Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
453,45 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng lĩnh vực ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế, xã hội, việc mở rộng hợp tác quốc tế, hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia Điều thật dễ hiểu kinh tế tri thức – nơi mà lúc hết giá trị chất xám, tài sản vơ hình tơn vinh Có thể nói, bảo hộ quyền tác giả cơng cụ hữu hiệu khuyến khích, làm giàu phổ biến di sản văn hoá quốc gia Sự phát triển nước phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động sáng tạo người dân, việc khuyến khích sáng tạo trí tuệ điều kiện thiết yếu q trình phát triển kinh tế, văn hố xã hội Cần phải thấy rằng, với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, cần cú “kích chuột” vài giây người sử dụng đọc vơ số viết tác giả nước giới dễ dàng truyền tác phẩm để chia sẻ với hàng trăm triệu cơng dân giới Trong bối cảnh đó, với xu tồn cầu hố, u cầu bảo hộ hữu hiệu quyền tác giả không phạm vi quốc gia mà toàn cầu tất yếu quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Ngày 26/10/2004, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật - Công ước coi tảng luật pháp quốc tế cho việc bảo hộ quyền tác giả Việc Việt Nam gia nhập Công ước giới bảo hộ quyền tác giả đánh dấu bước tiến nước ta hội nhập kinh tế giới, điều kiện cần thiết để Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO vào ngày 11/1/2007 Đây hội lớn đồng thời thách thức không nhỏ với nước nhà Gia nhập Cơng ước Berne, có nghĩa Việt Nam phải chấp nhận “luật chơi chung”, phải tuân thủ cách nghiêm chỉnh quy định bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học Tuy nhiên, thực tế, công tác thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam chưa đạt hiệu cao, ý thức tôn trọng quyền chấp hành pháp luật xã hội yếu, tổ chức bảo vệ quyền tác giả chưa thực trao quyền Nếu không nghiên cứu cách đầy đủ vấn đề trên, tình trạng vi phạm quyền Việt Nam trở thành tâm điểm vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ thời gian tới Xuất phát từ tính cấp thiết trên, em lựa chọn vấn đề: “Vấn đề thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp Trên sở tìm hiểu nội dung Cơng ước Berne tình hình thực thi Cơng ước số quốc gia; thực trạng hoạt động thực thi Công ước Berne Việt Nam, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne công tác bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khoá luận gồm chương: Chương I: Vài nét Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả tình hình thực thi Cơng ước giới Chương II: Thực trạng hoạt động thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Chương III: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Nhân đây, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo - Tiến sỹ Nguyễn Hồng Ánh, người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em thời gian qua để em hồn thành tốt khố luận Với kiến thức cịn hạn hẹp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, khoá luận tốt nghiệp chắn cịn nhiều thiếu sót Vì vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô quan tâm tới vấn đề để khố luận hồn thiện tốt Em xin chân thành cảm ơn CHƯƠNG I VÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC BERNE VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI CƠNG ƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Sở hữu trí tuệ Sở hữu trí tuệ (SHTT) loại tài sản đặc biệt Nó kết tinh từ sáng tạo trí óc người ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu dựa tri thức phổ biến nhiều nước giới dần định hình nước ta Khái niệm “Sở hữu trí tuệ” trở nên quen thuộc khó đưa định nghĩa bao hàm đầy đủ nội dung Theo Điều (8), Công ước Stockholm năm 1967 thành lập Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới (WIPO) nêu định nghĩa khái quát SHTT: “Sở hữu trí tuệ bao gồm quyền liên quan đến tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học; biểu diễn nghệ sỹ biểu diễn, ghi âm chương trình phát sóng; sáng chế tất lĩnh vực sáng tạo người; phát minh khoa học; kiểu dáng công nghiệp; nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ tên thương mại; bảo hộ chống lại cạnh tranh không lành mạnh; tất quyền khác kết hoạt động trí tuệ thuộc lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học công nghiệp” Hiệp định TRIPS Tổ chức thương mại giới WTO làm rõ thêm chi tiết hoá loại hình SHTT Theo đó, quyền SHTT bao gồm: quyền quyền liên quan, nhãn hiệu hàng hoá, dẫn địa lý, vẽ kiểu dáng công nghiệp, sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bí mật thương mại Quyền SHTT có số đặc điểm sau: Quyền SHTT quyền nhân thân gắn với tài sản Trần Thanh Lâm, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản số 18 (162) năm 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Cơng ước quốc tế Hiệp định TRIPS: Một số thách thức với nước phát triển, http://thongtindubao.gov.vn/uploads/10-Bho%20q.SHTT %20theo%20TRIPs%20-%20Tran%20Hong%20Minh-%20da%20duyet.doc Quyền SHTT trước hết nhìn nhận quyền nhân thân Mỗi thành sáng tạo người gắn với chủ thể sáng tạo Các sản phẩm trí tuệ mang lại cho chủ thể giá trị tinh thần lợi ích vật chất định Quyền SHTT quyền nhân thân gắn với tài sản lẽ Quyền SHTT gắn với yếu tố lãnh thổ Một đối tượng SHTT có khả bảo hộ nước người sáng tạo nước mà chủ sở hữu yêu cầu, đáp ứng đủ điều kiện mà pháp luật nước quy định, khơng phân biệt họ cơng dân hay người nước ngồi Thành sáng tạo cịn có khả bảo hộ nước thành viên công ước hiệp ước quốc tế mà cơng dân nước thuộc thành viên Một số nguyên tắc pháp luật SHTT nước tuân thủ là: nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đối xử tối huệ quốc, nguyên tắc có có lại nguyên tắc công nhận lẫn Quyền SHTT bị giới hạn thời gian bảo hộ Pháp luật nước quy định bảo hộ đối tượng SHTT khoảng thời gian định ( từ 10 năm hay 20 năm tuỳ theo loại đối tượng) Trong khoảng thời gian này, quyền SHTT tồn tại, pháp luật bảo hộ có hành vi vi phạm chủ thể khác Ở chừng mực định, quyền chủ thể quyền cá nhân, tổ chức pháp luật bảo hộ, không tuyệt đối thuộc riêng cá nhân hay quốc gia nào, hết thời hạn bảo hộ trở thành tài sản chung nhân loại (đây gọi trường hợp khai thác hết quyền) Đối tượng quyền SHTT mang tính phi vật chất Những sản phẩm trí tuệ bộc lộ bên ngồi hình thức khách quan định, thân chúng vật chất mà sản phẩm sáng tạo Hàm lượng tri thức, kiến thức, giá trị thương mại hàm chứa sản phẩm có khả áp dụng vào sống, khiến cho đời sống vật chất tinh thần người trở nên phong phú Đối tượng quyền SHTT pháp luật bảo hộ dạng độc quyền Do đặc thù đối tượng SHTT, phát sinh từ đặc tính vơ hình đối tượng này, quyền SHTT khác biệt so với quyền sở hữu tài sản khả “chiếm giữ” đối tượng Chủ sở hữu nắm bắt, chiếm giữ chúng tài sản vật chất thông thường Một tài sản trí tuệ cơng bố, phổ biến có khả sử dụng bắt chước theo Nó trở thành tài sản công cộng Nếu tài sản không pháp luật bảo hộ, dẫn đến tình trạng khơng muốn phổ biến kiến thức, bí mình, hậu trình độ khoa học kỹ thuật khó phát triển lên Do vậy, pháp luật bảo hộ quyền SHTT dạng độc quyền nhằm mục đích khuyến khích người sáng tạo phổ biến kiến thức cho nhiều người sử dụng, đồng thời bảo đảm quyền lợi họ không bị ảnh hưởng Theo đó, chủ sở hữu có độc quyền sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHTT cho cá nhân, tổ chức khác, quyền ngăn cấm bên thứ ba có hành vi xâm phạm Các quyền nói thừa kế hay chuyển nhượng cho người khác Một đối tượng quyền SHTT dễ bị xâm phạm quyền tác giả Việc vi phạm quyền giới nghiêm trọng tới mức có nhiều cam kết, cơng ước hiệp định quốc tế đời nhằm bảo hộ cách hữu hiệu vấn đề Để tìm hiểu rõ vấn đề này, trước hết cần hiểu rõ số điều xung quanh khái niệm quyền tác giả Quyền tác giả quyền liên quan 2.1 Quyền tác giả Khái niệm quyền tác giả thực có từ lâu Các học giả thời Cổ Hy Lạp Đế quốc La Mã quan tâm đến việc thức xác định tác giả sản phẩm trí tuệ Quyền tác giả giới phát sinh với phát triển công nghệ in ấn Trước công nghệ in đời, sách thường chép tay, khả người khác chép tác phẩm gốc không nhiều Khi công nghệ in đời, sách nhân thành nhiều Tác giả khơng thể kiểm soát, quản lý người mua sách in người mua sách từ nhà in lậu Chính mà tác giả nhà in kiến nghị nhà nước bảo hộ quyền in ấn quản lý việc xuất bản, in ấn Nước Anh nước đặt luật lệ để kiểm soát việc in ấn phát hành sách, Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM 2006 với đạo luật Licensing Act năm 1662 Status of Anne năm 1710, coi luật quyền giới, đưa hai khái niệm bản: tác giả có độc quyền tác phẩm độc quyền bảo vệ thời gian định Cùng với thời gian phát triển xã hội, khái niệm quyền tác giả làm rõ thêm Theo Công ước Berne 1886 bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, quyền tác giả hiểu quyền việc bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học tác giả bao gồm sách, giảng, phát biểu, thuyết giáo tác phẩm loại; tác phẩm kịch hay nhạc kịch, tác phẩm hoạt cảnh kịch câm, nhạc có lời hay khơng lời, tác phẩm điện ảnh; tác phẩm đồ họa, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, khắc, in thạch bản; tác phẩm nhiếp ảnh; tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, minh hoạ, địa đồ, đồ án, phác hoạ tác phẩm thể không gian ba chiều liên quan đến địa lý, địa hình, kiến trúc hay khoa học; tác phẩm dịch, mô phỏng, chuyển thể từ tác phẩm gốc Hiệp định TRIPS 1994 Tổ chức WTO mở rộng khái niệm quyền tác giả Theo đó, quyền tác giả bảo hộ bao gồm tất loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học theo quy định Công ước Berne bổ sung thêm chương trình máy tính sưu tập liệu Quyền tác giả có số đặc điểm sau đây: Quyền tác giả phát sinh kể từ tác phẩm sáng tạo thể hình thức vật chất định Đây điểm khác biệt so với quyền sở hữu công nghiệp, mà bản, quyền sở hữu công nghiệp phát sinh quan nhà nước có thẩm quyền cấp văn bảo hộ So với đối tượng khác quyền SHTT, quyền tác giả có thời hạn bảo hộ dài Khơng thể giới hạn thời hạn bảo hộ quyền tác quyền sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp, lẽ, làm không thúc đẩy phát triển kho tàng văn học nghệ thuật nhân loại tác dụng việc giới hạn thời hạn bảo hộ sáng chế hay kiểu dáng công nghiệp phát triển khoa học công nghệ Khác với quyền sở hữu tài sản hữu hình (như quyền sở hữu nhà cửa, ô tô, xe máy ), quyền tác giả mang tính chất lãnh thổ, nghĩa quyền tác giả phát sinh nước bảo hộ phạm vi lãnh thổ nước Do vậy, để bảo hộ hiệu quyền tác giả phạm vi tồn cầu lựa chọn khơng thể khác cho quốc gia việc ký kết tham gia điều ước quốc tế quyền tác giả Quyền tác giả chia thành nhóm: Quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học: mang đầy đủ đặc điểm quyền SHTT nói trên; Các quyền liên quan đến quyền tác giả 2.2 Quyền liên quan Quyền liên quan quyền liên quan mật thiết đến quyền tác giả Quyền liên quan quyền người biểu diễn chương trình biểu diễn, quyền người ghi âm, ghi hình ghi âm ghi hình quyền tổ chức phát thanh, truyền hình chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố Người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm, ghi hình, tổ chức phát truyền hình (gọi chung chủ thể kế cận) chủ thể quyền liên quan Mối liên hệ với quyền ba loại chủ sở hữu quyền liên quan họ hỗ trợ cho tác giả việc truyền đạt tác phẩm đến với công chúng Các quyền chủ thể nói gọi quyền liên quan chúng bổ sung tồn song song với quyền tác giả, giúp tác giả thể nội dung tác phẩm Như đề cập trên, tác phẩm bảo hộ quyền tác giả bao gồm tất sáng tạo lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học Nếu dừng lại việc sáng tạo tác phẩm sản phẩm biết đến Thơng qua việc trình diễn tác phẩm, sản xuất ghi âm ghi truyền phát tác phẩm phương tiện truyền thơng cá nhân, tổ chức khác hiệu việc truyền đạt tác phẩm nâng cao Bởi vậy, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm người độc quyền sử dụng tác phẩm Nghệ sỹ biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm ghi hình tổ chức phát thanh, truyền hình chủ thể có quyền sử dụng đặc biệt tác phẩm, đóng vai trị lớn việc nâng cao hiệu truyền đạt tác phẩm tác giả đến công chúng Do vậy, quyền liên quan cần bảo hộ quyền tác giả Quyền tác giả quyền liên quan phận quyền SHTT, loại quyền sở hữu tài sản vơ hình Tài sản vơ hình tài sản khơng nhìn thấy song đánh giá tiền trao đổi Vì vậy, đối tượng quyền tác giả dễ bị xâm phạm từ phía người sử dụng lại khó tự bảo vệ nên ảnh hưởng đến quyền lợi người sáng tạo tác phẩm nói riêng tồn xã hội nói chung Việc xác định xác chủ sở hữu tài sản vơ hình trường hợp xảy tranh chấp khó khăn so với việc xác định chủ sở hữu tài sản hữu hình, đặc biệt trường hợp tác giả chưa khơng cơng bố sản phẩm trí tuệ công chúng hay việc vi phạm quyền vượt qua biên giới quốc gia gốc tác phẩm Điều gây thiệt hại không nhỏ cho chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan - người sáng tạo tác phẩm công sức, tâm huyết, trí tuệ tài sản ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tình hình đặt yêu cầu phải bảo hộ quyền ngày chặt chẽ phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh đó, nhiều cơng ước hiệp ước quốc tế đời Trong đó, quan trọng phải kể đến vai trị to lớn Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật - Công ước coi tảng luật pháp quốc tế cho việc bảo hộ sáng tạo tác phẩm lĩnh vực quyền tác giả II GIỚI THIỆU VỀ CƠNG ƯỚC BERNE Lịch sử hình thành Cơng ước Berne Công ước Berne (The Berne Convention for the Protection of Literary and Artistic Works) đời xuất phát từ nhu cầu bảo hộ quyền tác giả phạm vi toàn cầu nước phương Tây nhiều thập kỉ trước Vào kỷ 15, với phát minh Gutenberg đời ngành in ấn, việc chép lậu sách tác phẩm văn học trở thành vấn đề quốc gia quan tâm Sau luật quyền giới ban hành Anh, nước phương Tây ban hành đạo luật quyền Các luật quốc gia bảo vệ quyền giới hạn lãnh thổ nước, tác phẩm lưu hành nước ngoài, phải có hiệp ước song phương Vì hiệp ước khơng tồn diện khác biệt nên cần phải tiến đến hệ thống quốc tế thống nhất, đòi hỏi đạo luật quốc tế quyền để xoá bỏ giới hạn bảo hộ quyền tác giả quốc gia nhằm tạo nên bảo hộ mang tính tồn cầu khuyến khích sáng tạo phạm vi giới Từ 1839 trở đi, đề tài ngày sôi hội nghị châu Âu quy tụ nhà văn, luật gia đại diện quyền, với cao điểm đời năm 1878 Association Littéraire et Artistique Internationale (ALAI) - Tổ chức văn học nghệ thuật quốc tế – đại văn hào Victor Hugo sáng lập làm chủ tịch danh dự Theo yêu cầu ALAI, ba hội nghị ngoại giao liên tiếp tổ chức Berne vào năm 1884, 1885 1886 Liên bang Thụy Sĩ triệu tập để xem xét dự thảo Công ước Tại họp lần thứ 3, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật thông qua Công ước ký Berne - thủ đô Liên Bang Thụy Sĩ ngày 09/09/1886 với tham gia số nước Bảy nước châu Âu – Anh, Bỉ, Đức, Pháp, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ Ý – hai nước lúc thuộc quyền bảo hộ Pháp Haiti Tunisia, đồng ý ký phê chuẩn Công ước Berne, thành lập Liên hiệp Berne văn phòng để quản lý cơng ước Cùng với thay đổi tình hình thực tiễn bảo hộ quyền tác giả giới, Công ước Berne sửa đổi nhiều lần, Paris ngày 04/05/1896, Berlin ngày 13/11/1908, hoàn thiện Berne ngày 20/03/1914, sửa đổi Rome ngày 02/06/1928, Brussels ngày 26/06/1948, Stockholm ngày 14/07/1967, Paris ngày 24/07/1971 bổ sung vào ngày 28/09/1979 Công ước Berne cơng ước mở, theo quốc gia tham gia làm thành viên Công ước Berne đời năm 1886, văn ngày 24/07/1971 Paris, sửa đổi ngày 28/09/1979 văn thi hành nước thành viên Hiện có 164 quốc gia gia nhập Cơng ước Tập hợp nước thành viên gọi Liên hiệp Berne Liên hiệp Berne có Đại hội đồng Uỷ ban điều hành, Thụy Sĩ thành viên đương nhiên uỷ ban điều hành Mục đích Cơng ước Berne thể lời nói đầu Cơng ước để bảo vệ cách hữu hiệu thống quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật Một số nội dung Cơng ước Berne Có thể thấy sức sống Cơng ước Berne nằm ba kỉ, thập niên thuộc kỉ XIX, trọn kỉ XX thập niên kỉ XXI Sở dĩ trường tồn vậy, từ đời đến trải qua lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời đại Việc sửa đổi, bổ sung Công ước xuất phát từ tiến khoa học công nghệ, việc phát minh máy ghi âm, máy ảnh, radio, điện ảnh, phát truyền hình, v.v đồng thời nhu cầu nội việc công nhận quyền tinh thần, huỷ bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận tác phẩm cho việc giáo dục, nghiên cứu khoa học, v.v Các điều luật điều chỉnh chi tiết quyền bảo hộ, ngoại lệ giới hạn, thời hạn bảo hộ tối thiểu, v.v Sau nhiều lần sửa đổi, Công ước Berne đưa quy định đạt mức hài hồ cao Về nội dung, Cơng ước đặt ba nguyên tắc loạt quy phạm nội dung xác định bảo hộ tối thiểu quy định đặc biệt dành cho nước phát triển 2.1 Các nguyên tắc Công ước Berne Ba nguyên tắc chi phối lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả phạm vi quốc tế bao gồm: Nguyên tắc đối xử quốc gia Nội dung nguyên tắc việc bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên Công ước tương tự bảo hộ tác phẩm cơng dân quốc gia Tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên Công ước tác phẩm mà tác giả tác phẩm cơng dân nước thành viên tác phẩm công bố nước thành viên Một tác phẩm có nguồn gốc Liên minh Berne sang nước khác Liên minh mà khơng phải quốc gia gốc hưởng bảo hộ giống hệt bảo hộ mà quốc gia thứ hai dành cho tác phẩm nước Sự bảo hộ khơng thuận lợi, không thấp bảo hộ cơng dân thuộc quốc gia Ngun tắc đặt bình đẳng đối xử với công dân pháp nhân quốc gia thành viên Nguyên tắc cụ thể hoá khoản điều Công ước Berne Nguyên tắc bảo hộ tự động (hay bảo hộ đương nhiên) Theo nguyên tắc này, quyền tác giả phát sinh tác phẩm định hình hình thức vật chất định mà không phụ thuộc vào thủ tục, hình thức đăng ký, nộp lưu chiểu hay thủ tục tương tự Thuật ngữ hình thức vật chất hiểu hình thức nào, thể mà qua cơng chúng thấy tồn tác phẩm Qua ngun tắc này, thấy Cơng ước Berne chủ trương dành tôn trọng lớn cho tác giả sáng tạo tác phẩm văn học nghệ thuật Các tác giả sau sáng tạo tác phẩm không cần trải qua thủ tục hành nào, kể việc cơng bố tác phẩm mà quyền tác giả họ tác phẩm bảo hộ “ Bảo hộ tự động” vừa nguyên tắc Công ước Berne, vừa nguyên tắc đặc thù bảo hộ quyền tác giả Liên minh Berne Nó hồn tồn khơng có khơng thể áp dụng lĩnh vực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) – lĩnh vực anh em bảo hộ quyền tác giả Nguyên tồn nguyên tắc lĩnh vực quyền tác giả có lẽ xuất phát từ tính hay tính nguyên gốc tác phẩm văn học nghệ thuật Khác với đối tượng bảo hộ SHCN, tác phẩm văn học nghệ thuật cảm thụ thơng qua thể tác phẩm mà đem áp dụng tác phẩm văn học nghệ thuật sau Hơn nữa, tác phẩm văn học nghệ thuật thường gắn liền với cảm xúc tác giả mà thường lặp lại cách y hệt người khác Do đó, tác phẩm văn học nghệ thuật có tính bảo hộ suốt đời tác giả Người ta giới hạn thời hạn bảo hộ quyền tác quyền sáng chế hay kiểu dáng cơng nghiệp Do đó, Cơng ước Berne đặt nguyên tắc “bảo hộ tự động” quyền tác giả Nguyên tắc bảo hộ độc lập Nguyên tắc quy định việc hưởng thực thi quyền theo Công ước Berne độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm Nguyên tắc chi phối toàn lĩnh vực quyền tác giả 1 Công ước Berne điều ước quốc tế điển hình Nó quy định nghĩa vụ quốc gia với quốc gia khác, theo quốc gia cam kết mức độ trách nhiệm cư xử công dân quốc gia khác lĩnh vực quyền tác giả Và vậy, khơng ràng buộc trách nhiệm buộc quốc gia thành viên phải cư xử với cơng dân nước (ở tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia mình) Vì thế, nguyên tắc bảo hộ độc lập thể chỗ tác phẩm từ quốc gia gốc khác bảo hộ quốc gia thành viên khác theo hai sở pháp lý: Công ước Berne pháp luật nước sở quy định cho tác phẩm gốc nước Trong đó, tác phẩm gốc nước thành viên viện dẫn Công ước Berne để bảo hộ cho quốc gia gốc Chính thế, quy chế pháp lý bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nước thành viên khác Berne độc lập với quy chế pháp lý bảo hộ quyền tác giả mà tác phẩm hưởng quốc gia gốc Ba nguyên tắc thực tất nước thành viên, nhằm đảm bảo lợi ích đáng cho cơng dân pháp nhân có tác phẩm bảo hộ Đó bình đẳng quyền, nghĩa vụ lợi ích nước thành viên 2.2 Các đối tượng bảo hộ Công ước Berne Công ước Berne dành bảo hộ cho tất ý tưởng sản phẩm lĩnh vực văn học nghệ thuật khoa học định hình dạng vật chất định có tương lai, khơng phân biệt hình thức cách thức thể hiện, không lệ thuộc thủ tục hình thức việc đăng ký, nộp lưu chiểu Quy định bắt nguồn từ triết lý “ quyền tự động phát sinh”, nguyên tắc bảo hộ tự động Các liệt kê Điều Công ước bao gồm nhiều loại hình tác phẩm bảo hộ Theo yêu cầu bảo hộ nước phát triển, loại hình văn học, nghệ thuật dân gian bổ sung Hội nghị Stockholm năm 1967 Công ước Berne trao cho quốc gia mà văn học dân gian phần di sản họ khả bảo hộ Vũ Thị Phương Lan, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật – Tạp chí luật học số 6/2005 Vũ Mạnh Chu, Cơng ước Berne hài hồ lợi ích quyền tồn cầu , Website Cục quyền tác giả ngày 21/10/2008 - http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=410&rd=20090116pu5153 Đối tượng Công ước Berne bảo hộ đa dạng bao trùm nhiều sản phẩm trí tuệ người sáng tạo Tuy nhiên, Công ước chưa bao quát vài đối tượng chương trình máy tính sản phẩm cơng nghệ đa phương tiện Sự khơng hồn chỉnh chủ yếu công nghệ thông tin giới phát triển nhanh làm xuất hình thức chép mới, xác nhanh nhiều so với phương tiện truyền thống Với tiến khoa học công nghệ, Hiệp định TRIPS 1994 bổ sung chương trình máy tính sưu tập liệu vào loại hình tác phẩm bảo hộ Việc loại trừ loại hình không bảo hộ quy định cụ thể để quốc gia thành viên áp dụng Công ước quy định không bảo hộ tin tức thời hay việc vụn vặt mang tính chất thơng tin báo chí Cơng ước Berne cho phép quốc gia có quyền định việc có bảo hộ văn pháp luật hay không Như với phát triển nhân loại, tác phẩm bảo hộ ln ln bổ sung để thực bảo hộ toàn cầu sáng tạo văn học, nghệ thuật khoa học 2.3 Các quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ Theo Công ước Berne, tác giả hưởng hai loại quyền: quyền tinh thần (quyền nhân thân) quyền kinh tế (quyền tài sản) Các quyền kinh tế Công ước quy định quyền độc quyền tác giả bao gồm quyền chép, quyền phân phối, quyền dịch, quyền phóng tác, quyền biểu diễn cơng cộng, quyền kể lại trước cơng chúng, quyền phát sóng, quyền truyền thông tới công chúng, quyền bán lại tác phẩm nghệ thuật gốc Khi xuất hiệp ước Internet: WIPO Copyright Treaty (WCT) WIPO Performance and Phonograms Treaty (WPPT), khái niệm chép kỹ thuật số, quyền truyền kỹ thuật số, biện pháp công nghệ thông tin quản lý quyền đời để bảo vệ quyền tác giả thời đại kỹ thuật số Các quyền độc quyền quyền kinh tế tác giả, tác giả trực tiếp thực cho phép tổ chức, cá nhân khác thực Việc khai thác quyền đem lại lợi ích kinh tế cho tác giả để tái đầu tư cho sáng tạo thúc đẩy lao động sáng tạo tổ chức, cá nhân Tác giả có tồn quyền cho phép hay ngăn cấm người khác sử dụng hay phổ biến tác phẩm giữ độc quyền cho hình thức khai thác sử dụng Tất hoạt động không tác giả cho phép văn kiện, vi phạm quyền Ngoài tác giả hưởng lợi ích bán lại tác phẩm gốc chuyển nhượng Quyền nguyên văn Công ước quyền “Droit de suit” áp dụng với tác phẩm mỹ thuật nguyên thảo viết tay Quyền lựa chọn áp dụng luật pháp quốc gia tác giả thừa nhận bảo hộ Các quyền tinh thần Nội dung quyền tinh thần Công ước Berne bao gồm quyền đứng tên tác giả tác phẩm, quyền đặt tên quyền tơn trọng tồn vẹn tác phẩm, phản đối xuyên tạc, cắt xén hay sửa đổi vi phạm khác làm phương hại đến danh dự, tiếng tăm tác giả Đối với quyền đặt tên tác giả, tác giả công bố tác phẩm theo bút danh vô danh Đối với quyền tơn trọng tồn vẹn tác phẩm, Công ước Berne quy định quyền chống lại việc làm biến dạng, cắt xén thay đổi khác tác phẩm Công ước không quy định hạn chế việc từ bỏ quyền tinh thần Các quyền tinh thần vĩnh viễn thuộc tác giả, quyền kinh tế chuyển nhượng hay không 2.4 Giới hạn quyền tác giả Tuy nhiên, bảo hộ quyền tác giả Công ước Berne không tuyệt đối Để dung hoà quyền lợi tác giả nhu cầu đáng người sử dụng tác phẩm, Cơng ước dự trù biệt lệ giới hạn bảo hộ: Những trường hợp phép sử dụng tác phẩm xin phép, trả tiền quyền (khai thác tự do) Một tác phẩm khai thác tự (free use), không cần xin phép người giữ quyền trả phí tác quyền, miễn sử dụng cách công minh (fair use) theo số điều kiện định Công ước Berne cho phép trường hợp định, việc sử dụng tác phẩm (trích dẫn, in lại, phát sóng lại) với mức độ phù hợp với thơng lệ, khơng nhằm mục đích kinh doanh không xâm hại tới việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây thiệt hại bất hợp lý cho quyền lợi hợp pháp tác giả (theo Cơng ước Berne cịn gọi phép thử ba bước) việc sử dụng khơng phải xin phép, trả tiền quyền Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm trường hợp phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Những trường hợp phép sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền quyền Công ước Berne cho phép luật pháp quốc gia thành viên có quyền quy định việc sử dụng tác phẩm công bố để phát sóng khơng phải xin phép phải trả tiền quyền Tuỳ điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nước mà quốc gia thành viên có quy định khác vấn đề Tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm trường hợp phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm, đảm bảo toàn vẹn tác phẩm 2.5 Điều kiện bảo hộ Tác phẩm bảo hộ theo Công ước Berne đáp ứng tiêu chuẩn sau : Tác giả công dân cư trú thường xuyên nước thành viên Công ước Tác giả không công dân nước thành viên Công ước tác phẩm họ công bố lần nước thành viên Công ước hay đồng thời công bố nước nước ngồi Cơng ước Tuy nhiên, tác phẩm điện ảnh, kiến trúc số tác phẩm nghệ thuật đáp ứng tiêu chuẩn sau tác giả Công ước bảo hộ cho dù chúng không thoả mãn tiêu chuẩn nói trên: Tác phẩm điện ảnh mà nhà sản xuất có trụ sở hay thường trú nước thành viên Công ước Tác phẩm kiến trúc xây dựng số nước thuộc thành viên Cơng ước tác phẩm tạo hình gắn liền với nhà xây dựng nước thành viên Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng, Công ước Berne 1886 – công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội 2006 2.6 Thời hạn bảo hộ vấn đề thực thi Thời hạn bảo hộ Thời hạn bảo hộ vấn đề thuộc yêu cầu bảo hộ tối thiểu quy định Cơng ước Berne Có hai ngun tắc tính thời hạn bảo hộ áp dụng Thứ nguyên tắc tính thời hạn bảo hộ theo đời người, quy định khoảng thời gian suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm sau tác giả Nguyên tắc thứ hai tính thời hạn bảo hộ dựa vào thời điểm công bố quy định khoảng thời gian 50 năm tác phẩm điện ảnh thời điểm tác phẩm sáng tạo, chưa công bố Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng thời hạn bảo hộ tối thiểu 25 năm kể từ tác phẩm sáng tạo Quy định yêu cầu bảo hộ tối thiểu, tuỳ theo quốc gia thành viên quy định thời hạn bảo hộ dài Vấn đề thực thi Theo Công ước Berne, tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học khởi kiện người vi phạm tác phẩm trước Tồ án nước thành viên Liên hiệp Mọi vi phạm quyền lợi kinh kế tinh thần bị truy tố xử phạt, kèm theo bồi thường cho tác giả Các biện pháp dân sự, hành chính, hình áp dụng trình thực thi quyền tác giả Mọi tác phẩm phi pháp bị tịch thu quốc gia thành viên Liên hiệp, việc tịch thu xử lý theo luật pháp quốc gia Công ước Berne cho phép nước thành viên áp dụng biện pháp kiểm soát, biện pháp cấm khác để xử lý hành vi vi phạm quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học Vấn đề thực thi quyền tác giả chưa quy định phần riêng, thủ tục bảo hộ quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật chưa quy định Công ước 2.7 Những ưu đãi dành cho quốc gia phát triển Bên cạnh 38 điều quy định cụ thể bảo hộ quyền tác giả, Cơng ước Berne cịn có ưu đãi dành cho quốc gia thành viên nước phát triển Những điều khoản đặc biệt dành cho quốc gia phát triển quy định Phụ lục Công ước Berne ưu đãi, miễn trừ Lợi ích thoả thuận nước phát triển, để quốc gia phát triển tiếp cận việc dịch xuất (việc làm sao) số loại hình tác phẩm Đối với quyền chép, giấy phép không độc quyền bất khả nhượng quan có thẩm quyền cấp với thời hạn thơng thường năm tính từ lần xuất tác phẩm; năm tác phẩm khoa học tự nhiên; kể tốn học cơng nghệ; năm tác phẩm khoa học viễn tưởng, thơ ca, kịch, âm nhạc tác phẩm nghệ thuật Đối với quyền dịch, giấy phép cấp sau năm, kể từ lần xuất tác phẩm mà chủ sở hữu quyền dịch không dịch cho phép dịch sang ngơn ngữ nước Trong trường hợp dịch sang thứ tiếng không thông dụng hay nhiều nước phát triển thành viên Liên hiệp áp dụng thời hạn năm thay thời hạn năm Chỉ cần qua số nguyên tắc quy phạm quan trọng phân tích thấy vai trị bật Cơng ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả quốc tế Công ước Berne thực xứng đáng với đánh giá WIPO, coi Công ước công cụ quan trọng lĩnh vực III TÌNH HÌNH THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA Hiện nay, gần tất nước thành viên Tổ chức WTO tuân thủ hầu hết điều khoản Công ước Berne, theo thoả thuận Hiệp định TRIPS Các quốc gia gia nhập Công ước Berne triển khai nhiều hoạt động thực thi Công ước Các nước ban hành, điều chỉnh hệ thống luật pháp theo tinh thần Công ước Berne sở phù hợp với thực tiễn bảo hộ quyền tác giả nước Trên sở đó, quốc gia với việc thi hành pháp luật bảo hộ quyền tác giả, thực hoạt động quản lý, kiểm tra, tuyên truyền tới người dân thực thi xác lập bảo hộ tác quyền nhằm đẩy mạnh việc thực thi Công ước Berne Thái Lan 1.1 Giới thiệu chung Bảo hộ quyền tác giả khía cạnh quan trọng bảo vệ quyền SHTT Thái Lan Bảo hộ quyền tác giả Thái Lan có lịch sử phát triển trăm năm, mở đầu việc ban hành đạo luật The Announcement of the Vajiranana Library (1892) Trong giai đoạn đầu, phạm vi bảo hộ hạn chế Thái Lan áp dụng bảo hộ quyền tác giả với tiểu thuyết thơ Hiện nay, phạm vi bảo hộ quyền mở rộng pháp luật quyền Thái Lan điều chỉnh để đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế thừa nhận Thái Lan trở thành thành viên Công ước Berne vào ngày 17/07/1931 Sở dĩ Thái Lan gia nhập Công ước Berne từ sớm xu hướng Âu hoá quốc gia xuất từ sớm Thái Lan quốc gia đầu xu hướng châu Á Từ kỷ thứ 18, Chính phủ Thái Lan mời giáo viên nước Anh sang dạy học nước Cũng lẽ đó, xu hướng Âu hố có tác động tới mặt kinh tế - văn hoá - xã hội Thái Lan 1.2 Tình hình thực thi Sau gia nhập Công ước Berne, Thái Lan triển khai nhiều hoạt động nhằm thực thi tốt vấn đề bảo hộ quyền tác giả Mở đầu cho hoạt động này, Thái Lan ban hành Đạo luật quyền B.E 2474 vào năm 1931 Sau đó, với tình hình thực tiễn bảo hộ quyền tác giả, Thái Lan sửa đổi, thay luật quyền cho phù hợp Đạo luật quyền hành thực thi Thái Lan Luật quyền B.E.2537 năm 1994 có hiệu lực từ tháng năm 1995 Luật quyền B.E.2537 tương đối phù hợp với Công ước Berne hiệp định TRIPS mà Thái Lan ký kết sau này, nên gọi “Berne Plus” Trong năm 2005, Thái Lan ban hành luật sản xuất sản phẩm CD (Production of CD Products Act, B.E 2548) để ngăn ngừa tình trạng vi phạm quyền phổ biến với tác phẩm âm nhạc Đối với khuôn khổ thể chế, Chính phủ Thái Lan thành lập Cục Sở hữu trí tuệ (DIP) vào năm 1992 Mục tiêu ban đầu để quản lý quyền tác giả, sáng chế, vấn đề SHTT, hợp tác với quan có liên quan nước quốc tế DIP thúc đẩy việc sử dụng quyền sở hữu trí tuệ cho mục đích thương mại phối hợp thực thi hoạt động liên quan với quan phủ Trong năm 1997, Trung tâm Sở hữu trí tuệ Tịa án Thương mại Quốc tế (IP & IT Court) thành lập Trung tâm có độc quyền thẩm quyền giải tranh chấp liên quan đến sở hữu trí tuệ Bên cạnh đó, năm 2008, DIP tổ chức nhiều họp, hội thảo, hội nghị xung quanh vấn đề SHTT quyền nhằm nâng cao nhận thức lĩnh vực cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp Thái Lan Thành công: Trong nỗ lực nhằm thực thi tốt việc bảo hộ quyền tác giả, Chính phủ Thái Lan đạt số kết đáng ghi nhận Trước hết phải kể đến nhận thức tác giả việc đăng ký bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học Số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả tăng lên qua năm Có thể thấy điều qua bảng số liệu đây: Bảng 1: Số Quyền tác giả đăng ký từ năm 1998 đến năm 2005 Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số 1.134 3.000 9.233 9.709 12.714 16.240 20.418 22.019 lượng Tăng 64,5% 27,7% 5,15% 31% 27,7% 25,7% 7,84% trưởn g Nguồn: Cục Sở hữu trí tuệ Thái Lan (DIP) Theo số liệu thống kê bảng trên, thấy số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả Thái Lan tăng lên cách đáng kể sau DIP vào hoạt động IP & IT Court thành lập Điều phản ánh ý thức chủ sở hữu quyền việc đăng ký bảo hộ tác phẩm ngày nâng cao rõ rệt Thêm nữa, tác phẩm đăng ký bảo hộ quyền Thái Lan đa dạng, bao gồm nhiều loại hình tác phẩm Bằng cách phân loại tác phẩm, số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả tác phẩm âm nhạc xếp vị trí Trong tổng số giấy chứng nhận quyền tính từ năm 1992 đến năm 2005, có 66340 giấy chứng nhận cho tác phẩm âm nhạc Số lượng tác phẩm nghệ thuật hội hoạ đăng ký đứng vị trí thứ hai, tổng số 18129 Điều cho Brief Notes on Copyright protection in Thailand - www.itd.or.th/th/node/427 thấy nhận thức tác giả việc đăng ký bảo hộ quyền tác giả nâng lên nhiều lĩnh vực âm nhạc, hội hoạ, văn học Một thành công Thái Lan tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm dần cải thiện Tỷ lệ vi phạm lĩnh vực Thái Lan 80% vào năm 2003 Hiện tại, tỷ lệ vi phạm giảm xuống mức 75% Tuy chưa phải mức giảm lớn cho thấy bảo hộ quyền tác giả với phần mềm máy tính dần có bước chuyển biến tích cực Tồn Hiện nay, vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nhận quan tâm nhiều phương tiện truyền thơng phủ vi phạm quyền, đặc biệt việc chép phân phối phần mềm, phim âm nhạc Bán lẻ CD DVD vi phạm quyền, sản xuất nước nhập khẩu, phổ biến Bangkok Theo Tòa án IP & IT, số lượng vụ án người bán nhà phân phối đĩa CD DVD vi phạm quyền chiếm 60% tổng số trường hợp vi phạm quyền Đối với lĩnh vực điện ảnh, tỷ lệ vi phạm quyền có dấu hiệu gia tăng với 598 trường hợp vi phạm năm 2004 983 trường hợp vào năm 2005 Có tất 2943 trường hợp vi phạm quyền năm 2005 2793 trường hợp năm 200410 Cũng theo báo cáo Cục SHTT Thái Lan tình hình hoạt động tháng đầu năm 2008 tỷ lệ vi phạm SHTT nói chung quyền tác giả mức cao, có trường hợp có dấu hiệu gia tăng Bên cạnh thành công bước đầu, việc thực thi quyền tác giả Thái Lan hạn chế Hiệu việc thực thi bảo hộ quyền tác giả vấn đề cần nhiều nỗ lực từ phía Chính phủ, quan chức người dân Thái Lan Trung Quốc 2.1 Giới thiệu chung http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Bao-dong-ve-vi-pham-ban-quyen-phan-mem-tai-Viet-Nam/ 45127486/217/ Tăng cường xử lý vi phạm quyền phần mềm, http://cuocsongso.vtv.vn/TinTucSuKien/2009/3/7/215196/ 10 Brief Notes on Copyright protection in Thailand - www.itd.or.th/th/node/427 Bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng lĩnh vực quan trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế xã hội Trung Quốc Trong nhiều năm, Trung Quốc biết đến “thiên đường nạn làm hàng giả”, vấn đề vi phạm SHTT quốc gia nghiêm trọng SHTT mối quan tâm hàng đầu nhiều nước, khúc mắc lớn trình đàm phán gia nhập WTO Trung Quốc Dưới sức ép điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để trở thành thành viên WTO, Trung Quốc phải nghiêm chỉnh thực thi Hiệp định TRIPS khía cạnh liên quan tới SHTT Bởi vậy, Trung Quốc gia nhập Công ước Berne vào ngày 15/10/1992, theo thoả thuận TRIPS 2.2 Tình hình thực thi Vấn đề bảo hộ quyền tác giả thực thi Trung Quốc nhiều năm Luật quyền Trung Quốc bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/6/1991 Trước Cơng ước Berne có hiệu lực, Trung Quốc ban hành số điều luật nhằm tiếp tục thực số vấn đề mà Luật quyền Trung Quốc chưa phù hợp với Công ước Berne Sau gia nhập Công ước Berne, nhằm đảm bảo cho việc thực thi bảo hộ quyền tác giả, Trung Quốc chủ trương ban hành sửa đổi hệ thống pháp luật quyền tác giả Trung Quốc thông qua luật bảo hộ quyền trực tuyến có hiệu lực vào ngày 30/5/2005 nhằm ngăn chặn việc vi phạm tác quyền Internet dịch vụ đăng tải thơng tin, lưu trữ, tìm kiếm tác phẩm văn học, âm thanh, hình ảnh, video Để tăng cường quản lý, Trung Quốc bước hình thành quan quản lý quyền tác giả cấp địa phương cấp quốc gia Cục Bản quyền Trung Quốc có trách nhiệm quản lý thực thi vấn đề bảo hộ quyền tác giả với phối hợp sở, ban, ngành quản lý địa phương Bên cạnh đó, hệ thống đăng ký hợp đồng uỷ quyền đưa vào hoạt động Trung Quốc để ngăn chặn việc sử dụng trái phép phần mềm máy tính, sách, ghi âm ghi hình nước ngồi Hơn nữa, hệ thống đăng ký tự nguyện triển khai nhằm nâng cao nhận thức tự bảo vệ quyền chủ sở hữu để cung cấp chứng trường hợp tranh chấp liên quan đến quyền tác giả Cục Bản quyền Trung Quốc phối hợp phòng quản lý in ấn xuất để nâng cao việc quản lý ấn phẩm nghe nhìn điện tử 11 Đồng thời, hoạt động tuyên truyền, đào tạo phổ biến kiến thức quyền, chiến dịch chống lại vi phạm quyền triển khai Trung Quốc Trong năm 2008, Hiệp hội Quản lý Bản quyền Nghe Nhìn thành lập Trung Quốc nhằm quản lý vấn đề liên quan đến audio video; giải tranh chấp quyền, liên quan đến chương trình video audio trang web Karaoke, trạm radio, TV, website sử dụng có trách nhiệm thu phí quyền Karaoke từ Hiệp hội Nghe Nhìn Trung Quốc, có quyền ứng dụng biện pháp hành chính, dân chí hình để trừng phạt kẻ vi phạm quyền Thành công Những nỗ lực Trung Quốc việc thực thi quyền tác giả có số kết định Nhận thức tác giả việc bảo hộ tác phẩm nâng lên thơng qua nhiều hoạt động quan có thẩm quyền Trong năm 2007, việc chống chép lậu phần mềm quốc gia có chuyển biến lớn Những PC Trung Quốc đưa tới tay người tiêu dùng với phần mềm cài đặt hợp pháp Các quan ngành thuộc phủ hãng kinh doanh mua nhiều phần mềm hợp pháp Trong lĩnh vực quyền Internet, Trung Quốc nỗ lực ngăn chặn vi phạm quyền năm 2008, đặc biệt việc tải nhạc, phim bất hợp pháp tìm kiếm biện pháp thắt chặt quản lý, kiểm sốt Internet Chính phủ cam kết kiên áp dụng chế tài xử lý đủ mạnh với trường hợp vi phạm, chí dùng xe tiêu huỷ sản phẩm Trong lĩnh vực xuất bản, Trung Quốc hình thành khung hệ thống pháp luật báo chí xuất xoay quanh “Luật quyền tác giả”, xây dựng hệ thống hành pháp bảo vệ tư pháp lẫn hành Chỉ riêng năm 2007, 11 Administrative Management and enforcement of copyright in China http://www.law.duke.edu/shell/cite.pl?9+Duke+J.