LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học, độc lập của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ L[.]
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN ĐÀO XUÂN SƠN MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2 RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2.2 Các loại rủi ro hoạt động cho vay 1.2.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 1.2.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 12 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .14 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 15 1.3.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 15 1.3.3 Nguyên tắc thực quản trị rủi ro hoạt động cho vay: 16 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro hoạt động cho vay 19 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA BIDV 40 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển BIDV 40 2.1.2 Hoạt động kinh doanh BIDV giai đoàn 2008-2012: .43 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV 52 2.2.1 Tổng quát hoạt động cho vay BIDV thời gian vừa qua: .52 2.2.2 Thực trạng rủi ro công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay BIDV: 57 2.3 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV 75 2.3.1 Những kết đạt công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay BIDV .75 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế quản trị rủi ro tín dụng BIDV 78 2.3.3 Nguyên nhân 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 84 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV TRONG THỜI GIAN TỚI .84 3.1.1 Nội dung chiến lược phát triển đến năm 2020 84 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng BIDV thời gian tới .85 3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA BIDV .86 3.2.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy hệ thống văn liên quan đến hoạt động tín dụng 86 3.2.2 Tăng cường cơng cụ quản lý phịng ngừa rủi ro tín dụng 88 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định khoản cho vay .91 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm soát tuân thủ quy trình tín dụng nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội 93 3.2.5 Kiểm soát cấu giới hạn tín dụng đảm bảo an tồn, hiệu 94 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng, có chế độ thưởng phạt hợp lý .96 3.2.7 Thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro theo quy định .98 3.2.8 Sử dụng công cụ bảo hiểm, bước triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng đảm bảo tiền vay .99 3.2.9 Tăng cường hiệu công tác thu hồi nợ hạn, nợ xấu 100 3.2.10 Áp dụng công cụ phái sinh .102 3.3 KIẾN NGHỊ 104 3.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 104 3.3.2 Kiến nghị Chính phủ 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBTD Cán tín dụng DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro GDP Tổng sản phẩm quốc nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QHKH Quan hệ khách hàng QLRR Quản lý rủi ro QTTD Quản trị tín dụng TCTD Tổ chức Tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Xếp hạng tín dụng tổ chức xếp hạng giới 22 Bảng 1.2 Xếp hạng mức rủi ro 30 Bảng 1.3 Xếp hạng tài sản đảm bảo 31 Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2008-2012 44 Bảng 2.2: Quy mơ huy động vốn tồn ngành ngân hàng .48 Bảng 2.3: Cơ cấu huy động vốn 49 Bảng 2.4: Quy mô dư nợ 04 NHTM Nhà nước giai đoạn 2008-2012 .50 Bảng 2.5: Kết kinh doanh BIDV qua năm 51 Bảng 2.6: Thị phần dư nợ BIDV giai đoạn 2008-2012 52 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ cho vay BIDV (2010-2012) 54 Bảng 2.8: Cơ cấu dư nợ theo ngành BIDV (2010-2012) 56 Bảng 2.9: Phân loại nợ BIDV giai đoạn 2008-2012 58 Bảng 2.10: Tình hình trích lập dự phịng rủi ro tín dụng BIDV 60 Bảng 2.11: Cơ cấu dư nợ cho vay BIDV theo ngành nghề kinh tế 61 Bảng 2.12: Phân loại dư nợ theo nhóm nợ xếp hạng khách hàng BIDV .68 Bảng 2.13: Kết bán nợ cho DATC 75 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ rủi ro lợi nhuận .28 Sơ đồ 1.2: Hoán đổi tổng thu nhập 35 Sơ đồ 1.3: Hốn đổi tín dụng 36 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức BIDV .41 Sơ đồ 2.2: Mơ hình XHTDNB khách hàng tổ chức kinh tế BIDV 66 Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức kiểm sốt rủi ro tín dụng Hội sở 63 Sơ đồ 2.4: Mơ hình tổ chức tín dụng Chi nhánh .64 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tổng tài sản, vốn tự có nhóm TCTD: 46 Biểu đồ 2.2: Quy mô huy động vốn BIDV giai đoạn 2002-2012 48 Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng BIDV qua năm 2008-2012 50 Biểu đồ 2.4: Quy mơ dư nợ BIDV so với tồn ngành .53 Biểu đồ 2.5 : Biểu đồ nợ xấu BIDV qua năm 2008-2012 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cho đến nay, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh truyền thống, tạo phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng thương mại (NHTM) Song hoạt động cho vay hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro gây nhiều tổn thất nặng nề cho ngân hàng kinh doanh Rủi ro hoạt động cho vay xảy không gây tổn thất thân ngân hàng, khách hàng mà cịn tổn thất kinh tế Vì vậy, tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay vấn đề thực cần thiết tồn phát triển bền vững NHTM Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức khỏe doanh nghiệp suy giảm, tồn kho nhiều, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao vấn đề quản trị rủi ro hoạt động tín dụng, hoạt động cho vay lại trở nên cấp thiết Là NHTM, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) phải đối mặt với nhiều thác thức vấn đề kiểm soát chất lượng tín dụng xử lý, thu hồi nợ xấu Để kiểm sốt chất lượng tín dung, BIDV phải thực nhiều giải pháp, nhóm giải pháp liên quan đến quản trị rủi ro hoạt động cho vay giải pháp đặt lên hàng đầu Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu công tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay để tìm giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị rủi ro hoạt động cần thiết hoạt động kinh doanh BIDV Do vậy, đề tài “Hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” lựa chọn nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hoá lý luận quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHTM - Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay BIDV - Đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro hoạt động cho vay BIDV thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHTM - Phạm vi: Nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng trình thực luận văn phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp với phương pháp điều tra nghiên cứu, thống kê, phân tích, tổng hợp so sánh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo danh mục bảng biểu, luận văn gồm chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái quát ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm chức ngân hàng thương mại NHTM loại hình ngân hàng hoạt động mục đích lợi nhuận thơng qua việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng Khái niệm ngân hàng thay đổi pha trộn hoạt động truyền thống với loại hình trung gian tài khác Căn vào Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2010, “NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận” [3, tr.2], đó: “Ngân hàng loại hình TCTD thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm NHTM, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” [2, tr.2] Và “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nghiệp vụ sau: a) nhận tiền gửi, b) cấp tín dụng, c) cung ứng dịch vụ toán” [12, tr.4] Ngân hàng thương mại có chức sau: - Ngân hàng làm thủ quỹ cho xã hội: NHTM nhận tiền gửi cơng chúng đảm bảo an tồn tài sản cho họ, đáp ứng nhu cầu chi rút tiền họ Với chức này, ngân hàng không đảm bảo an toàn tài sản cho khách hàng mà cịn giúp khách hàng có thêm khoản lợi tức từ việc gửi tiền Đồng thời chức ... trạng quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam. .. Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng: Nghiên cứu rủi ro hoạt động cho vay quản trị rủi ro hoạt động cho vay NHTM - Phạm vi: Nghiên cứu quản trị rủi ro hoạt động cho vay Ngân hàng TMCP Đầu tư. .. đến quản trị rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT