đây là hoạt động quan trọng quyết định đến khả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng thương mại Hoạt động này bao gồm:

Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm và bản chất của rủi ro tín dụng :

Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của Ngân hàng TMCP VP Bank hàng là phải bảo vệ tiền gửi của khách hàng ,phải đáp ứng mọi nhu cầu thanh toán ngay khi khách hàng yêu cầu Do vạy ,nếu một khoản cho vay nào đó không thu hồi được hoặc không thu hồi đúng hạn thì sẽ làm giảm hoặc mất khả năng thanh toán của ngân hàng Một ngân hàng không đảm bảo được khả năng thanh toán sẽ rất dễ bị đổ vỡ , kéo theo đó là sự đổ vỡ của hàng loạt các ngân hàng khác và cuối cùng là sự suy thoái của nền kinh tế Bên cạnh đó , ngân hàng còn có trách nhiệm với các cổ đông ( phải trả cổ tức cho họ) và các cán bộ công nhân viên ngân hàng ( phải tả lương , phụ cấp…).Chíng vì vậy ngân hàng càng phải thận trọng hơn nữa trong các quyết định tài trợ của mình nhằm làm giảm thiểu rủi ro thất thoát vốn ( rủi ro tín dụng ) , là khởi đầu của rủi ro thanh khoản và các rủi ro khác.Khi rủi ro tín dụng xảy ra , đến một mức độ nào đó , không chỉ ngân hàng cho vay mà cả những ngân hàng khác , thậm chí cả nèn kinh tế chịu ảnh hưởng Vì vậy hạn chế rủi ro tín dụng càng trử nên quan trọng.

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra những tổn thất ( ngoài dự kiến ) mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả nợ đúng hạn , khôngtrả hoặc không trả đầy đủ vốn và ( hoặc ) lãi vay

Theo quy định của NHNN Việt Nam : “ Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trog hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết ”

Ngoài rủi ro tín dụng ngân hàng còn gặp phải rất nhiều tổn thất ngoài tổn thất do mất gốc và/ hoặc lãi khi rủi ro tín dụng xảy ra ( khách hàng không thực hiện nghĩa vụ đã cam kết ) là : Chi phí đi lại tiếp xúc với khách hàng , chi phí môi giới phát mại tài sản đảm bảo … Ngoài ra ngân hàng còn phải chịu tổn thất do không thực hiện được dự định của mình mà nguyên nhân là không thu được tiền đúng hạn …

Ngày nay, các NHTM ngoài mở rộng hoạt động tín dụng còn muốn nâng cao hiệu quả , chất lượng các khoản tín dụng Vì vậy ,trước khi cấp tín dụng cho khách hàng , ngân hàng luôn phải tính trước đến những rủi ro , đặc biệt là rủi ro tín dụng và đưa ra các phương án nhằm đảm bảo an toàn như : phân tích khách hàng , thẩm định dự án (đặc biệt là khả năng trả nợ , tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng vốn đầu tư ), cho vay có tài sản đảm bảo , tăng cường kiểm soát các khoản vay… Không có một nhà kinh doanh ngân hàng tài ba nào có thể dự đoán chính xác những rủi ro có thể xảy ra cũng như ngăn chặn được hoàn toàn những rủi ro đó Trong khi đó khả năng hoàn trả tiền vay của kkhách hàng lại chịu tác động của rất nhiều yếu tố , cả chủ quan lẫn khách quan, mà ngân hàng không thể kiểm soát hết được Vì thế, trên quan điểm quản lý ngân hàng, rủi ro tín dụng là không thể tránh khỏi, là yếu tố khách quan, chỉ có thể hạn chế chứ không thể loại trừ hoàn toàn Thay vì tìm biện pháp loại trừ rủi ro tín dụng các nhà quản lý ngân hàng đã tìm cách hạn chế, đưa ra mức rủi ro dự kiến trong chiến lược hoạt động chung của ngân hàng

1.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng , trong đó có thể xét dưới hai nguyên nhân sau :

1.2.2.1 Những nguyên nhân bất khả kháng:

Các nhà đầu tư luôn phải đối mặt với các biến cố không mong muốn như: thiên tai , dịch bệnh, chiến tranh …hoặc những thay đổi tầm vĩ mô ( như: thay đổi chính sách của Chính Phủ , môi trường chính trị , kinh tế bất ổn , hàng rào thuế quan , lạm phát …) Đây là những nguyên nhân làm cho hoạt động kinh doanh của họ gặp khó khăn , ảnh hưởng tới khả năng trả nợ cho ngân hàng của họ Cả ngân hàng lẫn khách hàng ( người vay ) đều không thể kiểm soát được những biến cố này, và khi nó xảy ra thường buộc phải chấp nhận những hậu quả của nó,mặc dù những hậu quả này đôi khi rất nặng nề.

Bao gồm các nguyên nhân cụ thể sau :

 Biến động bất thường của môi trường tự nhiên.

Ngân hàng thương mại khi cấp tín dụng cho khách hàng thường không mong muốn khách hàng của mình gặp rủi ro Tuy nhiên , những thay đổi khôn lường của thời tiết , khí hậu như: hạn hán, lũ lụt, dịch bệnh … gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.Vì vậy , khi có thiên tai dịch bệnh xảy ra , không chỉ khách hàng mà ngay cả ngân hàng cho vay cũng sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phải cũng chia sẻ rủi ro với khách hàng của mình.

