Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH NGUYỄN TUYẾT NHUNG - BK12HD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) Mà NGÀNH : 11.10.10 CHUYÊN NGHÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH HÀ NỘI, – 2009 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH NGUYỄN TUYẾT NHUNG - BK12HD KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: Xây dựng tour du lịch” Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH) Mà NGÀNH : 11.10.10 CHUYÊN NGHÀNH : HƯỚNG DẪN DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Lê Thảo Hà Nội, – 2009 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Lêi cảm ơn cú th hon thnh khúa lun tt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn Phạm Lê Thảo, người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô Khoa Du Lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, người quan tâm dạy dỗ, tạo móng ban đầu cho em q trình học tập Khoa Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ để em hồn thành Khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tốt nghiệp Nguyễn Tuyết Nhung Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nguyễn Tuyết Nhung CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA DU LỊCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên: NGUYỄN TUYẾT NHUNG Lớp – Khóa: BK12 ĐT: 01685292983 Ngành học: Hướng dẫn viên Tên đề tài: Xây dựng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Các số liệu ban đầu: - Giáo trình, sách, tạp chí, báo… thơng tin thu thập từ Tổng Cục du lịch Việt Nam, sở dịch vụ du lịch Ninh Bình Hà Nội - Các báo, câu chuyện liên quan tới kiện vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Phần mở đầu Phần nội dung: Chương 1: Một số nội dung lý thuyết phục vụ đề tài xây dựng tour du lịch Chương 2: Cơ sở hình thành tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Chương 3: Xây dựng tour du lịch số giải pháp, khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour Phần kết luận Các slides, máy chiếu, PC: Dùng máy chiếu, PC để trình bày nội dung Khóa luận Giáo viên hướng dẫn (tồn phần phần): Toàn phần Ngày giao nhiệm vụ Khóa luận tốt nghiệp : 10/03/2009 Ngày nộp Khóa luận cho VP Khoa : 03/06/2009 Trưởng Khoa Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Hà Nội, ngày 02/06/2009 Giáo viên hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích, giới hạn, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài 2.2 Giới hạn đề tài 2.3 Nhiệm vụ đề tài 3 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phương pháp nghiên cứu Những vấn đề đề xuất Khóa luận Kết cấu Khóa luận CHƯƠNG 1: MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ THUYẾT PHỤC VỤ ĐỀ TÀI XÂY DỰNG TOUR DU LỊCH 1.1 Các vấn đề du lịch tour du lịch 1.1.1 Các khái niệm chung 1.1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.2 Khách du lịch 1.1.2 Điểm du lịch, tuyến du lịch 1.1.2.1 Khái niệm phân loại tour du lịch 1.1.2.2 Đặc điểm tour du lịch 1.1.3 Các phận cấu thành nên tour du lịch 1.1.4 Các loại hình du lịch 1.1.4.1 Dựa vào nhu cầu du khách khả 12 12 đáp ứng tài nguyên điều kiện dịch vụ liên quan 1.1.4.2 Dựa vào đặc điểm địa lý tự nhiên xã hội nơi du lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 14 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 1.1.4.3 Dựa vào thời gian hành trình du lịch 14 1.1.4.4 Dựa vào hình thức tổ chức chương trình du lịch 14 1.2 Quy trình xây dựng chương trình du lịch trọn gói 14 1.3 Xác định giá bán quy định chương trình du lịch 17 1.3.1 Chiến lược giá 17 1.3.2 Xác định giá bán chương trình du lịch 19 Kết luận chương 22 CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ HÌNH THÀNH TOUR DU 24 LỊCH “THEO DẤU CHÂN VUA LÝ DỜI ĐÔ TỪ CỐ ĐÔ HOA LƯ VỀ KINH THÀNH THĂNG LONG” 2.1 Tài nguyên du lịch 24 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 24 2.1.2 Tài nguyên du lch nhõn 28 2.1.2.1 Di tích văn hoá lịch sư 28 2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long cố Hoa Lư 29 2.1.2.1.2 Mét sè di tÝch næi tiÕng vùng 32 đồng sông Hồng 2.1.2.2 Di sn văn hóa: Chiếu dời 34 2.1.2.3 Lễ hội 38 2.1.2.4 Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học 39 2.1.2.4.1 Phong tục tập quán người dân kinh 39 thành Thăng 2.1.2.4.2 Sơ lược đời vua Lý Công Uẩn – vị 41 vua triều Lý Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyn Tuyt Nhung 2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn khác 44 2.2 Cơ sở hạ tầng 46 2.2.1 Giao thông – đô thị 46 2.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc 2.2.3 Hệ thống cung cấp điện 47 47 2.2.4 Hệ thống cấp thoát nước 47 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 48 2.3.1 Cơ sở lưu trú 48 2.3.2 Cơ sở dịch vụ ăn uống 49 2.3.3 Cơ sở vui chơi giải trí 49 2.4 Các sản phẩm du lịch khai thác 50 Hà Nội – Ninh Bình Kết luận chương 51 CHƯƠNG 3: X©y dùng tour “theo dÊu ch©n vua 53 lý dời đô từ cố đô hoa l lên kinh thành thăng long số giảI pháp, khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour 3.1 C s cho việc xây dựng tour 53 3.1.1 Các điểm du lịch khai thác cho tour “Theo dấu chân 53 vua lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.1.2 Xu hướng thị trường khách 56 3.1.2.1 Tổng hợp lượng khách 56 3.1.2.2 Dự báo tăng trưởng khách 59 3.1.3 Nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thu hút khách 59 3.1.3.1 Hiện trạng sản phẩm du lịch Hà Nội Ninh Bình 59 3.1.3.2 Khẳng định tầm quan trọng sản phẩm 61 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” hệ thống sản phẩm Hà Nội Ninh Bình 3.2 Xây dựng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ 61 cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.2.1 Một số chương trình khai thác 3.2.1.1 Chương trình du lịch ngày đêm tơ: 61 62 Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội 3.2.1.2 Chương trình du lịch ngày đêm ô tô 64 kết hợp với tàu thủy: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội – Bắc Ninh – Hà Nội 3.2.1.3 Chương trình du lịch ngày đêm: Hà Nội – Bắc Ninh 3.2.2 Xác định giá tour 3.2.2.1 Chương trình chi tiết tour “Theo dấu chân vua Lý dời 65 66 67 đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.2.2.2 Tính giá 3.3 Giải pháp khuyến nghị góp phần khai thác 70 75 hiệu tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.3.1 Giải pháp để đưa tour vào thực tế 75 3.3.2 Khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour 78 Kết luận chương 80 PHẦN KẾT LUẬN 81 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Nguyễn Tuyết Nhung Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung PhÇn mở đầu Tớnh cp thit ca ti: Ngy du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu đời sống người Khi kinh tế phát triển, người lo sống vật chất có mong muốn cải thiện đời sống tinh thần Chính hoạt động du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, từ đầu thập kỉ 90, du lịch bắt đầu di vào hoạt động ngành du lịch đạt thành công đáng kể, mệnh danh “con gà đẻ trứng vàng”, ngành cơng nghiệp khơng khói coi ngành kinh tế quan trọng đưa kinh tế Việt Nam lên Nội dung khóa luận xây dựng chuyến tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Có thể nói hai điểm du lịch Ninh Bình Hà Nội quen thuộc lịch trình hầu hết cơng ty du lịch Chính cần phải tạo tour mẻ thu hút quan tâm du khách Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội dự kiến diễn vào tháng 10-2010, kiện trọng đại Quốc gia thể tình cảm, đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Việt Nam Đây dịp tri ân hệ cha ơng có cơng dựng nước giữ nước, từ giáo dục truyền thống lịch sử yêu nước, cách mạng, khơi dậy niềm tự hào dân tộc tầng lớp nhân dân; giới thiệu với bạn bè năm châu đất nước, người, tiềm năng, mạnh, văn hoá Việt Nam Cố Hoa Lư (Ninh Bình), nơi khởi phát, ghi dấu tích triều đại: Đinh, tiền Lê, Lý; nơi vua Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long, địa danh quan trọng diễn kiện Đại lễ Đến thời điểm nay, công tác chuẩn bị cho Đại lễ Ninh Bình UBND tỉnh đạo, giao cho Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch phối hợp với cấp, ngành tổ chức triển khai thực tốt, đảm bảo tiến độ, kế hoạch đề Công tác tuyên truyền Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 10 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung quan tâm, trọng Đặc biệt, công tác tu bổ, tôn tạo di tích xây dựng cơng trình hạ tầng phục vụ Đại lễ đạo, đôn đốc thực khẩn trương Việc tu bổ, xây dựng sở hạ tầng bao gồm cơng trình văn hố, du lịch nằm vùng bảo vệ đặc biệt Cố đô Hoa Lư; cơng trình văn hố du lịch có liên quan đến Đại lễ: Dự án xây dựng sở hạ tầng Khu du lịch Tràng An; dự án nạo vét, xây kè, bảo tồn cảnh quan sông Sào Khê; số cơng trình giao thơng chỉnh trang thị thành phố Ninh Bình Khơng riêng tỉnh Ninh Bình mà thành phố Hà Nội khẩn trương tu bổ di tích Thăng Long từ thời vua Lý Công Uẩn Hiện Hãng phim truyện Việt Nam bắt tay vào việc khởi quay phim việc dời đô Lý Công Uẩn Các công ty du lịch với tour thiết kế nhằm kỉ niệm đại lễ Thăng Long 1000 năm với điểm tour Hà Nội Ninh Bình Việc xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” đưa vào hoạt động nhằm hướng tới kỉ niệm 1000 năm Thăng Long, chuyến tour văn hóa, tìm cội nguồn, xây dựng lên hành trình dời đô vua Lý từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long, giúp người dân Việt Nam du khách nước hiểu lịch sử Việt Nam Đồng thời việc khai thác có hiệu điểm du lịch chuyến tour tạo hội thu hút vốn đầu tư nước, đưa kinh tế địa phương lên Như tất chuyến tour khác, mục tiêu chất lượng yếu tố quan trọng đặt lên hàng đầu Hy vọng sản phẩm du lịch góp phần thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế đến với Hà Nội, Ninh Bình Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục đích đề tài : - Vận dụng kiến thức học năm khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội để xây dựng tour - Góp phần tạo nên tour lạ phong phú thu hút khách Hà Nội Ninh Bình nói riêng, du lịch Việt Nam nói chung Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 11 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 2.2 Giới hạn đề tài: Đề tài xây dựng tour du lịch theo dấu chân dời đô vua Lý nên giới hạn nghiên cứu phạm vi không gian tỉnh, thành Hà Nội, Ninh Bình Hà Nam, mở rộng thêm sang tỉnh Bắc Ninh – quê hương vua Lý với di tích lịch sử quan trọng liên quan đến triều đại nhà Lý 2.3 Nhiệm vụ đề tài: - Tổng quan sở lí luận vấn đề lý thuyết du lịch - Nguồn tài liệu hành trình dời vua Lý, từ xây dựng nội dung chi tiết chương trình tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” - Đưa giải pháp để thực phát triển chuyến tour Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Du lịch sản phẩm du lịch - Nguyên lý việc xây dựng tour - Các đối tượng tự nhiên, nhân văn, kinh tế xã hội có liên quan để phát triển du lịch Hà Nội Ninh Bình 3.2 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thực địa: Để thực đề tài này, em tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm Hà Nội, Ninh Bình nhằm nghiên cứu tuyến đường tour, đưa giải pháp thích hợp hiệu - Phương pháp thu thập xử lí thơng tin : Khóa luận kết trình thu thập xử lí tư liệu, thơng tin có liên quan đến hành trình dời vua Lý qua tỉnh, thành Ninh Bình, Hà Nam, Hà Nội Đó thơng tin từ giáo trình, báo chí, đề tài nghiên cứu, website tỉnh Ninh Bình thành phố Hà Nội, Tổng Cục du lịch Việt Nam Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 12 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Phương pháp tính tốn học: Khóa luận có sử dụng phương pháp tính tốn phần tính giá tour tính tốn mặt lợi ích kinh tế cho chương trình du lịch xây dựng Phương pháp vận dụng để thống kê lượng khách quốc tế nội địa hàng năm đến với Hà Nội Ninh Bình - Phương pháp dự báo: Phương pháp quan trọng người thiết kế tour để dự đốn thay đổi, xu hướng ngành du lịch Đây sở để xây dựng sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng điểm Hà Nội, Ninh Bình cho phù hợp với nhu cầu du khách nhu cầu phát triển du lịch Những vấn đề đề xuất Khóa luận - Tổng hợp, kiểm kê lại có chọn lọc dạng tài nguyên du lịch phân tích trạng hệ thống sở hạ tầng tỉnh, thành phạm vi nghiên cứu để phục vụ việc xây dựng tour du lịch - Xây dựng chương trình có tính ứng dụng thực tiễn Kết cấu Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục tham khảo phụ lục, nội dung Khóa luận trình bày chương: Chương 1: Một số nội dung lý thuyết phục vụ đề tài xây dựng tour du lịch Chương 2: Cơ sở hình thành tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Chương 3: Xây dựng tour du lịch số giải pháp, khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 13 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Ch¬ng 1: mét sè néi dung lý thut phơc vơ ®Ị tài xây dựng tour du lịch 1.1 Cỏc du lịch tour du lịch: 1.1.1 Các khái niệm chung : 1.1.1.1 Định nghĩa : Thời cổ đại, người có q trình giao lưu kinh tế văn hóa Nhu cầu tìm hiểu, tham quan nghỉ ngơi xuất mà trước hết giai cấp quý tộc, tới thương gia Hàng nghìn năm trước công nguyên cư dân Ai Cập, Lương Hà, Ấn Độ, Trung Quốc thực chuyến hành hương đến đền, chùa, lăng tẩm… lễ hội tơn giáo Những chuyến dài ngày, chí hàng tháng cách xa nơi họ dẫn tới việc xuất nơi ăn dành cho người hành hương Ngồi loại hình du lịch chủ yếu bn bán thương gia, giải trí giai cấp quý tộc du lịch thể thao xuất mà tiêu biểu Hi Lạp cổ đại với đời vận hội Olympic năm 700 TCN Du lịch chữa bệnh nước khoáng tự nhiên xuất phổ biến nhiều nơi Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã Ngay thời kì này, du lịch trở thành tượng xã hội mà nhà triết học, nhà thơ, nhà văn quan tâm coi hoạt động giải trí cần thiết cộng đồng người dân lao động Ngày sống người nâng cao, họ sống thời đại tri thức, khoa học Họ thường định du lịch quỹ thời gian rỗi để giải tỏa căng thẳng công việc sống thường ngày Chính phạm vi giới, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều quốc gia giới Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 14 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Du lịch chiếm vị trí quan trọng đời sống tinh thần người Vậy du lịch gì? Theo điều Luật du lịch Việt Nam quy định: “Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) định nghĩa du lịch gồm loại hình sau: Du lịch vào nước (Inbound Tourism): Khách du lịch từ nước du lịch đến nước sở Tour Operator người phát triển thực tour cho khách nước đến thăm quan nước sở Du lịch nước (Outbound Tourism): Khách du lịch nước du lịch nước Du lịch nội địa (Domestic Tourism): Cư dân nước tham quan điểm du lịch đất nước 1.1.1.2 Khách du lịch: Theo điều Luật du lịch Việt Nam quy định: Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Theo tổ chức du lịch Thế giới (WTO) quy định khách du lịch gồm khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa: Khách du lịch quốc tế: Là người lưu trú đêm khơng năm quốc gia khác với quốc gia thường trú Du khách đến với nhiều lý khác phải với mục đích làm việc không lĩnh lương nơi đến Khách du lịch nội địa: Là người sống quốc gia, không phân biệt quốc tịch đến nơi khác quốc gia (khác nơi thường trú), khoảng Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 15 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung thời gian 24h khơng q năm với mục đích khơng phải làm việc để lĩnh lương Điều 34 Luật du lịch Việt Nam quy định: Khách du lịch gồm khách du lịch nội địa khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa cơng dân Việt Nam, người nước ngồi thường trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch; cơng dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch 1.1.2 Điểm du lịch, tuyến du lịch : 1.1.2.1 Khái niệm phân loại tour du lịch : Định nghĩa tour du lịch: Tour du lịch sản phẩm hình thành từ kết hợp nhiều yếu tố, thành phần khác Đó chuyến chuẩn bị trước bao gồm tham quan nhiều điểm du lịch quay trở nơi khởi hành bao gồm dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, tham quan dịch vụ khác (Quy chế quản lí lữ hành, Tổng cục du lịch