+Comp.+&+Int%27l+L.+249 2 quan quản lý hành quyền Trung Quốc tịch thu 70 triệu ấn phẩm xâm phạm quyền, có 10 triệu sách ăn cắp quyền 12 Tồn Có thể nói, nhiều năm, Trung Quốc bị xem quốc gia có tỷ lệ chép lậu thuộc hàng cao giới Việc chép bất hợp pháp, làm giả, làm nhái sản phẩm trí tuệ Trung Quốc phổ biến Tình hình vi phạm SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng quốc gia nghiêm trọng, trước sau gia nhập WTO, theo đánh giá nhiều nước, tỷ lệ vi phạm mức cao chưa có nhiều tiến triển đáng kể Vi phạm quyền phần mềm vấn đề nghiêm trọng Trung Quốc Theo Business Software Alliance (BSA) - tập đồn cơng nghệ mà Microsoft thành viên, công ty phần mềm bị khoảng 3,9 tỉ USD quốc gia năm 2005 Thông báo BSA cho thấy 86% phần mềm cài đặt máy tính xách tay Trung Quốc năm 2005 phần mềm lậu 13 Con số đưa Trung Quốc trở thành quốc gia có tỷ lệ chép phần mềm lậu cao thứ giới, gần Pakistan đứng sau Zimbabwe, Indonesia Tình trạng vi phạm quyền Internet phức tạp, đặc biệt thị trường nhạc số, phần lớn tải nhạc bất hợp pháp Tình trạng vi phạm quyền Internet gây thiệt hại lớn cho ngành thông tin Theo quan chức thuộc Cục Bản quyền Trung Quốc, năm 2008, số lượng vi phạm quyền trực tuyến tăng gấp đôi so với năm trước cộng lại, ngày khó đối phó Có thể thấy rằng, bảo hộ quyền tác giả Trung Quốc, bên cạnh mặt hạn chế cần khắc phục, dần có bước tiến triển quan trọng Tuy vậy, hiệu thực thi Cơng ước Berne cịn chưa cao cần nỗ lực nhiều từ phía Chính phủ, quan người dân Trung Quốc 12 Điểm lại chặng đường cải cách mở cửa ngành xuất Trung Quốc 30 năm qua , http://www.vietnamchina.gov.vn/cvweb/vcc/info/Article.jsp?a_no=163355&col_no=552 13 Ph.Thuý, Microsoff: “Vi phạm quyền Trung Quốc cải thiện”, http://www.quantrimang.com.vn/tintuc/tin-quoc-te/37180_Microsoft_Vi_pham_ban_quyen_tai_Trung_Quoc _dang_duoc_cai_thien_.aspx CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC BERNE Hiện nay, ý kiến khác xung quanh việc Việt Nam có nên ký kết, tham gia điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng hay khơng Xuất phát từ lợi ích trước mắt việc vi phạm quyền mang lại, nên mặt nhận thức, nhiều người không muốn Việt Nam tham gia điều ước quốc tế quyền tác giả Lý giải vấn đề này, người cho điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả mà Việt Nam ký kết hay gia nhập làm cho Việt Nam bị thiệt hại kinh tế lẫn văn hoá, khoa học cơng nghệ Bên cạnh đó, có ý kiến khơng ủng hộ việc tiếp tục trì tình trạng quyền tác Nhiều người cho rằng, đến lúc Việt Nam không nên tiếp tục ngược lại xu phát triển quốc tế; Việt Nam khơng thể phát triển mà khơng có liên hệ gắn bó với cộng đồng quốc tế, Việt Nam nên gia nhập điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng Để làm rõ vấn đề Việt Nam có nên gia nhập Cơng ước Berne hay khơng, xem xét mặt tích cực mặt hạn chế mà Công ước đem lại Những mặt tích cực việc Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne 1.1 Tham gia vào bảo hộ quyền tác giả phạm vi toàn cầu Như đề cập trên, có tính chất lãnh thổ nên quyền tác giả bảo hộ phạm vi lãnh thổ quốc gia gốc Do vậy, để bảo hộ hiệu quyền tác giả phạm vi tồn cầu lựa chọn khác cho quốc gia việc ký kết tham gia điều ước quốc tế quyền tác giả Trong điều ước này, quan trọng phải kể đến vai trò Công ước Berne - công ước quốc tế quan trọng quyền tác giả Nếu Việt Nam khơng gia nhập Cơng ước Berne cơng dân Việt Nam bảo hộ quyền tác giả phạm vi lãnh thổ hạn chế (lãnh thổ Việt Nam) Trong trường hợp tác phẩm họ bị sử dụng trái phép nước khác họ khơng thể yêu cầu bảo hộ tác quyền cho Việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne giải vấn đề trên, theo cơng dân Việt Nam bảo hộ quyền tác giả tất nước thành viên Liên hiệp Berne Có thể lấy ví dụ trường hợp tranh danh hoạ Việt Nam, Bùi Xuân Phái, Tô Ngọc Vân bị làm giả bán đấu giá Singapore, Anh Trong trường hợp này, Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne, hoạ sỹ Việt Nam có quyền khởi kiện bảo vệ quyền tác giả phạm vi giới Tham gia Công ước Berne, tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học Việt Nam bảo hộ quyền tác giả phạm vi 163 nước thành viên khác Liên hiệp Berne Điều trở nên cần thiết kỷ nguyên kỹ thuật số ngày nay, mà tác phẩm dễ dàng số hoá truyền mạng Internet, dễ dàng vượt qua biên giới quốc gia để đến với người sử dụng toàn cầu 1.2 Phù hợp với tiêu chuẩn WTO điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam phải chịu sức ép phát sinh từ điều kiện hội nhập với kinh tế giới Trong vấn đề bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng theo chuẩn mực quốc tế quy mơ tồn cầu đặt điều kiện khơng thể thiếu Khách quan mà nói việc tham gia Công ước Berne yêu cầu tất yếu Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế giới, mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực bảo hộ SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Để trở thành thành viên WTO, tham gia Hiệp định TRIPS yêu cầu bắt buộc lộ trình Do vậy, Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne theo thoả thuận TRIPS điều kiện cần thiết việc gia nhập WTO Thêm nữa, gia nhập Cơng ước Berne có ảnh hưởng tốt tới hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế lĩnh vực bảo vệ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Điều thúc đẩy khả hội nhập sâu vào kinh tế giới việc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1.3 Những lợi ích mà Công ước Berne đem lại Động lực mạnh mẽ thúc đẩy quốc gia tham gia ngày nhiều vào Cơng ước Berne lợi ích hiển nhiên Cơng ước mang lại WIPO tổng kết kinh nghiệm thực tế 120 năm áp dụng, phát triển Công ước rút kết luận chung định gia nhập Công ước Berne nước hành động lợi ích nước 1.3.1 Lợi ích mặt xã hội Môi trường lành mạnh cho sáng tạo Việc gia nhập Cơng ước Berne góp phần tạo dựng mơi trường lành mạnh cho sáng tạo Trở thành thành viên Cơng ước, Việt Nam hịa nhập sân chơi mới, có luật chơi có tác dụng làm lành mạnh mơi trường văn hóa nước thành viên Có mặt sân chơi này, mơi trường văn hóa Việt Nam lọc, tình trạng vi phạm quyền, dùng tác phẩm người khác để khai thác lợi nhuận dần bị loại trừ Việc đảm bảo quyền tác giả hội cho nhà sản xuất làm nhiều sản phẩm có chất lượng với giá hợp lý, tạo điều kiện cho người tiêu dùng hưởng thụ sản phẩm văn hố có chất lượng Tham gia Cơng ước Berne với thách thức, khó khăn sức ép - sức ép lành mạnh cho đối tượng hoạt động lĩnh vực khai thác quyền tác giả Tham gia Công ước Berne, tác phẩm tác giả tự động bảo hộ tất nước thành viên Các tác giả hưởng lợi ích kinh tế thị trường rộng lớn nhiều so với thị trường nước Khi công sức công nhận, quyền lợi đáng bảo hộ nghiêm túc, tác giả có nhiều động lực để thúc đẩy sáng tạo Mặt khác, khơng trả phí tác quyền cao cho tác phẩm quốc tế, nhà phát hành sách, nhạc ý đến tác giả nước nhiều Vừa bảo vệ quyền lợi tốt hơn, vừa có thêm thị trường, tác giả Việt Nam có thêm hứng khởi để sáng tác Đồng thời, thực nghiêm chỉnh Công ước, Việt Nam phải tiến đến “văn hố quyền”, qua trình độ dân trí ý thức pháp luật nâng cao Dĩ nhiên, nước tiên tiến, nơi khái niệm quyền bắt rễ củng cố từ kỷ, trường hợp vi phạm Song, hành vi cá biệt, tiêu chí chung phải tơn trọng tài sản trí tuệ người khác Khuyến khích phát triển sở hạ tầng ngành công nghiệp quyền Việc gia nhập Cơng ước Berne làm cho vị cạnh tranh tác giả thị trường nội địa tăng lên, tác phẩm tác giả nước ngồi đưa vào thị trường quốc gia thành viên họ cho phép; mặt khác khơng thể trì lâu thị trường tác phẩm nước với giá thấp giá nội địa đòi hỏi việc uỷ quyền phân phối tác phẩm không cho phép Đây xem yếu tố quan trọng việc khuyến khích sáng tạo phát triển sở hạ tầng ngành công nghiệp quyền tác giả kinh tế thị trường quốc gia thành viên Nâng cao chất lượng thị trường sách dịch Tham gia Công ước Berne, người Việt Nam thưởng thức nhiều sản phảm trí tuệ hay khơng nguồn lực sáng tạo nước thúc đẩy, mà cịn chất lượng nguồn tác phẩm nước vào Việt Nam chọn lọc kỹ Bởi từ ngày 26-10-2004, muốn dịch tác phẩm nước thành viên Công ước sang tiếng Việt để sử dụng Việt Nam, người sử dụng phải đồng ý trả phí sử dụng cho người giữ quyền tác phẩm, thế, họ phải nghiên cứu kỹ hơn, cân nhắc chi phí hiệu trước định kinh doanh Về lâu dài, nhà xuất phát hành sách nước phải hạn chế đầu sách dịch theo xu hướng chọn lọc chất lượng Dịch phẩm tập trung vào quyền có giá trị, có thương hiệu thị trường giới, tác phẩm thời hạn bảo hộ, “kinh điển” văn học giới Và điều giúp độc giả thưởng thức tác phẩm có chất lượng cao hơn, dịch có giá trị thực sự, “một nhà xuất hay tác giả nước ngồi cho kiểm tra lại xem sách dịch có cẩn thận, có khơng cho phép phát hành sách dịch” 1.3.2 Lợi ích mặt kinh tế Lợi ích kinh tế vĩ mơ Khơng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội nước, gia nhập Cơng ước Berne quốc gia trở thành phận hệ thống bảo hộ quốc tế quyền tác giả sản phẩm hàng hoá dịch vụ hệ thống thương mại quốc tế Đây điều quan trọng q trình giao lưu văn hố, trao đổi thông tin, công nghệ sản phẩm công nghiệp giải trí Hơn nữa, chuẩn mực thực chất Công ước Berne ghi nhận Hiệp định TRIPS với tư cách chuẩn mực cần thiết tối thiểu cho việc bảo hộ tài sản trí tuệ đóng vai trị thiết yếu để quốc gia đạt thành tựu kinh tế quan trọng thơng qua việc trao đổi hàng hố dịch vụ với nước Những cam kết quan trọng hội viên Liên hiệp Berne đưa việc áp dụng biện pháp trị cần thiết để bảo hộ quyền lợi ích tác giả nước ngồi điều kiện bảo đảm cho thành công hợp tác quốc tế, kể việc thu hút thêm đầu tư nước vào khu vực kinh tế khác bên cạnh lĩnh vực sở hữu trí tuệ Triển vọng đầu tư thị trường Tham gia Công ước Berne tạo hội cho nhà đầu tư tài dịch vụ lĩnh vực Việt Nam thực thuận lợi việc chuyển giao quyền tác giả loại hình tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có lợi thế, góp phần tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân Trong quan hệ quốc tế, văn hóa ln coi yếu tố quan trọng để đánh giá đối tác, thế, hội cho đầu tư phát triển Việt Nam Đồng thời, có nhiều hội, triển vọng đầu tư mở rộng thị trường sản phẩm hàng hóa, văn học, nghệ thuật Việt Nam nước thành viên Liên hiệp Berne Những mặt hạn chế việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne Gia nhập Công ước Berne mang lại cho Việt Nam số hạn chế, khó khăn mà “lưng vốn” nước ta nghèo nàn, vật chất lực sáng tạo Tham gia Công ước Berne, thực sân chơi cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực nước ta, song đặt vấn đề khó khăn hạn chế hội nhập Thủ tục giao dịch quyền phức tạp Các đơn vị kinh doanh nói chung nhà xuất Việt Nam nói riêng phải thực thủ tục giao dịch quyền phức tạp so với trước Giám đốc công ty phát hành sách cho biết việc đàm phán mua quyền sách với đối tác nước ngồi khơng đơn giản, có phải năm trời Gia nhập Cơng ước Berne thủ tục giao dịch quyền phải làm theo tuần tự, thành quy chế Nó địi hỏi thời gian để làm quen Ngay trường hợp nhà xuất phép dịch sách mà khơng phải trả phí tác quyền thủ tục phải tiến hành để xin giấy phép làm dịch không đơn giản Các đơn vị phát hành sách phải thực nghiêm chỉnh thủ tục quyền để cấp phép dịch Giá sách dịch đắt Đây hạn chế rõ rệt hay nhắc đến Giá sách dịch Việt Nam cao hơn, giá sách nói chung tương đối cao so với sức mua người đọc Giá dịch phẩm phải thay đổi trước cấu giá thành tính vấn đề dịch giả, khơng tính quyền Khi đối tác nước ngồi đặt vấn đề tài quyền nhà xuất phải điều chỉnh khống chế số lượng ấn phẩm Chính chi phí cho việc xuất sách dịch cao hơn, lượng sách dịch bị hạn chế để đảm bảo hiệu kinh doanh cho đơn vị xuất khiến sách dịch định giá cao Nhiều người lo ngại thực thi nghiêm túc Cơng ước Berne khơng có lợi cho người tiêu dùng giá tác phẩm bảo hộ quyền hợp pháp cao hơn, khơng cịn hàng giá rẻ Phải đối mặt với vụ kiện vi phạm quyền nước ngồi Có thể nói, tình trạng chép lậu, sử dụng trái phép, tình trạng vi phạm quyền tác giả nghiêm trọng nay, Việt Nam phải đối mặt với vụ kiện xâm phạm quyền tác giả nước ngoài, yêu cầu địi bồi thường khơng nhỏ Bất kỳ tham gia có hai mặt: quyền lợi nghĩa vụ Các tác phẩm Việt Nam bảo hộ 163 nước thành viên khác Liên hiệp Berne Ngược lại, Việt Nam phải có nghĩa vụ bảo hộ tác phẩm nước Việt Nam Ở mức phát triển nay, dĩ nhiên Việt Nam, nghĩa vụ nặng quyền lợi nhiều Cụ thể sau gia nhập Công ước Berne, giới văn nghệ sỹ Việt Nam khơng cịn vơ tư chép, sử dụng tác phẩm nước ngoài, mà bắt buộc phải xin phép tác giả trả phí quyền Các cá nhân, tổ chức thuộc phạm vi điều chỉnh Công ước Berne loay hoay tìm lối cho Qua phân tích đây, thấy vấn đề gia nhập Công ước Berne mang lại cho Việt Nam nhiều lợi ích khó khăn, hạn chế mà nước ta gặp phải Do đó, việc gia nhập Công ước Berne cần thiết Đã đến lúc Việt Nam không nên tiếp tục ngược lại xu phát triển quốc tế Việt Nam khơng thể phát triển mà khơng có liên hệ gắn bó với cộng đồng quốc tế Có thể khẳng định rằng, nước phát triển Việt Nam, nơi mà vi phạm tác quyền diễn thường xun, việc gia nhập Cơng ước vơ cần thiết Mặc dù cịn khó khăn tham gia Cơng ước, nhiên, theo ông Đỗ Khắc Chiến, người giữ chức vụ Phó Cục trưởng Cục Bản quyền, người dành nhiều thời gian, tâm huyết, âm thầm chuẩn bị cho việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne cho biết: “Đáng lẽ nên vào từ lâu Việc ngần ngại gia nhập Công ước Berne thái độ hồn tồn hiểu bảo hộ sở hữu trí tuệ nói chung, bảo hộ quyền tác giả nói riêng cịn mẻ nước ta Trước tiên, cần hiểu rằng, triết lý tảng quy định Công ước làm để sử dụng tối đa nguồn lực người, chủ yếu tài sản trí tuệ Công ước quy định để trừng phạt, kiện tụng lẫn nhau, mà hợp tác quốc tế, hướng đến mục tiêu chung phát triển xã hội” Không vậy, cần hiểu rằng, hạn chế việc gia nhập Công ước Berne mang lại cho Việt Nam khó khăn trước mắt Việt Nam chưa đạt tới trình độ phát triển cao nhiều nước giới Công ước Berne điều ước quốc tế thể trình độ phát triển cao, vậy, mức phát triển nay, khó khăn mà Việt Nam gặp phải tham gia Cơng ước khó khăn tạm thời Cịn mặt tích cực, lợi ích to lớn mà Cơng ước đem lại có tác động lâu dài phát triển kinh tế văn hố xã hội Việt Nam, góp phần đẩy nhanh trình hội nhập sâu kinh tế giới nước ta Do vậy, gia nhập Công ước Berne cần thiết hồn tồn đắn Đó u cầu quan trọng góp phần thúc đẩy vấn đề thực thi bảo hộ quyền tác giả; đẩy mạnh hoạt động sáng tạo người dân Việt Nam nhằm phát huy nội lực nghiệp phát triển đất nước Từ đó, lực sáng tạo chế thị trường xuyên quốc gia sở hữu trí tuệ tiếp tục thúc đẩy phát triển II ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ TƯƠNG THÍCH GIỮA CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ CƠNG ƯỚC BERNE Q trình phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả Trong giới khái niệm quyền tác giả có bề dày hàng kỷ Việt Nam, lĩnh vực mẻ phức tạp Lịch sử hình thành phát triển cịn khiêm tốn Ý tưởng bảo hộ quyền tác giả hình thành từ Hiến pháp vào năm 1946 Trong Hiến pháp, Nhà nước Việt Nam ghi nhận quyền công dân liên quan đến quyền tác giả quy định chung chung chưa chắn gắn với quyền tác giả Thuật ngữ quyền tác giả đưa vào pháp luật Việt Nam từ khoảng đầu năm 80 Hiến pháp 1980 lần đề cập đến quyền lợi tác giả Tuy vậy, Hiến pháp chưa đưa chế pháp lý thực quyền Phải tới Hiến pháp 1992, bảo hộ quyền tác giả thức đưa đảm bảo từ phía nhà nước Đây coi sở pháp lý cho việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Theo đó, “cơng dân có quyền nghiên cứu khoa học, kinh tế, phát minh, sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật tham gia hoạt động văn hoá nhà nước bảo hộ quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp” Một hệ thống pháp luật dành riêng cho tác giả bắt đầu hình thành từ năm 1986 với Nghị định 142/HĐBT Thông tư số 04/VH-TT ngày 7/1/1987 Bộ Văn hố – Thơng tin hướng dẫn, giải thích Nghị định Như vậy, lần Việt Nam, văn riêng biệt quyền tác giả ban hành với quy định bản, ban đầu quyền tác giả Trước yêu cầu phát triển, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả vào tháng 10 – 1994 với giúp đỡ WIPO, điều luật điều chỉnh cho phù hợp với tiêu chuẩn Công ước Berne, lúc Việt Nam chưa thành viên Công ước Hệ thống pháp luật Việt Nam xác lập bảo hộ quyền tác giả hình thành từ đầu năm 80 có bước phát triển định, đặc biệt đời Bộ luật Dân năm 1995 với quy định quyền tác giả điều chỉnh hầu hết quan hệ quyền tác giả điều kiện nước ta chuyển đổi sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việc đời Bộ luật Dân sự, với quy định quyền tác giả bước tiến dài hoạt động lập pháp Việt Nam lĩnh vực này, có giúp đỡ WIPO Đồng thời, Chính phủ, ngành liên quan ban hành văn pháp luật để hướng dẫn thực quy định quyền tác Nghị định 76/CP, Nghị định 60/CP, Nghị định 72/CP, Thông tư số 27/2001 Trong tiến triển gần nhất, Bộ luật Dân (BLDS) 2005 thay thế, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định so với Bộ luật Dân 1995 thông qua Các quy định quyền tác giả quyền liên quan quy định Phần thứ 6, gồm 14 điều (từ điều 736 đến điều 749) BLDS 2005 đời khắc phục điểm bất hợp lý không phù hợp BLDS 1995 quy định quyền nhân thân thuộc nội dung quyền tác giả Bộ luật có hiệu lực ngày 1-1-2006 bao gồm điều khoản quy định vấn đề liên quan đến quan hệ tài sản thuộc quyền tác giả, quyền liên quan, làm sở cho quy định Luật Sở hữu trí tuệ Từ ngày 1-72006, Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) 2005 có hiệu lực Luật SHTT 2005 phần quyền tác giả quyền liên quan tiếp thu giá trị nhiều quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tác giả, thẩm định thực tiễn Tính minh bạch, rõ ràng khả thi thể rõ điều luật Các quy phạm pháp luật tương đối phù hợp với điều ước quốc tế quyền tác giả Hiện việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan Việt Nam quy định Phần thứ VI BLDS 2005 Phần thứ II Luật SHTT 2005 Nghị định số 100/NĐ-CP/2006 giải thích hướng dẫn cụ thể số vấn đề quyền tác giả, quyền liên quan Bộ luật Dân Luật Sở hữu trí tuệ 2005 Như vậy, Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ Nghị định Chính phủ có 100 điều quy định trực tiếp, không kể đến 40 điều quy định chung đối tượng, có quyền tác giả quyền liên quan Các luật chuyên ngành Luật Xuất bản, Luật Báo chí, Luật Di sản văn hố, Luật Điện ảnh, Pháp lệnh Thư viện, Pháp lệnh Quảng cáo có quy định liên quan, phù hợp với chuyên ngành Bộ luật Hình sự, Luật Hải quan, Pháp lệnh Xử phạt Hành có quy định liên quan tới quyền tác giả quyền liên quan tuỳ theo tính chất phạm vi điều chỉnh luật Như vậy, xét mặt hệ thống, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả quyền liên quan ban hành đồng bộ, đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội quyền tác giả quyền liên quan quốc gia tạo tiền đề pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế 14 Mức độ tương thích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả Công ước Berne 2.1 Những điểm tương thích Cho đến nay, bản, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tương thích với hầu hết điều ước quốc tế quyền tác giả quyền liên quan, đặc biệt Công ước Berne, chẳng hạn quy định đối tượng bảo hộ, thời điểm phát sinh quyền tác giả, quy định