 Sự thay đổi chính sách của Chính Phủ :

Việt Nam đang phát triển một nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Vì vậy , mỗi khi có dấu hiệu biến động trên thị trường thì lập tức Chính phủ sẽ đưa ra các chính sách kinh tế mới phù hợp hơn để nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đất nước Chính sách tài khoá , chính sách tiền tệ , chính sách đầu tư phát triển là những chính sách mà Chính phủ thường xuyên quân tâm tới Bên cạnh đó sự thay đổi trong các quan hệ ngoại giao của Chính Phủ cũng có thể gây ra rủi ro lớn trong hoạt động cho vay của ngân hàng

Môi trường pháp lý là một trong những nguyên nhân có tác động tới hoạt động kinh doanh trên thị trường Khi hệ thống pháp luật hoàn thiện , ổn định và lành mạnh thì môi trương kinh doanh của NHTM sẽ có nhiều thuận lợi.Ngược lại nếu thiếu đồng bộ , có nhiều khe hở thì sẽ rất dễ bị lợi dụng , lách luật, gây ra tình trạng lừa đảo , tham ô, chiếm đoạt tài sản … Khi đó nền kinh tế xã hội trở nên bất ổn, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn, ngân hàng cho vay gặp rủi ro, tổn thất nặng nề

 Biến động của nền kinh tế thế giới

Môi trường kinh tế xã hội của một nước chịu ảnh hưởng của những biến động từ nền kinh tế thế giới , đó là nguyên nhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp có quan hệ ngoại thương , từ đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh tiền tệ của các NHTM vốn đã hàm chứa rất nhiều rủi ro tiềm ẩn.

Mặc dù các nguyên nhân trên ngân hàng không thể kiểm soát được nhưng nếu ngân hàng nắm bắt được thông tin ,có những biện pháp phòng ngừa phù hợp thì có thể hạn chế những tổn thất có thể xảy ra , giảm thiểu những ảnh hưởng tới nền kinh tế

1.2.2.2 Những nguyên nhân thuộc về chủ quan người vay ;

Thông thường khách hàng vay luôn có ý định trả nợ cho ngân hàng, tuy nhiên “ lực bất tòng tâm, Hoạt động sản xuất kinh doanh của họ không thuận lợi, trình độ của họ còn hạn chế ( về tổ chức quản lý, về khả năng nắm bắt thông tin , dự báo các biến cố kinh tế , họ không có khả năng hạn chế , khắc phục rủi ro …) dẫn tới việc họ làm ăn thua lỗ và không thể thực hiện được nghĩa vụ của mình đối với ngân hàng

Những rủi ro mà nhà đầu tư ( khách hàng của ngân hàng ) thường gặp phải là:

 Thị trường đầu vào không ổn định : Giá cả của các yếu tố đầu vàochịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khách quan ( như giá xăng đàu thể giới , tỷ giá hối đoái , giá nguyên vật liệu nhập khẩu …) Khi giá các yếu tố này tăng, cùng vói ccs chi phí phục vụ chỉ tiêu sản xuất tăng sẽ làm tăng chi phí dự tính , doanh nghiệp đó làm giảm đi lợi nhuận dự tính của khách hàng , doanh nghiệp vây việc trả nợ cho giá trị cho vay sẽ gặp nhiều khó khăn.

 Thị trường đầu rủi ro biến động : thi trường đầu ra bị thu hẹp ( doanh nghiệp cạnh tranh hay doanh nghiệp nhu cầu , thị hiếu người tiêu dùng giảm) dẫn tới ứ đọng sản phẩm hoặc giá cả thi trường của sản phẩm giảm thấp cũng làm nguồn thu của khách hàng không đảm bảo.

 Rủi ro về khả năng tài chính của khách hàng

 Rủi ro đạo đức : khách hàng cố ý lừa đảo ngân hàng , cố tình chây ỳ, không chịu trả nợ cho ngân hàng

1.2.2.3 Những nguyên nhân thuộc về ngân hàng :

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ chính bản thân ngân hàng như :

Ngân hàng có chính sách cho vay không phù hợp, quy trình thẩm định không chặt chẽ, thiếu sự kiểm tra giám sát sau khi cho vay

Ngân hàng đặt ra những mục tiêu qua cao về lợi nhuận mà chúng ta đều biết “lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn”, vì vậy khi cho vay ngân hàng luôn phải cân nhắc giữa lợi nhuận và rủi ro sao cho phù hợp.

Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại

1.3.1 Các chỉ tiêu đo lường và phản ánh rủi ro tín dụng

Bản chất của rủi ro tín dụng là khách quan ,ngân hàng không loại trừ được mà chỉ có thể hạn chế.Do đó trong hoạt động quản lý rủi ro , ngân hàng phải đặt ra các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng để thông qua đó có thể quản lý rủi ro hiệu quả hơn Mỗi ngân hàng có thể sử dụng những chỉ tiêu khác nhau , phù hợp với ngân hàng mình Mặc dù vậy , vẫn có một số chỉ tiêu cơ bản sau :

(1) - Nợ quá hạn / Nợ xấu và tỷ lệ nợ quá hạn / Nợ xấu trên tổng dư nợ

- Tỷ lệ nợ xấu trên vốn chủ sở hữu

- Tỷ lệ nợ xấu trên quỹ dự phòng tổn thất

Nợ xấu là nợ các nhóm 3, 4, 5 Đây là những khoản nợ khó đòi nợ có khả năng mất vốn. Đây là những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng , phản ánh các mức độ rủi ro tín dụng khác nhau.

Một số khoản cho vay chưa đến hạn nhưng nếu trong quá trình theo dõi , nhân viên ngân hàng nhận thấy có nghi ngờ về khả năng trả nợ của người vay, về tính lành mạnh của khoản vay ( sử dụng sai mục đích , có ý lừa đảo …) thì có thể xếp chúng vào nợ có vấn đề

(3) Tình hình tài chính và phương án trả nợ của người vay ( các yếu tố của người vay): Để có thể xác định được rủi ro tiềm ẩn , ngân hàng thường xuyên theo dõi , phân loại khách hàng theo một số tiêu chuẩn định trước ( về tình hình tài chính , phương án kinh doanh , tính sòng phẳng …).

Hầu hết các khoản tín dụng của ngân hàng đều có tài sản đảm bảo Đây là một cách làm giảm thiểu thiệt hại của rủi ro tín dụng khá hữu hiệu. Thông thường ngân hàng sẽ tiến hành đánh giá TSĐB và chỉ cho vay theo một tỷ lệ nhất định trên giá trị của TSĐB Tuy nhiên nếu giá trị thị trường của tài sản đó giảm nhanh thì ngân hàng vẫn phải chịu thiệt hại khi khách hàng không trả nợ.

(5) Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng

Những khách hàng dã có quan hệ lâu dài với ngân hàng , có uy tín thì thường được xem là có mức ruiro tín dụng tiềm ẩn thấp hơn

(6) Môi trường hoạt động của người vay

Những nguyên nhân bất khả kháng như : thiên tai , thay đổi chính sách , lạ phát cao , bất ổn về kih tế , chính trị ,…tác động xấu đến người vay, làm họ mất khả năng trả nợ , gây rủi ro tín dụng cho ngân hàng

(7) Tính đa dạng hoá trong tài sản của ngân hàng :

Cùng với việc mở rộng hoạt động tín dụng là việc ngân hàng ngày càng đa dạng hoá sản phẩm dich vụ của mình Do rủi ro tí dụng là khó tránh khỏi nên việc ngân hàng tập trung tài trợ cho một nhóm khách hàng , một nghành , một vùng hẹp , khi rủi ro xảy ra sẽ gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Vì vậy , đa dnạg hoà là một biện pháp hữu hiệu để hạn chế rủi ro

(8) Một số chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng :

- Tổn thất tín dụng cho vay :

Tổn thất tín dụng cho vay = giá trị bị mất trong hoạt động cho vay

Chỉ tiêu này phản ánh già trị bằng tiền bị tổn thất trong kỳ do hoạt động tín dụng ( rủi ro tín dụng ) gây nên Chỉ tiêu này phản ánh quy mô , giá trị tuyệt đối của tổn thất

- Tỷ lệ tổn thất tín dụng cho vay :

Tổng giá trị tổn thất trong kỳ

Tỷ lệ tổn thất tín dụng cho vay = - Doanh số cho vay trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh : với mỗi một đồng cho vay trong kỳ thì giá trị bị tổn thất là bao nhiêu , nó mangtính thời kỳ nên rất thuận tiện khi sử dụng để so sánh , phản ánh giữa các kỳ.

1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại

Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý , vai trò tín dụng tại ngân hàng thương mại cũng có một sự thay đổi về bản chất.Trước đây , trong thời kỳ bao cấp , tín dụng ngân hàng là một tổ chức cấp phát vốn ngân sách Chính vì vậy thường xảy ra tình trạng nơi cần vốn để sản xuất thì không có hoặc không kịp thời, nơi thì lại để vốn nằm ứ đọng trong một thời gian dài Kể từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường , hầu như tình trạng đó đã chấm dứt Với sự cải tổ hệ thống Ngân hàng từ một cấp sang hai cấp , hàng loạt các ngân hàng thương mại được thành lập.Các ngân hàng thương mại được hình thành nhằm mục đích huy động vốn của toàn xã hội , bao gồm cá nhân, tổ chức kinh tế , tổ chức xã hội trong nước và ngoài nước để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng , phát triển các hành phần kinh tế , nâng cao sức cạnh tranh của toàn xã hội Tín dụng ngân hàng có vai trò là :

 Thúc đẩy tích tụ và cung cấp vốn cho nền kinh tế

Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế , là cầu nối giữa cung và cầu về vốn.Là một tổ chức kinh doanh tiền tệ , các ngân hàng thương mại thực hiện nhiệm vụ mà ngân hàng Trung Ưong giao phó , các ngân hàng thương mại cổ phần luôn luôn cố gắng đạt lợi nhuận tối đa để tự khẳng định mình Như với mọi tổ chức kinh doanh khác, hoạt động chính của ngân hàng thương mại là hoạt động tín dụng , nó đem lại 70-80% thu nhập cho ngân hàng Chính vì vậy thông qua hoạt động huy động vốn , các ngâ hàng thương mại đã góp phần tích cực tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi cho các thành phần kinh tế , rồi bơm nguồn tiền đó lại nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cho quả trình tái sản xuất và mở rộng với quy mô ngày càng lớn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Việc tập trung và phân phối tín dụng đã góp phần điều hoà vốn trong toàn bộ nền kinh tế Tín dụng ngân hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, là động lực khuyến khích tiết kiệm và đầu tư , đẩy lùi lạm phát , taọ môi trường kinh doanh ổn định

 Đẩy mạnh quá trình tái sản xuât mở rộng cho đầu tư phát triển

Trong nền kinh tế thị trường , các tổ chức sản xuất kinh doanh luôn phải cạnh tranh gay gắt với nhau nếu không muốn tụt hậu và đào thải Do đó , nhu cầu đầu tư phát triển không những là nhu cầu tự thân mà còn do đòi hỏi của cơ chế thị trường Để có thể mở rộng , phát triển sản xuất các doanh nghiệp cần có nhiều yếu tố như:nguồn nhân lực, công nghệ , đất đai , kỹ thuật , vốn …Tuy nhiên , có thể khẳng định vốn là quan trọng nhát vì nếu có vốn doanh nghiệp sẽ có được các yếu tố khác do thị trường luôn sẵn sàng cung ứng Để có vốn, các doanh nghiệp có thể tìm kiếm ở các nguồn ngắn hạn, đi vay trên thị trường chợ đen… nhưng những hình thức này không ổn định mà chi phí lại lớn.Bởi vậy , thường thì các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng Đối với hầu hết khách hàng , ngân hàng là một trong những nguồn vốn sẵn có rẻ nhất và linh hoạt nhất Đặc biệt là đối với những doanh nghiệp nhỏ , ngân hàng thường là nguồn duy nhất cung cấp vốn bổ sung.Thông qua hoạt động tín dụng , ngân hàng đã đẩy nhanh quá trình phảt triển kinh tế đồng thời giải quyết các vấn đề xã hội , có ỹ nghĩa quyết định đối với quả trình tái sản xuất mở rộng và đầu tư phát triển của nền kinh tế.

 Tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ

Trong nền kinh tế thị trường thường xuyên xuất hiện hững khoản tiền tạm thời nhàn rỗi , trong khi các thành phần kinh tế khác lại xuất hiện hiện tượng thiếu vốn tạm thời, hoặc thiêu vốn bổ sung đầu tư tái sản cố định Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được coi như một giải pháp để giải quyết mâu thuẫn này Trong quá trình thực hiện nghiệp vụ tín dụng , ngân hàng đã huy động được các nguồn tiết kiệm trong dân cư và phân phối lại cho các thành phần kinh tế có nhu cầu vốn, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phảt triển Trong quá trình cân đối nguồn vốn tín dụng với nhu cầu vay, ngân hàng Trung Ương thực hiện pháp lệnh đưa tiền vào lưu thông , việc này đôi khi gây mất cân đối trong quan hệ tiền hàng dẫn đến lạm phát.Do đó sự vận động vốn tín dụng ngân hàng dựa trên nguyên tắc đảm bảo hiệu quả kih tế để tổ chức điều hoà lưu thông tiền tệ Hơn nữa , quá trình hoạt động của ngân hàng gắn liền với việc thanh toán không dùng tiền mặt ,góp phần giảm bớt lượng tiền mặt lưu thông trên thị trường , từ đó ổn định lưu thông tiền tệ.Qua đó làm giảm lạm phát, điều hoà vốn trên phạm vi toàn quốc.

 Tài trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triển và các ngành mũi nhọn

Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là huy động nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế rồi đầu tư trở lại cho các ngành kinh tế cần vốn Việc cho vay này khong phải là trải đều cho các chủ thể có nhu cầu vốn mà phải có một quá trình thẩm định kỹ lưỡng Quá trình thẩm định này là rất quan trọng đối với các ngân hàng , mang tính sống còn với ngân hàng Tuy nhiên đất nước ta đang trên con đường hội nhập kinh tế, nên các ngành kinh tế cần được đầu tư , tạo nền tảng cho sự phát triển bền vững Các ngành này có tỷ lệ sinh lời thấp , thời gian thu hồi vốn chậm ,nhưng lại đồi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn.Bên cạnh đó có những vùng kinh tế cần được đầu tư nhiều để nâng cao đời sống nhân dân.Vì vậy NHNN đã đưa ra những biện pháp, chính sách khuyến khích các NHTM cho vay hỗ trợ các dự án phát triển Nhà Nước thông quahoạt động tín dụng Từ đó đạt mục tiêu kinh tế

1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng

1.3.3.1 Các nguyên tắc cần thiết để đảm bảo an toàn tín dụng.

* Chỉ cho vay khi ngân hàng đã hiểu rõ về khách hàng :

Các ngân hàng thành công thường xác định một cách chính xác các điều kiện cho vay phù hợp với các tài sản có mức độ rủi ro khác nhau cà các khách hàng khàc nhau Để có được điều này , họ thường phải chấp nhận bỏ ra chi phí khá lớn để tìm hiểu những thông tin về khách hàng và công việc , dự àn sản xuất kinh doanh của họ … nhờ đó họ có thể hiểu về khách hàng của mình hơn, đồng thời đánh giá được rủi ro có thể xảy ra

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA37 NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH VIỆT NAM (VPBANK)

Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank

Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) đựoc thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm Ngân hàng bắt đàu hoạt động tháng 9 năm 1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ -UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.

Chức năng hoạt động chủ yếu của VP Bank bao gồm : huy động vốn ngắn hạn , trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư: cho vay vốn ngắn hạn , trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng ; Kinh doanh ngoại hối ; chiết khấu thương phiếu , trái phiếu và các chứng từ có giá khác : cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam

Vốn điều lệ ban đần của ngân hàng khi mới thành lập là 20 tỷ VND. sau đó do nhu cầu vốn phát triển , theo thời gian VP Bank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8 / 2006 vốn điều lệ của VP Bank đạt 500 tỷ VNĐ Đến tháng 9/2006 , VP Bank nhận được chấp thuận của NHNN cho phếp bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một ngân hàng lớn nhất Singapore , theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên treen 750 tỷ VNĐ Tiếp theo đó ,vào thang 7/2007,vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên 1500 tỷ VND

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô , tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn Cuối năm 1993 , Thống đốc NHNN chấp nhận cho VP Bank mở chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994 , VP Bank được phép mở thêm chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995 được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trong năm 2004 , NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VP Bank mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là chi nhánh Hà Nội trên cơ cở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở ;Chi nhánh Huế ; chi nhánh Sài Gòn Trong năm 2005 , VP Bank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm mộ số Chi nhánh nữa, đó là : Chi nhánh Cần Thơ , Chi nhánh Quảng Ninh , Chi nhánh Vĩnh Phúc ;Chi nhánh Thanh Xuân ; Chi nhánh Cầu Giấy ; Chi nhánh Thăng Long ; Chi nhánh Tân Phú ;Chi nhánh Bắc Giang Cũng trong năm 2005 , NHNN đã chấp nhận cho VP Bank được nâng cấp một số phòng giao dịch lên thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng Giao dịch Trần Hưng Đạo , Phòng Giao dịch Giảng Võ , Phòng Giao dịch Hai Bà Trưng , Phòng Giao dịch Chương Dương.trong năm 2006 VP Bank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính cuả Ngân hàng ) và Phòng Giao dịch Đông Ba ( trực thuộc chi nhánh Huế ) , Phòng Giao dịch Bách Khoa , Phòng Giao dịch Tràng An ( trực thuộc chi nhánh Hà Nội) Phòng giao dịch Tân Bình ( trực thuộc chi nhánh Sài Gòn ) , hòng Giao dịch Khánh Hội ( trực thuộc chu nhánh Hồ Chí Minh ) , Phòng Giao dịchCẩm Phả ( trực thuộc chi nhánh Quảng Ninh ) , Phòng Giao dich PhạmVăn đồng ( trực thuộc chi nhánh Thăng Long ) , Phòng giao dịch HưngLợi ( trực thuộc chi nhánh Cần Thơ ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dich trên đây , trong năm 2006 , VP Bank cũng mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản Lý Nợ và khai thác tài sản ; Công ty Chứng khoán Tính đến tháng 8 năm 2006 , hệ thống VP Bank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có : Hội sở chính tại Hà Nội , 21 chi nhánh va 16 phòng giao dịch tại các tỉnh , thành hố lớn của đát nước Năm 2007 , VPBank tiếp tục mở thêm các chi nhánh mới tại Hà Nội , Vinh , Thanh Hoá ,

Nam Định , Nha Trang , Bình Dương , Đồng Nai , Kiên Giang và các hòng giao dịch , nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn hệ thống lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch Đến cuối năm 2007 VP Bank đã co 90 chi nhánh và phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh , thành phố trên cr nước Sốlương nhân viên trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2600 người , trong đó phần lớn là các cán bộ , nhân viên có trình độ đại học và trên đại học ( chiếm 87% ) Nhận thức dược chất lượng đội ngx nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng , giúp cho VP Bank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh , nhất là trong giai đoạn đày thử thách sắp tới khi Việt Nam bươc vào hội nhập kinh tế quốc tế Chính vì vậy , Những năm vừa qua VP Bank luôn quan tam chất lượng công tác quản trị nhân sự Đại hội cổ đông năm 2006 được tổ chức vào cuối 3/2007 một lần nữa , VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chién lược ngân hàng bán lẻ Phấn đáu trong một vài năm tới trỏ thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và năm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đàu các Ngân hàng TMCP trong cả nước

2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động:

- Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân

- Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước.

- Vay vốn của ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dung khác

- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân

- Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá.

- Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành.

- Thực hiện dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng.

- Thực hiện kinh doanh ngoại tệ

- Huy động nguồn vốn từ nước ngoài.

- Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán quốc tế Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiều hình thức, đặc biệt chuyển tiền nhanh Western Union.

2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank qua các chỉ tiêu tài chính – kinh tế:

* Kết quả kinh doanh. Đơn vị: Triệu VND

Kết quả kinh doanh (trong năm)

Tổng thu nhập hoạt động

Tổng chi phí hoạt động

*Các chỉ tiêu về tài sản Đơn vị: Triệu VND

Các chỉ tiêu về tài sản

Năm 2004 là một năm VPBank đã rất thành công trong việc vận dụng triệt để các cơ hội kinh doanh và đạt được những thánh tựu rất đáng tự hào, đó là: tổng tài sản có đạt 4.149 tỷ đồng, tăng 67% so với năm 2003: lợi nhuận trước thuế và trước dự phòng rủi ro đạt trên 60 tỷ đồng, tăng 39,5% so với năm 2003, các chỉ tiêu hoạt động khác như nguồn vốn huy động, dư nợ cho vay…đều đạt mức tăng trưởng cao Bộ máy quản trị điều hành tiếp tục được ổn định và phát triển vững mạnh, phúc lợi dành cho cán bộ nhân viên đã không ngừng được nâng cao Mạng lưới không ngừng được mở rộng với việc mở thêm 17 chi nhánh và các phòng giao dịch mới.

Năm 2005 tiếp tục ghi dấu ấn thành công của VPBank trên thị trường tài chính ngân hàng Điều đó được khẳng đính qua những con số tính đến 31/12/2005 như sau:

+ Tổng tài sản: trên 6.000tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2004

+ Vốn điều lệ: 310 tỷ đồng

+ Tổng nguồn vốn huy động: hơn 5.645 tỷ đồng, tăng 46% so với năm 2004.

+ Dư nợ tín dụng: 3.014 tỷ đồng, tăng 62% so với năm 2004

+ Lợi nhuận trước thuế và trước dự phòng rủi ro: 83.32 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2004.

+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 782 người

+ Mạng lưới hoạt động: 31 điểm giao dịch.

Năm 2006, các chỉ tiêu tài chính cơ bản như sau:

+ Tổng tài sản: gần 10.200 tỷ đồng, stăng 67% so với năm 2005

+ Vốn điều lệ: 750 tỷ đồng, tăng 442 tỷ đồng so với năm 2005

+ Tổng nguồn vốn huy động: hơn 9.065 tỷ đồng, tăng 61% so với năm 2005.

+ Tổng dư nợ: hơn 5.000 tỷ đồng, tắng 67% so với năm 2005

+ Tỷ lệ xợ xấu: 0,58%, có sự giảm đi đáng kể so với năm 2005 Tỷ lệ này gần như là thấp nhất trong toàn hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần.

+ Lợi nhuận trước thuế và dự phòng rủi ro: 169.430 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm 2005.

+ Tổng số cán bộ công nhân viên: 1.325 người

+ Mạng lưới hoạt động: 47 chi nhánh và phòng giao dịch, tắng 16 điểm giáo dích so với năm 2005

Năm 2006 là một năm có nhiều sự đột phá với một loại scác hoạt động mang tính chất nền tảng cho sự đổi mới, phát triển của VPBank Tháng 02/2006, VPBank đã chính thức chuyển về trụ sở mới tại số 4 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, đây là một trong những vị trí đẹp nhất tại Hà Nội Vào tháng 3/2006, VPBank ký thoả thuận hợp tác chiến lược với Ngân háng OCBC – một ngân hàng hàng đầu Singapore Tháng 4/2006, mua hệ thống phần mềm Core Banking (T24) của hãng Temenos (Thúy Sỹ), nhà cung cấp công nghệ phần mềm ngân hàng hàng đầu thế giới Song song đó, VPBank đã đầu tư trang bị máy móc thiết bị công nghệ cao và đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để chuẩn bị cho sự ra đời nhiều sản phẩm mang hàm lượng công nghệ cao Ngoài ra, VPBank cũng đã thành lập 2 công ty hoạt động trực thuộc, đó là công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC) và công ty chứng khoán VPBank (VPBS) Những kết quả bước đầu đạt được đáng khích lệ của VPBank AMC và VPBS cho phép ban lãnh đạo VPBank tin tưởng vào hướng đi đúng đắn này.

Bước sang năm 2007, VPBank xác định đây là một năm đánh dấu bước phát triển vượt bậc, khẳng định đắng cấp và vị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng Việt Nam với nhiều kế hoạch như: Hợp tác bước đầu với đối tác chiến lược là ngân hàng OCBC – một ngân hàng hàng đầuSingapore; mua hệ thống công nghệ ngân hàng lõi hiện đại; tăng mạnh vốn điều lệ để cuối năm đạt trên 1.500 tỷ đồng; mở rộng mạng lưới hoạt động đến các địa bàn khác trong cả nước và thành lập một số công ty hoạt động trực thuộc ngân hàng…để xây dựng VPBank thành một tập đoàn Tài chính – Ngân hàng mạnh trong tương lai gần.