Việt Nam) Các loại tour du lịch: - Tour du lịch đơn lẻ (Local tour): Là chương trình cung cấp cho khách du lịch thường bao gồm: dịch vụ vận chuyển, vé vào cửa thuyết minh hướng dẫn điểm đến tham quan, thường kéo dài không ngày, bị giới hạn mặt địa lý thường điểm du lịch, thành phố vùng lân cận [6, 5] - Tour du lịch trọn gói (Package tour): Là dịch vụ cung cấp lịch trình khách du lịch thường bao gồm việc vận chuyển, lưu trú, lại tham quan hay nhiều nước, không giới hạn khu vực địa lý hay thành phố thường kéo dài từ hai ngày trở lên [6, 5] Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 16 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Tour du lịch độc lập (Independent tour): Là dạng tour thiết kế theo yêu cầu khách hàng nhân viên tư vấn du lịch thực để đáp ứng nhu cầu riêng biệt cá nhân hay gia đình Trong bao gồm số yếu tố sau: vận chuyển, nơi lưu trú, lại có khơng có phí tham quan, khoảng thời gian 24 giờ, nơi mà khách du lịch không theo đoàn Đây dạng kết hợp việc du lịch tự số lợi tour du lịch trọn gói Du khách lựa chọn chương trình theo ý riêng cán chuyên nghiệp xếp theo chương trình đảm bảo độ tin cậy bao gồm tồn ưu chương trình trọn gói mang tính khác biệt đặc trưng [6, 10] 1.1.2.2 Đặc điểm tour du lịch Chương trình du lịch sản phẩm vơ hình: khơng thể nhìn thấy, chạm vào hay miêu tả chưa tham gia vào thay vào người thiết kế tour xây dựng tập brochure, trang web xây dựng để giới thiệu sản phẩm lời thơng qua hình ảnh Chất lượng chuyến du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: tiêu chuẩn phòng khách sạn, hiệu việc vận chuyển, thái độ trình độ hướng dẫn viên… chuyến tour trọn gói ln nằm mối quan hệ tách rời với sản phẩm ngành dịch vụ có liên quan khác Những chuyến du lịch sản phẩm dễ “hỏng”: khơng sử dụng thời điểm xác định, ngày khởi hành theo chương trình định trước, bị vĩnh viễn Chương trình du lịch phương tiện để nối khách du lịch với điểm du lịch lựa chọn Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 17 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Chương trình du lịch sản phẩm thay đổi linh hoạt tùy theo ý thích Khách du lịch hồn tồn lựa chọn trước chuyến nghỉ thương lượng giảm giá mua chuyến với giá rẻ [6, 6-7] 1.1.3 Các phận cấu thành nên tour du lịch: Dịch vụ: - Dịch vụ vận chuyển: phương tiện vận chuyển bao gồm chuyến tour thay đổi tùy theo địa điểm khởi hành điểm tham quan lịch trình chuyến tour Chúng máy bay, tơ, xe đạp, tàu hỏa, thuyền… Lựa chọn phương tiện vận chuyển phù hợp với địa hình điểm du lịch - Dịch vụ lưu trú, ăn uống: đảm bảo cho du khách nhu cầu sinh hoạt nơi ăn, chốn suốt trình diễn tour du lịch Nơi lưu trú nhân tố định việc đánh giá chất lượng chuyến tour, khách sạn, nhà nghỉ, trại, thuyền… Bữa ăn thường yếu tố tự chọn chuyến tour, loại bữa ăn khác yếu tố so sánh lựa chọn khách du lịch để lựa chọn bữa ăn mà ưa thích - Dịch vụ vui chơi, giải trí: việc tổ chức hoạt động tham quan, vui chơi giải trí trung tâm, khu vui chơi giải trí Dịch vụ tạo khoảng thời gian thư giãn, thoải mái cho du khách - Dịch vụ mua sắm: nảy sinh chuyến tour, không thỏa mãn nhu cầu mua sắm đồ lưu niệm cho du khách, đem lại lợi nhuận không nhỏ cho điểm đến mà cịn hình thức giải trí tích cực khơng dịch vụ vui chơi, giải trí - Dịch vụ trung gian dịch bổ sung: việc kết hợp sản phẩm đơn lẻ khác lại thành sản phẩm trọn gói Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 18 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa – lịch sử thành phần chúng sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần khơi phục, phát triển thể lực, trí lực khả lao động sức khỏe người [14, 12] Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khai thác chưa khai thác: - Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên sử dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13 Luật du lịch Việt Nam) Đối với hoạt động du lịch, đặc điểm hình thái địa hình có sức hấp dẫn khai thác cho du lịch Khách du lịch thường ưa thích nơi có phong cảnh đẹp, đa dạng, vùng có nhiều đồi núi, tạo khơng gian thống đãng Ngồi dạng địa hình núi đồi đồng dạng địa hình Karsto kiểu địa hình ven bờ biển có giá trị lớn cho du lịch, thu hút phần lớn khách du lịch Khí hậu coi tài ngun du lịch Điều kiện khí hậu có ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch bão, lốc, lũ lụt làm cản trở tới kế hoạch du lịch Đồng thời khí hậu yếu tố định nên tính mùa vụ du lịch, hoạt động du lịch diễn quanh năm hay vài tháng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu: du lịch năm (du lịch chữa bệnh suối khống), du lịch mùa đơng (du lịch núi), du lịch mùa hè (du lịch biển) Tài nguyên nước phục vụ du lịch bao gồm nước mặt nước đất, nước khoáng Đối với du lịch, tài nguyên nước mặt có ý nghĩa to lớn bao gồm mạng lưới sơng ngịi, ao hồ… tạo cảnh quan thiên nhiên cung cấp nguồn nước phục vụ cho hoạt động du lịch Nguồn nước khống có giá trị cho du lịch an dưỡng chữa bệnh Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 19 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Hệ động thức vật phong phú hình thành nên khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia loại hình du lịch sinh thái - Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, yếu tố văn hố, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, công trình lao động sáng tạo người di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác sử dụng phục vụ mục đích du lịch (Điều 13 Luật du lịch Việt Nam) Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: Các di tích lịch sử - văn hóa tài sản văn hóa quý giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Di tích lịch sử - văn hóa góp phần tạo nên tour du lịch văn hóa, có sức hấp dẫn du khách Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học có ý nghĩa với du lịch tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống sinh hoạt, kiến trúc cổ, nét truyền thống quy hoạch cư trú xây dựng, trang phục dân tộc… Các đối tượng văn hóa – thể thao hoạt động nhận thức khác thu hút khách du lịch đến với mục đích tham quan, nghiên cứu Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật: [13, 85-89] - Cơ sở hạ tầng: có vai trò đặc biệt việc đẩy mạnh du lịch Về phương diện này, mạng lưới phương tiện giao thông nhân tố quan trọng hàng đầu Giao thông phận sở hạ tầng kinh tế, có phương tiện giao thơng du lịch sản xuất sử dụng chủ yếu phục vụ nhu cầu du lịch (ôtô, tàu thủy, máy bay đặc biệt, đường dây cáp…) Chúng tách phận sở hạ tầng du lịch Ngay phương tiện gia thông dùng cho khách nghỉ đêm xếp vào phận Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 20 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Thông tin liên lạc phận quan trọng sở hạ tầng hoạt động du lịch Nó điều kiện cần thiết để đảm bảo giao lưu cho khách du lịch nước quốc tế Nhu cầu thông tin liên lạc nhu cầu trao đổi dòng tin tức khác xã hội, thỏa mãn nhiều loại hình thơng tin khác - Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: bao gồm sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch sở vật chất kỹ thuật số ngành kinh tế quốc dân tham gia phục vụ du lịch thương nghiệp, dịch vụ… có sở phục vụ ăn uống, lưu trú; mạng lưới cửa hàng thương nghiệp; sở thể thao; sở y tế; cơng trình phục vụ hoạt động thơng tin văn hóa; sở phục vụ dịch vụ bổ sung khác Việc đánh giá sở vật chất kỹ thuật du lịch vào loại tiêu chuẩn chủ yếu: + Đảm bảo điều kiện tốt cho nghỉ ngơi du lịch + Đạt hiệu kinh tế tối ưu trình xây dựng khai thác sở vật chất kỹ thuật + Thuận tiện cho việc lại khách từ đến 1.1.4 Các loại hình du lịch 1.1.4.1 Dựa vào nhu cầu du khách khả đáp ứng tài nguyên điều kiện dịch vụ liên quan: Du lịch văn hóa: Loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu mở rộng hiểu biết văn hóa, nghệ thuật thơng qua cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, tập tục lạ cư trú, tổ chức xã hội, thói quen ăn uống sinh hoạt, nét truyền thống quy hoạch cư trú xây dựng, trang phục dân tộc… Du lịch lịch sử: Giới thiệu cho khách lịch sử dân tộc qua việc đưa khách đến nơi ghi dấu kiện lịch sử, viện bảo tàng lịch sử, cách mạng Du lịch sinh thái: Là loại hình du lịch thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu hịa vào thiên nhiên vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên du khách Loại Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 21 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung hình du lịch thân thiện với mơi trường, có trách nhiệm tới vùng thiên nhiên tài nguyên du lịch Du lịch nghỉ ngơi, giải trí: Loại hình du lịch giúp người thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi để phục hồi sức khỏe thể chất tinh thần Do loại hình du lịch có tác dụng giải trí, giúp người thư giãn bứt người khỏi căng thẳng công việc thường ngày Du lịch thể thao: Loại hình du lịch nhằm thảo mãn lòng say mê thể thao người Nó gắn với sở thích du khách loại hình thể thao như: bơi lội, leo núi, săn bắn, câu cá, lươt ván hay chuyến chuyến du lịch tham dự lễ hội thể thao Olympic, Seagames… Du lịch chữa bệnh: Loại hình du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu điều trị số bệnh du khách (thể chất tinh thần) Loại hình du lịch gắn với việc chữa bệnh nghỉ ngơi trung tâm chữa trị bệnh, xây dựng khu vực địa lý thích hợp nơi có nguồn nước nóng, khí hậu ơn hịa Du lịch thăm hỏi: Loại hình nảy sinh nhu cầu giao lưu xã hội thăm hỏi bà con, bạn bè, dự lễ cưới… Du lịch tơn giáo: Loại hình nhằm thảo mãn nhu cầu tín ngưỡng du khách Du khách thuộc tín ngưỡng khác thăm viếng lễ hội , di tích tơn giáo khác Du lịch hoài niệm: Đáp ứng nhu cầu khách du lịch đến nơi trước sống với quãng đời nhiều kỉ niệm nơi ông bà cha mẹ sống Du lịch cuối tuần: Đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi giải trí người lao động sau tuần làm việc vất vả Du lịch hội nghị (MICE): Đây loại hình du lịch phát triển, khách du lịch hội nghị thường đảm bảo đầy đủ phương tiện vật chất, khả tốn cao thường bao cấp Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 22 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 1.1.4.2 Nguyễn Tuyết Nhung Dựa vào đặc điểm địa lý tự nhiên xã hội nơi du lịch: [10, 10-11] Du lịch biển: chủ yếu tắm biển, tắm nắng, bơi lội, lướt ván hay lặn Du lịch núi: Đi du lịch đến vùng núi khơng khí lành cảnh quan đẹp Gắn với loại hình du lịch hoạt động giải trí leo núi, săn bắn… Du lịch nơng thơn: Tìm hiểu miền quê bình, yên ả để thay đổi khơng khí, để biết thêm nếp sinh hoạt người nông dân Du lịch tham quan thành phố: Loại hình thường thu hút dân vùng khác tới tham quan Gắn với hoạt động tham quan bảo tàng, dự hòa nhạc, thăm nhà máy hay mua sắm… 1.1.4.3 Dựa vào thời gian hành trình du lịch: [13, 104] Du lịch ngắn ngày: Thường kéo dài đến ngày lưu trú từ đến đêm Hoặc du lịch ngày, ngắn du lịch cuối tuần, kéo dài ngày không ngủ qua đêm Du lịch dài ngày: Thường vào kì nghỉ phép năm hay kì nghỉ đơng, nghỉ hè Du lịch loại kéo dài vài tuần, thực chuyến thăm địa điểm lịch sử xa, du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hóa 1.1.4.4 Dựa vào hình thức tổ chức chương trình du lịch: [13, 105] Du lịch tổ chức theo đồn: Chuẩn bị chương trình từ trước hay thông qua tổ chức du lịch (đại lý du lịch, tổ chức cơng đồn…) Mỗi thành viên thơng báo trước chương trình chuyến Du lịch cá nhân: Cá nhân tự định tuyến hành trình, kế hoạch lưu trú, địa điểm ăn uống tùy nghi 1.2 Quy trình xây dựng chương trình du lịch trọn gói [6, 50] Chương trình du lịch (Tour Programme) lịch trình chuyến du lịch bao gồm lịch trình buổi, ngày, hạng khách sạn khách lưu trú, loại phương tiện Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 23 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung vận chuyển, giá bán chương trình, dịch vụ miễn phí… (Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành trường đại học Kinh tế quốc dân, 1998) Chương trình du lịch xây dựng cần phải đảm bảo yêu cầu chủ yếu tính khả thi, phù hợp với nhu cầu thị trường, đáp ứng nhu cầu thị trường, đáp ứng mục tiêu công ty lữ hành quan trọng có sức lơi thúc đẩy khách du lịch định mua chương trình Để đạt u cầu đó, chương trình du lịch xây dựng theo quy trình gồm bước sau đây: Nghiên cứu nhu cầu thị trường (khách du lịch) Nghiên cứu khả đáp ứng: tài nguyên, nhà cung cấp du lịch, mức độ cạnh tranh thị trường… Xác định khả vị trí cơng ty lữ hành Xây dựng mục đích, ý tưởng chương trình du lịch Giới hạn quỹ thời gian mức giá tối đa Xây dựng tuyến hành trình bản, bao gồm điểm du lịch chủ yếu, bắt buộc chương trình Xây dựng phương án vận chuyển Xây dựng phương án lưu trú ăn uống Những điều chỉnh nhỏ, bổ sung tuyến hành trình Chi tiết hóa chương trình với hoạt động tham quan, nghỉ ngơi, giải trí… 10 Xác định giá thành giá bán chương trình 11 Xây dựng quy định chương trình du lịch Một số điểm cần ý xây dựng chương trình du lịch [6, 51] Khi xây dựng chương trình du lịch phải ý tới nguyên tắc chủ yếu sau đây: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 24 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Chương trình phải có tốc độ thực hợp lý Các hoạt động không nên nhiều gây mệt mỏi Trừ trường hợp bắt buộc, việc di chuyển phải phù hợp với khả chịu đựng tâm lý, sinh lý du khách Cần có thời gian nghỉ ngơi thích hợp, cần để lại ấn tượng tốt lòng du khách để họ trở thành “người quảng cáo” tự nhiên cho chương trình cơng ty - Đa dạng hóa loại hình hoạt động, tránh đơn điệu tạo cảm giác nhàm chán cho du khách - Chú ý tới hoạt động đón tiếp hoạt động đưa tiễn cuối - Các hoạt động vào buổi tối chương trình - Trong điều kiện cho phép, đưa chương trình tự chọn cho du khách Có nhiều phương pháp để xây dựng cài đặt chương trình tự chọn (Optional tour) Trong khoảng thời gian (một ngày, buổi) chương trình, khách tự chọn chương trình tổ chức, ví dụ: Tham quan chùa, chợ, xem biểu diễn nghệ thuật… Nói chung chương trình tự chọn thường tính vào mức giá trọn gói chương trình Tuy nhiên có chương trình tự chọn (thường kéo dài ngày) tách khỏi chương trình này, khách du lịch mua chương trình tự chọn họ kéo dài thời gian du lịch - Phải có cân đối khả thời hạn, tài chính… khách với nội dung chất lượng chương trình Đảm bảo hài hịa mục đích kinh doanh cơng ty với yêu cầu du lịch du khách Một tuyến hành trình hồn chỉnh đọc lên du khách cảm nhận lơi hấp dẫn yên tâm chi tiết dù nhỏ cân nhắc Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 25 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Các quy định chương trình du lịch: [10, 17] Các quy định chương trình du lịch có mục đích hướng dẫn, giúp đỡ khách hiểu biết thêm hình thức tổ chức, cách thức đăng ký chỗ nội dung chương trình Đồng thời, quy định mang ý nghĩa pháp lý điều khoản trách nhiệm công ty lữ hành khách du lịch Nội dung quy định chương trình du lịch mang tính chất truyền thống, điều khoản cụ thể phụ thuộc vào mức giá, thời gian, tính chất chương trình du lịch Theo thơng lệ quy định chương trình du lịch trọn gói bao gồm điểm chủ yếu sau đây: Nội dung, mức giá chương trình du lịch Những quy định giấy tờ, visa, hộ chiếu Những quy định vận chuyển Những quy định đăng ký đặt chỗ, tiền đặt trước, chế độ phạt hủy bỏ, hình thức thời hạn tốn Trách nhiệm công ty lữ hành Các trường hợp bất khả kháng 1.3 Xác định giá bán quy định chương trình du lịch: 1.3.1 Chiến lược giá: [7, 37-40] Giá biến dễ thấy du khách, tổ chức du lịch vùng kiểm soát giá yếu tố linh hoạt hỗn hợp marketing gồm giá (price), sản phẩm (product), địa điểm (place) xúc tiến bán hàng (promotion) Xác định mục tiêu định giá: Tối đa hóa lợi nhuận: Đặt giá để đạt lượng thặng dư lớn Lượng thặng dư hiểu chênh lệch tổng doanh thu tổng chi phí Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 26 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Tối đa hóa việc sử dụng : Hướng vào tối đa hóa lượng du khách mua sản phẩm hay dịch vụ cụ thể với mức giá tương đối thấp Trang trải đủ chi phí: Đặt mục tiêu đạt tới diểm hịa vốn năm hoạt động định chi phí biến đổi cuỉa sản phẩm bán Lựa chọn chiến lược giá: Sau xác định mục tiêu định giá, mục tiêu thực chiến lược giá thích hợp Chiến lược giá dựa chi phí: Đặt mức giá dựa chi phí biên hay tổng chi phí Với cách định giá này, điểm đến không kiếm thêm lời từ du khách nhu cầu lên cao giá lng trang trải chi phí Chiến lược định giá dựa cạnh tranh: Điểm đến đặt mức giá dựa mức giá đối thủ cạnh tranh Một điểm đến lựa chọn để tính giá giá đối thủ cạnh tranh, giá cao hay thấp so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên khuyết điểm chiến lược bị động, không đánh giá hết đối thủ cạnh tranh đặc điểm chiến lược điểm đến trì mức giá mối quan hệ với đối thủ cạnh tranh Chiến lược định giá dựa nhu cầu: Gía đặt dựa mức cầu thị trường khách du lịch khơng phí Cơng ty du lịch phải cân nhắc xem giá trị sản phẩm du lịch mắt du khách để định giá tương ứng Chiến lược định giá cho sản phẩm mới: Đối với sản phẩm sử dụng hai chiến lược định giá: Chiến lược định giá cao: áp dụng với thị trường có nhiều biểu hứng thú mạnh mẽ với sản phẩm du lịch điểm đến Vì có nhu cầu mạnh nên đối tượng khách thị trường tương đối thiếu nhạy cảm giá Công ty du lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 27 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung tận dụng chiến lược định giá cao tập trung vào du khách sẵn sàng chi trả mức giá Chiến lược định giá thấp: Nếu sản phẩm tương tự sản phẩm đối thủ cạnh tranh có mức giá thấp giá đối thủ cạnh tranh thị phần đối thủ cạnh tranh bị lấy Chiến lược gọi chiến lược xâm nhập giúp điểm đến xâm nhập vào thị trường 1.3.2 Xác định giá bán chương trình du lịch: [10, 15-17] Giá bán sản phẩm có nhiều ý nghĩa người tiêu dùng yếu tố cuối khiến khách du lịch mua hay không mua sản phẩm, dịch vụ du lịch Giá sản phẩm thể giá trị, chất lượng sản phẩm uy tín nhà cung cấp Khi thiết lập giá sản phẩm dịch vụ du lịch cần xem xét yếu tố sau: o Sự kết hợp mục tiêu o Xem xét thị trường mục tiêu doanh nghiệp o Phân tích nhu cầu người tiêu dùng o Giá bán phải phù hợp với chất lượng sản phẩm doanh nghiệp o Tính tốn chi phí để sản xuất sản phẩm o Phân tích đối thủ cạnh tranh: tính sản phẩm, mặt mạnh đối thủ, giá sản phẩm… o Sử dụng phương pháp hoạch định giá Trước đưa giá bán chương trình du lịch, cần xác định giá thành sản phẩm Như cơng ty du lịch tính giá bán chương trình du lịch phần trăm lợi nhuận mà công ty đưa cộng với giá thành chương trình du lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 28 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Giá thành chương trình du lịch bao gồm tồn chi phí thực mà công ty du lịch trả để tiến hành thực chương trình du lịch, giá thành phụ thuộc vào số lượng khách tham gia vào tour Chi phí biến đổi tính cho khách du lịch: Bao gồm chi phí tất loại hàng hóa dịch vụ mà đơn giá chúng quy định cho khách Đây chi tiêu riêng biệt khách Chi phí cố định tính cho đồn: Bao gồm chi phí loại hang hóa mà đơn giá chúng xác định tính cho đồn khách du lịch, không phụ thuộc cách tương đối vào số lượng khách đồn Chi phí mà tất thành viên đồn tiêu dung chung, khơng tách cho thành viên cách riêng rẽ Bảng 1: Xác định giá thành chương trình du lịch theo khoản mục: STT Nội dung chi phí Phí biến đổi Phí cố định Phương tiện vận chuyển (ô tô) * Khách sạn * Ăn uống * Phương tiện tham quan (tàu thủy, ô tô) Vé tham quan Phí hướng dẫn Visa – hộ chiếu Chi phí tổ chức khác (hội diễn văn nghệ, lửa trại) TỔNG CHI PHÍ * * * * * b A Giá thành cho khách du lịch tính theo cơng thức sau: z = b + A/N Giá thành cho đoàn khách tính sau: ZCĐ = N.b + A Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 29 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Trong đó: N: Số thành viên đồn A: Tổng chi phí cố định tính cho đồn khách b: Tổng chi phí biến đổi tính cho khách Sau xác định giá thành chương trình du lịch ta đưa giá bán chương trình du lịch Giá bán chương trình du lịch phụ thuộc vào nhiều chi phí bao gồm chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp: - Chi phí trực tiếp phụ thuộc vào số lượng khách tham gia vào tour, tour trọn gói, bao gồm chi phí phương tiện vận chuyển, sở lưu trú, tiền hoa hồng nhà cung ứng khác - Chi phí gián tiếp bao gồm lương cho nhân viên (hướng dẫn viên, điều hành tour, lái xe…), chi phí cho quảng cáo, phương tiện truyền thơng, chi phí th văn phịng chi phí khác Giá bán chương trình du lịch tính theo cơng thức sau: G = z + P + C b + Ck + T = z + z ∞ p + z ∞ b + z ∞ k + z ∞ T = z (1 + ∞ p + ∞ k + ∞ T) = z (1 + ∞∑ ) Trong đó: P: Khoản lợi nhuận dành cho cơng ty lữ hành Cb: Chi phí bán bao gồm hoa hồng cho đại lý, chi phí khuyếch trương, quảng cáo Ck: Các chi phí khác chi phí quản lý, phí thiết kế chương trình, chi phí dự phịng T: Các khoản thuế Tất khoản tính phần trăm (hoặc hệ số đó) giá thành Trong công thức ∞ p, ∞ b, ∞ k, ∞ T hệ số tương ứng lợi nhuận, chi Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 30 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung phí bán, chi phí khác thuế, tính theo giá thành, ∞ ∑ tổng hệ số Mức phổ biến ∞∑ từ 0,2 đến 0,25 Kết luận chương Du lịch tượng kinh tế - xã hội, hoạt động du lịch chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội khác Mặt khác, diện du lịch ảnh hưởng rõ rệt đến mặt đời sống xã hội, đến môi trường sinh thái Ngày với kinh tế phát triển, người lo sống vật chất họ có nhu cầu nâng cao đời sống tinh thần Họ muốn du lịch nơi khác nơi sống quen thuộc họ để nghỉ ngơi thư giãn, khám phá điều mẻ Chính điều tạo cho du lịch phát triển trở thành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới, có Việt Nam Du lịch ngày đa dạng, nhiều loại hình du lịch xuất phục vụ nhu cầu người Khách du lịch lựa chọn loại hình du lịch phù hợp với mong muốn (du lịch thể thao, tôn giáo hay văn hóa…), phù hợp với quỹ thời gian rỗi họ (du lịch ngắn ngày hay dài ngày), phù hợp với khả chi tiêu họ (du lịch trọn gói hay tự du lịch) Sự đa dạng du lịch mang lại lợi nhuận cao cho công ty du lịch địa phương điểm du lịch khách du lịch nội địa khách du lịch inbound Nhưng để thu hút khách du lịch cần tạo chương trình du lịch hấp dẫn mẻ, việc xây dựng chương trình du lịch điều dễ Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 31 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung dàng Người xây dựng chương trình du lịch cần nắm rõ quy trình xây dựng tour gồm bước nào, nội dung chương trình sao, xác định giá thành giá bán chương trình du lịch cho phù hợp lợi nhuận cho công ty khả chi trả khách du lịch Qua chương 1, vấn đề lý thuyết để xây dựng chương trình du lịch hợp lý đưa ra, từ xúc tiến để xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 32 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Ch¬ng 2: c¬ sở hình thành tour du lịch theo dấu chân vua lý dời đô từ cố đô hoa l lên kinh thành thăng long 2.1 Ti nguyờn du lch: Hnh trỡnh vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long theo đường sông chủ yếu từ sơng Hồng Long sơng Đáy sơng Châu đến sông Hồng để ngược lên Thăng Long Khi thuyền sơng, đồn thuyền ngự vua Lý có qua địa phận vùng Đồng sơng Hồng Ninh Bình, Hà Nam, Hà Tây cũ Hà Nội Do phần đánh giá tài nguyên du lịch này, em đưa tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn số địa phận vùng đồng sông Hồng 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên: Địa hình: Đồng sơng Hồng có diện tích 14.862,5 km2 chiếm 4,5% diện tích nước Đồng sơng Hồng có địa hình chủ yếu đồng bằng, xen kẽ đồi núi sót, tạo nên cảnh quan độc đáo Khu trung tâm vùng đồng sông Hồng phẳng, phần lớn nằm độ cao từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% có độ cao thấp m Tuy nhiên có khu vực đất cao, dạng karst đá vơi hình thành đồi riêng biệt giống đỉnh núi nhọn dãy đồi núi dọc theo hai cánh tây-nam đơng-bắc vùng Địa hình karst đóng vai trị quan trọng du lịch vùng Một kiểu karst quan tâm du lịch dạng hang động karst.Các cảnh quan thiên nhiên hang động karst hấp dẫn khách du lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 33 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Sau số hang động karst điển hình đồng sơng Hồng: + Bích Động (Ninh Bình): cịn gọi với tên tiếng "Vịnh Hạ Long cạn" hay "Nam thiên đệ nhị động" 21 khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam + Động Hương Tích (Hà Nội): Động Hương tích nằm quần thể du lịch tiếng Hương Sơn, thuộc huyện Mỹ Đức, Hà Nội Trông động rồng chúa há miệng vờn ngọc Chúa Trịnh Sâm thăm quan động đặt tên cho động "Nam Thiên đệ động" tức động đẹp trời Nam Kiểu địa hình ven bờ kho chứa nước (đại dương, biển, hồ…) có ý nghĩa du lịch Các dải bờ biển khai thác phục vụ du lịch với nhiều mục đích khác nhau: nghỉ ngơi an dưỡng, tắm biển, thể thao nước… Khí hậu: Điều kiện khí khậu có ảnh hưởng đến việc thực chuyến du lịch hoạt động dịch vụ du lịch Ở mức độ định cần phải lưu ý tới tượng thời tiết đặc biệt làm cản trở tới kế hoạch du lịch Khí hậu nhiệt đới cận nhiệt đới Gió mùa vùng Đơng Á có vai trị chủ đạo vùng, có mùa đơng lạnh với mưa phùn, tạo điều kiện cho đa dạng hoá sản phẩm nơng nghiệp Đồng sơng Hồng có đủ bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông Thời gian dễ chịu năm mùa thu, từ đầu tháng đến cuối tháng 11, tiết trời khô, mát, trời nắng nhẹ khơng chói chang Là thời điểm thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng, thích hợp leo núi Nhiệt độ khơng khí trung bình năm khoảng 22,5 - 23,5°C: tháng : 13 – 160C, tháng : 28 – 300C Đồng sụng Hng có khí hậu nhiệt đới mùa đông lạnh, từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa đông, thời tiết khô Mùa đông lạnh, khơ mưa, có năm nhiệt độ xuống tới 2,7 0C (năm 1955) Do nằm vùng Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 34 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung nhiệt đới nên quanh năm tiếp nhận lượng xạ mặt trời dồi có nhiệt độ cao Từ tháng đến tháng mùa nóng Lượng mưa trung bình năm 1400-2000 mm: tháng 11 - 4: 300 - 400 mm; tháng - 10 : 1200 - 1600mm Ở vùng đồng sông Hồng, nhiều tượng thời tiết dặc biệt: mưa phùn, mưa ngâu… Thời gian du lịch thích hợp đối du khách đến vùng đồng sông Hồng mùa hè, du khách tham gia vào chuyến du lịch biển, tham gia vào chuyến du lịch dọc sông Hồng tàu Đặc biệt vùng đồng sơng Hồng có nhiều làng nghề: Hà Nội có 200 làng nghề với sản phẩm đặc sắc nhiều người ưa chuộng lụa Vạn Phúc, sơn mài - Duyên Thái, tiện gỗ - Nhị Khê, thêu - Quất Động, nón Chng, quạt Vác, khảm trai Chun Mỹ, hàng mây tre Phú Vinh, đồ mộc Chàng Sơn, tượng gỗ Sơn Đồng, may Trạch Xá, đàn Đào Xá… Nguồn nc: Nhiều sông hồ có thắng cảnh đẹp: + Hồ Suối Hai: Nằm dới chân núi Ba Vì, Hà Nội Diện tích khoảng 90 ha, lòng hồ có 14 đảo lớn nhỏ, du khách thăm nơi thuyền du ngoạn hồ ngắm cảnh thiên nhiên với nhiều loài chim sinh sống nh: lele, vịt trời, ngỗng trời, sếu + H Gm hay cịn có tên Hồ Hồn Kiếm du khách cho thắng cảnh Hà Nội Quanh hồ trồng nhiều loại hoa cảnh Giữa hồ có tháp Rùa, cạnh hồ có đền Ngọc Sơn Xung quanh hồ cịn có di tích lịch sử khác tượng vua Lý Thái Tổ, cầu Thê Húc, tháp Bút, đền Bà Kiệu, bên cạnh cơng trình kiến trúc đại Toà nhà Bưu điện với tháp đồng hồ cổ kính in bóng hồ Gươm vào lòng nhiều người dân Hà Nội Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 35 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung + Hå T©y: hồ lín nhÊt ë Hµ Nội, diện tích 538 ha, chu vi 17km, khúc un ca sông Hng rớt lại sau sông đà đổi dòng Hồ Tây thắng cảnh thủ đô từ lâu đà đợc dùng làm nơi nghỉ mát vua quan triều đại Các sông: Đồng sông Hồng nằm hạ lu sông Hồng Trong đó, sông Hồng có nhánh sông chính: Sông Đà, sông Lô, phụ lu sông Chảy, sông Gâm Phân lu phía tả ngạn sông Đuống (chảy từ Hà Nội đến Hải Dơng, Sông Luộc (chảy từ Hng Yên đến Hải Phòng) Sông Đuống, sông Luộc nối sông Hồng với sông Thái Bình Nh thấy ®ång b»ng s«ng Hång tËp trung rÊt nhiỊu s«ng, lớn sông Hồng (Lu lng nc hng nm 2640m3/s) sông Thái Bình, bù đắp cho đất đai nơi nguồn phù sa màu mỡ Níc kho¸ng: Là tài ngun có giá trị du lịch, tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch chữa bệnh + Suối níc nãng Kênh Gà (Ninh Bình): Có hàm lượng cao muối: natriclorua, kaliclorua, canxiclorua, magieclorua muối bicacbonat Nước suốt, không màu, không mùi, vị chát Nước có nhiệt độ ổn định 53°C, điều kiện tốt để phục vụ khách thăm quan nghỉ dưỡng + Nước Khống nóng Cúc Phương (Ninh Bình): Nước khống có thành phần Bicacbonat Manhe, nước suốt, không màu, không mùi, không vị, vô khuẩn Nước phun liên tục nên vừa lộ thiên có nhiệt độ 350C, Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 36 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung thuộc loại nước khoáng giải khát chữa bệnh, chống viêm, giải mẫn cảm, lợi tiểu, điều hịa số chức tiêu hóa… + Nước nóng Ba Vì(Hà Nội), nhiệt độ 340C + Nước khoáng Kỳ Phú (VQG Cúc Phương), nhiệt độ 35 0C, nước phun bề mặt đất, chứa Bicacbonat Manhê, cơng dụng cho bệnh tiêu hóa, bệnh phụ khoa, nhiễm thủy ngân Sinh vật: Vên quèc gia : chiếm 17% tổng số vườn quốc gia toàn quốc, vườn quốc gia đa dạng hệ sinh thái rừng, hệ động thực vật phong phú Bảng 2: Các vườn quốc gia vùng đồng sông Hồng ( Nguồn: http://vi.wikipedia.org) Tên VQG Địa điểm 1.Ba Vì Hà Nội 2.Cúc Phương Ninh Bình, Thanh Hóa Hịa Diện tích (ha) Năm thành lập Điểm đặc trưng 7.377 1977 22.200 1962 - HST rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp, HST rừng kín thường xanh hỗn hợp rộng kim nhiệt đới núi thấp, HST rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp - Nhiều loài động vật hoang dà có tên sách ®á cđa ViƯt Nam: cu li lín, gÊu ngùa, tª tê vàng, công, sóc bay - Thc vt: cỏc loi Bách, thông, tre… - Rừng mưa nhiệt đới thường xanh, rừng núi đá vôi - Hệ động thực vật phong phú + TV: Kim Giao, Chò Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 37 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Bình + ĐV:Voọc quần đùi trắng dạng đặc hữu biểu tượng VQG 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhõn vn: 2.1.2.1 Di tích lịch sử - văn hoá: Số lượng di tích phân bố theo tỉnh vựng ng bng sụng Hng Đồng sông Hồng nơi tập trung nhiều công trình kiến trúc có giá trị lớn lịch sử, kiến trúc đa dạng từ kỷ 14 đến kỷ 19 Đó thắng cảnh đẹp, thu hút khách du lịch đến không nghiên cứu, chiêm ngỡng, tìm hiểu giá trị lịch sử kiến trúc mà nơi tham quan lý tởng Mỗi di tích gắn với giai đoạn lịch sử định mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Bng 3: S lng di tích vùng đồng sơng Hồng STT Địa danh Số di tích Mật độ (Di Số di tích xếp tích/km2) hạng Hà Nội 1300 659 Bắc Ninh 200 25.0 121 Ninh Bình 100 7.0 47 (Nguồn: Tác giả sưu tầm từ tài liệu) 2.1.2.1.1 Kinh thành Thăng Long cố đô Hoa Lư: Kinh thành Thăng Long: Sau rời đô Thăng Long, vua Lý cho tiến hành xây dựng số cung điện làm nơi làm việc vua, triều đình hồng gia, mà trung tâm điện Càn Nguyên, nơi thiết triều nhà vua, hai bên có điện Tập Hiền Giảng Võ, phía sau điện Long An, Long Thụy làm nơi vua nghỉ Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 38 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Một đặc điểm bật cảnh quan thiên nhiên thành Thăng Long nhiều sơng hồ Có thể nói Thăng Long - Hà Nội thành phố sông - hồ từ kiến lập, nhà Lý biết tận dụng địa tự nhiên qui hoạch xây dựng nhằm biến sông, hồ thành hào tự nhiên, giao thơng đường thuỷ tiện lợi hệ thống thoát nước, điều tiết mơi trường, bảo vệ sinh thái Vì mặt vịng thành Thăng Long khơng coi trọng tính kỷ hà, đối xứng, vng vắn mà uốn theo địa hình, thích nghi tận dụng điều kiện thiên nhiên Thành Thăng Long xây dựng theo qui hoạch “trong thành thị", kiểu cấu trúc phổ biến nhiều thành thị phương Ðông thời cổ - trung đại Long Thành khu vực thành - trị hay thành - qn vương, giữ vai trị đầu não nhà nước quân chủ tập quyền, trung tâm trị nước Bao bọc phía ngồi, Long Thành thành Ðại La khu vực thị - dân cư hay thành thị dân gồm chợ bến, phố phường, thôn trại nông – công – thương xen kẻ số cung điện, dinh thự thái tử quý tộc, quan lại Kinh thành nơi qui tụ cư dân tài nước nên trung tâm hấp thụ toả sáng di sản văn hoá dân tộc Tại có lễ hội lớn hội đền Ðồng Cổ, hội Dóng, hội đền Hai Bà, lễ hội Phật giáo Các hình thức Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 39 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung nghệ thuật biểu diễn múa rối nước, hát tuồng, hát chèo hình thức vui chơi đua thuyền, đá cầu, đánh vật trở thành sinh hoạt văn hoá đất kinh kỳ Bia tháp Sùng Thiện Diên Linh (Hà Nam) miêu tả cụ thể cảnh vua nhà Lý ngự điện Linh Quang bến Ðông Bộ Ðầu bên sông Nhị để xem đua thuyền múa rối nước vào ngày tháng âm lịch Sau hai kỷ xây dựng, Thăng Long đời Lý trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước Ðại Việt, thị phồn vinh Trong thời gian thịnh đạt vương triều, nhà Lý bảo vệ vững kinh đô, xâm lăng quân Tống bị chặn đứng đánh bại phòng tuyên Như Nguyệt, tạo nên thời kỳ ổn định bình cho cơng kiến lập kinh thành Thăng Long trung tâm qui tụ, kết tinh tài năng, trí tuệ dân tộc, tạo nên phong cách truyền thống văn hoá Thăng Long để từ toả chiếu ảnh hưởng nước Ðịnh đô Thăng Long năm 1010 cột mốc lớn mở đầu lịch sử Thăng Long-Hà Nội, đánh dấu bước ngoặt lịch sử đất nước Sau thời Lý, lịch sử tiếp tục tiến trình nó, đất nước qua nhiều vận hội thách thức, lịch sử có lúc thăng trầm, tất tạo thành dòng chảy liên tục mà vua Lý Thái Tổ vương triều Lý tạo lập nên giữ vai trò quan trọng, mãi sử sách ghi nhận, để lại dấu ấn đậm ký ức tình cảm nhân dân, khởi đầu lịch sử thủ Thăng Long - Hà Nội góp phần tạo dựng truyền thống văn hiến anh hùng đất kinh kỳ Cố đô Hoa Lư: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 40 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Hoa Lư kinh đô nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam Kinh đô tồn 42 năm (từ 968 đến 1010), gắn với nghiệp ba triều đại liên tiếp nhà Đinh, nhà Tiền Lê, khởi đầu nhà Lý với dấu ấn lịch sử: thống giang sơn, chống giặc ngoại xâm phát tích thủ Hà Nội Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô Hoa Lư đế đô thật nguy nga, tráng lệ Những núi đồi trùng điệp xung quanh vịng đai kinh bình phong; sơng Hồng Long uốn khúc cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênh mông hào sâu thiên nhiên thuận lợi mặt quân Khu thành Hoa Lư có quy mơ rộng lớn, có nhiều tuyến liên hồn Thành gồm hai khu khu khu ngồi, thơng với lối nhỏ hẹp hiểm trở Mỗi khu gồm có nhiều vịng, nhiều tuyến nhỏ Theo truyền thuyết, cung điện xây thành Ở phía Đơng có lối vào thành Các triều vua Lý, Trần, Lê, Nguyễn sau khơng đóng Hoa Lư cho tu bổ xây dựng thêm nhiều cơng trình kiến trúc đền, lăng, đình, chùa, phủ Đền Vua Đinh Tiên Hoàng, Đền Vua Lê Đại Hành, Nhà bia Lý Thái Tổ, Đền thờ Công chúa Phất Kim, Lăng Vua Đinh, lăng Vua Lê… Khu di tích lịch sử Cố Hoa Lư có diện tích tự nhiên 1387 thuộc địa bàn tỉnh Ninh Bình Trải qua thời gian 1000 năm, Cố đô Hoa Lư hữu với di tích bảo tồn, tôn tạo Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 41 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 2.1.2.1.2 Mét sè di tÝch nỉi tiÕng cđa vùng đồng sông Hồng: Bng 4: Cỏc di tớch vùng đồng sơng Hồng Stt Các di tích Địa Đặc trưng Cổ Loa Đơng Anh, Di tích lch s, khảo cổ kiến H Ni Chùa Láng Từ Liêm, Hà Nội Vn Miu Quốc Chựa Trn Quốc Chùa Thầy Di tÝch lÞch sư, kiÕn tróc, thờ Từ Đạo Hạnh ng a, H Ni Di tớch lịch sử văn hố, thờ Khổng Tư Gi¸m tróc Tử… Hồ Tây, Hà Nội Kiến trúc chïa Quốc Oai, Danh th¾ng, kiến trúc kỷ 17 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 42 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Hµ Néi Chùa Tây Phương Thạch Thất Nghệ thuật điêu khắc tạc tượng kỷ 16 Hµ Néi Chùa Trăm Gian Chương Mỹ, Di tích lịch sử thờ Đặng Tiến Đơng Hà Néi Chïa D©u Thuận Thành, KiÕn tróc kỷ 14, Bc Ninh kinh đô Phật Giáo Việt Nam 10 kỷ đầu Chùa Bút Tháp Thuận Thành, Bắc Ninh - KiÕn tróc thÕ kû 17 - 18 - Có quy mơ bề thế, kiến trúc hồ nhập với mơi trường thiên nhiên bao quanh 10 11 Đình Bảng n ụ Tiên sơn, Kiến trúc độc đáo kỷ Bắc Ninh 18 T Sơn, Thờ vị vua nhà Lý Bắc Ninh 12 Hoa Lư Trường Yên, - Là kinh đô nhà nước phong Ninh Bình kiến tập quyền Vit Nam - Nơi th vua inh v Lê 13 Nhà thờ Kim Sơn, - Là nhà thờ đẹp Phát Diệm Ninh Bình Việt Nam, xõy dng bng đá gỗ - Là nh th Thiên Chúa giáo mô theo nét kiÕn trúc đình chùa truyn thng ca Vit Nam Xõy dng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 43 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung (Nguồn: Tác giả lấy thông tin từ trang Website: http://vi.wikipedia.org) 2.1.2.2 Di sản văn hóa: Chiếu dời đơ: Trong thời đại dựng nước trước Bắc thuộc, Hùng Vương đóng Phong Châu (Phú Thọ), An Dương Vương xây dựng đô thành Cổ Loa (Hà Nội) Sau nghìn năm Bắc thuộc, quyền tự chủ họ Khúc, họ Dương đặt trị sở thành Ðại La, Ngô Quyền xưng vương đóng thành Cổ Loa "tỏ ý tiếp nối quốc thống xưa An Dương Vương" Ðinh Tiên Hoàng sau dẹp yên Mười hai sứ quân, xây dựng thành Hoa Lư (Ninh Bình) Trong bối cảnh kỷ X, định đắn cần thiết vua Ðinh quyền trung ương phải đối phó với sức tiềm ẩn lực cát nước mưu đồ xâm lược nước Trong 42 năm (968-1009), kinh Hoa Lư hồn thành sứ mạng lịch sử nó, tạo điều kiện cho triều Ðinh (968-980) Tiền Lê (980-1009) củng cố quyền trung ương, bảo vệ độc lập dân tộc, đánh bại xâm lược lần thứ quân Tống (980-981) giữ vững thống quốc gia Lý Thái Tổ thấy đất Hoa Lư, kinh đô cũ nhà Đinh chật hẹp khơng mở mang làm chỗ đô hội được, định dời đô thành Đại La (hay La Thành), ngày Hà Nội Tháng 7, Thuận Thiên năm thứ (1010) khởi dời đô Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 44 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Thiên chiếu ích Thương gia chí Bàn Canh ngũ thiên, Chu thất đãi Thành Vương tam tỉ Khởi Tam Đại chi sổ quân tuẫn vu kỷ tư, vọng tự thiên tỉ Dĩ kỳ đồ đại trạch trung, vi ức vạn tử tôn chi kế; thượng cẩn thiên mệnh, hạ nhân dân chí, cẩu hữu tiện triếp cải Cố quốc tộ diên trường, phong tục phú phu Nhi Đinh Lê nhị gia, nãi tuẫn kỷ tư, hốt thiên mệnh, võng đạo Thương Chu chi tích, thường an ấp vu tư, trí đại phất trường, tốn số đoản xúc, bách tín hao tổn, vạn vật thất nghi Trẫm thống chi, bất đắc bất tỉ Huống Cao Vương cố đô Đại La thành, trạch thiên địa khu vực chi trung; đắc long bàn hổ chi Chính Nam Bắc Đơng Tây chi vị; tiện giang sơn hướng bội chi nghi Kỳ địa quảng nhi thản bình, thổ cao nhi sảng khải Dân cư miệt hôn điếm chi khốn; vạn vật cực phồn phụ chi phong Biến lãm Việt bang, tư vi thắng địa Thành tứ phương thấu chi yếu hội; vi vạn đế vương chi thượng đô Trẫm dục nhân thử địa lợi dĩ định cư, khanh đẳng hà ? Chiếu dời đô Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 45 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung ưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần đời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam Đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế mn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng đổi dời Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam Bắc Đơng Tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi Địa rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật mực phong phú tốt tươi Xem khắp nước Việt ta, nơi thắng địa Thật chốn tụ hội trọng yếu bốn phương đất nước; nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chổ Các khanh nghĩ nào? “Chiếu dời đô” khai sinh kinh Thăng Long Trên giới có nhiều kinh đơ, có kinh có khai sinh mang dấu ấn ngàn năm kinh đô Thăng Long Một ngàn năm sau, đọc lại "Chiếu dời đơ", ta thấm thía cảm phục tài năng, trí tuệ, tầm nhìn ý chí đoán sáng suốt vị vua sáng lập triều đại nhà Lý Trong chiếu dời đô 200 từ Hán Việt thể ý tứ sâu sắc, thể thiện tầm nghĩ, tầm nhìn vừa sâu, vừa xa, vượt thời đại vị vua Đại Việt thông minh gần nghìn năm trước ơng chọn Đại La làm kinh đô để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh trường kỳ cho sơn hà xã tắc muôn đời cháu mai sau Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 46 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Trong thời gian làm quan cho nhà Lê (tiền Lê), từ kinh đô Hoa Lư quê Cổ Pháp, nhiều lần Lý Thái Tổ dừng lại tòa thành Đại La để tìm hiểu dân tình Và vị trí thành Đại La “trung tâm trời đất” hấp dẫn, hút ơng Vì mà lên ngơi tháng 10/1009 tháng 7/1010, ơng dời từ Hoa Lư Đại La Lý Thái Tổ người hiểu sâu sắc tác động qua lại, gắn bó hữu kinh quốc gia với hưng thịnh quốc gia Lựa chọn kinh đô hợp với quy luật phát triển vận nước dài lâu, quốc gia hưng thịnh Sử sách chép rằng: “Lý Thái Tổ lên tự quốc bình thiên hạ chưa vội làm việc khác, mà trước tiên mưu tính việc đình đơ, xét đoán, sáng suốt, mưu kế anh hùng, thực vua tầm thường theo kịp” Sử gia Ngô Sĩ Liên khen rằng: “Núi vạt áo che, sông dải đai thắt, sau lưng sông nước, trước mặt biển, địa hùng mạnh mà hiếm, rộng mà dài, nơi vua hùng tráng, ngơi báu vững bền, hình thể Việt Nam không nơi nơi này” Tục truyền rằng: Khi đoàn thuyền từ Hoa Lư đỗ chân thành Đại La có rồng vàng thuyền vua ngự, bay vút lên cao Nhà vua cho điềm lành, tin vui liền cho đổi từ Đại La Thành thành “Thăng Long Thành”, xoá bỏ tên “Đại La” - đô hộ phủ đau thương ngàn năm Bắc thuộc Các cụ làng Đọi Tam (Hà Nam) kể câu chuyện gõ trống mừng vua Đó lần vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư Đại La Tương truyền đồn thuyền rồng rẽ từ sơng Đáy vào sơng Châu để thông sông Cái (sông Hồng), đến đoạn uốn lượn chân núi Đọi dân làng mang trống gõ mừng.Vua lấy làm hài lòng, cho số thợ làng Đọi Tam theo lập kinh Vì thế, có nhiều giả thuyết cho rằng, phố Hàng Trống kinh thành Thăng Long được lập từ người thợ trống làng Đọi Tam thời Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 47 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Về mặt địa lý tự nhiên, thành Ðại La vào vị trí trung tâm đất nước thời giờ, đầu mối giao thông thủy thuận tiện Thành nằm phía nam sơng Nhị giữ vai trò hào tự nhiên ngăn chặn tiến công từ phương bắc xuống qua sông Nhị (sơng Hồng), sơng Ðuống toả khắp hệ thống sơng ngịi vùng châu thổ, lên miền núi rừng phía bắc, phía tây bắc, qua Tạc Khẩu đường ven biển vào miền trung Các sông Tô Lịch, Kim Ngưu nối với hồ Tây, sông Nhị hệ thống ao hồ tạo thành mảng lưới giao thông đường thuỷ lại khắp vùng Thành Ðại La lại có núi Tản Viên, Tam Ðảo án ngự tạo thành đất đế vương theo quan điểm phong thuỷ Đại La - Thăng Long nơi trung tâm trời đất, nam bắc đông tây, ngang tầm với đất Trung Nguyên nước Trung Hoa láng giềng, xứng đáng Kinh đô Đại Việt 2.1.2.3 Lễ hội: Vùng đồng Sông Hồng nơi tập trung nhiều lễ hội nước ta, lễ hội thường tập trung nhiỊu nhÊt vào tháng giêng vµ tháng NhiỊu lễ hội gắn với văn minh Lúa Nớc, lƠ héi thĨ hiƯn ý nghÜa phån thùc, cÇu mïa, mừng đợc mùa, có lễ hội gắn liền với di tích lịch sử Lễ hội gồm có phần chính: lễ hội (hội với trò chơi dân gian: đấu vật, hát quan họ, đánh cờ) thú vị, mang nét đẹp truyền thống, thờng đợc tổ chức hàng năm thu hút đông đảo khách thập phơng đến tham dự Vựng ng bng sơng Hồng có số lễ hội lớn là: Hội chùa Hương (Tháng 2, âm lịch); Lễ hội cố đô Hoa Lư (Hội Trường Yên) tõ - 11 / ; Hội Chùa Dâu (17 / ©m lịch); Hội Lim (Tõ 12 - 15 /1 âm lịch); Hội Đền Đô (ngày 15/3 âm lịch); Lễ hội chùa Đọi (12/3-21/3 âm lịch, hội vào ngày 21) Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 48 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 2.1.2.4 Nguyễn Tuyết Nhung Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học: 2.1.2.4.1 Phong tục tập quán người dân kinh thành Thng Long: Vùng nhiều dân tộc sinh sống, đặc biệt dân tộc thiểu số Dân tộc chủ yếu sinh sống dân téc Kinh Vào năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời kinh thành Thăng Long Kể từ Thành Thăng Long từ trung tâm trị nhà nước quân chủ sớm phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hố, thị phát đạt nước Ðại Việt Về mặt kinh tế, chợ - bến giữ vai trị quan trọng hoạt động cơng thương nghiệp Thăng Long Trên sông Nhị, sông Tô Lịch có nhiều bến thuyền, quan trọng sầm uất bến Giang Khẩu (khoảng Hàng Buồm) bến Triều Ðông (hay Ðông Bộ Ðầu, khoảng dốc Hoè Nhai) Trên bến cửa Hoàng Thành thành Ðại La có chợ, đơng vui chợ Cửa Ðông (Hàng Buồm-đền Bạch Mã), chợ Cửa Tây (hay Tây Nhai, chợ Ngọc Hà) Khu vực buôn bán tập trung kinh thành phía đơng Hồng Thành bờ sơng Nhị, nơi có nhiều chợ bến phố xá với hoạt động buôn bán nhộn nhịp Tư liệu lịch sử ghi chép số phường đời thời Lý Phía đơng Hồng Thành có phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), Thái Cực (Hàng Ðào), Hạc Kiều (bên sông Tô Lịch), Kim Cổ (Hàng Gai-Hàng Bơng), Khúc Phố (Hàng HịmHàng Bơng), Ðơng Hà (Hàng Gai-Tơ Tịch-Hàng Quạt), Báo Thiên (bên hồ Hoàn Kiếm), Tàng Kiếm (Hàng Trống) Phía nam có phường Phục Cổ (Nguyễn Du), Tả Nhất (cuối Phố Huế), Phong Vân (hay Vân Hồ, Lê Ðại Hành-Ðồn Trần Nghiệp), Khang Thọ (ơ Cầu Dền), Ơng Mạc (ơ Ðống Mác), Bố Cái (Ðồng Nhân) Phía tây có phường Tây Nhai (Ngọc Hà), Vĩnh Xương (Hàng Cháo-Hàng Bột), Thịnh Quang (ô Chợ Dừa), Xã Ðàn ( ngõ hồ Xã Ðàn) Phía bắc, dọc theo sơng Nhị có Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 49 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung phường Cơ Xá (ven sông Nhị), Hoè Nhai (phố Hoè Nhai), Giang Tân (Hàng Than), Yên Hoa (Yên Phụ) Phường khu vực cư trú cư dân với nghề thủ công, cửa hàng bn bán Các phường hình thành cách tự nhiên không theo qui hoạch ô vuông cân đối nhiều đô thị khác thời trung đại Cùng với phường, thành Thăng Long trại nông nghiệp trại Thủ Lệ trại phía tây Hồng Thành Quang thành Thăng Long, bên cạnh làng nơng nghiệp, hình thành số làng thủ công nghiệp làng gốm Bát Tràng (Gia Lâm), làng thủ công, trại trồng dâu nuôi tăm quanh Hồ Tây, khu ruộng quốc khố Cảo Xã (Nhật Tảo, Từ Liêm) Do nhu cầu phát triển đô thị, nhiều thợ thủ công, nhà buôn nơi tìm Thăng Long làm ăn, góp phần làm thay đổi mặt kinh tế tạo nên hoạt động công thương nghiệp trỗi đất kinh kỳ Kết cấu kinh tế Thăng Long nơng-cơng- thương, hoạt động cơng-thương giữ vai trị chi phối Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế có quan hệ giao lưu với nhiều vùng nước thuyền bn nước ngồi Về phương diện văn hố, Thăng Long trở thành trung tâm hội tụ đào tạo nhân tài nước Ðây đế đô vương triều Lý với nhiều Hoàng đế tài ba Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tơng; nhiều tướng sối kiệt xuất mà tiêu biểu thái uý Lý Thường Kiệt, nhiều gương mặt quý tộc, quan lại sáng thái hậu Ỷ Lan, thái sư Lý Ðạo Thành, hoàng tử Hoằng Chân, Chiêu Văn Ðây nơi có trường Quốc Tử Giám nơi mở khoa thi tuyển chọn nhân tài, đào tạo đội ngũ trí thức với tên tuổi Lê Văn Thịnh, Mạc Hiển Tích, Bùi Quốc Khái Ðồng thời trung tâm Phật giáo với tên tuổi nhiều cao tăng Vạn Hạnh, Viên Thông, Minh Không, Thông Biện Thăng Long khơng tập trung cung điện triều đình, mà cịn có nhiều chùa tháp tiếng, tiêu biểu chùa Diên Hữu (chùa Một Cột), chùa Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 50 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Sùng Khánh Báo Thiên (chùa Báo Thiên) Trong cơng trình nghệ thuật coi "An Nam tứ đại khí" thời Lý, Trần, cơng trình mang niên đại Lý đất Thăng Long chuông Qui Ðiền (năm 1080 chùa Diên Hữu) tháp Báo Thiên (năm 1057 chùa Báo Thiên) Trong thập kỷ gần đây, khảo cổ chọc tìm thấy lịng đất Hà Nội nhiều di tích di vật đời Lý, có gạch ngói, đồ gốm sứ đạt trình độ kỹ thuật thẩm mỹ cao Từ đó, Thăng Long dù tên gọi có thay đổi Ðơng Ðơ thời cuối Trần Hồ, Ðông Kinh thời Hậu Lê hay Kẻ Chợ theo cách gọi dân gian thời Lê trung hưng, Hà Nội thời kỳ nước Cộng hoà dân chủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, gần liên tục kinh thành nước Ðại Việt, Việt Nam Trong 991 năm lịch sử thủ đô Thăng Long - Hà Nội, thời gian gián đoạn tính có 20 năm Minh thuộc (1407-1427), 14 năm (1788-1802) thời Tây Sơn 143 năm (18021945) thời Nguyễn Nhưng thời Minh thuộc (1407-1427) với tên thành Ðông Quan thủ phủ quận Giao Chỉ, thời Pháp thuộc (1884-1845) với tên Hà Nội thủ phủ Ðông Dương thuộc Pháp Thăng Long - Hà Nội giữ vai trị kinh lâu dài lịch sử dân tộc thuộc loại kinh có bề dày lịch sử giới Thật xứng đáng với lựa chọn tiên liệu vua Lý Thái Tổ, "thượng đô Kinh sư muôn đời” 2.1.2.4.2 Sơ lược đời vua Lý Công Uẩn – vị vua triều Lý: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 51 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Lý Thái Tổ (974–1028) tên thường gọi Lý Công Uẩn, sinh ngày 12-2 năm Giáp Tuất (8-3-974) hương Cổ Pháp, làng (cũng xã) Đình Bảng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Theo truyền thuyết ông thân sinh Lý Công Uẩn nhà nghèo làm ruộng thuê chùa Tiên Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lòng tiểu nữ Phạm Thị làm nàng có mang Nhà chùa thấy đuổi nơi khác Hai vợ chồng dẫn đến khu rừng Báng mệt mỏi, dừng lại nghỉ Chồng khát nước đến chỗ giếng nước rừng uống, chẳng may sẩy chân chết đuối Vợ chờ lâu khơng thấy, đến xem đất đùn lấp giếng Ngưòi phụ nữ bất hạnh tha khóc hồi xin vào ngủ nhờ chùa Ứng Tâm gần Sư trụ trì chùa đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mộng rằng: "Ngày mai dọn chùa cho để đón hồng đế đến" Tỉnh dậy, nhà sư sai tiểu quét dọn sẽ, túc trực từ sáng tới chiều thấy người đàn bà có mang đến chùa xin ngủ nhờ Được vài tháng sau có chuyện lạ: Một đêm, khu tam quan chùa sáng rực lên, hương thơm ngào ngạt lan tỏa Nhà sư bà hộ chùa xem thấy người đàn bà sinh trai, hai bàn tay có bốn chữ son "sơn hà xã tắc" Khi lên ba tuổi, mẹ ông đem ông cho sư Lý Khánh Văn, trụ trì chùa Cổ Pháp làm nuôi đặt tên Lý Cơng Uẩn, sau vị cao tăng Vạn Hạnh (Anh ruột sư Lý Kánh Văn) chùa Lục Tổ ni dạy Sư Vạn Hạnh nhìn thấy Lý Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 52 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Công Uẩn từ lúc trẻ thơ "đứa bé khơng phải người thường, sau lớn lên giải nguy gở rối, làm bậc minh chủ thiên hạ" Thời giờ, giáo dục thi cử chưa nhà nước tổ chức nên nhà chùa không trung tâm văn hố - tơn giáo địa phương mà trung tâm giáo dục, nơi truyền bá kiến thức, học vấn tăng lữ tầng lớp trí thức, lực lượng sáng tác văn học xã hội Lúc đạo Phật đất nước ta phát triển mạnh, có nhiều đệ tử đến nương nhờ cửa Phật có nhiều nhà sư trụ trì tiếng thơng tuệ, un bác, lực lượng trí thức tiêu biểu đất nước, vậy, điều tất yếu xảy họ chuyển dần địa hạt, từ tơn giáo bước sang trị, xã hội Tuy nhiên, theo quan niệm đương thời, Lý Công Uẩn thuở nhỏ đứa trẻ hiếu học Tuy bị ép vào khuôn phép Công Uẩn học hành sách chiếu lệ, sở thích dồn vào việc chơi bời chạy nhảy phần lớn đứa trẻ khác Duy có điều, trị chơi, Cơng Uẩn tỏ khơn ngoan, trí tuệ đứa trẻ này, chúng tơn làm "thủ lĩnh" Lúc triều Tiền Lê (980-1009) trị nước Ðại Cồ Việt, đóng Hoa Lư (Ninh Bình) Nhà sư Vạn Hạnh vua Lê Ðại Hành nhà Tiền Lê trọng vọng, coi cố vấn trị, việc quốc gia đại chống Tống, đánh Chiêm tham khảo ý kiến nhà sư Có lẽ tiến cử Vạn Hạnh, Lý Công Uẩn cử làm Ðiện tiền quân đời Lê Trung Tông (1005), Tứ sương quân Phó huy sứ Tả Thân vệ điện tiền huy sứ đời Lê Ngọa Triều (1005-1009) Sau Ngọa Triều Lê Long Ðịnh mất, triều thần suy tôn Lý Công Uẩn lên vua, sáng lập vương triều Lý (1009-1225) Lý Công Uẩn lên ngày tháng 11 năm Kỷ Dậu tức ngày 21-11-1009 kinh Hoa Lư (Ninh Bình), đặt niên hiệu Thuận Thiên (nghĩa "theo ý trời") Khi mất, ông an táng Thọ Lăng đặt miếu hiệu Lý Thái Tổ Sau lên vua, Ông truy phong mẹ làm Minh Ðức Thái hậu, cha làm Hiển Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 53 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Khánh Vương với anh làm Vũ Uy Vương, em làm Dực Thánh Vương, làm Vũ Ðạo Vương năm 1018 truy phong bà nội Năm 1026 nhà vua sai làm Ngọc điệp, tiếc gia phả hồng tộc nhà Lý khơng cịn Ơng người sáng lập vương triều Lý vận động trị giới Phật giáo triều thần ủng hộ Ðây thay đổi vương triều diễn êm thấm, không đổ máu Vua Lý Thái Tổ trị từ năm 1009 đến lúc từ trần năm 1028, 20 năm, thọ 55 tuổi Với cương vị Hoàng đế sáng lập vương triều, nhà vua trước hết lo xây dựng vương triều, củng cố quyền trung ương Bộ máy hành xây dựng có qui cũ, nước chia làm 24 lộ, lực cát địa phương bị dẹp yên Nhà vua đặc biệt chăm lo xây dựng sở xã hội, trị, tư tưởng cho vương triều Lý Cơng Uẩn thi hành sách "thân dân", năm 1013 định lại lệ thuế, từ thuế ruộng đất, ao hồ đến thuế bãi dâu, thuế sản vật , nhiều năm xá thuế cho dân năm 1016 xá tô thuế năm, năm sau, năm 1017 lại xá tô ruộng Vua Lý Thái Tổ sử đánh giá "khoan thứ, nhân từ, tinh tế, hồ nhã, có lượng đế vương" Nhà vua vốn xuất thân Phật giáo, nhờ lực giới Phật giáo mà lên vua nên tôn sùng Ðạo Phật lấy tôn giáo làm chỗ dựa tinh thần cho vương triều Trong 20 năm cầm quyền, Lý Thái Tổ cho xây dựng tu sửa nhiều chùa, đúc nhiều chuông kinh thành nơi, lúc độ hàng nghìn người làm tăng đạo Lý Thái Tổ đặt sở định hướng ban đầu cho tồn vương triều v s phỏt trin ca t nc 2.1.2.5 Tài nguyên nhân văn khác * Làng nghề truyền thống: Có nhiều làng nghề truyền thống lâu đời, với sản phẩm độc đáo, thú vị nghệ nhân tài ba, khéo léo làm Thu hút khách du lịch đến tham quan, tìm hiểu sản Xõy dng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 54 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung phÈm cđa c¸c nghệ nhân quà ý nghĩa cho khách du lịch đến Các làng nghề tiếng, nh: Làng nghỊ ®óc ®ång Ngũ Xã nằm bên bờ hồ Trỳc Bch phớa Tõy H Ni, nơi sản xuất sản phẩm đồng thau tinh xảo 2.Làng lụa Vạn Phúc (Hà Ðông - Hà Nội) biết đến làng nghề dệt lụa đẹp, nhiều mẫu hoa văn lâu đời bậc nước ta Làng gốm Bát Tràng nằm bên sông Hồng, Ở có chợ bán tất sản phẩm người dân làng, bán sản phẩm gốm Lµng hoa Ngäc Hµ (Hà Nội): Làng trồng hoa, cảnh vốn đà có từ lâu đời, trở thành nghề truyền thống Làng tranh Ðơng Hồ: Tranh Đơng Hồ có từ thời Lê, thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh Làng Đồng Kỵ thuộc huyện Từ Sơn, Bắc ninh Du khách bị hút sản phẩm mỹ nghệ gỗ, phong phú chủng loại, mẫu mã, hình khối, đẹp tinh xảo qua đường chạm khảm nghệ nhân Làng nghề Thêu ren Văn Lâm Ninh Hải, đá mỹ nghệ Ninh Vân tiếng khơng Ninh Bình mà nước cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ tinh xảo làm hài long du khách nước Làng trống Đọi Tam (Hà Nam): Trống Đọi Tam diện nhiều nơi ngồi nước Người Đọi Tam cịn giỏi chơi trống Không biểu diễn làng vào ngày lễ hội mùng tháng giêng năm, có nơi mời đội trống lại lên đường Dàn trống hàng trăm lớn nhỏ để đình lại dịp lên ô tô theo nghệ nhân biểu diễn Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 55 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 * Nguyễn Tuyết Nhung Các hoạt động văn hoá thể thao: H Ni trung tâm kinh tế trị xã hội nước, nơi tập trung hoạt động văn hoá thể thao: Hội khoẻ Phù Đổng, Cuộc thi khiêu vũ thể thao (diễn sân Quần Ngựa, Hà Nội) tổ chức hàng năm; thi Mai tổ chức năm lần, thi hoa hậu, người mẫu … Các địa điểm tổ chức thể thao lớn như: Sân vận động Mỹ Đình, Sân vận động Quần Ngựa-Hà Nội, Sân vận động Thiên Trng * Văn hoá ẩm thực: m thực mang đặc trng cho miền Bắc Việt Nam Ngời dân đồng sông Hồng có truyền thống ẩm thực lâu đời, tổng hợp tinh tuý từ quê hơng, mang theo hồn quê hơng ăn, đồ uống, tạo nên ẩm thực phong phú Tạo tò mò, thu hút khách du lịch thởng thức ẩm thực đóng vai trò quan trọng du lịch Mỗi vùng miền có ăn đặc sản: Hà Nội: Bánh Thanh Trì , Cốm làng Vòng, Phở, nem cuốn, chả cá Là vọng, bánh Tôm Hà Tây, bánh Phu Thê (Bắc Ninh) 2.2 Cơ sở hạ tầng: 2.2.1 Giao thông – đô thị: Vùng đồng sơng Hồng có dân số (năm 2007) 18.400,6 nghìn người Đơ thị có tỉ lệ dân số thị thấp trung bình nước: 24.8% Cả vùng chia thành cụm tiêu biểu: + Cụm Hà Nội: Thành phố Hà Đông – Thành phố Sơn Tây – Thành phố Bắc Ninh – Thành phố Vĩnh Yên Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 56 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung + Cụm phía đơng: Thành phố Hải Phịng – Thành phố Hải Dương – Thị xã Hưng Yên – Thành phố Thái Bình + Cụm phía Nam: Thành phố Nam Định – Thành phố Ninh Bình – Thành phố Phủ Lý – Thị xã Tam Điệp Hệ thống giao thông vận tải: Hệ thống giao thông vùng tương đối tốt với trục đường từ thủ đô Hà Nội tỏa khắp nơi vùng Hà Nội đầu giao thông lớn thứ nước Quốc lộ 1A tuyến đường xuyên Việt Quốc tế từ : - Hà Nội - Hà Nam - Ninh Bình - Hà Nội – Bắc Ninh Về hàng khơng có sân bay quốc tế Nội Bài (Hà Nội) vận chuyển vài triệu lượt khách hàng năm Sân bay quốc tế Nội Bài cảng hàng không quốc tế Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 57 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung miền Bắc Việt Nam Sân bay cửa ngõ giao thông quan trọng không thủ Hà Nội mà cịn miền Bắc Đây sân bay lớn thứ hai Việt Nam Cịn có sân bay Gia Lâm sân bay cấp II, thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm thành phố Hà Nội km Hiện nay, sân bay Gia Lâm dành cho hoạt động bay huấn luyện bay taxi phục vụ chuyến du lịch máy bay trực thăng 2.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc: Đã xây dựng trạm viễn thông lắp đặt phương tiện thông tin đại Nga, Úc, Pháp… giúp đỡ Do bảo đảm việc thông tin liên lạc nước quốc tế cách thuận tiện, nhanh chóng, đáp ứng ngày tốt yêu cầu hoạt động du lịch 2.2.3 Hệ thống cung cấp điện: Sản lượng điện tăng lên không ngừng chất lượng điện cung cấp tốt hơn, với việc phát triển mạng lưới điện rộng khắp đảm bảo vững nguồn điện phục vụ cho ngành địa phương vùng đồng sông Hồng, hoạt động du lịch 2.2.4 Hệ thống cấp thoát nước: Sau đợt mưa lũ kỉ vùng đồng sông Hồng vào tháng 11/2008 mà đặc biệt thành phố Hà Nội số vùng lân cận bị chịu ảnh hưởng lớn Có lẽ hệ thống cấp thoát nước Hà Nội xuống cấp, 70% cơng trình thuỷ lợi bị xuống cấp xây dựng từ năm 1960-1970 Đáng ngại sau ngập lụt, nhiều cơng trình bị sạt lở, hư hỏng, 90% trạm bơm hoạt động phải sơ tán động Vì cần phải quy hoạch lại hệ thống tiêu thoát nước Đồng sông Hồng 2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: 2.3.1 Cơ sở lưu trú: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 58 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Hiện Hà Nội có 511 khách sạn với tổng số 12.700 phịng, số có 178 khách sạn xếp hạng với 8.424 phịng Tình trạng thiếu phòng cao cấp nguyên nhân khiến lượng khách nước ngồi tới Hà Nội khơng cao Với mức giá coi đắt Việt Nam, khoảng 126,26 USD đêm cho phòng khách sạn sao, hiệu suất thuê phòng khách sạn 3–5 Hà Nội dao động từ 80% đến 90% Vì muốn thu hút lượng khách du lịch đến với Hà Nội hàng năm cao phải đạt chất lượng phục vụ du lịch tốt việc nâng cấp chất lượng hệ thống phòng khách sạn cần thiết Đối với Ninh Bình, số lượng khách sạn đạt tiêu chuẩn khách sạn chưa nhiều, có khách sạn Qua thấy chất lượng dịch vụ du lịch sở lưu trú Ninh Bình chưa cao, việc thu hút khách du lịch quốc tế du lịch lại Ninh Bình dài ngày điều khó khăn, đa số khách du lịch sử dụng dịch vụ lưu trú Ninh Bình ngày tham quan ngày buổi tối đến thành phố khác lưu trú Như Ninh Bình khoản lợi nhuận lớn dịch vụ lưu trú Do khách sạn cần nhanh chóng nâng cấp chất lượng dịch vụ du lịch trang bị thiết bị đại, sở vật chất phù hợp với điều kiện để nâng hạng cho khách sạn Ninh Bình, thu hút khách du lịch 2.3.2 Cơ sở dịch vụ ăn uống: Các nhà hàng phục vụ cho nhu cầu ăn uống du lịch Hà Nội Ninh Bình phát triển Hà Nội có nhiều nhà hàng phục vụ đồ ăn truyền thống đồ ăn nước phù hợp với sở thích tất loại khách du lịch Một số nhà hàng truyền thống Hà Nội là: Buffet Việt số 1A Tăng Bạt Hổ, Cơm Việt 13 Lý Thái Tổ, Cơm chay nàng Tấm 79A Trần Hưng Đạo, Cơm 59 Tràng Thi Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 59 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Ở Ninh Bình khách du lịch thưởng thức hương vị ngòn cay cay mà ấm lòng rượu nếp Kim Sơn, ròn tan bùi bùi ngậy ngậy cơm cháy, thịt dê - đặc sản Ninh Bình nhà hàng Hồng Giang, địa chỉ: Núi Hang Cá, Trường Yên - Hoa Lư - Ninh Bình; Nhà Hàng Ba Cửa, địa chỉ: Trường An, Trường Yên, Hoa Lư, thành phố Ninh Bình; Nhà Hàng Hồng Hải, địa chỉ: 36 - Đường Trương Hán Siêu, Phường Phúc Thành, Thành phố Ninh Bình 2.3.3 Cơ sở vui chơi giải trí: Hà Nội Ninh Bình có sở vui chơi giải trí phục vụ khách du lịch Hà Nội: Các trung tâm mua sắm: Tràng Tiền Plaza, Mê Linh Plaza, Hà Thành Plaza; hay siêu thị Big C, Fivimart…; trung tâm làm đẹp, thư giãn, mát – xa; công viên: Công viên nước, Công viên Vầng Trăng; xem múa rối nước nhà Hát Thăng Long Ninh Bình: Club Number one city phố Phúc Trì, phường Nam Thành, thành phố Ninh Bình gồm dịch vụ xông hơi, tắm thuỷ lực, mát xa, bấm huyệt, tắm thuốc nhiều phòng hát karaoke tập thể, gia đình đại; Trung tâm giải trí Newstar Khu thị Tân An - đường vào Khu du lịch Tràng An, xây dựng hợp lý phịng với loại hình dịch vụ phong phú: Phịng bi-a, quầy bar với loại đồ uống, ăn nhanh, ăn sáng tiện lợi, độc đáo bò bít tết, cơm rang Dương Châu Bên cạnh khách du lịch mua sắm tại: Chợ Rồng Ninh Bình, Địa chỉ: Đường Vân Giang Phường Vân Giang, Thành phố Ninh Bình Siêu Thị Đơng Nam Á, Địa chỉ: Đường 10B, Phường Nam Thành, Thành phố Ninh Bình. Siêu Thị Hapro Mart Ninh Bình, Địa chỉ: Số 1, đường Lương Văn Thăng, Thành phố Ninh Bình 2.4 Các sản phẩm du lịch khai thác Hà Nội – Ninh Bình: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 60 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Tour du lịch: Hà Nội - Ninh Bình (Chùa Bái Đính) ngày cơng ty du lịch thương mại KTV Việt Nam - Tour du lịch: Hà Nội – Ninh Bình – Hạ Long ngày đêm công ty du lịch Saigontourist với điểm dừng chân là: Ngày Hà Nội với: Đền Quán Thánh, hồ Tây, chùa Trấn Quốc, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, dạo 36 phố phường, hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn; Ngày Ninh Bình với: đền thờ vua Đinh, vua Lê Đi thuyền tham quan Tam Cốc - Bích Động Những ngày sau Hạ Long - Tour du lịch: Hà Nội city tour – Chùa Hương – Sapa - Hạ Long – Ninh Bình – Hà Nội ngày đêm công ty du lịch Vietnam Paradise Travel với lịch trình là: Ngày Hà Nội city tour với Văn Miếu Quốc Tử Giám – trường Đại học nước, thăm Đền Ngọc Sơn phố cổ dạo xích lơ Ngày 2: Hà Nội – Chùa Hương – Lào Cai Ngày 3: Lào Cai – Sapa Ngày 4: Sapa – Lào Cai – Hà Nội Ngày 5: Hà Nội đón ga – Hạ Long Ngày 6: Hạ Long – Ninh Bình thăm chùa cổ Bích Động, Tam Cốc - Bích Động Ngày 7: Ninh Bình – Cúc Phương – Hà Nội Cúc Phương, thăm Cố Đô Hoa Lư – viếng thăm đền Vua Đinh, Vua Lê - Tour du lịch: Hà Nội – Ninh Bình ngày đêm trang website: http://www.tourdulich.com với điểm dừng Ninh Bình làng Du lịch quốc tế Vạn Xuân, nhà thờ đá Phát Diệm, rừng quốc gia Cúc Phương, thăm Cố đô Hoa Lư, động Thuỷ Tiên, động Người Xưa danh thắng Tam Cốc - Bích Động Qua tham khảo số tour có Hà Nội Ninh Bình thấy chưa có tour du lịch điểm du lịch theo hành trình vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long Tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” tour phát triển để đưa tour vào khai thác thực tiễn Kết luận chương 2: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 61 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Qua chương ta thêm hiểu vị vua đời Lý – Lý Thái Tổ, thấy vua Lý Thái Tổ người thông minh, trí dũng việc ban chiếu dời vua Lý thể sáng suốt ông Quyết định đắn vua Lý việc dời đô từ cố đô Hoa Lư kinh thành Thăng Long mang lại thịnh vượng, phát triển đất nước Việt Nam Trong việc ban chiếu dời đô vua Lý cố Hoa Lư kinh thành Thăng Long hai địa điểm quan trọng để vua Lý đưa so sánh dẫn tới định dời đô Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội) thuộc vùng đồng sơng Hồng em đưa số thông tin khái quát tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch số thành phố thuộc đồng sơng Hồng Từ xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” tập trung vùng đồng sông Hồng Tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nêu chương sở thực tế để Khóa luận thiết kế tour du lịch: “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” đưa số giải pháp để phát triển tour đưa vào khai thác thực tiễn Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 62 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyt Nhung Chơng 3: Xây dựng tour theo dấu chân