việc công bố tác phẩm, giới hạn khai thác tự quyền tác giả, thực thi quyền tác giả Về đối tượng bảo hộ: Tương tự quy định Công ước Berne, đối tượng bảo hộ quyền tác giả theo luật Việt Nam gồm tất sản phẩm lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học tác phẩm văn học, sách, tác phẩm tạo hình, điện ảnh, kiến trúc định hình dạng vật chất định Pháp luật Việt Nam quy định việc bảo hộ sản phẩm khơng phân biệt hình thức, phương thức thể hiện, không phân biệt nội dung, giá trị tác phẩm (BLDS 2005) Các loại hình tác phẩm phái sinh bao gồm tác phẩm lần đầu 14 Vũ Mạnh Chu, Về khía cạnh kinh tế quyền tác giả quyền liên quan luật sở hữu trí tuệ, website Cục quyền tác giả, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=206 3 tiên quy định cụ thể BLDS 2005 Các loại hình tác phẩm bảo hộ quyền tác giả quy định điều 14 Luật SHTT 2005 cụ thể rõ ràng so với văn pháp luật trước có phân định rõ tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh Luật SHTT quy định việc tác phẩm phái sinh bảo hộ không làm phương hại tới đến quyền tác giả tác phẩm gốc dùng để làm tác phẩm phái sinh Quy định phù hợp với Công ước Berne Luật SHTT Việt Nam bỏ phân biệt loại tác phẩm khác nhau, thông qua việc loại bỏ quy định tác phẩm nhà nước bảo hộ riêng theo BLDS 1995 Như vậy, tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian xếp ngang hàng với tác phẩm khác Quy định không trái với Công ước Berne Công ước trao cho quốc gia phát triển khả bảo hộ tác phẩm dân gian Ngồi ra, đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quy định theo Luật SHTT 2005 không trái với quy định Công ước Berne tin tức thời sự, văn pháp luật (Công ước Berne cho phép quốc gia thành viên định việc có bảo hộ hay khơng loại tác phẩm này) Nhìn chung, đối tượng bảo hộ, cách phân chia tác phẩm thành tác phẩm gốc tác phẩm phái sinh quy định việc bảo hộ khơng phụ thuộc hình thức biểu hiện, quy định pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Berne Về thời điểm phát sinh quyền tác giả: vấn đề theo quy định pháp luật Việt Nam tương tự Cơng ước Berne Theo đó, quyền tác giả phát sinh kể từ thời điểm tác phẩm sáng tạo hình thức định (quy định BLDS 2005) Việc đăng ký để cấp giấy chứng nhận quyền tác giả thủ tục bắt buộc để hưởng quyền tác giả (theo quy định Luật SHTT 2005) Về việc công bố tác phẩm: pháp luật Việt Nam Công ước Berne tương thích quy định vấn đề Theo đó, công bố tác phẩm việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng đủ để đáp ứng nhu cầu hợp lý công chúng tuỳ theo chất tác phẩm, thực với đồng ý tác giả Công bố tác phẩm khơng bao gồm việc trình diễn tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âm nhạc; đọc trước công chúng tác phẩm văn học; phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật; trưng bày tác phẩm tạo hình; xây dựng tác phẩm kiến trúc Vấn đề quy định cụ thể điều khoản Công ước Berne điều 22 khoản Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS Luật SHTT quyền tác giả quyền liên quan Về giới hạn quyền tác giả: quy định việc sử dụng tác phẩm xin phép tác giả, trả phí tác quyền quy định theo pháp luật Việt Nam không trái với quy định Công ước Berne, xét từ góc độ u cầu Cơng ước Công ước quy định tác phẩm khai thác tự số trường hợp trích dẫn để minh hoạ cho giảng dạy, in lại báo chí, phát lại truyền hay thơng tin đại chúng báo có tính chất thời kinh tế, trị , việc sử dụng khơng nhằm mục địch thương mại Phù hợp với yêu cầu Công ước Berne, pháp luật Việt Nam quy định việc giới hạn quyền tác giả miễn không làm sai ý tác giả, khơng ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không xâm hại đến quyền lợi khác tác giả phải trích dẫn tên tác giả, nguồn gốc tác phẩm trường hợp Pháp luật quyền tác giả Việt Nam cụ thể hoá quy định hình thức sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép, trả thù lao BLDS 2005 khơng cịn quy định giới hạn quyền tác BLDS 1995 nội dung vào Luật SHTT 2005 Như vậy, pháp luật quyền tác giả Việt Nam có tương đồng quy định việc khai thác tự quyền tác giả so với pháp luật quốc tế Điều khẳng định quyền tác giả bất khả xâm phạm; mặt khác tác phẩm tài sản nhân loại nên cần có giới hạn để tạo điều kiện cho công chúng tiếp cận tri thức thời đại Về thực thi quyền tác giả: Quy định thực thi quyền tác giả pháp luật Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Berne Để đảm bảo thực thi quyền tác giả áp dụng ba loại thủ tục dân sự, hành hình Các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có quyền khởi kiện, khiếu nại lên án nhằm yêu cầu giải tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan 2.2 Những điểm chưa tương thích Nhìn chung, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tương đồng với Công ước Berne Tuy nhiên, có vài điểm bất tương đồng, cụ thể quy định nội dung quyền tác giả, thời hạn bảo hộ quyền tác giả Về nội dung quyền tác giả: Sự khác biệt quy định quyền tác giả thể nội hàm thuật ngữ quyền tinh thần, quyền kinh tế Công ước Berne quyền nhân thân, quyền tài sản theo luật Việt Nam Công ước Berne không quy định việc công bố cho phép người khác công bố tác phẩm nội dung quyền tinh thần pháp luật Việt Nam BLDS, Luật SHTT 2005 Việt Nam quy định việc công bố hay cho phép người khác công bố tác phẩm nội dung quyền nhân thân Nội dung rộng so với quy định Công ước Thiết nghĩ quyền công bố, phổ biến cho phép người khác công bố phổ biến tác phẩm chất sở để thực hành vi sử dụng tác phẩm (như việc phát hành tới công chúng) vậy, quyền đưa vào yếu tố quyền tài sản tác giả phù hợp Cũng theo pháp luật Việt Nam, quyền nhân thân bao gồm quyền nhân thân chuyển giao (như quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm, bảo vệ toàn vẹn tác phẩm) quyền nhân thân chuyển giao (như quyền công bố hay cho phép người khác công bố phổ biến tác phẩm mình) Quyền cơng bố phổ biến trước tiên thuộc tác giả tác giả chuyển giao quyền tương tự chuyển giao quyền tài sản (hay quyền kinh tế) cho người khác Do vậy, việc đưa quyền vào yếu tố quyền tài sản phù hợp Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả: Trước hết, Công ước Berne quy định thời hạn bảo hộ tối thiểu, pháp luật Việt Nam quy định thời hạn cụ thể bất biến Thứ hai, Công ước quy định thời hạn bảo hộ dựa vào đối tượng bảo hộ, luật Việt Nam lại quy định thời hạn dựa vào quyền bảo hộ loại quyền Thứ ba, pháp luật Việt Nam quy định hai loại thời hạn bảo hộ quyền tác giả: vơ thời hạn có thời hạn, đó, ngun tắc, Cơng ước Berne quy định bảo hộ có thời hạn Cụ thể, thời hạn bảo hộ quyền tác giả theo Công ước Berne tối thiểu suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Còn pháp luật Việt Nam (theo Luật SHTT 2005) quy định quyền nhân thân quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên thật bút danh tác phẩm bảo vệ toàn vẹn tác phẩm (là quyền nhân thân chuyển giao) bảo hộ vơ thời hạn Cịn quyền tài sản quyền nhân thân chuyển giao quyền cơng bố cho phép người khác công bố, phổ biến tác phẩm bảo hộ có thời hạn suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả chết Xét góc độ u cầu Cơng ước Berne việc quy định thời hạn bảo hộ quyền tác pháp luật Việt Nam chưa tương đồng Nguyên nhân bất lợi điểm chưa tương thích: Những điểm chênh lệch pháp luật Việt Nam mà cụ thể số điều Luật SHTT phân tích Công ước Berne xuất phát từ chênh lệch kỹ thuật lập pháp Việt Nam với quốc tế Luật SHTT ban hành từ dự án tổ chức, triển khai, nghiên cứu soạn thảo trình Quốc hội phê duyệt với thời gian có 11 tháng Nó dự án luật lập kỷ lục thời gian ngắn lịch sử lập pháp Quốc hội yêu cầu hội nhập quốc tế Vì vậy, khách quan mà nói, Luật SHTT không tránh khỏi khiếm khuyết lỗi kỹ thuật lập pháp trình chuẩn bị phê duyệt Những điều khoản có lỗi kỹ thuật trình duyệt dẫn đến điểm chưa tương đồng Chính điều gây trở ngại cho Việt Nam việc đảm bảo hiệu thực thi cam kết quốc tế quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng khiến công tác bảo hộ quyền tác giả gặp phải khó khắn vướng mắc Tóm lại, nhìn chung, quy định quyền tác giả pháp luật Việt Nam tương thích với Cơng ước Berne Tuy nhiên, điểm chênh lệch, bất tương đồng cịn tồn Những điều có tác động định tới vấn đề bảo hộ quyền tác giả Việt Nam mà bản, hệ thống luật pháp sở điều chỉnh vấn đề lĩnh vực quyền tác giả, chế đảm bảo cho việc thực thi cam kết quốc tế quyền tác giả nói chung Cơng ước Berne nói riêng III THỰC TRẠNG BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM Trước gia nhập Công ước Berne Trước trở thành thành viên Liên hiệp Berne, quyền tác giả lĩnh vực phức tạp mẻ Việt Nam ý tưởng quyền tác giả hình thành từ Hiến pháp năm 1946 Việc bảo hộ thực thi quyền tác giả Việt Nam cịn giai đoạn phát triển sơ khai Tình hình bảo hộ quyền tác giả Việt Nam giai đoạn trước gia nhập Cơng ước Berne có số nét sau: 1.1 Những mặt tích cực - Đã tôn trọng quyền đặt tên tác phẩm, quyền đứng tên tác giả tác phẩm, quyền cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm, quyền bảo vệ toàn vẹn tác phẩm quyền hưởng nhuận bút, thù lao lợi ích vật chất khác phát sinh từ việc cho phép khai thác, sử dụng tác phẩm tác giả, chủ sở hữu tác phẩm hầu hết lĩnh vực, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát thanh, truyền hình - Các chủ sở hữu tác phẩm có ý thức tự bảo vệ quyền tác giả Nhận thức tác giả việc đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền tác giả để làm chứng trường hợp xảy tranh chấp quyền có dấu hiệu tích cực Bảng 2: Tình hình cấp giấy chứng nhận quyền tác giả giai đoạn 1997 - 2003 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số 298 358 454 337 519 1043 1238 20,1% 26,8% -26% 54% 100% 18,7% lượng Tăng trưởng Nguồn: Cục Bản quyền tác giả Có thể thấy qua bảng 2, giai đoạn trước Việt Nam gia nhập Công ước Berne, số lượng tác phẩm đăng ký quyền tăng lên, số lượng giấy chứng nhận cấp chưa nhiều - Công tác bảo hộ quyền tác giả số lĩnh vực hoạt động nhộn nhịp với nhiều bước tiến đáng kể Hoạt động tác quyền liên tục phát triển năm 2003 Trong năm này, có tới ba thơng tư liên tịch Bộ Văn hóa Thơng tin (nay thuộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch) Bộ Xây dựng, Bộ Tài ban hành, hướng dẫn bảo hộ quyền tác giả lĩnh vực kiến trúc, hải quan nhuận bút Đây xem năm đời nhiều thơng tư liên tịch nhất, sớm thông tư cho ngành kiến trúc Một số văn pháp luật phần mềm máy tính, chép tranh xây dựng Việc xây dựng hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả nước ta triển khai, với đời Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Hiêp hội công nghiệp ghi âm Việt Nam Bộ Văn hóa Thơng tin xây dựng thơng tư liên tịch với Bộ Thương mại quản lý vật phẩm văn hóa Nét cơng tác tra, xử lý trường hợp vi phạm quyền tác giả có 12 vụ (qua 19.000 lượt kiểm tra) năm 2003 chuyển sang quan điều tra để truy cứu trách nhiệm hình 15 1.2 Những mặt yếu Vi phạm quyền tác giả mức độ nghiêm trọng Tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn hầu hết lĩnh vực Kiểu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam rõ ràng vi phạm tác quyền tràn lan việc tái sản xuất bán tác phẩm phim ảnh, âm nhạc, phần mềm, sách nước tác phẩm nghệ thuật Thị trường băng, đĩa âm thanh, băng, đĩa hình báo động tình trạng nhập lậu qua biên giới, chép tùy tiện không phép gây thiệt hại cho chủ sở hữu tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm không xin phép tác giả, chủ sở hữu tác phẩm diễn ra, đặc biệt lĩnh vực sản xuất băng âm thanh, đĩa âm thanh, băng hình, đĩa hình 16 Nguyên nhân hệ thống thực thi quyền tác giả, nhận thức người dân, trình độ cán quản lý, nhiều hạn chế Việc thực thi quyền tác giả hoàn toàn chưa đầy đủ có phát triển đáng lo ngại lực sản xuất đĩa CD đĩa DVD Việt Nam có gia tăng hoạt động chép bất hợp pháp bắt nguồn từ phía Việt Nam Khơng có số liệu thức doanh số bán tác phẩm âm nhạc chép trái phép Việt Nam, người ta tin mức độ chép bất hợp pháp 100% Số lượng lớn đĩa CD bị chép trái phép từ tác phẩm quốc 15 Võ Tiến, Một năm hoạt động tác quyền “ Bảo hộ hay chứng nhận” ( Theo Hội nghị tổng kết công tác bảo hộ quyền tác giả Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật tổ chức TP.HCM ngày 30/12/2003), http://vietnamnet.vn/vanhoa/2003/12/42071/ 16 Vũ Mạnh Chu, Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, Website Đại sứ quán Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ngày 27/05/2003, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20030527174525 tế bày bán cách công khai thành phố lớn, với mức giá rẻ Việc thực thi pháp luật tác phẩm Hoa Kỳ chưa tiến hành, có báo cáo biện pháp tiến hành nhằm chống chép trái phép tác phẩm Việt Nam Tình trạng băng đĩa lậu vượt ngồi tầm kiểm sốt quan quản lý Ngành công nghiệp ghi âm Việt Nam, công nghiệp xuất ngành công nghiệp khác liên quan đến quyền tác giả hoàn toàn bị chi phối chép bất hợp pháp loại tác phẩm bảo hộ quyền tác giả, từ việc chụp sách, tạp chí cơng khai đến ghi âm ghi hình loại Mức độ chép trái phép Liên minh Sở hữu trí tuệ quốc tế (IIPA) ước tính 99% 17 Tình trạng thiếu bảo hộ quyền tác giả tác phẩm nước ngoài, trừ tác phẩm Hoa Kỳ, với nạn chép bất hợp pháp tràn lan rào cản đáng kể cơng ty nước ngồi muốn thâm nhập vào thị trường Việt Nam Việc chép, sử dụng khơng phép chương trình phần mềm vấn đề gây ảnh hưởng lớn tới sách đầu tư phát triển công nghệ thông tin Nhà nước Việt Nam nước có tỷ lệ vi phạm quyền tác giả phần mềm cao giới Từ đầu năm 1990 đến năm 2001, tỷ lệ mức xấp xỉ 100%, gây hậu nghiêm trọng nhà sản xuất 18 Một vấn đề lúc Internet dần phổ biến nước ta tình trạng xâm phạm quyền tác giả lĩnh vực cao Trên phương tiện kỹ thuật số, việc bảo hộ tác quyền cịn khó khăn, phức tạp Hoạt động quan có thẩm quyền có nhiều hạn chế Các quan thực thi quyền tác giả gặp bất cập q trình hoạt động Cịn nhiều vấn đề xúc lĩnh vực tác quyền để ngỏ Cơ quan bảo hộ quyền tác giả cao chưa làm hết việc, nhiều tổ chức công dân bị xâm hại tác quyền chưa mạnh dạn gửi đơn thư khiếu nại, tố cáo (trong năm 2003 có 16 trường hợp gửi đơn Cục Bản quyền tác giả, so với 17 Thu Nga, Hiện trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam - Theo Hội thảo Pháp luật sách quản lý sở hữu trí tuệ 22/10/2002, Tạp chí Cơng nghiệp Hố chất số 12 năm 2002 18 Theo hội thảo bàn thực trạng giải pháp cho vấn đề bảo hộ quyền tác giả sản phẩm phần mềm Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hà Nội ngày 22/1/2001 thực tế) Năm 2003, năm trước Cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam, tồn mà thật vấn đề cũ, dai dẳng từ nhiều năm trước, chí lại phát sinh thêm số vấn đề phức tạp Nhiều hội thảo tác quyền tổ chức năm, tác dụng thực tế xem cịn hạn chế Việt Nam chưa có văn pháp luật quy định việc bảo hộ di sản văn hoá dân gian hoa văn vải, kinh nghiệm chữa bệnh v.v cộng đồng sáng tạo Mặc dù quan chức cố gắng phát triển hoạt động tác quyền, nhiên tình hình quyền “rối” Tình hình xử lý vi phạm quyền tác giả chưa hiệu Mặc dù tình trạng vi phạm quyền tác giả diễn phức tạp vi phạm chủ yếu giải thủ tục hành chính, giải Tồ án Số liệu thống kê xét xử Toà án nhân dân tối cao rằng: số vụ việc quyền tác giả giải Toà án ỏi Trong ba năm 2001, 2002 2003: cấp huyện (sơ thẩm) thụ lý vụ tranh chấp quyền tác giả tổng số 183.567 vụ việc dân sự; cấp tỉnh (sơ thẩm) thụ lý 19 vụ tranh chấp quyền tác giả tổng số 9.234 vụ việc dân 19 Số lượng vụ việc xâm phạm quyền tác giả tăng lên số lượng vụ việc quan tư pháp xử lý khiêm tốn Thực tế chưa phản ánh tình trạng vi phạm sở hữu trí tuệ phổ biến nghiêm trọng đời sống kinh tế xã hội Như vậy, trước tham gia Công ước Berne, Việt Nam có khn khổ pháp lý bảo hộ quyền tác giả, tồn ngành công nghiệp, doanh nghiệp liên quan đến quyền tác giả sản xuất sản phẩm văn hóa, thương mại (từ xuất phần mềm đến ngành điện ảnh) bước đầu nhận thấy gia tăng việc nhập tác phẩm nước bảo hộ hợp pháp, thị trường Việt Nam hoàn toàn bị chi phối, lấn át nạn chép bất hợp pháp Sau gia nhập Công ước Berne Ngày 26 tháng năm 2004, phủ Việt Nam nộp văn kiện gia nhập Công ước Berne Trong văn kiện này, nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố bảo lưu quy định Điều 33(1) Công ước Berne áp dụng chế 19 Nguyễn Như Quỳnh, Thực thi quyền tác giả, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/07/1502/ độ ưu đãi dành cho nước phát triển theo Điều II Điều III Phụ lục Cơng ước Berne Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 156 Công ước Berne vào ngày 26/10/2004 Đã năm kể từ Cơng ước Berne có hiệu lực Việt Nam, hoạt động thực thi Cơng ước có số nét sau: 2.1 Về phía quan xác lập thực thi bảo hộ quyền tác giả 2.1.1 Những mặt tích cực Sau Cơng ước Berne thức có hiệu lực Việt Nam, quan xác lập thực thi bảo hộ quyền tác giả có nhiều nỗ lực, tích cực cơng tác bảo vệ tác quyền Cụ thể: 2.1.1.1 Chính phủ: bước đầu xây dựng hệ thống luật pháp tương đối phù hợp với Công ước Berne Sau Công ước Berne có hiệu lực, Chính phủ Việt Nam thơng qua BLDS 2005 Luật SHTT, đưa quy định pháp luật quyền tác giả tương thích với Cơng ước Cùng với tình hình thực tiễn bảo hộ tác quyền Việt Nam qua năm, Chính phủ ban hành nghị định, thị, thông tư nhằm hướng dẫn, triển khai hoạt động thực thi quyền tác Nghị định 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLDS, Luật SHTT bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan, Nghị định số 56/2006 NĐCP xử lý vi phạm hành hoạt động văn hố thơng tin; Chỉ thị 04/2007/CT-TTg việc tăng cường bảo hộ quyền tác giả chương trình máy tính; Chỉ thị 36/2008/CT-TTg việc tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Trong thời gian tới, Chính phủ tiến hành việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cho hoàn thiện, phù hợp với điều ước quốc tế quyền tác giả 2.1.1.2 Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch (VH-TT&DL): có hoạt động tích cực cơng tác bảo hộ quyền tác giả sau Việt Nam gia nhập Công ước Berne - Xây dựng chủ trương, sách, soạn thảo văn pháp luật bảo hộ quyền tác giả trình cấp có thẩm quyền Cụ thể, năm 2008 với việc triển khai tích cực trách nhiệm quan liên quan hoàn thành văn quy phạm pháp luật trình cấp có thẩm quyền gồm: Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ (trong có quy định quyền tác giả) ; Nghị định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan (theo mức phạt tối đa lên đến 500 triệu đồng); Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ tăng cường quản lý thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan; Thơng tư liên tịch hỗ trợ tài mua quyền; Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 166 Bộ Tài lệ phí đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan; hai Thông tư liên tịch việc giải vụ án dân hình Sở hữu trí tuệ Tồ án - Tích cực thực hiện, phối hợp với quan có liên quan bảo hộ quyền tác giả kiểm tra, tra giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm quyền tác giả theo thẩm quyền, hợp tác quốc tế lĩnh vực quyền tác giả 2.1.1.3 Cục Bản quyền tác giả - Cơ quan đảm bảo công tác đăng ký quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm thời gian qua Số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả cấp quan tăng qua năm Tổng số giấy chứng nhận đăng ký tác phẩm thuộc quyền tác giả, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng thuộc quyền liên quan từ năm 1986 đến 20/11/2008 28.605 20 - Phối hợp tích cực với quan có liên quan nhằm nâng cao hiệu bảo hộ quyền tác giả Cụ thể, năm 2008, quan có nhiều cố gắng việc thúc đẩy thực thi quyền tác giả Việt Nam như: phối hợp với quan liên quan hoàn thiện văn pháp luật trình cấp có thẩm quyền, tổ chức nhiều chương trình hội thảo, lớp tập huấn quyền tác giả; đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế quyền tác giả quyền liên quan; định thu hồi, huỷ bỏ hiệu lực 11 giấy chứng nhận đăng ký quyền, tiếp nhận 62 vụ khiếu nại tố cáo giải dứt điểm 30 vụ 21… 2.1.1.4 Hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả 20 Theo Báo cáo số 202 /BC- BVHTTDL ngày 10 tháng 12 năm 2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tổng kết năm thực kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 21 Cục Bản quyền tác giả (Bộ VH,TT&DL): Tổ chức tổng kết công tác năm 2008 triển khai hoạt động năm 2009, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=40974 Ở Việt Nam có ba đơn vị đứng quản lý tập thể quyền tác giả là: Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam, Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam Các đơn vị thu số thành cơng định q trình hoạt động, đặc biệt Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam (VCPMC) - VCPMC mở rộng phạm vi hoạt động phạm vi nước Hiện Trung tâm có đại diện gần 40 tỉnh, thành phố nước Các đại diện thay mặt Trung tâm để thu tiền quyền tác giả âm nhạc cho tác phẩm âm nhạc Việt Nam quốc tế sử dụng địa phương Như vậy, quyền lợi ích hợp pháp tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đảm bảo triệt để rộng khắp phạm vi nước Ra đời từ tháng năm 2002, từ tới nay, số lượng thành viên ủy thác cho VCPMC ngày tăng Tới năm 2008 có gần 1300 thành viên uỷ thác cho VCPMC thu phí tác quyền tác phẩm âm nhạc - VCPMC đạt số thành công việc tăng cường hợp tác quốc tế bảo hộ quyền tác giả Trung tâm ký hợp đồng hợp tác song phương đại diện cho 23 quốc gia vùng lãnh thổ để thu tiền quyền tác giả âm nhạc cho ca khúc quốc tế sử dụng Việt Nam Trung tâm hợp tác chặt chẽ với tổ chức quản lý tập thể khu vực việc theo dõi cấp phép thu tiền quyền chương trình ca nhạc, biểu diễn đoàn nghệ thuật Việt Nam nước Đến năm 2007, Trung tâm cấp phép 12 lĩnh vực năm 2008 phát triển thêm lĩnh vực (nhạc phim, nhạc quảng cáo…) tiếp tục triển khai mở rộng phạm vi cấp phép lĩnh vực khác 22 2.1.1.5 Thanh tra Văn hoá, Thể thao Du lịch Cơ quan xử lý nhiều vụ việc vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan năm gần đây, sau Việt Nam gia nhập Công ước Berne Từ năm 2006 tới năm 2008, Thanh tra Văn hóa, Thể thao Du lịch kiểm tra 31.477 sở kinh doanh, dịch vụ, phát xử lý 10.599 sở vi phạm, phạt cảnh cáo 786 sở, đình hoạt động 437 sở, tạm giữ 203 giấy phép kinh doanh, chứng nhận hành nghề, chuyển hồ sơ truy cứu hình 10 vụ Thu giữ nhiều 22 Kim Oanh, Hoạt động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam - Sự phát triển ấn tượng, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=429&rd=20090409du65 4 tang vật vi phạm: 10 thùng, 688 kiện, 4.754.550 băng, đĩa loại, 533.881 tờ vỏ, nhãn đĩa, 29.337 sách, văn hóa phẩm, 6.412 sách bán thành phẩm, 7,5 tấn, 96 kiện thùng ấn phẩm, 92 đầu máy tivi, 48 máy vi tính, 170 CPU, 15 TVRO, 177 kiện tài liệu, kẽm in trái phép, 1.741 blốc lịch, 54 đầu đĩa karaoke Trên phạm vi nước, tổ chức tiêu huỷ 649.234 băng đĩa loại, 2.240 kg 4.665 vỏ nhãn, bao bì đĩa, 8.266 sách, 1800 tờ bìa sách, 6,2 văn hóa phẩm, 4.282 xuất phẩm, 2.808 kg sách bán thành phẩm, 91 bảng kẽm, 275 tờ tranh, ảnh 23 tờ báo, đầu máy viđiơ, ổ cứng máy tính; giám định 8.841 băng đĩa loại Tổng số tiền xử phạt 23.144.960.000 đồng Trong vụ việc có nhiều vụ việc quyền tác giả quyền liên quan 23 2.1.1.6 Quản lý thị trường, cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế: Trong năm qua, quan xử lý nhiều vụ việc vi phạm quyền, tích cực giúp đỡ quan có liên quan quản lý, kiểm tra xử lý vi phạm 2.1.2 Những mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực, quan có thẩm quyền cịn bộc lộ hạn chế trong công tác bảo hộ quyền tác giả Cụ thể: Hệ thống Toà án chưa đủ mạnh, lực hoạt động chưa cao Từ trước tới nay, vi phạm SHTT nói chung bảo hộ quyền tác giả nói riêng Việt Nam chủ yếu xử lý hành Vì thế, năm Toà án dân xét xử khoảng 10 trường hợp vi phạm SHTT Ví dụ lĩnh vực phần mềm, lĩnh vực bị xâm phạm nhiều nhất, tình trạng vi phạm phổ biến theo thống kê chưa đầy đủ Toà án nhân dân tối cao, từ năm 2000 đến 2007, số vụ xét xử dân vi phạm quyền tòa án nước trung bình chưa tới 20 vụ/năm 24 Tỷ lệ so với thực trạng vi phạm quyền tác giả Việt Nam Bên cạnh đó, Tồ án bị bão hoà vụ việc khác nên vụ vi phạm bảo hộ quyền tác giả quan tâm Cũng có thẩm phán chun sâu lĩnh vực nên lực giải tranh chấp vi phạm 23 Theo Báo cáo số 202 /BC- BVHTTDL ngày 10 tháng 12 năm 2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tổng kết năm thực kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 24 Nguyên Tấn, Bản quyền tác giả: Giảm vi phạm rối xử lý, Webstie Thời báo kinh tế SaiGon online http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/3538/ quyền tác giả thấp Thêm nữa, Hải quan quan có chức áp dụng biện pháp hành xử lý vi phạm biên giới Trong thời gian qua, Hải quan tham gia tương đối tích cực việc phòng chống vi phạm quyền Tuy nhiên việc ngăn chặn nạn hàng lậu, vi phạm quyền chưa đạt hiệu cao Hoạt động quan thực thi chồng chéo, hiệu phối hợp hoạt động cịn chưa cao Có thể lấy ví dụ hai quan xác lập quyền Cục SHTT Cục Bản quyền, phạm vi quyền hạn chưa quy định rõ ràng nên dẫn đến có trường hợp hai quan giải vụ việc Ví dụ vụ việc nêu Vietnamnet ngày 20/11/2005 tranh chấp nhãn mác Gấu Misa, vụ việc có xung đột pháp luật Cục SHTT thuộc Bộ Khoa học công nghệ Cục Bản quyền - Bộ Văn hố Thơng tin (nay thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) Công ty dược phẩm Quang Minh Công ty Đông Nam Dược Trường Sơn tranh chấp kiểu dáng bao bì cách thể nhãn mác kem xoa bóp gấu Misa Cơng ty Quang Minh đăng ký bảo hộ quyền tác giả mỹ thuật ứng dụng Cục Bản quyền quan bảo vệ Công ty Trường Sơn đăng ký bảo hộ Cục SHTT nhãn hiệu kiểu dáng nên quan bảo vệ Khi lực lượng quản lý thị trường xử lý, hai quan hai định mà văn có hiệu lực, khơng văn phủ văn Kết quan bắt giữ xử lý được, doanh nghiệp bị vướng vào kiện cáo, kinh doanh bị ảnh hưởng Hoạt động hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả thuộc Cục Bản quyền hạn chế Trong ba đơn vị quản lý tập thể quyền tác giả, thực tế có VCPMC có số thành cơng định, cịn Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam hiệu hoạt động cịn “ở tương lai” Thành lập cuối năm 2004, Trung tâm Quyền tác giả văn học Việt Nam có tham gia 500 nhà văn, hiệu hoạt động từ đến chưa có đáng kể Các vụ xâm hại quyền nhờ trung tâm can thiệp không nhiều vụ việc nhỏ lẻ Hiệp hội Công nghiệp ghi âm Việt Nam thành lập cuối năm 2003 với mục đích chủ yếu cấp phép sử dụng ghi âm, ghi hình nhằm hợp tác chống lại vấn nạn in lậu diễn tràn lan khắp nơi Thế nhưng, sau năm thành lập, hoạt động Hiệp hội chưa thực việc thu phí quyền thực chất, đến tận tháng 8/2007, Văn phòng Hiệp hội bắt đầu triển khai việc khảo sát ký ủy thác quyền, xây dựng hệ thống sở liệu tác phẩm hoàn tất biểu giá sử dụng ghi âm, ghi hình Đối với biện pháp đối phó với nạn băng đĩa lậu - việc làm mà trước xem chưa có hiệu quả, đến Hiệp hội dừng việc "khảo sát" đề "phương án phối hợp" 25 2.2 Về phía chủ sở hữu tác phẩm Tình hình đăng ký chứng nhận bảo hộ quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm có dấu hiệu tích cực Số liệu thống kê từ Cục Bản quyền Tác Giả cho thấy số lượng tác giả đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan tăng qua năm Cụ thể, năm 2004 cấp 1642 giấy đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan (tăng 31,2% so với năm 2003), năm 2005 cấp 2062 giấy chứng nhận (tăng 27% so với năm 2004), năm 2006 cấp 3147 giấy chứng nhận (tăng 53% so với năm 2005), năm 2007 cấp 3231 giấy chứng nhận (tăng 2,6% so với năm 2006), năm 2008, hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tăng 50% so với năm 2007, tổng số giấy chứng nhận đăng ký cấp 4800 Tổng số giấy chứng nhận đăng ký tác phẩm thuộc quyền tác giả, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng thuộc quyền liên quan từ năm 1986 đến 20/11/2008 28.605 26 2.3 Về phía người sử dụng, khai thác tác phẩm 2.3.1 Tình hình trả phí tác quyền chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm Trong thời gian qua, chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm thực việc trả phí tác quyền cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm nhiều lĩnh vực Ở 25 Quản lý tập thể quyền tác giả Việt Nam: Ngổn ngang trăm mối, Website Bộ VH,TT&DL, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=32183 26 Theo Báo cáo số 202 /BC- BVHTTDL ngày 10 tháng 12 năm 2008 Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch tổng kết năm thực kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm, nhiều tổ chức, cá nhân, quan doanh nghiệp thực việc mua quyền phần mềm hợp pháp trả phí tác quyền cho phần mềm Còn lĩnh vực xuất bản, nhà xuất thực việc mua quyền trả thù lao đầy đủ cho tác giả Trong lĩnh vực âm nhạc, số liệu từ Cục Bản quyền cho thấy, chủ thể khai thác sử dụng tác phẩm thực việc trả phí quyền lĩnh vực Theo thống kê, từ năm 2002 tới 2008, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam thu 32.197 tỉ đồng tiền quyền tác giả tác phẩm âm nhạc Số tiền quyền mà VCPMC thu có tăng trưởng nhảy vọt qua năm Năm 2002 thu 78 triệu đồng; Năm 2003 thu 197 triệu đồng; Năm 2004 thu 922 triệu đồng; Năm 2005 thu tỷ 551 triệu đồng; Năm 2006 thu tỷ 051 triệu đồng; Năm 2007 thu tỷ 400 triệu đồng Riêng năm 2008, số tiền quyền thu 15.159.825.014 VNĐ, tăng gần 62% so với năm 2007 27 2.3.2 Thực trạng tình hình xâm phạm quyền tác giả Việt Nam Cơng ước Berne thức có hiệu lực Việt Nam từ ngày 26/10/2004, tác động sâu sắc hầu hết hoạt động văn hố thơng tin, từ hoạt động lập pháp, quản lý, thực thi, hoạt động kinh doanh dịch vụ, đặc biệt nhu cầu thụ hưởng công chúng Xuất bản, âm nhạc, điện ảnh hoạt động giải trí khác chịu chi phối mạnh từ Công ước Nhiều ngày sau Cơng ước có hiệu lực, sách lậu băng, đĩa lậu nước bày bán mà chưa có quan xử lý dường khơng có thay đổi thị trường băng đĩa nhạc nước Sự chuyển đổi khó thấy bởi, mặt, thị trường Việt Nam chưa phải lớn, mặt khác, môi trường xã hội Việt Nam chưa quen nhạy cảm với pháp luật quốc tế Có thể thấy rằng, hệ thống pháp luật quyền tác giả đủ sức bảo hộ quyền tác giả nội địa hội nhập quốc tế hệ thống thực thi việc thi hành vấn đề cần cải thiện Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn biến phức tạp Hầu hết khách thể quyền bị xâm hại, từ loại hình tác phẩm đến biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng Tình trạng biểu hình thức sử dụng, khai thác khác nhau, từ hoạt động 27 Kim Oanh, Hoạt động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam - Sự phát triển ấn tượng, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=429&rd=20090409du65 báo chí, xuất bản, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh đến phát thanh, truyền hình Trong tình trạng sử dụng bất hợp pháp mơi trường kỹ thuật số có nhiều diễn biến phức tạp Các hành vi xâm hại diễn tinh vi, khó kiểm sốt đưa mơi trường số vào loại hình khó khăn bảo hộ quốc gia, kể quốc gia phát triển 28 Trên thực tế, tỷ lệ vi phạm quyền Việt Nam mức cao, vi phạm xảy hầu hết lĩnh vực, có vụ việc nghiêm trọng Cụ thể: 2.3.2.1 Trong lĩnh vực xuất bản: Tình trạng in lậu sách thường xuyên diễn Cụ thể: - Theo thống kê, nửa đầu tháng năm 2005, có hai nhà xuất bị vi phạm quyền Nhà xuất Trẻ Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Những tác phẩm mà Cơng ty văn hố sáng tạo Trí Việt – First New mua quyền Mỹ liên kết với Nhà xuất Tổng hợp TPHCM ấn hành bị in lậu 29 Sách in lậu tượng gây đau đầu cho Nhà xuất bản, họ cho “sách lậu bệnh trầm kha ngành xuất bản” kêu cứu “khơng có câu trả lời tượng chấm dứt để đơn vị xuất làm ăn đứng đắn yên ổn phát triển hoạt động mình” Nhiều NXB bị thiệt hại lớn nạn in lậu sách chưa ngăn chặn Các sách in lậu bán với giá khoảng 50% giá sách hợp pháp Tình trạng đáng quan tâm lo ngại Việt Nam thành viên Công ước Berne năm, nhiều tác phẩm cấp phép quyền để dịch xuất tiếng Việt bị công ty tư nhân làm sách chiếm đoạt, gây thiệt hại cho NXB đầu tư tài chính, chấp hành nghiêm chỉnh điều ước quốc tế đa phương Điều trở nên phức tạp số NXB vơ tình hay hữu ý cấp phép xuất bản, tiếp tay cho động vụ lợi bất chấp pháp luật, đạo đức kinh doanh - Sau năm thực Công ước Berne, tình trạng xâm phạm quyền sách “hồn nhiên” xảy Điển hình việc Cơng ty First News phát hai trường ngoại ngữ Đông Âu Âu Mỹ photo sách First News mua quyền để 28 Vũ Mạnh Chu, Công tác quản lý quyền VHNT năm 2008: Một năm nhìn lại, Website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn 29 Theo Hội thảo Quốc gia công bố Cẩm nang quyền tác giả, http:// vietnamnet.vn/vanhoa/vandekhac/2005/03/39 2544/ bán cho học viên Bộ sách Anh ngữ công ty mua quyền xuất sau năm thương lượng sách ấn hành Việt Nam, First News chưa kịp thu hồi vốn cơng sức bỏ bị photo Theo điều tra công ty này, gần 80% trường ngoại ngữ toàn quốc photo sách không riêng First News để bán cho học viên 30 Khơng vậy, đơn vị vi phạm cịn dùng sách khơng phải để quảng cáo giáo trình dạy học, trường ngoại ngữ Cũng theo cán thuộc phòng Khai thác đề tài giao dịch tác quyền NXB Trẻ, không dừng lại chuyện sách bị photo, có nhiều cách thức để đơn vị, cá nhân làm xuất vơ tình hay hữu ý xâm phạm quyền người khác “luộc” lại nội dung đổi tên sách xin giấy phép NXB khác NXB tổng kết bốn năm thực Công ước Berne danh sách chẵn 40 đầu sách họ bị làm lậu, "tạm tính" từ năm 2007 đến năm 2008 Với sách nước đơn vị mua quyền, đơn vị chưa hồn thành dịch dịch sách có thị trường đơn vị khác làm Như vậy, nạn “luộc” sách vấn đề gây xúc cho NXB, mà sách vừa đưa thị trường xuất sạp với giá rẻ 1/3 trốn chi phí nhuận bút, phí quản lý Ngay tác phẩm mua tác quyền không tránh khỏi việc in lậu 2.3.2.2 Trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh băng đĩa, ghi âm ghi hình: - Trong thời gian qua, trung tâm sản xuất, kinh doanh băng đĩa hợp pháp lo ngại tình trạng nghiêm trọng thị trường băng đĩa lậu Nạn băng đĩa lậu tràn ngập khiến cá nhân đơn vị nhà sản xuất chương trình phải liên tục nghĩ cách đối phó Có thể nói, tình hình băng đĩa lậu nói chung đĩa nhạc lậu nói riêng hoạt động cách khó kiểm sốt Các CD, VCD lẫn DVD nhạc chép bày bán cách công khai tràn lan thời gian qua Bên cạnh sản phẩm gốc chất lượng cao, đĩa lậu dường trở nên quen thuộc với người mua Thêm nữa, quan quản lý khơng thể kiểm sốt với hình thức bán nhỏ lẻ người bán băng đĩa dạo Có thể nói, 30 Hồng Nhân, năm thực Cơng ước Berne: Vẫn hồn nhiên xâm phạm quyền, http://www.thethaovanhoa.vn/133N20081102044549484T14/Van-hon-nhien-xam-pham-ban-quyen.htm hoạt động buôn bán vấn đề nhức nhối người quản lý văn hóa nhà sản xuất - Tình trạng băng đĩa lậu tràn lan trở thành vấn nạn lớn không chút thuyên giảm số lượng vi phạm năm sau lại cao năm trước Theo thống kê Sở Văn hố - Thơng tin (nay Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch) TPHCM, tháng đầu năm 2006, đoàn Kiểm tra liên ngành thành phố phát gần 6000 vụ vi phạm, tăng đến 56% so với năm 2005 Tháng năm 2007, Hội nghị cơng tác văn hố thơng tin Sở Văn hố TPHCM cơng bố tình hình năm 2006, lực lượng kiểm tra văn hoá xử phạt hành với tổng số tiền 20 tỉ đồng, tiêu huỷ triệu băng đĩa loại có đĩa nhạc 31 Cuối tháng năm 2008, Sở Văn hóa - Thơng tin TP Hồ Chí Minh (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) tiến hành đợt tiêu hủy gần 800 nghìn đĩa loại, nhiều sách, blốc lịch Ðây tang vật bị tịch thu vi phạm hành lĩnh vực văn hóa thơng tin khoảng thời gian từ quý hai năm 2007 quý năm 2008 Một số không nhỏ so sánh với sản lượng hãng băng đĩa nước năm 2006 triệu đĩa năm 2007 khoảng 6,5 triệu đĩa 32 - Các nhà sản xuất ghi âm bị xâm hại nghiêm trọng giá trị đầu tư hành vi chép, trích ghép, ghi âm nhập bất hợp pháp Trong thời gian vừa qua, TP Hồ Chí Minh, Hà Nội trung tâm văn hố lớn, tình trạng quyền bị đánh cắp nhiều Một nhà sản xuất muốn sản xuất chương trình phải đầu tư tới 500-600 trăm triệu Nhưng đĩa vừa phát hành khoảng tiếng sau có đĩa lậu bán ngồi thị trường với giá rẻ 33 2.3.2.3 Trong lĩnh vực phần mềm máy tính: - Vi phạm quyền tác giả lĩnh vực tăng đáng kể Nhiều phần mềm tác giả nước Việt Nam bị tổ chức cá nhân chép, sử dụng không phép tác giả từ hành vi vụ lợi nhà phân phối máy tính Lĩnh vực nằm diện vi phạm đáng quan ngại Ngày 12/12/2007, Đoàn 31 Băng đĩa lậu: dễ mua dễ bán, http://giaidieuxanh.com.vn/bantron-amnhac/2007/08/727255/ Luân Vũ, Chống nạn băng đĩa lậu, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=134828&sub=78&top=43 33 Bảo hộ quyền tác giả: Cần đề cao trách nhiệm người đứng đầu quản lý thực thi, http://tuyengiao.vn/Home/baochixuatban/2009/1/5313.aspx 32 tra liên ngành tiến hành tra cơng ty TNHH Global Sourcenet Tại đây, Đồn tra phát số lượng lớn phần mềm cài đặt máy tính nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh công ty mà chưa phép chủ sở hữu Các phần mềm vi phạm bao gồm: 74 phần mềm Microsoft Window XP Professional 2002; 74 chương trình Microsoft Office Professional 2000; 2003; 65 chương trình MTD 2002; 60 phần mềm ACD See Professional 8.0; 35 chương trình Sysmantec Antivirus số phần mềm khác Theo kết đoàn Thanh tra, tổng giá trị phần mềm bất hợp pháp phát lên tới tỷ đồng 34 Đoàn Thanh tra liên ngành tiến hành kiểm tra đột xuất việc sử dụng quyền phần mềm số tỉnh, thành nước Kết tới đâu phát vi phạm tới - Theo đánh giá Liên minh phần mềm doanh nghiệp (BSA) Công ty số liệu quốc tế (IDC) tháng năm 2008, Việt Nam nằm tốp 10 quốc gia vi phạm quyền cao giới năm 2007 35 Số liệu BSA IDC phối hợp thực cho thấy, tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam có giảm mức cao Cụ thể, năm 2006 88%, năm 2007 85%, năm 2008 khoảng 83% 36 Kết tra vi phạm quyền phần mềm Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch phối hợp với Phịng Chống tội phạm cơng nghệ cao thuộc Cục Cảnh sát Điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ (C15) thực số doanh nghiệp có sử dụng phần mềm cách không lâu cho thấy, vi phạm diễn phổ biến, có cơng ty lớn nước có vốn đầu tư nước ngồi với tổng giá trị vi phạm hàng tỷ đồng - Công ty Microsoft Việt Nam cho biết, vi phạm quyền phần mềm diễn phổ biến Việt Nam cấp đại lý người tiêu dùng đầu cuối Các hình thức vi phạm nhiều việc bán đĩa lậu, tải phần cứng qua mạng Internet, cài đặt sẵn phần mềm lậu vào ổ cứng để bán máy tính cho khách hàng, 34 Khuyến cáo không vi phạm quyền đến công ty bán máy tính, Website Bộ Văn hố Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn 35 Khơng có lộ trình cách treo máy, http://trithuc.info/4/9517/khong-co-lo-trinh-thi-chi-concach-treo-may.html 36 Chống vi phạm quyền phần mềm: Cần nỗ lực tích cực, đồng bộ, Website Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch ngày 11/02/2009, http://www.cinet.gov.vn/? ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=41412 chép phần mềm hay chương trình phần mềm trái phép từ đĩa có quyền sang nhiều đĩa khơng phép để bán, trao đổi… Bộ gõ Vietkey, Microsoft Window XP, Microsoft Office, phần mềm chuyên dụng AutoCAD, ACD See, Lạc Việt từ điển… phần mềm bị vi phạm quyền nhiều Vi phạm quyền phầm mềm máy tính gây nhiều tác động xấu mặt kinh tế xã hội, tới tình trạng cịn đáng lo ngại 2.3.2.4 Trong lĩnh vực nhiếp ảnh, mỹ thuật lĩnh vực khác - Tình trạng vi phạm quyền ảnh trở nên nghiêm trọng Đó tình trạng: sử dụng ảnh qua chép, khai thác ảnh khơng có nguồn gốc, sửa đổi nội dung, hình thức ảnh… mà khơng cho phép tác giả, người có quyền sở hữu tác phẩm Ví dụ vụ việc nhà nhiếp ảnh Minh Lộc từ TP Hồ Chí Minh Hà Nội để gửi đơn khiếu nại tới Hội Nghệ sỹ nhiếp ảnh Việt Nam số quan báo chí việc ảnh “Tồn cảnh Hồ Gươm” ông bị sử dụng tràn lan biển quảng bá Du lịch Hà Nội Hay nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Đàm (Thanh Hóa) xúc trước việc ảnh ông sử dụng trưng bày hình thức pano quảng bá hình ảnh du lịch mà chưa đồng ý cho phép, thêm vào ảnh bị cắt bớt làm sai lệch bố cục tác phẩm…Có thể thấy, tình trạng vi phạm quyền ảnh nước ta diễn phức tạp, số vụ vi phạm ngày tăng 37 - Đối với lĩnh vực mỹ thuật, tác phẩm bị vi phạm tác quyền Thị trường mỹ thuật Việt Nam hình thành khoảng mười lăm năm vi phạm quyền mỹ thuật lên tới mức nghiêm trọng, toàn diện, với nhiều cách thức từ ngang nhiên đến tinh vi lĩnh vực nghệ thuật tạo hình khắp đất nước Người ta chép lại tranh, ký tên tác giả tác phẩm gốc bày bán công khai nhiều nơi, phịng tranh Đó thực trạng đáng buồn vấn đề tác quyền mỹ thuật - Phổ biến gây nhiều xúc hàng loạt tranh danh hoạ, Bùi Xuân Phái, Tơ Ngọc Vân, Nguyễn Gia Trí khơng bị làm giả bán đấu giá nước ngồi, mà nước cịn có hẳn xưởng vẽ chuyên 37 Vi phạm quyền ảnh nước ta trở nên nghiêm trọng, Website Bộ văn hoá thể thao du lịch ngày 19/07/2008, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=37155 nhái tranh vẽ tranh ký giả tên hoạ sĩ đương đại Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Nguyễn Tư Nghiêm, Thành Chương sau bán cách cơng khai, rộng rãi tồn quốc Hay tranh giả, phiên danh hoạ Việt Nam treo Bảo tàng mỹ thuật (BTMT) Việt Nam mà khơng có dấu hiệu phân biệt thật - giả có hoạ sĩ BTMT cịn chép tranh hoạ sĩ Tô Ngọc Thành, mang gửi bán Cơng ty Culturimex Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch, tranh giả tranh Nguyễn Tư Nghiêm gửi bán Công ty mỹ thuật Hà Nội Nghiêm trọng hơn, tranh lụa danh hoạ Nguyễn Phan Chánh bị chép, mang bán liên tục 38 Như vậy, thấy tình trạng xâm phạm quyền mỹ thuật vấn đề nghiêm trọng - Việc thu, phát tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố diện xâm hại quyền tổ chức phát sóng Việt Nam nước ngồi Hầu hết cơng ty truyền hình cáp, truyền hình kỹ thuật số chưa thực đầy đủ nghĩa vụ toán tiền sử dụng cho chủ thể quyền 39 - Môi trường kỹ thuật số góc khuất thị trường Nó bị lợi dụng để vi phạm nghiêm trọng quyền tác giả, quyền liên quan Đây vấn đề phức tạp cần nhiều quan tâm từ phía quan chức Rất nhiều loại hình tác phẩm từ tác phẩm viết, điêu khắc, hội hoạ, sân khấu, âm nhạc, chương trình phát thanh, truyền hình đến trị chơi trí tuệ v.v truyền Internet bất hợp pháp, nhiều địa tên miền khác Âm nhạc sử dụng mạng Internet, dịch vụ diện thoại di động, báo điện tử website với doanh thu khổng lồ, có đơn vị sử dụng trả tiền quyền Chủ thể dịch vụ chiếm đoạt tài sản tác giả soạn nhạc soạn lời, đầu tư nhà sản xuất ghi âm, chương trình phát sóng Các phương tiện, thiết bị thông tin mạng Internet bị lợi dụng để dịch truyền phát nhiều tác phẩm nước với thái độ bất chấp pháp luật thách thức dư luận IV ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE Ở VIỆT NAM 38 Nguyễn Trung Hiếu, Bản quyền mỹ thuật Việt Nam: Trơi "dịng sông" đầy vi phạm ( Theo Hội thảo Bản quyền tác giả lĩnh vực mỹ thuật Việt nam - thực trạng giải pháp tháng năm 2009), http://www.laodong.com.vn/Home/Troi-noi-tren-dong-song-day-vi-pham/20093/132116.laodong 39 Vũ Mạnh Chu, Công tác quản lý quyền VHNT năm 2008: Một năm nhìn lại, Website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn Thành công Trong nỗ lực nhằm thực thi tốt Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả, Việt Nam bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Trong thời gian qua, hoạt động tra, kiểm tra, xử lý tăng cường, đặc biệt lĩnh vực có tỷ lệ vi phạm quyền nghiêm trọng truyền hình vệ tinh, chương trình máy tính, chương trình ghi âm, in xuất phẩm Hoạt động hướng dẫn, triển khai thi hành Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả tổ chức phạm vi toàn quốc Cục Bản quyền thường xuyên tổ chức phối hợp tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn cho đối tượng làm nhiệm vụ quản lý, thực thi ngành Văn hố – Thơng tin, Hải quan, tổ chức phát sóng, doanh nghiệp sản xuất chương trình máy tính, tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả quyền liên quan Nhờ nỗ lực đó, việc thực thi Công ước Berne đạt số thành công định: Nhận thức việc bảo hộ quyền tác giả nâng cao Trong thời gian qua, ý thức tự bảo vệ quyền tác giả chủ sở hữu tác phẩm có bước tiến Điều thể qua số lượng giấy chứng nhận quyền tác giả quyền liên quan cấp Cục Bản quyền tăng lên qua năm đặc biệt từ sau Việt Nam gia nhập Cơng ước Berne Có thể thấy điều qua số liệu thống kê Năm 2008, hồ sơ đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tăng 50% so với năm 2007, đưa tổng số giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả quyền liên quan cấp lên tới số 4.800 40 Đây số kỷ lục giấy chứng nhận cấp Cục Bản quyền năm Tình hình đăng ký đột biến nhận thức chủ thể quyền có bước chuyển biến mới, tích cực, phù hợp với xu phát triển hệ thống quyền SHTT Việt Nam quốc tế Việc Việt Nam ban hành có hiệu lực Bộ luật Dân sự, Luật SHTT 2005 thức trở thành thành viên WTO vào năm 2007 cú hích quan trọng, thúc đẩy chủ thể quyền tìm kiếm tài liệu, chứng để bảo vệ quyền mình, đặc biệt bị tranh chấp, việc nộp đơn đăng ký để có giấy chứng nhận chứng hành quan trọng 40 Theo số liệu thống kê từ Cục Bản quyền tác giả 5 Hầu hết loại hình tác phẩm pháp luật bảo hộ nộp đơn đăng ký, loại hình tác phẩm dễ có khả xảy tranh chấp nộp đơn đăng ký với tỷ lệ cao, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng Năm 2006, có 1489 tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, chiếm 47,3% tổng số tác phẩm đăng ký 41 Số lượng tác phẩm mỹ thuật ứng dụng đăng ký Cục Bản quyền chiếm tỷ lệ cao Tiếp đến tác phẩm viết (bao gồm tác phẩm văn học, sách giáo khoa, giáo trình tác phẩm thể dạng chữ viết ký tự khác), tác phẩm tạo hình Ý thức tơn trọng quyền chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm dần cải thiện Thông qua nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến việc kiểm tra, xử lý vi phạm quyền tác giả quan thực thi bảo hộ quyền tác giả, thời gian gần đây, ý thức tôn trọng quyền chủ thể khai thác, sử dụng tác phẩm dần nâng cao với việc tăng cường giao dịch quyền Bộ Tài chính, cơng ty FPT, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, nhiều quan hành chính, doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua quyền sử dụng chương trình máy tính Nhiều cơng ty nước cam kết việc thực sử dụng chương trình phần mềm hợp pháp với quan quản lý, tra Trong lĩnh vực xuất bản, NXB Trẻ, NXB Văn hố – Thơng tin, NXB Giáo dục, Công ty First New ký kết mua quyền tác phẩm nước để dịch sang tiếng Việt xuất Việt Nam Sau năm thực thi Công ước, ngành xuất xuất khoảng 50% số đầu sách dịch nước so với kỳ năm trước Số sách văn học nước dịch xuất Việt Nam có tỉ lệ cịn thấp tỷ lệ 42 Điều chứng tỏ phần ý thức nhà xuất việc đề cao trách nhiệm phải thực nghĩa vụ thoả thuận trước xuất với tổ chức, cá nhân nước thành viên Cơng ước Cịn lĩnh vực âm nhạc, ý thức đơn vị sử dụng nhạc nâng lên Năm 2007, Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam thu tỷ đồng quyền tác giả âm nhạc, chiếm 50% tổng thu sau năm 41 Nguồn: Cục quyền tác giả, www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=243 - 29k Vũ Mạnh Chu, Bản quyền tác giả năm 2005 - Vấn đề kiện ngày 20/7/2006, http://www.vmarque.com/index.php?p=info&view=topic&id=159 42 vào hoạt động Năm 2008, Trung tâm tiến hành thu 15 tỷ đồng, đó, tổng thu từ lĩnh vực phát thanh, truyền hình tăng gấp 16 lần, lĩnh vực Internet tăng 14 lần Tiền thu từ tác quyền âm nhạc nhạc sĩ khơng cịn mang tính tượng trưng trước 43 Tình hình cho thấy ý thức trả tiền quyền âm nhạc đơn vị sử dụng, khai thác nâng lên cách rõ rệt Nhiều khách sạn lớn nước trả phí sử dụng sản phẩm băng đĩa ghi âm với số tiền khoảng tỷ đồng năm 2007 44 Đài Truyền hình Việt Nam nghiêm chỉnh thực việc ký kết mua quyền chương trình phát sóng tổ chức phát sóng lớn giới Các giao dịch góp phần thực thi nghiêm chỉnh Luật SHTT Việt Nam 2005 cam kết quốc tế lĩnh vực quyền tác giả Vi phạm quyền có dấu hiệu giảm số lĩnh vực Trong lĩnh vực phần mềm, tỷ lệ vi phạm quyền giảm dần qua năm Theo số liệu Liên minh Phần mềm thương mại quốc tế (BSA), tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm Việt Nam năm 2003, 2004 92% với giá trị thiệt hại khoảng 40 triệu USD, năm 2005 giảm xuống mức 90% với giá trị vi phạm tương đương 38 triệu USD, năm 2006 giảm xuống mức 88% 45 Cũng theo kết khảo sát công bố năm BSA IDC, Việt Nam giảm xếp hạng vi phạm quyền phần mềm từ vị trí số giới với tỷ lệ 97% vào năm 2000 xuống vị trí số 10 vào năm 2007 với tỷ lệ 85% Năm 2008, Việt Nam khỏi danh sách 10 nước có tỷ lệ vi phạm quyền phần mềm cao giới với tỷ lệ vi phạm giảm khoảng 83% Kết 10 kiện tiêu biểu năm 2008 ngành phần mềm Việt Nam Hiệp hội Doanh 43 Bản quyền âm nhạc: Cơ hội thách thức, Website Bộ VHTT&DL ngày 13/1/2009, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&rootid=4&zoneid=67&NewsID=40952 44 Nguyên Tấn, Bản quyền tác giả: Giảm vi phạm rối xử lý, Webstie Thời báo kinh tế SaiGon online http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/3538/ 45 Vi phạm quyền phần mềm nước: Cần đồng khung pháp lý, website Bộ VHTT&DL, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=35322 nghiệp phần mềm Việt Nam bình chọn Năm 2008, doanh thu ngành phần mềm Việt Nam ước đạt 600 triệu USD, tăng 20% so với năm 2007 46 Trong lĩnh vực âm nhạc, tỷ lệ vi phạm Việt Nam giảm từ 92% năm 2004 xuống 85% năm 2007 47 Tuy mức vi phạm cao cho thấy bảo hộ quyền tác giả với tác phẩm âm nhạc dần có bước chuyển biến tích cực Sở dĩ có kết tiến ý thức người sử dụng âm nhạc số thành công công tác bảo vệ quyền tác phẩm Trên 15 tỷ đồng tiền phí quyền mà Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam thu năm 2008 hợp đồng trả phí quyền Hiệp hội cơng nghiệp ghi âm Việt Nam với website nhạc số có giá trị trung bình tỷ đồng/năm phần cho thấy điều Tồn Trong năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng việc thực thi Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả, chống lại hành vi xâm phạm tác quyền, dần hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng thu số kết định Nhưng nhìn chung, vấn đề bảo hộ quyền tác giả nước ta mặt tồn sau: Hiệu thực thi Công ước Berne chưa cao Có dấu hiệu đáng mừng rằng, sau Việt Nam thành viên Công ước Berne, tổ chức cá nhân liên quan đến quyền tác giả thận trọng việc sử dụng tác phẩm Tuy nhiên, vi phạm chủ yếu Vi phạm quyền tác giả xảy thường xuyên hầu hết lĩnh vực Các hoạt động khai thác, sử dụng quyền tác giả quyền liên quan tổ chức cá nhân tiếp tục vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quyền lợi ích đáng chủ thể quyền tác giả Điều chứng tỏ rằng, tới hiệu thực thi Công ước Berne chưa cao Tình trạng xâm phạm quyền tác giả cịn cao, có tính phức tạp cịn mức độ nghiêm trọng Vi phạm quyền diễn hầu hết lĩnh vực, 46 Tỷ lệ vi phạm quyền Việt Nam giảm 85%, Website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việt Nam, http://www.cinet.gov.vn/ 47 Phạm Thành Nhân, Bản quyền nhạc Việt: vi phạm cao, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=306976&ChannelID=10 nghiêm trọng lĩnh vực âm nhạc, văn học, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, kỹ thuật số, chương trình máy tính Theo cán thuộc Cục Bản quyền tác giả, năm 2008 số 150 website sử dụng âm nhạc có 20 trang trả tiền quyền, 80-90% chương trình ghi âm, ghi hình bị xâm phạm quyền, 100% chương trình thu phát sóng tín hiệu vệ tinh chưa có quyền, chương trình thu tín hiệu mặt đất tỷ lệ trả quyền 70% 48 Trong nước, tình trạng xuất bản, nhiếp ảnh, nghệ thuật tạo hình bị chép nhiều (như tranh ký tên Bùi Xuân Phái hay Nguyễn Tư Nghiêm thị trường nhiều gấp ba, bốn lần số tranh đích thực hai họa sĩ vẽ) Nghệ thuật biểu diễn, công nghiệp ghi âm, ghi hình, chép lậu sách báo, phim ảnh, chương trình biểu diễn ca nhạc, chương trình truyền hình tình trạng tương tự Sự xâm phạm quyền tác giả tác phẩm văn học, nghệ thuật, chí khoa học bật vi phạm quyền phần mềm máy tính diễn biến phức tạp gây thiệt hại cho nhà đầu tư phát triển ngành công nghệ thông tin Việt Nam Việc mạo nhận tác giả, chép phần toàn tác phẩm, xào xáo lại tác phẩm xuất số lĩnh vực Cùng với đà phát triển công nghệ, phương tiện công nghệ chép, bắt chước ngày tiến có mặt Việt Nam ngày nhiều, nên sản phẩm vi phạm sản xuất với số lượng lớn tốc độ tăng nhanh Thực tế, nhiều người buôn bán, nhiều cửa hàng băng đĩa thành phố lớn bán băng đĩa chép lậu, chí tỷ lệ cịn lớn băng đĩa có quyền Các vi phạm quyền tác giả chưa xử lý mức Hệ thống luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam tương đối hoàn chỉnh khung văn pháp quy hệ thống đảm bảo thực thi nhiều hạn chế Do nhiều tranh chấp quyền tác giả Đó tranh chấp liên quan đến quyền nhân thân, quyền tài sản tác giả, thù lao cho tác giả, tranh chấp thừa kế quyền chủ sở hữu thừa kế quyền tài sản tác giả Từ tình hình thực tế xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng, thấy vi phạm cịn giải Tồ án, chủ yếu xử lý hành với 48 Vi phạm quyền bị phạt tới 500 triệu đồng, website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn/?ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=42383 mức phạt nhẹ, chưa mức Mức xử phạt với trường hợp vi phạm chưa đủ mạnh Hiện, mức phạt tối đa (theo Nghị định 56) xử phạt vi phạm hành Chính phủ lĩnh vực văn hóa thơng tin 30 triệu đồng (đối với hành vi in lậu) chưa đủ sức răn đe với kẻ vi phạm chưa đủ để hạn chế vi phạm quyền phổ biến So với mức lợi nhuận lớn thu từ hành vi chép bất hợp pháp việc xử phạt hoạt động vi phạm tác quyền chưa tương xứng với mức độ nghiêm trọng hành vi gây cho chủ sở hữu quyền tác cho xã hội Có thể thấy, năm qua, Việt Nam có nhiều cố gắng nỗ lực vấn đề bảo hộ quyền tác giả, thực thi cam kết quốc tế quyền tác giả, đặc biệt Công ước Berne thu kết định Tuy nhiên, tranh quyền Việt Nam nhiều điểm tối, mặt yếu tồn việc bảo hộ quyền tác giả Từ tình hình thực tiễn trên, thiết nghĩ cần thiết phải có biện pháp khắc phục thực trạng trên, từ bước nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM I THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN CHO VIỆC THỰC THI CƠNG ƯỚC BERNE Ở VIỆT NAM Việt Nam thức gia nhập Cơng ước Berne vào ngày 26/10/2004 Hơn năm kể từ tham gia, việc thực thi Công ước Berne đạt số thành cơng định cịn tồn hạn chế cần khắc phục Trong tương lai, việc thực thi Cơng ước cịn cần nỗ lực nhiều từ phía quan chức có thẩm quyền xác lập thực thi quyền tác giả, từ phía người tiêu dùng, doanh nghiệp, nhà sản xuất từ tác giả, chủ sở hữu quyền tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học Để đưa giải pháp tối ưu nhằm đẩy mạnh nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, trước hết xem xét yếu tố có tác động thúc đẩy hạn chế vấn đề Thuận lợi Trong trình thực thi Công ước Berne, số yếu tố thuận lợi góp phần thúc đẩy hoạt động Việt Nam Cụ thể: 1.1 Sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế Trong thời gian qua, Việt Nam nhận hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế việc tạo lập sở cần thiết cho hoạt động thực thi Công ước Berne Đây thuận lợi lớn cho Việt Nam việc thực thi Tổ chức SHTT giới WIPO nhiều nước giới giúp đỡ Việt Nam xây dựng sở pháp lý bảo hộ quyền tác giả; hợp tác chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam nhằm giúp Việt Nam khắc phục khó khăn trình thực thi Các tổ chức quốc tế, quốc gia doanh nghiệp nước quan tâm đặt hy vọng nhiều tới môi trường đầu tư Việt Nam, từ việc soạn thảo ban hành Luật SHTT 2005 Việt Nam WIPO cử chuyên gia đến tư vấn, cung cấp luật mẫu quyền tác giả quyền liên quan WIPO dành cho nước phát triển Cộng đồng Châu Âu, Dự án STAR Việt Nam, Dự án SPC cử chuyên gia, cung cấp tài tham gia tổ chức hội thảo dự thảo Luật SHTT Việt Nam Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tổ chức hội thảo Hoa Kỳ khu vực Châu Á để bình luận tham gia ý kiến dự thảo Luật SHTT Việt Nam Liên đoàn Quốc tế Nhà soạn nhạc soạn lời (CISAC), Liên đoàn Quốc tế tổ chức quản lý tập thể quyền ghi âm (IFPI) gửi bình luận ý kiến cổ vũ Việt Nam việc soạn thảo, ban hành Luật SHTT Một số doanh nghiệp, có Microsoft chủ động đặt vấn đề cử chuyên gia Việt Nam tổ chức toạ đàm Luật SHTT, tập trung vào quy định liên quan đến chương trình máy tính sưu tập liệu Sự hỗ trợ từ cộng đồng quốc tế tạo điều kiện để Việt Nam soạn thảo ban hành Luật SHTT vào năm 2005, tạo dựng sở pháp lý cho việc thực thi Công ước Berne Ngay giai đoạn đầu gia nhập Công ước Berne, Tổ chức WIPO nỗ lực trợ giúp cho Việt Nam việc làm quen thực thi Công ước Hội thảo WIPO vai trò quyền tác giả ngành công nghiệp xuất tổ chức vào tháng năm 2005 cho thấy phần nỗ lực Theo đại diện WIPO tổ chức tiếp tục hỗ trợ Việt Nam kinh nghiệm giới để áp dụng phù hợp cho môi trường xã hội Việt Nam, thời đại bùng nổ công nghệ thông tin WIPO giúp đỡ, tư vấn cho Việt Nam q trình thực thi Cơng ước Sự hỗ trợ từ WIPO giúp Việt Nam nhiều việc đảm bảo hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả 1.2 Hệ thống pháp luật quyền tác giả tương đối đầy đủ Hệ thống luật pháp Việt Nam quyền tác giả tương đối đầy đủ yếu tố thuận lợi thúc đẩy hoạt động thực thi Công ước Berne Xét mặt hệ thống, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả quyền liên quan ban hành đồng bộ, đủ sức điều chỉnh quan hệ xã hội quyền tác giả quyền liên quan quốc gia, tạo sở cho việc thực thi Công ước Berne tạo tiền đề pháp lý cho hội nhập kinh tế quốc tế Bên cạnh đó, thấy quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả tương đối phù hợp với Công ước Berne Đây thuận lợi lớn góp phần đảm bảo hiệu thực thi Cơng ước thời gian tới Việc hồn chỉnh hệ thống pháp luật SHTT nói chung, quyền tác giả quyền liên quan nói riêng góp phần thúc đẩy hoạt động thực thi Việt Nam, mà bản, hệ thống phương tiện để chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi đồng thời công cụ quản lý, điều chỉnh vấn đề liên quan tới quyền tác giả quan có thẩm quyền Khó khăn Kể từ thức