Ngày 8/1/2007, Ngân hàng Ngoài quốc doanh (VPBank) thông báo tăng vốn điều lệ từ 1.500 tỷ đồng lên 2.000 tỷ đồng Theo VPBank, việc nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng là điều kiện để ngân hàng này mở rộng quy mô mạng lưới, đầu stư công nghệ, cơ sở hạ tầng…để có thể đưa ra các sản phẩm, dịch vụ mới và nâng cao năng lực cánh tranh.

Trong 6 tháng đầu năm VPBank tiếp tục duy trì tốc độ phát triển kinh doanh tốt, đạt được kế hoạch đề ra Tổng tài sản của VPBank đến cuối tháng 6 năm 2007 đạt trên 12.000 tỷ đồng Hoạt động huy động vốn và tín dụng đều tăng trưởng khá, tổng số dư huy động toàn hệ thống đã vượt qua ngưỡng 10.000 tỷ đồng từ tháng 4/2007 Lợi nhuận trước thuế sau dự phòng rủi ro thu được sau 6 tháng đạt 140tỷ đồng

VPBank cho biết các chỉ tiêu hoạt động cơ bản trong năm 2007 đều đạt và được mức kế hoạch Tổng tài sản VPBank đạt 20.000 tỷ đồng, tổng nguồn vốn huy động đạt gần 15.500 tỷ đồng, tổng dư nợ cho vay đạt hơn 13.000 tỷ đồng và lợi nhuấn trước thuế đạt 313 tỷ đồng (tăng gấp đôi so với năm 2006).

Với chủ trương mở rộng mạng lưới hoạt động để cung cấp dịch vụ tốt hơn đối với khách hàng, trong 7 tháng đầu năm 2007 VPBank đã khai trương thêm 11 chi nhánh cấp I tại các tỉnh thành trên cả nước, đó là: CN Nha Trang, CN Thanh Hóa, CN Nghệ An, CN Đồng Nai, CN Nam Định,

BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOÀI QUỐC DOANH VP BANK

Định hướng phát triển của ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh

3.1.1 Định hướng phát triển chung

Trong năm 2008 , VP Bank tiếp tục duy trì chiến lược ngâ hàng bán lẻ , tập trung vào đối tượng khách hàng là cá doang nghiệp vừa và nhỏ , doanh nghiệp siêu nhỏ , hộ gia đình và các cá nhân Để xây dựng VP Bank trở thành một ngân hàng bán lể hàng đầu ở khu vực phía Bắc, và tiến tới là ngân hàng thuộc nhóm dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng TMCP trong cả nước theo định hướng chiến lược của hội đồng quả trị , trong năm 2008 VP bank sẽ tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm như :

- Triển khai hoạt đọng ngâ hàng theo sơ đò khối đã được Hội đồng quản trị phê duyệt trong năm 2007 ( mô hình kinh doanh của ngân hàng hiện đại )

- Tăng cường công tác kiểm tra giám sát để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của các chi nhánh , phòng giao dịch để đảm bảo hoạt động an toàn , phát triển bền vững Xây dựng hình ảnh cảu VP Bank gần gũi , thân thiện với công chúng , khách hàng trên toàn quốc.

- Tăng cường công tác huy động vốn , áp dụng các hình thức huy động vốn mới , nâng cao chất lượng các phòng giao dich , mở rộng mang lưới hoạt động trên toàn quốc , thực hiện quảng bá hình ảnh , giới thiệu sản phẩm dịh vụ tiện ích với khách hàng Dự kiến tăng nguốn vốn huy động lên 24.000 tỷ đồng ( trong đó vốn huy động từ thị trường cấp 1 là 21.500 tỷ đồng )

- Hoàn thành việc bán thêm 5% ổ phần cho ngân hàng OCBC trong quí I ? 2008 Tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ OCBC để nâng cao năng lực cạnh tranh của VP Bank Đẩy mạnh hoạt động hợp tác đào tạo tại Việt nam và tại Singapor cho đội ngũ cán bộ nhân viên để tạo nguồn cán bộ lâu dài cho VP Bank Thực hiện điều chỉnh , xắp xếp cán bộ cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ dựa trên năng lực , sở trường của từng cá nhân.thực hiện tốt chính sách tuyển dụng , thu hút lực lượng lao động có chất lượng , phẩm chất tốt Đưa cổ phiếu VP Bank lên niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán

Hà Nội ( hoặc sở giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh ) vào thời điểm thích hợp trong quý I hoặc đầu quý II / 2008

Các chỉ tiêu hoạt động năm 2008 :

- Vốn điều lệ cuối năm : 3000 tỷ đồng.

- Tổng tài sản : 30.000 tỷ đồng

- Nguồn vốn huy động : 24.000 tỷ đồng ( Thị trương cấp I : 21.500 tỷ đồng )

- Hoàn thiện lắp đặt ATM (đã có và lắp đặt mới ) : 302 máy

- Lợi nhuận ròng trước thuế : 550 tỷ đồng

3.2.1 Nâng cao chất lượng cán bộ ngân hàng

3.2.1.1 Năng lực điều hành của cán bộ ban lãnh đạo ngân hàng

Dân gian Việt Nam có câu : “ một người biết lo bằng một kho người biết làm” đã nói lên vai trò quan trọng của những người đứng đầu trong một tôt chức nói chung và trong một ngân hàng nói riêng người lãnh đạo ngân hàng giỏ là người biết kết hợp hài hoà, phát huy tối đa sức mạnh của tất cả các nguồn lực ngân hàng mình có thành sức mạnh tổng thể của ngân hàng

Với tư cách là người chịu trách nhiệm đầu tiên về sức mạnh cạnh tranh của ngân hàng , ban lãnh đạo ngân hàng VP Bank luôn lựa chọn những người thực sự đủ tài trên mọi phương diện , mà tựu trung lại gồm ba khả năng chủ yếu : khả năng về chuyên môn , khả năng phân tích phán đoán, khả năng nghệ thuật đối nhân xử thế khả năng về chuyên môn, khả năng phân tích, phán đoán và khả năng nghệ thuật đối nhân xử thế.