vua lý dời đô từ cố đô hoa l lên kinh thành thăng long số giảI pháp, khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour 3.1 C sở cho việc xây dựng tour: 3.1.1 Các điểm du lịch khai thác cho tour “Theo dấu chân vua lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 63 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Kết khảo sát năm 2004 Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với nhà nghiên cứu Trung ương, bước đầu nhận định: tháng năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời đô từ thành Hoa Lư Đại La theo lộ trình đường thuỷ chính: kinh Hoa Lư - sơng Hồng Long - sơng Đáy - sơng Châu Đồn thuyền Ngự qua đoạn sông Châu đất xã Đọi Sơn ngày cửa Lỗ Hà để vào sông Hồng ngược lên Thăng Long Sơng Hồng Long, sơng Đáy, sông Châu chảy qua địa phận thành phố Ninh Bình, Hà Nam sơng Hồng chảy qua thành Phố Hà Nội, thành phố Ninh Bình, Hà Nam Hà Nội điểm tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Đình Bảng - Bắc Ninh nơi sinh vua Lý Thái Tổ, nơi vua Lý trải qua tuổi ấu thơ trưởng thành đến lên vua Bắc Ninh điểm du lịch quan trọng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Tài nguyên du lịch Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam: Hà Nội: - Di tích lịch sử, văn hóa: Đền Quán Thánh, Đền Bạch Mã, Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Đền Ngọc Sơn cầu Thê Húc đình Trấn Ba, chùa Một Cột xây lần đầu năm 1049, chùa Láng từ kỷ 12, chùa Quán Sứ, chùa Kim Liên xuất vào kỷ 17, hoàng thành Thăng Long, Nhà hát Lớn, bảo tàng Dân tộc học, vùng ngoại thành Hà Nội có nhiều chùa tiếng Chùa Hương, Chùa Thầy, lễ hội tổ chức vào mùa xuân, đầu tháng hàng năm… - Lễ hội: lễ hội truyền thống khu vực Hà Nội tổ chức nhiều vào mùa xuân Phần nhiều lễ hội tưởng nhớ nhân vật lịch sử, truyền thuyết Thánh Gióng, Hai Bà Trưng, Quang Trung, An Dương Vương, hội làng Đào Nguyên Một vài lễ hội có tổ chức trò chơi dân gian độc đáo hội thổi cơm thi làng Thị Cấm, hội bơi cạn bắt chạch làng Hồ, hội chạy cờ làng Đơ Thao, lễ hội thả diều truyền thống Bá Giang, lễ hội chùa Hương… Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 64 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Bắc Ninh: - Di tích lịch sử văn hóa: Chùa Bút Tháp, Chùa Tiêu - Trung tâm Phật giáo xưa Việt Nam, Chùa Tổ - Huyền tích vùng Tứ Pháp, Đền Lý Bát Đế thờ tám vị vua triều Lý, Chùa Dạm, Chùa Dâu, Chùa Phật Tích, Đền Bà Chúa Kho, Giếng Ngọc đơi cá chép 100 tuổi, Đình làng Đình Bảng, Đền Phụ Quốc, Đình Chùa Làng Yên Mẫn, Đền Cao Lỗ Vương, Đình Quan Đình, Đình Mẫn Xá - Lễ hội: Lễ hội Lim (Thị trấn Lim, huyện Tiên Du) tổ chức vào 13 tháng giêng hàng năm, tổ chức thi hát quan họ; Lễ hội Đền Đơ (Đình Bảng, huyện Từ Sơn) để kỷ niệm ngày đăng quang vua Lý Thái Tổ - 15 tháng năm Canh Tuất 1010, tưởng niệm vị vua nhà Lý; Lễ hội Phù Đổng (của bốn xã có xã Phù Đổng huyện Tiên Du) ngày 9- tháng để kỷ niệm vị anh hùng dân tộc Phù Đổng Thiên Vương; Lễ hội Thập Đình (của mười xã thuộc hai huyện Quế Võ Gia Bình) để kỷ niệm trạng nguyên Việt Nam tức Thái sư Lê Văn Thịnh Dỗn Cơng (Cao Dỗn Cơng); Lễ hội Đền Cao Lỗ Vương ngày 10 - tháng làng Đại Than (làng Lớ) xã Cao Đức, huyện Gia Bình; Lễ hội Đền Tam Phủ xã Cao Đức, huyện Gia Bình; Lễ hội Đồng Kỵ ngày - tháng Giêng; Lễ hội Chùa Dâu ngày - tháng Ninh Bình: - Khu du lịch sinh thái Tràng An với hệ thống hang động, thung nước, rừng di tích lịch sử gắn với kinh thành xưa Cố đô Hoa Lư - Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động (tại xã Ninh Hải- Hoa Lư) tặng chữ: "Nam thiên đệ nhị động" hay "vịnh Hạ Long cạn" với điểm du lịch như: Tam Cốc, đền Thái Vi, chùa Bích Động, động Tiên, chùa Linh Cốc… - Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn đồng Bắc Bộ Tại có suối nước nóng Kênh Gà, động Vân Trình, Kẽm Trống nhiều núi hang đẹp khác - Ngoài cịn có: động Mã Tiên, núi Ngọc Mỹ Nhân, núi Non Nước, sông Vân Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 65 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Di tích lịch sử, văn hóa: Cố Hoa Lư (xã Trường n, huyện Hoa Lư) kinh đô nhà nước phong kiến tập quyền Việt Nam, đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành Tại xây dựng khu núi chùa Bái Đính với quy mô lớn dự án phát huy giá trị khu di tích Nhà thờ Phát Diệm cơng trình kiến trúc tơn giáo kết hợp hài hịa kiến trúc phương đông phương tây - Lễ hội: Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư (xưa gọi Lễ hội Trường Yên, Hội Cờ Lau) thường diễn từ ngày mồng tám đến mồng mười tháng Ba âm lịch hàng năm Hà Nam: - Danh thắng Kẽm Trống thuộc xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, nơi dịng sơng Đáy chảy xen hai dãy núi đá vôi tạo thành cảnh quan sơn thủy thơ mộng - Ngồi cịn có động Cơ Đơi (thiên cung đệ động) Ba Sao, Ao Tiên, đầm Tiểu Lục Nhạc, sông Đáy, sông Châu - Di tích lịch sử: Đền Trúc-Ngũ Động Sơn: nằm thơn Quyển Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng, cách Phủ Lý km theo quốc lộ 21A Tương truyền Lý Thường Kiệt đường chiến thắng trở cho quân dừng để tế lễ ăn mừng Chùa Long Đọi: xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông, chùa nằm toạ độ 105o30-186,01 kinh độ đông; 20o20-22,775 vĩ độ bắc Chùa nằm đỉnh núi Đọi, với độ cao 79m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên, Tồn cảnh núi Đọi nhìn xa giống rồng đất lớn nằm phục đồng vùng chiêm trũng Tuy xây dựng từ kỷ XI thực phát triển xây dựng bề vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, tháp Sùng Thiện Diên Linh xây dựng với ý nghĩa cầu thiện - Lễ hội: Lễ hội đền Trúc (còn gọi hội Quyển Sơn) tổ chức xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng tổ chức từ mùng tháng giêng đến mùng 10 tháng âm lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 66 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung + Hội chùa Đọi Sơn xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, Lê Thánh Tông; hội tổ chức vào 21 tháng âm lịch + Hội đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, thờ Phật, thờ Lê Đại Hành, Nguyên phi Ỷ Lan, Lê Thánh Tông; hội tổ chức vào 18 đến 20 tháng âm lịch, lễ hội lớn vùng, có tổ chức bơi trải nhiều trò vui khác Đền Trần Thương thờ Trần Hưng Đạo + Hội làng Duy Hải huyện Duy Tiên, thờ Trần Khánh Dư, tổ chức năm 22 tháng giêng 3.1.2 Xu hướng thị trường khách : 3.1.2.1 Tổng hợp lượng khách: Theo sử gia định dời vua Lý Công Uẩn, bỏ hẳn kinh đô từ vùng núi non hiểm trở (Hoa Lư) vùng đồng trung tâm (Thăng Long) thể lĩnh tầm nhìn sáng suốt vị vua khai sáng triều đại hưng thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Sau 200 năm xây dựng phát triển, kinh đô Thăng Long thời trở thành trung tâm trị, kinh tế, văn hố quốc gia Đại Việt, đô thị phồn vinh, bảo vệ vững kinh đô, sơn hà xã tắc, đánh bại nhà Tống sông Như Nguyệt, chiến thắng Chiêm Thành huy động sức mạnh toàn dân vào trận, tạo nước đỉnh cao ngàn trượng đè bẹp quân thù, đập tan mộng tưởng “thơn tính Giao chỉ” xưa, từ tác động thơ bất hủ lão tướng Lý Thường Kiệt động viên: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định mệnh thiên thư ” Sự phát triển kinh thành Thăng Long tiền đề cho Hà Nội trở thành thủ đô Việt Nam Hà Nội ngày Thế giới biết đến thành phố xanh hịa bình Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 67 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2009, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 688,8 nghìn lượt người, giảm 10,3% so với kỳ năm 2008 Đặc biệt, khách du lịch quốc tế vào Việt Nam số thị trường như: Hàn Quốc, Úc, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản… giảm mạnh từ 2% đến 30% so với kỳ năm 2008 Khách du lịch từ số thị trường Singapore, Pháp, Malaysia có chiều hướng tăng, nhưng lượng tăng khơng đáng kể Để hồn thành mục tiêu đón 4,5 triệu khách du lịch quốc tế năm 2009, địa phương nước cần triệt để khai thác tối đa lợi vùng, miền nhằm thực thành cơng chương trình khuyến ngành Du lịch có tên "Ấn tượng Việt Nam" Đây coi giải pháp kích cầu thích hợp ngành du lịch bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu Theo Cục Thống kê thành phố Hà Nội, tháng 3/2009, ngành du lịch Hà Nội đón 100.000 lượt khách du lịch quốc tế, tăng 4,8% so với tháng 2/2009 giảm 27,6% so với kỳ 2008 Trong tháng đầu năm, Hà Nội đón gần 2,2 triệu lượt khách du lịch nội địa Lượng khách nội địa tăng, kèm theo giá tour tăng dịch vụ thuê phòng lưu trú dịch vụ vận chuyển tăng nên doanh thu khối khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành quý I/2009 đạt 4400 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ 2008 Biểu đồ tăng trưởng khách Hà Nội Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 68 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung (Nguồn: Tổng cục du lịch) Kết kinh doanh du lịch tháng năm 2009 ngành Du lịch Ninh Bình Trong tháng năm 2009, lượng khách du lịch đến Ninh Bình đạt 263.300 lượt khách Cả tháng đạt 908.079 lượt khách, tăng 72,62% so với kỳ năm 2008 Bảng 5: Lượng khách du lịch đến Ninh Bình tháng 4/2009 Tháng 04/2008 Tháng 04/2009 So sánh % 153.350 263.300 171,70 - Quốc tế: 75.000 80.000 106,67 - Nội địa: Tổng doanh thu (Triệu đồng) Nộp ngân sách (Triệu đồng) 78.350 183.300 233,95 Cộng dồn tháng So sánh 2008 2009 % 526.05 908.07 172,62 195.90 235.00 0 119,96 330.15 673.07 203,87 15.099 22.310 147,76 48.290 1.500 2.100 140,00 Các tiêu Lượt khách: 78.638 162,85 4.555 7.100 155,87 (Nguồn: NVDL) (http://www.ninhbinhtourism.com.vn) Thị trường khách tour du lịch rộng, tất loại khách du lịch xong thị trường khách tiềm học sinh, sinh viên tìm hiểu lịch sử, Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 69 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung người làm việc nghiên cứu khách du lịch cao tuổi tour du lịch văn hóa 3.1.2.2 Dự báo tăng trưởng khách: Theo lượng khách thống kê Tổng cục thống kê trang website thành phố Ninh Bình Hà Nội thấy lượng khách năm 2009 đến Ninh Bình, Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung giảm so với lượng khách năm 2008 lượng khách nội địa tăng kèm theo giá tour tăng dịch vụ thuê phòng lưu trú dịch vụ vận chuyển tăng nên doanh thu khối khách sạn, nhà hàng, du lịch lữ hành quý I/2009 đạt 4400 tỷ đồng, tăng 20% so với kỳ 2008 Và đặc biệt năm 2009 - 2010 năm du lịch quốc gia Hà Nội để kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Tổng cục du lịch phát động chương trình khuyến ngành Du lịch có tên "Ấn tượng Việt Nam" đến sở văn hóa thông tin du lịch, công ty du lịch, sở lưu trú lớn nhỏ sở vui chơi giải trí phục vụ cho hoạt đơng du lịch nước, nhằm thu hút lượng khách lớn khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa đến Việt Nam Qua nhận định lượng khách đến Việt Nam năm 2009 tăng so với năm 2008, năm 2010 tăng so với năm 2009 du lịch Việt Nam phát triển Cho nên việc đưa tour du lịch thu hút khách du lịch cần thiết thời điểm tương lai cho ngành du lịch Việt Nam Do tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô tư cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” tour mới, đưa khai thác thực tiễn thu hút lượng khách không nhỏ học sinh, sinh viên, người làm việc nghiên cứu khách du lịch cao tuổi Lượng khách cố định tour khai thác năm mà khơng bị giới hạn tính mà vụ tour du lịch 3.1.3 Nhu cầu đa dạng hóa sản phẩm du lịch để thu hút khách: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 70 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 3.1.3.1 Hiện trạng sản phẩm du lịch Hà Nội Ninh Bình: Hà Nội Ninh Bình hai thành phố phát triển du lịch Hà Nội thủ đô Việt Nam với kinh tế phát triển nơi có nhiều điểm du lịch, di tích lịch sử văn hóa thu hút khách du lịch Đến với Hà Nội, du khách tham quan bảo tàng bảo tàng dân tộc, bảo tàng mỹ thuật, bảo tàng lịch sử… đến thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, lăng Bác, đền chùa đền Quán Thánh, đền Ngọc Sơn, chùa Trấn Quốc… hay chợ đêm phố Cổ Có thể thấy Hà Nội điểm du lịch dễ dàng cho việc thiết kế tour du lịch văn hóa với chương trình du lịch đa dạng, phong phú phù hợp với nhu cầu loại khách Các sản phẩm du lịch Hà Nội đa dạng chủng loại, ngồi tour thăm di tích lịch sử thành phố, cơng ty du lịch thường tổ chức tour du lịch làng nghề làng nghề gốm Bát Tràng, làng lụa Hà Đông, làng Nón Chng…, tour du lịch làng nghề thường kết hợp tour xe đạp hay tour du lịch tàu thủy dọc sông Hồng thú vị thu hút nhiều khách du lịch quốc tế nội địa Các tour du lịch Hà Nội không phong phú nội dung chương trình mà cịn phong phú phương tiện du lịch, không làm cho du khách cảm thấy nhàm chán du lịch Hà Nội Sản phẩm du lịch Ninh Bình chủ yếu tour du lịch văn hóa thăm đền Đinh, đền Lê, chùa Bái Đính, thăm cố Hoa Lư hay khách du lịch hịa vào thiên nhiên với tour du lịch sinh thái thăm Tam Cốc – Bích Động, hang động Tràng An, hưởng khơng khí lành khám phá thiên nhiên với hệ động thực vật phong phú rừng Cúc Phương Ninh Bình có suối nước khống Kênh Gà tốt cho sức khỏe tổ chức tour nghỉ ngơi, thư giãn hay du lịch chữa bệnh Qua cho thấy Ninh Bình đa dạng sản phẩm du lịch Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 71 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 3.1.3.2 Khẳng định tầm quan trọng sản phẩm tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” hệ thống sản phẩm Hà Nội Ninh Bình: Thứ năm 2010 năm tổ chức kiện kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội việc tổ chức tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” phù hợp với xu du lịch Thứ hai năm 2009 – 2010 năm du lịch quốc gia Hà Nội thành phố chủ yếu chiến dịch phát triển du lịch đó, Tổng cục du lịch phát động chuơng trình khuyến ngành Du lịch có tên "Ấn tượng Việt Nam" tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” khai thác thu hút nhiều khách du lịch nước đến Hà Nội, Ninh Bình nói riêng đến Việt Nam nói chung Thứ ba tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” tour du lịch chưa khai thác nên thu hút du khách tính lạ, nội dung chương trình hấp dẫn tính truyền thơng văn hóa tour Tour du lịch góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch Hà Nội Ninh Bình Qua ba điều thấy tầm quan trọng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” hệ thống sản phẩm Hà Nội Ninh Bình nêu đưa vào khai thác thực tiễn 3.4 Xây dựng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 3.4.1 Một số chương trình khai thác: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 72 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Năm xưa, vua Lý xuống “Chiếu dời đô” từ Hoa Lư về Thăng Long, mở vận hội lớn cho đất nước Ngàn năm sau đó, có thể thấy rõ đất nước chuyển mạnh mẽ để sớm trở thành “rồng vàng lên cao” châu Á, để khẳng định vị dân tộc Việt hội nhập Tổ chức thương mại giới WTO Du khách trở lại kinh đô xưa, hoài niệm quá khứ vàng son để thêm tự hào củng cố niềm tin vào vận hội đất nước đà phát triển ngày Trong đó, hẳn là có sự đóng góp tích cực của quý du khách muôn phương vạn nẻo đường du lịch Việt Nam… 3.4.1.1 Chương trình du lịch ngày đêm ô tô: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội Ngày 1: THAM QUAN HÀ NỘI Sáng xe công ty du lịch đón Qúy khách điểm hẹn, đưa Qúy khách thăm quan tượng đài vua Lý Thái Tổ, thăm phố cổ với số phường đời thời Lý, có phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), Thái Cực (Hàng Ðào), Kim Cổ (Hàng Gai - Hàng Bông), Khúc Phố (Hàng Hịm - Hàng Bơng), Ðơng Hà (Hàng Gai - Tô Tịch - Hàng Quạt), Báo Thiên (bên hồ Hoàn Kiếm), Tàng Kiếm (Hàng Trống) Ăn trưa nhà hàng Cơm Chay nàng Tấm Chiều xe đưa Qúy khách thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (trường đại học Việt Nam xây dựng thời Lý), hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đồng hồ đếm ngược hẹn đến ngày tái ngộ vào ngày “Ngàn Năm Thăng Long” Ăn tối, sau thưởng thức chương trình múa rối nước nhà hát Thăng Long nghỉ đêm Hà Nội Ngày 2: HÀ NỘI – NINH BÌNH – CỐ ĐƠ HOA LƯ Sáng xe đón Qúy khách điểm hẹn, đưa Qúy khách Ninh Bình, thăm Cố Hoa Lư, thăm sơng Hồng Long - Tương