tham gia Cơng ước Berne, thấy tình hình thực thi Cơng ước Việt Nam thể hiệu thực thi chưa cao, vi phạm quyền tác giả nghiêm trọng Thực tế cịn nhiều khó khăn Việt Nam gặp phải q trình thực thi Chính khó khăn vướng mắc phần làm hạn chế hiệu công tác bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Cụ thể: 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả cịn giai doạn hồn thiện Quy định pháp luật quyền tác giả chưa hồn thiện khó khăn cho Việt Nam việc bảo hộ quyền tác giả theo tinh thần Công ước Berne, làm hạn chế hiệu thực thi Như phân tích chương II, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả điểm chưa tương thích với Cơng ước Berne, xét góc độ yêu cầu Công ước Sự khác biệt thực tế gây khó khăn cho chủ thể quyền quan thực thi Thêm nữa, quy định SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng hành vi xâm phạm SHTT lại chưa thật đầy đủ, chưa đồng bộ, đặc biệt quy định biện pháp chế tài xử lý chủ yếu dừng hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Hiện nay, quy định tội xâm phạm quyền tác giả điểm yếu, dẫn đến hiệu thực thi hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền tác giả cách đầy đủ Đây bất lợi Việt Nam tiến trình hội nhập thương mại quốc tế Mặc dù văn pháp luật Việt Nam có đầy đủ ba biện pháp chế tài: dân sự, hành chính, hình nhằm chống lại hình thức vi phạm văn cịn thiếu quy định cụ thể để áp dụng biện pháp Các quy định có dừng nguyên tắc chưa đủ chi tiết, nên việc áp dụng chế tài thiếu hiệu Quy định pháp luật quyền tác giả nhiều khoảng trống Thứ nhất, quy định chồng chéo, thiếu tính thống nội dung chưa chặt chẽ diễn đạt thí dụ khái niệm “quyền nhân thân gắn với tài sản” Mặt khác, không nên coi quyền công bố tác phẩm quyền nhân thân mà nên coi quyền tài sản Thứ hai, thiếu văn hướng dẫn ví dụ chưa có văn hướng dẫn thực quy định liên quan đến dấu hiệu đặc thù để phân biệt tác phẩm đồng tác giả, tác phẩm sáng tạo theo nhiệm vụ giao, giải thích việc bảo vệ tồn vẹn tác phẩm khai thác bình thường tác phẩm, hành vi bị coi xâm phạm quyền tác giả Thứ ba, thiếu văn hướng dẫn việc bảo hộ loại hình tác phẩm có tính chất đặc thù tác phẩm nghệ thuật tạo hình, điện ảnh hay thiếu quy định bảo hộ quyền tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hố, phương thức xác định thiệt hại vật chất, tinh thần vụ xâm phạm quyền tác giả 2.2 Việc thực thi Công ước Berne gặp nhiều vướng mắc Các quan thực thi quyền tác giả gặp vướng mắc trình hoạt động, trình độ kinh nghiệm cán làm cơng tác thực thi cịn chưa cao Vấn đề khó khăn với Việt Nam việc thực thi Công ước Chừng hoạt động quan thực thi chưa nâng cao, hiệu hoạt động chưa đảm bảo yếu tố làm hạn chế hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Trên thực tế, tổ chức hoạt động quan có trách nhiệm thực thi cịn thiếu đồng chồng chéo, nhiều tầng nấc xử lý khiến hiệu lực thực thi bị phân tán, phức tạp Tình trạng nhiều đầu mối khiến chủ thể cần sử dụng chế lúng túng, cịn quan thực thi nảy sinh tâm lý đùn đẩy, chờ đợi Bởi vậy, hiệu thực thi quyền tác giả chưa cao, quyền lợi ích đáng tác giả, chủ sở hữu quyền chưa đảm bảo Hơn nữa, phạm vi quyền hạn quan chưa phân định rõ ràng nên dẫn đến tình trạng quan giẫm chân lên nhau, khiến hoạt động thực thi hiệu quả, gây khó khăn cho việc thực thi bảo hộ quyền tác giả Thêm nữa, lực chuyên môn quan thực thi chưa đáp ứng với đòi hỏi thực tế Tại tất địa phương (trừ Hà Nội TP HCM) không đâu có phận chuyên trách quyền, nhân thật có chun mơn quyền Hiện nay, Tịa án, thẩm phán có trình độ chun sâu SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng kinh nghiệm xử lý vi phạm SHTT Thẩm phán xem xử nhiều nhất, năm có hai vụ tranh chấp SHTT Trình tự dân phải coi biện pháp chủ yếu quan hệ dân thơng thường bị hành hóa cách q mức Trình độ chun mơn, nghiệp vụ phần lớn đội ngũ cán làm công tác bảo vệ pháp luật liên quan đến quyền tác giả cịn hạn chế…Vì vậy, chừng Tồ án chưa đủ mạnh, chưa tăng cường lực giải tranh chấp vi phạm quyền tác giả khó khăn lớn cho việc thực thi Cơng ước Berne bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 2.3 Ý thức tôn trọng quyền, chấp hành pháp luật người dân chưa cao Nhận thức quyền bảo vệ quyền người dân Việt Nam nói chung cịn hạn chế Đây cản trở lớn việc thực thi Công ước Berne Việt Nam Bởi lẽ, dù hệ thống pháp luật có hồn thiện, lực quan thực thi nâng cao, hiểu biết toàn xã hội vấn đề bảo hộ quyền tác giả, ý thức tơn trọng pháp luật khơng cao khó để đảm bảo hiệu thực thi Việc thực thi đạt hiệu cao yếu tố đảm bảo việc thực thi nghiêm chỉnh quyền tác giả Việt Nam đầy đủ gồm: ý thức chủ thể, hệ thống pháp luật chế thực thi Do vậy, nhận thức cộng đồng bảo hộ quyền tác giả chưa nâng cao trở ngại lớn q trình Việt Nam thực thi Cơng ước Berne 2.4 Mạng lưới dịch vụ thông tin quyền tác giả cịn yếu Thơng tin SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng khâu yếu hoạt động SHTT, với lực tài ngun thơng tin có Việt Nam SHTT thuộc loại trung bình, song chưa phát huy đầy đủ Số chuyên gia dịch vụ chưa nhiều Đây khó khăn khiến Việt Nam chưa thể đẩy mạnh hoạt động thực thi quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng 2.5 Tính chất cạnh tranh chế thị trường Trong chế thị trường, mục đích lớn người sản xuất, kinh doanh thu nhiều lợi nhuận Do vậy, họ tìm cách để giảm giá thành sản phẩm bán ra, nhằm cạnh tranh với đối thủ, giành giật thị phần Điều tác động không nhỏ dẫn đến việc sở sản xuất kinh doanh sản phẩm văn học nghệ thuật sách báo, băng đĩa nhạc, tranh mỹ thuật tìm cách hạ giá bán sản phẩm cách vi phạm quyền tác giả, thực chép lậu, in lậu tác phẩm kinh doanh sản phẩm nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận So với giá tác phẩm hợp pháp, giá bán sản phẩm vi phạm quyền rẻ nhiều, chí 1/10 giá sản phẩm hợp pháp Có thể thấy, tính chất cạnh tranh chế thị trường khó khăn cho việc đảm bảo hiệu thực thi Công ước Berne Việt Nam, khiến cho việc vi phạm quyền Việt Nam phổ biến II TRIỂN VỌNG CỦA VIỆC BẢO HỘ QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ VÀ QUYỀN TÁC GIẢ TRONG THỜI GIAN TỚI Trong xu hướng phát triển kinh tế chủ yếu dựa tri thức phổ biến nhiều nước giới, giá trị tài sản trí tuệ lúc hết tôn vinh, lĩnh vực quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế xã hội quốc gia Cùng với xu tồn cầu hố, việc bảo hộ cách chặt chẽ nghiêm túc quyền SHTT yêu cầu cần thiết việc mở rộng quan hệ hợp tác song phương đa phương nước giới Vấn đề nhận quan tâm ngày nhiều diễn đàn hợp tác kinh tế giới Do đó, khẳng định rằng, triển vọng việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng thời gian tới lớn Lĩnh vực SHTT ngày phát triển, mở rộng; nhu cầu việc bảo hộ sản phẩm trí tuệ ngày 6 nhiều, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội phù hợp với xu vận động quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Xu hướng phát triển bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả giới Cùng với phát triển khoa học – công nghệ sáng tạo kinh doanh, nội hàm SHTT ngày mở rộng Danh sách đối tượng SHTT bổ sung không ngừng bổ sung diễn đặc biệt nhanh khoảng 30 năm gần Các dạng tài sản trí tuệ sản phẩm, thể hiện, thước đo, đồng thời động lực tiến nói chung xã hội tinh thần, vật chất, trình độ cơng nghệ sản xuất kinh doanh Có khuynh hướng phát triển SHTT thời gian tới: Khuynh hướng thứ SHTT ngày đóng vai trị quan trọng cấu sách kinh tế - thương mại quốc gia Khuynh hướng thứ hai SHTT nhanh chóng mở rộng phạm vi nội dung sang đối tượng với phát triển không ngừng kinh tế xã hội toàn cầu Khuynh hướng thứ ba thao tác hành liên quan đến việc xác lập quyền SHTT ngày đơn giản, nhanh chóng; thành tựu công nghệ mới, công nghệ thông tin, ứng dụng làm thay đổi hoạt động quan thực thi quyền SHTT Bên cạnh đó, vấn đề liên quan tới bảo hộ SHTT trở nên phức tạp Khuynh hướng thứ tư hoạt động SHTT diễn theo hướng tồn cầu hố rộng lớn triệt để Lĩnh vực SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Việt Nam khơng nằm khuynh hướng phát triển Hoạt động SHTT trở nên sôi động hơn, ngày phù hợp tiến sát với trình độ hoạt động giới Các sản phẩm trí tuệ cần bảo hộ ngày phát triển mạnh mẽ Các hoạt động liên quan đến giải pháp lý vấn đề SHTT trở nên phức tạp Là phận quyền SHTT, quyền tác giả khơng nằm ngồi xu hướng phát triển Trong thời gian tới, quyền tác giả ngày có vai trò to lớn thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội quốc gia Vai trị bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng ngày chiếm vị trí quan trọng việc mở rộng hợp tác quốc tế, giao lưu văn hoá nước Bản quyền tác giả mở rộng phạm vi đối tượng sáng tạo người song hành phát triển xã hội Thêm nữa, vấn đề liên quan tới bảo hộ quyền tác giả phức tạp Triển vọng việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng thời gian tới kết phát triển không ngừng lĩnh vực SHTT Nhu cầu bảo hộ quyền SHTT quyền tác giả thời gian tới 2.1 Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia muốn tham gia vào sân chơi lớn giới buộc phải tuân thủ cách nghiêm túc yêu cầu bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu diễn với tốc độ ngày cao hầu hết lĩnh vực Nó vừa thúc đẩy hợp tác vừa tăng sức ép cạnh tranh, phụ thuộc lẫn kinh tế Trong bối cảnh đó, bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan đóng vai trị khơng thể thiếu việc hình thành kinh tế tồn diện phát triển bền vững Có thể khẳng định rằng, nhu cầu việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng thời gian tới lớn Điều tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng tồn cầu hố giới Trong khoảng 15 năm gần đây, quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng trở thành vấn đề kinh tế pháp lý trọng tâm nội nhiều nước, thương lượng, tranh chấp quốc tế Những nước phát triển (nhất Mỹ) tăng áp lực đòi hỏi thắt chặt quyền SHTT, pháp luật thực tế thi hành nước khác hội nhập kinh tế, có Việt Nam; hạn chế vi phạm sản phẩm trí tuệ tham gia vào q trình lưu thơng thị trường quốc tế Trong đó, nước phát triển chưa muốn áp dụng sách bảo hộ SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng chặt chẽ Có thể thấy rằng, sách bảo hộ quyền SHTT tốt tạo điều kiện phát triển cho quốc gia Tuy nhiên, vấn đề dài hạn, kết chưa có mà chi phí bỏ lại lớn Việc bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng khiến cho việc bắt chước khó khăn Bắt chước sản phẩm trí tuệ, người sáng tạo hay việc chép lậu tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học, hay nhà sản xuất, xuất gây nhiều tổn thất lại đem lại nhiều lợi ích cho người bắt chước, chí cho quốc gia với công nghệ bắt chước Song cần nhìn nhận quy luật tất yếu q trình tồn cầu hoá thương mại quốc gia thắt chặt quyền SHTT, quốc gia có hội vừa thu hút đầu tư, vừa bảo vệ, khuyến khích nhà phát minh nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật tất yếu này, phải tính đến ngày đó, nhà sáng tạo Việt Nam cần bảo đảm quyền SHTT nói chung quyền tác giả nước ngồi Tóm lại, bối cảnh Việt Nam nỗ lực phát triển kinh tế thị trường hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, bảo hộ quyền SHTT không xuất phát từ nhu cầu tự thân kinh tế q trình phát triển nhằm khuyến khích hoạt động nghiên cứu sáng tạo ứng dụng khoa học cơng nghệ nước mà cịn u cầu bắt buộc q trình hội nhập Khơng Việt Nam mà quốc gia khác giới, trình hội nhập kinh tế giới, tham gia vào sân chơi lớn giới, phải đảm bảo thực thi quy định quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng cam kết điều ước, hiệp định quốc tế 2.2 Nhu cầu nhà sản xuất Trong điều kiện hội nhập kinh tế tồn cầu, tính cạnh trạnh ngày khốc liệt giá trị chất xám lúc hết coi trọng Những độc đáo trí tuệ hàm chứa sản phẩm yếu tố đưa đến độc quyền sản xuất tiêu thụ sản phẩm Lợi nhuận độc quyền cao giá trị kinh tế lớn, yêu cầu đảm bảo quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng mạnh Chính vậy, nhà sản xuất, kinh doanh, cá nhân tổ chức khai thác khía cạnh thương mại tài sản trí tuệ ngày quan tâm, coi trọng việc bảo vệ độc quyền sử dụng, khai thác giá trị kinh tế đối tượng SHTT Sự cạnh tranh gay gắt kinh tế toàn cầu hoá yếu tố khiến nhu cầu bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng nhà sản xuất, kinh doanh ngày nhiều Do đó, thời gian tới, điều kiện kinh tế thị trường với mức độ cạnh tranh ngày cao, triển vọng việc bảo hộ quyền SHTT lớn Ngày có nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu bảo hộ sản phẩm trí tuệ nhằm đảm bảo yếu tố độc quyền cạnh tranh Bên cạnh đó, phương tiện kỹ thuật chép đại ngày phố thông phát triển nhanh (như CD, video, phần mềm), ứng dụng mô ngày dễ dàng nhờ tiến cơng nghệ, đó, người sản xuất khó tự giữ sản phẩm trí tuệ Chính vậy, bảo hộ luật pháp qua quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng ngày lớn mạnh mẽ để ngăn ngừa tình trạng chép lậu, vi phạm quyền 2.3 Nhu cầu tác giả Trong kỷ nguyên kỹ thuật số ngày nay, với đời phát triển phương tiện chép, truyền thông đại, việc vi phạm quyền tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học trở nên dễ dàng Các tác giả, chủ sở hữu quyền tác phẩm bị thiệt hại khơng nhỏ quyền lợi mình, vật chất lẫn tinh thần Trong điều kiện hội nhập với kinh tế giới việc bảo vệ quyền lợi đáng chủ thể cần thiết Bởi vậy, khẳng định rằng, tương lai, tác giả, chủ sở hữu tác phẩm ngày có nhu cầu bảo hộ quyền tác giả tài sản trí tuệ nhiều chặt chẽ nhằm đảm bảo quyền lợi đáng 2.4 Nhu cầu người tiêu dùng Có thể thấy rằng, xã hội ngày phát triển, đời sống xã hội nâng cao nhu cầu thụ hưởng cơng chúng loại hình tác phẩm văn học nghệ thuật ngày cao Người tiêu dùng có nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học nghệ thuật với chất lượng ngày tốt sống cải thiện, mức sống nâng lên Nhu cầu sản phẩm có quyền sản xuất hợp pháp với chất lượng tốt sản phẩm chép lậu chất lượng nhiều III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM Qua phân tích đây, thấy triển vọng việc bảo hộ quyền tác giả Việt Nam năm tới lớn, nhu cầu bảo hộ quyền tác giả ngày nhiều Do đó, cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động bảo hộ quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Việt Nam Từ tình hình thực tế khó khăn vướng mắc Việt Nam gặp phải trình thực thi Công ước, thiết nghĩ nên đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne Việt Nam Cụ thể: Nhóm giải pháp phía quan Nhà nước 1.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả Hệ thống pháp luật Việt Nam quyền sở hữu trí tuệ nói chung quyền tác giả nói riêng giai đoạn hoàn thiện Trước hết, cần thực rà soát lại hệ thống quy phạm pháp luật, sách bảo hộ hành liên quan đến bảo hộ quyền tác giả nhằm tìm điểm bất cập để bước sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả phù hợp yêu cầu cam kết quốc tế quyền tác giả, đặc biệt Công ước Berne Như phân tích trên, quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả điểm chưa tương thích với Cơng ước Berne Một khác biệt lớn quy định thời hạn bảo hộ quyền tác giả Sự khác biệt thời hạn bảo hộ quyền nhân thân Công ước Berne luật SHTT Việt Nam thực tế gây khó khăn cho chủ thể quyền, chí làm quan thực thi lúng túng Có thể lấy ví dụ vụ việc ca sỹ Mỹ Linh phát hành đĩa nhạc “Chat với Mozart” năm 2006, lên tranh luận việc có hay khơng việc vi phạm quyền tác giả Vì luật Việt Nam bảo hộ quyền tinh thần vơ thời hạn, đó, số ý kiến cho rằng, Mỹ Linh nhạc sỹ Dương Thụ vi phạm quyền Những ý kiến khác lại lập luận rằng, “trong trường hợp điều ước quốc tế có quy định khác quy định luật Việt Nam áp dụng quy định điều ước quốc tế đó, tức có khác biệt luật Việt Nam phải theo Cơng ước Berne” Do đó, khơng thể coi “Chat với Mozart” vi phạm quyền Ngành Văn hố – Thơng tin, giới nhạc sỹ Việt Nam công chúng thấy quy định vô rối ren khác điều ước quốc tế Việt Nam ký kết quy định Việt Nam SHTT Việc Việt Nam cho hưởng quyền nhân thân “vô thời hạn” làm hai tiêu chí trái ngược quyền SHTT là: phải đủ lâu tác giả có động lực sáng tác, song phải ngắn để tránh lãng phí cho xã hội, quyền khơng phổ biến, tận dụng cho cộng đồng Quy định bất hợp lý Nó có nghĩa từ nay, khơng người Việt Nam hay người nước ngồi có quyền phóng tác, sửa đổi, hay chuyển dịch tác phẩm tác giả chết 50 năm, dù tác giả ngoại quốc hay Việt Nam Sự giao lưu nghệ thuật Việt Nam với giới cắt đứt Và ý nghĩa việc bảo hộ SHTT tự triệt tiêu Thiết nghĩ, luật Việt Nam nên sửa đổi thời hạn bảo hộ quyền nhân thân theo Công ước Berne (là 50 năm sau ngày tác giả mất) cấm thay đổi “gây phương hại tới danh dự uy tín tác giả” để đặt tất tác phẩm nghệ thuật mãn hạn quyền vào lĩnh vực công cộng Thêm nữa, việc thực thi quyền tác giả chịu điều chỉnh nhiều ngành luật khác Do đó, hồn thiện sở pháp lý phải mang tính hệ thống, thống hệ thống pháp luật Đối với biện pháp dân sự, để đảm bảo giải tốt tranh chấp quyền tác giả, cần phải quy định cụ thể vấn đề: Những tranh chấp quyền SHTT thuộc thẩm quyền giải Tồ án; Những tổ chức, cá nhân có quyền khởi kiện tranh chấp quyền tác giả trước Toà án; Các chứng đương sử dụng trình chứng minh; Cơ quan có thẩm quyền giám định trình tự, thủ tục giám định; Nguyên tắc bồi thường xác định mức độ bồi thường quyền tác giả bị xâm phạm Đối với biện pháp hành chính, cần phải quy định rõ ràng thẩm quyền quan có chức xử lý vi phạm hành lĩnh vực quyền tác giả để hạn chế việc chồng chéo hoạt động quan có thẩm quyền Đối với biện pháp hình sự, cần tăng mức chế tài xử lý tội xâm phạm quyền tác giả cho phù hợp với phát triển vụ vi phạm quyền thời đại kỹ thuật số, công nghệ thông tin ngày phát triển Tổ chức SHTT giới WIPO khẳng định: có Luật SHTT chưa đủ, điều quan trọng Luật SHTT thực thi Hiện nay, hầu giới, đặc biệt quốc gia phát triển, sở pháp lý cho quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng mức độ hoàn thiện Các quốc gia, tập trung vào việc xây dựng chế thực thi quyền SHTT đảm bảo thực thi hiệu quyền Còn Việt Nam q trình hồn thiện sở pháp lý cho quyền SHTT đồng thời tìm cho chế thực thi quyền SHTT thật hiệu Bởi vậy, cần phải xác định tầm quan trọng hai vấn đề: xây dựng pháp luật SHTT thực thi pháp luật SHTT Đây hai vấn đề có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại với 1.2 Nâng cao lực hoạt động quan thực thi Để nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan cần thiết phải nâng cao lực quan chức đội ngũ cán công chức trực tiếp liên quan đến việc xác lập triển khai biện pháp thực thi quyền tác giả, quyền liên quan Cần tăng cường công tác tra, kiểm tra; phối hợp chặt chẽ quan chức chủ sở hữu, nâng cao phối hợp đồng bộ, có hiệu quan Nâng cao vai trò Tòa án việc xét xử hành vi xâm phạm quyền tác giả tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan Hiện nay, hệ thống Toà án thiếu chun gia có chun mơn quyền tác giả, quyền liên quan Quá trình giải tranh chấp thường kéo dài, gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh chủ thể Các chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan chưa có ý thức rõ ràng quyền lợi ích đáng để khởi kiện bên vi phạm Tâm lý chủ sở hữu quyền không muốn khởi kiện e ngại thủ tục rườm rà, sợ thông tin bảo mật, thời gian theo đuổi vụ kiện dài tốn chi phí