1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng pháp luật về cph ctnn và những tác động tới ttck

0 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 0
Dung lượng 350,17 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC I KHÁI QT CHUNG VẾ CỔ PHẦN HỐ CƠNG TY NHÀ NƯỚC Khái niệm CPH CTNN Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực thể kinh tế hình thành phát triển nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, từ đời với tên gọi Xí nghiệp quốc doanh, đến tồn kỷ, DNNN có đóng góp to lớn, chứng minh vai trò then chốt phát triển đất nước Nhưng từ Việt Nam chuyển sang KTTT định hướng XHCN, DNNN đứng trước mâu thuẫn sứ mệnh thực trạng Hoạt động DNNN bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, khả cạnh tranh khơng cao Trước tình hình đó, u cầu tất yếu khách quan mang tính cấp bách đặt phải đổi mới, phải cải cách DNNN Nhưng áp dụng giải pháp chủ yếu cho việc cải cách DNNN lại phụ thuộc vào mơ hình kinh tế xã hội mà quốc gia lựa chọn Đối với Việt Nam, xuất phát từ tình hình thực tế kinh nghiệm giới, đặc biệt từ thành công Trung Quốc, CPH xác định giải pháp tối ưu trình xếp, đổi mới, nâng cao hiệu DNNN Vấn đề CPH DNNN Việt Nam thực thí điểm từ năm 1990 sở Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/5/1990 sau thực với quy mơ rộng lớn Từ đến có nhiều văn pháp lý ban hành nhằm điều chỉnh vấn đề CPH DNNN, chưa có văn đưa khái niệm trực tiếp, đầy đủ vấn đề Dưới góc độ trị: CPH CTNN khơng đồng nghĩa với tư nhân hoá kinh tế, CPH có chứa đựng yếu tố tư nhân hố CPH làm cho sở hữu doanh nghiệp chuyển từ “ảo” đến “ thực”, từ kiểm soát chế độ quan liêu sang kiểm sốt lợi ích chủ sở hữu thực [1] CPH nhằm thu hút tham gia, làm chủ thực người lao động vào CTNN thông qua việc để họ sở hữu phần vốn CTNN mà họ làm việc, biến họ từ Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B người lao động tuý thành người lao động có sở hữu vốn công ty Giải pháp làm cho công ty có thêm chủ nhân thực sự, bên cạnh chủ nhân trừu tượng Nhà nước Dưới góc độ kinh tế: CPH trình chuyển đổi từ doanh nghiệp tổ chức hình thức khác theo mơ hình CTCP, theo vốn điều lệ cơng ty chia thành phần gọi cổ phần Trách nhiệm thành viên hoạt động kinh doanh công ty phụ thuộc vào tỷ trọng cổ phần mà họ sở hữu Dưới góc độ pháp lý: CPH việc biến doanh nghiệp chủ thành doanh nghiệp nhiều chủ, tức chuyển từ hình thức sở hữu đơn sang đa sở hữu, thông qua việc chuyển phần tài sản thuộc khu vực kinh tế công sang khu vực tư nhân Những người trở thành cổ đông công ty, sở hữu chủ doanh nghiệp theo tỷ trọng tài sản mà họ nắm giữ Nghị định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 việc chuyển đổi CTNN thành CTCP gián tiếp đưa khái niệm CPH CTNN Theo CPH CTNN hiểu là: “chuyển đổi CTNN không cần nắm giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu” Nhìn chung có nhiều quan điểm, nhiều ý kiến dựa khía cạnh, góc độ khác CPH Nhưng tựu chung lại chất CPH CTNN hiểu trình chuyển đổi CTNN thành CTCP, trình làm đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp, cách hiểu phổ biến nhiều quốc gia Ở Việt Nam, quốc gia có kinh tế giai đoạn chuyển đổi, KTTT định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN), vấn đề CPH CTNN nhiều điểm đáng ý: xuất phát từ việc xác định vai trò chủ đạo DNNN KTTT chủ trương khơng tư nhân hố khu vực kinh tế nhà nước, nên từ có chủ trương CPH DNNN đến nay, nước ta chuyển số DNNN thành CTCP chuyển toàn Nhà nước CPH doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn điều lệ, tuỳ Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B thuộc vào mức độ chi phối hoạt động doanh nghiệp kinh tế mà Nhà nước nắm giữ cổ phần không nắm giữ cổ phần, nắm giữ cổ phần chi phối Có thể nói CPH Việt Nam biện pháp trì sở hữu nhà nước tư liệu sản xuất hình thức CTCP Ngoài ra, phải nhận thức cách rõ ràng, CPH trình chuyển đổi CTNN sang CTCP Một cơng ty nhà nước sau hồn tất quy trình CPH, khơng chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Nhà nước mà chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Khi chuyển đổi hình thức hoạt động sang CTCP địa vị pháp lý doanh nghiệp hồn tồn tn theo quy định pháp luật CTCP Mục tiêu yêu cầu hoạt động CPH CTNN giai đoạn Tuỳ theo tình hình phát triển kinh tế xã hội mà mục tiêu CPH CTNN đặt quốc gia khác Ở Việt Nam, mục tiêu CPH có khác biệt so với nước khác, điều bắt nguồn trước hết từ nguyên tắc chi phối trình CPH CTNN: Việc CPH phải góp phần nâng cao vai trị chủ đạo kinh tế Nhà nước, làm cho tài sản thuộc sở hữu Nhà nước sử dụng cách hiệu quả, CPH phải nằm chương trình tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Nhà nước đặt Trong giai đoạn nay, xu hướng kinh tế quốc tế, tồn cầu hố ngày phát triển, KTTT địi hỏi tính cạch tranh cao việc chuyển CTNN thành CTCP phải nhằm hai mục tiêu: Chuyển đổi CTNN mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước ngồi nước để tăng lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạch tranh kinh tế Đảm bảo hài hồ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư người lao động doanh nghiệp Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Hai mục tiêu đưa tinh thần Nghị Trung ương IX đặc biệt từ thực trạng CPH nội khép kín thời gian trước Nhấn mạnh vào vấn đề chuyển đổi CTNN mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn sang loại hình doanh nghiệp nhiều chủ sở hữu Các DNNN đời bắt nguồn từ nhu cầu, cần thiết phải điều tiết hoạt động kinh tế Nhà nước, Nhà nước nắm quyền sở hữu doanh nghiệp chi phối theo kiểu “quản lý hành chính”, giành ưu đãi đặc biệt cho hoạt động sản xuất kinh doanh…, điều làm tính tự chủ DNNN, giảm lực hoạt động, tính cạnh tranh Phần lớn DNNN lạc hậu kỹ thuật, yếu cung cách quản lý, không theo kịp kinh tế thay đổi nhanh chóng Để thực mục tiêu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh loại hình doanh nghiệp này, điều cần có vốn đầu tư Chỉ tăng lực tài doanh nghiệp có điều kiện đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý từ nâng cao hiệu sức cạnh tranh Nguồn vốn huy động từ người lao động doanh nghiệp, từ cá nhân tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nước nước Ngoài mục tiêu kinh tế, CPH cịn phải đảm bảo tính dân chủ, công Hiệu sản xuất gắn với lao động, lao động phải đem lại lợi ích cho người thực hiện, với mục đích nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiêp, điều cần thiết hoạt động CPH đảm bảo hài hồ lợi ích chủ thể Thực mục tiêu CPH CTNN, thời gian gần tiến trình CPH diễn ngày nhanh, mở rộng quy mơ, số lượng… Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều hạn chế, cộm lên vấn đề CPH “khép kín” khơng thực gắn kết với TTCK Trước thực tế vậy, yêu cầu việc chuyển CTNN thành CTCT đề ra, khoản điều Nghị định 187/2004/NĐCP ngày 16/11/2004 Chính phủ quy định: CPH CTNN phải khắc phục CPH khép kín nội doanh nghiệp; gắn với phát triển thị trường vốn, TTCK Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Đây yêu cầu tất yếu phù hợp với quy luật khách quan KTTT Để thực mục tiêu cải cách, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNN - loại hình doanh nghiệp tồn nửa kỷ mà đơn huy động thêm vốn khó hoàn thành Cái mà doanh nghiệp cần cung cách quản lý mới, tư sáng tạo mới, nhạy bén, linh hoạt,… Những điều khó tạo từ máy cũ CPH khơng “khép kín”, trao tài sản vốn cho nội doanh nghiệp mà định hướng đắn phải thu hút nguồn vốn, nguồn chất xám từ bên doanh nghiệp, đặc biệt phải thu hút tham gia nhà đầu tư chiến lược CPH khép kín, “bình mới” mà “rượu cũ” hết thời, “CPH trình độ cao phải niêm yết TTCK” [2], phải gắn với thị trường vốn Khi CPH gắn với TTCK nâng cao tính cơng khai minh bạch trình này, cổ phiếu CTNN tiến hành CPH quy định quy luật cung cầu Mối quan hệ CPH công ty nhà nước TTCK “CPH phải gắn với TTCK”, yêu cầu đưa hoạt động CPH giai đoạn Nhưng lại đưa yêu cầu này, hoạt động CPH thực đạt hiệu vào chiều sâu gắn với TTCK? Nguyên nhân xuất phát từ mối quan hệ hai chiều trình CPH CTNN TTCK Quá trình CPH CTNN tạo sở cho hình thành phát triển TTCK ngược lại, TTCK góp phần đẩy nhanh tốc độ, nâng cao hiệu CPH 3.1 Chứng khoán - thị trường chứng khoán tác động đến tiến trình CPH Chứng khốn TTCK biểu phát triển mức độ cao KTTT Chứng khoán theo Luật Chứng khoán 2006 “bằng chứng xác nhận quyền lợi ích hợp pháp người sở hữu tài sản phần vốn tổ chức phát hành” Còn TTCK (srecurites market) “nơi giao dịch chứng khốn cơng cụ tài có liên quan đến chứng khoán” [3], TTCK diễn hoạt động mua bán loại chứng khoán, phổ biến cổ phiếu trái phiếu Pháp luật cổ phần hoá công ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Khi nhà đầu tư mua chứng khoán lần đầu từ chủ thể phát hành việc mua bán chứng khốn diễn thị trường sơ cấp (primary market), thị trường chứng khoán thứ cấp (secondary market) bao gồm Sở giao dịch chứng khoán Thị trường phi tập trung (OTC) diễn hoạt động mua bán chứng khoán phát hành thị trường sơ cấp TTCK phát triển hầu phát triển giới Mỹ (năm 1792), Pháp (năm 1801), Nhật (năm 1878)… hình thành nước có kinh tế chuyển đổi Trung Quốc, Hungari… Có thể nói TTCK có vai trị quan trọng, khơng tạo nên thị trường vốn sôi động, huy động vốn vào đầu tư sản xuất kinh doanh, huy động vốn tập trung dài hạn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng vốn hiệu quả,… TTCK tác động mạnh đến trình CPH Đầu tiên, TTCK tác động tới tính cơng khai minh bạch tiến trình CPH CTNN Trong thời gian dài trước q trình CPH diễn nội khép kín không thực đem lại hiệu đổi doanh nghiệp cao Sự đời phát triển TTCK tạo điều kiện cho hoạt động CPH diễn cơng khai, đảm bảo tính cơng Điều thể nhều quy định Đầu tiên thông qua tham gia Công ty chứng khốn, chủ thể đóng vai trị trung gian, có khả chun mơn cao tính chun nghiệp hoạt động vào việc xác định giá trị doanh nghiệp, tạo điều kiện cho vấn đề “gai góc” xác rõ ràng Ở khía cạnh bán đấu giá cổ phần, CTNN thực bán đấu giá cổ phần qua TTGDCK phải công bố công khai thông tin liên quan như: thời gian, địa điểm bán cổ phần, số lượng cổ phấn dự kiến bán Đối với CTNN CPH phát hành cổ phần công chúng tham gia niêm yết TTCK báo cáo tài cơng ty phải kiểm tốn độc lập, phải cơng bố với cổ đơng cơng chúng tình hình tài chính, sản xuất, kinh doanh Các CTNN CPH muốn niêm yết phải thỏa mãn tỷ lệ cổ phần định bán bên Tất điều tạo Pháp luật cổ phần hoá công ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B tiền đề nâng cao tính cơng khai minh bạch trình CPH, bước gắn tiến trình CPH với TTCK Thứ hai, tồn tại, phát triển TTCK tạo tính khoản cho cổ phiếu CTNN CPH, làm gia tăng số lượng cổ đông cho cơng ty TTCK có tác động lớn trong việc huy động vốn nhàn rỗi CTCP có CTNN CPH Thực tế lượng lớn nguồn vốn nằm yên đầu tư vào vàng, USD, bất động sản thay đầu tư vào sản xuất kinh doanh, nhiều doanh nghiệp thiếu vốn Việc phát triển hoạt động hiệu TTCK khuyến khích tham gia công chúng vào mua cổ phần CTNN CPH, huy động nguồn vốn nhàn rỗi Ngoài với tồn TTCK, cổ đông CTCP, nhà đầu tư mua cổ phần thực yên tâm nắm giữ “hàng hố cổ phiếu” cổ phiếu cơng ty niêm yết có tính khoản cao, cổ đơng dễ dàng chuyển nhượng có nhu cầu Cịn nhà đầu tư mới, nhà đầu tư có nhu cầu đầu tư, muốn đầu tư e dè, TTCK tạo trạng thái tâm lý tin tưởng, động lực cho họ tham gia mua cổ phần, TTCK với định chế trung gian phục vụ thị trường Cơng ty chứng khốn có vai trò to lớn việc giúp doanh nghiệp CPH khía cạnh tư vấn phát hành cổ phần, bảo lãnh phát hành cổ phần, giao dịch chứng khoán,… công việc mà tuyệt đại đa số CTCP nước ta chưa trải qua TTCK giúp xác định xác giá trị doanh nghiệp CTNN CPH, thông qua giao dịch cổ phiếu chúng TTCK với nguyên tắc hoạt động công khai, gián tiếp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngun tắc cơng khai địi hỏi nhà đầu tư phải điều hành tốt hơn, trọng đến phát triển sản xuất kinh doanh nhiều Về phía cơng chúng, họ có thơng tin đầy đủ để xác định hiệu CTCP nhằm đưa lựa chọn thích hợp Giá cổ phiếu quy định quy luật cung cầu, tâm lý sợ mua đắt, ngần ngại nhà đầu tư tiềm giải tỏa Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Như vậy, TTCK khơng có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tiến trình CPH, mà cịn cón ý nghĩa việc nâng cao tính cơng khai, minh bạch trình Khi TTCK phát triển đến mức độ định doanh nghiệp tìm thấy kênh huy động vốn nhanh chóng có hiệu cao, phải chịu thủ tục pháp lý phức tạp, ràng buộc chặt chẽ sử dụng vốn huy động vốn qua hệ thống Ngân hàng Thương mại Ngoài ra, việc huy động vốn thông qua việc phát hành cổ phiếu giúp cơng ty sau CPH có nguồn tài quan trọng để phục vụ chiến lược lâu dài công ty mà lo trả nợ Bên cạnh tác động tích cực, TTCK Việt Nam gây số khó khăn, làm kìm hãm q trình CPH Chính thức bắt đầu hoạt động vào năm 2000, TTCK có nhiều bước phát triển vượt bậc, song vai trị kinh tế nói chung tiến trình CPH CTNN nói riêng cịn mờ nhạt Xét quy mô, TTCK chưa tập trung nhiều công ty niêm yết, hoạt động thiếu ổn định dễ bị biến động gây thiệt hại cho nhà đầu tư hậu làm hạn chế “hưng phấn” trình CPH, gây khó khăn cho q trình Ngồi ra, hoạt động TTCK, có nguyên tắc quan trọng công khai, thực theo nguyên tắc đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, số doanh nghiệp thực CPH phải cơng bố thơng tin, tình hình tài ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh có thủ bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng…Điều lý giải phần nhiều DNNN tiến hành CPH không muốn niêm yết TTCK, lợi ích niêm yết TTCK đem lại nhiều hội cho doanh nghiệp 3.2 Những tác động tiến trình CPH CTNN TTCK Ở Việt Nam, hình thành phát triển TTCK khơng xuất phát từ nhu cầu địi hỏi tự nhiên việc huy động vốn mà hình thành sở quy định can thiệp Nhà nước TTCK Việt Nam mẻ Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 1 trình xây dựng hình thành, mà chịu tác động mạnh từ hoạt động CPH CTNN Trên thực tế, hình thành phát triển của CTCP nói chung CTNN CPH nói riêng điều kiện, tiền đề cho hình thành TTCK Khi công ty đối vốn đời, với nét đặc trưng phân chia tài sản công ty theo phần thành viên sở hữu công ty theo phần tỷ lệ vốn góp, chịu trách nhiệm khoản nợ công ty phần vốn góp đó, phần vốn chuyển nhượng Cấc trúc vốn tạo khả dịch chuyển lợi ích sở hữu, thể qua cổ phiếu (chứng xác nhận cổ phần công ty) Khi thực việc chuyển giao này, lợi ích chuyển dịch qua cổ phiếu, chứng khác, cịn thân tài sản góp tài sản thuộc công ty công ty tiếp tục tồn Cuối phát triển nhanh chóng của kinh tế, nhu cầu vốn trở nên cấp bách, điều cần thiết có nơi để thực hoạt động mua bán, chuyển dịch cổ phiếu, chứng chỉ… tất yếu TTCK hình thành Đặc biệt Việt Nam, với đặc trưng số lượng CTCP thành lập theo Luật Công ty Luật Doanh nghiệp không nhiều rõ ràng hình thành tồn TTCK phần lớn phụ thuộc chịu tác động tiến trình CPH CTNN Theo thống kê năm 2005 có 5000 CTCP có tới 2000 doanh nghiệp CTNN CPH [4] Bên cạnh việc tạo tiền đề cho hình thành TTCK, tiến trình CPH tác động đến phát triển thị trường này, trình CPH CTNN làm phong phú số lượng tác động đến chất lượng hàng hoá TTCK Các CTNN thuộc đối tượng CPH hoạt động nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, từ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ đến cơng ty, tổng cơng ty nhà nước có vốn điều lệ lên đến hàng nghìn tỷ đồng, lĩnh vực hoạt động đa dạng từ ngành có độ rủi ro cao như: ngân hàng, bảo hiểm,… đến lĩnh vực có biến động như: điện, nước sinh hoạt,… Việc CPH, bán đấu giá cổ phần đăng ký niêm yết cổ phiếu cơng ty có tác động to lớn đến q trình CPH Thơng qua việc làm xuất thêm lượng CTCP có tiềm lực Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B thừa kế vốn, công nghệ, lao động từ CTNN CPH, hàng hoá chứng khoán thị trường sơ cấp, TTGDCK, đặc biệt thị trường OTC nhiều hơn, ảnh hưởng thị trường vốn quan trọng đến kinh tế ngày rõ nét Đặc biệt với tham gia công ty, tổng công ty lớn vào TTCK cịn có tác dụng dẫn dắt thị trường, góp phần tạo tính ổn định cho thị trường cịn nhiều biến động Không tạo nguồn hàng phong phú, hoạt động CPH CTNN cịn góp phần nâng cao chất lượng hàng hoá TTCK Các nhà đầu tư tham gia TTCK có tiềm lực vốn khả chấp nhận mạo hiểm mức độ khác mục đích chung hướng đến lợi nhuận Khi tham gia thực định đầu tư, nhà đầu tư phải tìm hiểu kỹ lưỡng thơng tin liên quan đến cơng ty Vì CTNN CPH muốn thu hút nhà đầu tư, bán cổ phần phải trọng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, quảng bá doanh nghiệp Ở Việt Nam tiến trình CPH thực thí điểm từ năm 1990 có số lượng lớn CTNN CPH, có nhiều công ty thực niêm yết TTCK, phần lớn công ty đạt kết cao sản xuất kinh doanh, tăng trưởng vốn, lợi nhuận cách đột biến, thần kỳ Có thể nói q trình CPH nhân tố có ý nghĩ lớn hình thành phát triển TTCK Tuy nhiên trình không bộc lộ tồn ảnh hưởng tới phát triển TTCK, biểu nội dung sau: Về vấn đề phát triển thị trường: TTCK Việt Nam hình thành, nữa, tảng kinh tế chuyển đổi, phát triển trình độ thấp nên quy mơ cịn nhỏ bé Trong CTNN tiến hành CPH có tăng nhanh “lượng” “chất” nhiều vấn đề Đại phận CTNN thực CPH có quy mơ vừa nhỏ, sau CPH phần lớn vốn Nhà nước, doanh nghiệp tham gia vào TTCK gặp nhiều rủi ro dễ bị lấn át, cộng thêm việc chịu ảnh hưởng sách Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Nhà nước Nhà nước tăng hay giảm tỷ lệ vốn Nhà nước doanh nghiệp Rõ ràng, doanh nghiệp làm tốt vai trò dẫn dắt thị trường, trở thành “trụ cột bất đắc dĩ” [5] TTCK Đó nguyên nhân dẫn đến hoạt động thiếu ổn định, dễ biến động TTCK Trong việc tạo “nguồn hàng” cho TTCK Về số lượng hàng hóa, CTNN CPH ngày tăng nhanh số lượng, lĩnh vực đa dạng, phải tạo nguồn hàng phong phú, ổn định cho thị trường, thực tế lại không Nhiều CTNN CPH không muốn niêm yết nhiều ngun nhân, chủ yếu xuất phát từ phía doanh nghiệp Hậu có thời điểm TTCK khan hàng hoá cách trầm trọng, đặc biệt thị trường sơ cấp (thời điểm năm 2001-2002) Về chất lượng hàng hóa, vấn đề cịn nhiều điểm đáng lo ngại Các CTNN CPH chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ, chưa nói đến yếu tố kỹ thuật phần lớn lạc hậu, lực cạnh tranh thấp, bên cạnh công ty làm ăn hiệu cịn cơng ty hoạt động hiệu chí làm ăn thua lỗ Điều gây tâm lý e ngại cho nhà đầu tư tham gia mua cổ phần Việc phát hành cổ phần CTNN CPH tuỳ tiện, nhiều loại, không thống nhất; loại Nhà nước tự tạo, loại Bộ tài cung cấp, có loại dạng phiếu thu Việc quản lý không thực hiệu quả, qn, gây khó khăn khơng nhỏ cho việc thực giao dịch quản lý thị trường phi tập trung OTC Những hạn chế gây khó khăn lớn đến phát triển TTCK Như vậy, TTCK CPH CTNN có mối quan hệ mật thiết, tác động lẫn Chỉ với tồn TTCK, cổ đông CTCP, nhà đầu tư thực yên tâm nắm giữ “hàng hoá cổ phiếu, trái phiếu” Mặt khác TTCK phát triển mức độ định hiệu tác động tích cực đến việc CPH CTNN Đảng Nhà nước ta đề mục tiêu quan điểm đạo phương hướng cải cách DNNN thời gian tới đẩy nhanh trình Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CPH, mở rộng sang ngành, lĩnh vực then chốt, đặc biệt gắn CPH với niêm yết TTCK II.PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC Khái niệm pháp luật CPH CTNN CPH giải pháp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu DNNN mang tính chiến lược, có ý nghĩa lớn phát triển kinh tế, xã hội đất nước CPH CTNN động chạm đến sở hữu Nhà nước, sở hữu toàn dân theo hướng giảm tỷ trọng Do nhiều yếu tố gắn với chế kế hoạch hoá tập trung trước đây, việc CPH CTNN chứa đựng nguy “chảy máu” ngân sách giàu lên số viên chức Có thể nói CPH vấn đề nhạy cảm trị kinh tế Cũng vậy, CPH muốn thực thành công trước hết phải tiến hành tảng pháp lý vững Được hình thành thời điểm trình CPH DNNN triển khai thực hiện, pháp luật CPH CTNN hiểu tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình chuyển đổi CTNN thành CTCP, nhằm đảm bảo quản lý Nhà nước, phát triển đạt mục tiêu đề Về đối tượng điều chỉnh, pháp luật CPH CTNN điều chỉnh vấn đề phát sinh trình chuyển CTNN thành CTCP như: hình thức, trình tự thủ tục, điều kiện CPH, vấn đề liên quan đến xác định giá trị doanh nghiệp, bán cổ phần lần đầu, quản lý doanh nghiệp, người lao động thực CPH…và vấn đề liên quan khác Về đặc điểm, pháp luật CPH CTNN mang nhiều nét đặc thù riêng Pháp luật CPH CTNN xem phận pháp luật Doanh nghiệp, khơng tồn mãi, tiến trình CPH hồn thành khơng cần thiết phải tồn phận pháp luật Tuy phận pháp luật hình thành, nay, với phát triển kinh tế thị trường, có số lượng lớn văn điều chỉnh văn hướng dẫn thực ban hành Các văn tồn nhiều hình thức khác Nghị Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B định, Thông tư hướng dẫn, Quyết định… Điểm chung văn hiệu lực pháp lý không cao, nhiều quan ban hành thường thay đổi Điều lý giải kinh tế nước ta kinh tế chuyển đổi, từ thực tế tình hình kinh tế xã hội đến sách pháp lý có thay đổi nhanh, vấn đề CPH lại vấn đề phức tạp cần phải thực bước, vừa thực hiện, vừa rút kinh nghiệm Những yêu cầu pháp luật CPH CTNN giai đoạn Như nói CPH vấn đề “nhạy cảm”, muốn thực hiệu phải có sở pháp lý vững Để đạt điều này, pháp luật CPH CTNN giai đoạn phải đảm bảo yêu cầu sau Thứ nhất: pháp luật CPH CTNN phải góp phần giữ vững định hướng XHCN, đảm bảo kinh tế Nhà nước giữ vai trị chủ đạo, góp phần ổn định phát triển kinh tế Không giống nước Đông Âu Liên xô cũ, CPH thiên “tư nhân hố”, Việt Nam có mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN, nên CPH Việt Nam phải giữ vững định hướng XHCN Có đảm bảo thống nhất, đồng bộ, đảm bảo hiệu việc thực đường lối sách Nhà nước, đảm bảo kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển Khi thực CPH, Nhà nước không tiến hành chuyển tất CTNN tồn thành CTCP thuộc sở hữu nhiều thành phần mà chuyển phận CTNN khơng giữ vị trí then chốt, trọng yếu kinh tế quốc doanh có khả kinh doanh có lãi Mặt khác tiến trình CPH CTNN phải đảm bảo ổn định tình hình kinh tế - xã hội đất nước, giải tốt vấn đề đặt cho trình CPH vừa góp phần đạt mục đích cải cách doanh nghiệp vừa giữ vững ổn định kinh tế - xã hội Thứ hai: thực pháp luật CPH CTNN phải đảm bảo tính hiệu quả, gắn với thực tiễn theo kịp KTTT hội nhập quốc tế Sau thời gian thực CPH CTNN, thu số kết nhìn chung nhận thấy việc thực chủ trương CPH, tiến độ chậm, kết đạt Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B thấp tiêu Đứng trước thực tế yêu cầu trình CPH giai đoạn phải thực hiệu quả, khơng tăng “lượng” mà cịn “chất” CTNN CPH Triển khai sâu rộng quy định pháp luật liên quan đến CPH, khắc phục tình trạng “lách luật” hay chạy đua thực văn cũ trước văn pháp luật ban hành xảy số thời điểm chuyển giao Đặc biệt KTTT xu hội nhập ngày cao, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) pháp luật CPH CTNN đứng trước yêu cầu mới, thách thức Thực cam kết gia nhập WTO đặt nhiều hội nhiều khó khăn phát triển kinh tế - xã hội có phát triển trình CPH CTNN Thứ ba: pháp luật CPH CTNN phải thống với hệ thống pháp luật nói chung, đặc biệt phải đồng với pháp luật TTCK nhằm gắn gắn kết trình CPH với TTCK Một thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam thiếu tính thống nhất, với vai trò phận hệ thống, pháp luật CPH phải đảm bảo tính đồng với quy định khác, đặc biệt pháp luật Doanh nghiệp Ngoài ra, xuất phát từ mối quan hệ mật thiết trình CPH với TTCK, pháp luật CPH CTNN cần tạo quy định nhằm gắn kết ràng buộc trình CPH với TTCK Có thực nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau thực CPH, khắc phục số tồn trình CPH nay, đồng thời thúc đẩy TTCK phát triển Sự hình thành phát triển pháp luật CPH CTNN CPH giải pháp xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN mang tính triệt để tối ưu nước ta Tuy nhiên để trở thành sách Quốc gia, chiến lược cải cách thành phần kinh tế Nhà nước tiến trình CPH phải trải qua chặng đường dài CPH DNNN Việt Nam bắt đầu thực thí điểm từ năm 1990, sở cho việc thực chương trình Quyết định số 143/HĐBT ngày Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 10/5/1990 Hội đồng Bộ trưởng sau thực quy mơ rộng lớn Thực vấn đề CPH đề cập từ năm năm 1987 song thực tế nước ta lúc chưa cho phép triển khai giải pháp Quyết định số 143/HĐBT đề cập đến việc nghiên cứu làm rõ mơ hình chuyển Xí nghiệp quốc doanh thành CTCP, nhiên Quyết định quy định vài vấn đề liên quan đến CPH DNNN như: mục đích việc làm thử; điều kiện để Xí nghiệp quốc doanh chọn để tổ chức thành CTCP có phát hành cổ phiếu; Trình tự tổ chức Xí nghiệp quốc doanh thành CTCP… Về bản, Quyết định 143/HĐBT chưa tạo sở pháp lý đầy đủ cho CPH Tiếp theo Quyết định 143/HĐBT, Chính phủ ban hành Chỉ thị 2002/CP ngày 06/08/1992 sau vài tháng ban hành tiếp Chỉ thị số 84/TTg ngày 04/03/1993 việc CPH DNNN Hai văn bổ sung tương đối rõ mục tiêu, đối tượng, cách thức tiến hành CPH, cách thức xây dựng doanh nghiệp, quản lý người lao động doanh nghiệp CPH Sau ba năm thực thí điểm CPH DNNN, ngày 07/05/1996, Chính phủ ban hành Nghị định số 28/NĐ-CP “chuyển số DNNN thành CTCP” Chưa đầy năm sau đó, Chính phủ ban hành tiếp Nghị định số 25/NĐ-CP ngày 26/03/1997 sửa đổi số điều Nghị định số 28/CP Nghị định số 28/1996/NĐ-CP Nghị định 25/1997/NĐ-CP tạo sở pháp lý vững để chuyển DNNN sang hình thức CTCP, đánh dấu bước chuyển từ giai đoạn thí điểm sang giai đoạn thực triển khai Các văn quy định rõ mục tiêu, điều kiện, thủ tục CPH, thẩm quyền cho phép CPH, quyền lợi ích người lao động DNNN CPH Tiếp tục hoàn chỉnh pháp luật CPH, ngày 29/06/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 44/1998/NĐ-CP bổ sung thêm quy định hình thức CPH, quyền mua cổ phần, vấn đề liên quan đến định giá tài sản DNNN CPH Chính nhờ quy định nên việc CPH tiến hành sở pháp lý vững hơn, thúc đẩy trình CPH tiến nhanh bước Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Để tạo thêm động lực cho tiến trình CPH, ngày 19/06/2002, Chính phủ ban hành Nghị định 64/2002/NĐ-CP việc chuyển đổi DNNN thành CTCP Với 36 điều, Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định nhiều vấn đề cụ thể tiến trình CPH CPH DNNN tiếp cận cách xác Nghị định 64/2002/NĐ-CP điều chỉnh số vướng mắc mà q trình CPH văn trước khơng giải được: đối tượng áp dụng, khơng có hạn chế diện DNNN cần CPH, hạn chế cổ phần áp dụng doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn theo danh mục mà Chính phủ cơng bố; quy định chủ thể mua cổ phần mở rộng, pháp luật không hạn chế mức mua cổ phần doanh nghiệp CPH mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối Mức hạn chế 30% áp dụng nhà đầu tư, người nước số ngành nghề định mà Chính phủ quy định (điều 5); vấn đề sách người lao động, Nghị định 64/2002/NĐ-CP có quy định cụ thể, ràng buộc doanh nghiệp CPH vấn đề sử dụng lao động,… Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định rõ ràng vấn đề xử lý nợ DNNN trước CPH Việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH thực thông qua Hội đồng định giá Cơng ty kiểm tốn, hay tổ chức kinh tế có chức định giá…Có thể nói với nhiều quy định cụ thể, chi tiết, Nghị định 64/2002/NĐ-CP có ý nghĩa lớn, góp phần đẩy nhanh tốc độ CPH Các DNNN Theo thống kê năm 2002 có 164 DNNN CPH, sang năm 2003 số tăng gần gấp lần với 425 doanh nghiệp phận doanh nghiệp CPH [4] Tuy đạt nhiều kết triển khai thực hiện, Nghị định 64/2002/NĐ-CP bộc lộ nhiều hạn chế, bật là quy định chưa đưa vấn đề CPH khỏi tình trạng khép kín, nội bộ, khơng gắn với TTCK Trước yêu cầu thực Nghị Hội nghị trung ương khố IX, Chính phủ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển CTNN thành CTCP Sự đời Nghị định 187/2004/NĐ-CP với nhiều điểm nhiều mặt tạo nên bước ngoặt cách thức CPH, xoá Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B bỏ tình trạng CPH khép kín, bước đưa CPH gắn với TTCK Tiến trình CPH thực mở rộng chiều rộng chiều sâu Nội dung Nghị định 187/2004/NĐ-CP bao gồm chương với 43 điều, khái quát sau: Chương 1: Những quy định chung, gồm điều rõ ràng nhiều vấn đề, đáng ý quy định: đối tượng điều kiện CPH, bao gồm: Tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, đơn vị thành viên hoạch toán phụ thuộc Tổng công ty nhà nước Các đối tượng thực CPH phải vốn Nhà nước (chưa bao gồm giá trị quyền sử dụng đất) sau giảm trừ giá trị tài sản không cần dùng, tài sản chờ lý, khoản lỗ, giảm giá tài sản… Đối với đơn vị hoạch toán phụ thuộc Tổng cơng ty nhà nước cịn phải thoả mãn điều kiện đủ điều kiện hoạnh tốn độc lập việc CPH khơng gây khó khăn ảnh hưởng xấu đến hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phận lại doanh nghiệp Về hình thức CPH CTNN, theo Điều Nghị định 187/2004/NĐ-CP CTNN thực CPH hình thức sau: Giữ nguyên vốn Nhà nước có doanh nghiệp, phát hành thêm cổ phiếu để thu hút thêm vốn; Bán phần vốn Nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán phần vốn có doanh nghiệp vừa phát hành thêm cổ phiếu; Bán toàn vốn Nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán toàn vốn Nhà nước có doanh nghiệp kết hợp vừa bán tồn vừa phát hành thêm cổ phiếu Về đối tượng điều kiện mua cổ phần: Đối tượng mua cổ phần bao gồm nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước ngồi có nhu cầu mua cổ phần doanh nghiệp CPH phải mở tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ toán hoạt động lãnh thổ Việt Nam, tuân thủ pháp luật Việt Nam Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Ngoài vấn đề trên, chương I quy định số nội dung mục tiêu, yêu cầu việc chuyển CTNN thành CTCP, chi phí thực CPH, quy định cổ phần, cổ phiếu, cổ đông sáng lập… Chương II: quy định việc xử lý tài CPH, quy định tương đối rõ ràng Nghị định 187/2004/NĐ-CP Theo đó, loại tài sản lại có biện pháp xử lý khác như: tài sản doanh nghiệp thuê, mượn, tài sản khác doanh nghiệp khơng tính vào giá trị doanh nghiệp; tài sản thuộc cơng trình phúc lợi, CTCP tiếp tục quản lý,… Đối với khoản nợ phải thu, khoản nợ phải trả, khoản dự phòng lỗ lãi, có quy định cụ thể chi tiết cho loại Chương III: đề cập đến nội dung khác quan trọng thực CPH CTNN, xác định giá trị doanh nghiệp Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định hai phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp phương pháp tài sản: xác định giá trị doanh nghiệp dựa giá trị thực tế tồn tài sản có doanh nghiệp, phương pháp dòng tiền chiết khấu: xác định giá trị doanh nghiệp dựa khả sinh lời doanh nghiệp tương lai Ngoài hai phương pháp này, CTNN CPH lựa chọn phương pháp khác sau có ý kiến Bộ tài Chương IV Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định việc bán cổ phần quản lý sử dụng tiền bán phần vốn Nhà nước doanh nghiệp Tại điều 26 Nghị định quy định đối tượng mua cổ phần lần đầu bao gồm: người lao động doanh nghiệp, nhà đầu tư chiến lược, nhà đầu tư khác Những đối tượng mua theo số lượng giá ưu đãi Ví dụ người lao động giảm 40% so với giá đấu bình quân, nhà đầu tư chiến lược giảm 20% Tiếp điều 30 Nghị định đưa phương thức tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu bao gồm: đấu giá trực tiếp doanh nghiệp, đấu giá tổ chức tài trung gian TTGDCK, việc lựa chọn hình thức dựa giá trị cổ phần bán Đối với vấn đề quản lý phần vốn Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Nhà nước CTCP việc quản lý sử dụng số tiền thu từ CPH CTNN quy định chi tiết rõ ràng điều 36 Nghị định Chương V đề cập đến vấn đề nhạy cảm “chính sách doanh nghiệp người lao động sau CPH” Theo quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP doanh nghiệp thực CPH hưởng số ưu đãi miễn số loại lệ phí, hưởng ưu đãi doanh nghiệp thành lập mới… ngồi cơng ty thực niêm yết TTCK hưởng thêm ưu đãi theo quy định pháp luật chứng khoán TTCK Về phía người lao động doanh nghiệp, Nhà nước doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo thỏa đáng quyền lợi cho họ, tiếp tục làm việc, tiếp tục tham gia đóng Bảo hiểm xã hội không tiếp tục làm việc nhận trợ cấp việc, việc Đặc biệt công ty tiến hành CPH, người lao động mua cổ phần với giá ưu đãi Chương VI Nghị định 187/2004/NĐ-CP với mục đích xác định rõ ràng quyền hạn trách nhiệm chủ thể liên quan quy định cụ thể quyền nghĩa vụ cổ đông chiến lược, cổ đông khác Cuối chương VII VIII đưa việc thực Nghị định; quyền hạn trách nhiệm Bộ, Ban, Ngành, điều khoản thực Nghị định 187/2004/NĐ-CP thay Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 Chính phủ có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo Các quy định trước CPH trái với Nghị định khơng có hiệu lực thi hành Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú 2 Lớp: KT28B CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI TTCK I THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN Quy định đối tượng CPH điều kiện CPH Quy định đối tượng mục đích CPH vấn đề quan trọng phức tạp, việc xác định đối tượng CPH giai đoạn ảnh hưởng đến tốc độ hiệu trình Trước đây, Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định đối tượng CPH “các doanh nghiệp đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp quy định điều Luật Doanh nghiệp nhà nước (trừ doanh nghiệp Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn điều lệ) Như vậy, đối tượng CPH hạn chế, tinh thần gắn CPH CTNN với phát triển TTCK, với quy định dường Nhà nước muốn nắm giữ khối lượng DNNN lớn, kết số CTNN CPH số lượng cơng ty lớn không nhiều, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Theo thống kê vào thời điểm năm 2002-2003 số DNNN CPH 80% CTCP có vốn Nhà nước 10 tỷ [4] Trước thực trạng thực tinh thần Nghị Trung ương IX, ngày 24/8/2004 Thủ tướng Chính phủ định số 155/2004/QĐ-TTg tiêu danh mục phân loại CTNN cơng ty thành viên hoạch tốn độc lập thuộc tổng công ty Theo Quyết định 155/2004/QĐ-TTg số doanh nghiệp thuộc diện Nhà nước cần giữ lại 100% vốn thu hẹp đáng kể, Nhà nước giữ lại 100% vốn công ty hoạt động ngành, lĩnh vực quan trọng ảnh hướng đến quốc phòng - an ninh, đồng thời doanh nghiệp mà Nhà nước cần giữ cổ phần chi phối giảm nhiều Ngồi đối tượng CPH mở rộng sang ngành, lĩnh vực nhạy cảm dầu khí, hàng khơng… Tiếp tục thực mục tiêu mở rộng đối tượng CPH, ngày 16/11/2004 Chính phủ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển DNNN thành CTCP Nếu so sánh với văn pháp lý trước Nghị định Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 187/2004/NĐ-CP thực tạo nên bước chuyển biến quy định đối tượng điều kiện CPH CTNN, đem lại ý nghĩa nhiều mặt Về đối tượng CPH, quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP mở rộng, Nghị định áp dụng CTNN không thuộc diện Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ thực CPH bao gồm: CTNN (kể Ngân hàng Thương mại Nhà nước tổ chức tài Nhà nước); CTNN độc lập; cơng ty thành viên hoạch tốn độc lập tổng công ty Nhà nước định đầu tư thành lập; đơn vị hoạch toán phụ thuộc tổng công ty nhà nước Như vậy, đối tượng CPH bao gồm công ty Nhà nước, Tổng cơng ty lớn, nói thay đổi tích cực, Tổng cơng ty “ơng lớn” có tiềm lực mặt, tham gia CPH khơng thúc đẩy q trình CPH mà cịn góp phần vào phát triển ổn định TTCK Theo thống kê, đến tháng năm 2006 nước có 105 tập đồn tổng cơng ty, bao gồm tập đồn, 13 tổng cơng ty 91, 83 tổng công ty 90 tổng công ty trực thuộc tập đồn than khống sản Việt Nam [6].Đây tiềm lực lớn mà cần khai thác thời gian tới Không thay đổi quy mơ, Nghị định 187/2004/NĐ-CP cịn mở rộng lĩnh vực thực CPH Việc CPH không dừng lại CTNN hoạt động ngành nghề thông thường mà mở rộng sang doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngân hàng, tài chính, Những lĩnh vực coi “nhạy cảm” kinh tế, với lợi nhuận lớn, độ rủi ro cao, đồng thời có vai trị tầm ảnh hưởng lớn ổn định phát triển kinh tế Triển khai quy định đối tượng thực CPH thực tế, năm 2005-2006, tiến hành CPH tổng công ty là: tổng công ty Thương mại- xây dựng (thuộc Bộ công nghiệp); tổng công ty điện tử tin học Việt Nam (thuộc Bộ bưu chính-viễn thơng); tổng cơng ty Xuất nhập xây dựng Việt Nam Tiếp kế hoạch 2006-2010, thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ X, vấn đề CPH tổng công ty, doanh nghiệp lớn khơng cịn thí điểm mà thành chủ trương với số lượng tổng công ty diện Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CPH đặt nhiều Về vấn đề CPH Ngân hàng thương mại tổ chức tài chính, vào ngày 21/9/2005, Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng ký ban hành định số 230/2005/QĐ-TTg việc thí điểm CPH Ngân hàng Thương mại Việt Nam (VCB) Đây Ngân hàng Ngoại thương quốc doanh Việt Nam phép CPH [7] Ngoài tiến đối tượng CPH, Nghị định 187/2004/NĐ-CP cịn có thay đổi quy định điều kiện CPH Nếu trước Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định DNNN tiến hành CPH không phụ thuộc vào kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định CTNN tiến hành CPH vốn Nhà nước (chưa bao gồm giá trị quyền sử dụng đất), sau giảm trừ giá trị tài sản không cần dùng, tài sản cần lý, khoản tổn thất lỗ, giảm giá tài sản, cơng nợ khơng có khả thu hồi chi phí CPH Quy định đảm bảo CTNN hậu CPH có khả hoạt động, loại bỏ tình trạng nhiều DNNN làm ăn hiệu chí thua lỗ CPH, vừa tốn kém, vừa thời gian CPH khơng phải hình thức để “hợp thức hoá” việc “bán đất” thu tiền vốn Nhà nước khơng cịn sau q trình xử lý tài Quy định hình thức, thủ tục CPH CTNN 2.1 Hình thức CPH CTNN Việc tiến hành CPH CTNN theo hình thức yếu tố quan trọng định thành bại trình Nhằm đảm bảo hiệu trình CPH, tạo đa dạng, mở hội cho doanh nghiệp lựa chọn hình thức CPH phù hợp, kế thừa quy định tiến từ Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Nghị định 187/2004/NĐ-CP đưa hình thức CPH CTNN là: Giữ nguyên vốn Nhà nước có doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn; Bán phần vốn có doanh nghiệp kết hợp vừa bán bớt phần vốn DNNN vừa phát hành thêm cổ phiếu; Nhà nước bán toàn vốn kết hợp vừa bán toàn vừa phát hành thêm cổ phiếu Có thể nói bối cảnh doanh nghiệp nước ta hầu hết thiếu vốn để đầu tư chiều sâu, đổi Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B cơng nghệ, quy định hình thức CPH Nghị định 187/2004/NĐ-CP đánh giá hợp lý Các CTTN có nhiều lựa chọn để xác định hình thức CPH cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đơn vị mình, nâng cao hiệu trình CPH Đặc biệt hình thức “giữ nguyên vốn Nhà nước có, phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn” Nghị định 187/2004/NĐ-CP bổ xung thêm điều kiện: “chỉ áp dụng doanh nghiệp CPH có nhu cầu tăng thêm vốn điều lệ” Mức huy động không tuỳ tiện phụ thuộc vào ý chí doanh nghiệp, mà tuỳ thuộc vào quy mô nhu cầu vốn CTCP, cấu vốn điều lệ CTCP phản ánh phương án cổ phần Quy định tạo chuẩn mực cho doanh nghiệp, dễ dàng thực hiện, đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu tư Tuy có nhiều tiến quy định hình thức CPH song Nghị định 187/2004/NĐ-CP chưa thực khắc phục bất cập văn trước (trừ Quyết định 143/HĐBT), không tiếp cận CPH với tư cách giải pháp chuyển DNNN thuộc sỡ hữu chủ thành doanh nghiệp thuộc nhiều chủ sở hữu Trên thực tế tiến hành CPH CTNN xảy tình trạng doanh nghiệp không bán cổ phần Theo GS.Ts Lê Hồng Hạnh: “ Những hình thức CPH bán phần vốn nhà nước có doanh nghiệp, bán tồn vốn có doanh nghiệp khơng phải hình thức CPH người mua khơng tham gia mua cổ phần CPH phải gắn liền với việc phát hành cổ phiếu phát hành chứng góp vốn” [1] 2.2 Thủ tục CPH CTNN Theo kết nghiên cứu Cơng ty kiểm tốn Erust & Yuong thời gian trung bình để CPH CTNN 410 ngày [8] Nhưng Nghị định 187/2004/NĐ-CP Thông tư 126/2004/TT-BTC quy định đơn giản hóa nhiều, thời gian tối thiểu để doanh nghiệp hoàn tất việc CPH tháng, vượt thời gian quy định chi phí, quan định CPH ban đạo phải chịu trách nhiệm trước Nhà nước, doanh nghiệp đắn đo kéo dài việc CPH Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Quy trình bao gồm bước: xây dựng phương án CPH (trong bao gồm việc thành lập ban đạo tổ chức giúp việc; chuẩn bị hồ sơ tài liệu, xác định giá trị doanh nghiệp …), tổ chức bán cổ phần hoàn tất việc chuyển DNNN thành CTCP Trong bước quy định chi tiết, cụ thể thời gian phải thực hồn thành, thời gian nhanh Trước đây, quy định CPH doanh nghiệp phức tạp, doanh nghiệp phải trình lên nhiều lần chấp thuận, theo quy trình Chính phủ đưa danh mục duyệt phương án CPH tất quan khác phải chịu trách nhiêm triển khai Chính vậy, doanh nghiệp khơng có lý để chậm trễ Quy định đối tượng điều kiện mua cổ phần Quy định đối tượng mua cổ phần vấn đề quan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu trình CPH, đặc biệt tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất CTNN “hậu” CPH Có thể quy định đối tượng mua cổ phần pháp luật hành có bước tiến đáng kể so sánh với văn pháp luật trước Tại Quyết đinh 203/1992/CP, pháp luật quy định bán cổ phần cho cổ đông “cán công nhân viên chức”, hay Nghị định số 28/1996/NĐ-CP ngày 7/5/1996 chuyển số DNNN thành CTCP quy định thí điểm bán cổ phần cho cổ đơng nước ngồi Đến Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định đối tượng mua cổ phần có thay đổi bản, khơng cịn tồn phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước mua cổ phiếu CTNN CPH Kế thừa hoàn thiện quy định tiến Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Nghị định 187/2004/NĐ-CP tiếp tục có bước tiến đáng kể, theo điều Nghị định đối tượng có quyền mua cổ phiếu CTNN CPH là: Các nhà đầu tư nước bao gồm: Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội hoạt động theo pháp luật Việt Nam, cá nhân Việt Nam định cư nước Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Các nhà đầu tư nước bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, người nước hoạt động hợp pháp Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi Có thể nói, quy định mở rộng cho nhà đầu tư nước thể Nghị định 64/2002/NĐ-CP Nghị định 187/2004/NĐ-CP chiến lược sáng suốt Bởi lẽ mục tiêu đề CPH huy động vốn cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội nước nước để tăng lực tài chính, đổi cơng nghệ, đổi phương thức quản lý, nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh kinh tế trình cơng nghiệp hố - đại hố, đặc biệt Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức Thương mại giới WTO Việc hạn chế tham gia nhà đầu tư nước bất hợp lý lại nhà đầu tư có tiềm lực tài mạnh Quyết định đối tượng mua cổ phần Nghị định 187/2004/NĐ-CP khắc phục hạn chế tồn Nghị định 64/2002/NĐ-CP Theo điểm b khoản điều Nghị định 64/2002/NĐ-CP có quy định: “Các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cá nhân nước kể người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước định cư Việt Nam” Như khơng có loại trừ nhà đầu tư nước ngồi trở thành cổ đông sáng lập, cổ đông nhà đầu tư nước ngồi có tên danh sách cổ đông hồ sơ đăng ký kinh doanh để thành lập cơng ty Điều có coi thành lập công ty hay không, theo quy định Luật Doanh nghiệp tổ chức nước ngồi, người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam không quyền thành lập doanh nghiệp Khắc phục vấn đề khoản điều Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước hoạt động hợp pháp Việt Nam, người Việt Nam định cư nước quyền mua cổ phần Về điều kiện mua cổ phần, Nghị định 64/2002/NĐ-CP Nghị định 187/2004/QĐ-CP thống quy định điều kiện mua cổ phần đối Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B tượng nhà đầu tư nước ngoài: “nhà đầu tư nước có nhu cầu mua cổ phần doanh nghiệp CPH phải mở tài khoản tổ chức cung ứng dịnh vụ toán lãnh thổ Việt Nam tuân thủ pháp luật Việt Nam Mọi hoạt động mua, bán cổ phần; nhận sử dụng cổ tức khoản thu khác từ đầu tư mua cổ phần thông qua tài khoản này” Quy định cổ phần - Cổ phiếu - Cổ đông sáng lập, Quyền - Nghĩa vụ cổ đông 4.1 Quy định cổ phần - Cổ phiếu - Cổ đông sáng lập Về cổ phần: Đây quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP, theo khoản điều 7, cổ phần “vốn điều lệ chia thành nhiều phần nhau” Mệnh giá cổ phần quy định thống 10.000đ Theo Nghị định số 64/2002/NĐ-CP, Thông tư 76/2002/TT- BTC, Thông tư 80/2002/TT- TC, Thông tư 86/2003/TT- BTC quy định giá trị cổ phần CTCP chuyển từ DNNN chưa niêm yết TTCK thống nước 100.000đ Như với quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP đảm bảo thống với quy định Nghị Định 144/2003/NĐ-CP trước Luật Chứng khốn có hiệu lực Hơn việc CPH với mệnh giá nhỏ tạo điều kiện để người có thu nhập thấp tham gia góp vốn mua cổ phần, đặc biệt người lao động doanh nghiệp Về cổ phiếu cổ đông sáng lập: Nghị định 187/2004/NĐ-CP có thống với Nghị định 64/2002/NĐ-CP, theo “Cổ phiếu chứng công ty cổ phần phát hành xác nhận quyền sở hữu cổ phần cổ đơng góp vốn cơng ty Cổ phiếu ghi tên không ghi tên…” Cổ đông sáng lập cổ đơng có đủ điều kiện sau: tham gia thông qua Điều lệ lần đầu công ty cổ phần, nắm giữ 20% số cổ phần phổ thông quyền chào bán, sở hữu số lượng cổ phần bảo đảm mức tối thiểu theo quy định Điều lệ công ty Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú 4.2 Quyền nghĩa vụ cổ đông Lớp: KT28B Quy định quyền nghĩa vụ cổ đông mang ý nghĩa quan trọng, đảm bảo cổ đơng thực tốt vai trị CTNN CPH Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định vấn đề thành chương riêng, đặc biệt có bước tiến so với quy định trước Tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định quyền nghĩa vụ cổ đơng có phân biệt cổ đơng nhà đầu tư nước người sản xuất cung cấp nguyên liệu cho nhà chế biến nông lâm thuỷ sản Đến Nghị định 187/2004/NĐ-CP, với quan điểm thu hút nhà đầu tư nước khơng cịn phân biệt này, thay vào quy định rạch rịi cổ đơng thơng thường cổ đông chiến lược Cổ đông chiến lược (nhà đầu tư chiến lược tham gia mua cổ phần), theo quy định khoản Điều Nghị định 187/2004/NĐ-CP thực chất bao gồm người sản xuất cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến nông lâm thuỷ sản (điều 29 Nghị định 64/2002/NĐ-CP) mở rộng hơn, gồm người cam kết tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, người gắn bó lợi ích chiến lược lâu dài kinh doanh, có tiềm tài kinh tế… Có thể thấy cổ đơng có vai trị lớn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, dành ưu đãi cho cổ đông chiến lược hợp lý Cổ đông chiến lược hưởng quyền như: Được mua cổ phần lần đầu với số lượng giá ưu đãi, quyền tham gia quản lý CTCP theo quy định pháp luật Điều lệ công ty, sử dụng cổ phần để cầm cố chấp quan hệ tín dụng Việt Nam, quyền lợi khác theo pháp luật Điều lệ công ty Đặc biệt điểm b khoản điều 38 Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định, cổ đông chiến lược “không chuyển nhượng số cổ phần mua ưu đãi theo khoản điều 27 Nghị định vòng năm kể từ công ty cổ phần cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh” Đây quy định phù hợp với Luật Doanh nghiệp Điều Luật Doanh nghiệp quy định “các cổ đông sáng lập phép chào bán cổ phần phổ thông Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B quyền chào bán nắm giữ sau thời hạn năm đầu kể từ công ty cấp giấy chứng nhận ĐKKD”, theo khoản điều 27 Nghị định 64/2002/NĐ-CP cổ phần chuyển nhượng năm kể từ “mua” Nhưng vấn đề xác định thời điểm mua cổ phần khó dẫn đến việc tuỳ tiện xử lý trường hợp chuyển nhượng trước thời hạn Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định trường hợp đặc biệt cần chuyển nhượng số cổ phần trước hạn phải Hội đồng quản trị CTCP chấp nhận, quy định “mở” tạo linh hoạt cho CTCP Các cổ đông khác hưởng quyền lợi quy định Luật Doanh nghiệp Điều lệ công ty cổ phần Riêng với cổ đơng nước ngồi đổi khoản thu cổ tức, tiền chuyển nhượng cổ phần Việt Nam thành ngoại tệ để chuyển nước sau thực đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế Quy định xử lý tài CPH Vấn đề xử lý tài vấn đề quan trọng phức tạp thực CPH CTNN Xử lý tài tốt, hiệu tạo tiền đề cho doanh nghiệp “hậu” CPH làm ăn có hiệu nâng cao tính cạnh tranh Nhận thức tầm quan trọng này, pháp luật thời gian gần có thay đổi định đưa chế để xử lý tồn tài doanh nghiệp Nhằm nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp, lành mạnh hoá trình này, Nghị định 187/2004/NĐ-CP bổ sung quy định trách nhiệm doanh nghiệp CPH việc xử lý tồn tài phần đầu tiên, theo “Các doanh nghiệp CPH có trách nhiệm phối hợp với quan có liên quan chủ động xử lý theo thẩm quyền theo quy định pháp luật tồn tài trước xác định giá trị doanh nghiệp CPH q trình CPH, trường hợp có vướng mắc vượt thẩm quyền doanh nghiệp CPH phải báo cáo với quan có thẩm quyền để xem xét, giải quyết” Trong việc thực xử lý tài chính, Nghị định 187/2004/NĐ-CP tiếp tục ghi nhận quy định hợp lý Nghị định 64/2002/NĐ-CP: Khi nhận định quan có thẩm quyền, doanh nghiệp có trách nhiệm kiểm kê phân Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B loại tài sản mà quản lý, sử dụng Tài sản phân chia cụ thể thành nhiều loại loại quy định cách thức xử lý khác như: Đối với tài sản doanh nghiệp thuê, mượn, nhận góp vốn liên doanh khơng tính vào giá trị doanh nghiệp, tài sản thuộc cơng trình phúc lợi; nhà trẻ, mẫu giáo,… đầu tư nguồn quỹ khen thưởng phúc lợi chuyển giao cho cơng ty cổ phần quản lý Tuy nhiên, đối tượng tài sản không cần dùng, ứ đọng cần lý, Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định triệt để Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định “doanh nghiệp lý nhượng bán báo cáo quan có thẩm quyền để điều chuyển cho đơn vị khác,… Trường hợp đến thời điểm CPH chưa kịp xử lý khơng tính vào giá trị doanh nghiệp, uỷ quyền cho công ty cổ phần tiếp tục bảo quản, xử lý chuyển cho tổ chức nhà nước có chức tiếp nhận giải quyết” Quy định tạo tuỳ tiện xử tài sản CTNN CPH, gây thất thoát tài sản Nhà nước Về vấn đề pháp luật hành quy định rõ ràng hơn, theo “đến thời điểm định cơng bố giá trị doanh nghiệp” chưa kịp xử lý tài sản tồn đọng CTNN “phải chuyển giao cho cơng ty mua - bán nợ tài sản tồn đọng để xử lý theo quy định” Nghị định 187/2004/NĐ-CP Thông tư 126/2004/TT-BTC tiếp tục quy định chi tiết khoản nợ phải thu, khoản nợ phải trả, khoản dự phòng lỗ lãi, vốn đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp Quy định việc xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn doanh nghiệp CPH doanh nghiệp khác theo hướng: Doanh nghiệp quyền lựa chọn việc kế thừa hay không hoạt động đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác Trong trường hợp doanh nghiệp CPH kế thừa tồn số vốn tính vào giá trị doanh nghiệp để CPH, việc đánh giá vào giá thị trường vào thời điểm định giá không thấp giá trị ghi sổ sách kế toán Quy định nhằm khắc phục tình trạng doanh nghiệp liên doanh năm đầu thường thua lỗ (theo kế hoạch) có trường hợp đối tác cố tình thua lỗ, thơng qua việc chuyển giá để mua lại phần vốn doanh nghiệp Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Có thể nói sách pháp luật xử lý tài sản doanh nghiệp CPH tương đối hoàn chỉnh, rõ ràng Tuy nhiên để thực thực tế tồn nhiều bất cập, muốn đẩy nhanh trình CPH vấn đề quan trọng doanh nghiệp phải chủ động lập phương án cấu tổ chức, từ kiến nghị quan chức hỗ trợ, thực tế nhiều doanh nghiệp thiếu tính chủ động hậu khiến cho việc xác định giá trị doanh nghiệp nhiều thời gian, làm chậm lại trình CPH, ảnh hưởng đến việc tạo hàng cho TTCK Quy định xác định giá trị doanh nghiệp Xác định giá trị doanh nghiệp vấn đề khó khăn quan trọng q trình CPH, địi hỏi phải hợp lý hiệu để từ tạo sở đảm bảo lợi bên tham gia hoạt động doanh nghiệp, góp phần xác định triển vọng doanh nghiệp CPH Doanh nghiệp CPH đánh giá q cao so với thực tế khơng có khả thu hút đầu tư, ngược lại định giá thấp gây thất thoát ngân sách gia tăng tham nhũng, việc định giá kéo dài, phức tạp lại làm giảm tiến độ CPH Ở Việt Nam, nhận thức vai trò quan trọng việc xác định giá trị doanh nghiệp, pháp luật liên tục có thay đổi, điều chỉnh nhằm khắc phục hạn chế tiến tới hoàn thiện Nghị định 187/2004/NĐ-CP đánh dấu bước tiến lớn tiến trình này, chứa đựng nhiều điểm tiến đặc biệt nâng cao tính minh bạch nhanh chóng, ngày gắn kết CPH với TTCK 6.1 Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp Nếu Nghị định 64/2002/NĐ-CP áp dụng phương pháp phương pháp tài sản Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định phương pháp xác định: Thứ nhất, phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp sở giá trị thực tế doanh nghiệp CPH, tức giá trị tài sản có doanh nghiệp thời điểm CPH, có tính đến khả sinh lời doanh nghiệp mà người mua, Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 3 người bán chấp nhận Đối tượng áp dụng phương pháp loại hình doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp thuộc đối tượng áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu) Căn xác định giá trị doanh nghiệp số liệu theo sổ kế toán thời điểm CPH; tài liệu kiểm kê, phân loại đánh giá chất lượng tài sản; giá thị trường tài sản thời điểm CPH Giá trị thực tế doanh nghiệp không bao gồm giá trị tài sản thuê, mượn, khoản nợ phải thu,… Nghị định 187/2004/NĐ-CP sở Luật Đất đai 2003 bổ sung quy định xác định giá trị tài sản quyền sử dụng đất (Điều 9) cụ thể: Đối với diện tích đất doanh nghiệp CPH sử dụng làm mặt xây dựng trụ sở văn phòng giao dịch, xây dựng sở sản xuất kinh doanh, đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối doanh nghiệp CPH quyền lựa chọn hình thức thuê đất giao đất theo quy định Luật Đất đai Trường hợp doanh nghiệp CPH lựa chọn hình thức th đất khơng tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH Trường hợp doanh nghiệp CPH lựa chọn hình thức giao đất phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH Căn tính giá trị quyền sử dụng đất giá Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh - Thành phố trực thuộc Trung ương quy định công bố ngày tháng hàng năm Tuy nhiên quy định nảy sinh vấn đề: giá trị quyền sử dụng đất (BĐS) thường có biến động lớn, liên tục, vào giá áp dụng năm cứng nhắc, không phản ánh hết giá trị thực tế Nếu giá quy định thấp thực tế gây thất thoát tiền nhà nước, ngược lại quy định cao gây khó khăn cho việc bán cổ phần cơng ty Khắc phục vấn đề Nghị định 17/2006/NĐ-CP ngày 27/1/2006 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai Nghị định 187/2004/NĐ-CP việc chuyển CTNN thành CTCP quy định giá Uỷ Ban Nhân Dân cấp tỉnh - thành phố trực thuộc Trung ương quy định “chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế thị trường điều kiện bình thường thời điểm CPH” “Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh - Thành phố trực thuộc Trung ương quy định giá đất cụ thể cho thích hợp” Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Đối với diện tích đất Nhà nước giao cho doanh nghiệp xây dựng nhà để bán cho thuê, xây dựng kết cấu hạ tầng để chuyển nhượng cho th phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH Phương pháp thứ hai: Phương pháp dịng tiền chiết khấu Theo Thơng tư 126/2004/TT-BTC phương pháp dịng tiền chiết khấu việc: “Xác định giá trị doanh nghiệp dựa khả sinh lời doanh nghiệp tương lai” Đối tượng áp dụng phương pháp doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu lĩnh vực tài ngân hàng, thương mại…Như đối tượng áp dụng theo phương pháp dịng tiền chiết khấu thường có giá trị tài sản vơ hình lớn, có lợi kinh doanh Căn để xác định giá trị doanh nghiệp là: “Báo cáo tài doanh nghiệp năm liền kề; phương án hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến năm chuyển thành CTCP; lãi suất trái phiếu phủ dài hạn thời điểm gần trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp hệ số chiết khấu dòng tiền doanh nghiệp định giá” Giá trị thực tế doanh nghiệp gồm giá trị thực tế phần vốn nhà nước nợ phải trả, số dư tiền nguồn quỹ khen thưởng phúc lợi số dư kinh phí nghiệp (nếu có) Có điểm khác Nghị định 64/2002/NĐ-CP chỗ có tính thêm phần chênh lệch giá trị quyền sử dụng đất giao Đặc biệt nhằm tạo linh hoạt đa dạng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định việc sử dụng phương pháp khác xác định giá trị Các phương pháp quan định giá trị doanh nghiệp tổ chức định giá áp dụng sau có ý kiến thoả thuận văn với Bộ Tài Chính Có thể nói quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp thể tinh thần Nghị Trung ương IX với chủ trương sửa đổi phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo hướng gắn với thị trường” Áp dụng phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp đắn hiệu tạo sở tiền đề xác định giá trị doanh nghiệp Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B thúc đẩy q trình CPH diễn nhanh chóng, doanh nghiệp CPH dễ dàng việc bán cổ phiếu thị trường đặc biệt niêm yết TTCK 6.2 Về tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp Trong vấn đề này, Nghị định 187/2004/NĐ-CP lần thể điểm đắn hiệu Đầu tiên Nghị định 187/2004/NĐ-CP bãi bỏ chế xác định giá trị doanh nghiệp thông qua Hội đồng Theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP quan có thẩm quyền định CPH doanh nghiệp định thành lập Hội đồng định giá lựa chọn cơng ty kiểm tốn, tổ chức kinh tế có chức định giá để doanh nghiệp CPH ký hợp đồng Qua thực tế hoạt động, Hội đồng không thực tốt chức định giá, thiếu tính chuyên nghiệp, mang tính chủ quan, chủ yếu thông qua sổ sách, ảnh hưởng đến thời gian kết định giá, định Hội đồng khơng phản ánh ý chí người mua Bà Lê Băng Tâm - Thứ trưởng Bộ Tài Chính nhận định: “Cơ chế Hội đồng tách rời chế thị trường mang nặng tính chủ quan quan quản lý nên giá trị doanh nghiệp sau xác định không phản ánh giá trị thực, thấp nhiều giá trị thực loại bỏ giá trị vơ lợi kinh doanh Cách xác định gián tiếp làm thất thoát tài sản Thất bại CPH Nga minh chứng rõ việc doanh nghiệp tự định giá “chỉ số cá nhân thành tỉ phú Nhà nước gì” [9] Nhận thức vấn đề Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định phương thức xác định giá trị doanh nghiệp vào tổng trị giá tài sản theo sổ kế toán: Trên 30 tỷ đồng trở nên thơng qua tổ chức có chức định giá, 30 tỷ không thiết phải thông qua tổ chức định giá Quy định có ý nghĩa nhiều mặt: - Giao quyền chủ động cho doanh nghiệp lựa chọn phương thức xác định, mà khơng quan có thẩm quyền định Nghị định 64/2002/NĐCP, hạn chế can thiệp quan hành Nhà nước - Nâng cao tính cơng khai minh bạch chun nghiệp hoạt động đánh giá doanh nghiệp CPH Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B - Nâng cao khả phát triển tương lai sớm tiếp cận hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiểu lần đầu công chúng, doanh nghiệp xác định giá trị phải sử dụng tổ chức kiểm toán để thiết lập báo cáo tài có kiểm tốn, quy định báo cáo tài tổ chức niêm yết phải kiểm toán - Bước đầu xây dựng khoanh vùng doanh nghiệp có tiềm lực tài chính, có khả niêm yết thị trường chứng khốn thơng qua quy định giá trị tài sản theo sổ kế toán 30 tỷ bắt buộc việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH thực thông qua tổ chức có chức định giá Quy định bán cổ phần lần đầu Những quy định bán cổ phần lần đầu Nghị định 187/2004/NĐCP thể rõ quan điểm gắn tiến trình CPH với việc đăng kí niêm yết TTCK 7.1.Về đối tượng, cấu, giá bán cổ phần lần đầu Quy định đối tượng mua cổ phần Nghị định 187/2004/NĐ-CP thể cách rõ ràng bao gồm: người lao động, nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư khác, quy định nhà đầu tư chiến lược quy định Theo khoản điều Nghị định 187/2004/NĐ-CP, nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư nước như: Người sản xuất thường xuyên cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp; người cam kết tiêu thụ lâu dài sản phẩm doanh nghiệp; người gắn bó lợi ích chiến lược lâu dài kinh doanh, có tiềm tài lực quản lý Việc tham gia góp vốn nhà đầu tư chiến lược vào CTCP quan trọng, nhà đầu tư chiến lược có mối quan hệ chặt chẽ liên quan trực tiếp đến tồn phát triển CTNN CPH Họ thành phần góp phần đổi nhân sự, tạo lợi cạnh tranh thị trường doanh nghiệp giữ khách hàng chính, người cung cấp nguyên liệu …Với tư cách cổ đơng cơng ty, quyền lợi ích họ gắn liền với hoạt động kinh doanh công ty Mặt khác, nhờ vào Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B tên tuổi nhà đầu tư chiến lược doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn nhà đầu tư khác Khi xây dựng phương án CPH, doanh nghiệp quyền lựa chọn nhà đầu tư chiến lược trình quan định CPH phê duyệt, quy định thể tính hợp lý, hoạt động kinh doanh bạn hàng, CTNN đối tượng hiểu rõ đối tác nhà đầu tư chiến lược có tiềm khả kinh tế tài Về cấu CPH lần đầu: trước Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định thứ tự ưu tiên: Nhà nước - người lao động - người cung cấp nguyên liệu - nhà đầu tư khác (điều 23) Như sau Nhà nước giữ lại tỉ lệ cổ phần cần thiết, dành tỉ lệ định để bán cho người lao động doanh nghiệp người sản xuất cung cấp nguyên liệu bán cho nhà đầu tư với số lượng tối thiểu 30% số cổ phần “còn lại” (khoản điều 23) Quy định dẫn đến tình trạng doanh nghiệp CPH có xu hướng hạn chế số cổ phần bán ra, không muốn “người ngồi” nắm giữ cổ phần doanh nghiệp mình, CPH trở thành khép kín Đây nguyên nhân nhiều doanh nghiệp sau CPH không đủ tiêu chuẩn niêm yết TTCK tỉ lệ cổ phần bán thấp, tính đại chúng cơng ty bị hạn chế Khắc phục tình trạng này, Nghị định 187/2004/NĐ-CP khơng cịn thứ tự ưu tiên, thay vào thể rõ ưu đãi nhà đầu tư chiến lược, tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư chiến lược trở thành cổ đông công ty Họ mua tối đa 20% số cổ phần bán theo mức giá ưu đãi (giảm 20% so với mức giá đấu bình qn), ngồi họ cịn tham gia đấu giá mua cổ phần nhà đầu tư thông thường khác (Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định giới hạn mức cổ phần tối đa mà người sản xuất cung cấp nguyên liệu mua “không 10% giá trị vốn nhà nước doanh nghiệp bao gồm số cổ phần mua theo giá ưu đãi số cổ phần mua theo giá thông thường”) Đặc biệt Nghị định 187/2004/NĐ-CP có quy định số cổ phần bán công khai không thấp 20% vốn điều lệ (khoản điều 27) tạo ràng buộc doanh nghiệp thực CPH Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Về giá mua cổ phần: Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định: giá bán cổ phần ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp giảm 40%, nhà đầu tư chiến lược giảm 20% so với giá đấu bình qn Quy định có khác biệt rõ so với Nghị định 64/2002/NĐ-CP, không việc dành ưu đãi tính giá ưu đãi Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định: giá mua cổ phần nhà đầu tư chiến lược sở mệnh giá ban đầu, Nghị định 187/2004/NĐ-CP tinh thần gắn CPH với thị trường quy định mức giá cổ phần ưu đãi nhà đầu chiến lược hình thành sở giá đấu giá bình qn Có thể nói với sửa đổi quan trọng quy định đối tượng, cấu giá cổ phần lần đầu Nghị định 187/2004/NĐ-CP thực tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiến trình CPH CTNN nước ta, gắn CPH với thị trường, đảm bảo hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp sau CPH Tuy nhiên quy định thực bộc lộ nhiều bất cập tồn tại: Thứ nhất: Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định nhà đầu tư chiến lược nhà đầu tư nước (điều 26), nhà đầu tư có gắn bó với doanh nghiệp, có điều kiện để tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp, giúp đỡ doanh nghiệp thực chiến lược quản lý kinh doanh Song điều vơ hình chung tạo rào cản công ty muốn thu hút vốn, công nghệ, thị trường, kĩ quản lý điều hành nhà đầu tư nước thường có tiềm lực kinh tế lớn, sẵn sàng đầu tư Quy định có thực thích hợp khơng, Việt Nam thức gia nhập WTO, mở cánh cửa hội nhập với nước Thứ hai, quy định mức giá ưu đãi: Khi mua cổ phần lần đầu NLĐ doanh nghiệp giảm 40% nhà đầu tư chiến lược giảm 20% so với mức giá đấu, quy định song thực tế chưa người mua thực có lợi hay thiệt Bởi mức giá làm giảm giá mua bình quân nhà đầu tư đấu giá thành cơng Giá mua bình qn có mức chênh lệch Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B lớn so với giá đấu thành công, hoạt động TTCK Việt Nam thiếu tính chuyên nghiệp, dễ chịu ảnh hưởng dư luận, theo phong trào 7.2.Về phương thức tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu Theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP cồ phần lần đầu bán đấu giá theo phương thức: Đấu giá trực tiếp doanh nghiệp với doanh nghiệp CPH có khối lượng cổ phần bán từ tỷ đồng trở xuống; Đấu giá tổ chức tài trung gian doanh nghiệp CPH có khối lượng cổ phần bán tỷ đồng; Tổ chức bán đấu giá cổ phần trung tâm giao dịch chứng khốn doanh nghiệp có khối lượng cổ phần bán 10 tỷ đồng Trước Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định cổ phần bán công khai doanh nghiệp CPH tổ chức tài trung gian theo cấu cổ phần lần đầu quan có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH So với Nghị định 64/2002/NĐ-CP phương thức bán đấu giá Nghị định 187/2004/NĐ-CP thực cách mạng Bán đấu giá công khai cổ phần giúp cho giá trị doanh nghiệp giá trị tài sản vơ hình, kể quyền sử dụng đất xác định xác thể nguyên tắc thị trường hóa đánh giá giá trị doanh nghiệp CPH, khắc phục quy trình CPH khép kín, bán cổ phần nội doanh nghiệp, đồng thời tăng thu cho ngân sách nước Một ví dụ cụ thể minh chứng cho vấn đề việc tổ chức bán đấu giá cổ phần Nhà nước nắm giữ Vinamilk Nhờ bán đấu gía cổ phần cơng khai giúp Nhà nước thu 385 tỷ thay dự kiến ban đầu 187 tỷ đồng Mặt khác với quy định địa điểm bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp, tổ chức tài trung gian, TTGDCK tùy theo giá trị khối lượng cổ phần bán thể rõ tinh thần quan điểm chủ đạo Đảng Nhà nước ta gắn CPH với phát triển TTCK Đặc biệt, với CTNN có vốn 10 tỷ đồng thực CPH thực hiên bán cổ phần TTGDCK hiệu làm TTCK trở nên sôi động Tuy nhiên quy định triển khai thực tế phát sinh bất cập Với việc quy định phương thức bán đấu giá trực tiếp TTGDCK khơng thích hợp với việc bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B lớn Trong trường hợp cần có tham gia tổ chức bảo lãnh phát hành phát hành trực tiếp cho số tổ chức tài lớn ngồi phần đưa đấu giá cho công chúng Theo phương thức này, tổ chức tài lớn mua gần hết lượng cổ phần chào bán, nhà đầu tư nhỏ lẻ mua lượng cổ phần nhỏ Điều dẫn đến tình trạng sau đấu giá tính đại chúng doanh nghiệp bị hạn chế, nhiều doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn niêm yết 7.3.Về trình tự tổ chức bán đấu giá Nhằm tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng có đầy đủ thơng tin bán đấu giá cổ phần CTNN CPH Nghị định 187/2004/NĐCP quy định vấn đề thành điều luật riêng Điều 31 Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định: “Trước bán đấu giá tối thiểu 20 ngày, quan thực bán đấu giá phải thông báo công khai doanh nghiệp, nơi bán đấu giá phương tiện thông tin đại chúng thời gian, địa điểm, hình thức bán, điều kiện tham gia, số lượng cổ phần dự kiến bán vấn đề khác có liên quan đến việc bán đấu giá cổ phần” Trước đây, Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định việc thông báo thông tin thời hạn 30 ngày tạo khe hở cho doanh nghiệp tiến hành CPH nội khép kín nhiều cách thức, thông báo việc bán cổ phần gần sát ngày mở thầu, khiến cho nhà đầu tư khơng đủ thời gian tìm hiểu thơng tin, cân nhắc định Ví dụ trường hợp CPH Cơng ty Bóng đèn phích nước Rạng Đơng, thời gian chênh lệch việc bán mở thầu có ngày Khắc phục tình trạng Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định thời hạn tháng kể từ ngày phê duyệt phương án CPH, doanh nghiệp phải hoàn thành việc bán cổ phần Quy định nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp CPH, đẩy trình CPH diễn nhanh chóng Ngồi vấn đề trên, hoạt động bán cổ phiếu lần đầu tồn tạo số điểm hạn chế, chi phí cho hoạt động bán đấu giá cổ phần quy định Thông tư 126/2004/TT-BTC không vượt 10% tổng chi phí CPH (40 triệu đồng) Thế số tiền thực tế không đủ cho doanh Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B nghiệp thực cho quoảng cáo, tiếp thị, làm giảm hiệu thu hút nhà đầu tư Hay chất lượng doanh nghiệp bán đấu giá, với quy định 10 tỷ phải bán đấu giá qua TTGDCK thực tế chất lượng doanh nghiệp đưa ra đấu giá nhiều khơng đảm bảo, khơng doanh nghiệp hiệu sản xuất kém, kinh doanh thua lỗ nhiều năm, khó khắc phục, có doanh nghiệp đứng trước nguy phá sản Những doanh nghiệp CPH không thu hút quan tâm nhà đầu tư Tóm lại pháp luật CPH CTNN q trình xây dựng hồn thiện nên vấn đề cịn tồn khó tránh khỏi, điều kiện kinh tế Việt Nam chuyển biến ngày với trình hội nhập Nhưng nhìn cách tổng quát quy định bán đấu giá cổ phần lần đầu Nghị định 187/2004/NĐ-CP thực bước tiến dài mang lại ý nghĩa nhiều mặt, nâng cao tính cơng khai minh bạch q trình CPH, gắn hoạt động với thị trường đặc biệt tạo điều kiện cho doanh nghiệp CPH tham gia TTCK Chính sách Nhà Nước người lao động CTNN sau CPH 8.1.Chính sách ưu đãi doanh nghiệp CPH Các CTNN sau chuyển đổi hoạt động theo mơ hình CTCP, có thay đổi lớn, thu hút thêm vốn đầu tư kinh doanh, đổi chế quản lý, bên cạnh phải đối mặt với nhiều khó khăn Câu hỏi đặt cho công ty họ hưỏng ưu đãi từ sách pháp luật Tại Nghị định 64/2002/NĐ-CP Nghị định 187/2004/NĐ-CP có quy định sách doanh nghiệp CPH nhìn chung quy định mang tính “tạo điều kiện thuận lợi” cho doanh nghiệp “ thành lập mới” chưa trở thành động lực thúc đẩy trình CPH, cụ thể: doanh nghiệp sau CPH hưởng ưu đãi phí trước bạ, phí cấp giấy chứng nhận Đăng kí kinh doanh, trì hợp đồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc, hưởng quyền sử dụng đất theo quy định Luật Đất đai trường Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B hợp giá trị doanh nghiệp CPH bao gồm giá trị quyền sử dụng đất, tiếp tục vay vốn ngân hàng thương mại Ngồi Nghị định 187/2004/NĐ-CP có thay đổi theo hướng gắn với TTCK là: Nếu doanh nghiệp CPH thực niêm yết ngồi ưu đãi hưởng thêm ưu đãi theo quy định pháp luật chứng khoán TTCK Có thể nói quy định sách ưu đãi doanh nghiệp CPH Nghị định 187/2004/NĐ-CP có nhiều ưu đãi cho doanh nghiệp thực niêm yết TTCK với ưu đãi này rõ ràng chưa thực trở thành động lực để doanh nghiệp tiến hành CPH, niêm yết chứng khốn TTCK ưu đãi chưa thể bù đắp “chi phí hội ” mà doanh nghiệp phải bỏ niêm yết TTCK 8.2.Những ưu đãi Người lao động Chính sách người lao động vấn đề quan trọng pháp luật CPH CTNN, có ý nghĩa xã hội sâu sắc Cả Nghị định 64/2002/NĐ-CP Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định ưu đãi lớn người lao động như: người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp CPH thời điểm định CPH Nhà nước dành ưu đãi mua cổ phần, tiếp tục tham gia hưởng Bảo hiểm xã hội, hưởng chế độ hưu trí quyền lợi khác theo chế độ hành, đủ điều kiện thời điểm CPH bị việc, việc tốn trợ cấp việc thơi việc,… Nghị định 187/2004/NĐ-CP có sửa đổi bổ sung phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Đầu tiên đới với ưu đãi mua cổ phần, Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định người lao động mua tối đa 10 cổ phần cho năm làm việc, trị giá cổ phần 100.000 đồng giảm 30% so với mệnh giá ban đầu (khoản điều 27) Nghị định 187/2004/NĐ-CP khoản điều 37 quy định: “người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp thời điểm định CPH mua tối đa 100 cổ phần cho năm Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B thực tế làm việc khu vực nhà nước với giá giảm 40% so với giá bình quân bán cho nhà đầu tư khác” Như số mệnh giá cổ phần mà người lao động đựơc mua ưu đãi có giảm (từ 100.000đồng/cổ phần xuống cịn 10.000đồng/cổ phần), số cổ phần mà họ mua ưu đãi tính theo năm làm việc lại tăng lên (từ 10 cổ phần/năm lên 100 cổ phần/năm) tổng giá trị cổ phần mà người lao động mua theo giá ưu đãi khơng có thay đổi so với Nghị định 64/2002/NĐ-CP Về giá mua cổ phần: theo khoản Điều Nghị định 187/2004/NĐ-CP, người lao động có tên danh sách thường xuyên doanh nghiệp thời điểm định CPH giảm 40% so với giá đấu giá bình quân bán cho nhà đầu tư khác, quy định kích thích tạo điều kiện cho người lao động tham gia mua cổ phần Một điểm đáng lưu ý Nghị định 187/2004/NĐ-CP vấn đề chuyển nhượng cổ phần Ở điểm 2.1 mục VII Thông tư 126/2004/TT-BTC khoản điều 39 Nghị định 187/2004/NĐ-CP quy định người lao động mua cổ phần ưu đãi tự chuyển nhượng cổ phần, không bị hạn chế thời gian nắm giữ, trừ cổ đông sáng lập thực theo điều lệ công ty Trong Nghị định 64/2002/NĐ-CP, người lao động sở hữu cổ phần mua theo giá ưu đãi, cổ phiếu loại cổ phần cổ phiếu có ghi tên chuyển nhượng sau năm kể từ mua, trường hợp đặc biệt cần chuyển nhượng số cổ phần trước thời hạn phải Hội đồng quản trị công ty chấp thuận Điều gây tâm lý lo lắng băn khoăn cho người lao động mua cổ phiếu, thu hồi vốn doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, hay doanh nghiệp hoạt động có hiệu việc chuyển nhượng khó khăn II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC TỚI TTCK Chứng khoán TTCK biểu mức độ cao KTTT Quốc gia Chúng ta biết nước giới hình thành TTCK nhu cầu khách quan tự nhiên, từ xuất công ty Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 4 đối vốn với đặc trưng vốn chia thành nhiều phần, chuyển nhượng nhu cầu tập trung vốn trở nên cấp bách Ở Việt Nam, hình thành phát triển TTCK có nét đặc thù riêng: đời không xuất phát từ nhu cầu tự nhiên việc huy động vốn cơng ty mà hình thành sở quy định can thiệp Nhà nước Cũng tiến trình CPH CTNN Việt Nam không tạo tiền đề cho đời TTCK mà quan trọng nhân tố tạo điều kiện cho TTCK tồn phát triển, đặc biệt CTCP thành lập theo Luật Công ty Luật Doanh nghiệp không nhiều rõ ràng phát triển TTCK phần lớn phụ thuộc tiến trình CPH Theo TS.Nguyễn Minh Đức (TTCK kinh tế chuyển đổi) nhấn mạnh “CPH DNNN giải pháp giữ vai trò định việc phát triển TTCK Việt Nam giai đoạn nay” [10] Quy định CPH đưa từ 1990 với Quyết định 143/HĐBT ngày 10 tháng năm 1990, đến Đảng Chính phủ liên tục ban hành nhiều văn pháp quy điều chỉnh vấn đề Nghị định 28/1996/NĐ-CP, Nghị định số 44/1998/NĐ-CP, Nghị định 64/2002/NĐ-CP,… Với mục tiêu dần điến hồn thiện, thúc đẩy q trình CPH diễn nhanh chóng hiệu Các văn bước đầu thu nhiều kết khả quan với số lượng CTNN CPH tăng nhanh Tuy nhiên tồn thực tế q trình CPH diễn nội bộ, khép kín, chưa thực phát huy nghĩa cải cách doanh nghiệp Năm 2000, TTCK đời đặt yêu cầu lớn gắn CPH với TTCK, thực tế chưa thực Trong tình hình thực Nghị Trung ương Đảng IX, ngày 16 tháng 11 năm 2004 Nghị định 187/2004/QĐ-CP chuyển CTNN thành công ty cổ phần thông qua với nhiều điểm mặt: từ việc mở rộng đối tượng thay đổi phương thức bán cổ phần, dành ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược, cải cách xác định giá trị doanh nghiệp Nghị định 187/2004/NĐ-CP có thay đổi đánh dấu bước ngoặt sách pháp luật đồng thời tác động mạnh đến trình CPH phát triển TTCK Từ Nghị định 187/2004/NĐ-CP đời q trình CPH có nhiều Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B biến chuyển tích cực, đẩy mạnh “chất” “lượng”, vào “chiều sâu”, tạo tảng sở gắn CPH với TTCK Với mục đích nghiên cứu tác động sách pháp luật CPH CTNN tới TTCK theo quan điểm cá nhân, nên xem xét, nghiên cứu chuyển biến TTCK hai giai đoạn: - Trước Nghị định 187 đời, tức từ tháng 11/2004, trình CPH điều chỉnh Nghị định 144/1998/NĐ-CP Nghị định 64/2002/NĐ-CP - Từ Nghị định 187/2004/NĐ-CP ban hành Xem xét trình CPH hai giai đoạn đồng nghĩa với việc xem xét hoạt động TTCK tác động văn pháp lý CPH khác Giai đoạn trước Nghị định 187/2004/NĐ-CP ban hành Ngày 28 tháng năm 2000, TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu phiên giao dịch thí điểm cổ phần CTCP Điện lạnh Sài Gòn CTCP Vật liệu viễn thông Với việc thành lập TTGDCK Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Việt Nam thức cơng nhận Nếu đem so với trình CPH CTNN (bắt đầu từ năm 1990) hình thành TTCK đánh giá “muộn”, phải gánh nhiệm vụ quan trọng trở thành kênh huy động vốn lớn, nâng tính khoản cho loại chứng khoán đặc biệt cổ phiếu CTNN CPH, đẩy nhanh trình CPH Trong giai đoạn đầu hình thành, hoạt động cịn q trình thử nghiệm q trình CPH CTNN có vai trò lớn việc tạo nguồn “hàng” cho TTCK (tính đến thời điểm năm 2001 nước có gần 800 DNNN CPH) Ngay sau thành lập, đến cuối năm 2002, giao dịch TTCK diễn sơi động, kinh doanh chứng khốn trở thành phong trào mới, cao trào đạt đến đỉnh điểm vào năm 2001, thời gian giá trị giao dịch đạt đến 10 tỷ VN đồng/phiên, giao dịch cổ phiếu chiếm 90% Tuy nhiên TTCK sơ cấp (chào bán cổ phiếu lần đầu) tình hình trái ngược, từ năm 2000 đến năm 2002 TTCK ln khan hàng hố, hầu hết nhà Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B đầu tư không mua cổ phiếu thị trường sơ cấp, nhà đầu tư doanh nghiệp phải mua lại cổ phiếu thị trường thứ cấp chí họ cịn bị rơi vào “vịng xốy” phong trao “đầu cơ” Năm 2002 TTCK có thêm hàng, thêm phiên giao dịch nhỏ giọt, tính năm 2002 có 10 loại cổ phiếu niêm yết [10] Vậy lại có tượng mà thời gian từ 2000 đến 2002, q trình CPH diễn nhanh Tính nước tiến hành CPH 523 doanh nghiệp, đưa tổng số doanh nghiệp CPH lên 907 đơn vị, riêng năm 2002 có 427 doanh nghiệp xếp lại có 164 DNNN CPH [4] Có nhiều nguyên nhân nguyên nhân sách pháp luật CPH CTNN chưa gắn kết CPH CTNN với TTCK Văn có hiệu lực thời điểm Nghị định 44/1998/NĐ-CP ngày 2/8/1998 chuyển DNNN thành CTCP Với nhiều quy định đánh giá tiến lúc như: quy định hình thức CPH, vấn đề liên quan đến xác định giá trị tài sản DNNN CPH, sách khuyến khích doanh nghiệp CPH rõ ràng cụ thể hơn, có quan tâm đến quyền lợi người lao động, đặc biệt ý đến người lao động nghèo,…đã khiến chủ chương CPH trở nên hấp dẫn doanh nghiệp, người lao động tầng lớp khác xã hội, góp phần đẩy nhanh tốc độ CPH DNNN Tuy nhiên Nghị định 44/1998/NĐ-CP bộc lộ “lạc hậu” tình hình mới, từ TTCK vào hoạt động Cụ thể quy định đối tượng mua cổ phần, khơng cịn hạn chế chủ thể tham gia mua cổ phần DNNN Quyết định 143/HĐBT (chỉ bao gồm cá nhân công nhân viên chức DNNN CPH DNNN khác) lại có quy đinh khắt khe vấn đề hạn chế số lượng cổ phần bán điều kiện mua: hạn chế mức 10% (đối với pháp nhân) 5% (đối với cá nhân) công ty mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt; hạn chế mức 20% (đối với pháp nhân) 10% (đối với cá nhân) cơng ty mà Nhà nước có cổ phần Hay vấn đề xử lý nợ, Nghị định 44/1998/NĐ-CP chưa có quy định cụ thể Việc xác định Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B giá trị thực tế doanh nghiệp theo số liệu sổ sách, kế toán doanh nghiệp cổ phần quan kiểm tốn xác nhận,… mang tính chủ quan, khép kín.Với quy định Nghị định 44/1998/NĐ-CP trở thành rào cản lớn gắn CPH với TTCK Phù hợp với hoàn cảnh mới, tạo thêm động lực cho tiến trình CPH, Chính phủ ban hành Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 việc chuyển DNNN thành CTCP Với 36 điều, Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định vấn đề cụ thể CPH, giải vướng mắc trình CPH mà văn trước không giải như: vấn đề liên quan đến định giá tài sản DNNN, việc xử lý nợ DNNN trước CPH, vấn đề phát hành cổ phiếu, quy định chi tiết cụ thể ưu đãi doanh nghiệp, người lao động CPH,… Với điểm Nghị định 64/2002/NĐ-CP, trình CPH có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt số lượng công ty CPH Năm 2002, nửa năm áp dụng theo Nghị định 64/2002/NĐ-CP có 427 DNNN xếp lại (bằng 48% so với kế hoạch) có 164 DNNN CPH, năm 2003 có 766 doanh nghiệp xếp lại có 425 doanh nghiệp phận doanh nghiệp CPH, đến năm 2004 số lượng doanh nghiệp CPH đạt mức kỷ lục 700 doanh nghiệp [4] Với kết vậy, tạo nguồn hàng phong phú cho TTCK, hoạt động TTCK trở nên sôi động Tiếp tục thực Nghị định 64/2002/NĐ-CP Thông tư số 80/2002/TT-BTC ngày 12/9/2002 Bộ Tài Chính, hướng dẫn thủ tục phương pháp cổ phần bên ngồi DNNN thực CPH theo hình thức đấu giá bảo lãnh phát hành Việc đấu giá phận cổ phiếu bán cho cổ đông bên thực nhiều doanh nghiệp Trong đáng ý việc đấu giá cổ phiếu doanh nghiệp thực CPH TTCK (tại cơng ty chứng khốn) bắt đầu áp dụng: ngày 9/10/2003 Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh (HSC) tổ chức đấu giá cổ phiếu Công ty Vinabico-Kotobuki Kế tiếp, ngày 18/10/2003 Thành phố Hồ Chí Minh, Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Đầu Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B tư Phát triển Việt Nam tổ chức đáu giá cổ phiếu Tổng công ty sữa Việt Nam (Vinamilk): có 164 tổ chức cá nhân đăng ký mua cổ phiếu Vinamilk Trong đó, 17 tổ chức 15 cá nhân doanh nghiệp mua 720.000 cổ phần với giá từ 135.000 đồng đến 181.000 đồng/cổ phần - giá khởi điểm có 102.000 đồng/cổ phần Chênh lệch tổng giá trị cổ phiếu bán so với mệnh giá đạt 40 tỷ đồng [11] Có thể nói Nghị định 64/2002/NĐ-CP có nhiều điểm mới, tiến song quy định trọng tới việc thúc đẩy tạo điều kiện cho hoạt động CPH CTNN, việc gắn kết CPH với TTCK chưa quan tâm thích đáng, số quy định bộc lộ nhiều hạn chế Quy định đối tượng CPH hẹp phạm vi chất lượng, bao gồm CTNN hoạt động ngành nghề thông thường CPH “không phụ thuộc vào thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp” dẫn đến số CTNN CPH công ty lớn chưa nhiều Năm 2002 số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ CPH chiếm 60%, đến năm 2004 chiếm tới 40% tổng số doanh nghiệp CPH, việc CPH tổng công ty dừng lại việc thí điểm, tiến độ triển khai cịn chậm Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc tạo hàng cho TTCK, đặc biệt thiếu hàng hố có chất lượng cao định hướng cho thị trường Theo Vụ trưởng - Trưởng đại diện Uỷ ban Nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh, ơng Vũ Nguyên Hoài đánh giá hoạt động TTCK năm 2004: “Tốc độ tăng chậm phát triển gặp nhiều khó khăn” Đồng thời ông lý giải nguyên nhân “TTCK Việt Nam nhỏ bé, mà giá số chứng khốn ln biến động Các CTNN chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên chưa có sức hút mạnh mẽ nhà đầu tư, hàng hoá cho thị trường thưa thớt, chất lượng kém” [11] Về điều kiện mua cổ phần: Nghị định 64/2002/NĐ-CP trọng tới nhà đầu tư liên quan tới việc sản xuất cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản nhà đầu tư nước mà chưa ý đến nhà đầu tư chiến lược Vì vậy, thực CPH theo Nghị Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B định 64/2002/NĐ-CP có khơng trường hợp doanh nghiệp không thu hút nhà đầu tư, không bán cổ phần Về vấn đề xử lý tài - xác định giá trị doanh nghiệp CPH, quy định thể nhiều vấn đề bất cập Nghị định 64/2002/NĐ-CP, chưa tạo mối quan hệ với TTCK Tính cơng khai minh bạch, điều kiện quan trọng tham gia niêm yết TTCK chưa đảm bảo Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định việc xác định giá trị doanh nghiệp thông qua Hội đồng định giá, khơng tránh khỏi bị ảnh hưởng tính chủ quan quan quản lý, chưa kể Hội đồng định giá thiếu tính chuyên nghiệp làm ảnh hưởng đến thời gian kết định giá Về vấn đề bán cổ phần lần đầu: quy định Nghị định 64/2002/NĐCP tạo nhiều kẽ hở để doanh nghiệp thực CPH nội bộ, khép kín, ảnh hưởng tới việc niêm yết TTCK không đủ tiêu chuẩn tỷ lệ cổ phần bán Nghị định 64/2002/NĐ-CP quy định “dành tối thiểu 30% số cổ phần cịn lại (nếu có) để bán cho đối tượng ngồi doanh nghiệp”, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có xu hướng dành tỷ lệ cổ phiếu tối thiểu để bán Trên thực tế, việc CPH khép kín nội doanh nghiệp diễn phổ biến doanh nghiệp CPH, khoảng 38% vốn Nhà nước nắm giữ, tỷ lệ bán ngồi nhiều khơng q 30%, điều hạn chế việc thu hút nhà đầu tư có tiềm vốn cơng nghệ thơng tin [12] Có thể nói từ TTCK vào hoạt động, pháp luật CPH CTNN trình CPH CTNN có tác động định, nhìn chung quy định PL thiếu nhân tố để CPH gắn với TTCK Giai đoạn từ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP đến Thực Nghị Hội nghị trung ương lần thứ khóa IX: “đẩy nhanh tiến độ CPH mở rộng diện DNNN cần CPH kể số tổng công ty doanh nghiệp kinh doanh ngành như: điện lực, luyện kim, ngân hàng, bảo hiểm…”, Nghị Hội nghị trung ương Đảng lần thứ X đẩy mạnh diện CPH DNNN kể tổng công ty, Chính phủ quan có liên quan Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B ban hành nhiều văn pháp lý để điều chỉnh vấn đề CPH CTNN: Như Quyết định 84/2004/QĐ-TTg thí điểm CPH số CTNN Quyết định 103/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển TTCK đến năm 2010 (trong nhấn mạnh giải pháp gắn tiến trình CPH CTNN với phát triển TTCK), Quyết định 155/2004/QĐ-TTg ban hành tiêu chí danh mục phân loại CTNN cơng ty thành viên hoạch tốn độc lập CTNN Đặc biệt ngày 16/11/2004 Chính Phủ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP chuyển CTNN thành CTCP Có thể nói Nghị định 187/2004/NĐ-CP với điểm mới, nhiều mặt tạo nên bước ngoặt lớn cách thức CPH, Nghị định 187/2004/NĐCP giới quản lý coi cách mạng quan trọng, “cú huých” tạo bước đột phá cho CPH tăng cường tính cơng khai minh bạch, gắn CPH với TTCK Thứ nhất: Với quy định về việc mở rộng đối tượng CPH, mở rộng khái niệm nhà đầu tư chiến lược, tăng thêm nhiều ưu đãi cho nhà đầu tư tạo nguồn hàng phong phú, ổn định cho TTCK Việc đưa vào CPH doanh nghiệp ngành lĩnh vực quan trọng như: ngân hàng, bảo hiểm, điện, … khối doanh nghiệp có quy mơ lớn, có vai trị tầm ảnh hưởng định phát triển ổn định kinh tế, đối tượng tham gia TTCK góp phần nâng cao quy mơ tính ổn định TTCK Thực vấn đề này, năm 2005 Thủ tướng Chính phủ có quy định việc đạo thí điểm CPH ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, tiếp Vietcombank - ngân hàng lớn nhất, có tầm hoạt động kinh doanh rộng từ trước đến CPH toàn doanh nghiệp, hay lĩnh vực bảo hiểm, Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt) tiến hành CPH Thứ hai: Những quy định Nghị định 187/2004/NĐ-CP phương thức bán đấu giá cổ phần lần đầu, quy định địa điểm bán cổ phần với lượng cổ phần bán 10 tỷ thực TTCK,… tạo nguồn hàng phong phú cho TTCK sơ cấp thị trường tập trung, TTGDCK Hà Nội vừa khai trương theo Quyết định 245/2005/QĐ-UBND Việc CPH CTNN gắn Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B kết chặt chẽ với TTCK, bảo đảm tốt quyền lợi nhà đầu tư, hạn chế tổn thất cho Nhà nước, giúp Nhà nước thu hồi tối đa phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp, thực tế nhiều trường hợp vượt dự kiến Ví dụ phiên đấu giá ngày 17/2/2005 TTCK Thành phố Hồ Chí Minh cổ phần Vinamilk đánh giá cao 2.220.000 đ, mức giá khiến cho người lạc quan phải bất ngờ, gấp 10 lần so với giá khởi điểm, thu dược 572 tỷ đồng, giúp Nhà nước thu 381 tỷ thay dự kiến ban đầu 187 tỷ đồng Trong số 1.827.000 cổ phần bán đấu giá công khai thuộc 19 nhà đầu tư có nhà đầu tư chiến lược [11] Hay TTGD Hà Nội sau khai trương ngày 8/3/2005 thành công với phiên đấu giá cổ phần Nhà máy thiết bị bưu điện với 151.800 cồ phần, tổng số tiêu thụ gần 25 tỷ đồng, 10 tỷ so với tiền dự kiến ban đầu với nhiều nhà đầu tư Việt Nam mua cổ phần [13] Tháng 7/2006 TTCK tập trung lượng hàng hóa tăng ngoạn mục với giá trị gần 4000 tỷ đồng Nguyên nhân chủ yếu tượng xuất phát từ việc tham gia vài cơng ty có vốn lớn, số gần 10 cổ phiếu lên sàn riêng giá trị Sacombank lên đến 1.899 tỷ đồng chiếm gần 50% tổng giá trị cổ phần niêm yết [14], điều nhấn mạnh thêm vai trị cơng ty lớn tham gia TTCK Thứ ba: Những sửa đổi bổ sung Nghị định 187/2004/NĐ-CP vấn đề xử lý tài xác định giá trị doanh nghiệp, với phương pháp phương pháp tài sản phương pháp dịng tiền chiết khấu, xóa bỏ việc xác định giá trị doanh nghiệp theo Hội đồng xác định giá trị doanh nghiệp, thay vào việc xác định giá trị doanh nghiệp phải tổ chức tài chun nghiệp thực hiện, làm cho q trình trở nên minh bạch hơn, nâng cao tính chuyên nghiệp, đẩy nhanh tiến độ CPH, tạo điều kiện bước đầu để CTNN CPH thực việc bán cổ phần, niêm yết cổ phiếu TTCK Năm 2005 năm có 64 doanh nghiệp đấu giá cổ phần thành công qua TTGDCK, với tổng vốn điều lệ 12.057.451 tỷ đồng, có 56/64 doanh nghiệp cổ phiếu đạt Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B mức giá đấu bình quân cao giá khởi điểm, doanh nghiệp thực việc đăng ký phát hành chứng khốn lần cơng chúng sở công khai thông tin theo quy định pháp luật chứng khoán [5] Cuối cùng, quy định bổ sung Nghị định 187/2004/NĐ-CP so với Nghị định 64/2002/NĐ-CP đối tượng mua cổ phần, sách người lao động, doanh nghiệp, cổ phần, cổ phiếu, vấn đề cơng bố thơng tin, …đều có điểm tích cực tác động gắn q trình CPH với TTCK Nói tóm lại, Nghị định 187/2004/NĐ-CP từ ban hành có hiệu lực với điểm nhằm gắn CPH với TTCK có tác động mạnh đến TTCK Năm 2005 năm triển khai thực theo Nghị định 187/2004/NĐ-CP song số lượng CTNN tiến hành CPH lớn (tính đến hết tháng 12/2005), số CTNN xếp gần 800 doanh nghiệp, có 630 doanh nghiệp CPH [4] Tuy số lượng DNNN CPH năm 2005 cao từ trước đến song điều đáng ý có giảm mạnh CTNN nhỏ, thua lỗ Đã có CTNN có quy mơ vừa lớn, hoạt động ngành lĩnh vực quan trọng, then chốt CPH như: Cơng ty Dung Khoan Dịch vụ dầu khí, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, thủy điện Vĩnh Sơn Sông Hinh, thủy điện Thác Bà,… Theo ông Hồ Xuân Hùng, Phó Trưởng ban đạo đổi phát triển DNNN nhận định “Năm 2005 có chuyển biến lớn công tác tạo hàng cho TTCK” nguyên nhân chủ yếu “tác động to lớn Nghị định 187/2004/NĐ-CP thay đổi phương thức CPH, chấm dứt tình trạng CPH khép kín…” [5] Ngồi Nghị định 187/2004/NĐ-CP, năm 2005 cịn đánh dấu nhiều thay đổi tích cực pháp luật CPH Ngày 14/06/2005, Chính phủ ban hành Quyết định 528/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách công ty CPH thực bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch TTGDCK Nhà nước thông qua cổ phần chi phối doanh nghiệp định tiến hành niêm yết không niêm yết Đây điều mà thị trường trông đợi từ lâu Tiếp cuối năm 2005, Thủ tướng Chính phủ cơng bố Quyết định số Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 238/2005/QĐ-TTg việc tăng tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngồi Cơng ty niêm yết cổ phiếu thị trường từ 30% lên 49% Có thể nói sách tích cực Chính phủ đường hội nhập, đồng thời giúp gia tăng đóng góp nhà đầu tư nước cho kinh tế đất nước Quy định làm tăng tính khoản cho cổ phiếu tạo điều kiện cho đợt phát hành mới, kích cầu cho TTCK, hình thành xu hướng tăng trưởng Ts Trần Thu Hà, Chủ tịch uỷ ban chứng khoán Nhà nước nhận định: “TTCK có bước phát triển vững năm 2005, tạo hội cho năm 2006 năm tiếp theo” [5] Tiếp tục đà phát triển năm 2006, TTCK có bước tăng trưởng liên tục Theo Uỷ ban chứng khoán Nhà nước, đến 31/12/2006 có 193 cơng ty niêm yết, đăng lý giao dịch TTGDCK, tổng giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 221.156 tỷ đồng, chiếm 22,7% GDP 2006, tăng gần 20 lần so với cuối năm 2005 [15] Sự phát triển nhanh quy mô thị trường cổ phiếu tăng nhanh tổng khối lượng cổ phiếu lưu hành (khoảng lần), tăng số lượng, quy mô công ty niêm yết (từ 41 công ty cuối năm 2005 lên 193 công ty), đặc biệt gia tăng giá cổ phiếu, với doanh nghiệp ngành ngân hàng, điện lực, hàng hải, công nghệ thông tin tham gia thị trường Đẩy nhanh trình CPH, Quyết định 1729/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt danh sách tập đồn, tổng cơng ty nhà nước thực CPH giai đoạn 2007-2010 đưa mục tiêu từ năm 2007 đến 2010 CPH 71 tập đoàn tổng cơng ty năm 2007 CPH 20 tập đồn, tổng cơng ty, năm 2008 có 26, năm 2009 có 19 cuối năm 2010 hồn thành tiêu với việc CPH tập đồn tổng cơng ty [4] Nếu hoàn thành kế hoạch tạo nguồn hàng lớn cho TTCK, vừa có tác dụng dẫn dắt thị trường Theo dự báo Uỷ ban chứng khốn Nhà nước, quy mơ thị trường tăng nhanh năm tới, với dự báo giá thị trường cổ phiếu có khả đạt từ 30% - 40% năm 2010 (khoảng 30-40 tỷ USD, gấp 2-3 lần quy mơ nay, năm 2007 đạt gần 30% GDP [15] Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Như vậy, thực tế cho thấy pháp luật CPH CTNN có tác động lớn đến hoạt động TTCK Sau Nghị định 187/2004/NĐ-CP thông qua, gắn kết trình CPH với TTCK đẩy mạnh, TTCK sơi động nhiều đặc biệt thị trường sơ cấp Nhưng bên cạnh thành tựu đó, khơng thể tránh khỏi vấn đề tồn tại, cộm mang tính thời là: “CPH nhiều - niêm yết bao nhiêu?” trình CPH diễn cịn chậm, khơng đạt kế hoạch, CTNN CPH quy mô vốn chủ yếu vừa nhỏ, số lượng cổ phần Nhà nước nắm giữ lớn, chưa tạo tính ổn định cho TTCK Tính đến năm cuối năm 2006 nước CPH 3000 DNNN có khoảng 30% doanh nghiệp Nhà nước giữ cổ phần chi phối Trong doanh nghiệp hầu hết quy chế nội doanh nghiệp nặng theo kiểu DNNN, sinh hoạt Đảng, đồn thể, quần chúng khơng có thay đổi, hoạt động cơng ty chưa có thay đổi nhiều chất, công ty đạt mục tiêu đa dạng hoá sở hữu doanh nghiệp, mục tiêu khác đạt phần nhỏ Ngày 14/6/2005 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết định 528/2005/QĐ-TTg phê duyệt danh sách công ty CPH thực bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch TTGDCK Việt Nam rõ: 17 CTCP doanh nghiệp độc lập thuộc Bộ, ngành, 112 CTCP thuộc tổng công ty nhà nước 49 công ty thuộc địa phương đối tượng niêm yết, đăng ký giao dịch TTGDCK Tuy nhiên năm 2006, sau năm Quyết định 528/2005/QĐ-TTg ban hành có vài CTCP thực việc niêm yết, đăng ký giao dịch Số lượng CTNN CPH tính đến thời điểm năm 2006 khoảng 3.200 công ty số lượng cơng ty niêm yết TTCK tính đến tháng 7/2006 40 cơng ty có số công ty CTNN, có 1% tổng số CTNN CPH thực niêm yết TTCK Vậy nguyên nhân lại có tượng này? Bên cạnh nguyên nhân chủ quan từ phía doanh nghiệp khơng muốn niêm yết, khơng Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B 5 muốn đổi mới, không muốn cơng khai minh bạch hóa thơng tin, yếu tố quan trọng sách pháp luật chưa thực dự khuyến khích doanh nghiệp CPH niêm yết Nghị định 187/2004/NĐ-CP chuyển CTNN thành CTCP nhằm chống CPH khép kín nội doanh nghiệp CPH, cơng khai hố việc bán cổ phần DNNN CPH, cịn chế gắn CPH với niêm yết TTCK dừng khâu đưa CTNN đến bán cổ phần lần đầu TTCK, cịn sau CTNN CPH có đưa cổ phần lên niêm yết hay khơng chưa có chế ràng buộc Bản thân chế khuyến khích CTNN CPH lên niêm yết sàn GDCK chưa thực đủ hấp dẫn CTNN CPH Tuy cịn hạn chế nhìn chung Nghị định 187/2004/NĐCP khẳng định vai trò quan trọng mình, thể thay đổi lớn đánh dấu bước quan trọng đường lối sách Đảng, Chính phủ Hứa hẹn phát triển vượt bậc TTCK trình CPH CTNN thời gian tới Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CHƯƠNG III.MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN TTCK I CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỀ NGHỊ Căn vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Cổ phần hóa tư nhân hố xuất nhiều nước giới từ năm 70 kỷ XX Còn Việt Nam, trước thực trạng nhiều DNNN hoạt động ngày hiệu quả, việc cải cách thành phần kinh tế đặt từ sớm Ngay từ Hội nghị trung ương khoá VI đổi chế quản lý kinh tế, Đảng nêu vấn đề: “nếu không đủ điều kiện để củng cố không cần thiết trì hình thức quốc doanh chuyển sang hình thức khác” Tiếp Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khoá VII (11/1991), Đảng chủ trương: “chuyển số doanh nghiệp quốc doanh có điều kiện thành CTCP thành lập số công ty quốc doanh cổ phần mới, phải làm thí điểm, đạo chặt chẽ chu đáo trước mở rộng phạm vi thích hợp” Như chủ trương cải cách DNNN thể rõ ràng hơn, với giải pháp quan trọng hiệu CPH CTNN, Đảng Nhà nước khẳng định CPH Việt Nam khơng phải tư nhân hố, mà CPH CTNN biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn vốn DNNN, nâng cao hiệu kinh doanh, đáp ứng yêu cầu chế thị trường, tăng cường quản lý dân chủ Sau thời gian vừa thực vừa rút kinh nghiệm Hội nghị trung ương III khoá IX xếp, đổi phát triển nâng cao hiệu hoạt động DNNN, Đảng ta xác định mục tiêu đạo thời gian tới phải: “kiên điều chỉnh cấu để DNNN có cấu hợp lý tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt,… Đẩy mạnh CPH DNNN mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn xem khâu quan trọng tạo chuyển biến bản” [16] Bước sang năm 2004, kinh tế Việt Nam tiếp tục có nhiều chuyển biến mạnh mẽ đặc biệt TTCK Việt Nam đời phát triển năm, đặt yêu cầu Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B gắn CPH với TTCK Hội nghị trung ương khóa IX định “tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao khu vực kinh tế Nhà nước, trọng tâm CPH mạnh mẽ nữa” [17] Về đạo, Trung ương định: “đẩy nhanh tiến độ CPH mở rộng diện CTNN cần CPH, kể số công ty doanh nghiệp lớn ngành như: điện lực, luyện kim, khí, hố chất,… Giá trị tài sản CTNN thực CPH, có giá trị quyền sử dụng, nguyên tắc thị trường định Việc mua bán cổ phiếu phải công khai thị trường, khắc phục CPH khép kín nội cơng ty” [17] Quan điểm Đảng thể Hội nghị trung ương đánh dấu thay đổi lớn, tạo tiền đề cho trình CPH phát triển, nâng cao hiệu việc mở rộng đối tượng CPH quy mô lĩnh vực Chủ trương đắn tiếp tục phát triển Đại hội Đảng lần thứ X Đảng khẳng định: “nhất quán đẩy nhanh, đẩy mạnh việc CPH DNNN, quán mở rộng diện DNNN CPH, đặc biệt không dừng lại số Tổng công ty doanh nghiệp lớn” số ngành mà mở rộng toànbộ DNNN, bao gồm tất Tổng công ty” [18] Như là, trước đây, CPH Tổng công ty, doanh nghiệp lớn ngành đặc thù coi thí điểm thành chủ trương khâu đột phá cấu lại, đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu qủa khu vực DNNN giai đoạn tới Thể chế hóa quan điểm Đảng vào thực tế, Chính phủ quan có liên quan ban hành nhiều văn pháp lý điều chỉnh vấn đề CPH CTNN như: Quyết định 84/2004/QĐ-TTg thí điểm CPH số tổng công ty nhà nước; Quyết định 103/2003/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược phát triển TTCK đến năm 2010 (trong nhấn mạnh giải pháp gắn tiến trình CPH CTNN với phát triển TTCK); Quyết định 155/2004/QĐ-TTg ban hành tiêu chí danh mục phân loại cơng ty nhà nước cơng ty thành viên hạch tốn độc lập tổng công ty nhà nước; Nghị định 187/2004/NĐ-CP chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần; Quyết định 528/2005/QĐ-TTG phê duyệt danh sách Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B công ty CPH thực bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch Cơng ty giao dịch chứng khốn Tóm lại, từ trình CPH DNNN thực thí điểm đến nay, quan điểm đạo, quy định Nhà nước, Chính phủ ngày xây dựng hồn thiện hơn, tạo điều kiện cho q trình CPH phát triển hướng, phù hợp với KTTT Căn vào thực trạng trình CPH CTNN từ hoạt động TTCK Chúng ta dã biết trình CPH CTNN hoạt động TTCK có mối quan hệ mật thiết với Quá trình CPH tạo sở cho hình thành phát triển TTCK ngược lại, TTCK góp phần đẩy nhanh tốc độ nâng cao hiệu trình CPH Nếu tận dụng mối quan hệ hai chiều có ý nghĩa lớn việc phát triển trình CPH TTCK Nhưng thực làm điều hay chưa? Về trình CPH CTNN, sau 15 năm triển khai thực tế chứng minh hoạt động CPH trở thành giải pháp quan trọng, chủ yếu để cấu lại, đổi chế quản lý nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Theo báo cáo Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp tính đến hết năm 2006 CPH 3000 DNNN Riêng năm 20052006 CPH 1000 doanh nghiệp Mục tiêu đề cho năm 2007 tiếp tục tiến hành CPH 600 doanh nghiệp [4] Theo thống kê có 90% CTNN sau chuyển đổi hình thức sở hữu làm ăn có lãi Các CTNN CPH không tăng lượng mà quy mơ có thay đổi đáng ý đặc biệt từ năm 2004 đến nay, nhiều doanh nghiệp lớn, tổng cơng ty CPH có ngành ngân hàng, bưu điện,… Tuy nhiên trình CPH bộc lộ số tồn tại, tiến độ CPH diễn chậm, việc thực CPH ln thấp tiêu Nhà nước cịn nắm tỷ lệ vốn cao tổng vốn điều lệ công ty CPH Các công ty có quy mơ vốn điều lệ lớn khơng nhiều Đặc biệt trình CPH chưa khắc Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B phục hồn tồn tình trạng khép kín nội bộ, chưa thực gắn với TTCK, số cơng ty sau CPH nằm tình trạng “bình mới, rượu cũ” Về TTCK, sau gần năm hoạt động đạt kết đáng kể, đạt tốc độ phát triển nhanh chóng, trở thành kênh huy động vốn hiệu thu hút ngày nhiều Cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư nước tham gia Đặc biệt với chế minh bạch, công khai, giá cổ phần xác định theo thị trường, TTCK tạo nhiều giá trị gia tăng bán cổ phần Nhà nước doanh nghiệp CPH Tuy nhiên hoạt động thị trường bộc lộ nhiều tồn tại, quy mơ cịn nhỏ bé Hoạt động thị trường chưa thực sôi động, khơng ổn định việc phát hành chứng khốn với chủng loại đơn điệu tập trung chủ yếu vào loại cổ phiếu doanh nghiệp CPH, trái phiếu Chính phủ Đa phần cơng ty niêm yết TTCK công ty nhỏ Quy mô nhỏ bé TTCK sơ cấp làm hạn chế phát triển TTCK thứ cấp, có thời điểm xảy tình trạng đầu cơ” gây khan hàng hố Trên thị trường số lượng công ty tham gia chưa nhiều, tiềm lực cịn non yếu, trình độ nghiệp vụ cịn chưa mang tính chun nghiệp Chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ thị trường không cao, tính minh bạch hiệu hoạt động cịn hạn chế,… Những tồn nói TTCK có nhiều nguyên nhân, quan trọng tồn từ q trình CPH Số lượng cơng ty CPH tăng nhanh công ty thực niêm yết lại hạn chế, quy mô nhỏ khiến cho lượng hàng hố cung cấp cho thị trường cịn q Rõ ràng hoạt động TTCK chưa tương xứng với vai trò tầm quan trọng, chưa thực thúc đẩy q trình CPH CTNN Khơng vắng bóng, yếu TTCK Việt Nam số giai đoạn nguyên nhân chủ yếu làm cản trở trình CPH Trước thực trạng hạn chế trình CPH hoạt động TTCK mà phần nguyên nhân từ việc thiếu gắn kết hai trình này, yêu cầu cấp bách đặt ra, không đẩy nhanh trình Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CPH mà phải gắn CPH với TTCK, phát triển TTCK quy mô chất lượng, tạo kênh huy động vốn thực hiệu cho đầu tư phát triển II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CỤ THỂ Pháp luật CPH DNNN (nay CTCP) thời gian gần có bước tiến dài, ngày bám sát thực tế, nâng cao hiệu thực hiện, bên cạnh cịn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình CPH CTNN phát triển TTCK Trước thực trạng việc đưa giải pháp nhằm tháo gỡ, khắc phục khó khăn, hồn thiện quy định pháp luật hành, đồng thời thực hiệu quy định thực tế cần thiết Chỉ có tạo gắn bó phát triển đồng TTCK trình CPH CTNN Điều mà Việt Nam thực chưa thực thành công Trước hết quy định liên quan trực tiếp đến chủ thể tham gia tạo hàng cho TTCK, đối tượng diện thực CPH Đây quy định đánh giá có nhiều thay đổi tiến nhất, Nghị định 187/2004/NĐ-CP mở rộng đối tượng cổ phần bao gồm công ty lớn, tổng công ty, ngành “nhạy cảm” ngân hàng, tài Tiếp Quyết định 528/2005/QĐ-TTg ngày 14/06/2005 đưa danh sách CTCP thực bán đấu giá cổ phần, niêm yết, đăng ký giao dịch TTGDCK Những quy định có ý nghĩa lớn TTCK, việc tạo hàng cho thị trường sơ cấp (chào bán cổ phiếu lần đầu), thị trường tập trung niêm yết tên sàn giao dịch việc định hướng cho phát triển thị trường Nhưng đáng ý việc thực thực tế Trực trạng trình CPH thời gian qua cho thấy kết thấp tiêu đề ra, đặc biệt có trường hợp doanh nghiệp thực CPH để hoàn thành nhiệm vụ giao, khắc phục vấn đề bất cập thời gian tới Nhà nước cần nghiên cứu ban hành chế sách mang tính ràng buộc với tiêu chí cụ thể rõ ràng chủ thể thuộc diện CPH, đặc biệt công ty đủ khả niêm yết TTCK, thay đưa danh sách manh tính kế hoạch, định hướng hành Kiến nghị nên tiếp tục lựa Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B chọn niêm yết nhiều cổ phần có độ hấp dẫn cao Viêtcombank, vừa có tác dụng dẫn dắt thị trường, vừa đáp ứng yêu cầu nội doanh nghiệp Thứ hai: Tháo gỡ vướng mắc vấn đề xác định giá trị doanh nghiệp, cần tập trung vào số giải pháp sau Quy định cụ thể tiêu chuẩn của tổ chức chọn để thực việc định giá doanh nghiệp, việc lựa chọn tổ chức định giá phù hợp, có lực giúp xác định giá trị doanh nghiệp đạt chuẩn mực, thực tế việc chọn định tổ chức chủ yếu dựa vào định tính, chưa dựa tiêu chuẩn cụ thể Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, Nghị định 187/2004/NĐCP quy định hai phương pháp là: phương pháp tài sản phương pháp dòng tiền chiết khấu cụ thể rõ ràng, áp dụng phương pháp cho chủ thể nhiều ý kiến khác Về hiệu hai phương pháp này, có ý kiến cho phương pháp tài sản phù hợp có quan điểm lại cho phương pháp chưa thể giá trị thực tế tiềm năng, áp dụng phương pháp dòng tiền chiết khấu giải hầu hết vướng mắc xác định lợi thương mại tiềm cơng ty Để dung hồ hai quan điểm trên, đề xuất phương án áp dụng đồng thời hai phương pháp để thể khoảng dao động giá sàn - giá trần cơng ty, giúp nhà đầu tư có cách nhìn khách quan công ty trước định đầu tư Đối với việc xác định hình thức thuê đất hay giao đất: nên phân chia loại đất theo vị trí địa thế: doanh nghiệp có vị trí đất thuận lợi thị, trung tâm cơng nghiệp nên tiến hành giao đất, cịn doanh nghiệp có địa đất thuận lợi doanh nghiệp tự lựa chọn Hơn cần bổ sung quy định hướng dẫn xác định giá trị thương hiệu doanh nghiệp giá trị tài sản vơ hình số ngành nghề đặc thù Mặc dù Nghị định 64/2002/NĐ-CP, Nghị định 187/2004/NĐ-CP đề cập đến giá trị thương hiệu doanh nghiệp nội dung chưa thực rõ ràng Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B đặc biệt chưa xác định giá trị yếu tố người doanh nghiệp Giá trị người có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến giá trị thực tế doanh nghiệp CPH Ví dụ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tài chính, tư vấn chất xám, lực, kinh nghiệm làm việc đội ngũ nhân viên tài sản chủ yếu doanh nghiệp Trên thực tế vấn đề phức tạp việc đưa vấn đề vào luật không dễ dàng, giá trị người khơng giá trị vơ hình khó xác định mà cịn mang tính khơng ổn định Ngồi pháp luật cần có sách hợp lý xác định giá trị công nợ doanh nghiệp, vấn đề vướng mắc xác định giá trị doanh nghiệp Do nhiều khoản công nợ phải thu trở thành cơng nợ khó địi, chuyển thành tài sản doanh nghiệp, chưa đủ điều kiện loại khỏi doanh nghiệp Kiến nghị áp dụnh giải pháp tạm thời Nhà nước khoanh nợ giao cho CTCP quản lý hộ Nhà nước thời gian định Thứ ba: vướng mắc vấn đề bán cổ phần lần đầu: Về cấu bán cổ phần lần đầu, để đảm bảo cho doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện tham gia niêm yết sau CPH nên quy định rõ ràng dành tỷ lệ định cổ phần cho nhà đầu tư nhỏ lẻ, nhằm nâng cao tính đại chúng doanh nghiệp CPH; phương pháp tổ chức bán đấu giá cổ phần lần đầu, nên kết hợp vừa bán theo phương thức đấu thầu, vừa bán theo phương thức đấu giá Việc bán theo phương thức đấu thầu nhằm để lựa chọn người mua có giá tốt mà chủ yếu để lựa chọn đối tác có thị trường, có đầu ra, kinh nghiệm quản lý, công nghệ, tức nhà đầu tư chiến lược với doanh nghiệp Sau thu hút số nhà đầu tư chiến lược mua cổ phần thơng qua hình thức đấu thầu, doanh nghiệp tiếp tục sử dụng phương thức bán đấu giá trực tiếp để thu hút thêm cá nhân, đẩy nhanh tốc độ bán cổ phần, việc áp dụng song song hai phương thức thích hợp với doanh nghiệp có quy mơ lớn: ngồi cần quy định cụ thể biện pháp xử lý trường hợp nhà đầu tư trúng thầu khơng tốn phần tiền cịn lại Pháp luật cổ phần hố công ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B chấp nhận bỏ cọc, đơn cử phiên đấu giá cổ phần Bảo hiểm Dầu khí (PVI) cuối năm 2006 vừa qua, số nhà đầu tư trúng thầu PVI không đến nộp tiền mua, chấp nhận bỏ cọc đặt giá cao [19] Thứ tư: Mặc dù Nghị định 187/2004/NĐ-CP sửa đổi bổ sung quy định trách nhiệm doanh nghiệp việc công bố thông tin bán cổ phần, song quy định mang tính hình thức việc cơng bố thơng tin vào “nội dung”, đưa sở để nhà đầu tư cân nhắc việc tham gia góp vốn Cần có quy định cụ thể chi tiết nội dung mà doanh nghiệp phải công bố Tại Thơng tư số 80/2003/TT-BTC có hướng dẫn: “thơng tin chủ yếu việc bán đấu giá cổ phần phải niêm yết thông báo công khai bao gồm: tên, địa doanh nghiệp CPH, số lượng cổ phần bán đấu giá, thơng tin kinh tế tài chủ yếu doanh nghiệp trước CPH kế hoạch sản xuất kinh doanh năm; thời gian địa điểm tổ chức bán đấu giá…”, nội dung chưa đủ cho nhà đầu tư, họ cần thơng tin chi tiết tình hình tài doanh nghiệp, tài sản doanh nghiệp trước CPH, phương án kinh doanh tương lai, thông tin tác động trực tiếp giúp nhà đầu tư đánh giá thực trạng tiềm doanh nghiệp, mặt khác nhằm để nâng cao tính minh bạch tiến trình CPH, gắn CPH với niêm yết TTCK Pháp luật cần quy định doanh nghiệp thực CPH thông qua chào bán cổ phiếu công chúng phải thực công khai thông tin tương tự loại hình doanh nghiệp khác Sau CPH trở thành công ty đại chúng, doanh nghiệp có nghĩa vụ thường xun cơng bố thơng tin thực nguyên tắc quản trị công ty theo quy định Luật Chứng khoán Đối với doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn vốn lợi nhuận để niêm yết đăng ký giao dịch TTCK, quan có thẩm quyền cần quy định việc tham gia niêm yết, đăng ký giao dịch định CPH xác định phương thức bán cổ phần thích hợp để đảm bảo tính đại chúng theo quy định điều kiện niêm yết, đăng ký giao dịch Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Thứ năm: cần đơn giản hóa thủ tục, rút ngắn thời gian CPH Pháp luật hành quy định doanh nghiệp CPH có tổng giá trị tài sản theo sổ kế tốn từ 30 tỷ đồng trở lên việc xác định giá trị doanh nghiệp CPH thực thông qua tổ chức có chức định giá, thực tế tâm lý doanh nghiệp không muốn tiền thuê tư vấn định giá (chiếm khoảng 20% chi phí CPH) có khơng doanh nghiệp sẵn sàng thuê tư vấn để hợp lý hoá khoản chi Vấn đề cần sớm phòng ngừa từ đầu quy định chặt chẽ hơn, có phát huy tác dụng tổ chức định giá Đối với doanh nghiệp có tổng giá trị tài sản theo sổ kế toán 30 tỷ đồng khơng thiết phải th tổ chức định giá Quy định chưa thực rõ ràng, kiến nghị cần bổ sung thêm trường hợp cụ thể để tạo tính linh hoạt cho doanh nghiệp xác định giá trị doanh nghiệp Ví dụ doanh nghiệp có vốn tỷ đồng nên doanh nghiệp bán đấu giá theo giá trị kiểm kê sổ sách kế toán nên doanh nghiệp tự xác định giá khơng cần phải có phê duyệt, thực tế doanh nghiệp nhỏ giá trị doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào giá trị quyền sử dụng đất, tài sản vật kiến trúc khơng có giá trị nhiều không nên dành nhiều thời gian cho việc định giá Đối với doanh nghiệp có giá trị tài sản tỷ đồng, nên cho phép doanh nghiệp thuê thư vấn thẩm định ước lượng giá trị doanh nghiệp sở tự định giá doanh nghiệp từ đầu để giảm chi phí định giá Cuối để đảm bảo thực có hiệu quy định pháp luật CPH thực tế, cần nâng cao nhận thức CPH, khẩn trương đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương đường nối Đảng, Nhà nước, đặc biệt Nghị trung ương Đảng IX, X, có biện pháp hợp lý tập huấn, phổ biến sâu rộng Nghị định 187/2004/NĐ-CP Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, tăng cường tuyên truyền ý nghĩa chủ trương CPH, nhằm củng cố niềm tin cho người lao động, nhà quản lý doanh nghiệp vào đường Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B CPH Hướng dẫn quy trình nghiệp vụ CPH, đồng thời giới thiệu kinh nghiệm điển hình tiên tiến cơng tác CPH Có thể mạnh dạn thực số biện pháp hành như: CTNN thuộc diện CPH mà lãnh đạo cố tình trì hỗn khơng thực kiên thay thế, cách chức giám đốc cơng ty cho giải thể công ty Biện pháp tương đối “mạnh tay” sọng lại hiệu Đây cách mà Nam Định, Thành phố Hồ Chí Minh số địa phương làm, cần nhân rộng tất ngành, địa phương nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ tốc độ CPH Tổ chức rộng rãi hình thức hội thảo khoa học để đẩy mạnh tuyên truyền chủ trương Đảng Nhà nước CPH CTNN Phổ biến thông tin qua kết hoạt động trội CTCP để tuyên truyền cho đông đảo người lao động CTNN hiểu rõ lợi ích chung, đặc biệt lợi ích riêng người lao động CTCP CPH CTNN Việt Nam vấn đề mới, phức tạp nhạy cảm Đây việc chần chừ, chậm chạp, để lâu gánh nặng lớn Trên số giải pháp khóa luận đưa phạm vi nghiên cứu nhằm tháo gỡ tồn pháp luật hành biện pháp nhằm thực thi hiệu nhữg quy định Mong thời gian tới tồn sớm khắc phục triệt để, gắn với TTCK phù hợp với xu hội nhập quốc tế Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú 6 Lớp: KT28B KẾT LUẬN Sau 15 năm thực hiện, đến tiến trình CPH chặng đường dài Nhìn lại kết thực tế làm được, khẳng định: CPH DNNN Việt Nam thực giải pháp đắn, tối ưu cải cách DNNN Tuy tồn số hạn chế CPH góp phần lớn vào việc thay đổi diện mạo kinh tế đất nước, thông qua CPH lực cạnh tranh doanh nghiệp cải thiện, người lao động bước đầu phát huy vai trị tự chủ sản xuất, đặc biệt với thay đổi từ sách pháp luật, hoạt động CPH CTNN thời gian qua bước đầu có gắn kết với TTCK nói riêng thị trường vốn nói chung, góp phần vào việc hồn thiện yếu tố thị trường Việt Nam Ngày 7/11/2006, Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) với nhiều thuận lợi, tiến trình CPH CTNN nước ta đứng trước nhiều khó khăn, thách thức Gia nhập WTO làm tăng uy tín vị kinh tế Việt Nam, dễ dàng tiếp cận với thị trường Thế giới, thúc đẩy cải cách thể chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu quan, tổ chức kinh tế Nhưng với với trình độ chun mơn, trình độ quản lý cịn hạn chế, quản trị doanh nghiệp chưa thực phù hợp với chuẩn mực quốc tế yêu cầu hội nhập, hệ thống pháp luật chưa thực hoàn thiện, trình CPH CTNN CTNN CPH bước vào giai đoạn mới, nhiều khó khăn thích ứng kịp hứa hẹn bước phát triển mạnh mẽ thời gian tới Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu chủ trương Đảng Nhà nước vấn đề CPH CTNN góc độ pháp lý đưa ý kiến chủ quan nhằm đẩy nhanh tiến trình CPH, gắn CPH với TTCK, tác giả thực đề tài pháp luật CPH CTNN tác động tới TTCK Với khoá luận này, tác giả làm sáng tỏ vấn đề sa u Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Làm rõ vấn đề liên quan đến tiến trình CPH CTNN, mối quan hệ CPH CTNN với TTCK Đánh giá toàn diện pháp luật CPH, điểm tích cực, tiến bộ, đồng thời hạn chế, tồn cần khắc phục tiến trình Phân tích tác động pháp luật CPH CTNN tới phát triển TTCK Cuối khoá luận đưa số giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật CPH CTNN gắn với phát triển TTCK Đề tài nội dung phức tạp nhạy cảm, có liên quan đến nhiều vấn đề, chế định pháp luật Những nghiên cứu khoá luận bước đầu, với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm sáng tỏ, hoàn thiện quy định pháp luật CPH, tác giả mong góp ý thầy giáo bạn./ Pháp luật cổ phần hoá công ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TRONG KHĨA LUẬN [1] “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước vấn đề lý luận thực tiễn”, PGS-Ts Lê Hồng Hạnh, Nxb trị quốc gia 2004 [2] Tạp chí chứng khốn số tháng năm 2006 [3] Thuật ngữ thông dụng chứng khoán thị trường chứng khoán, NXB trị quốc gia, Bùi Ngun Hồn, GS Raymond L.Chian [4] Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp [5] Tạp chí Chứng khốn số 1+2 tháng 1+2 năm 2006 [6] Tạp chí Chứng khốn số 11 tháng 11 năm 2006 [7] Tạp chí Chứng khốn số 12 tháng 12 năm 2005 [8] http://vnexpress.com.vn (28/12/2004), thời gian tối thiểu để CPH 10 tháng [9] Tạp chí Chứng khoán số năm 2005 [10] “Thị trường chứng khoán kinh tế chuyển đổi”, TS.Nguyễn Minh Đức, Nxb [11] http://vnexpress.com.vn [12] http://ngoisao.net (6/12/2005), ăn gian CPH [13] http://thanhnienonile.com.vn [14] Tạp chí Chứng khốn số tháng năm 2006 [15] Báo Công lý số (392) ngày 15/01/2007, phát triển thiếu ổn định [16] Văn kiện Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa IX, CTQG, H2004 [17] Văn kiện Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Khóa IX, CTQG, H2004 [18] Văn kiện hội nghị Ban chấp hành Trung ương khoá X [19] http://24h.com.vn Bản tin chứng khoán, cảnh báo tượng bỏ cọc phiên đấu giá Pháp luật cổ phần hoá công ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán Nguyễn Thị Thanh Tú Lớp: KT28B Pháp luật cổ phần hố cơng ty Nhà nước tác động tới thị trường chứng khoán MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC I KHÁI QUÁT CHUNG VẾ CỔ PHẦN HỐ CƠNG TY NHÀ NƯỚC 3 Khái niệm CPH CTNN Mục tiêu yêu cầu hoạt động CPH CTNN giai đoạn Mối quan hệ CPH công ty nhà nước TTCK 3.1 Chứng khoán - thị trường chứng khoán tác động đến tiến trình CPH 3.2 Những tác động tiến trình CPH CTNN TTCK II PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC 10 14 Khái niệm pháp luật CPH CTNN 14 Những yêu cầu pháp luật CPH CTNN giai đoạn 15 Sự hình thành phát triển pháp luật CPH CTNN 16 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI TTCK I THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN 22 22 Quy định đối tượng CPH điều kiện CPH 22 Quy định hình thức, thủ tục CPH CTNN 24 2.1 Hình thức CPH CTNN 24 2.2 Thủ tục CPH CTNN 25 Quy định đối tượng điều kiện mua cổ phần 26 Quy định cổ phần - Cổ phiếu - Cổ đông sáng lập, Quyền - Nghĩa vụ cổ đông28 4.1 Quy định cổ phần - Cổ phiếu - Cổ đông sáng lập 28 4.2 Quyền nghĩa vụ cổ đông 29 Quy định xử lý tài CPH 30 Quy định xác định giá trị doanh nghiệp 32 6.1 Về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp 32 6.2 Về tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp 35 Quy định bán cổ phần lần đầu 36 7.1 Về đối tượng, cấu, giá bán cổ phần lần đầu 36 7.2 Về phương thức tổ chức đấu giá cổ phần lần đầu 39 7.3 Về trình tự tổ chức bán đấu giá 40 Chính sách Nhà Nước người lao động CTNN sau CPH 41 8.1 Chính sách ưu đãi doanh nghiệp CPH 41 8.2 Những ưu đãi Người lao động 42 II NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ CPH CÔNG TY NHÀ NƯỚC TỚI TTCK 43 Giai đoạn trước Nghị định 187/2004/NĐ-CP ban hành 45 Giai đoạn từ ban hành Nghị định 187/2004/NĐ-CP đến 49 CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CPH CTNN GẮN VỚI PHÁT TRIỂN TTCK I CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỀ NGHỊ 56 56 Căn vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước 56 Căn vào thực trạng trình CPH CTNN từ hoạt động TTCK 58 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CỤ THỂ KẾT LUẬN 60 66

Ngày đăng: 03/08/2023, 11:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w