Nghiên cứu, học hỏi không chỉ là nhiệm vụ của cán bộ công nhân viên mà nó còn là nhiệm vụ của ban lãnh đạo Ngân hàng, để lãnh đạo và đưa ra những quyết định sáng suốt thì người lãnh đạo phải là người giỏi nhất trong mọi lĩnh vực, có tầm nhìn rộng trong công việc, hiểu biết về phải pháp luật.

3.2.1.2.Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn và nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng

Ngân hàng không thể đạt được sự tiến bộ thực sự về chất lượng tín dụng nếu không có đội ngũ cán bộ có đạo đức nghề nghiệp, có trình độ nghiệp vụ, nhận thức xã hội và hiểu biết về pháp luật tốt Sự hợp tác của toàn bộ tập thể cán bộ nhân viên trong ngân hàng là sức mạnh lớn nhất để ngân hàng có thể đứng vững và lớn mạnh trong điều kiện đầy khắc nhiệt hiện nay Muốn có chất lượng tốt, đáp ứng yêu cầu kinh doanh của ngân hàng trong tình hình mới thì VP Bank phải chú trọng công tác tuyển dụng con người và đào tạo cán bộ có chất lượng cao Cần phải có định hướng tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng Yếu tố “con người” luôn là yếu tố “chủ đạo” của mọi hoạt động vì con người là chủ thể của nền kinh tế.

Người cán bộ giỏi phải là người có tầm nhìn rộng trong tương lai; mặt hàng sản xuất này có thể tại thời điểm hiện tại thị trường chưa cần thiết nhưng trong một hoặc vài năm tới nó là mặt hàng quan trọng không thể thiếu được đối với thị trờng Nếu như người cán bộ có tầm nhìn hiểu biết rộng thì họ sẽ đầu tư vào mặt hàng sản xuất đó, và trong những năm tới họ sẽ có một khoản lời đáng kể Mặt khác, nếu như cán bộ tín dụng không nắm bắt được thị trường và xu hướng của nó thì rủi ro mất vốn trong tương lai rất lớn.

Mọi nguyên nhân làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng không phải đổ lỗi hết cho khách quan, mà điều quan trọng trước hết, đầu tiên tác động đến chất lượng tín dụng là con người, là những cán bộ tín dụng trực tiếp liên quan đến những khoản đầu tư, những người thẩm định đến chất lượng tín dụng.

Bên cạnh kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, các cán bộ tín dụng còn phải thường xuyên trang bị thêm hiểu biết về pháp luật, thị trường, các lĩnh vực khác về kinh tế - tài chính, về tin học và ngoại ngữ Đồng thời chú trọng giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ tín dụng, làm cho họ thấy được vai trò vị trí và trách nhiệm lớn lao của mình trong sự nghiệp kinh doanh của ngành, để ngày càng có sự nỗ lực trong công việc.

Có cơ chế khen thưởng những cán bộ làm tốt và có biện pháp xử lý kỷ luật kịp thời những cán bộ vi phạm, thiếu trách nhiệm trong phòng chống rủi ro thiếu đạo đức trong hoạt động tín dụng.

3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định khách hàng

Trong nền kinh tế thị trường, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và Ngân hàng ngày càng được khẳng định Doanh nghiệp cần Ngân hàng bên cạnh để san bằng sự bất thường về nguồn vốn thiếu hoặc thừa, ngược lại doanh nghiệp được coi là chỗ dựa và là động lực để ngân hàng tồn tại, phát triển.

Sự kết nối giữa Ngân hàng và doanh nghiệp không hoàn toàn ngẫu nhiên, cần có ít nhất một số chuẩn mực nhất định, và trong đó lòng tin là yếu tố cơ bản Ngân hàng lựa chọn doanh nghiệp từ các tiêu chuẩn cần phải có để thành lập quan hệ tín dụng, như: Tư cách, năng lực hoạt động, sức mạnh tài chính, điều kiện hoạt động và tài sản đảm bảo, trong đó năng lực hoạt động và sức mạnh tài chính thể hiện cho khả năng tài chính của doanh nghiệp, là yếu tố cơ bản quyết định sự kết dính mối quan hệ.

Trong một số trường hợp, Ngân hàng có thể quyết định cho doanh nghiệp thiếu một vài tiêu chuẩn vay, nhưng không thể cho vay nếu doanh nghiệp yếu kém về năng lực tài chính Vì năng lực tài chính, trong mối quan hệ biện chứng, có thể khắc phục hay loại trừ đợc các yếu tố khác, để đảm đương nghĩa vụ trả nợ ngân hàng Nói một cách khác, dưới con mắt Ngân hàng, năng lực tài chính của doanh nghiệp là sự hiện thân của vốn tín dụng đợc bảo toàn và sinh lợi, do đó nó cần được coi là yếu tố hàng đầu để quyết định quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và doanh nghiệp.

Một số kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP VP Bank

3.3.1 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP VP Bank

Thứ nhất , Ngân hàng cần coi trọng việc tuyển chọn , thu nhận nhân viên tín dụng.Ngoài trình độ , năng lực chuyên môn thì tiêu chuẩn đạo đức, tính liêm khiết cần cù chịu khó hết sức được coi trọng Trong qua trình làm việc, công tác quản lý cán bộ cũng cần được ban lãnh đạo quan tâm đúng mức VP Bank cũng cần thường xuyên mở các khoá đào tạo nâng cao năng lực cho cán bộ tín dụng Ngân hàng cũng cần quan tâm hơn nữa tới đời sống nhân viên, có những ưu đãi hợp lý : thưởng , tiền trợ cấp, phụ phí …

Thứ hai , Ngân hàng cần có những văn bản cụ thể hướng dẫn việc thực hiên quy chế cho vay để giúp cán bộ tín dụng nắm rõ được quy trình, thực hiện nhanh chóng và hiệu quả các khoản mục tín dụng.