Vì vậy, cần đào tạo, nâng cao trình độ cho cán Toà án, đội ngũ thẩm phán, đầu tư cho việc cải cách đại hoá hệ thống thơng tin tư liệu, xây dựng quy trình để xác định bảo vệ thơng tin bí mật bên tham gia tố tụng, tăng cường cho Toà án công cụ, biện pháp chế tài đủ mạnh để ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Nhà nước cần ban hành văn pháp luật quy định rõ thẩm quyền vụ việc Toà án việc xét xử tranh chấp quyền tác giả, quyền liên quan nhằm nâng cao tính khả thi Luật SHTT 2005 Đồng thời, tổ chức xây dựng lực lượng chuyên trách SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng, bước đào tạo cán thực thi, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, tăng cường sở vất chất kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Cần trọng việc trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia nước ngoài, cử cán chuyên trách khảo sát nước nhằm tăng cường việc tiếp cận, tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm nước Thêm nữa, cần khắc phục chồng chéo, phân công chức quyền hạn quan theo hướng quan đầu mối Thiết nghĩ, khơng nên phân tách rạch rịi việc quản lý đăng ký quyền tác phẩm văn học nghệ thuật tác phẩm khoa học Sự phân chia không phù hợp với thông lệ quốc tế gây khó khăn, vướng mắc cơng tác bảo hộ quyền tác giả Theo Công ước Berne, thuật ngữ “tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học” dùng để chung tất tác phẩm thuộc loại hình nói bảo hộ quyền tác giả Sự phân chia rạch ròi tác phẩm văn học nghệ thuật tác phẩm khoa học để quản lý khơng cần thiết khó thực Việc phân định quan quản lý nhà nước thực việc bảo hộ quyền tác giả tác phẩm gây vướng mắc giảm hiệu hoạt động thực thi Sự phân chia đối tượng quyền tác giả để bảo hộ làm nảy sinh khó khăn việc xác định có thẩm quyền phân định đâu tác phẩm văn học nghệ thuật, đâu tác phẩm khoa học, quan chức không thống với điều 1.3 Nâng cao nhận thức cộng đồng quyền SHTT nói chung quyền tác giả nói riêng Cần tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục, động viên phát huy sức mạnh tồn cộng đồng tích cực tham gia phịng ngừa đấu tranh chống xâm phạm quyền tác giả, đưa nội dung giáo dục vào nhà trường, đồng thời kết hợp với phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền Từ xây dựng ý thức, trách nhiệm người dân việc chấp hành nghiêm pháp luật bảo hộ quyền tác giả, nâng cao ý thức tơn trọng quyền Cần khuyến khích kịp thời tập thể cá nhân có thành tích việc ngăn ngừa chống vi phạm quyền tác giả, để từ khích lệ cá nhân tổ chức khác thực Để nâng cao hiểu biết xã hội pháp luật bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan cần đẩy mạnh việc phổ biến thông tin nhằm đưa việc sử dụng pháp luật bảo hộ thực thi quyền trở nên quen thuộc với xã hội Nâng cao vai trò hệ thống quản lý tập thể quyền tác giả việc thông tin tuyên truyền thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Hệ thống có vai trị rát lớn việc thơng tin tun truyền thực thi đặc biệt hoạt động tự bảo vệ quyền lợi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, quyền liên quan Thêm nữa, phát huy vai trò tổ chức đào tạo, trường đại học, học viện, viện nghiên cứu nỗ lực nâng cao nhận thức xã hội bảo hộ quyền tác giả 1.4 Mở rộng hợp tác quốc tế Yêu cầu q trình hội nhập khiến Việt Nam khơng thể đứng xu phát triển hoạt động quyền giới Ngay từ kỷ XIX, mà Công ước quốc tế song phương đa phương quyền tác giả đời, bảo hộ thực thi quyền tác giả xác định vấn đề quốc gia mà vấn đề toàn cầu Bởi vậy, để đảm bảo thực thi quyền tác giả, cần phải tăng cường hợp tác quốc gia Việt Nam cần mở rộng quan hệ hợp tác với nước để nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế việc thực thi cam kết, điều ước quốc tế bảo hộ quyền tác giả Trên sở mở rộng giao lưu, hợp tác với quốc gia khác để học tập kinh nghiệm giới việc khắc phục hạn chế khó khăn trình thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt Nam mở rộng hợp tác quốc tế theo hướng tăng cường liên kết với tổ chức phi phủ Hiệp hội nhà soạn nhạc lời quốc tế (CISAC), Liên hiệp quốc tế tổ chức quyền chép Châu Âu (IFRRO), hay Hiệp hội tổ chức người biểu diễn Châu Âu (AEPO) Là phần hoạt động hợp tác phát triển quốc tế, WIPO hoạt động gần gũi với tổ chức nhiều tổ chức khác Mục đích việc liên kết nhằm hỗ trợ phát triển quốc gia theo yêu cầu quốc gia việc thành lập tổ chức quản lý tập thể, tăng thêm sức mạnh cho tổ chức hoạt động để đảm bảo hiệu trước thách thức môi trường kỹ thuật số 1.5 Giải pháp với hệ thống thông tin mạng lưới dịch vụ quyền tác giả - Nâng cao hoạt động dịch vụ thông tin quyền tác giả, điện tử hố thơng tin quyền tác giả, tác phẩm chủ sở hữu đăng ký, niên giám quyền tác giả Việt Nam nên xuất theo thường niên, nhằm lưu trữ khai thác - Tăng cường hoạt động Sàn giao dịch quyền, kênh thông tin giám sát hiệu để giảm thiểu nạn vi phạm quyền nghiêm trọng Để làm điều này, cần có đầu tư mức Nhà nước phối hợp quan quản lý Nhà nước quyền tác giả để thông tin thường xuyên cập nhật, đáp ứng yêu cầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân nước Đối với dịch vụ liên quan đến bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan: Xu thương mại dịch vụ phát triển nhanh chóng, vậy, u cầu đặt cho hệ thống bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan cần mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ đại diện, tư vấn pháp lý bảo hộ quyền tác giả Hiện nước ta, hoạt động dịch vụ đại diện, tư vấn quyền tác giả quyền liên quan nghề chuyên môn đặc biệt cần phải có kỹ cần thiết nghiệp vụ, kỹ thuật kiến thức pháp luật cần phải có kết hợp hai kỹ với Thêm vào đó, đối tượng hoạt động dịch vụ lại tài sản vô hình nên hoạt động kinh doanh nhạy cảm Vì vậy, cần có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo hệ thống đội ngũ người tham gia hoạt động để nâng cao hiệu bảo hộ hội nhập 1.6 Xử phạt thật nghiêm vi phạm quyền Tại Nghị định 56 Chính phủ, hành vi chép quyền bị phạt từ 20-30 triệu Từ tình hình thực tế vấn đề vi phạm quyền, thấy mức xử phạt nhẹ, chưa đủ nghiêm khắc để răn đe ngăn chặn việc tái diễn hành vi vi phạm quyền Chính phủ cần ban hành văn xử phạt theo hướng tăng nặng khung hình phạt nhằm khắc phục tình trạng xong đâu lại vào Cần nghiên cứu điều chỉnh cách tính mức phạt phải cao hơn, nghiêm khắc hành vi vi phạm, cho mức phạt tối thiểu phải cao lợi nhuận xác định hành vi vi phạm quyền gây Hơn nữa, cần kiên đưa hành vi xâm phạm quyền với quy mô thương mại truy tố hình Nhóm giải pháp phía nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất 2.1 Đảm bảo phối hợp hoạt động hiệu với quan thực thi quyền tác giả, người tiêu dùng Các nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất cần phối hợp tích cực với quan thực thi quyền tác giả người tiêu dùng việc phát hiện, xử lý hành vi xâm phạm bảo quyền Cùng với quan thực thi quyền tác giả, phát hành vi vi phạm quyền, doanh nghiệp cần kịp thời thơng báo để quan có thẩm quyền nhanh chóng xử lý nên nhờ quan can thiệp xử lý bị xâm phạm quyền Việc chủ động hợp tác với quan chức biện pháp tốt nhằm ngăn chặn việc vi phạm quyền Các doanh nghiệp, chủ sở hữu tài sản trí tuệ, bên cạnh việc đăng ký bảo hộ trông chờ bảo hộ luật pháp, để hạn chế mức thấp tài sản trí tuệ bị xâm phạm, nên có hệ thống nhân kỹ thuật chuyên bảo vệ quyền tác giả 2.2 Khai thác triệt để ưu đãi Công ước Berne Chưa đề cập tới vấn đề mà nhà sản xuất, kinh doanh gặp phải thực Công ước Berne theo thông lệ quốc tế, tính riêng kinh phí để mua tác quyền tác giả nước điều khó khăn với tổ chức, cá nhân Việt Nam Có thể lấy dẫn chứng cụ thể lĩnh vực xuất Các nhà xuất gặp khó khăn với vấn đề kinh phí mua quyền mà giá quyền sách lên tới hàng ngàn USD Nhất giá sách bị kêu giá "trên trời" việc tiếp tục nâng giá sách để bù đắp vào chi phí tốn khó NXB Do vậy, bên cạnh việc NXB phải tính tốn chi phí cách hợp lý nhất, Nhà nước cần có sách hỗ trợ NXB sách cụ thể vấn đề mua tác quyền để họ đứng chế thị trường tham gia Công ước Berne 7 Để giải khó khăn trên, “hướng mở” cho đơn vị xuất việc sử dụng tác phẩm nước thành viên Cơng ước cần tập trung khai thác triệt để tác phẩm có giá trị kết thúc thời hạn bảo hộ, tìm đồng cảm thiện chí tác giả, chủ sở hữu tác phẩm quốc gia thành viên, để có quyền ưu đãi, tìm kiếm tài trợ phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân nước nước việc sử dụng tác phẩm nước để phổ biến Việt Nam Nếu làm cơng việc có ý nghĩa này, NXB vừa không tiền quyền, vừa cấp tài cho việc dịch xuất phục vụ độc giả Việt Nam Tuy nhiên, cần phải cẩn trọng việc đầu tư, khai thác sử dụng tác phẩm nước thành viên Công ước thời gian chuyển tiếp, không, vấn đề trở nên phức tạp thiệt hại xảy Các nhà sản xuất, kinh doanh, đơn vị xuất Việt Nam nên tận dụng tối đa ưu đãi, miễn trừ mà Công ước Berne dành cho nước phát triển quyền quyền dịch số loại tác phẩm theo điều kiện cụ thể nhằm hạ mức phí tác quyền phải trả cho phía đối tác nước ngồi q trình thương lượng Nếu nhìn vào mức giá mua quyền Philipin 3% mà chuyên gia WIPO đưa rõ ràng đơn vị Việt Nam học tập Các đơn vị nên đưa ưu đãi phía đối tác gây khó dễ việc trả phí tác quyền Trong trường hợp đối tác đưa mức giá cao điều kiện khó khăn, nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam nên yêu cầu Nhà nước cấp cho quyền ưu đãi mà nước phát triển có Đây là điều kiện nhằm tạo sức ép với đối tác nước việc hạ mức giá mua quyền KẾT LUẬN Việt Nam thức gia nhập Cơng ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật vào ngày 26/10/2004 Trở thành thành viên thứ 156 Công ước, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động nhằm đảm bảo hiệu thực thi bảo hộ quyền tác giả Việt Nam điều chỉnh hệ thống luật pháp bảo hộ quyền tác giả tương đối phù hợp với Cơng ước Berne Trên sở đó, với việc thi hành pháp luật bảo hộ quyền tác giả, Việt Nam triển khai nhiều hoạt động quản lý, kiểm tra, tuyên truyền tới cộng đồng, xác lập thực thi bảo hộ quyền tác giả nhằm đẩy mạnh hiệu thực thi Công ước Berne Sau năm Cơng ước Berne thức có hiệu lực, thực trạng bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan Việt Nam có nhiều nỗ lực: (i) Bước đầu đặt sở cho việc xây dựng nhận thức bảo hộ quyền tác giả, ý thức tôn trọng quyền, chấp hành pháp luật xã hội, (ii) Đã giải quyết, xử lý nhiều vụ tranh chấp, vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan , (iii) Tình trạng vi phạm quyền dần giảm số lĩnh vực phần mềm máy tính, âm nhac, (iv) Bước đầu xây dựng hệ thống luật pháp tương đối phù hợp với quy định Công ước Berne cam kết khác quyền tác giả Tuy nhiên, quy định pháp luật tốt tiền đề, bước đầu Điều quan trọng phải xây dựng chế thực thi hữu hiệu đủ mạnh để đưa quy định pháp luât vào sống Và thực tế hiệu thực thi Công ước Berne Việt Nam chưa cao Hơn năm sau Cơng ước có hiệu lực, tình trạng vi phạm quyền diễn lĩnh vực Điều xuất phát từ nhiều khó khăn Việt Nam gặp phải trình thực thi hệ thống pháp luật cịn giai đoạn hồn thiện nên cịn bộc lộ hạn chế, quan có thẩm quyền hoạt động chưa đạt hiệu cao, gặp nhiều vướng mắc, nhận thức quyền tác giả xã hội chưa cao, chế tài xử phạt vi phạm quyền tác giả chưa đủ mạnh, mạng lưới thông tin bảo hộ quyền tác giả vào hoạt động, tính chất cạnh tranh chế thị trường Xuất phát từ khó khăn trên, đồng thời thấy triển vọng lớn việc bảo hộ quyền tác giả thời gian tới, nên cần thiết phải nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne bảo hộ quyền tác giả Việt Nam Do đó, để đẩy mạnh việc thực thi Công ước Berne Việt Nam, bên cạnh việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật quyền tác giả, cần nâng cao lực quan thực thi quyền tác giả, mở rộng hợp tác quốc tế, đẩy mạnh biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật quyền tác giả, trọng việc phối hợp hiệu nhà sản xuất kinh doanh với quan thực thi người tiêu dùng, khuyến khích nhà xuất bản, doanh nghiệp sản xuất khai thác triệt để ưu đãi từ Công ước Berne Thiết nghĩ cần áp dụng chế tài nghiêm khắc để xử lý hành vi vi phạm tác quyền Chỉ với mơi trường để khuyến khích sáng tạo văn học nghệ thuật khoa học hội nhập sâu với giới phát triển kinh tế văn hoá, xã hội đất nước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - VÀI NÉT VỀ CÔNG ƯỚC BERNE VỀ BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ VÀ TÌNH HÌNH THỰC THI CƠNG ƯỚC TRÊN THẾ GIỚI I - Một số khái niệm Sở hữu trí tuệ .3 Quyền tác giả quyền liên quan .5 2.1 Quyền tác giả 2.2 Quyền liên quan .7 II - Giới thiệu Công ước Berne Lịch sử hình thành Công ước Berne Một số nội dung Cơng ước Berne .10 2.1 Các nguyên tắc Công ước Berne 10 2.2 Các đối tượng Công ước Berne .12 2.3 Các quyền tác giả Công ước Berne bảo hộ 13 2.4 Giới hạn quyền tác giả .14 2.5 Điều kiện bảo hộ 15 2.6 Thời hạn bảo hộ vấn đề thực thi 16 2.7 Những ưu đãi dành cho quốc gia phát triển .16 III – Tình hình thực thi Cơng ước Berne số quốc gia 17 Thái Lan 17 Trung Quốc .20 CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 24 I - Sự cần thiết việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne .24 Những mặt tích cực việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne 24 Những mặt hạn chế việc Việt Nam gia nhập Công ước Berne 28 II – Đánh giá mức độ tương thích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả Công ước Berne 31 Quá trình phát triển pháp luật Việt Nam quyền tác giả 31 Mức độ tương thích quy định pháp luật Việt Nam quyền tác giả Công ước Berne 33 2.1 Những điểm tương thích 33 2.2 Những điểm chưa tương thích 35 III - Thực trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 37 Trước gia nhập Công ước Berne 37 Sau gia nhập Công ước Berne .41 2.1 Về phía quan xác lập thực thi bảo hộ quyền tác giả 42 2.2 Về phía chủ sở hữu tác phẩm 47 2.3 Về phía người sử dụng, khai thác tác phẩm 47 IV – Đánh giá việc thực thi Công ước Berne Việt Nam .55 Thành công .55 Tồn .58 CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÔNG ƯỚC BERNE TRONG LĨNH VỰC BẢO HỘ QUYỀN TÁC GIẢ Ở VIỆT NAM 61 I - Thuận lợi khó khăn cho việc thực thi Cơng ước Berne Việt Nam 61 Thuận lợi 61 Khó khăn 63 II - Triển vọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả thời gian tới 66 Xu hướng phát triển bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả .67 Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả thời gian tới 68 III - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi Công ước Berne lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả Việt Nam 71 Nhóm giải pháp phía quan Nhà nước 71 Nhóm giải pháp phía nhà sản xuất, kinh doanh, nhà xuất 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I/ Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Bá Bình, Phạm Thanh Tùng, Cơng ước Berne 1886 – công cụ hữu hiệu bảo hộ quyền tác giả, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội, 2006 Vũ Mạnh Chu, Cơng ước Berne hài hồ lợi ích quyền toàn cầu, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=410&rd=20090116pu5153 Vũ Mạnh Chu, Về khía cạnh kinh tế quyền tác giả quyền liên quan luật SHTT, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=206 Vũ Mạnh Chu, Bảo hộ quyền tác giả Việt Nam, http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20030527174525 Vũ Mạnh Chu, Công tác quản lý quyền VHNT năm 2008: Một năm nhìn lại, Website Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn Vũ Mạnh Chu, Bản quyền tác giả năm 2005 - Vấn đề kiện ngày 20/7/2006, http://www.vmarque.com/index.php?p=info&view=topic&id=159 Vũ Mạnh Chu, Sáng tạo văn học nghệ thuật quyền tác giả Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2005 Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2004 Nguyễn Trung Hiếu, Bản quyền mỹ thuật Việt Nam: Trơi "dịng sông" đầy vi phạm, http://www.laodong.com.vn/Home/Troi-noi-tren-dongsong-day-vi-pham/20093/132116.laodong 10.Vũ Thị Phương Lan, Công ước Berne bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật, Tạp chí luật học số năm 2005 11 Trần Thanh Lâm, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bối cảnh hội nhập xây dựng kinh tế tri thức, Tạp chí Cộng sản số 18 (162) năm 2008 12 Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006 13 Thu Nga, Hiện trạng bảo hộ quyền tác giả Việt Nam - Theo Hội thảo Pháp luật sách quản lý sở hữu trí tuệ 22/10/2002, Tạp chí Cơng nghiệp Hoá chất số 12 năm 2002 14 Bùi Xuân Nhự, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nhà xuất Tư pháp Hà Nội, 2004 15 Hoàng Nhân, năm thực Công ước Berne: Hồn nhiên xâm phạm quyền, http://www.thethaovanhoa.vn/133N20081102044549484T14/Van-honnhien-xam-pham-ban-quyen.htm 16 Phạm Thành Nhân, Bản quyền nhạc Việt: Vi phạm cao, http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=306976&ChannelID=10 17 Kim Oanh, Hoạt động Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam - Sự phát triển ấn tượng, website Cục Bản quyền tác giả, http://www.cov.gov.vn/Vietnam/viewNew.asp?newId=429&rd=20090409du65 18 Nguyễn Như Quỳnh, Thực thi quyền tác giả, website Thông tin pháp luật dân sự, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2008/08/07/1502/ 19 Nguyên Tấn, Bản quyền tác giả: Giảm vi phạm rối xử lý, http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/phapluat/3538/ 20 Võ Tiến, Một năm hoạt động tác quyền: Bảo hộ hay chứng nhận http://vietnamnet.vn/vanhoa/2003/12/42071/ 21 Luân Vũ, Chống nạn băng đĩa lậu, website báo Nhân dân, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?article=134828&sub=78&top=43 22 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ theo Công ước quốc tế Hiệp định TRIPS: Một số thách thức với nước phát triển , http://thongtindubao.gov.vn/uploads/10-Bho%20q.SHTT%20theo%20TRIPs%20%20Tran%20Hong%20Minh-%20da%20duyet.doc 23.Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Việt Nam, Quản lý tập thể quyền tác giả Việt Nam: Ngổn ngang trăm mối, http://www.cinet.gov.vn/ 24 Cục Bản quyền tác giả văn học nghệ thuật, Quyền tác giả lĩnh vực nghệ thuật sân khấu, 2004 25 Cục Bản quyền tác giả, Tổ chức tổng kết công tác năm 2008 triển khai hoạt động năm 2009, website Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch, http://www.cinet.gov.vn/? ctl=usc_NewsViewsdetail&zoneid=67&rootId=4&newsid=40974 26 Trung tâm văn hoá Châu Á – Thái Bình Dương thuộc UNESCO, Cẩm nang quyền tác giả khu vực Châu Á, 2004 27 Tạp chí Thơng tin Khoa học pháp lý - Viện Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, số 5+6 năm 2006 28 Báo cáo số 202 /BC- BVHTTDL ngày 10/12/2008 Bộ VHTT&DL tổng kết năm thực kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ, http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2009/02/03/2282/ II/ Tài liệu Tiếng Anh Administrative Management and enforcement of copyright in China http://www.law.duke.edu/shell/cite.pl?9+Duke+J.+Comp.+&+Int%27l+L.+249 Berne Convention for the protection of Literary and Artistic Work http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/trtdocs_wo001.html Brief Notes on Copyright protection in Thailand – www.itd.or.th/th/node/427 Intellectual Property Handbook: Policy, Law and Use – Chapter 5: International Treaties and Conventions on Intellectual Property