truyền, bên bến sông nơi Lý Công Uẩn hạ chiếu dời đô để xuống thuyền tiến Thăng Long Ăn trưa Hoa Lư Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 73 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Chiều Qúy khách thăm Tam Cốc, Bích Động, biết đến với tên tiếng "vịnh Hạ Long cạn" hay "Nam thiên đệ nhị động" 21 khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Ăn tối nghỉ đêm Hoa Lư Ninh Bình Ngày 3: NINH BÌNH – HÀ NAM – HÀ NỘI Sáng xe đưa Đoàn Hà Nam, thăm làng Trống Đọi Tam - Tương truyền đoàn thuyền rồng rẽ từ sông Đáy vào sông Châu để thông sông Cái (sông Hồng), đến đoạn uốn lượn chân núi Đọi dân làng mang trống gõ mừng Vua lấy làm hài lòng, cho số thợ làng Đọi Tam theo lập kinh Vì thế, có nhiều giả thuyết cho rằng, phố Hàng Trống kinh thành Thăng Long được lập từ người thợ trống làng Đọi Tam thời Thăm chùa Long Đọi Sơn núi Đọi Sơn, Qúy khách thưởng thức hương vị thơm chát đậm đà chè xanh núi Đọi, hịa giới đất Phật, nghe tụng kinh, giảng giải đạo Phật, học cách ngồi thiền, cách đi, cách lạy từ nhà sư chùa Long Đọi Ăn trưa chùa Long Đọi với chay dân dã nhà chùa Chiều quay Hà Nội, chia tay Qúy khách, kết thúc chuyến tour Chương trình du lịch hướng tới đối tượng khách người cao tuổi, người làm công tác nghiên cứu khách du lịch Quốc tế đối tượng khách có nhiều thời gian rỗi để tham gia tour thích hợp với tour Do tour du lịch văn hóa du khách hịa vào văn hóa truyền thống dân Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 74 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung tộc Việt Nam có phút tĩnh tâm lúc tụng kinh chùa Long Đọi Sơn – Hà Nam 3.4.1.2 Chương trình du lịch ngày đêm ô tô kết hợp với tàu thủy: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Bắc Ninh – Hà Nội Ngày 1: HÀ NỘI – NINH BÌNH – CỐ ĐƠ HOA LƯ Sáng xe đón Qúy khách điểm hẹn khởi hành Ninh Bình thăm nhà bia Lý Thái Tổ, thăm Dấu tích kinh thành Hoa Lư bao gồm móng cung điện lòng đất, tường bao kinh thành Hoa Lư Ăn trưa Hoa Lư Chiều thăm hang động Tràng An, xưa hệ thống phịng thủ mặt sau kinh thành Hoa Lư Ăn tối nghỉ đêm Hoa Lư Ngày 2: NINH BÌNH – HÀ NAM – HÀ NỘI Sáng xe đưa Đoàn Hà Nam, thăm làng Trống Đọi Tam - Tương truyền đoàn thuyền rồng rẽ từ sông Đáy vào sông Châu để thông sông Cái (sông Hồng), đến đoạn uốn lượn chân núi Đọi dân làng mang trống gõ mừng Vua lấy làm hài lòng, cho số thợ làng Đọi Tam theo lập kinh Vì thế, có nhiều giả thuyết cho rằng, phố Hàng Trống kinh thành Thăng Long được lập từ người thợ trống làng Đọi Tam thời Thăm chùa Long Đọi núi Đọi Sơn, Qúy khách thưởng thức hương vị thơm chát đậm đà chè xanh núi Đọi, hịa giới đất Phật Ăn trưa chùa Long Đọi với chay dân dã nhà chùa Chiều quay Hà Nội, tham quan Thăng Long Tứ Trấn (Đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đền Bạch Mã, đền Kim Liên), tham quan di tích Hồng Thành Thăng Long Ăn tối sau Qúy khách thưởng thức chương trình múa rối nước nhà hát Thăng Long nghỉ đêm Hà Nội Ngày 3: HÀ NỘI – BẮC NINH – HÀ NỘI Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 75 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Sáng xe đón Qúy khách bến sơng, tàu đón Qúy khách 42 Chương Dương Độ đưa Quý khách tham quan Tàu rời bến ngược dịng Sơng Hồng sau xi dịng Sơng Đuống Tàu cập bến Kim Sơn, ô tô đưa Quý khách thăm chùa Dâu chùa Bút Tháp Ăn trưa sau tơ tiếp tục đưa Q khách thăm đền Đô, Quý khách thăm đền Đô nghe hát quan họ Thuỷ đình Chiều tơ đưa Q khách trở lại tàu, ngược dịng sơng Đuống trở Hà Nội Tàu bến kết thúc chương trình Chương trình du lịch hướng tới đối tượng khách người cao tuổi, người làm công tác nghiên cứu khách du lịch quốc tế Đặc biệt chương trình du lịch kết hợp tơ với tàu thủy mang lại lạ hút khách du lịch 3.4.1.3 Chương trình du lịch ngày đêm: Hà Nội – Bắc Ninh: Bắc Ninh nơi sinh vua Lý Công Uẩn, vị vua triều Lý Lý Công Uẩn trải qua thời kì thơ ấu làng Cổ Pháp, Đình Bảng, Bắc Ninh Đến với Bắc Ninh, Qúy khách thăm đền Đơ hay cịn gọi đền Lý Bát Đế thờ vị vua triều Lý Ngày 1: THAM QUAN HÀ NỘI Đón Quý khách Hà Nội, đưa Quý khách tham quan Văn Miếu - Quốc Tử Giám (trường đại học Việt Nam xây dựng thời Lý), hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đồng hồ đếm ngược hẹn đến ngày tái ngộ vào ngày “Ngàn Năm Thăng Long” Ăn trưa nhà hàng Cơm Chay Nàng Tấm Chiều tham quan Thăng Long Tứ Trấn (Đền Voi Phục, đền Quán Thánh, đền Bạch Mã, đền Kim Liên), tham quan di tích Hồng Thành Thăng Long Ăn tối nghỉ đêm Hà Nội Ngày 2: HÀ NỘI - BẮC NINH - HÀ NỘI Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 76 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Sáng xe đưa Quý khách Bắc Ninh thăm Đền Đô nơi thờ vị vua Lý, nghe giới thiệu lịch sử huy hoàng phát triển Quốc Gia Độc Lập (1010-1225) triều Lý Thăm làng Cổ Pháp (Từ Sơn, Bắc Ninh) nơi mà theo truyền thuyết sinh Lý Công Uẩn năm Giáp Tuất (974) – người khởi dựng triều Lý sau lên lấy niên hiệu Lý Thái Tổ Thăm sông Cầu (sông Như Nguyệt) nơi Lý Thường Kiệt xây dựng thành luỹ chống quân xâm lược Tống có câu nói bất hủ “Sông núi nước Nam vua Nam …” thưởng thức điệu dân ca Quan họ đất Kinh Bắc Quay Hà Nội Ăn trưa Gia Lâm Tiếp tục lên đường tham quan số đình chùa tỉnh Bắc Ninh nhà Lý xây dựng như: Chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đình Bảng Về Hà Nội Chia tay Qúy khách Kết thúc chuyến tour Đối tượng khách tour đại trà tập trung chủ yếu dành cho đối tượng khách học sinh, sinh viên khách du lịch quốc tế đối tượng khách thường khơng có nhiều thời gian rỗi Học sinh, sinh viên thường nghỉ vào ngày cuối tuần nên chương trình du lịch ngày đêm phù hợp cho họ du lịch tìm hiểu cho mơn học tour du lịch văn hóa Cịn khách du lịch quốc tế, họ thường thích nhiều nơi hành trình du lịch đến nước khác họ nên họ tham gia vào tour ngắn ngày để chuyển sang tour khác 3.4.2 Xác định giá tour: Với lựa chọn chương trình du lịch ngày đêm ô tô: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội chương trình du lịch chào bán cho tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Do em xây dựng chi tiết chương trình du lịch đưa giá bán cho chương trình Em lựa chọn chương trình nội dung chương trình thể mục đích tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long”, theo hành trình vua Lý dời đô theo kết khảo sát Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 77 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung năm 2004 Bảo tàng tỉnh Hà Nam phối hợp với nhà nghiên cứu Trung ương, bước đầu nhận định: tháng năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ thành Hoa Lư Đại La theo lộ trình đường thuỷ chính: kinh Hoa Lư - sơng Hồng Long - sơng Đáy - sơng Châu Đồn thuyền Ngự qua đoạn sông Châu đất xã Đọi Sơn ngày cửa Lỗ Hà để vào sông Hồng ngược lên Thăng Long, qua nghiên cứu em thấy khơng có tàu thủy cho khách du lịch theo hành trình nên em sử dụng phương tiện ô tô chương trình du lịch Và chương trình du lịch phù hợp với nhiều loại khách tham gia tìm hiểu vua Lý văn hóa truyền thống Việt Nam Đáp ứng nhu cầu du lịch văn hóa kết hợp du lịch sinh thái du khách thăm Văn Miếu – Quốc Tử Giám, thăm đền Ngọc Sơn hay cố đô Hoa Lư, sống tĩnh tâm chùa Long Đọi Sơn – Hà Nam Thêm vào du khách hịa vào thiên nhiên hang động, sơng nước với Tam Cốc – Bích Động Em tin chương trình tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” đưa vào khai thác thực tiễn thu hút nhiều khách du lịch ngồi nước 3.2.2.1 Chương trình chi tiết tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Lịch trình cụ thể: Chương trình du lịch ngày đêm tơ: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội với thị trường khách hướng tới khách Quốc tế Ngày 1: THAM QUAN HÀ NỘI 07h30: Xe cơng ty du lịch đón Qúy khách điểm hẹn, đưa Qúy khách thăm quan tượng đài vua Lý Thái Tổ, thăm phố cổ với số phường đời thời Lý, có phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), Thái Cực (Hàng Ðào), Kim Cổ (Hàng Gai - Hàng Bơng), Khúc Phố (Hàng Hịm - Hàng Bông), Ðông Hà (Hàng Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 78 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Gai - Tô Tịch - Hàng Quạt), Báo Thiên (bên hồ Hoàn Kiếm), Tàng Kiếm (Hàng Trống)… 11h30: Ăn trưa nhà hàng Cơm Chay nàng Tấm 79A Trần Hưng Đạo, Hà Nội 13h00: Xe đưa Qúy khách thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (trường đại học Việt Nam xây dựng thời Lý) 15h00: Thăm hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đồng hồ đếm ngược hẹn đến ngày tái ngộ vào ngày “Ngàn Năm Thăng Long” 18h00: Làm thủ tục nhận phòng khách sạn ăn tối nhà hàng, sau thưởng thức chương trình múa rối nước nhà hát Thăng Long nghỉ đêm Hà Nội Ngày 2: HÀ NỘI – NINH BÌNH – CỐ ĐÔ HOA LƯ 07h00: Sau ăn sáng trả phòng khách sạn, xe đưa Qúy khách Ninh Bình 09h00: Xe tới Hoa Lư, Ninh Bình, Qúy khách thăm Cố Hoa Lư, thăm sơng Hồng Long - Tương truyền, bên bến sông nơi Lý Công Uẩn hạ chiếu dời đô để xuống thuyền tiến Thăng Long 11h30: Ăn trưa nhà hàng Hồng Giang, Hoa Lư, Ninh Bình 13h00: Qúy khách thăm Tam Cốc, Bích Động, biết đến với tên tiếng "vịnh Hạ Long cạn" hay "Nam thiên đệ nhị động" 21 khu du lịch trọng điểm quốc gia Việt Nam Qúy khách chèo thuyền vào thăm tuyệt diệu thiên nhiên ban tặng cho Tam Cốc, Bích Động 18h00: Nhận phịng khách sạn ăn tối Sau Qúy khách dạo tham gia hoạt động vui chơi giải trí đêm Hoa Lư, Ninh Bình Ngày 3: NINH BÌNH – HÀ NAM – HÀ NỘI 08h00: Ăn sáng trả phòng khách sạn sau xe đưa Đồn Hà Nam 09h00: Đến Hà Nam, thăm làng Trống Đọi Tam - Tương truyền đồn thuyền rồng rẽ từ sơng Đáy vào sông Châu để thông sông Cái (sông Hồng), đến đoạn uốn lượn chân núi Đọi dân làng mang trống gõ mừng Vua lấy làm hài Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 79 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung lòng, cho số thợ làng Đọi Tam theo lập kinh Vì thế, có nhiều giả thuyết cho rằng, phố Hàng Trống kinh thành Thăng Long được lập từ người thợ trống làng Đọi Tam thời Qúy khách mua đồ lưu niệm trống nhỏ xinh nghệ nhân làng trống Đọi Tam làm 10h30: Thăm chùa Long Đọi Sơn núi Đọi Sơn, Qúy khách thưởng thức hương vị thơm chát đậm đà chè xanh núi Đọi 11h30: Ăn trưa chùa Long Đọi với chay dân dã nhà chùa, đặc biệt Qúy khách học lấy cơm phải xếp hàng, khơng chen lấn, ăn cơm phải từ tốn thể lịng biết ơn có cơm ăn Và biết trân trọng có 13h30: Qúy khách tham gia hoạt động chùa Long Đọi hịa giới đất Phật, nghe tụng kinh, giảng giải đạo Phật, học cách ngồi thiền, cách đi, cách lạy từ nhà sư chùa Long Đọi 17h00: Quay Hà Nội, chia tay Qúy khách, kết thúc chuyến tour Lịch trình cụ thể chương trình du lịch ngày đêm tơ: Hà Nội – Ninh Bình với thị trường khách hướng tới khách du lịch nội địa: Ngày 1: HÀ NỘI – NINH BÌNH – CỐ ĐƠ HOA LƯ 07h00: Xe cơng ty du lịch đón Qúy khách điểm hẹn, khởi hành Ninh Bình 08h00: Đến Ninh Bình, thăm cố Hoa Lư, kinh nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam Kinh đô tồn 42 năm (từ 968 đến 1010), gắn với nghiệp ba triều đại liên tiếp nhà Đinh, nhà Tiền Lê Năm 1010 vua Lý Thái Tổ dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) Thăng Long (Hà Nội), Hoa Lư trở thành Cố đô 11h30: Ăn trưa nhà hàng Hồng Giang, Hoa Lư, Ninh Bình Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 80 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung 13h30: Thăm hang động Tràng An, xưa hệ thống phịng thủ mặt sau kinh thành Hoa Lư Qúy khách chèo thuyền thưởng thức khung cảnh nên thơ hệ thống núi Thành Nam 18h00: Nhận phòng khách sạn ăn tối Sau Qúy khách dạo tham gia hoạt động vui chơi giải trí đêm Hoa Lư, Ninh Bình Ngày 2: THAM QUAN HÀ NỘI 07h00: Sau ăn sáng trả phịng khách sạn Hoa Lư, Ninh Bình, xe đưa Qúy khách Hà Nội 08h00: Đến Hà Nội, thăm quan tượng đài vua Lý Thái Tổ, thăm phố cổ với số phường đời thời Lý, có phường Giang Khẩu (Hàng Buồm), Thái Cực (Hàng Ðào), Kim Cổ (Hàng Gai - Hàng Bông), Khúc Phố (Hàng Hịm - Hàng Bơng), Ðơng Hà (Hàng Gai - Tơ Tịch - Hàng Quạt), Báo Thiên (bên hồ Hồn Kiếm), Tàng Kiếm (Hàng Trống)… 11h30: Ăn trưa nhà hàng Chả cá Lã Vọng, số 14 phố Chả Cá, Hà Nội 13h30: Xe đưa Qúy khách thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám (trường đại học Việt Nam xây dựng thời Lý) 15h30: Thăm hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn, đồng hồ đếm ngược hẹn đến ngày tái ngộ vào ngày “Ngàn Năm Thăng Long” 17h00: Chia tay Qúy khách, kết thúc chuyến tour 3.2.2.2 Tính giá Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 81 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Xác định giá thành Chương trình du lịch ngày đêm tơ: Hà Nội – Ninh Bình – Hà Nam – Hà Nội (giá trị thời điểm tính): Số lượng khách: 10 khách STT Nội dung chi phí Đơn vị tính: USD Phí biến đổi Vận chuyển (ơ tơ) Lưu trú (2 đêm) 45 - đêm Hà Nội: 30/2 khách/phịng 30 - đêm Ninh Bình: 15/2 khách/phịng 15 Ăn uống (5 bữa chính, bữa phụ) 25 - Bữa chính: 20 - Bữa phụ: 1.5 Phí cố định 142 Phương tiện tham quan: Thuyền vào Tam 17 Cốc, Bích Động: 60/thuyền/2 khách Vé tham quan điểm 60 - Văn Miếu: 1/khách 10 - Đền Ngọc Sơn: 1/khách 10 - Cố Hoa Lư: 1/khách 10 - Tam Cốc, Bích Động: 3/khách 30 Hướng dẫn viên (3 ngày) 45 Thưởng thức Quan Họ + Hoạt động 50 chùa Đọi Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 82 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Bảo hiểm (2/người/ngày) Tổng chi phí Nguyễn Tuyết Nhung 131 254 Giá thành cho khách du lịch: z = 131 + 254/10 = 156.4 Giá bán chương trình du lịch tính cho khách: G = z ( + ∞∑ ) Trong đó: ∞∑ tổng hệ số tương ứng lợi nhuận, chi phí bán, chi phí khác thuế tính theo giá thành G = 156.4 ( + 0,25 ) = 195.5 Vậy giá bán cho khách du lịch mua tour là: 196 USD Xác định điểm hòa vốn: Điểm hịa vốn điểm mà doanh thu vừa chi phí Vấn đề đặt ta phải tính xem khách mua tour ta hòa vốn Giả sử gọi số khách mua tour mà doanh nghiệp hịa vốn x Vậy tổng doanh thu ta thu số tiền thu qua việc bán tour đó, tương đương: 196 x Tổng chi phí bỏ chi phí cố định, chi phí biến đổi cho đồn khách thuế VAT (10%), tương đương: 254 + 131 x + 19.6 x Để tính điểm hịa vốn, ta cần giải phương trình: 196 x = 254 + 131x + 19.6 x 196 x = 254 + (131 +19.6) x 196 x = 254 + 150.6 x 45.4 x = 254 x = 5.59 ≈ Vậy số khách mua tour mà doanh nghiệp hịa vốn khách Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 83 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Như khách mua tour, doanh nghiệp hòa vốn, khách mua tour, doanh nghiệp có lãi, cịn khách mua tour doanh nghiệp bị lỗ Từ chỗ xác định điểm hòa vốn, doanh nghiệp xem khách để tổ chức tour mức độ lãi lỗ Xác định giá thành Chương trình du lịch ngày đêm ô tô: Hà Nội – Ninh Bình (giá trị thời điểm tính): Số lượng khách: 10 khách STT Nội dung chi phí Đơn vị tính: nghìn đồng Phí biến đổi Vận chuyển (ô tô) Lưu trú 216 - đêm Ninh Bình: 216/2 khách/phịng 216 Ăn uống (3 bữa chính, bữa phụ) 230 850*2= 1700 - Bữa chính: 70 70*3 = 210 - Bữa phụ: 20 20*1 = 20 Vé tham quan điểm 900 - Văn Miếu: 10/khách 100 - Đền Ngọc Sơn: 10/khách 100 - Cố đô Hoa Lư: 10/khách 100 - Hang động Tràng An: 60/khách 600 Hướng dẫn viên (2 ngày) Bảo hiểm (2/người/ngày) Tổng chi phí Phí cố định 250*2 = 750 10 1356 2450 Giá thành cho khách du lịch: z = 1356 + 2450/10 = 1601 Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 84 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Giá bán chương trình du lịch tính cho khách: G = z ( + ∞∑ ) Trong đó: ∞ ∑ tổng hệ số tương ứng lợi nhuận, chi phí bán, chi phí khác thuế tính theo giá thành G = 1601 ( + 0,2 ) = 1921 Vậy giá bán cho khách du lịch mua tour là: 1.921.000 vnđ Xác định điểm hòa vốn: Điểm hòa vốn điểm mà doanh thu vừa chi phí Vấn đề đặt ta phải tính xem khách mua tour ta hịa vốn Giả sử gọi số khách mua tour mà doanh nghiệp hịa vốn x Vậy tổng doanh thu ta thu số tiền thu qua việc bán tour đó, tương đương: 1.921.000 x Tổng chi phí bỏ chi phí cố định, chi phí biến đổi cho đoàn khách thuế VAT (10%), tương đương: 2.450.000 + 1.356.000 x + 192.100 x Để tính điểm hịa vốn, ta cần giải phương trình: 1.921.000 x = 2.450.000 + 