Thứ ba, Ngân hàng cần nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng, tiến hành hiện đaị hoá ngân hàng Hiện nay, Nước ta đang hội nhập kinh tế , vì vậy sự cạnh tranh của các ngân hàng trong và ngoài nước là rất lớn trong khi đó tình hình kinh tế thị trường lại có nhiều bất ổn , lạm phát tăng cao… nên có nhiểu rủi ro tiêm ẩn Để giảm thiểu rủi ro co thể xảy ra, ngân hàng cần tiến hành công nghệ hoá ngân hàng không chỉ trong hoạt động tín dụng mà trong tat cả các hoạt động khác.Thông qua tìm hiểu , học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển (nhưng là học hỏi có trọn lọc ) để ngân hàng có thể vận dụng những kinh nghiệm một cách phù hợp vào bản thân ngân hàng, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động , đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Thứ tư, tăng cường các hoạt động thanh tra kiểm soát nôi bộ trong hệ thống ngân hàng , từ đó kịp thời thấy được những sai sót của mình để nhanh chóng chấn chỉnh các hoạt động tín dụng của ngân hàng

Thứ năm, Ngân hàng cần liên hệ chặt chẽ với NHNN để nắm rõ, chính xác các chính sách mới về hoạt động tín dụng của NHNN, từ đó tổ chức hiệu quả việc thưc hiện để đạt kết quả tốt nhất

Thứ nhất , NHNNcần có hệ thống văn bản hoàn chỉnh , cụ thể về việc thực hiên hoạt động tín dụng, cần có nhưng quy định rõ ràng.Việc thực hiện các văn bản cần được triên khai sâu rộng hơn.

Thứ hai, NHNN cũng cần phát triển hơn nữa trung tâm thông tin tín dụng để có thể thường xuyên cung cấp cho các NHTM những thông tin về các mặt hoạt động kinh tế , từ đó ngân hàng nắm được tình hình của khàch hàng ( là các doanh nghiệp).

Thứ ba, NHNN cần thắt chặt hơn nữa công tác quản lý , kiểm tra , giám sát các NHTM để trành tình trạng các NHTM lợi dụng khe hở trong các quy định để thực hiện các hoạt động kinh doanh trái pháp luật, …Hệ thống thanh tra ngân hàng Nhà Nước cũng cần đựoc nâng cao chất lượng về chuyên môn nghiệp vụ để có thể làm tốt công việc kiểm tra ,giám sát của mình Để đạt hiệu quả cao trong công tác thanh tra ,giám sát kịp thời phát hiện sai phạm NHNN cần xây dựng hệ thống quản lý đồng bộ về cho vay , thực hiện hiện đại hoá trong ngân hàng, áp dụng công nghệ cao( hệ thống thông tin, máy tính …), đồng thời học hỏi kinh nghiệm của NHNN các nước phát triển Làm được điều này , NHNN sẽ ổn định được hoật động tín dụng trong các NHTM.

3.3.3 Kiến nghị đối với Chính phủ :

Thứ nhất, Chính phủ cần xây dựng hành lang pháp lý đồng bộ , hoàn chỉnh cho hoạt động của các ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng trong các hoạt động cho vay như : tài sản thế chầp của khách hàng với mỗi món vay thường thấp, nhiều trường hợp không rõ ràng về pháp lý, Chính phủ cần có những hướng dẫn chỉ đạo cụ thể trong việc xác định tài sản thế chấp cũng như việc phát mại tài sản , để ngân hàng có thể thu hồi vốn dễ dàng

Thứ hai, Chính phủ cần xây dựng môi trường pháp lý thuận lợi , tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển Trong điều kiện Hội nhập kinh tế của nước ta hiện nay những biện pháp cải tạo môi trường đầu tư , các chính sách thu hút vốn đầu tư tăng dự trữ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán với nước ngoài là rất cần thiết Chính phủ cũng cần quan tâm tới việc làm trong sạch và lành mạnh môi trường đầu tư, khuyến khích các cơ quan phòng chống buôn lậu thực hiện tốt vai trò của mình tạo điều kiện cho việc lưu thông hàng hoá, tiền tệ , phát triển sản xuất.

Thứ ba, Hoàn thiện công tác cải cách hệ thống thuế nhằm đơn giản hoá hệ thống , nhưng vẫn hoạt động hiệu quả , giảm tình trạng trốn thuế, nợ thuế của các doanh nghiệp , Từ đó tạo môi trường kinh tế lành mạnh và ổn định.

Thứ tư, Bộ tài chính cần thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động của các doanh nghiệp , đảm báo sự chính xác vể các báo cáo tái chính mà các doanh nghiệp đưa ra ,hỗ trợ cho các ngân hàng trong việc kiểm tra, thẩm định khách hàng vay vốn.

Thứ năm , chính phủ cần hoàn thiên bộ máy nhà nước , xây dựng một hệ thống làm việc hiệu quả Tránh những thủ tục rườm rà , rắc rối, gây trở ngại đén việc sản xuất kinh doanh cua doanh nghiêp, ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của ngân hàng,

Sau hơn một năm ra nhập tổ chức WTO ,nền kinh tế Việt Nam đang có rất nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng có không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi các ngành trong nền kinh tế phải nỗ lực hết mình để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Hoạt động tín dụng của ngân hàng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế, những ảnh hưởng của nó rất lớn không chỉ với bản thân ngân hàng mà còn với các ngành kinh tế khác.

Tuy nhiên trong hoạt động tín dụng có nhiều rủi ro , vì vậy việc phòng ngừa và hạn chế những rủi ro đó là nhiệm vụ rất quan trọng Nắm được tầm quan trọng này , trong chuyên đề của mình em đã tổng hợp được các yêu cấu cần thiết để quản trị rủi ro một cách tốt nhất Cụ thể là :

- Chuyên đề này đã khái quát được những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại

- Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP VP bank.

Ngày đăng: 03/08/2023, 13:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  cơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoài quốc doanh vp bank
ng cơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm (Trang 53)
Bảng các chỉ tiêu liên quan đến rủi ro tín dụng - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoài quốc doanh vp bank
Bảng c ác chỉ tiêu liên quan đến rủi ro tín dụng (Trang 53)
Bảng các chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dùng - Quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng tmcp ngoài quốc doanh vp bank
Bảng c ác chỉ số tài chính áp dụng cho chấm điểm các doanh nghiệp thuộc ngành xây dùng (Trang 56)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w