1.356.000 x + 192.100 x 1.921.000 x = 2.450.000 + (1.356.000 + 192.100) x 1.921.000 x = 2.450.000 + 1.548.100 x 372.900 x = 2.450.000 x = 6.57 ≈ Vậy số khách mua tour mà doanh nghiệp hịa vốn khách Như khách mua tour, doanh nghiệp hòa vốn, khách mua tour, doanh nghiệp có lãi, cịn khách mua tour doanh nghiệp bị lỗ Từ chỗ xác định điểm hịa vốn, doanh nghiệp xem khách để tổ chức tour mức độ lãi lỗ Giá bao gồm: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 85 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Xe ô tô máy lạnh đời Khách sạn phịng điều hịa, tivi, nóng lạnh (2-3 khách/ phòng) Khách sạn 2* : Khách sạn Sunrise Hotel Hanoi, Hàng Mắm, Hoàn Kiếm, Hà Nội Khách sạn Blue Paradise Hotel, 34 Hàng Tre, Hoàn Kiếm, Hà Nội Khách sạn Non Nước, Phố 4, Đơng Thành, Ninh Bình Khách sạn Thuỳ Anh, 55A Trương Hán Siêu, Phúc Thành, Ninh Bình Mức ăn 70.000 đồng/ khách/ ngày Thuyền thăm Tam Cốc – Bích Động, phí bảo hiểm du lịch, vé thắng cảnh, hướng dẫn viên Không bao gồm: Phòng ngủ đơn, giặt là, điện thoại, đồ uống, chi phí cá nhân… Thuế VAT Ghi chú: Trẻ em 06 tuổi miễn phí (Tính vé tàu vé máy bay theo quy định), từ 06 – 11 tuổi tính 50% giá người lớn ngủ chung giường với bố mẹ Trên 12 tuổi tính người lớn Vé tour: Trẻ em từ tuổi đến 11 tuổi mua nửa giá vé người lớn, trẻ em từ 12 tuổi trở lên mua vé người lớn Đối với trẻ em tuổi, gia đình tự lo cho bé ăn ngủ tự trả phí tham quan (Nếu có) Hai người lớn kèm trẻ em Từ trẻ thứ trở lên, em cần mua nửa vé người lớn Tiêu chuẩn nửa vé bao gồm: Suất ăn, ghế ngồi ngủ ghép chung với gia đình 3.5 Giải pháp khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long”: 3.5.1 Giải pháp để đưa tour vào thực tế: Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 86 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ điểm du lịch Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” Giải pháp chọn giải pháp để đưa tour du lịch vào thực tế chất lượng dịch vụ điểm du lịch Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam cịn nhiều yếu chất lượng sở lưu trú: tình trạng thiếu phòng cao cấp nguyên nhân khiến lượng khách nước ngồi tới Hà Nội khơng cao; Ninh Bình, số lượng khách sạn đạt tiêu chuẩn khách sạn chưa nhiều, có khách sạn Và tour du lịch không cần nhiều vốn đầu tư giải pháp vốn giải pháp hàng đầu Giải pháp chất lượng dịch vụ quan trọng tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” - Giải pháp xúc tiến, quảng bá hoạt động du lịch: + Nhanh chóng phát hành ấn phẩm quảng cáo có chất lượng thơng tin thức du lịch địa phương Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam để giới thiệu với khách du lịch hình ảnh người nơi + Quảng cáo tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” phương tiện thông tin đại chúng internet, tạp chí du lịch, thiết kế tập gấp, tờ rơi hay brochure có thơng tin hình ảnh tour du lịch + Xây dựng cẩm nang thông tin chung điểm du lịch Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam cho hướng dẫn viên thuyết minh điểm du lịch có chương trình du lịch Cẩm nang thơng tin xác nguồn thơng tin để tránh tình trạng hướng dẫn viên lại có thơng tin khác thuyết minh điểm du lịch mang lại thắc mắc du khách Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 87 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung tham gia tour cảm thấy không chuyên nghiệp hướng dẫn viên cơng ty du lịch Điều nguyên nhân giảm lượng khách mua tour + Gắn kết tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” vào chương trình quảng bá chung cho du lịch Hà Nội, du lịch Ninh Bình đặc biệt chương trình đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Đa dạng hóa đồ lưu niệm cung cấp cho khách du lịch đến với địa phương nói chung tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” nói riêng Các làng nghề truyền thống tạo đồ lưu niệm bán cho du khách như: + Làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) hay làng gốm Phù Lãng (Bắc Ninh) cho sản phẩm đồ gốm có hình ảnh vua Lý thuyền cập bến vào kinh thành Thăng Long lọ hoa, đĩa lưu niệm, khung ảnh gốm hay tranh gốm vẽ lại kiện dời đô vua Lý + Làng nghề lụa Hà Đông (Hà Nội) đưa mẫu khăn tay, khăn qng, túi xách quần áo có thêu hình ảnh phong cảnh hữu tình vua Lý thuyền dịng sơng để dời + Làng tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh) làm tranh dân gian Việt Nam chiếu dời đô vua Lý hay tranh hình ảnh Thăng Long thời vua Lý, hình ảnh rồng bay lên vua Lý cập bến kinh thành Thăng Long + Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Lâm (Ninh Bình) làm đồ lưu niệm tranh khắc đá chiếu dời đô, tượng vua Lý Thái Tổ hay cố đô Hoa Lư phù hợp cho du khách mang lại chuyến du lịch + Làng trống Đọi Tam (Hà Nam), nghệ nhân làng làm loại trống với kích thước to nhỏ khác với ý nghĩa đồ lưu niệm, du khách dễ dàng mua tặng người thân làm kỉ niệm Những trống đồ lưu Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 88 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung niệm giống trống mà dân làng dùng để đánh dịp lễ hội trống vẽ cảnh nhân dân làng trống Đọi Tam đánh trống chào mừng vua Lý vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long Hoặc làm loại trống có tay cầm lắc tạo tiếng kêu lúc lắc vui tai mà trẻ em Việt Nam thường chơi dịp trung thu làm đồ lưu niệm thân trống vẽ tranh dân làng Đọi Tam đánh trống mừng vua - Giải pháp mơi trường văn hóa, xã hội: + Giải dứt điểm tình trạng ăn xin, bán hàng rong, tranh giành khách du lịch điểm du lịch cố đô Hoa Lư, đền Ngọc Sơn, Tam Cốc – Bích Động, đền Đơ, chùa Dâu, chùa Bút Tháp + Nâng cao ý thức cộng đồng, tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức người dân việc tham gia, phát triển hoạt động du lịch, cách ứng xử với du lịch + Có bảng quy định vào lễ đền, chùa trang phục du khách (mặc quần áo không ngắn, hay hở hang, quần váy phải đầu gối, áo không hở bụng), cách ứng xử nói năng, lại, khơng nói chuyện q to, văng tục, gây ồn ào, lại nhẹ nhàng, không vặt hoa hay bẻ cành đền chùa Các quy định nhằm giữ không gian linh thiêng đền, chùa văn hóa truyền thống Việt Nam Hướng dẫn viên phải phổ biến cho du khách quy định đền, chùa trước vào tham quan Nếu du khách không theo quy định đưa bị xử phạt theo mức độ vi phạm 3.5.2 Khuyến nghị góp phần khai thác hiệu tour: Về vốn: - Để đầu tư, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng khu du lịch; giữ gìn, tơn tạo nâng cấp di tích lịch sử Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam Hà Nội cần dựa vào nguồn vốn cấp từ ngân sách Nhà nước, tài trợ tổ chức Quốc tế UNESCO, từ dự án liên doanh với nước hay 100% vốn nước Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 89 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Dành ngân sách địa phương trích từ lệ phí dịch vụ du lịch để phát triển công tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch đầu tư vào số cơng trình có quy mơ vừa phải khả nguồn vốn - Đầu tư phát triển sở vật chất kỹ thuật công trình dịch vụ du lịch Trong xu du lịch Việt Nam hội nhập với du lịch khu vực giới tiêu chuẩn dịch vụ du lịch phải nâng cao để phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế - Đầu tư, bảo vệ, tôn tạo di tích văn hóa lịch sử, hang động, phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch Với Tổng cục du lịch: - Đưa tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” vào chương trình xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam nước nước tuần lễ văn hóa Việt, hội chợ, festival… chương trình “Ấn tượng Việt Nam” nhằm thu hút khách quốc tế - Đưa tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” vào chiến dịch quảng bá cho năm du lịch Hà Nội Tổng cục du lịch, quảng bá nâng cấp điểm du lịch Hà Nội Với sở văn hóa thơng tin du lịch tỉnh, thành: Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình Hà Nam: - Lựa chọn làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống địa bàn để sản xuất hàng lưu niệm có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, có liên quan đến tích, kiện từ thời Lý lọ hoa, khung ảnh, tranh gốm có vẽ cảnh vua Lý cập bến kinh thành Thăng Long hình ảnh rồng bay lên; khăn tay, túi xách quần áo có thêu cảnh vua Lý dời đô; tranh dân gian Việt Nam hay tranh khắc đá thể lại chiếu dời đô vua Lý hình tượng vua Lý; trống với kích thước nhỏ đồ lưu niệm có hình vẽ dân làng đánh trống mừng vua dời đô thân trống Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 90 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung - Các sở văn hóa thơng tin du lịch tỉnh, thành cần liên kết chặt chẽ với đầu tư xây dựng phát triển sản phẩm du lịch quảng bá để nâng cao hiệu đầu tư, quảng bá tiết kiệm chi phí Với địa phương: - Tuyên truyền giáo dục dân địa phương thực nếp sống văn minh du lịch với nét đẹp văn hóa, thái độ cởi mở thân thiện, mến khách tính tự trọng cao - Ngăn chặn tượng ăn xin, chèo kéo, đeo bám khách du lịch - Tăng cường công tác an ninh điểm du lịch để phòng tránh tệ nạn xã hội cướp giật, móc túi, mại dâm - Tăng cường công tác vệ sinh môi trường, không vứt rác đường, điểm du lịch Kết luận chương Qua phân tích tiềm du lịch Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình, Hà Nam chương sở xây dựng nên tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên Kinh thành Thăng Long” chương Với dịp đại lễ nghìn năm Thăng Long đến gần việc xúc tiến thực tour du lịch đóng góp phần việc phát triển ngành du lịch Bên cạnh việc xây dựng tour, giá thành, giá bán chương trình du lịch việc xác định điểm hòa vốn chương trình tính tốn đưa Thêm vào số nội dung cần lưu ý điểm du lịch chương trình để hướng dẫn viên thuyết trình Ngồi chương đua số giải pháp khuyến nghị nhằm phát triển cách tốt tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên Kinh thành Thăng Long” Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 91 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung PhÇn kÕt luËn Ngày du lịch đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu đời sống tinh thần người Họ ln có nhu cầu du lịch nghỉ ngơi, tham quan, khám phá khoảng thời gian rỗi họ Ngành du lịch ngày phát triển đóng vai trò ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế quốc dân Khi ngành du lịch phát triểm kéo theo số ngành phát triển theo ngành giao thông vận tải phục vụ cho phương tiện lại; ngành kinh doanh nhà hàng, khách sạn phục vụ cho việc lưu trú ăn uống; hệ thống thông tin liên lạc, dịch vụ du lịch làm đẹp, mát - xa thư giãn, tắm bùn, tắm khoáng…, ngành thủ công mỹ nghệ phát triển theo với mặt hàng đồ lưu niệm bán cho du khách Và đặc biệt sống người dân địa phương nơi có điểm du lịch lên, kinh tế gia đình Ngồi du lịch cịn có tính định hướng tài ngun du lịch, nhờ có du lịch người biết đến nhiều nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn có vai trị quan trọng người Các tài nguyên du lịch bảo tồn, tôn tạo để phục vụ cho ngành du lịch Việc xây dựng tour du lịch cần gắn kết loại hình tài nguyên du lịch vùng, địa phương Chính em mạnh dạn xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” việc gắn kết tài nguyên du lịch nhân văn tự nhiên Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 92 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung địa phương vùng đồng sông Hồng Hà Nội, Bắc Ninh, Ninh Bình Hà Nam để hình thành nên tuyến du lịch với chương trình du lịch thú vị, hút khách du lịch Năm 2010 năm tổ chức kỷ niệm 1000 năm Thăng Long kể từ ngày vua Lý Thái Tổ dời cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long vào năm 1010 Vì nước chuẩn bị kiện để chào mừng đại lễ đất nước Hãng phim đài truyền hình Việt Nam chuẩn bị khởi quay phim kiện vua Lý Thái Tổ dời đô với cảnh quay dựng lại bối cảnh vào thời vua Lý Các công ty du lịch đưa tour ngàn năm Thăng Long với kiện nóng, em xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” cịn với ý nghĩa tìm cội nguồn Đây tour du lịch văn hóa, tìm hiểu giá trị truyền thống dân tộc, để niên hiểu lịch sử, nguồn gốc người Việt Nam Trên sở vận dụng lý thuyết du lịch kết phân tích thực trạng tài nguyên du lịch, sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng sản phẩm du lịch Hà Nội – Ninh Bình, đề tài xác định tour du lịch với điểm dừng thuộc địa phận Hà Nội, Ninh Bình, Hà Nam Bắc Ninh Tour du lịch “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” xác định với chương trình: Chương trình cho du khách quốc tế ngày đêm: Hà Nội- Ninh BìnhHà Nam Chương trình cho du khách nội địa ngày đêm: Hà Nội- Ninh Bình Để đưa tour vào thực tế, số giải pháp cần thực gồm: + Nâng cao chất lượng dịch vụ điểm du lịch phạm vi nghiên cứu + Xúc tiến quảng bá hoạt động du lịch + Tăng sản xuất đồ lưu niệm Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 93 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung + Nâng cao ý thức người dân Một số khuyến nghị đưa đối với: + Tổng cục du lịch + Sở văn hóa thơng tin du lịch tỉnh, thành Hà Nội, Ninh Bình, Hà Nam Bắc Ninh + Địa phương điểm du lịch Tuy đề tài dừng lại cơng trình nghiên cứu sinh viên làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nghiên cứu , phân tích, xây dựng chương trình, giải pháp, khuyến nghị nêu Khóa luận hy vọng đóng góp chương trình du lịch khả thi thuận lợi cho việc áp dụng vào thực tiễn Đây mục đích cuối mà Khóa luận muốn đạt tới Mặc dù cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tài liệu, sách báo, tra cứu internet tham khảo ý kiến doanh nghiệp du lịch, thầy cô, bạn bè tour du lịch mẻ khả nhiều hạn chế sinh viên chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên Khóa luận khơng tránh khỏi khiếm khuyết Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc Em xin trân trọng cảm ơn! Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 94 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung Danh mục tài liệu tham khảo [1] V Th Bỡnh, Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch, Hà Nội 2002, 709tr [2] Lê Quỳnh Chi, Tổng quan du lịch, Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 2005, 134tr [3] Nguyễn Trọng Đàn, Thăng Long Hà Nội, NXB Thống Kê 2003, 233tr [4] PGS.TS Nguyễn Văn Đính Th.sỹ Phạm Hồng Chương, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê Hà Nội 2000, 258tr [5] Tơ Hồi – Nguyễn Vĩnh Phúc, Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long Hà Nội tập 1, NXB Tuổi Trẻ 2000, 129tr [6] Nguyễn Thị Lan Hương, Tour du lịch trọn gói nghiệp vụ hướng dẫn đồn, Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 2007, 86tr [7] Nguyễn Thị Thu Mai, Marketing tuyến điểm du lịch, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 2003, 52tr [8] Đổng Ngọc Minh Vương Lơi Đình, Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 2000 [9] Trần Văn Nhạn, Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin 1996, 270tr [10] Đặng Lan Phương, Xây dựng tour du lịch “Theo dịng nhật ký Đặng Thùy Trâm, Khóa luận 2006, Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, 78tr Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 95 Khóa luận tốt nghiệp – BK12 Nguyễn Tuyết Nhung [11] Quốc hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch (song ngữ Anh-Việt), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2005, 147tr [12] Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003, 216tr [13] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả, Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 1997, 264tr [14] PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - PGS.TS Lê Thông, Quy hoạch du lịch quốc gia vùng, Khoa du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội, Hà Nội 2003, 181tr [15] Nguyễn Đăng Vinh, Hành trình 1000 năm kinh Việt, NXB Lao Động, Hà Nội 2005, 348tr [16] Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 2005, 354tr [17] Các trang website: - http://thanglong.ece.jhu.edu/vhvn.html - http://vi.wikipedia.org - http://www.ninhbinhtourism.com.vn - http://travelnews.skydoor.net Xây dựng tour “Theo dấu chân vua Lý dời đô từ cố đô Hoa Lư lên kinh thành Thăng Long” 96